Soạn bài sản 1 thi lâm sàng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÓC NHAU NHÂN TẠO VÀ KIỂM SOÁT TỬ CUNG

1/ Chỉ định
 Nhau chậm bong: bth 15 – 20ph nhau tự bong, nếu > 30ph mà nhau chưa bong  bóc
nhau
 Nhau chưa sổ mà máu mất > 300ml
2/ Chống chỉ định: BN đang bị sốc (phải hồi sức chống sốc trước)
3/ Chuẩn bị
 Phòng ngừa sốc phản vệ: Atropin 0.25mg – 1 ống – tiêm dd (pha TMC)
 Giảm đau:
- Dolargan 100mg – ½ ống – TMC
- Morphin 100mg – 1 ống – TB
- Sedusen 10mg – 1 ống – TB
4/ Đờ tử cung
* Nguyên nhân:
 Tử cung căng giãn quá mức (phát triển quá to)
 Sử dụng oxytocin
 Chuyển dạ kéo dài
 Thời gian chuyển dạ nhanh
* Xử trí: cầm máu + bù đắp lượng máu mất + bảo tồn chức năng sinh sản (nếu có thể)
TH nhẹ và trung bình
 Ép tử cung bằng tay
 Sử dụng thuốc gò tử cung
 Truyền máu, dịch sớm
TH nặng (chảy máu nhiều hoặc có dh băng huyết)
 Phẫu thuật kẹp chính xác mạch máu ở tử cung đang gây xh
 Thắt động mạch tử cung
 Gây tắc động mạch tử cung
 Cắt tử cung
XÀI CẦM MÁU SANH THƯỜNG KHI NÀO ?
SẢN GIẬT
1/ ĐN
 Là biến chứng của tiền sản giật
 Xuất hiện các cơn co giật nặng và hôn mê sâu ko rõ nguyên nhân
 Đặc trưng bởi huyết áp tăng cao xảy ra trong thai kỳ và sau khi sinh
2/ Nguyên nhân
 Huyết áp tăng cao
 Protein niệu
3/ Triệu chứng sản giật sau sinh thường gặp
Gặp các dh của tiền sản giật
 HA tăng cao
 Sưng (phù) mặt, tay, chân
 Đau đầu, tăng cân ko kiểm soát, buồn nôn, nôn, ói mửa
 Đau vùng bụng trên bên phải
 Khó khăn trong tiểu tiện
 Nhìn mờ, mất thị lực
CHỈ ĐỊNH CẮT TẦNG SINH MÔN ?
 Tầng sinh môn hẹp, cứng, dày. Phù nề do chuyển dạ kéo dài (thăm khám nhiều lần)
 Mẹ có mắc bệnh lý: suy tim, tăng HA, tiền sản giật
 Thai to (đầu to)
 Ngôi thai bất thường: ngôi mặt, ngôi mông
 Thai non tháng và có nguy cơ ngạt
THỜI ĐIỂM CẮT TẦNG SINH MÔN ?
 Cắt khi tầng sinh môn và âm hộ có dh căng giãn tối đa (lúc thai đã xuống sâu trong
âm đạo), cắt trong lúc có cơn co tử cung để giảm đau
 Cắt trước khi sổ đầu
PHÂN ĐỘ RÁCH TẦNG SINH MÔN ?
 Rách độ I: tổn thương lớp da, niêm mạc âm đạo
 Rách độ II: tổn thương cơ âm đạo, rách âm đạo hai bên
 Rách độ III: rách vỏ bao ngoài hoặc đứt cơ vòng hậu môn
 Rách độ IV: tổn thương niêm mạc ống hậu môn trực tràng
NHAU CÀI RĂNG LƯỢC (NHAU BÁM CHẶT)
1/ Yếu tố nguy cơ
 Đã mổ lấy thai
 Có nhau tiền đạo
2/ Phân loại
 Placenta accreta: bánh nhau xâm lấn lớp nội mạc TC, chưa xâm lấn lớp cơ TC
 Placenta increta: _______________ 1 phần bề dầy lớp cơ TC
 Placenta percreta: ______________ toàn bộ lớp cơ tử cung, có thể xâm lấn cơ quan
lân cận (bàng quang)
NHAU TIỀN ĐẠO
1/ ĐN
 Bám đoạn dưới (eo tử cung) 1 phần hay toàn bộ làm quá trình chuyển dạ không theo
cơ chế thông thường
2/ Nguyên nhân – yếu tố nguy cơ
 Nạo phá thai
 Tiền căn viêm nhiễm
 Đa rạ
 Đa thai
 Tiền căn nhau tiền đạo
 Cắt góc tử cung
3/ Phân loại
 Nhau bám thấp
 Nhau bám mép
 Nhau bán trung tâm
 Nhau trung tâm
4/ Hậu quả
Mất máu, choáng
5/ Chẩn đoán
TCCN
 XH âm đạo: máu đỏ tươi, đông lại, tự cầm, lần sau nhiều hơn lần trước
 Không đau bụng
TCTT
 Tổng trạng: tương xứng với lượng máu mất
 Bụng: mềm, không đau, BCTC tương xứng lúc nhập viện
 Thăm âm đạo: CTC bình thường, sờ được tấm đệm nhau tiền đạo
 Tim thai: thay đổi theo lượng máu mất

KÍCH THƯỚC NỘI MẠC TỬ CUNG BÌNH THƯỜNG ?


 Bình thường: 7-8 mm
 Sau khi hành kinh 3-4 mm
 Giai đoạn giữa CK kinh, sát ngày rụng trứng: 8 -12 mm
THUỐC TĂNG CO VÀ GIẢM CO TRÊN LS
CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI
1/ Chỉ định mổ lấy thai dự phòng (chủ động)
 Khung chậu bất thường (hẹp, méo, hình phễu)
 Đường ra của thai bị cản trở (khối u tiền đạo, nhau tiền đạo)
 Tử cung có sẹo mổ (mổ thân tc, đoạn dưới tc)
 Chỉ định mổ vì nguyên nhân của người mẹ (bệnh tim, tăng huyết áp, chít hẹp âm đạo,
…)
 Nguyên nhân về phía thai (suy dd, bất đồng nhóm máu với mẹ,…)
2/ Chỉ định mổ lấy thai trong quá trình chuyển dạ
 Do mẹ
 Do thai
 thai to > 4kg
 ngôi bất thường
 đa thai (thai lần 1 ko phải ngôi đầu)
 chuyển dạ có diễn tiến suy thai khi chưa đủ đk sanh đường dưới
 Do bất thường trong chuyển dạ
 cơn co tử cung bất thường
 cổ tc ko xóa hay mở
 ối vỡ non/sớm
 bất tương xứng đầu thai – khung chậu
 Do tai biến trong chuyển dạ
 chảy máu: vì nhau tiền đạo , nhau bong non
 dọa vỡ và vỡ tc
 sa dây rốn khi thai còn sống
 sa chi đẩy lên ko thành công

You might also like