Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN

Kĩ thuật mạng truyền thông


(Fundamentals of Communications Networks)

Giảng viên: TS. Phạm Anh Thư


Điện thoại/E-mail: 0912528188, thupa80@yahoo.com, thupaptit@gmail.com
Bộ môn: Mạng viễn thông - KhoaViễn thông 1
Học kỳ/Năm biên soạn: II/ 2021-2022
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CÁC GIAO THỨC LỚP MẠNG

2
Các giao thức lớp mạng

3
Các giao thức lớp mạng
Application
layer NFS
Ping SMTP FTP Telnet NNTP etc... DNS TFTP BOOTP etc...
RPC

BGP RIP
Transport layer TCP UDP
OSPF ICMP IGMP

Internet layer IP
ARP RARP
Network Data link
Access
layer
Media
(physical)
Các giao thức lớp mạng
 IP: không quan tâm đến nội dung của các gói nhưng
tìm kiếm đường dẫn cho gói tới đích.
 ICMP (Internet Control Message Protocol): đem đến
khả năng điều khiển và chuyển thông điệp.
 ARP (Address Resolution Protocol): xác định địa chỉ lớp
liên kết dữ liệu (MAC address) khi đã biết trước địa chỉ
IP.
 RARP (Reverse Address Resolution Protocol): xác định
các địa chỉ IP khi biết trước địa chỉ MAC.

5
Giao thức IP
 IP (Internet Protocol) là giao thức thuộc tầng mạng
của mô hình OSI và là một giao thức không kết nối
(connectionless).
 IP là một giao thức hướng dữ liệu, được sử dụng bởi
các máy nguồn và đích để truyền dữ liệu trong một
liên mạng chuyển mạch gói.
 Dữ liệu trong một liên mạng IP được gửi theo các khối
được gọi là các gói (packet hoặc datagram). Cụ thể, IP
không cần thiết lập các đường truyền trước khi một
máy chủ gửi các gói tin cho một máy khác mà trước
đó nó chưa từng liên lạc với.
6
Giao thức IP
 Giao thức IP cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu
không đảm bảo (cố gắng cao nhất), nghĩa là nó
hầu như không đảm bảo gì về gói dữ liệu. Gói
dữ liệu có thể đến nơi mà không còn nguyên
vẹn, nó có thể đến không theo thứ tự, nó có
thể bị trùng lặp hoặc bị mất hoàn toàn.
 Dữ liệu có thể được đảm bảo nhờ các giao thức
lớp trên

7
Giao thức IP
 Hiện tại đang sử dụng phiên bản 4: IPv4, sử
dụng 32bit để đánh địa chỉ
 Một số nước bắt đầu sử dụng IPv6, sử dụng
128 bit để đánh địa chỉ

8
Khuôn dạng gói tin IP

9
Tiêu đề gói IP
 Version number (4-bits):
 chỉ ra phiên bản hiện hành của IP đang được dùng, có 4 bit. Nếu trường này
khác với phiên bản IP của thiết bị nhận, thiết bị nhận sẽ từ chối và loại bỏ các
gói tin này.
 Header length (4-bits):
 Chỉ ra độ dài của tiêu đề gói tin (không tính đến dữ liệu) theo các từ 32 bit.
 Độ dài tối thiểu là 5 từ = 20 bytes, tối đa là 15 từ nếu trường options được sử
dụng
 Độ dài tối đa của dữ liệu Option là 40 bytes  Độ dài tối đa cho IHL=15
 Type-of-service (8-bits):
 Chỉ ra tầm quan trọng được gán bởi một giao thức lớp trên đặc biệt nào đó

10
Tiêu đề gói IP
 Total length (16-bits): Chỉ ra chiều dài của toàn bộ gói
tính theo byte, bao gồm dữ liệu và header
 Identification (16-bits): Chứa một số nguyên định danh
hiện hành, có 16 bit. Đây là chỉ số tuần tự.
 DF, MF, Fragment offset (13-bits):
 Ba trường này được sử dụng cho việc phân mảnh và ghép các gói dữ
liệu.
 Mỗi phân mảnh phải chứa toàn bộ thông tin của tiêu đề gói dữ liệu ban
đầu cộng với một phần dữ liệu.
 Tất cả các phân đoạn của một gói dữ liệu sẽ có cùng địa chỉ IP nguồn và
đích.
 DF: 0 nghĩa là có cho phân đoạn, 1 nghĩa là không cho phân đoạn
 MF:1 nghĩa là phân mảnh vẫn còn, 0 nghĩa là gói cuối cùng
 Fragmented Offset: xác định vị trí của gói hiện tại trong gói dữ liệu (theo
đơn vị 64bit)
11
Tiêu đề gói IP
 Time-to-live: TTL (8-bits): Chỉ ra số chặng (hop) mà một gói có
thể đi qua. Con số này sẽ giảm đi một khi một gói tin đi qua
một router. Khi bộ đếm đạt tới 0 gói này sẽ bị loại. Đây là giải
pháp nhằm ngăn chặn tình trạng lặp vòng vô hạn của gói nào
đó.
 Protocol (8-bits): Chỉ ra giao thức lớp trên, chẳng hạn như TCP
hay UDP
 Header Checksum (16-bits):
 Được sử dụng cho việc phát hiện lỗi, được tính toán trên tiêu đề IP
(không bao gồm phần dữ liệu)
 Được tính toán lại tại mỗi router do trường TTL bị giảm đi khi qua mỗi
router đó.

12
Tiêu đề gói IP
 Source address (32-bits): Địa chỉ của bên gửi, đây là địa chỉ IP,
không phải địa chỉ MAC
 Destination address (32-bits): Địa chỉ của bên nhận
 Padding – Các số 0 được bổ sung vào field này để đảm bảo IP
Header luôn la bội số của 32 bit
 IP Options:Lưu giữ chọn lựa của người gửi. Có độ dài thay đổi.
Có một số tuỳ chọn:
 Source Routing: Cho phép định tuyến theo đường đã định trước.
 Route Recording: Ghi lại tuyến đường của gói số liệu.
 Time Stamping: Thêm nhãn thời gian khi qua mỗi thiết bị định tuyến
trung gian.
 Security: Gồm có các tuỳ chọn về an ninh.
13
Phân mảnh và hợp nhất gói IP
 Phân mảnh dữ liệu là một trong những chức năng quan
trọng của giao thức IP.
 Khi tầng IP nhận được IP datagram để gửi đi, IP sẽ so
sánh kích thước của datagram với kích thước cực đại cho
phép MTU (Maximum Transfer Unit), vì tầng dữ liệu qui
định kích thước lớn nhất của Frame có thể truyền tải
được, và sẽ phân mảnh nếu lớn hơn.
 Một IP datagram bị phân mảnh sẽ được ghép lại bởi tầng
IP của trạm nhận với các thông tin từ phần header như
identification, flag và fragment offset

14
Khuôn dạng tiêu đề gói tin IP

 Kích thước tối thiểu của tiêu đề gói  IHL: IP Header Length
IP là 20byte  DF: Don’t fragment
 MF: More fragment

15
Phân mảnh và hợp nhất gói IP

16
Phân mảnh và hợp nhất gói IP

 Ví dụ:

17
Địa chỉ IP (1)
223.1.1.1
 IP address: 32-bit nhận 223.1.2.1
dạng cho host, router 223.1.1.2
interface 223.1.1.4 223.1.2.9
 Biểu diễn bằng 4 số thập
thân 223.1.1.3 223.1.3.27
223.1.2.2
 Biểu diễn bằng số nhị phân
 Bằng số Hex
 Interface (giao diện): kết
nối giữa host/router và 223.1.3.1 223.1.3.2
liên kết vật lý
 Router có rất nhiều giao
diện
 host có thể có nhiều giao
223.1.1.1 = 11011111 00000001 00000001 00000001
diện
 Địa chỉ IP được gán cho 223 1 1 1
mỗi giao diện đó
18
Địa chỉ IP (2)
223.1.1.1
 Địa chỉ IP: gồm 2 phần 223.1.2.1
 Phần network (NetID) : số duy 223.1.1.2
223.1.1.4 223.1.2.9
nhất xác định 1 mạng. Các máy
tính trong cùng mạng có cùng 223.1.2.2
223.1.1.3 223.1.3.27
NetID
 Phần host (HostID): số duy nhất
LAN
được gán cho host trong mạng
 Vậy một mạng là gì từ khía 223.1.3.1 223.1.3.2

cạnh địa chỉ IP?


 Gồm các giao diện với cùng
phần network của địa chỉ IP
Mạng bao gồm 3 mạng IP
 Các giao diện có thể tìm thấy
nhau mà không cần định tuyến

19
Chuyển đổi giữa các hệ thống số

 Hệ 2 (nhị phân): gồm 2 ký số 0, 1


 Hệ 10 (thập phân): gồm 10 ký số 0, 1, …, 9

20
Chuyển đổi giữa hệ nhị phân sang hệ thập phân

101102 = (1 x 24) + (0 x 23) + (1 x 22) +


(1 x 21) + (0 x 20) = 16 + 0 + 4 + 2 + 0= 22

21
Chuyển đổi giữa hệ thập phân sang hệ nhị phân

Đổi số 20110 sang nhị phân:


201 / 2 = 100 dư 1
100 / 2 = 50 dư 0
50 / 2 = 25 dư 0
25 / 2 = 12 dư 1
12 / 2 = 6 dư 0
6 / 2 = 3 dư 0
3 / 2 = 1 dư 1
1 / 2 = 0 dư 1
Khi thương số bằng 0, ghi các số dư theo thứ tự ngược với
lúc xuất hiện, kết quả: 20110 = 110010012
22
Phép toán AND

A B A and B

1 1 1
1 0 0
0 1 0
0 0 0

23
Địa chỉ IP (4)
 Phân lớp địa chỉ IP: 5 lớp A, B, C, D, E

24
Lớp A (Class A)
 Định dạng: NetID.HostID.HostID.HostID
 Bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là bit 0. Dạng nhị phân
của octet này là 0xxxxxxx
 Byte đầu tiên này cũng chính là network_id, trừ đi bit
đầu tiên làm ID nhận dạng lớp A, còn lại 7 bit để đánh
thứ tự các mạng, ta được 128 (=27 ) mạng lớp A khác
nhau. Bỏ đi hai trường hợp đặc biệt là 0 và 127. Kết quả
là lớp A chỉ còn 126 địa chỉ mạng, 1.0.0.0 đến 126.0.0.0.
 Phần host_id chiếm 24 bit, nghĩa là có 224 = 16777216
host khác nhau trong mỗi mạng. Bỏ đi hai trường hợp
đặc biệt (phần host_id chứa toàn các bit 0 và bit 1). Còn
lại: 16777214 host.
25
Lớp B (Class B)
 Định dạng : NetID.NetID.HostID.HostID
 Hai bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là 10. Dạng
nhị phân của octet này là 10xxxxxx
 Phần network_id chiếm 16 bit bỏ đi 2 bit làm ID cho
lớp, còn lại 14 bit cho phép ta đánh thứ tự 16384
(=214) mạng khác nhau (128.0.0.0 đến 191.255.0.0).
 Phần host_id dài 16 bit hay có 65536 (=216) giá trị
khác nhau. Trừ đi 2 trường hợp đặc biệt còn lại
65534 host trong một mạng lớp B.

26
Lớp C (Class C)
 Định dạng : NetID.NetID.NetID.HostID
 Ba bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là 110. Dạng
nhị phân của octet này là 110xxxxx
 Phần network_id chiếm 24 bit bỏ đi 2 bit làm ID cho
lớp, còn lại 22 bit cho phép ta đánh thứ tự 222 mạng
khác nhau (192.0.0.0 đến 223.255.255.0).
 Phần host_id dài 8 bit hay có 28 giá trị khác nhau.
Trừ đi 2 trường hợp đặc biệt còn lại 28 -2 host trong
một mạng lớp C.

27
Địa chỉ IP
Dải địa chỉ mạng
Số NetID Số HostID

Class A 126 16.777.214 1  126

Class B 13.384 65.534 128  191

Class C 2.097.152 254 192  223


8 Bits

28
Địa chỉ IP đặc biệt
Địa chỉ đặc biệt Phần địa chỉ mạng Phần địa chỉ trạm

Địa chỉ mạng Số cụ thể Toàn bit 0

Địa chỉ quảng bá trực Số cụ thể Toàn bit 1


tiếp
Địa chỉ quảng bá cục bộ Toàn bit 1 Toàn bit 1

Địa chỉ loopback 127 Bất kỳ

29
Địa chỉ IP đặc biệt
 Quảng bá (Broadcast) là việc mà một host gởi dữ liệu
đến tất cả các host còn lại trong cùng một network
ID number.
 Địa chỉ quảng bá trực tiếp ( directed broadcast
address) là địa chỉ IP mà trong đó tất cả các bit
trong trường Host ID đều là 1.
 Địa chỉ quảng bá cục bộ (local broadcast address)
là địa chỉ IP mà trong đó tất cả các bits trong
Network ID và Host ID đều là 1.

30
Địa chỉ IP đặc biệt

 Địa chỉ quảng bá trực tiếp

192.168.21.0 192.168.20.0

192.168.20.255
Địa chỉ IP đặc biệt

 Địa chỉ quảng bá cục bộ

Stop

255.255.255.255
Địa chỉ Private và Public
 Địa chỉ IP được phân thành hai loại: private và public.
 Private: chỉ được sử dụng trong mạng nội bộ (mạng LAN), không được
định tuyến trên môi trường Internet. Có thể được sử dụng lặp đi lặp lại
trong các mạng LAN khác nhau.
 Public: là địa chỉ IP sử dụng cho các gói tin đi trên môi trường Internet,
được định tuyến trên môi trường Internet, không sử dụng trong mạng
LAN. Địa chỉ public phải là duy nhất cho mỗi host tham gia vào Internet.
 Dải địa chỉ private (được quy định trong RFC 1918):
 Lớp A: 10.x.x.x
 Lớp B: 172.16.x.x -> 172.31.x.x
 Lớp C: 192.168.x.x
 Kỹ thuật NAT (Network Address Translation) được sử dụng để chuyển đổi
giữa IP private và IP public.
 Ý nghĩa của địa chỉ private: được sử dụng để bảo tồn địa chỉ IP public đang
dần cạn kiệt
Ví dụ địa chỉ IP

 Địa chỉ 172.16.20.200


 172.16.20.200 is Class B address

 Network portion : 172.16

 Host portion : 20.200

 Network address : 172.16.0.0

 Broadcast address : 172.16.255.255


Khái niệm chia mạng con Subnetting

 Nguồn tài nguyên IP đã dần cạn kiệt


 Trong khi đó, chẳng hạn như mỗi lớp mạng A có đến 2^24
– 2 = 16.777.214 địa chỉ IP hay lớp B có 2^16 – 2 = 65534
địa chỉ IP, một con số mà khó một hệ thống mạng nào đạt
đến số lượng máy tính như vậy.
 Điều này gây lãng phí không gian địa chỉ rất lớn. Do đó
vấn đề đặt ra là phải chia từng lớp mạng này thành những
lớp mạng nhỏ hơn có số IP phù hợp với nhu cầu sử dụng
hợp lý.
 Sự phân chia này còn giúp người quản trị dễ dàng hơn
trong việc quản lý, bảo mật dữ liệu đồng thời giảm tải cho
các thiết bị định tuyến.
35
Khái niệm chia mạng con Subnetting

 Subnetting là tổ hợp những kỹ thuật phân chia không


gian địa chỉ của một lớp mạng cho trước thành nhiều
lớp mạng nhỏ hơn bằng cách lấy một số bit ở phần
Host ID để làm địa chỉ mạng cho mạng con (Subnet).

36
Ví dụ phân mạng con
Khái niệm chia mạng con Subnetting
 Phải đặt bộ định tuyến (Router) giữa các mạng
con này
 Thực hiện : Lấy các bits cao nhất của Phần
HostID cho phần NetwokID
 Số bits tối thiểu có thể mượn là: 2 bits.
 Số bits tối đa có thể mượn là:
 A : 22 bits ~ 2^22 - 2 = 4.194.302 subnets.
 B : 14 bits ~ 2^14 - 2 = 16.382 subnets.
 C : 06 bits ~ 2^6 - 2 = 62 subnets.

38
Khái niệm chia mạng con Subnetting
 Subnet Mask: tất cả các bit trong phần host_id là 0, các phần còn lại là
1. Chẳng hạn địa chỉ IP 172.16.1.46 /26 có Subnet Mask là
255.255.255.192 (11111111.11111111.11111111.11000000)
 Prefix length: để mô tả một địa chỉ IP một cách ngắn gọn hơnchỉ, số bit
dùng làm địa chỉ mạng. Chẳng hạn lớp A có prefix length là 8, lớp B là 16,
lớp C là 24. Với một địa chỉ IP tiêu chuẩn prefix length là giá trị sau dấu /.
Chẳng hạn 192.168.1.1 /24
 Default Mask (Network Mask): là giá trị trần của mỗi lớp mạng A, B, C
(D, E không xét đến) và là giá trị thập phân cao nhất (khi tất cả các bit ở
Network Address bằng 1 và các bit ở Host Address bằng 0). Như vậy
Default Mask của lớp A là 255.0.0.0, của lớp B là 255.255.0.0 và C là
255.255.255.0
 Địa chỉ mạng con (Subnet Address): gồm cả phần network_id và
subnet_id, phần host_id chỉ chứa các bit 0. Các thiết bị định tuyến dựa vào
địa chỉ này để phân biệt các mạng con với nhau. Giá trị của địa chỉ mạng
có thể được tính bằng nhiều cách. Cách cơ bản nhất là dùng phép AND
giữa địa chỉ Subnet Mask và IP dưới dạng nhị phân.
 Ðịa chỉ broadcast trong một mạng con: tất cả các bit trong phần
host_id là 1 39
Kỹ thuật chia mạng con
 Số bit trong phần subnet_id xác định số lượng
mạng con. Với số bit là x thì 2x là số lượng
mạng con có được.
 Ngược lại từ số lượng mạng con cần thiết theo
nhu cầu, tính được phần subnet_id cần bao
nhiêu bit. Nếu muốn chia 6 mạng con thì cần 3
bit (23=8), chia 12 mạng con thì cần 4 bit
(24>=12).

40
Quy ước ghi địa chỉ IP
 Nếu có địa chỉ IP như 172.29.8.230 thì chưa
thể biết được host này nằm trong mạng nào,
có chia mạng con hay không và có nếu chia thì
dùng bao nhiêu bit để chia. Chính vì vậy khi
ghi nhận địa chỉ IP của một host, phải cho biết
subnet mask của nó
 Ví dụ: 172.29.8.230/255.255.255.0 hoặc
172.29.8.230/24 (có nghĩa là dùng 24 bit đầu
tiên cho NetworkID).

41
Kỹ thuật chia mạng con
 Thực hiện 3 bước:
 Bước 1: Xác định subnet mask.
 Bước 2: Liệt kê ID của các Subnet mới.

 Bước 3: Xác định các vùng địa chỉ cho host

42
Ví dụ về chia mạng con
 Khi chia một Network ra thành nhiều Network nhỏ hơn,
các Network nhỏ này được gọi là Subnet.
 Hãy xét đến một địa chỉ IP class B : 139.12.0.0 với
subnet mask là 255.255.0.0 (có thể viết là:
139.12.0.0/16, ở đây số 16 có nghĩa là 16 bits được
dùng cho NetworkID).
 Một Network với địa chỉ này có thể chứa 65,534 nodes
hay computers (65,534 = (2^16) –2 ) . Đây là một
con số quá lớn, trên mạng sẽ có đầy broadcast traffic.

43
Ví dụ về chia mạng con

 Giả sử Network này được chia ra làm 4 Subnet. Công việc sẽ


bao gồm ba bước:
1) Xác định Subnet mask

2) Liệt kê ID của các Subnet mới

3) Cho biết IP address range của các HostID trong mỗi Subnet
Ví dụ về chia mạng con

Bước 1: Xác định Subnet mask


Công thức tổng quát là:
Y = 2X
Y = số Subnets (= 4)
X = số bits cần thêm (= 2)
 Do đó Subnet mask sẽ cần :

16 (bits trước đây) + 2 (bits mới) = 18 bits


 Địa chỉ mạng mới sẽ là 139.12.0.0/18 (để ý con số 18 thay vì 16 như

trước đây).
Số hosts tối đa có trong mỗi Subnet sẽ là:
(2^14) –2 = 16,382.
Và tổng số các hosts trong 4 Subnets là:
16382 * 4 = 65,528 hosts.
Ví dụ về chia mạng con

Bước 2: Liệt kê ID của các Subnet mới


 Trong địa chỉ IP mới (139.12.0.0/18) con số 18 nói đến việc ta dùng 18 bits, đếm
từ bên trái, của 32 bit IP address để biểu diễn địa chỉ IP của một Subnet.

Subnet mask trong dạng nhị phân Subnet mask


11111111 11111111 11000000 00000000 255.255.192.0

Như thế NetworkID của bốn Subnets mới có là:


Subnet Subnet ID trong dạng nhị phân Subnet ID
1 10001011.00001100.00000000.00000000 139.12.0.0/18
2 10001011.00001100.01000000.00000000 139.12.64.0/18
3 10001011.00001100.10000000.00000000 139.12.128.0/18
4 10001011.00001100.11000000.00000000 139.12.192.0/18
Ví dụ về chia mạng con
Bước 3: Cho biết IP address range của các HostID trong mỗi Subnet
 Vì Subnet ID đã dùng hết 18 bits nên số bits còn lại (32 – 18 = 14) được dùng cho
HostID.
Nhớ luật dùng cho Host ID là tất cả mọi bits không thể đều là 0 hay 1.
Subnet HostID IP address trong dạng nhị phân HostID IP address Range
1 10001011.00001100.00000000.00000001 139.12.0.1/18
10001011.00001100.00111111.11111110 139.12.63.254/18
2 10001011.00001100.01000000.00000001 139.12.64.1/18
10001011.00001100.01111111.11111110 139.12.127.254/18
3 10001011.00001100.10000000.00000001 139.12.128.1/18
10001011.00001100.10111111.11111110 139.12.191.254/18
4 10001011.00001100.11000000.00000001 139.12.192.0/18
10001011.00001100.11111111.11111110 139.12.255.254

Trong mỗi Subnet, range của HostID từ con số nhỏ nhất (màu
xanh) đến con số lớn nhất (màu cam) đều giống nhau
Test
Tìm địa chỉ mạng:
 208.205.10.168 Mask: 255.255.255.128
 208.205.10.16 Mask: 255.255.255.128
 208.205.10.168 Mask: 255.255.255.0
 208.205.10.16 Mask: 255.255.255.0
Các địa chỉ sau đây có cùng Subnet không?
 124.92.162.24 & 124.92.162.64 Mask: 255.0.0.0
 203.162.0.11 & 203.162.0.65 Mask: 255.255.255.0
 203.162.0.11 & 203.162.0.65 Mask: 255.255.255.192
 203.162.0.11 & 203.162.0.129 Mask: 255.255.255.128
48
Kỹ thuật VLSM
 Khi mạng IP phát triển lớn hơn,người quản trị
mạng phải có cách sử dụng không gian địa chỉ
IP một cách hiệu quả hơn. Một trong những kỹ
thuật đó là sử dụng kỹ thuật VLSM(Variable-
Lengh Subnet Mask)
 Là kỹ thuật chia nhỏ một mạng thành các mạng
có độ dài khác nhau (sẽ có các subnet mask
khác nhau).
Kỹ thuật VLSM

 Ví dụ: Dùng địa chỉ 192.168.1.0 /24 để triển


khai 3 network sau: HCM 100 máy, Cần Thơ 50
máy, Hà Nội 50 máy. Hỏi phải đặt IP như thế
nào?
Kỹ thuật VLSM

 Xét các mạng theo thứ tự số host từ cao xuống thấp


 Đầu tiên , xét mạng nhiều host nhất: 100 host, ta phải xem mượn bao
nhiêu bit thì đủ cho mạng này. Ta giải hệ:
 2m – 2 ≥ 101
 m + n = 8 (mượn bit ở octet thứ 4).Với m: só bit host, n: số bit mượn
 Ta được m = 7, n = 1. Vậy ta mượn 1 bit và dành mạng 192.168.1.0/25
để gán cho mạng có 100 host. Mỗi mạng /25 có 27 – 2 = 126 host =>
đáp ứng đủ cho mạng 100 host.
 Vậy mạng được chia ra làm 2 mạng: Net0 từ 192.168.1.0 đến
192.168.1.127, Net1: từ 192.168.1.128 -> 192.168.1.255.
 Chọn Net0 cho HCM, lúc đó một máy ở HCM sẽ có IP dạng 192.168.1.x (x
chạy từ 1 đến 126), netmask: 255.255.255.128.
Kỹ thuật VLSM

 Tiếp theo chia net1 ra làm 2 bằng cách mượn thêm 1


bit nữa: /26 (255.255.255.192)
 Sẽ có 2 net mới, mỗi net có 62 host (64 - 2): net1a có
địa chỉ từ 192.168.1.128 đến 192.168.1.191, và net1b
có địa chỉ từ 192.168.1.192 đến 192.168.1.255
 Chọn net1a cho Cần Thơ và net1b cho Hà Nội
 Như vậy tại HCM giá trị subnetmask là /25, cần thơ và
hà nội là /26 nên ta gọi là variable lenght subnet mask –
VLSM. Và 192.168.1.0 là supernet của HCM, HN và CT.
CIDR: Classess Interdomain Routing
 Cơ chế đánh địa chỉ này được xem là cấp phát hiệu quả hơn so
với cách đánh địa chỉ theo lớp A, B, C, D, E truyền thống
 CIDR cung cấp cả subnetting và supernetting, một cải tiến cho
việc thu thập định tuyến. Khi mạng Internet ngày càng phình
to, các router đòi hỏi phải có các bảng lưu trữ khổng lồ để chứa
tất cả các thông tin định tuyến. Suppernetting rút ngắn và kết
hợp nhiều thông tin định tuyến vào một entry duy nhất, bằng
cách này sẽ giúp làm giảm kích thước các bảng lưu trữ của
router và tăng tốc quá trình tìm kiếm.
 Ví dụ cho địa chỉ mạng CIDR: 192.168.54.0/23

53
CIDR: Classess Interdomain Routing
 Các nhà cung cấp dịch vụ được cấp phát những
block các địa chỉ IPv4
 Nhà cung cấp này sau đó dùng CIDR để cấp
phát lại địa chỉ cho khách hàng theo những
chính sách riêng của họ. Ví dụ, nếu mạng con
yêu cầu nhiều hơn 254 địa chỉ host, có thể gán
cho mạng đó một địa chỉ /23 thay vì phung phí
toàn bộ cả địa chỉ lớp B, hỗ trợ đến 65,534
host.
54
Giao thức ICMP

 Giao thức ICMP (Internetwork Control Message Protocol) được


sử dụng để khắc phục nhược điểm của giao thức IP:
 Không có cơ chế thông báo và sửa lỗi
 Thiếu cơ chế truy vấn

 Bản tin ICMP:


 Thông báo lỗi: thông báo sự cố mà bộ định tuyến hoặc trạm đích có thể
gặp phải khi xử lý IP datagram, ví dụ: Destination unreachable
 Truy vấn: lấy các thông tin về một bộ định tuyến hoặc một trạm khác, ví
dụ: Echo Request, Echo Reply
ICMP

 Đóng vai trò như cơ chế báo cáo lỗi


 Khi xảy ra lỗi trong quá trình truyền tin, ICMP
báo cáo lỗi này tới thiết bị phía phát (không
sửa lỗi) hoặc thông báo lỗi tới các thiết bị
mạng trung gian
 2 lệnh sử dụng ICMP
 PING
 Traceroute

Page 56
ARP và RARP

 Giao thức phân giải địa chỉ ARP (Address Resolution


Protocol): thực hiện ánh xạ địa chỉ IP vào địa chỉ MAC
 Giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP (Reverse
ARP): thực hiện ánh xạ địa chỉ MAC vào địa chỉ IP.
Giao thức phân giải địa chỉ (ARP)

 Mỗi host hoặc router trong mạng LAN có địa chỉ IP để giao tiếp với các
host khác.
 Trong Ethernet, host hoặc router truyền các khung Ethernet dựa trên
các địa chỉ MAC.
 Địa chỉ MAC cũng được gọi là địa chỉ vật lý hay địa chỉ phần cứng. Nó
được cấp phát cho các giao diện Ethernet khi thiết bị được sản xuất.
 Trong môi trường liên mạng, các địa chỉ MAC và địa chỉ IP phải được
ánh xạ nhờ cơ chế phân giải địa chỉ nào đó.

IP Address MAC Address

Provides mapping between IP and MAC

Page 58
Hoạt động của ARP

 ARP được thiết kế dựa trên đặc tính quảng bá trong mạng
Ethernet.
 Một host có thể có được địa chỉ MAC của host đích trong
cùng mạng vật lý nhờ ARP khi nó chỉ biết địa chỉ IP của
đích đó.
 Địa chỉ IP có thể được biên dịch thành địa chỉ MAC thậm
chí cả khi có sự thay đổi xảy ra với các host trong mạng đó
bởi việc ánh xạ giữa địa chỉ IP và MAC được cập nhật một
cách tự động.

Page 59
Hoạt động của ARP – ARP request

 Host A chỉ biết địa chỉ IP của Host B.


 Host A sẽ phát quảng bá gói ARP request, để yêu
cầu địa chỉ MAC của Host B.
Page 60
Hoạt động của ARP – ARP reply

 Tất cả các host trong mạng bao gồm


cả host B có thể nhận được gói tin
ARP request.
 Chỉ Host B mới trả lời gói ARP
request sau khi nhận ra rằng đích
của gói này chính là mình
 Host B sau đó gửi gói ARP reply
mang thông tin địa chỉ MAC tới Host
A.
 Sau khi nhận được gói ARP reply từ
Host B, Host A đã có thể liên lạc với
Host B qua địa chỉ MAC đó.
Page 61
Giao thức RARP
Tiêu đề gói IPv6

32bits

Version Traffic Class Flow Label

Payload Length Next Header Hop Limit

Source Address

Destination Address

Page 63
Địa chỉ IPv6

 Địa chỉ gồm 128-bit có thể viết dưới dạng


 X:X:X:X:X:X:X:X
 Được chia thành 8 nhóm.
 Mỗi nhóm có 16 bit, được thể hiện bằng 4 số hệ
hexa
 Ví dụ:
2031:0000:130F:0000:0000:09C0:876A:130B
Preceeding ‘0’ Omitted 2031:0:130F:0:0:9C0:876A:130B

two or multiple zeros


replaced by "::" 2031:0:130F::9C0:876A:130B

Page 64
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN

65
Giao thức định tuyến

 RIP: Routing Information Protocol


 OSPF: Open Shortest Path First
 BGP: Border Gateway Protocol
Giao thức định tuyến RIP

 Là một trong các giao thức định tuyến


được phát triển đầu tiên (ngay khi
TCP/IP ra đời).
 RIP là một giao thức định tuyến vector
khoảng cách được sử dụng bên trong hệ
tự trị.
 RIP là giao thức khá đơn giản, nó sử
dụng giải thuật Bellman-Ford để tính
toán bảng định tuyến.
Giao thức định tuyến RIP

 3 nguyên tắc hoạt động của RIP:


 Chia sẻ hiểu biết về toàn bộ hệ tự trị
 Chỉ chia sẻ với hàng xóm
 Chia sẻ tại các khoảng thời gian đều đặn
08 3 A
14 1 -
14 1 - 23 2 A
55 1 - 08 2 E 55 1 - 08 2 D
B 14 1 - 66 2 C 14 2 B
23 1 - B 78 2 A 23 3 D
14 1 - Mạng 14 55 2 B 92 3 A 66 1 -
23 1 - Mạng 55 66 1 - 66 3 E Mạng 14 55 1 -
78 1 - 78 1 -
78 1 - 55 1 - Mạng 55 78 3 B
92 1 - 92 2 F 08 3 A 92 4 B
14 2 A
A Mạng 78 C 23 2 A
F
Mạng 92 A Mạng 78 55 3 A C
F 66 4 A
78 1 - Mạng 92
Mạng 23 Mạng 66 92 1 -
08 1 - 08 1 -
23 1 - 66 1 - Mạng 23 Mạng 66
08 1 -
E Mạng 08 D 14 2 A 08 1 -
23 1 - 14 3 E
E 55 3 A Mạng 08 D
23 2 E
66 2 D 55 2 C
78 2 A 66 1 -
92 3 A 78 3 E
92 4 E
Giao thức định tuyến RIP

 Bảng định tuyến RIP:


Đích Số chặng Chặng tiếp theo Thông tin khác

163.5.0.0 7 172.6.23.4

197.5.13.0 5 176.3.6.17

189.45.0.0 4 200.5.1.6

115.0.0.0 6 131.4.7.19
Giao thức định tuyến RIP

 Giải thuật cập nhật bảng định tuyến RIP:


 Cộng 1 vào số bước nhảy tiếp theo cho mỗi đích được quảng cáo
 Lặp lại các bước tiếp theo cho mỗi đích được quảng cáo:
 Nếu đích không có trong bảng định tuyến
 Thêm thông tin được quảng cáo vào bảng định tuyến

 Trái lại
 Nếu bước nhảy tiếp theo giống nhau

 Thay thế mục trong bảng bằng mục được quảng cáo
 Trái lại
 Nếu số bước nhảy được quảng cáo nhỏ hơn số bước
nhảy trong bảng: Thay thế mục trong bảng bằng mục được quảng cáo
 Trái lại: Không làm gì cả
Giao thức định tuyến OSPF
(Open Shortest Path First)

 Hoạt động dựa trên kỹ thuật trạng thái liên kết


 Các bộ định tuyến OSPF duy trì bức tranh chung về mạng
và trao đổi thông tin liên kết lúc khám phá ban đầu hay khi
có thay đổi về cấu hình mạng.
 Ưu điểm:
 Tốc độ hội tụ nhanh
 Hỗ trợ mặt nạ mạng con chiều dài biến thiên (VLSM)
 Kích thước mạng: gần như không có giới hạn về khoảng cách và phù hợp với mạng cỡ vừa và cỡ lớn
 Sử dụng băng thông hiệu quả
 Chọn đường đi dựa trên băng thông
 Nhóm thành viên: OSPF sử dụng khái niệm “vùng” (area) và cho phép phân đoạn hiệu quả
một mạng thành nhiều vùng
Giao thức định tuyến OSPF

 Một số thuật ngữ


 Liên kết (Link)

 Trạng thái liên kết (Link state)

 Cơ sở dữ liệu tôpô

 Vùng (Area) Liên kết


(link)
 Giá (Cost) Trạng thái
liên kết
 Bảng định tuyến (link-state)

 Cơ sở dữ liệu gần kề

Cơ sở dữ Cơ sở dữ Bảng định


liệu gần kề liệu tôpô tuyến
Giao thức định tuyến OSPF

Loại gói Miêu tả


 Các trạng thái
Loại 1 – Hello Thiết lập và duy trì thông tin gần
OSPF và các loại
kề với hàng xóm.
gói OSPF
Loại 2 – Database Miêu tả nội dung của cơ sở dữ liệu
 Down Description Packet trạng thái liên kết trên một OSPF
 Init (DBD)
bộ định tuyến.
 Two-way Loại 3 – Request Yêu cầu một phần thông tin cụ thể
(LSR)
 ExStart của cơ sở dữ liệu trạng thái liên
kết.
 Exchange
Loại 4 – Link State Truyền tải các LSA (Link State
 Loading Update (LSU) Advertisement) tới hàng xóm.
 Full Adjacency Loại 5 – (LSAck) Xác nhận việc nhận LSA.
Acknowledgement
Giao thức định tuyến OSPF
Đa truy nhập: Không thể dự đoán trước có bao nhiêu bộ
định tuyến kết nối với chúng và số lượng bộ định tuyến có
 Hoạt động của thể rất lớn
OSPF
Các kiểu mạng OSPF
 Thiết lập mối 

đa truy nhập quảng bá


quan hệ gần kề 

 đa truy nhập không quảng bá (NBMA)


 Bầu DR và BDR  điểm-điểm
(nếu cần)
 Khám phá tuyến
 Chọn tuyến tối ưu
 Duy trì bảng định
tuyến
Giao thức BGP: sự cần thiết

 BGP là một giao thức khá phức tạp được dùng nhiều
trên Internet và trong các công ty đa quốc gia. Mục
đích chính của BGP là kết nối các mạng rất lớn hoặc
các Autonomous-System.
 Các công ty lớn có thể dùng BGP như là một kết nối
giữa các mạng ở các quốc gia khác nhau.
 Mục đích của các giao thức ngoại như BGP là không
chỉ tìm ra một đường đi về một mạng nào đó mà còn
cho phép người quản trị tìm ra các AS của các
network.
BGP

 BGP là giao thức định tuyến được sử dụng để truyền


thông tin định tuyến giữa các AS
 Khi BGP chạy bên trong một hệ tự trị (AS), nó được gọi

là BGP trong – internal BGP (iBGP).


 Khi BGP chạy giữa các AS, nó được gọi là BGP ngoài –

external BGP (eBGP)


 Là một loại giao thức định tuyến vector khoảng cách giữa
các AS và tránh xảy ra lặp bằng cách sử dụng các thuộc
tính cụ thể
 Sử dụng TCP cổng 179
 Hỗ trợ CIDR (Classless Inter-Domain Routing)

You might also like