Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG

Bài 1:
Chi phí lưu kho bình quân cho mỗi đầu xe: C1 = 0,4 triệu
Chi phí đặt hàng cho mỗi lần nhập xe: C 2 = 1,8 triệu
Tổng nhu cầu hàng Qn = 900 chiếc
Số lượng đặt hàng tối ưu nhất cho cửa hàng:

Q=
√ 2 ×Q n ×C 2
C1
=

2 × 900× 1,8 = 90 chiếc

Bài 2: đơn vị tính (1.000đ)


0,4

Chỉ tiêu Chính sách bán chịu Chính sách bán chịu +/- (mới – hiện tại)
hiện tại mới
Doanh thu 30.000.000x80%=24.0 24.000.000x125%=30. +6.000.000
00.000 000.000
Biến phí 800x1000x1,1=880.00 880.000
0
Lợi nhuận gôp 24.000.000- 30.000.000- +6.000.000
880.000=23.120.000 880.000=29.120.000
Kỳ thu tiền bình quân 30 ngay (1thangs) 60 ngay (2 thang)
Các khoản phải thu 24.000.000/360x30=2. 30.000.000/360x60=5. +3.000.000
000.000 000.000
Chi phí cơ hội 2.000.000x18%=360.0 5.000.000x18%=900.0 +540.000
00 00
Lợi nhuận thực đạt 23.120.000- 29.120.000- +5.460.000
360.000=22.760.000 900.000=28.220.000
Chỉ tiêu lợi nhuận tăng 6.000.000
Chỉ tiêu cơ hội tăng 540.000
Phần lợi nhuận gộp tăng 6.000.000- 540.000= 5.460.000
Công ty nên chọn chính sách bán chịu mới vì chính sách này mang lại hiệu quả cao hơn.
Bài 3:
1. Chi phí lưu trữ cho mỗi đơn vị:
C1 = 25.000x 15% = 3.750 đồng
Lượng đặt hàng tối ưu:

Q=
√ 2 ×560.000 ×783.783,5 = 15.300
3.750
Số lần đặt hàng tối ưu: 560.000/15.300= 37 lần
2. Nếu lượng bán tăng gấp đôi thì lượng đặt hàng tối ưu tăng
Qn = 2x560.000

Q=

2 ×560.000 ×2 ×783.783,5 = 21.637
3.750
21.637−15.300
 Tăng = 41,42%
15.300
3. Chi phí mỗi lần đặt hàng giảm 40%
C2 = 783.783,5 x (1- 40%)
Lượng đặt hàng tối ưu:

Q=
√ 2 ×560.000 ×783.783,5 ×(1−40 %)
3.750
= 11.851

Nếu chi phí mỗi lần đặt hàng giảm 40% thì lượng đặt hàng tối ưu giảm một lượng 22,51%
4. Nếu chi phí lưu khi giảm 30% thì EOQ:
C1 = 3.750x(1- 30%)= 2.625
Q=
√ 2 ×560.000 ×783.783,5
3.750 ×(1−30 % )
= 18.287

5. Giả sử số ngày làm việc trong năm là 360 ngày thì lượng hàng hoá tiêu thụ mỗi ngày là
560.000/360 = 1.555,5
Nếu thời gian từ lúc đặt hàng đến khi hàng về đến công ty là 2 ngày thì lượng tồn kho đặt
hàng là 1.555,5x2= 3.111
6. Nếu lượng tồn kho bảo hiểm là 1.000 đơn vị thì tổng chi phí tồn kho tối ưu cho các trường

( )
Q Q
hợp trên : F= C 1 × Qbh ++ C2 × n
2 Q

(
7. TH1: F = 3.750 × 1.000+
15.300
2
+783.783,5× )
560.000
15.300
= 61.125.000

(
TH2: F = 3.750 × 1.000+
21.637
2
+783.783,5 × )
560.000 × 2
21.637
= 84.890.504

(
TH3: F = 3.750 × 1.000+
11.851
2 )
+783.783,5 ×(1−40 %) ×
560.000
11.851
= 48.192.484

TH4: F = 3.750 ×(1−30 %)× 1.000+


18.287
2 ( )
+783.783,5×
560.000
18.287
= 50.628.369

Bài 4: Tổng nhu cầu hàng: Qn = 600.000


Chi phí lưu trữ: C1 = 4.000
Chi phí đặt hàng: C2 = 400.000 đồng
1. Lượng đặt hàng tối ưu:

Q=
√ 2 ×600.000 × 400.000 = 10.954
4.000
Số lần đặt hàng tối ưu thực tế: 600.000/10.954 = 55
2. Giả sử số ngày làm việc trong năm là 360 ngày thì lượng hàng hoá tiêu thụ mỗi ngày là
600.000/360 = 1.666,7
Nếu thời gian từ lúc đặt hàng đến khi hàng về đến công ty là 2 ngày thì lượng tồn kho đặt
hàng là 1.666,7x 2 = 3.333
3. Nếu lượng tồn kho bảo hiểm là 1.000 đơn vị thì tổng chi phí tồn kho tối ưu cho trường hợp
trên

(
F = 4.000 × 1.000+
10.954
2 )
+ 400.000 ×
600.000
10.954
= 47.817.805

4. Tại mức cân biên 10.954, tổng chi phí (kể cả tiền mua hàng)
TC1=

(
4.000 × 1.000+
10.954
2 )
+ 400.000 ×
600.000
10.954
+600.000 × 25.000=15.047 .817 .810
Tại mức 25.000,tổng chi phí :
TC2=

(
4.000 × 1.000+
25.000
2 )
+ 400.000×
600.000
25.000
+600.000 ×25.000 ×(1−3 % )=14.613.600 .000
Tại mức 40000, tổng chi phí:
TC3=

(
4.000 × 1.000+
40.000
2 )
+ 400.000 ×
600.000
40.000
+ 600.000× 25.000×(1−5 %)=14.313 .600 .000
Do mức 40.000, tổng chi phí là thấp nhất, ta chọn mua hàng ở mức 40.000

You might also like