Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 154

MỤC LỤC

Trang
PHẦN 1. ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
1.1 KHỐI 10
1. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy ................................................................ 2
2. Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ................................................................ 11
3. Trường THPT Chuyên Hạ Long ........................................................................... 19
4. Trường THPT Chuyên Biên Hòa .......................................................................... 28
5. Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm ........................................................ 38
6. Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế ................................................................. 44
7. Trường THPT Chuyên Bắc Giang ........................................................................ 53
8. Trường THPT Chuyên Bắc Ninh .......................................................................... 60
9. Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi ..................................................................... 66
10. Trường THPT Chuyên Thái Bình ....................................................................... 74
11. Trường THPT Chu Văn An................................................................................. 82
12. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ...................................................................... 89
13. Trường THPT Chuyên Hưng Yên....................................................................... 94
14. Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ ............................................................ 101
15. Trường THPT Chuyên Lào Cai ......................................................................... 110
16. Đề thi chính thức năm 2017 – 2018 ................................................................... 117
17. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn .................................................................. 124
18. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ..................................................................... 134
19. Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế .............................................................. 141
20. Trường THPT Chuyên Bắc Giang ..................................................................... 150
21. Trường THPT Chuyên Trần Phú ....................................................................... 157
22. Trường THPT Chu Văn An................................................................................ 163
23. Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ ............................................................ 172
24. Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm ..................................................... 178
25. Trường THPT Chuyên Thái Bình ...................................................................... 188
26. Trường PT Vùng Cao Việt Bắc.......................................................................... 195
27. Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành ........................................................ 202
28. Trường THPT Chuyên Biên Hòa ....................................................................... 208
29. Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ....................................................................... 220
30. Trường THPT Chuyên Hưng Yên...................................................................... 227
31. Trường THPT Chuyên Lào Cai ......................................................................... 234
32. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy ............................................................ 240
33. Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ............................................................. 247
34. Đề thi chính thức năm 2014 – 2015 ................................................................... 255
35. Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi .................................................................. 265
36. Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế .............................................................. 273
37. Trường THPT Chuyên Bắc Giang ..................................................................... 283
38. Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ....................................................................... 290
39. Trường THPT Chu Văn An................................................................................ 300
40. Trường THPT Chuyên Thái Bình ...................................................................... 306
41. Trường PT Vùng Cao Việt Bắc.......................................................................... 314
1
42. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ..................................................................... 322
43. Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành ........................................................ 333
44. Đề thi chính thức năm 2013 ............................................................................... 337
1.2. KHỐI 11
44. Trường THPT Chuyên Bắc Giang ..................................................................... 338
45. Trường THPT Chu Văn An................................................................................ 349
46. Trường THPT Chuyên Biên Hòa ....................................................................... 355
47. Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm ..................................................... 365
48. Trường THPT Chuyên Thái Bình ...................................................................... 377
49. Trường PT Vùng Cao Việt Bắc.......................................................................... 386
50. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ..................................................................... 394
51. Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành ........................................................ 400
52. Trường THPT Chuyên Hạ Long ........................................................................ 411
53.Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ........................................................................ 419
54. Trường THPT Chuyên Lào Cai ......................................................................... 426
55. Trường THPT Chuyên ĐH SP Hà Nội .............................................................. 433
56. Trường THPT Chuyên Hưng Yên...................................................................... 443
57. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn .................................................................. 451
58. Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ............................................................. 460
59. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy ............................................................ 468
60. Trường THPT Chuyên Bắc Giang ..................................................................... 476
61. Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ....................................................................... 485
62. Trường THPT Chu Văn An................................................................................ 493
63. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn .................................................................. 500
64. Trường THPT Chuyên Biên Hòa ....................................................................... 509
65. Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi .................................................................. 518
66. Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội ............................................................... 526
67. Trường THPT Chuyên Thái Bình ...................................................................... 534
68. Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ ............................................................ 544
69. Trường THPT Chuyên Hưng Yên...................................................................... 550
70. Trường THPT Chuyên Lào Cai ......................................................................... 558
71. Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ............................................................. 567
72. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy ............................................................ 576
73. Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm ..................................................... 584
74. Trường THPT Chuyên Lê Khiết ........................................................................ 594
75. Trường THPT Chuyên Thái Bình ...................................................................... 601
76. Trường PT vùng cao Việt Bắc ........................................................................... 610
77. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ..................................................................... 619
78. Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành ........................................................ 628
79. Đề thi chính thức năm 2015 ............................................................................... 635

PHẦN 2. ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG


2.1. KHỐI 10

2
80. Trường THPT Chuyên Cao Bằng ...................................................................... 637
81. Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ ............................................................ 646
82. Trường THPT Chuyên Chu Văn An .................................................................. 655
83. Trường THPT Chuyên Lào Cai ......................................................................... 661
84. Trường THPT Chuyên Bắc Giang ..................................................................... 668
85. Trường THPT Chuyên Bắc Cạn......................................................................... 677
86. Trường THPT Chuyên Cao Bằng ...................................................................... 685
87. Trường THPT Chuyên Hà Giang ....................................................................... 689
88. Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ ............................................................ 697
89. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn .................................................................. 703
90. Trường THPT Chuyên Hùng Vương ................................................................. 712
91. Trường THPT Chuyên Sơn La ........................................................................... 721
92. Trường THPT Chuyên Thái Nguyên ................................................................. 726
93. Trường THPT Chuyên Tuyên Quang ................................................................ 733
94. Trường PT Vùng Cao Việt Bắc.......................................................................... 739
95. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ..................................................................... 747
96. Trường THPT Chuyên Bắc Giang ..................................................................... 755
97. Trường THPT Chuyên Bắc Cạn......................................................................... 763
98. Trường THPT Chuyên Cao Bằng ...................................................................... 769
99. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn .................................................................. 774
100. Đề thi chính thức năm 2019 ............................................................................. 783
101. Trường THPT Chuyên Bắc Cạn....................................................................... 794
102. Trường THPT Chuyên Cao Bằng .................................................................... 802
103. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn ................................................................ 809
104. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Lai Châu).............................................. 816
105. Trường THPT Chuyên Chu Văn An ................................................................ 823
106. Trường THPT Chuyên Lào Cai ....................................................................... 833
107. Trường THPT Chuyên Hùng Vương ............................................................... 846
108. Trường THPT Chuyên Thái Nguyên ............................................................... 853
109. Trường THPT Chuyên Tuyên Quang .............................................................. 864
110. Đề thi chính thức năm 2017 ............................................................................. 876
111. Đề thi chính thức năm 2016 ............................................................................. 887
112. Đề thi chính thức năm 2015 ............................................................................. 896

2.2. KHỐI 11
113. Đề thi chính thức năm 2019 ............................................................................. 907
114. Trường THPT Chuyên Bắc Cạn....................................................................... 919
115. Trường THPT Chuyên Cao Bằng .................................................................... 928
116. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn ................................................................ 936
117. Trường THPT Chuyên Chu Văn An ................................................................ 946
118. Trường THPT Chuyên Lào Cai ....................................................................... 956
119. Trường THPT Chuyên Hùng Vương ............................................................... 964
120. Trường THPT Chuyên Thái Nguyên ............................................................... 972
121. Trường THPT Chuyên Tuyên Quang .............................................................. 983
122. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ................................................................... 992
123. Trường PT Vùng Cao Việt Bắc....................................................................... 1004

3
124. Trường THPT Chuyên Yên Bái ...................................................................... 1014
125. Đề chính thức năm 2017 ................................................................................. 1024
126. Trường THPT Chuyên Bắc Giang .................................................................. 1034
127. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn ............................................................... 1047
128. Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ ......................................................... 1053
129. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc .................................................................. 1063
130. Trường THPT Chuyên Cao Bằng ................................................................... 1073
131. Trường THPT Chuyên Sơn La ........................................................................ 1080
132. Trường THPT Chuyên Hà Giang .................................................................... 1089
133. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy ......................................................... 1101
134. Trường THPT Chuyên Bắc Cạn...................................................................... 1113
135. Trường THPT Chuyên Hạ Long ..................................................................... 1120
136. Đề chính thức năm 2016 ................................................................................. 1126
137. Trường THPT Chuyên Cao Bằng ................................................................... 1136
138. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn ............................................................... 1145
139. Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành ..................................................... 1153
140. Trường THPT Chuyên Hùng Vương .............................................................. 1159
141. Trường THPT Chuyên Lào Cai ...................................................................... 1168
142. Đề thi chính thức năm 2015 ............................................................................ 1181
143. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc .................................................................. 1190
144. Trường THPT Chuyên Tuyên Quang ............................................................. 1197
145. Trường THPT Chuyên Thái Nguyên .............................................................. 1203
146. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn ............................................................... 1210
147. Đề thi chính thức năm 2014 ............................................................................ 1218

FILE WORD ĐẦY ĐỦ 147 ĐỀ THI CÓ ĐÁP ÁN NHƯ MỤC LỤC


QUÝ THẦY CÔ VUI LÒNG LIÊN HỆ ZALO 0975219981 HIẾU
PHÍ CHỈ 500K (chỉ 3400đ/ 1 đề thi)

4
VẬT LÝ KHỐI 10

HỌC SINH GIỎI


KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

5
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LƯƠNG VĂN TỤY Năm 2016 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1. (5 điểm )
Hai vật có cùng khối lượng m được gắn vào hai
A
đầu một thanh nhẹ hình thước thợ, với cạnh OA =2.OB. o
Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua đỉnh O và
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Ban đầu thanh được
giữ ở vị trí OA nằm ngang như hình vẽ, rồi sau đó buông
ra nhẹ nhàng. Xác định lực do thanh tác dụng lên trục B
quay ngay sau khi thanh được buông ra. Lấy gia tốc
trọng trường g, bỏ qua mọi ma sát.
Bài 2. ( 5 điểm)
Một quả cầu bán kính R, khối lượng M được đặt trên mặt bàn nằm ngang.Từ đỉnh A
của quả cầu, một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát với vận tốc A
ban đầu bằng 0.
a) Quả cầu được gắn cố định trên bàn.Vật sẽ rời mặt cầu ở độ cao nào R

so với mặt bàn và góc chạm mặt bàn là bao nhiêu? O

b) Quả cầu nằm tự do trên mặt bàn nhẵn.Xác định tỉ số m/M để vật nhỏ
rời mặt cầu tại tại độ cao 7R/4 bên trên mặt bàn.

Bài 3. ( 4 điểm)
Một thanh cứng không đồng chất chiều dài L, khối lượng M. Mật độ khối lượng theo
chiều dài bằng kx, với: k là hằng số; x là khoảng cách tới đầu O của thanh
1.Xác định giá trị của k và vị trí khối tâm C của thanh theo M và L. * 0
2.Tính mômen quán tính của thanh đối với trục đi qua đầu O và
vuông góc với thanh.
3. Thanh có thể quay xung quanh trục nằm ngang O. Một viên đạn
nhỏ khối lượng m bay với vận tốc v theo phương ngang cắm vào đầu B.
Xác định: C
*
a) Tốc độ góc của thanh ngay sau va chạm.
b) Giá trị của m để thanh mang viên đạn quay trọn vòng quanh O và B
điều kiện của vận tốc v khi đó.
Lấy gia tốc trọng trường g, bỏ qua mọi ma sát.

Bài 4. (4 điểm)
Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có một pittông khối lượng M, diện tích S. Bên
dưới pittông có một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử, bên ngoài là không khí. Lúc đầu
pittông có độ cao 2h so với đáy. Khí được làm lạnh chậm cho đến khi pittông xuống một
đoạn h. Sau đó người ta lại nung nóng chậm khí để pittông trở về độ cao ban đầu. Biết rằng
6
giữa pittông và thành bình có ma sát, độ lớn lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ cực đại
và bằng F. áp suất khí quyển bằng p0 .
1. Trong quá trình nung nóng, nhiệt dung của khối khí biến đổi như thế nào?
2. Xác định nhiệt dung trung bình của khí trong quá trình nung nóng.
Bài 5. (2 điểm) thí nghiệm thực hành
Xác định khối lượng chiếc thước
Cho các đồ dùng :
1 Thước nhựa dẹt có vạch chia chính xác đến 0,5 mm.
1 bút chì gỗ tròn.
1 quả cân nhỏ.
Yêu cầu :
+ Nêu phương án thí nghiệm xác định khối lượng của thước nhựa đó.
+ Nêu cách tính sai số của phép đo

.....................Hết...................

7
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LƯƠNG VĂN TỤY Năm 2016 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài Nội dung Điểm


A O
α Fx
Ký hiệu F là lực mà trục
quay tác dụng lên hệ, có các P
α x
Fy
thành phần Fx và Fy như G
αα
hình vẽ. 0,5
a tG B

y P

Coi hai vật là hai chất điểm có khối tâm tại G. . Dễ dàng thấy rằng: 0,5
AB = OA 2 + OB 2 = (2l ) 2
+ l 2 = 5l
5
Dễ dàng tính được: OG = l
2
Mô men quán tính của hệ đối với trục quay qua O là 0,5
I = m(2l ) + ml 2 = 5ml 2 ( l là chiều dài thanh ngắn)
2

Xét chuyển động quay đối với trục đi qua O với γ là gia tốc góc , ta có:
2g
I ⋅ γ = M P ⇔ 5ml 2 ⋅ γ = mg 2l ⇔ γ = .
5l
2g 5 g 0,75
=> at = γ ⋅ R = ⋅ l=
G
5l 2 5

Ngay sau khi thả thì vG = 0 ⇒ a n = 0 , tức gia tốc của khối tâm G chỉ có 0,5
Bài 1 G

thành phần tiếp tuyến (vuông góc với OG).


5 Theo phương Gx , ta có:
điểm g OB g l g
a x = a tG ⋅ sin α = ⋅ = ⋅ =
5 AB 5 5 ⋅l 5 0,5
g 2mg
Fx = a x ⋅ 2m = ⋅ 2m = .
5 5
Theo phương Gy , ta có:
g OA g 2l 2g
a y = a tG ⋅ cos α = ⋅ = ⋅ = ,
5 AB 5 5 ⋅l 5 0,5
6mg
Fy + 2mg = a y ⋅ 2m ⇒ Fy = − .
5
8
Như vậy, thành phần Fy hướng lên trên. Suy ra: 0,5
2 2
 2mg   6mg  2
 = 2 mg .
2 2
F = F +F = 
x y  + −
 5   5  5
0,25
Fy
Gọi β là góc hợp bởi lực F và phương Ox, ta có: tgβ = =3
Fx
⇒ β = 71,5 0
Vậy thanh tác dụng lên trục quay một lực Q = − F có độ lớn
2
Q=F =2 mg và có phương lập với trục Ox một góc ⇒ β = 71,5 0 . 0,5
5

1) Độ cao khi rời mặt cầu và góc chạm bàn khi qủa cầu cố định
A
N
α ° h.v
R α V
• X
O mg
0,25
° β
V1

* Xác định góc α và vận tốc V của vật khi rời khỏi mặt quả cầu từ đó suy ra
độ cao tương ứng

Lực như hv. Chiếu lên trục bán kính


V2
mg cos α − N = ma n với a n =
R 0,5
+ vật rời khỏi mặt quả cầu : N=0
=> V 2 = gR cos α (1).
mV 2
+ ĐLBTCN: = mg( R − R cos α )
Bài 2 2
0,5
⇒ V 2 = 2gR (1 − cos α ) (2)
Giải hệ (1) ((2) cos α = 2 / 3; V = 2gR / 3 .
5
điểm
Độ cao khi rời mặt cầu: h = R + Rcosα = 5R/3 0,5

* Vật khi chạm vào mặt bàn vận tốc V1 dưới góc β
2
mV 0,25
ĐLBTCN 2mgR = 1 => V1 = 2 gR .
2
+ Theo phương ngang vận tốc không đổi

9
=> V cos α = V1 cos β . 0,25

Thay các biểu thức của V, V1 và cos α

6
β = ar cos ≈ 74 0 .
9 0,25
A
2) Quả cầu đặt tự do N
°
* Phân tích: v2 V

O 0,25
+M chỉ chuyển động trượt không ma sát
do tương tác với m
+m bắt đầu rời M : aM = 0 , M có vận tốc v2, m có vận tốc v đối với M

trong HQC gắn M: vào thời điểm rời Fqt = 0, N = 0, pt cho m:


0,25
mg.cosα = mv2/R => v2 =gRcosα (1)

Trong HQC bàn: Xét hệ hai vât


ĐLBTDL theo phương ngang
0 = Mv2 + m(v2 – v.cosα) => v =
(M + m )v2 (*)
m cosα
Mv2 m(v2 + v )
2 2 0,5
ĐLBTCN : mgR(1- cosα) = + (**)
2 2

M +m
(*)&(**) => v2 = 2gR(1 - cosα ). (2) 0,25
M + m sin 2 α
m 3 cos α − 2
+ (1) &(2) => = (3)
M cos α − 3 cos α + 2
3

0,5
+ hình vẽ => cosα = ( 7R/4- R)/R = 3/4 (4) 0,25

m 16
(3)(4) được =
M 11 0,5

1) Xác định k và khối tâm C


Xét một phần tử nhỏ dx cách đầu ở toạ độ x có khối lượng dm = kx.dx 0,25

Xác định k:
l
kl 2 2M
M = ∫ dm = ∫ kx.dx = => k =
0
2 l2

10
0,25
Xác định khối tâm C
l
1 1 kl 3 2l
xC = ∫ xdm = ∫ kx 2
dx => x c = , thay k => xC = 0,5
M M0 3M 3
2) Xác định mômen quán tính I0.
l l
2 Ml 2
dI0 = x dm => I0 = ∫ x dm = ∫ kx 3 dx . Thay k => I0 =
2
0,5
0 0 2
3)
a) Xác định vận tốc góc ω sau va chạm mềm:
• ĐLBT mômen động lượng * 0
Bài 3
mvl
Mvl = Ihệ .ω => ω = (1)
4 I he
điểm Ml 2
Với Ihệ = + ml 2 =
(M + 2m)l 2
2 2 C
2mv * 0,5
ω=
( M + 2m ) l
B

b) Tìm tỉ số m/M
• Động năng quay ngay sau va chạm
0,25
I heω 2
m v 2 2
K= ⇒K= (3)
2 M + 2m

* Khối tâm G của hệ cách 0: xG


2l
M + ml
XG = 3 =
(2M + 3m )l (4) 0,25
M +m 3(M + m )

• Độ tăng thế năng khi hệ tới vị trí cao nhất của vòng quay
2l
∆Wt = 2(M+m)g.xG. Thay (4) => ∆Wt = (2M + 3m)g (5)
3 0,25

* Điều kiện quay trọn vòng: K ≥ ∆Wt 0,25


2 2
m v 2l
Từ (3) &(5) => ≥ (2M + 3m)g
M + 2m 3
M 2 7M 0,25
Rút gọn dược: 3v2 ≥ 2lg. (2 2 + +6)
m m
M 3v 2
Đặt x = => 2x2 + 7x + 6 - ≤0
m 2 lg
12v 2
− 7 + 1+
M lg
Xét dấu với điều kiẹn x>0 được ≤
m 4

11
m≥
4M 0,5
2
12v
− 7 + 1+
lg

Điều kiện về v: mẫu số > 0 => v > 2 lg 0,25

* Trong quá trình làm lạnh chậm khí, pittông chuyển động thẳng đều
xuống, áp suất của khí không đổi bằng p1 , ta có:
0,25
p1 S = p 0 S + Mg − F (1)
Đến khi quá trình làm lạnh kết thúc khí có nhiệt độ T1 , áp suất khí vẫn
bằng p1 thể tích khí là V1 = S.h , lực ma sát tác dụng lên pittông là ma 0,25
sát nghỉ và hướng lên trên.
1) Trong quá trình nung nóng, nhiệt dung thay đổi theo hai giai đoạn:

* Giai đoạn nung nóng đẳng tích: nâng nhiệt độ của khí từ T1 đến
T1 + ∆T1 (kết thúc giai đoạn này lực ma sát nghỉ đã đổi chiều và pittông 0,5
bắt đầu chuyển động lên trên). Nhiệt dung đẳng tích Cv= 3R/2

* giai đoạn thứ hai là nung nóng đẳng áp: đưa pittông trở về độ cao
ban đầu. Nhiệt dung đẳng áp CP = 5R/2 0,5
2) Xác định nhiệt dung trung bình trong quá trình nung nóng

* Giai đoạn nung nóng đẳng tích: kết thúc giai đoạn này áp suất của
khí bằng p2 xác định từ phương trình: 0,5
Bài 4 p 2 S = p0 S + Mg + F (2)
p1 T1
4 áp dụng phương trình trạng thái = ta có
p 2 T1 + ∆T1
điểm
T ( p S + Mg + F ) 2 FT1
(1)&(2) => ∆T1 = 1 0 − T1 = 0,5
p0 S + Mg − F p 0 S + Mg − F
Nhiệt lượng cần truyền cho khí trong giai đoạn này bằng:
Q1 = CV .∆T1
0.25
* Giai đoạn nung nóng đẳng áp: kết thúc giai đoạn này pittông trở về
độ cao ban đầu, nhiệt độ của khí đã tăng gấp hai lần do thể tích tăng
gấp đôi, hay nhiệt độ trong giai đoạn này đã tăng thêm một lượng
∆T2 = T1 + ∆T1 =
T1 ( p0 S + Mg + F )
. 0,5
p0 S + Mg − F
Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí trong giai đoạn này bằng
Q2 = C p .∆T2

0,25
Do vậy nhiệt dung trung bình trong giai đoạn nung nóng bằng:

12
11F
+5
0,5
Q1 + Q 2 R p 0S + Mg R 11F + 5 ( POS + Mg )
C= = . = .
∆T1 + ∆T2 2 3F
+ 1 2 3F + POS + Mg
p 0S + Mg
Bài 5 Cơ sở lý thuyết (1 điểm)
0,2
Xét một cơ hệ gồm một thước, một quả cân đặt tựa trên một chiếc bút
chì tròn (được giữ cố định) như hình vẽ
l
l1
A B
l2
O

Điều kiện cân bằng của thước có dạng : 0,2 đ


m1gl1 = m2gl2 + mgl

trong đó :
m1 là khối lượng phần thước OA ;
m2 là khối lượng phần thước OB. ;
m là khối lượng quả cân ;
1 1
l1 = OA ; l2 = OB
2 2
l là khoảng cách từ tâm vị trí đặt quả cân đến O.

Gọi ρ là khối lượng riêng của thước, mt, lt là khối lượng và chiều dài
thước, thì :
mt m1 m2
ρ= = =
lt 2l1 2l2 0,2
Điều kiện cân bằng có dạng :
2 ρ l12 = 2 ρ l22 + ml
ml
⇒ ρ=
2 ( l1 + l2 )( l1 − l2 ) 0,2
Vì mt = ρlt trong đó lt = 2(l1 + l2) nên cuối cùng ta có
ml 0,2
mt =
l1 − l2
2. Tiến trình thí nghiệm (0,4 điểm)

bước 1 : bố trí dụng cụ như hình vẽ


bước 2 : lăn bút chì đến vị trí sao cho thước thăng bằng
bước 3 : đọc các giá trị l, l1, l2.

13
lặp lại nhiều lần (ví dụ 5 lần) để lập bảng số liệu.

Lần l (cm) l1 (cm) l2 (cm) 0,4


1
2
3
4
5
3. Xử lí số liệu (0,6 điểm)
Sai số của phép đo :
- Tính l ; ∆l ; l1 ; ∆l1 ; l2 ; ∆l2 0,2
ml
- Tính mt = 0,2
l1 − l2
m ml ml
- Tính ∆mt = ∆l + ∆l1 + ∆l 2
(l − l )
1 2 (l − l )
1 2
2
(l − l )
1 2
2
0,2

--------------------HẾT------------------

14
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÊ HỒNG PHONG Năm 2016 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1 (5đ): Động học, động lực học


Một hạt cườm khối lượng m được xỏ qua một sợi dây nhẹ, không giãn chiều dài L.
Một đầu dây buộc cố định tại điểm A, đầu kia buộc
m
vào một cái vòng rất nhẹ, vòng lại có thể trượt không
ma sát trên một thanh ngang. Ở thời điểm ban đầu, g h
L
vật được giữ ở cạnh vòng và dây thẳng, không căng.
Thả cho hạt cườm chuyển động. A
a. Lập phương trình quỹ đạo của hạt cườm nếu
dây không đứt.
b. Biết rằng dây chịu sức căng lớn nhất là T0. Tìm vận tốc của nó ở thời điểm dây bị
đứt
Cho khoảng cách từ A đến thanh là h. Bỏ qua mọi ma sát.
Câu 2 (5đ): Các định luật bảo toàn
Trên một mặt phẳng nằm ngang, nhẵn người ta đặt một quả tạ đôi thẳng đứng gồm
một thanh cứng nhẹ, chiều dài l hai đầu gắn hai vật khối (2)
lượng m như nhau. Người ta dùng quả cầu nhỏ thứ ba
khối lượng m/2 chuyển động trên mặt phẳng ngang với
tốc độ v0 đến va chạm tuyệt đối đàn hồi và xuyên tâm với
(3) v0 (1)
quả cầu ở dưới (quả cầu 1). Sau khi va chạm quả cầu (1)
trượt mà không rời mặt phẳng ngang.
a. Tìm điều kiện của v0.
b. Xác định hướng và độ lớn của lực mà thanh tác dụng lên quả cầu phía trên ngay
sau va chạm. Biện luận các trường hợp có thể xảy ra.
c. Xác định hướng và tốc độ của quả cầu nằm ở trên ( quả cầu 2) ngay trước khi nó
chạm mặt phẳng ngang

15
Câu 3 (2đ): Nhiệt học
Một máy nhiệt lí tưởng hoạt động theo các chu trình tuần hoàn với nguồn nóng là
một khối nước có khối lượng m1 = 10 kg ở nhiệt độ ban đầu t1 = 100oC, nguồn lạnh là một
khối nước có khối lượng m2 = 5 kg và ban đầu là nước đá ở nhiệt độ t2 = 0oC. Giả sử trong
mỗi chu trình, nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh thay đổi không đáng kể. Các chu trình
đều cho hiệu suất cực đại. Bỏ qua tương tác nhiệt với môi trường bên ngoài. Biết ẩn nhiệt
nóng chảy của nước đá là λ = 334 kJ.kg-1 và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ.kg-1.K-
1
.
a. Xác định nhiệt độ t3 của nguồn nóng khi khối nước đá đã tan được một nửa.
b. Xác định công lớn nhất Amax có thể nhận được và nhiệt độ cuối cùng tc của nguồn
nóng.

Câu 4 (2đ): Cơ học vật rắn


Một hình trụ rỗng bán kính R, mặt trong nhám, được giữ thẳng đứng. Một đĩa mỏng
đồng chất khối lượng m, bán kính r (r < R), lăn không trượt ở mặt trong của hình trụ sao
cho tiếp điểm của nó với hình trụ luôn nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Gọi µ là hệ số
ma sát nghỉ giữa đĩa và hình trụ, θ là góc nghiêng của đĩa so với phương thẳng đứng. Cho
gia tốc trọng trường là g, bỏ qua ma sát lăn và lực cản môi trường. Giả sử đĩa lăn đều,
không trượt và luôn nghiêng một góc θ = θ0 không đổi.
a. Tính vận tốc góc của khối tâm đĩa trong chuyển động quay quanh trục hình trụ.
b. Hỏi θ0 phải nằm trong khoảng giá trị [ θmin , θmax ] nào thì điều giả sử trên (đĩa lăn
không trượt với góc nghiêng không đổi) thỏa mãn?
c. Gọi momen quán tính của đĩa đối với trục quay tiếp tuyến với đĩa và nằm trong
mặt phẳng của đĩa là I = γmr 2 . Tìm giá trị của γ.
Câu 5 (2đ): Thực nghiệm xác định hệ số ma sát trượt và hệ số cản
Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm ngang, người
ta nhận thấy trong quá trình chuyển động, tấm chịu tác dụng của lực ma sát trượt (hệ số ma
sát trượt α) và chịu lực cản của môi trường tỉ lệ thuận với vận tốc ( fc = −βv, β là hệ số cản).
Quãng đường mà tấm nhựa trượt được trên mặt phẳng ngang được tính gần đúng là:
v2 βv3
s= − 2 2 với v là vận tốc ban đầu của tấm nhựa, M là khối lượng của tấm nhựa, g là
2αg 3α Mg
gia tốc trọng trường.
a. Trình bày cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết xác định α và β.
b. Coi các va chạm trong quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là hoàn toàn đàn hồi.
Cho các dụng cụ sau:
- Vật nhỏ có khối lượng m đã biết;
- Thước đo có vạch chia đến milimét;
- Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ;
- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;
- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết.
Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định α và β.

16
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÊ HỒNG PHONG Năm 2016 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Câu 1 (5đ): Động học, động lực học


Lời giải
a. Trước tiên ta xác định quỹ đạo chuyển động. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Theo định lý
Pitago:
X m
AN2 = QN2 + QA2
(L - y)2 = x2 + (h - y)2 g h
L
L+h x2
y= −
2 2(L − h)
A
Như vậy quỹ đạo là parabol
b. Do cơ năng của hệ bảo toàn nên hợp lực của lực căng dây tác dụng lên vật phải vuông
góc với quỹ đạo. Phương trình định luật II x B
O
Newton viết theo phương pháp tuyến:
y T1
v2 F
m = 2T.cosα − mg.cosα (1) g
R Q T2 N
α
với v = 2g.y (2) P
A
còn R là bán kính chính khúc tại N. C Y

Để tìm R ta so sánh quỹ đạo hạt cườm với quỹ


đạo một vật ném xiên góc. Chọn các thông số của quỹ đạo để nó đối xứng với quỹ đạo hạt
cườm qua OX. Như vậy:

OV L2 − h 2
ux = =
t 2H
g

17
L−h h + L
với H = OA+AC=h+ =
2 2
→ ux = g(L − h)

còn: uy = 2g(H − y)

Gia tốc pháp tuyến tại N là:


2 2
u 2 u x + u y 2g(L − y)
an = g.cosα = = =
R R R
2(L − y)
Vậy: R = (3)
cos α
Giải các phương trình (1) – (3) được:
mgL
T=
2(L − y)

 mg 
Lúc T = T0 thì y = L 1 − 
 2T0 

h mg
Chú ý là: 0 ≤ y ≤ (L + h)/2 ⇔ 1 − ≤ ≤2
L T0

 mg 
(2)⇒ v = 2gL 1 − 
 2T0 

* Biện luận:
mg
• Khi > 2 thì dây đứt ngay ở thời điểm vừa thả ra
T0

mg h
• Khi < 1 − : dây không bị đứt trong suốt quá trình chuyển động
T0 L

Câu 2 (5đ): Các định luật bảo toàn


a, Khi quả cầu (3) va chạm quả cầu (1). Động lượng và động năng của hệ bảo toàn
m m
v 0 = v '+ mv1
2 2 (2)
1m 2 1m 2 1
v0 = v ' + mv12
2 2 2 2 2

⇒v1=2/3v0
Ngay sau va chạm khối tâm có vận tốc (3) v0 (1)

vG=v1/2=v0/3

18
Giả sử quả cầu rời sàn. Khi đó aG=g. Vận tốc của quả cầu (1) với khối tâm G là v1-vG=v0/3
(v0 / 3) 2 2v02
Trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm quả cầu 1 có gia tốc hướng tâm: a ht = =
l/2 9l

gl
Để quả cầu (1) rời mặt sàn: aht>aG=g⇒v0> 3
2

gl
Vậy để quả cầu (1) không rời mặt sàn thì: v0≤ 3
2

b, Trong hệ quy chiếu gắn với quả cầu (1). Lực quán tính nằm ngang. Ngay sau va chạm
quả cầu (2) có v2=2/3v0
Có: T+mg=mv22/l
4v02
m
9 − mg = m  4v0 − g 
2
T=   (2)
l  9l 

3 gl P T
Nếu: v0 > ⇒T>0⇒ T hướng xuống
2

3 gl (1)
Nếu: v0 < ⇒T<0⇒ T hướng lên
2
c, Khi quả cầu (2) chạm sàn. Hai quả có cùng vận
tốc theo phương ngang. Áp dụng ĐLBT động lượng theo phương ngang
mv1=2mvx⇒vx=v1/2=v0/3
Bảo toàn cơ năng cho quả tạ đôi:
1 1 1 vx
mv12 + mgl = mv 2x + mv 22 α
2 2 2

v 02 + 6gl vy
⇒ v2 = v2
3
vx v0 / 3 v0
v 2 hợp với phương ngang góc α có: cosα= = =
v2 v02 + 6gl 3v02 + 18gl
3

Câu 3 (2đ): Nhiệt học


a. Hiệu suất của máy nhiệt trong một chu trình
Q2 T Q T
H max = 1 − = 1 − 2 . ⇒ 2 = 2 . (1)
Q1 T1 Q1 T1
Ở đây, nhiệt lượng Q2 mà tác nhân nhả ra cho nguồn lạnh dùng để làm tan nước đá và làm
nóng nước đá sau khi tan. Nhiệt độ nguồn lạnh chưa thay đổi và bằng T2 = 273 K chừng nào
mà khối nước đá chưa tan hết. Trong khi đó, nhiệt độ nguồn nóng lại giảm đi sau mỗi chu

19
trình và tới thời điểm khi nước đá đã tan một nửa thì nhiệt độ nguồn nóng chỉ còn là T3 < T1.
Như vậy, nhiệt độ nguồn nóng giảm dần trong quá trình máy hoạt động.
Giả sử tại thời điểm t nào đó, nhiệt độ nguồn nóng là T và sau khoảng thời gian hoạt động
vô cùng bé dt của máy, nhiệt độ nguồn nóng giảm đi một lượng là dT. Nhiệt lượng dQ1 do
nguồn nóng cung cấp cho tác nhân trong khoảng thời gian dt: dQ1 = −m1cdT.
Mặt khác, nhiệt lượng dQ2 do tác nhân truyền cho nguồn lạnh cũng trong khoảng thời gian
dt bằng dQ2 = λ.dm, trong đó dm là lượng nước đá đã bị tan trong khoảng thời gian dt.
dQ 2 T2 λ.dm T2
Khi áp dụng hệ thức (1), ta có = ⇒− = .
dQ1 T m1cdT T
dT λ.dm
Từ đó suy ra =−
T m1cT2
T3 m
dT λ  λ.m 
⇒ ∫T T m1cT2 ∫0 dm ⇒ T3 = T1 exp  − m1cT2  .
= −
1

 λ.m 
Vậy khi đá tan một lượng m thì nhiệt độ khối nước nóng là T3 = T1 exp  −  . (2)
 m1cT2 
m2
Thay số (2) với m = ta có T3 = 346,68 K hay t3 = 49,22 oC
2
b. Khi nước đá tan hết nhiệt độ của nước nóng là T4 = 322,22 K
Lúc này vẫn có sự chênh lệch nhiệt độ giữa nguồn nóng và nguồn lạnh, động cơ nhiệt tiếp
tục hoạt động đến khi có sự cân bằng nhiệt giữa hai nguồn nóng và lạnh. Trong giai đoạn
này nhiệt độ nguồn nóng giảm dần còn nhiệt độ nguồn lạnh tăng dần
Xét ở thời điểm nhiệt độ nguồn nóng là T1′ và nhiệt độ nguồn nóng T2′ . Động cơ nhiệt nhận
nhiệt lượng dQ1 từ nguồn nóng và làm nguồn này giảm nhiệt độ dT1′ đồng thời nhả cho
nguồn lạnh nhiệt lượng dQ2, nguồn này tăng nhiệt độ dT2′
Ta có: dQ1 = −cm1dT1′ ; dQ 2 = cm 2 dT2′
Do hiệu suất cực đại nên
T T m m
dQ 2 T2′ m dT′ T′ m dT′ 2 m dT′
c 1 2

= ⇒ 2 2 = 2 ⇒ ∫ 1 1 = ∫ 2 2 ⇒ Tc = T4m1 + m2 T2m1 + m2 (3)


dQ1 T1′ −m1dT1′ T1′ T4
T1′ TC
T2′
Thay số có Tc = 304,90 K hay tc = 31,90 oC
Công cực đại: A max = Q1 − Q2 = m1c ( T1 − TC ) − λ.m2 − m2c ( TC − T2 ) . (4)
Thay số được Amax = 510 kJ
Câu 4 (2đ): Cơ học vật rắn
a. Các lực tác dụng lên vật: trọng lực mg, phản lực N, lực ma sát Fms. Gọi ωs 0 , ωp0 là vận tốc
góc của đĩa quanh trục đĩa và của khối tâm quanh trục hình trụ.
Fms = mg
Điều kiện cân bằng của khối tâm:  (1)
 N = mωp0 ( R − r sin θ0 )
2

Tâm quay tức thời của đĩa là A:


Đĩa lăn không trượt ωs0 .r = ωp0 .( R − r sin θ0 ) (2) L
Fms
θ0 O
N
A H
R
mg
20
Gọi L là momen động lượng của đĩa quanh tâm quay tức thời A. Trọng lực gây ra momen
M = mgr sin θ 0 hướng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

dL
Theo định lý biến thiên momen động lượng M = . Trong khi chuyển động thì chỉ có
dt
thành phần nằm ngang của L biến thiên, cụ thể là chỉ thay đổi hướng với tốc độ thay đổi là
dL / / 1 
= L / / .ωp0 = L.cosθ0 .ωp0 =  mr 2 + mr 2  ωs0 cosθ0 ωp0 = mgr sin θ0 (3).
dt 2 

2g tan θ0
Từ (2),(3) giải ra được: ωp0
2
= (4)
3 ( R − r sin θ0 )

2mg tan θ0
b, Thay (4) vào (1) tìm ra N = .
3
Điều kiện lăn không trượt Fms ≤ µN
3  3  π
⇒ ≤ tan θ0 < ∞ ⇒ arctan   ≤ θ0 < .
2µ  2µ  2
y

O
c. Momenquán tính của đĩa với trục nằm trong mặt phẳng đĩa và đi qua A
x
tâm O: Do đối xứng:
1 1 1 mr 2
I x = ∫ x dm = I y = ∫ y dm = I z = ∫ ( x + y ) dm = .
2 2 2 2
.
2 2 2 2
1 5 5
Chuyển về trục qua A cho ta có I / / = mr 2 + mr 2 = mr 2 do đó γ =
4 4 4

Câu 5 (2đ): Xác định hệ số ma sát trượt và hệ số cản


a. Trình bày cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết xác định α và β.
Muốn xác định được các hệ số α và β liên quan đến quá trình chuyển động của tấm nhựa
trên mặt bàn ta cần bố trí hệ thí nghiệm sao cho tạo được vận tốc cho tấm và cần phải xác
định được khối lượng M của tấm nhựa.
Có thể tạo vận tốc ban đầu cho tấm nhựa bằng việc sử dụng va chạm của vật m và tấm.
Tạo vận tốc vật m trước khi va chạm vào M bằng việc cho vật m chuyển động dưới tác
dụng của trọng lực, thế năng chuyển hoá thành động năng.
Độ cao vật m ban đầu do với vị trí trước va chạm là h thì vận tốc vật m thu được là
v12
m = mgh ⇒ v1 = 2gh (1)
2
Vật m khi va chạm đàn hồi với M sẽ tạo vận tốc v2 cho M xác định từ hệ phương trình
mv1 = Mv 2 + mv1' (*)

21
1 1 1 2m 2m 2gh
mv12 = Mv 22 + mv1' 2 (**) suy ra v 2 = v1 ⇒ v 2 = (2).
2 2 2 M+m M+m
2 3
v βv
Ta có s = 2 − 2 2 2
2αg 3α Mg
s 1 βv
⇒ 2= − 2 2 2 = A − Bv 2
v 2 2αg 3α Mg
Như vậy bằng việc đo khoảng cách dịch chuyển của tấm theo chiều cao vật m và vẽ đồ thị
s
để xác định phụ thuộc của theo v2 ta có thể xác định được A, B từ đó xác định được α
v 22
và β
b. Trình tự thí nghiệm:
B1: Xác định khối lượng vật M (sử dụng thước làm cân đòn và vật m đã biết để tính M)
…..................................
B2: Bố trí thí nghiệm (như hình vẽ):
- Vật M để hơi nhô khỏi mép bàn một chút
- Chiều dài dây buộc vật m phải phù hợp
- Kéo lệch vật m lên độ cao h và thả để vật m đến va chạm vào M, đo quãng đường dịch
chuyển của vật M. ...................................................................................................
- Ghi số liệu vào bảng và xử lí số liệu.....................................................................
Lần 1 2 3
h
s

Xử lí số liệu:
+Tính các đại lượng liên quan và ghi vào bảng
Lần 1 2 3
h
s
v2
s/v22
s
Dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ Y = theo X = v2 . Đồ thị có dạng: Y=A-BX
v22
s
Y=
v22

Y0

0
X0 X = v2

22
Y0
Xác định trị số X0, Y0 từ đồ thị. Tính A=X0; B= từ đó xác định được α và β.
X0

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HẠ LONG Năm 2016 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1 ( 5 điểm )
1.Một dây kim loại mảnh được uốn thành một đường xoắn ốc
dài có bán kính r, bước ốc d . Trục của đường xoắn ốc thẳng
đứng. Một hạt cườm nhỏ được xâu qua dây và bắt đầu trượt
xuống. Sau một thời gian, hạt cườm chuyển động tốc độ không
đổi v. Tìm hệ số ma sát trượt giữa hạt cườm và hình xoắn ốc.

2.Hai người đi xe đạp với cùng tốc độ v


trên các đường tròn bán kính R1 và R2
R2
theo chiều như hình vẽ. Tâm của các R1
O2
O1
đường tròn O1 và O2 và cách nhau một A1 B2 B1 A2

khoảng L < R1 + R2 . Tìm vận tốc của


L
người 2 so người 1 tại thời điểm khi cả hai
người ở vị trí A1 và A2.
Bài 2 ( 5 điểm ):
1.Một quả cầu nhẵn có khối lượng M và bán kính R nằm trên một mặt bàn ngang nhẵn. Từ
đỉnh của quả cầu bắt đầu trượt tự do vật nhỏ có khối lượng m. Xác định tỉ số m/M để vật
nhỏ rời mặt quả cầu ở độ cao H = 7R/4 so mặt bàn.
2. Một dây xích AB, dài l, khối lượng phân bố đều theo
chiều dài. Dây xích có một phần nằm trong một ống nằm
ngang, nhẵn và một phần dài h lơ lửng ở ngoài. Đầu B của
dây chạm nhẹ vào mặt bàn. Người ta thả đầu A của xích.
Tìm tốc độ của đầu A khi nó vừa rời khỏi ống. Hình 3

23
p
Bài 3( 4 điểm):
Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình
2
1→2→3→1như hình vẽ. Quá trình 2→3 là quá trình βp0

đoạn nhiệt. Quá trình 1→2 đối xứng với quá trình 2→3
qua đường thẳng đứng. Các thông số α, β, p0, V0 đã biết. 1
p0 3
Tính hiệu suất của chu trình.
O V
(1 - α)V0 V0 (1+α)V0

Bài 4. ( 4 điểm) Một thanh kim loại mảnh AB đồng chất dài 2l, khối lượng m và
một vật nhỏ cùng khối lượng m có thể di chuyển dọc theo thanh nhờ ốc vít
AO
(hình vẽ). Hệ có thể quay tự do trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục cố
định đi qua đầu A của thanh. Tại thời điểm ban đầu thanh ở vị trí thẳng đứng, X 2l

đầu B ở dưới. Vật cách đầu A đoạn x. Hệ nhận được vận tốc góc ω0 .
a. Xác định vận tốc góc ω khi thanh đến vị trí nằm ngang như là một m
hàm số của x. Xác định x để ω đạt giá trị cực tiểu.
B
15 g
b. Cho x = 2l, ω0 = . Xác định gia tốc góc và phản lực R tại A khi
8l
thanh ở vị trí nằm ngang.
Bài 5. (2,0 điểm):
Trình bày một phương án thực nghiệm để xác định hệ số ma sát trượt µt giữa m1 và mặt bàn
với các dụng cụ sau: Một số lượng đủ dùng các quả cân chưa biết khối lượng giống hệt
nhau có móc treo. Dây nối mảnh, nhẹ đủ dài. Một ròng rọc nhẹ. Thước đo chiều dài. Một
mặt bàn nằm ngang.
-----------------HẾT--------------

24
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HẠ LONG Năm 2016 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài Nội dung Điểm


Bài 1 Khi hạt cườm chuyển động trên đường xoắn
3,5 ốc giống như chuyển động trên một mặt phẳng
nghiêng góc θ

Các lực tác dụng hạt cườm


như hình: 0,75
+Trọng lực P
+Lực ma sát trượt Fms
+ Phản lực N phân tích thành
hai thành phần như hình vẽ.

Chọn HQC như hình vẽ theo đinh luật II Niu tơn ta có


Ox: mg sin θ − F = 0 ⇒ F = mg sin θ (1)
0.75
Oy: N1 − mg cosθ = 0 ⇒ N1 = mg cosθ (2)
Oz: N 2 = ma (3)
Kết hợp (2) và (3) ta có phản lực tác dụng lên hạt cườm
N= N12 + N 22 = m 2 g 2 cos 2 θ + m 2 a 2
2
 a 
N = mg cosθ 1 +   0,5
 g cosθ (4)
Hạt cườm chuyển động với vận tốc có độ
lớn không đổi v: v = vH + vv

0,5
Hạt cườm chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm
vH2 v cos θ
2 2

a= = (5)
r r

25
Hệ số ma sát trượt là
F tan θ
µ= =
N  a 
2
0,25
1 +  
 g cosθ  (6)
tan θ
Thay (5) vào (6) : µ= (7)
 v cosθ 
2 2
0,5
1 +  
 gr 
d
Do tan θ = vào (7) rút gọn ta có
2πr
d
µ= 2πr
2 0,25
 v2  1
1 +  
 gr  1 + ( d ) 2
2πr
1,5 Vận tốc tuyệt đối của người 2 và v. 0,5
Chọn hệ quy chiếu có gốc trùng tâm O và quay vận tốc góc ω = v/R1.
Vận tốc kéo theo của người thứ hai tại A2 là
v
vkA = ωO1A 2 = (L + R 2 )
2 R1

ω k vkA
vB 2
2
O1 B2 O2
A2 0,25
L – R2 2R2

Do v tuyÖt ®èi = v t−¬ng ®èi + v kÐo theo


→ v t−¬ng ®èi = v tuyÖt ®èi – v kÐo theo
v R + R2 + L
vt−¬ng ®èi A2 = v + v Ak = v + (L + R 2 ) = v 1 0,75
2
R1 R1
Véc tơ vận tốc tương đối của người 2 so 1 hướng xuống dưới.
Bài 2

α
v1
v2 P
3,5
điểm

Khi m rời M : gọi v2 là vận tốc của M và v1 vận tốc m so M.

Do ngoại lực tác dụng lên hệ 2 vật theo phương thẳng đứng lên động
26
lượng bảo toàn theo phương ngang 0,5
0 = Mv2 + m(v2 − v1 sin α )
mv sin α
⇒ v2 = 1
m+M (1)
Theo định luật bào toàn cơ năng
1 1
mg 2 R = mgR(1 + cosα ) + Mv22 + m(v1 + v2 ) 2
2 2 (2) 0,75

(v1 + v2 ) 2 = v12 + v22 + 2v1v2 cos(90 + α ) (3)


Thay (3) và (1) vào (2) biến đổi ta thu được biểu thức
m+M
v12 = 2 gR(1 − sin α )
M + m cos2 α (4) 1

Khi m bắt đầu rời M thì N = 0, HQC gắn với M là HQC quán tính .
Theo định luật II Niu tơn ta có :
v12 2 0,5
mg sin α = m ⇒ v1 = gR sin α
R (5)
Từ (4) và (5) ta có :
m 3 sin α − 2
=
M 4 sin α − sin α . cos2 α 0,5

Theo hình ta có
3
sin α =
4
0,25
Giải ra ta có
m 16
=
M 11
1,5 - - Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tại thời điểm t, khi đầu A
điểm đi được một đoạn x và có vận tốc v, định luật II Niu-tơn áp dụng cho
hệ được viết như sau
dv dm
mt
dt
= ∑ F( ngo¹i lùc) + dt
u (1)
m 0,5
trong đó : mt = (l − x) ; u = 0
l
m
∑F = l
gh

(2)
Hình 3

Thay vào (1) ta được : ( l − x ) dv = gh ⇒ ( l − x ) dv = ghdt Thay


dx dv dx dx
dt = vào (2) ta được ( l − x ) = gh ⇒ vdv = gh
v dt v l−x
0,5
d (l − x)
1
( )
⇒ d v2 = −gh
2 l−x

27
l−h
1
v
d (l − x)
Tích phân hai vế ta được: d(v 2 ) = − gh . Suy ra
2∫ ∫ l−x
0 0
1 l l 0,5
: v2 = gh ln ⇒ v = 2ghln .
2 h h

Bài 3
p

2
βp0

p0 1 3

O V
(1 - α)V0 V0 (1+α)V0

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng ta có:


(1 − α ) p0V0 βp V (1 + α ) p0V0 0,5
T1 = T2 = 0 0 T3 =
R , R , R
Cp R
Do = γ và Cp – Cv = R nên CV =
CV γ −1
Do quá trình 2→3 là quá trình đoạn nhiệt ta có:
Q23 = 0
p0V0
∆U 23 = CV (T3 − T2 ) = (− β + 1 + α )
γ −1
Công chất khí sinh ra trong quá trình 2→3 là :
p0V0 0,5
,
A23 = −∆U 23 = CV (T3 − T2 ) = (β −1 − α )
γ −1
Do quá trình 1→2 và 2→3 đối xứng qua đường thẳng đứng nên công
chất khí sinh ra trong hai quá trình bằng nhau quá trình :
p0V0
A12, = A23
,
= (β −1 − α )
γ −1 0,5
pV
∆U12 = CV (T2 − T1 ) = 0 0 (β − 1 + α )
γ −1
Nhiệt lượng khí nhận được trong quá trình 1→2 là :
2 p0V0
Q12 = A12, + ∆U 23 = ( β − 1)
γ −1
0,5
Quá trình 3→1là đẳng áp

28
p0V0
∆U 31 = CV (T1 − T3 ) = (−2α )
γ −1
A, 31 = p0 (V1 − V3 ) = p0V0 (−2α )
Nhiệt lượng khí truyền ra môi trường: 0,5
2 p0V0
Q31 = A31, + ∆U 31 = ( β − 1)
γ −1
Tổng công mà khí thực hiện:
2 p0V0 0,5
A’ = A’12 + A’23+ A’31 = ( β − 1 − αγ )
γ −1
Hiệu suất của chu trình là
A' αγ 0,5
H= = 1−
Q12 β −1

Do quá trình 2→3 là quá trình đoạn nhiệt


Ta có p2V2γ = p3V3γ ⇒ β = (1 + α ) γ ⇒ γ = log1+α β
α log1+α β
H = 1− 0,5
β −1
Bài 4 Áp dụng định lý biến thiên động năng:
1 1
I Aω2 − I Aω02 = − mgl − mgx
2 2
2mg ( l + x )
ω2 = ω02 −
IA 0,5
1 m ( 4l + 3x
2 2
)
+) Tính I A = m × ( 2l ) + mx 2 =
2

3 3
0,5

6g (l + x )
+) Tìm được: ω2 = ω02 −
4l 2 + 3x 2 0,25

(l + x)
+) ω cực đại khi y = min
4l 2 + 3x 2
4l 2 + 3x 2 − ( l + x ) × 6x
⇔ y '( x) = = 0 ⇒ 3x 2 + 6lx − 4l 2 = 0
( 4l 2
+ 3x )
2 2 0,5
 21 
Tìm được: x =  − 1 l ≈ 0,53l
 3 

b- Khi thanh đến vị trí nằm ngang. Phương trình ĐLH viết cho chuyển
động của thanh ở thời điểm này:
− mgl − mg × 2l = I A γ Rx B X
A
3mgl
⇒γ=−
IA
RY mg mg

Y
0,5
29
m ( 4l 2 + 3x 2 ) 16 2
+) Với I A = = ml
3 3
9g
Tìm được: γ = −
16l
15 g 6 g ( l + 2l ) 3g 0,5
+) Vận tốc góc: ω2 = − 2 =
8l 4l + 12l 2 4l
Khối tâm thanh chuyển động tròn với các thành phần gia tốc:
m.l + m.2l 3
+) Gia tốc tiếp tuyến: a t = γ. AG , với AG = = l
2m 2
9g 3 27
⇒ at = × l= g . at thẳng đứng hướng xuống.
16l 2 32
3g 3l 9
+) Gia tốc pháp tuyến: an = ω2 × AG = × = g
4l 2 8 0,5
+)Phương trình ĐLH viết cho chuyển động của khối tâm:
0,5
R + 2mg = 2ma
+) Theo phương tiếp tuyến:
27 5
2mg + Ry = 2mat = mg ⇒ Ry = − mg
16 16
+) Theo phương pháp tuyến:
9
R x = − 2man = − mg
4
Từ đó: R = Rx2 + Ry2 ≈ 5,16mg
0,25
Bài 5 + Bố trí: Với các dụng cụ đã cho ta bố trí cơ hệ như đề bài, trong đó:
Dùng 1 quả cân làm vật m1, treo n quả cân (n > 2) để tạo ra vật m2 sao
cho khi thả tay ra hệ chuyển động được (trọng lượng của m2 lớn hơn 0,25
ma sát nghỉ cực đại giữa m1 và mặt bàn).

m1

m2

- Nếu m2 chạm đất mà m1 chưa chạm ròng rọc thì nó sẽ tiếp tục chuyển
động chậm dần đều và dừng lại. Bố trí độ cao h của mép dưới m2 so
với đất và chiều dài dây nối sao cho m1 dừng lại mà chưa chạm ròng 0,25

30
rọc.
+ Tiến hành: Giữ m1 để hệ cân bằng, đo độ cao h từ mép dưới m2 tới
đất và đánh dấu vị trí ban đầu M của m1 trên mặt bàn. 0,25
- Thả tay nhẹ nhàng cho hệ chuyển động, đánh đấu vị trí m1 dừng lại
trên mặt bàn N. Đo ℓ = MN. 0,25
+ Tính µ:
Giai đoạn 1: hai vật chuyển động nhanh dần đều cùng gia tốc: 0,25
m 2 g − µm1g n − µ
a1 = = g
m1 + m 2 n +1
khi m2 chạm đất, vận tốc của hai vật:
n −µ 0,25
v12 = 2a1h = 2 gh
n +1
- Giai đoạn 2: m1 chuyển động chậm dần đều do tác dụng của ma sát
trượt: 0,25
a2 = - µg
Kể từ khi m2 chạm đất đến khi m1 dừng lại, nó đi được quãng đường:
S=ℓ-h
- v12 = 2a2S
n −µ n.h n.h
→2 gh = 2µg(ℓ - h) → µ = = 0,25
n +1 h + (n + 1)(ℓ − h) (n + 1)ℓ − n.h

31
SỞ GD&ĐT HÀ NAM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BIÊN HÒA Năm 2019 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1: (5 điểm)
Một quả cầu nhỏ nằm ở chân nêm tam
B
giác OBM vuông cân, cạnh l (hình vẽ).
1, Để quả cầu rơi đúng điểm M trên nêm thì l
vo
phải cung cấp cho quả cầu vận tốc ban đầu
hướng song song với cạnh OB bằng bao nhiêu? M O
2, Tính thời gian quả cầu rơi xuống M kể từ khi quả cầu
được cung cấp vận tốc tại O. Bỏ qua mọi ma sát, coi mọi
va chạm tuyệt đối đàn hồi.

Bài 2: (5 điểm)
Một tấm ván khối lượng M được treo vào một dây dài nhẹ, không giãn. Nếu viên đạn
có khối lượng m bắn vào ván với vận tốc v0 thì nó dừng lại ở mặt sau của ván, nếu bắn với
vận tốc v1 > v0 thì đạn xuyên qua ván. Tính vận tốc v của ván ngay sau khi đạn xuyên qua.
Giả thiết lực cản của ván đối với đạn không phụ thuộc vào vận tốc của đạn.

Bài 3: (4 điểm)
Cho 1 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện quá trình biến đổi trạng thái (1 sang
2) sao cho nhiệt dung của nó trong quá trình này không đổi bằng 2R.
1. Hỏi thể tích khí tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng gấp 9 lần?
2. Khí tiếp tục biến đổi sang trạng thái 3 bởi quá trình dãn đoạn nhiệt, rồi làm lạnh đẳng
tích sang trạng thái 4 và trở về trạng thái đầu thông qua quá trình đẳng áp. Cho biết V4 =
4V1.
a. Biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của khí trên đồ thị (p – V).
b. Tính hiệu suất chu trình.

Bài 4: (4 điểm)
32
Thanh mỏng đồng chất AB thẳng dài L quay xung quanh trục đi qua trung điểm. Lúc
đầu thanh được giữ nằm ngang, một con nhện được ném theo phương ngang từ một vị trí
cách thanh một khoảng h và cách đầu mút A khoảng L/4, rơi vào điểm chính giữa của đầu
mút A với tâm quay thanh (hình vẽ), cho khối lượng nhện bằng khối lượng thanh.
1. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau va chạm.
2. Khi vừa chạm vào thanh, nhện bò dọc trên thanh để vận tốc góc của thanh không
đổi. Tìm tỉ số h/L và vận tốc ban đầu của nhện để nhện thực hiện được điều này cho biết
nhện rời thanh khi thanh thẳng đứng

h
A G D B
C

L/4 L

Bài 5: (2 điểm)
Xác định hiệu suất của mặt phẳng nghiêng với các dụng cụ và vật liệu sau:
1. Một mặt phẳng dùng làm mặt phẳng nghiêng;
2. Khúc gỗ dạng hình hộp chữ nhật;
3. Giá đỡ;
4. Thước đo chiều dài.

-------------HẾT------------

33
SỞ GD&ĐT HÀ NAM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BIÊN HÒA Năm 2019 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Đáp án Điểm
Bài 1 5 điểm
1. Tìm vận tốc ban đầu của quả cầu.

Chọn hệ trục tọa độ xBy (hình vẽ)


Chọn gốc thế năng ở mặt phẳng y
ngang.
Vận tốc của quả cầu tại đỉnh nêm vB
là vB α B 0,25
Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng tại O và B. l
mv 2
mv 2
l 2
o
=
o
+ mg B
2 2 2 M O
2
⇒ vB = v − ga 2 x 0,5
o

Sau khi rời B, quả cầu chuyển


động
như vật ném xiên với vận tốc ban đầu vB , α = 450 .
+ Trên By:
g 2
ay = ; v0 y = vB
2 0,25
g 2 g 2 2
v y = vB − t ; y = vB t − gt
2 4
Khi vật chạm mặt phẳng BM lần đầu tiên:
2 2 0,25
y1 = 0 ⇒ t1 = vB
g
g 22 2
Vận tốc quả cầu ngay trước va chạm: vy = vB − vB = −vB
2 g 0,5
Do va tuyệt đối chạm đàn hồi, nên sau va chạm lần thứ nhất quả cầu lại nảy
lên và tiếp tục va chạm lần 2, lần 3…sau những khoảng thời gian liên tiếp
0,5

34
2 2
t = t1 = vB , vận tốc sau va chạm vẫn là vB .
g
+ Trên Bx
g 2
Quả cầu chuyển động nhanh dần đều với ax = ; v0 x = 0
2 0,5
Theo tính chất chuyển động nhanh dần đều thì quãng đường đi được dọc
theo OM sau những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp t là:
x1 : x2 : x3 : … = 1 : 3 : 5 : … : ( 2n -1)
Để quả cầu rơi đúng điểm M:
0,5
x1 + x2 + … + xn = 1 + 3 + 5 + … + ( 2n - 1)  x1 = n 2 x1 = l

2 2(v02 − gl 2)
Với x1 = axt = 2
0,5
g

⇒ vo =
( 4n 2
+ 1) gl
n = 1, 2,3... 0,5
2 2n 2
2. Thời gian quả cầu rơi xuống M

tOB: Thời gian quả cầu từ O đến B: 0,25


2 2
v −v −g
vB2 − vO2 = 2a.OB ⇒ a = B
= O

2.OB 2

⇒ tOB =
vB − vO v 2 − gl 2 − vO vO 2 − 2vo2 − 2 2 gl 1
= o = =
( 4n 2
+ 1) l

1 l
a' −g g n g 2 n g 2
0,5
2
tn: thời gian quả cầu từ B về M sau n lần va chạm với mặt phẳng BM 0,25
2 2 2 2 2 4l
tn = n.t = n. vB = n. vo − gl 2 =
g g g 2
Thời gian quả cầu rơi xuống M kề từ khi xuất phát tại O là:

t = tn + tOB =
4l
+
1 ( 4n 2
+ 1) l

1 l
g 2 n g 2 n g 2
0,25
1
= 2n +
n ( ( 4n 2
+ 1) − 1 ) g 2
l

Chú ý: Nếu học sinh chỉ xét trường hợp quả cầu từ B rơi ngay xuống M(n =
1) thì cho 1,5đ
x1 = l
1
5 gl
⇒ vo =
2 2

0,5

35
4l 5l l
t = tn + tOB = + −
g 2 g 2 g 2
l
(
= 1+ 5 ) g 2
Bài 2 5 điểm
Khi vận tốc đạn là v0 0,5

Sau khi xuyên qua, đạn và tấm gỗ cùng chuyển động với vận tốc v’.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng cho hệ ngay trước và
sau khi va chạm ta có:
0,5
mv0 =(M+m)v’ (1)
1 1 0,5
mv 2 = ( M + m ) v 2 + Q
0 (2)
2 2
Q: Công của lực cản biến thành nhiệt
m
2
0,5
Từ (1), (2) ⇒ Q = mv0 − ( M + m )  2 
.v0 
M +m 
mM
Q= v02 (3)
2( M + m)
Khi đạn có vận tốc v1 > v0.

Gọi v2 là vận tốc đạn sau khi xuyên qua tấm gỗ.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng cho hệ ngay trước và
sau khi va chạm ta có: 0,5
mv1 = Mv + mv2 (4)
1 2 1 1
mv = Mv 2 + mv 2 + Q (5) 0,5
1 2
2 2 2
Thay (3), (4) vào (5) ta suy ra:
2
M 2  M  M
v12 = v +  v1 − v + .v02
m  m  M +m 0,5
mv1 2 m 2v02
⇒v −2 .v + =0
M +m ( M + m) 2
Giải phương trình ta được:
v=
m
(v1 ± v12 − v02 )
1
M +m
Nếu chọn dấu “+”, thay vào (4) ta suy ra:
mv1 − M v12 − v02 m
v2 = <v= (v1 + v12 − v02 )
M +m M +m
Điều này vô lý vì vận tốc đạn sau khi xuyên qua gỗ không thể nhỏ hơn vận 0,5
tốc tấm gỗ. Do đó ta chọn:
m
v= (v1 − v12 − v02 )
M +m

36
Bài 3 4 điểm
1. Thể tích khí tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng gấp 9 lần
3 5
Khí đơn nguyên tử: CV = R ; γ =
2 3
Áp dụng nguyên lý I: dQ = dA '+ dU ⇒ CdT = pdV + CV dT 0,5
1
⇒ pdV = (C − CV )dT = RdT (1)
2
Từ phương trình trạng thái viết cho 1 mol khí: pV = RT (2)
dV 1 dT 0,5
Chia (1) cho (2): = (3)
V 2 T
Lấy tích phân cả 2 vế của phương trình (3) ta được:
1
V2 T
dV 1 2 dT V  T 2

V1
V
= ∫
2 T1 T
⇒ 2 = 2  =3
V1  T1 
0,5

Vậy thể tích khí tăng 3 lần.


2. Tính toán đưa ra sơ đồ trạng thái của toàn bộ chu trình:
γ
 3
 p3 = 3   p1
 p1  p2 = 3 p1  4
 C = 2 R = const  Q =0 
TT 1 V1  → TT 2 V2 = 3V1  → TT 3 V3 = 4V1
T T = 9T  γ
1  2 1
T = 12  3  T 0,5
 3   1
4
 p4 = p1  p1
V = const  p = const 
→ TT 4 V4 = 4V1 → TT 1 V1
T = 4T T
 4 1  1

a. Đồ thị chu trìnhp biến đổi của khí trên (p-V)

p2 2

p3 3 0,5
1
p1 4

O V
V1 V2 V3=V4

37
b. Tính hiệu suất của chu trình.

Quá trình 1-2: ∆U12 = 12 RT1 ; A '12 = 4 RT1 ⇒ Q12 = 16RT1 > 0
Quá trình 2-3: Q23 = 0 ⇒ A '23 = −∆U 23 = 2,356 RT1
Quá trình 3-4: A '34 = 0 ⇒ Q34 = ∆U 34 = −5,144 RT1 < 0 0,5
Quá trình 4-1: ∆U 41 = −4,5RT1 ; A '41 = −3RT1 ⇒ Q41 = −7,5RT1 < 0
Tổng công thực hiện trong chu trình:
A ' = A '12 + A '23 + A '34 + A '41 = 3,356 RT1
Nhiệt lượng mà khí nhận: Q = Q12 = 16RT1 0,5

Hiệu suất chu trình: H =


A ' 3,356 RT1
= = 20,975% ≈ 21%
0,5
Q 16 RT1
Bài 4 4 điểm
Phân tích chuyển động của con nhện trong quá trình trước khi chạm
vào thanh.

O 0,25

h
A G D B
C
αt
L/4 L ω

Chọn Oxy: O là tại vị trí ném nhện, Ox theo hướng ném ban đầu; Oy hướng
xuống dưới.
Gọi v0 là vận tốc ban đầu của nhện tại vị trí ném.
Khối lượng của nhện bằng khối lượng thanh bằng m.
gL2
Theo giả thiết ta tìm được mối liên hệ: v0 = (1)
2h
Tại vị trí rơi xuống thanh (D): vD = (vx , vy ) với vx = v0 ; v y = 2 gh
a. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau va chạm

Trong quá trình va chạm, moment ngoại lực tác dụng lên hệ “thanh + nhện”
bằng 0 (đối với trục quay qua G), nên moment động lượng được bảo toàn.
Xét động lượng hệ ngay trước và sau khi va chạm:

38
mv y
L
= I ω0 (2) 0,25
4
Tính được moment quán tính (nhện và thanh có khối lượng bằng nhau):
1 L 7
2
0,25
I= mL2 + m   = mL2 (3)
12 4 48
12 v y 12 2 gh 0,25
Thay (3) vào (2) tìm được: ω0 = = (4)
7 L 7 L
b. Tính tỉ số h/L và v0 với ω0 không đổi

Chọn gốc thời gian là ngay sau khi nhện chạm vào thanh và bắt đầu bò trên 0,25
thanh.
Xét tại thời điểm t: nhện bò được một đoạn x; thanh quay được góc α t = ω0t
Moment động lượng của hệ: Lt = I tω0 0,25
2
1 L dI L
Khi đó: I t = mL2 + m  + x  ⇒ t = 2m  + x  dx 0,5
12 4  dt 4 

Phương trình động lực học cho hệ quay: M =


dLt 0,5
dt
L  dI
⇔ mg  + x  cosα t = ω0 t (ω0 = const )
4  dt
t
g cos ω0t g cos ω0t g sin ω0t 0,5
Suy ra: dx = dt ⇒ x = ∫ dt =
2ω0 0
2ω0 2ω0 2
π π
Nhện rời thanh khi thanh thẳng đứng: α = = ω0t ⇒ t = 0,25
2 2ω0
L 2g
Khi đó: x = ⇒ ω0 = (5) 0,25
4 L
2
h 7
Từ (4) và (5) ta có: =   (6) 0,25
L  12 
12 gL
Từ (6) và (1) ta được: v0 = (7) 0,25
7 2
Bài 5 2 điểm

Nguyên tắc: xác định hiệu suất dựa vào pháp đo công của trọng lực với
công của các lực cản trên mặt phẳng nghiêng thông qua phép đo chiều dài. 0,5

0,5

39
h1

α
l1

Cách làm: + gá mặt phẳng lên giá tạo ra mặt phẳng nghiêng với góc
h1
nghiêng α mà tan α = 0,5
l1

+ Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng xác định bởi công thức:
A ' mgh
H= = (1)
A F .l

Với F là lực theo phương mặt phẳng nghiêng

cần thiết để kéo vật lên

F = mg sin α + µ mg cos α (2)

Với µ là hệ số ma sát.

Để xác định hệ số ma sát µ , ta cần đặt vật lên trên mặt phẳng nghiêng sao
cho vật nằm yên. Tăng dần góc nghiêng cho đến khi góc nghiêng là α 0 thì
vật bắt đầu trượt xuống khi đó:
mg sin α 0 = µ mg cos α

l0
Từ đó: µ = tan α 0 = (3)
h0

1
Thay (2), (3) vào (1): H= (4)
hl
1+ 0 1
l0 h1

40
Đo lần lượt các độ dài: l0; h0 ứng với góc nghiêng α 0; l1, h1 ứng với góc α ,
tính H theo công thức trên.

Sai số:
∆H h0 ∆l0 ∆h ∆l1 0,5
= + + +
H h0 l0 h l1

-------------HẾT------------

41
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN BỈNH KHIÊM Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1:
Một xe nhỏ có khối lượng m nằm yên trên một đường ray ngang.
Một cột thẳng đứng chiều dài L và cùng khối lượng m đặt cố định
trên xe. Một thanh mảnh cùng khối lượng m và chiều dài cũng
bằng L gắn trên đầu phía trên của cột nhờ một bản lề. Thanh rời từ
vị trí nằm ngang (Hình 1). Tìm tốc độ điểm cuối của thanh so với
Hình 1
xe và so với đất khi nó chạm vào cột. Bỏ qua mọi ma sát.
Bài 2: Tấm ván khối lượng m2 nằm yên trên mặt
phẳng nằm ngang rất nhẵn. Trên tấm ván đặt một hình
trụ đồng chất khối lượng m1, bán kính R. Khối tâm
hình trụ được truyền vận tốc đầu v0 (Hình 2). Hệ số Hình 2

ma sát giữa hình trụ và tấm ván là µ.


Xác định thời gian mà trụ lăn có trượt trên tấm ván và quãng đường mà trụ đã đi được trên
tấm ván trong khoảng thời gian ấy.
Bài 3: Một viên gạch được ném xiên góc θ so với mặt đất nằm ngang. Giả định rằng mặt
dưới của viên gạch luôn song song với mặt ngang và không có biến dạng nào khi gạch va
chạm vào đất.
Nếu hệ số ma sát giữa gạch và đất là µ , tìm quãng đường viên gạch di chuyển được theo
phương ngang cho đến khi dừng lại?
Bài 4: Một xi lanh kín cả hai đầu, bên trong có một pit tông nhẹ có thể di chuyển
không ma sát dọc theo xi lanh. Xi lanh và pit tông hoàn toàn cách nhiệt. Bên
trong mỗi ngăn có chứa một mol khí Heli ở điều kiện chuẩn (xem là khí lí tưởng,
hình 3). Đun nóng ngăn dưới bằng một điện trở R=200Ω nhờ một hiệu điện thế
không đổi U=220V sao cho nhiệt độ ngăn trên tăng lên đến 410K. Tìm thời gian
Hình 3

42
đun.
Bài 5: Phương án thí nghiệm
Hoàng tử Bé trong tác phẩm cùng tên của Antoine de Saint-Exupéry đến từ tiểu hành tinh
B612 bé xíu, bé đến nỗi, chú nói về tinh cầu quê hương thế này: "người ta đâu có thể đi xa
chi lắm đâu..." bởi chú thường đi vòng quanh tinh cầu B612 trong những chuyến rong chơi.
Giả định bạn hạ cánh xuống B612 trong một chuyến du hành. Bạn có ý muốn ước lượng
khối lượng của nó bằng một cách đơn giản dùng đồng hồ, thước đo, cùng vài thứ dễ kiếm
khác. Hãy trình bày một phương án của bạn.

43
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN BỈNH KHIÊM Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài 1: Gọi v0 là tốc độ của khối tâm thanh đối với đất và vx là tốc độ của xe.
(4 điểm) Vc/x là tốc độ điểm cuối của thanh đối với xe.
Theo đề vì không có ngoại lực theo phương ngang nên theo phương
ngang động lượng bảo toàn.................................................................... 0,5
v0
mv0+2mvX=0 ⇒ vx = − ............................................................
2
0,5
Vận tốc của khối tâm của thanh đối với xe là
3
V0/x=v0-vX= v0 ................................................................................... 0,5
2
Tốc độ của điểm cuối của thanh đối với xe
vc/x=2v0/x=3v0......................................................................................
Mặt khác theo định luật bảo toàn cơ năng 0,5
L 1 2 1 2 1
mg = mv0 + Iω + 2mv 2x ..........................................................
2 2 2 2 0,5
1 2
với I= mL .
12
vc / x
Với ω= =3v0/L..................................................................................
L 0,5
2
Giải ra ta được v0= gL ................................................................
3
1
Vận tốc điểm cuối của thanh đối với xe
Vc/x=3v0=2 gL ........................................................................
Vận tốc của điểm cuối của thanh đối với đất 0,5
v0 5
Vc=vc/x+vx=3v0- = gL .............................................................
2 3

44
0,5

0,5
Hình vẽ
Bài 2: Lực tác dụng lên hình trụ là lực ma
(4 điểm) sát trượt của tấm ván Fms và lực tác v0

dụng lên tấm ván là lực ma sát Fms


F’ms

trượt của hình trụ F’ms=Fms.


Chọn chiều dương là chiều của véc tơ v0 . Ta có
-Fms=m1a1 ⇒ a1 = − µ g ........................................................
1 2µ g
0,25
Fms.R= m1R2γ ⇒ γ = .......................................................
2 R
µ m1 g 0,25
Fms=m2a2=µm1g ⇒ a2 = .....................................................
m2

Vận tốc của khối tâm hình trụ so với đất


0,25
V1=v0+a1t=v0-µgt ...........................................
Vận tốc của điểm tiếp xúc M đối với khối tâm
VM/G=-γRt=-2µgt. ....................................................
0,25
Vận tốc của ván đối với đất
µ m1 g
V2=a2t = t ........................................................................ 0,25
m2

Hình trụ không trượt trên tấm ván khi VM/V=0...................................


0,25
Với vM/V=vM/G+v1-v2=0
µ m1 g
⇔ -2µgt- t +v0-µgt=0
m2

v0 0,5
Suy ra t= ...........................................................................
m1
(3 + ) µ g
m2

m1
Gia tốc của G đối với ván: a12=a1-a2=-µg(1+ )................................
m2

Quãng đường mà hình trụ đi được đối với ván. 0,5

45
t2
S12=v0t+a12
2
0,5
2
m v (5m2 + m1 )
S12= 2 0
..........................................................................
2(3m2 + m1 )2 µ g

Bài 3: Gọi V là tốc độ ban đầu, các thành phần nằm ngang và thẳng đứng lần
(5 điểm) lượt là V cos θ , V sin θ .
2V 2 sin θ cosθ
Khoảng cách bay trên không là d kk = ................................
g
1
Tìm tốc độ theo phương ngang sau va chạm:
Phản lực N do đất tác dụng lên gạch theo phương thẳng đứng triệt tiêu
thành phần thẳng đứng của vận tốc trong va chạm.Trong thời gian va
chạm độ biến thiên động lượng viết theo phương thẳng đứng và
phương nằm ngang là:

∫ Ndt = mV sin θ ....................................................................................


m∆vx = − ∫ Fms dt = − ∫ ( µ N ) dt = − µ mV sin θ 1

Suy ra, ∆vx = − µV sin θ .............................................................................


Tốc độ theo phương ngang sau va chạm là V cos θ − µV sin θ .................
1
1
Điều này chỉ đúng khi tan θ ≤ . Nếu θ lớn hơn giá trị này vật dừng lại
µ
trong va chạm................................................................................... 0,5
Lực ma sát sau va chạm là µ mg , gia tốc a = − µ g , quãng đường đi được
sau va chạm là:
(V cos θ − µV sin θ ) 2
0,5
d dat = ........................................................................
2µ g

Quãng đường đi được tổng cộng theo phương nằm ngang là:
2V 2 sin θ cosθ (V cos θ − µV sin θ )2
d= + ......................................................
g 2µ g
0,5
V2
( cosθ + µ sin θ )
2
d=
2µ g

0,5

46
Bài 4: Xét ngăn trên
(4 điểm) Trạng thái ban đầu P1, V1, T1.
Trạng thái cuối P2, V2, T2,
Quá trình đoạn nhiệt Q=0, ta có TV γ −1 =hằng số.................................
Suy ra T1 V1γ −1 =T2V γ2 −1 . 0,5
Với p1=1,013.105Pa; T1=273K; V1=22,4 ℓ
3/ 2
T 
Suy ra V2=  1  V1 =12,17 ℓ ...............................................................
 T2 

Áp suất khí trong ngăn trên 0,5


PV PV VT 5
1 1
= 2 2 ⇒ P2=p1 1 2 =2,8.10 Pa.....................................................
T1 T2 TV
1 2

Xét ngăn dưới


Trạng thái ban đầu P1, V1, T1. 0,5
Trạng thái cuối P’2, V’2, T’2
P2' = p2 = 2,8.105 Pa..............................................................................

V '2 = 2V1-V2=44,8-12,17=32,63 ℓ .......................................................


p2' V2'
T = T1
'
=1099K.................................................................................
2
p1V1 0,5
Xét cả xy lanh:
3 0,25
A’=0, suy ra Q=∆U1+ ∆U2=CV(T2-T1)+CV(T’2-T1)= R (T2+T '2 -2T1)
2
Q=12003(J)............................................................................................. 0.25
2
U QR 1
Q= t ⇒ t = 20 =49,6s.........................................................................
R0 U

Bài 5: Phương án: Xác định độ dài trung bình của bước chân của bạn bằng
(2 điểm) thước, đếm số bước chân khi đi vòng quanh tiểu hành tinh để tính chu 1
vi và suy ra bán kính R.
Thả một cục đá từ độ cao h, đo thời gian rơi t bằng đồng hồ để tính gia 0,5
tốc rơi tự do g. (Vì khối lượng hành tinh nhỏ nên thời gian rơi đủ lâu)
Tính M bằng công thức g=GM/R2 ...................................................... 0,5

47
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
QUỐC HỌC HUẾ Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1 (5 điểm):
Một khung rắn vuông AOB ( AOˆ B = 900 ) nằm trong mặt phẳng thẳng
đứng, quay quanh trục OO’ thẳng đứng sao cho AOˆ O ' = α . Một α
thanh rắn nhẹ dài 2a có gắn 2 vòng nhỏ, nhẹ ở hai đầu có thể trượt
không ma sát dọc các cạnh OA và OB của khung. Tại trung điểm
của thanh có gắn quả nặng nhỏ. Vận tốc góc quay của khung bằng
bao nhiêu để thanh nằm ngang?

Câu 2 (5,0 điểm): Một quả bóng đàn hồi rơi tự do từ độ cao h = 2m . Sau mỗi va chạm với
sàn ngang cơ năng chỉ còn lại k = 81% so với trước lúc va chạm. Quỹ đạo bóng luôn thẳng
đứng.
Lấy g = 9.8m/s2. Hỏi sau bao lâu thì bóng dừng, trong thời gian
C D
đó bóng đi được quãng đường dài bao nhiêu?
A B

Câu 3 (4,0 điểm): Động cơ nhiệt là một khối hình trụ (xy lanh)
chứa đầy khí, trong đó có một pittông mà chuyển động của nó
bị giới hạn bởi các cữ chặn AA và BB. Khí được nung nóng từ
từ cho đến khi pittông bị cữ chặn BB giữ lại. Sau đó đáy của lò
xo được dịch chuyển từ vị trí CC đến vị trí DD. Rồi khí được A B
làm lạnh từ từ cho đến khi pittông bị cữ chặn AA giữ lại và đáy
lò xo được dịch chuyển ngược lại trở về vị trí CC. Sau đó khí lại C D
được nung nóng v.v…Tìm hiệu suất của động cơ này biết khối 20cm 20cm 20cm
10cm
trụ chứa khí Hêli, tiết diện pittông S = 10 cm2, độ cứng lò xo k
= 10 N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 60 cm và áp suất bên ngoài bằng không.
Câu 4 (4,0 điểm): Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trượt trên mặt nghiêng góc α
với phương ngang từ độ cao H (R<<H). Cuối mặt nghiêng R
vành va chạm hoàn toàn đàn hồi với thành nhẵn vuông góc
với mặt nghiêng (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của trọng lực
H
trong quá trình va chạm. Hãy xác định:
a.Vận tốc của vành trước va chạm.
α
b.Độ cao cực đại mà vành đạt được sau va chạm. Hệ số ma
sát trượt giữa vành và mặt nghiêng là µ .
Câu 5: (2 điểm):
Cho các dụng cụ sau:
48
- Nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng c1
- Cân kĩ thuật
- Nhiệt kế
- Đồng hồ bấm giây
- Nước đá
- Giấy thấm nước
- Nước cất có nhiệt dung riêng c2
Yêu cầu: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá
-------------HẾT----------------
Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

49
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
QUỐC HỌC HUẾ Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN
BÀI Nội dung điểm
Các lực tác dụng lên quả nặng N , mg và lên thanh N1 , N 2 , N như trên
'

hình vẽ.( N = N ' = N ). (1đ)

α
β

Khi thanh nằm ngang, quả nặng quay quanh trục OO’ theo đường
π
tròn bán kính r = a sin − 2α  = a cos 2α (1đ)
2 
Phương trình chuyển động của quả nặng theo phương thẳng đứng và
Bài 1 theo phương hướng tâm:
N cos β = mg
(5 điểm)
N sin β = m ω 2 r = m ω 2 a cos 2α

( β là góc tạo bởi N với phương thẳng đứng).

Vì thanh nhẹ:
N1 + N 2 + N ' = 0
⇒ N1 cosα − N sin β − N 2 sin α = 0
và N1 sin α + N 2 cosα − N cos β = 0 (1đ)
Vì thanh không quay trong mặt phẳng thẳng đứng nên đối với trục
quay nằm ngang qua trung điểm thanh: (0,5đ)
N1a sin α = N 2 a cosα
Từ các phương trình trên ta tìm được:
g (1,5đ)
ω=
a sin 2α

50
Cơ năng ban đầu của bóng: E0 = mgh
Bài 2 Sau va chạm thứ i : Ei = k i Eo = mghk i và độ cao bóng đạt được là: (0,5đ)
(5 ®iÓm) hi = k i h

Thời gian bóng bay từ sau va chạm thứ i đến va chạm tiếp theo với
sàn là:
ti = 2
2hi
g
= 2 2h / g ( k) i

(0,5đ)

Thời gian để bóng dừng là:


n
t = t 0 + ∑ ti
i =1 (0,5đ)
2h
với t0 = , n là số lần va chạm.
g

( k)
n i
t = 2h g + 2 2h g ∑
i =1

= − 2h g + 2 2h g 1 +

( k ) + ... + ( k )  n

(1,5đ)

=− 2h g + 2 2h g
( k ) − 1 = 2h g 1 + k − 2( k )
n +1 n +1

( k )− 1 1− k
k < 1 nên khi n → ∞ thì ( k ) → 0 . Do đó:
n +1

1+ k
t = 2h g ≈ 12s
1− k

Quãng đường đi được của bóng là:


n n
s = h + 2∑ hi = h + 2h∑ k i = h + 2h(k + k 2 + ... + k n )
i =1 i =1 (2đ)
n +1 n +1
k −1 1 + k − 2k
= −h + 2h(1 + k + k 2 + ... + k n ) = −h + 2h =h
k −1 1− k
Vì k < 1 nên khi n → ∞ thì k n +1 → 0 do đó:
1+ k
S =h ≈ 19.1m
1− k

51
C D
A B

Bài 3

(4 ®iÓm)

A B

C D

20cm
(0,5đ)
20cm 20cm 10cm

Chu trình hoạt động của động cơ gồm 4 quá trình


- Quá trình thứ nhất: pittông chuyển động từ AA đến BB
Nung nóng khí giãn nở từ thể tích V1 = S.l1 = 10-3.0,2 = 2.10-4 m3
đến V2 = S.l2 = 10-3.0,4 = 4.10-4 m3
Trong quá trình này lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với thể tích của khí:
Fđh = kx = kV/S
Fdh kV
Do đó áp suất khí: p = = 2
S S
Nên trong quá trình này áp suất khí tăng từ:
−4
kV1 10.2.10
p1 = = = 2.103 Pa
S2 (10−3 ) 2
Đến
kV2 10.4.10−4
p2 = = = 4.103 Pa
S2 (10−3 ) 2

- Quá trình thứ hai: đáy pittông chuyển động từ CC đến DD khí
trong xy lanh không biến đổi trạng thái còn lực đàn hồi của lò xo
giảm từ 4 N xuống 3 N. (0,25đ)

- Quá trình thứ ba: làm lạnh từ từ cho đến khi pittông bị cữ chặn
AA giữ lại. (0,5đ)
Trong quá trình này có hai giai đoạn:
Giai đoạn một: Khí trong bình giảm áp suất từ p2 = 4.103 Pa về p3 =
3.103 Pa đến khi bằng áp suất do lò xo gây ra và thể tích khí không
đổi là V2 .
Giai đoạn hai: Khí bị nén và pittông dịch chuyển từ BB về AA,
trong giai đoạn này áp suất khí giảm từ p3 = 3.103 Pa về p4 = 103 Pa
k
theo phương trình p = (V − V0 ) trong đó V0 là thể tích khí chiếm
S2
chỗ trong trường hợp khi lò xo bị giữ chặt ở vị trí DD không giãn
được nữa và V0 = 0,1.10-3 = 10-4 m3 và thể tích giảm từ V3 = S.l2 =
52
4.10-4 m3 về V4 = S.l1 = 2.10-4 m3

- Quá trình thứ tư: đáy lò xo dịch chuyển từ DD về lại CC thì lực
đàn hồi tăng từ 1 N lên đến 2N.
Sau đó tiếp tục làm nóng khí thì khí bắt đầu giãn khí áp suất lớn hơn (0,25đ)
p1 = 2.103 Pa

Nếu tiếp tục làm nóng thì khí bắt đầu lại một chu trình mới. (0,5đ)
Chu trình hoạt động của động cơ có thể biểu diễn trong hệ tọa độ p –
V như sau:

p(kPa)
4 2

3 3
1
2

1
4

0 2 4 V(10-4m3)

Công của khí thực hiện trong một chu trình chính là diện tích hình (0,5đ)
bình hành:
p1 + p2 p +p
A’ = (V2 – V1) - 3 4 (V2 – V1)
2 2
1+1 3 -4
= .10 .(4 – 2).10 = 0,2 J
2

Khí nhận nhiệt trong các quá trình 1 → 2 và 4 → 1 (1đ)


Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho các quá trình 1 → 2 và 4
→ 1 ta được:
Q = Q12 + Q41 = ∆U12 – A12 + ∆U41
3 p +p 3
= νR(T2 – T1) + 1 2 (V2 – V1) + νR(T1 – T4)
2 2 2
3 p +p
= (p2V2 – p4V4) + 1 2 (V2 – V1) = 2,7 J
2 2

53
Hiệu suất của động cơ (0,5đ)
A ' 0, 2
H= = = 7, 4%
Q 2, 7

Bài 4

(4 ®iÓm) (0.25đ)

ω0
v0

Fms α

a. Gọi vận tốc khối tâm của vành ( vận tốc chuyển động tịnh tiến)
trước va chạm là v0. Vì vành lăn không trượt nên vận tốc góc của
v0
chuyển động quay quanh tâm lúc này là: ω 0 = (1)
R

Do R<<H. Theo định luật bảo toàn cơ năng:


mv02 Iω 02 mv02 mR ω 0
2 2

mgH = + = +
2 2 2 2 (0,25đ)
Hay mgH = mv0 ⇒ v0 = gH (2)
2

b.Ngay sau va chạm đàn hồi, vận tốc khối tâm đổi ngược hướng, độ
lớn vận tốc không đổi và do bỏ qua tác dụng của trọng lực trong quá
trình va chạm, thành nhẵn nên chuyển động quay không thay đổi. Kể (0,25đ)
từ thời điểm này có sự trượt giữa vành và mặt nghiêng. Xét chuyển
động lúc này.
Phương trình chuyển động tịnh tiến: (0,25đ)
− mg sin α − Fms = ma
Fms = µ N = µ mg cos α
(0,5đ)
⇒ a = − ( g sin α + µ g cos α )
Vành chuyển động chậm dần đều với gia tốc a,

Vận tốc khối tâm:


(3).
v = v0 − ( g sin α + µg cos α )t
Phương trình chuyển động quay:
Fms R µg cosα
− Fms R = Iβ = mR2 β ⇒ β = − 2
=− (0,5đ)
mR R
Vành quay chậm dần đều với gia tốc góc β . Vận tốc góc của vành:
54
µg cos α
ω = ω0 − t (4)
R

Vận tốc của chuyển động tịnh tiến bằng 0 khi:


v0
t = t1 =
( g sin α + µg cos α )
ω0 R v0
Vận tốc của chuyển động quay bằng 0 khi: t = t 2 = =
µg cos α µg cos α
Ta có t 2 > t1 , nghĩa là đến thời điểm t1 vật bắt đầu chuyển động (0,5đ)
v02 h
xuống. Quãng đường đi được trong thời gian t1 là: s = − = max .
2a sin α
(0,5đ
Từ đó độ cao cực đại mà vật đạt được là: (1đ
2
v H sin α
hmax = − 0
sin α =
2a 2(sin α + µ cos α )

Bài 5 a. Cơ sở lý thuyết
(2 ®iÓm) - Nếu truyền nhiệt lượng cho vật rắn kết tinh thì năng lượng dao
động nhiệt của các hạt ở nút mạng tăng và do đó nhiệt độ của vật rắn
tăng. Tuy nhiên, khi vật rắn bắt đầu nóng chảy thì nhiệt độ của nó
không tăng lên nữa mặc dù ta vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng.
Nhiệt lượng truyền cho vật lúc này là để phá vỡ mạng tinh thể. Vậy,
nhiệt lượng cần thiết để chuyển một đơn vị khối lượng vật chất
chuyển từ pha rắn sang pha lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt
nóng chảy. Ở nhiệt độ nóng chảy, vật chất có thể đồng thời hai pha
rắn và lỏng. (0,5đ)
0
- Bỏ cục nước đá có khối lượng m ở nhiệt độ 0 C vào nhiệt lượng kế
đựng nước. Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế hạ từ t1 đến θ .
Nhiệt lượng tỏa ra bởi nước và nhiệt lượng kế làm tan nước đá từ
00C đến θ . Nếu gọi m1 và c1 là khối lượng và nhiệt dung riêng của
nhiệt lượng kế; m2 và c2 là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước
cất, ta có :
+ Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước cất tỏa ra :
Q1 = (c1m1 + c2 m2 )(t1 − θ )
+ Nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được làm nó nóng chảy hoàn
toàn thành nước :
Q2 = λ m + c2 m(θ − t0 )
Trong đó, λ là nhiệt nóng chảy của nước đá, t0 = 00 C
Q1 = Q2
Ta có : (0,5đ)
(c1m1 + c2 m2 )(t1 − θ )
Từ các biểu thức trên, ta tính được : λ = − c2θ
m

55
b. Các bước thực hành

- Xác định khối lượng nhiệt lượng kế và que khuấy m1, khối lượng (0,25đ)
nước cất m2 bằng cân kĩ thuật. Sau đó cho nước cất vào trong bình
nhiệt lượng kế.

- Xác định khối lượng nước đá : không cân trực tiếp nước đá vì nó
sẽ bị tan khi cân. Khối lượng m của nước đá chính là độ tăng của (0,25đ)
khối lượng nhiệt lượng kế và nước cân trước và sau khi làm thí
nghiệm.

- Khuấy đều nước trong 10 phút, ghi nhiệt độ từng phút một. Lấy
cục nước đá khoảng 20g dùng giấy hút nước thấm khô rồi bỏ vào
nhiệt lượng kế. Khuấy đều cho nước đá tan sau 0,5 phút ghi nhiệt độ
nước trong nhiệt lượng kế một lần.

- Xác định t1 và θ :

+ Nếu dùng trực tiếp nhiệt kế đo nhiệt (0,5đ)


0
t C
độ ở các thời điểm trước và sau khi làm
thí nghiệm thì kết quả chưa được chính A B
t1 E
xác khi ở nhiệt độ thấp nhiệt lượng kế và tp M
nước sẽ nhận nhiệt từ môi trường bên
ngoài. Muốn xác định t1 và θ chính xác
ta phải hiệu chính bằng đồ thị. Vẽ đường F C D
θ
biểu diễn t = f (T ) , trong đó t là nhiệt độ
và T là thời gian (gọi tp là nhiệt độ
phòng):

+ Quá trình thí nghiệm có thể chia làm 3 thời kỳ

1. Khi chưa bỏ nước đá vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ tròng


bình ít biến đổi. Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn AB.

2. Quá trình trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Nhiệt độ
trong nhiệt lượng kế giảm nhanh. Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn
BC.

3. Quá trình nước đá đã tan hết. Nhiệt độ trong nhiệt lượng kế


bắt đầu tăng lên do hấp thụ nhiệt từ môi trường bên ngoài. Đồ thị
được biễu diễn bằng đoạn CD.

+ Đoạn thẳng BC cắt đường tp tại M. Từ M vẽ đường song song với


trục tung cắt đoạn AB kéo dài tại E và cắt đoạn CD kéo dài tại F.
Chiếu E, F xuống trục tung ta thu được t1 và θ .
56
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BẮC GIANG Năm 2017 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1: (5 điểm)
Một hạt cườm khối lượng m được xỏ qua một sợi dây nhẹ, không giãn chiều dài L.
Một đầu dây buộc cố định tại điểm A, đầu kia
buộc vào một cái vòng rất nhẹ, vòng lại có thể
m
trượt không ma sát trên một thanh ngang Tại
thời điểm ban đầu, dây được giữ ở cạnh vòng g h
và dây thẳng, không căng. Thả cho hạt cườm L
chuyển động. Tìm vận tốc của nó ở thời điểm
dây bị đứt biết rằng dây chịu sức căng lớn nhất A
là T0. Khoảng cách từ A đến thanh là h. Bỏ qua
mọi ma sát.

Bài 2: ( 5 điểm)
Một mặt phẳng nghiêng khối lượng m2 được đặt trên một mặt phẳng nhẵn có phương
ngang. Một quả bóng đàn hồi khối lượng m1 bay đến đập vào mặt phẳng nghiêng với vận
tốc u theo phương ngang. sau va chạm quả bóng nảy lên khỏi mặt phẳng nghiêng, sau đó
57
lại rơi xuống và va chạm với mặt phẳng nghiêng vẫn tại vị trí va chạm lần đầu. Tính tỷ số
khối lượng của quả bóng và mặt phẳng nghiêng. Biết mặt phẳng nghiêng góc θ so với
phương ngang.

Bài 3:( 4 điểm)


Một khối trụ đặc khối trụ đặc khối lượng M, bán kính Rlăn xuống mặt phẳng nghiêng
góc α.
1. Giả sử khối trụ lăn không trượt. Hãy tính gia tốc của khối tâm và hệ số ma sát nghỉ
2. Cho hệ số ma sát giữa khối trụ và mặt phẳng nghiêng là µ. Hỏi với điều kiện nào của µ
thì khối trụ lăn không trượt, lăn có trượt?
Bài 4: ( 4 điểm)
Mét mol khÝ lý t−ëng thùc hiÖn chu tr×nh gåm c¸c qu¸ tr×nh sau: qu¸ tr×nh ®o¹n nhiÖt
AB, qu¸ tr×nh ®¼ng nhiÖt BC ë nhiÖt ®é T1 , qu¸ tr×nh ®¼ng tÝch CD vµ qu¸ tr×nh ®¼ng nhiÖt
DA ë nhiÖt ®é T2 = αT1 . H·y x¸c ®Þnh tû sè VC / V A theo α vµ hÖ sè γ ®Ó c«ng mµ khÝ nhËn
®−îc trong chu tr×nh trªn b»ng kh«ng. BiÓu diÔn chu tr×nh trªn gi¶n ®å p – V. BiÖn luËn
theo α .
Bài 5: ( 2 điểm)
Xác định hệ số ma sát nhớt của chất lỏng
Cho công thức xác định lực ma sát nhớt tác dụng lên bi nhỏ: F = 6π .η .v.r
Trong đó: η là hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, v là tốc độ chuyển động của bi so với chất
lỏng, r là bán kính của bi.
Cho các dụng cụ thí nghiệm:
(1) Một ống thủy tinh hình trụ dài
(2) Một ống nhỏ giọt
(3) Một cân
(4) Một đồng hồ bấm giây
(5) Một thước đo chiều dài
(6) Chậu đựng nước có khối lượng riêng ρ đã biết
(7) Chậu đựng dầu thực vật có khối lượng riêng ρd đã biết.
Trình bày cơ sở lý huyết, cách bố trí, các bước tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số ma
sát nhớt của dầu thực vật đã cho.

…………………………..Hết………………………………

58
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BẮC GIANG Năm 2017 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài 1

Trước tiên ta xác định quỹ đạo chuyển động. x B V


O
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Theo định lý Pitago:
AN2 = QN2 + QA2 y T1 X
F
(L – y)2 = x2 + (h – y)2 g
Q N
T2
L+h x2 ỏ
y= −
2 2(L − h) A P
Như vậy quỹ đạo là parabol. C

Phương trình định luật II Newton viết theo Y


phương pháp tuyến:
v2
m = 2T.cosα − mg.cosα (1)
R
với v = 2g.y (2)

59
còn R là bán kính chính khúc tại N.
Để tìm R ta so sánh quỹ đạo hạt cườm với quỹ đạo một vật ném xiên góc. Chọn các
thông số của quỹ đạo để nó đối xứng với quỹ đạo hạt cườm. Như vậy:
OV L2 − h 2 H+L
ux = = với H =
t 2H 2
g
→ ux = g(L − h)
còn: vy = 2g(H − y)
Gia tốc pháp tuyến tại N là:
2 2
u 2 u x + u y 2g(L − y)
an = g.cos α = = =
R R R
2(L − y)
Vậy: R =
cos α
Giải các phương trình (1) – (3) được:
mgL
T=
2(L − y)
 mg 
Lúc T = T0 thì y = L  1 − 
 2T0 
h mg
Chú ý là: 0 ≤ y ≤ (L + h)/2 ⇔ 1 − ≤ ≤2
L T0

 mg 
Khi đó v = 2gL 1 − 
 2T0 
• Biện luận:
mg
• Khi > 2 thì dây đứt ngay ở thời điểm vừa thả ra.
T0
mg h
• Khi < 1 − : dây không bị đứt trong suốt quá trình chuyển động.
T0 L
Bài 2:
Quả bóng khối lượng m1 có vận tốc ban đầu u đến va chạm với mặt phẳng nghiêng đứng
yên. Ngay sau va chạm, quả bóng có vận tốc v1, mặt phẳng nghiêng có vận tốc v2, góc phản
xạ của quả bóng (là góc giữa vectơ vận tốc v1 với mặt phẳng nghiêng) là α.
Góc tới của quả bóng (là góc giữa vectơ vận tốc u với mặt phẳng nghiêng) là θ, là góc
m2
nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Để xác định tỷ số q = , bằng bốn điều kiện sau:
m1

60
- Theo phương ngang, không có ngoại lực tác dụng vào hệ, do đó thành phần động lượng
theo phương ngang được bảo toàn, ta có:
u = v1 . cos(α + θ ) + q.v 2 (1)
- Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi, mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn không có ma sát nên
động năng của hệ được bảo toàn, ta có:
u 2 = v12 + q.v 22 (2)
- Trong va chạm, lực tương tác giữa quả bóng và mặt phẳng nghiêng vuông góc với mặt
phẳng nghiêng, do đó thành phần song song với mặt phẳng nghiêng của vectơ vận tốc được
bảo toàn, ta có:
u. cosθ = v1 . cos α (3)
- Vì va chạm lần hai xảy ra tại cùng một vị trí trên mặt phẳng nghiêng, do đó theo phương
ngang, tốc độ chuyển động của quả bóng và mặt phẳng nghiêng là như nhau, ta có:
v1 . cos(α + θ ) = v 2 (4)
Thay (4) vào (1) và (2) ta được:
u = (1 + q ).v1 . cos(α + θ ) (5)
[ ]
u 2 = v12 1 + q. cos 2 (α + θ ) (6)
Từ (5) và (6) ta có:
2
 tan α + tan θ 
q 2 + q = tan 2 (α + θ ) =   (7)
1 − tan α . tan θ 
Từ (5) và (3) ta có:
q. cot θ − tan θ
tan α = (8)
1+ q
Thay (8) vào (7), ta có:
tan 2 θ
q= (9)
1 − tan 2 θ
π
Với 0 ≤ q ≤ ∞ ⇒ 0 ≤ θ ≤
4
Thay (9) vào (8), ta được:
tan α = tan 3 θ
Nhận xét:
π
+ α ≤ θ . Dấu “=” xảy ra khi α = 0;
4
+ Đặc biệt, kết quả này phù hợp cả khi mặt phẳng nghiêng góc θ > 45o. Khi θ = 45o, mặt
phẳng có thể có khối lượng bất kỳ so với quả bóng, khi đó động lượng của hệ theo phương
ngang luôn bằng không sau lần đầu va chạm.

Bài 3 N
1. Áp dụng định luật II
Fms
+ Psinα –Fms = MaG (1) K

α P 61
+ N = Pcosα (2)
+ Phương trình chuyển động quay quanh khối tâm G
+ R.Fms = IG.γ ( 3)
1 a 1
với IG = MR 2 , γ = G thay vào phương trình (3) => Fms = Ma G thay vào (1)
2 R 2
2
=> aG = g sin α
3
tan α
+ Vì ma sát là ma sát nghỉ do vậy: Fms ≤ µ n .N => µ n ≥
3
2. Từ (1) và (3) ta suy ra
Mg sin α − Fms
=> aG =
M
2F
=> γ = ms
MR
+ Gọi K là điểm tiếp xúc gia]x khối trụ và mặt nghiêng:
+ aK = aG – γR=> aK = gsinα – 3µgcosα
+ Biện luận:
tan α
+ aK = 0 khối trụ lăn không trượt => µ =
3
tan α
+ aK > 0 khối trụ lăn có trượt => µ ≻
3
Bài 4:
- V× C − D lµ qu¸ tr×nh ®¼ng tÝch nªn VC = VD vµ ACD = 0 .

- V× qu¸ tr×nh A − B lµ ®o¹n nhiÖt → TA ⋅ V Aγ = TB ⋅ VBγ −1


γ −1 1
V  T V
↔  B  = A = α ↔ B = α γ −1
 VA  TB VA

VC V V ⋅V V 1
Nªn ln + ln A = ln A C = ln A = ⋅ ln α (1)
VB Vc VB ⋅ VD VB 1 − γ

V× c¸c qu¸ tr×nh BC vµ DA lµ ®¼ng nhiÖt


VC
→ ABC = nRTB ⋅ ln (n lµ sè mol khÝ: n = 1)
VB

VA V
AAD = nRTD ⋅ ln = nRTB ⋅ α ⋅ ln A
VD VC

XÐt qu¸ tr×nh ®o¹n nhiÖt AB ta cã:


nR (TB − T A ) nRTB (1 − α )
AAB = − ∆U = =
1−γ 1− γ

62
§Ó c«ng mµ khÝ nhËn ®−îc trong c¶ chu tr×nh b»ng 0 th×:
∑A= A AB + ABC + ACD + ADA = 0

VC V α −1
↔ ln + α ⋅ ln A = ( 2)
VB VC 1 − γ

Gi¶i hÖ ph−¬ng tr×nh (1) vµ (2) ta cã:


VC α (ln α − 1) + 1 V α − 1 − ln α
ln = = ; ln A =
VB (1 − γ )(α − 1) VC (1 − γ )(α − 1)

* BiÖn luËn:
VC V
+ NÕu α < 1 → > 1 vµ A > 1 . Ta cã ®å thÞ h×nh a.
VB VC

VC V
+ NÕu α > 1 → < 1 vµ A < 1 . Ta cã ®å thÞ h×nh b.
VB Vc
Bài 5
1. Cơ sở lý thuyết
Vật rơi trong một môi trường chịu tác dụng của lực cản tỷ lệ với tốc độ chuyển động
của vật. Ban đầu vật rơi nhanh dần, nên tốc độ tăng dần, đến khi lực cản của môi trường đủ
lớn để cân bằng với trọng lực và lực đẩy Acsimet thì vật chuyển động đều.
Xét một viên bi nhỏ bán kính r chuyển động đều trong dầu với tốc độ v:
+ Phân tích lực: trọng lực P , lực đẩy Acsimet F A , lực ma sát nhớt F .
+ Viên bi chuyển động đều nên ta có:
P + FA + F = 0
⇒ F = P – FA
4 2 r 2 (ρ − ρ d ).g
⇒ 6πη.v.r = π .r 3 (ρ − ρ d ).g ⇒ η = ⋅
3 9 v
Nhận xét: Để đo η, ta cần đo bán kính r và tốc độ chuyển động v của viên bi.
2. Tiến hành thí nghiệm Ống
a. Bố trí thí nghiệm như Hình 2: nhỏ
giọt
b. Tiến trình thí nghiệm:
Bước 1: Thí nghiệm với ống nhỏ giọt
- Dùng cân điện tử để cân khối lượng: ống nhỏ giọt, ống nhỏ giọt có chứa
nước để xác định khối lượng m của nước trong ống.
- Đếm số giọt nước N.
Bước 2: Cho giọt nước từ ống nhỏ giọt rơi vào dầu từ một độ cao h xác Giọt
nước
định (để giọt nước có tốc độ ban đầu đủ lớn). Mỗi giọt nước chuyển động S CĐ
trong ống dầu, quan sát chuyển động của giọt nước: đều.
Nước
- Dùng thước đo quãng đường S (quan sát thấy giọt nước chuyển động
Hình 2

63
đều).
- Dùng đồng hồ đo khoảng thời gian t chuyển động tương ứng.
Chú ý: Khi tiến hành bước 2 nhiều lần mức chất lỏng và nước trong ống sẽ dâng lên nên ta
phải chú ý: điều chỉnh vị trí của ống nhỏ giọt (để độ cao h không đổi); vị trí đo quãng
đường S (do mức nước dâng lên).
3. Xử lý số liệu
a. Xác định bán kính của một giọt nước: Đo m, đếm N
m
- Khối lượng 1 giọt nước: m0 = .
N
3V 3.m
- Bán kính 1 giọt nước: r = 3 =3 .
4π 4π .ρ
b. Xác định tốc độ chuyển động đều của giọt nước trong dầu:
S
v=
t
c. Xác định hệ số nhớt của dầu:
2 r 2 (ρ − ρ d ).g
η= ⋅
9 v

SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BẮC NINH Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1. (4,0 điểm)


Một xuồng máy khối lượng m = 100 kg đang chuyển động trên mặt nước thì tắt máy,
tiếp tục chuyển động thẳng chịu tác dụng lực cản của nước F c = −α v , với v là vận tốc
xuồng, α là hệ số dương. Biết vận tốc xuồng khi tắt máy là v0 = 10m / s và quãng đường mà
xuồng đi được khi vận tốc giảm từ v0 đến v = 5m / s là 40m. Hãy xác định:
a. Hệ số α và thời gian xuồng đi quãng đường trên.
b. Quãng đường xuồng đi được cho đến khi dừng lại và thời gian đi hết quãng đường
này. Nhận xét kết quả tính được.

Bài 2. (4,0 điểm)


Thanh AB cứng, nhẹ chiều dài l mỗi đầu gắn một quả cầu nhỏ A
khối lượng bằng nhau, tựa vào tường thẳng đứng (Hình vẽ). Truyền
cho quả cầu B một vận tốc rất nhỏ để nó trượt trên mặt sàn nằm
ngang. Giả thiết rằng trong quá trình chuyển động thanh AB luôn nằm
trong mặt phẳng vuông góc với tường và sàn. Bỏ qua ma sát giữa các
quả cầu với tường và sàn. Gia tốc trọng trường là g. B
a. Xác định góc α hợp bởi thanh với sàn vào thời điểm mà quả cầu
A bắt đầu rời khỏi tường.
64
b. Tính vận tốc của quả cầu B khi đó.

Bài 3. (4,0 điểm)


Một hình trụ ngang một đầu kín, quay với vận tốc góc không đổi ω xung quanh một
trục thẳng đứng đi qua đầu hở của hình trụ. Áp suất của không khí ở xung quanh là p0 ,
nhiệt độ là T, khối lượng mol của không khí là µ. Hãy tìm áp suất không khí tại điểm cách
trục quay là x tính từ trục quay. Coi khối lượng mol không phụ thuộc vào x.

Bài 4. (4 điểm)
Hình trụ tròn đặc đồng chất bán kính r, khối lượng m lăn
không trượt từ trạng thái nghỉ trên một cái nêm khối lượng M
Μ α
có góc nghiêng α . Ban đầu nêm đứng yên có thể trượt không
ma sát trên sàn ngang. Tìm gia tốc của tâm hình trụ đối với nêm
và gia tốc của nêm đối với sàn. Bỏ qua ma sát lăn.

Bài 5. (4,0 điểm)


Phương án thí nghiệm: Xác định khối lượng riêng của nước muối
Cho các dụng cụ sau: Một bình lớn đựng nước có ρ 0 = 1000kg / m3 ; thước mm, 1 tờ giấy, một
ống nghiệm thường sử dụng trong thí nghiệm hóa học, cốc đựng nước muối cần đo khối
lượng riêng.
a. Lập phương án đo khối lượng riêng của nước muối với các dụng cụ trên.
b. Thiết lập biểu thức sai số của phép đo.
c. Ước lượng sai số của phép đo. Nhận xét về tính khả thi của phương án và cách khắc
phục.

-----------------Hết-----------------

65
SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BẮC NINH Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài 1. (4,0 điểm)

+ Chọn chiều dương trùng với hướng vận tốc lúc tắt máy:
Ta có: F c = ma ↔ m
dv
= −α v ↔ m
dv dx
= −α v (1)
0, 5 đ
dt dx dt
dv α
Hay m = −α ↔ dv = − dx (2)
dx m 0, 5 đ
v x
α α v −v
Tích phân 2 vế (2) ∫ dv = −
m∫
dx v − v0 = − x ↔α = m 0 (3)
v0 0
m x
Thay số được α = 12, 5( Ns / m) 0, 5 đ

0, 5 đ
66
v t
dv α dv α
= − dt → ∫ = − ∫ dt
v m v m
(4 + Tính thời gian: từ (1) suy ra v0 0
(4)
v x m v
điểm) t = ln 0 = ln 0 = 5,5s 0, 5 đ
α v v0 − v v
m
+ Khi xuồng dừng lại thì v = 0 suy ra x1 = v0 = 80(m) 0, 5 đ
α
αt

Từ (4) suy ra v = v0 e m
. Do đó ta thấy khi v = 0 khi t1 = ∞
0, 5 đ
+ Ta thấy điều này là vô lí: F c = −α v không còn đúng khi vận tốc
nhỏ nữa. 0, 5 đ

Bài 2. (4,0 điểm)

a. Vào thời điểm đầu A còn tựa vào tường. AB hợp với phương
ngang một góc α. Vận tốc của A và B là v A và vB lúc đó A đi 0, 5 đ
xuống một đoạn x - l(1-sinα)
b. Định luật bảo toàn cơ năng:
1 1
mgx = m(v A2 + v B2 ) ⇒ mgl (1 − sin α ) = m(v A2 + v B2 ) (1) 0, 5 đ
2 2
Vì thanh AB cứng nên theo định lí về hình chiếu của hai điểm A, B
cos α
trên vật rắn: v A sin α = v B cos α ⇒ v A = vB 0, 5 đ
sin α
Từ (1) và (2) ta suy ra:
1 1 0, 5 đ
gl(1 – sin α ) = v B2 ⇒ v B2 = 2 gl (1 − sin α ).sin 2 α
2 sin 2 α
(4 Khi A chưa rời tường thì lực gây ra gia tốc và vận tốc theo phương
điểm) ngang nằm ngang là phản lực của tường tác dụng lên A theo
phương ngang. Lực này làm vGx tăng dần. Nên khi đầu A rời tường 0, 5 đ
tức Nx = 0, aGx = 0 và vGx đạt cực đại
Mà vB = 2vGx nên vB đạt giá trị cực đại 0, 5 đ
sin α sin α
Xét phương trình: v B2 = 2 gl (1 − sin α ).sin 2 α = 8 gl (1 − sin α ) .
2 2
sin α sin α 1  sin α sin α 
3
0, 5 đ
Ta thấy : (1 − sin α ) . ≤ (1 − sin α ) + + = const
2 2 27  2 2 
sin α 2 0, 5 đ
Nên vB đạt cực đại khi (1 − sin α ) = ⇒ sin α = ;α ≈ 42 0
2 3
8
b. Thay sinα = 2/3 vào (3) ta được vB = gl
27

Bài 3. (4,0 điểm)

67
+ Xét hệ quy chiếu phi quán tính gắn với trụ, khi đó các phân tử
khí trong hình trụ chịu tác dụng của lực quán tính li tâm. 1đ

+ Xét yếu tố thể tích dV có bề dày dx, khối lượng dm


chịu tác dụng của lực quán tính dF = dm.ω 2 x 0, 5 đ
Độ chênh lệch áp suất do lực quán tính dF tác dụng lên tiết diện S

0, 5 đ
dF dmω x ρ Sdxω x
2 2
m
dp = = = = ρω 2 x.dx = ω 2 x.dx (1)
S S S V 1đ
m
PT Mendeleev – Clapayron: pV = RT (2)
µ
(4 0, 5 đ
dp µω 2
điểm) Thay (2) vào (1) ta được: = xdx (3)
p RT
Tích phân hai vế phương trình (3) , rút gọn ta được:
 µω 2 x 2 
p = p0 exp   0, 5 đ
 2 RT 
O dx

O
x

Bài 4. (4,0 điểm)

+ Vì bảo toàn động lượng theo phương ngang nên trụ đi xuống
sang phải, nêm chuyển động sang trái. Hình trụ chịu tác dụng của
trọng lực P và lực ma sát Fms
0, 5 đ
Trụ có gia tốc a đối với nêm, nêm có gia tốc a 0 , nên trụ có gia tốc
(a + a 0 )
ao
Ta có P + Fms = m(a + a0 )(1) a
Fms 0, 5 đ
Trên Ox : ao
P α
mg sin α − Fms = m(a − a 0 cos α )(2)
Phương trình quay của trụ: x
mr 2
Fms .r = Iγ = γ
2
v 0, 5 đ
Trụ lăn không trượt nên : γ = a / r vs
Bài 4 α
mr ma 0, 5 đ
(4 Nên Fms = γ = (3) vo z
2 2
điểm)

68
2
Thay (3) vào (2) ta được a = ( g sin α + a 0 cos α )(4)
3 0, 5 đ
Mặt khác vận tốc của tâm hình trụ đối với sàn
v s = v + v 0 (5)
Chiếu (5) lên trục z nằm ngang: v sz = v cos α − v0 (6)
Bảo toàn động lượng theo phương ngang:
mvsz = Mv0 ↔ mv cos α = ( M + m)v0 (7) 0, 5 đ
Lấy đạo hàm hai vế của (7) theo thời gian ta được
ma cos α = ( M + m)a0 (8)
0, 5 đ
a ( M + m)
Suy ra : a = 0 (9)
m cos α
mg sin 2α
Từ (4) và (9) ta được a0 = (10) 0, 5 đ
3( M + m) − 2m cos 2 α
2( M + m) g sin α
Thay (10) vào (9) được a = (10)
3( M + m) − 2m cos 2 α

Bài 5. (4,0 điểm)

a. Phương án thí nghiệm:


- B1: dùng giấy cuộn sát vào mặt ngoài và mặt trong của
ống nghiệm, sau đó dùng thước đo ta xác định được chu
vi mặt trong C1 và chu vi mặt ngoài C2 của ống nghiệm
- B2: đổ nước muối vào ống nghiệm sao cho khi thả ống
vào bình nước, ống cân bằng bền và có phương thẳng
0, 5 đ
đứng. Đánh dấu mực nước muối trong ống và mực nước
bên ngoài ống.
- B3: đổ thêm nước muối vào ống, chiều cao nước muối đổ
thêm là ∆x . Thả ống vào bình thì ống chìm sâu thêm một
đoạn ∆y . Đo ∆x và ∆y bằng thước.
Bài 5
(4 Gọi S1 ; S2 tương ứng là tiết diện trong và tiết diện ngoài của
điểm) ống nghiệm, từ phương trình cân bằng của ống suy ra:
2
S ∆y  C  ∆y
ρ1S1∆x = ρ 0 S 2 ∆y ⇒ ρ1 = 2 ρ 0 =  1  ρ0 0, 5 đ
S1∆x  C2  ∆x
b. Biểu thức sai số:
C1 ∆y
ln ρ1 = 2 ln + ln + ln ρ0
C2 ∆x
0, 5 đ
⇔ ln ρ1 = 2 ( ln C1 − ln C2 ) + ln ∆y − ln ∆x + ln ρ0

∆ρ1  ∆C ∆C2  ∆ ( ∆y ) ∆ ( ∆x ) ∆ρ 0
⇒ = 2 1 + + + +
ρ1  C1 C2  ∆y ∆x ρ0

69
c. Ước lượng sai số: Ta chỉ xét sai số hệ thống do dụng cụ đo
0, 5 đ
- Với ống nghiệm thông thường thì C1 ; C2 ≈ 70mm
- ∆x; ∆y ≈ 50mm

- Sai số do dụng cụ đo (thước mm) lấy nhỏ nhất có thể


≈ 0,5mm

∆ρ0
- Bỏ qua sai số của hằng số
ρ0
∆ρ1 0, 5 đ
Vậy ≈ 4,86% . Dung dịch nước muối có ρ ≈ 1040kg / m3 (nước
ρ1
biển chẳng hạn), với sai số trên thì ∆ρ ≈ 50kg / m3 , mục đích đo
0, 5 đ
không đạt được.
Để giảm sai số, cần phải
- tăng C1 ; C2 và ∆x; ∆y (không khả thi)
0, 5 đ
- hoặc làm giảm sai số của 4 đại lượng trên bằng cách tăng
độ chính xác của dụng cụ đo (thay thước mm bằng loại
0, 5 đ
thước có độ chính xác cao hơn, có thể trực tiếp đo đường
kính trong và ngoài của ống nghiệm như thước kẹp chẳng
hạn)
- thay đổi phương án đo (sử dụng đồ thị)

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN TRÃI Năm 2017 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1 (5đ). ( Động học, động lực học, tĩnh học)


Một khung sắt hình tam giác ABC vuông góc, với góc nhọn B = 300. Hai hòn bi nối
với nhau bằng thanh cứng trọng lượng không đáng kể, có thể trượt không ma sát trên hai
cạnh góc vuông. Bi I trên cạnh AB có trọng lượng P1. Bi J trên cạnh AC có trọng lượng P2.
a.Khi hệ thống đã cân bằng, tính góc α = AIJ ; lực căng thanh IJ; các phản lực Q của cạnh
AB và R của cạnh AC. A
70
I
J
B C
b.Cân bằng là bền hay không bền ?
Xét hai trường hợp :
1. p1 = p2 = 100N
2. p1 =100N; p2 = 300N
Câu 2(5đ). Định luật bảo toàn
Hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 được treo vào
cùng một điểm bằng hai dây có chiều dài tương ứng I
là l1 = l 2 = l . Kéo hai quả cầu về hai phía sao cho các g l2
α1
α2
l1
dây lập với phương thẳng đứng các góc α1 và α2 rồi m2

thả nhẹ. Khi đến vị trí thấp nhất thì hai quả cầu va
m1
chạm với nhau. Biết va chạm mềm. Xác định góc
lệch lớn nhất của hai dây so với phương thẳng
đứng?
Áp dụng bằng số: m1 = 10g; m2 = 30g; α1 = 600, α2 = 900.
Câu 3 ( 4đ). Phương trình trạng thái, nguyên lí I, II
Một mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi khí trong đó p phụ thuộc
tuyến tính vào thể tích (gồm bốn đoạn thẳng như hình vẽ), (12) và (34) đi qua gốc toạ độ.
Các điểm 1, 4 có cùng nhiệt độ T1 = 300K , các điểm 3, 2 có cùng nhiệt độ T 2 = 400K, các
điểm 2 và 4 có cùng thể tích V. Xác định công của chu trình.
p

( 2)

(1) (3) T2

(4) T1

0 V (l)

Câu 4 (4đ). Cơ vật rắn


Một sợi dây vắt qua ròng rọc, ở hai đầu sợi dây có hai người
đu vào. Biết khối lượng của mỗi người lớn gấp 4 lần khối
lượng ròng rọc. Người A bắt đầu leo theo dây với vận tốc
tương đối với dây là u. Tính vận tốc của người B so với mặt
đất? coi như khối lượng ròng rọc phấn bố đều trên vành . u B

Câu 5 (2đ). Thí nghiệm thực hành, xây dựng phương án, A
xử lí số liệu, sai số.

71
Một chiếc cốc có dạng hình trụ, đáy tròn, khối lượng M, thể tích bên trong là V0 . Trên
thành cốc, theo phương thẳng đứng người ta khắc các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao
của chất lỏng trong cốc. Coi đáy cốc và thành cốc dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được
dùng một chậu đựng nước.
Hãy lập phương án thí nghiệm để xác định độ dày d, diện tích đáy ngoài S và khối lượng
riêng ρC của chất làm cốc. Yêu cầu :
1. Nêu các bước thí nghiệm. Lập biểu bảng cần thiết.
2. Lập các biểu thức để xác định d, S theo các kết quả đo của thí nghiệm (cho khối
lượng riêng của nước là ρ )
3. Lập biểu thức tính khối lượng riêng ρC của chất làm cốc qua các đại lượng S, d, M
và V0
4. Dùng phương pháp đồ thị để xác định diện tích đáy ngoài S, rồi tìm độ dày d của
cốc. Nêu các bước tiến hành và giải thích.

---Hết ---

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN TRÃI Năm 2017 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài 1 Nội dung Điểm


72
(5 điểm)
1.Trường hợp trọng lượng p1 = p2
- Khi thanh ị di chuyển thì khối tâm (trung điểm) G sẽ vạch 1
IJ đIểm
một cung tròn có tâm A, bán kính . Điểm thấp nhất của
2
G ứng với cân bằng bền của hệ 2 bi. Ta tính α trong
trường hợp này :
A R
Q Q
1
I α
G R
2P
J

B C

Q
2P

I
T
P

- Xét các tam giác lực ta có :


Q = 2 Pcos300 = 100 3( N )
R = P = 100 N 0,5
T = P = 100 N điểm
2.Trường hợp trọng lượng p2 = 3 p1 : dùng phép chiều lên các 1điểm
trục Ax và Ay ta có các phương trình ứng với hai bi :
 P sin 300 = Tcosα (1)

Bi I : 
 Pco s 300 + T sin α = Q (2)
3Pco s 600 + Tcosα = R (3)

Bi J: 
3Pco s 300 = T sin α (4)
Chia (4) cho (1) ta tính được tan α = 3 3 → α = 790. → cos α
1 3 3
= và sin α =
28 28

Thay vào (1) ta tính được T = 50 28 (N) = 265 N 0,5


Phương trình (2) cho Q = 346,4N điểm
Phương trình (3) cho R = 200N
73
b.Cân bằng bền hay không bền? 1điểm
Hai lực tác dụng vào thanh dọc theo 2 trục Ax và Ay là :
Fx = P sin 300 – T cos α = 50 – 265 cos α
Fy = 3P sin 600 – T sin α = 260 – 265 sin α
Cân bằng xảy ra khi Fx = Fy = 0 tức là α = 790. Đường biểu diễn
Fx ( α ) và Fy ( α ) được vẽ như hình vẽ.

260
Fy

O 790 α

Fx
-215

Ta thấy rằng khi đã có cân bằng nếu α tăng (I đi lên ; J tụt


xuống) thì Fx ( α ) > 0 ; kéo I xuống còn Fy ( α ) < 0 kéo J đi lên
Do vậy cân bằng của IJ là cân bằng bền.
Bài 2 Nội dung điểm
(5 điểm)
Gọi u là vận tốc của hệ sau va chạm.
( m1 + m2 )u 2 1 điểm
= ( m1 + m2 ) gh = ( m1 + m2 ) gl (1 − cosα )
2
u2
→ = l (1 − cos α ) (1)
2g
I
g l2
α1 α2
l1 m2

h2
m1
h1

* Tính u. Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:


m1v1 + m2 v2 = (m1 + m2 )u
Xem hướng từ trái sang phải là dương, ta có: 1điểm
m1v1 − m2 v2 = (m1 + m2 )u (2)
(m1v1 − m2v2 ) 2
Khử u từ (1) và (2), ta được: = l (1 − cos α ) (3)
(m1 + m2 ) 2 2 g

Các giá trị của v1 và v 2 tìm được từ điều kiện: khi chuyển động 1điểm

74
tới điểm thấp nhất trước va chạm, năng lượng của hai quả cầu
không thay đổi. Điều này có nghĩa là:
m1v12 m2 v22
m1 gh1 = và m2 gh2 = (4)
2 2
2điểm
(m1 2 gh1 − m2 2 gh2 ) 2
Khi đó (3) sẽ có dạng: = l (1 − cos α ) ,
(m1 + m2 )3 2 g
[m1 2 gl (1 − cos α1 ) − m2 2 gl (1 − cos α 2 ) ]
2

= l (1 − cos α )
(m1 + m2 )2 2 g
(m1 1 − cos α1 − m2 1 − cos α 2 ) 2
hay sau khi rút gọn: = 1 − cos α (5)
(m1 + m2 )2
αi
Lưu ý rằng 1 − cos α i = 2 sin 2 , (5) sẽ có dạng:
2
α1 α
m1 sin − m 2 sin 2
2 2 = sin α .
m1 + m 2 2
α 0
áp dụng bằng số tìm được: sin ≈ −0, 405 => α = -47,78 hai con
2
lắc lệch sang trái.

Bài 3 Nội dung điểm


(4 điểm)
* Quá trình 12 : p=aV với a là hằng số
→a=
p1 p2
=
pV pV
→ 1 21 = 2 2 2
1 điểm
V1 V2 V1 V2
RT1 RT2 V T
↔ 2
= 2 → 1 = 2
V1 V2 V2 T1
* Quá trình 34 : p= b V với là hằng số
p3 p4 pV pV RT RT V T
→b= = → 3 23 = 4 24 ↔ 23 = 24 → 3 = 2
V3 V4 V3 V2 V3 V4 V2 T1
V1 V2 V22
Nhận xét : = → V3 =
V2 V3 V1
0,5điểm
• Công của khí trong các quá trình : 1,5điểm
( p1 + p2 )(V1 − V2 ) p1V1 + p2V1 − p1V2 − − p2V2 1
A12 = S ABCD = = = R(T2 − T1 )
2 2 2
( p + p4 )(V3 − V4 ) p V + p4V3 − p3V4 − p4V4 1
A34 = − 3 =− 3 3 = − R (T2 − T1 ) → A12 = − A34
2 2 2

75
( p2 + p3 )(V3 − V2 ) p2V3 + p3V3 − p2V2 − p3V2 1
A23 = = = ( p2V3 − p3V2 )
2 2 2
( p + p1 )(V1 − V4 ) p4V1 + p1V1 − p4V4 − p1V4 1
A41 = 4 = = ( p4V1 − p1V4 )
2 2 2
• Công của khí trong chu trình : 1điểm
1 V V 1 V V
A = A12 + A34 + A23 + A41 = A23 + A41 = RT2 ( 3 − 2 ) + RT1 ( 1 − 2 )
2 V2 V3 2 V2 V1
V1 T V T nR (T22 − T12 )
Vì = 2 ; 3 = 2 nên A = = 839, 61( J )
V2 T1 V2 T1 2 T1T2

Bài 4 Nội dung điểm


(4 điểm)
Gọi v B là vận tốc của dây đối với đất, (và cùng là vận tốc của
người B đối với đất ). Theo công thức cộng vận tốc ta có vận 1 điểm
tốc của người A đối với đất là:
vA = u + vB ( 1)
Chiếu ( 1 ) xuống phương chuyển động của A ta được :
vA = u − vB (2)

Ban đầu cơ hệ đứng yên nên mômen động lượng của hệ đối với
trục ròng rọc bằng không:
L =0 ( 0,5
3) điểm
Khi người A bắt đầu leo lên dây thì mômen động lượng của hệ
gồm mômen động lượng của người A, người B và mômen 0,5
v điểm
quay của ròng rọc: L' = R.m.v A − R.m.v B − I.ω với ω = B
R
Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng cho hệ : L = L,
⇔ R.m.v A − R.m.v B − I.ω = 0
m 2 vB 1điểm
⇔ R.m.(U − VB ) − R.m.v B − .R . =0.
4 R
4u 1điểm
Giải phương trình tìm được: v B =
9
4u
Vậy vận tốc của người B đối với đất bằng : v B =
9

Bài 5 Nội dung điểm


(4 điểm)
1. Các bước thí nghiệm
– Cho nước vào cốc tới thể tích V1 ; thả cốc vào chậu , xác 0,5điểm
76
định mực nước ngoài cốc hn1 (đọc trên vạch chia)
– Tăng dần thể tích nước trong cốc : V2 ; V3 .... và lại thả
cốc vào chậu, xác định mực nước ở ngoài hn 2 ; hn 3 .....
– Khi đo phải chờ cho nước phẳng lặng
Lập bảng số liệu :
hn1 hn 2 V1 V2 d
........... ........... ........... ........... ...........

2. Các biểu thức

Gọi hn là mực nước ở ngoài cốc ; ρ là khối lượng riêng của 0,5
nước, mt ; Vt tương ứng là khối lượng và thể tích nước trong điểm
cốc. Phương trình cân bằng cho cốc có nước sau khi thả vào
chậu :
ρ g (d+ hn ) S = (M + mt )g

Hay ρ (d+ hn ) S = M + Vt g (1)


Từ (1) ta thấy hn phụ thuộc tuyến tính vào VT . Thay VT . bởi
V2 − V1
các giá trị V1 ; V2 ; V3 ... ; đọc hn1 ; hn 2 .... Sút ra S : S =
hn 2 − hn1
Thay đổi các giá trị V1 ; V2 ; hn1 ; hn 2 . nhiều lần để tính S
M + V1 ρ ( M + V1ρ )( hn 2 − hn1 ) − h
Sau đó tính d : d = − hn1 = n1
ρS ρ (V2 − V1 )

3. Biểu thức tính ρb 0,5


Gọi h là độ cao của cốc; h0 là độ cao của thành trong của cốc, điểm
r là bán kính trong, Rlà bán kính ngoài của cốc; V là thể tích
của chất làm cốc, s1 là diện tích đáy trong cốc.
Ta có : h = h0 + d
Vot Vot
h0 = =
St π r 2
S S
R=r+d= →r = −d
π π
M M M
ρb = = =
V S (h0 + d ) − Vot  
Vot
S + d  − Vot
 
( )
2

 S −d π 

77
4. Phương pháp đồ thị 0,5điểm

Vì hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt nên phương trình (1) có thể
viết dưới dạng : hn
hn = a + b Vt . hn 2
M 1
Với a = -d; b= hn1
ρS S
α
* Vẽ đồ thị hn a

O
V1 V2 Vt

hn 2 − hn1 1
* Đồ thị hn là đường thẳng dốc b = tan α = =
V2 − V1 S
V2 − V1
Suy ra S =
hn 2 − hn1
Giá trị a xác định bằng cách ngoại suy từ đồ thị thực nghiệm;
khi kéo dài đường thực nghiệm, cắt trục tung ở a (tương ứng
M
với Vt = 0). Từ đây ta tính được độ dày d = -a.
ρS

SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
THÁI BÌNH Năm 2015 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

78
Bài 1: Một viên gạch được ném từ mặt sàn nằm ngang với góc ném α. Biết trong quá trình
chuyển động, bề mặt lớn của viên gạch luôn song song với sàn và khi va chạm với sàn viên
gạch không nảy lên. Hệ số ma sát trượt giữa viên gạch và sàn là µ. Xác định góc α để viên
gạch dừng lại cách điểm ném xa nhất.

Bài 2: Một vật có dạng bán cầu, khối lượng M, bán kính R
được đặt nằm ngang trên một mặt phẳng nhẵn năm ngang.
Trên đỉnh của M đặt một vật nhỏ có khối lượng M = 3m. Vật
m bắt đầu trượt xuống với vận tốc ban đầu không đáng kể. Bỏ
qua ma sát giữa m và M. ( Hình vẽ 2). Tìm vị trí vật m có góc Hình 2
hợp bởi đường nối vật m và tâm bán cầu với phương thẳng
đứng mà tại đó vật m bắt đầu rời khỏi M.

Cho ph−¬ng tr×nh x3 − 12 x + 8 = 0 cã mét nghiÖm lµ x= 0,695.

Bài 3: Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình T


như hình vẽ. Trong đó quá trình từ 1 đến 2 được 1
T1
1 2
biểu diễn bởi phương trình : T = 2T1( 1 - βV)βV
2 3
T1
4 3
( với b là 1 hằng số dương) ; quá trình 2 đến 3 là
đoạn thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ ;
quá trình 3 đến 1 được biểu diễn bởi phương trình
V
2 2
T = T1β V . Biết nhiệt độ ở trạng thái 1 và 2 là T1
3
và T1. Hãy tính công mà khối khí thực hiện trong chu trình đó
4

Bài 4: Một hình trụ đặc đồng chất có khối lượng m và bán kính R được làm quay với vận
tốc góc ω0 rồi đặt trên mặt phẳng ngang và thả ra. Hệ số ma sát trượt là R. Tìm :

a) Thời gian chuyển động lăn có trượt

b) Công của lực ma sát trượt trong khoảng thời gian lăn có trượt.

Bài 5: Một cốc đong trong thí nghiệm có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích
bên trong của cốc là V0. Trên thành cốc, theo phương thẳng đứng người ta khắc các vạch
chia để đo thể tích và đo độ cao của chất lỏng trong cốc. Coi đáy cốc và thành cốc có độ

79
dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng nước, hãy lập phương án
để xác định độ dày d, diện tích đáy ngoài S của cốc. Yêu cầu:

1. Nêu các bước thí nghiệm. Lập bảng biểu cần thiết.

2. Lập các biểu thức để xác định d, S theo các kết quả đo của thí nghiệm (cho khối
lượng riêng của nước là ρ).

...........................................Hết......................................

SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
THÁI BÌNH Năm 2015 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

80
ĐÁP ÁN

Bài 1 5 điểm

Gọi t1 là thời gian từ lúc ném viên gạch đến lúc nó chạm đất( viên
2v0 sin α
gạch chuyển động như vật ném xiên). t1 =
g

Khoảng cách từ điểm rơi đến điểm ném là :

v0 cos α.2v 0 sin α 2v 02 cos α.sin α


S1 = v0cosα.t1 = =
g g

Ngay trước khi va chạm với sàn viên gạch vẫn giữ nguyên vận tốc
là v0 và hợp với phương ngang góc α. Ngay sau khi va chạm thì
viên gạch có vận tốc là v ( v hướng theo phương ngang)

Vì thời gian va chạm là nhỏ lên ta có công thức :

−Fms .∆t = m(v − v0 ).cos α


Fx .∆t = ∆Px 
F .∆t = ∆P =>  =>  N 0 .∆t = mv0 sin α
 Fy .∆t = ∆Py  Fms = µN 0

v = v0(cosα - µsinα)

Sau đó viên gạch trượt trên sàn với gia tốc : a = -µg

v02 (cos α − µ sin α)2


s2 =
2µg

Vậy viên gạch dừng lại cách điểm ném 1 khoảng :

2v 02 cos α.sin α v 2 (cos α − µ sin α)2


S = s1 + s2 = + 0 =
g 2µg

v 02
= (cos α + µ sin α) 2
2µg

Theo định lý Bunhiacopski thì : (cos α + µ sin α) 2 ≤ ( 1 + µ2)

81
v 02
s≤ (1 + µ2)
2µg

Dấu bằng xảy ra khi µ = tanα 4đ

Biện luận :

+ ) Để v > 0 thì (cosα - µsinα) > 0 µ < cotα.

v 02
smax = (1 + µ2) khi µ = tanα 1đ
2µg

v02
+) Khi µ ≥ cotα thì s = s1max = khi α = 450
g

Bài 2 5 điểm

- Khi xét vật ở vị trí xác định bởi


góc α như hình vẽ. Gọi V và u m
M v
tương ứng vận tốc của bán cầu và v α u
của vật m so với bán cầu

Vận tốc vật m so với đất v = u + V

Theo phương ngang động lượng của hệ được bảo toàn

mu x = MV ⇒ m(u cos α − V) = MV

mu cos α
⇒V= (1)
M+m

Khi bắt đầu rời khỏi M ta có

mu 2
mg cos α =
R

⇒ u 2 = gR cos α (2)

Mặt khác v2 = V 2 + u 2 − 2uV cos α (3)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng


82
mv 2 MV 2
mgR(1 − cos α) = + (4)
2 2
Từ các phương trình (1),(2),(3),(4) ta được

m
cos3 α − 3cos α + 2 = 0 (5)
M+m
Vật m rời khỏi M tại vị trí có góc α xác định bởi phương trình (5)

Khi M = 3m thì

0,25. cos3 α − 3cosα + 2 = 0 ⇒ α = 4600’18.83’’

Bài 3 4 điểm

Mỗi quá trình chuyển đổi trạng thái trong đề đều có thể chuyển về
quan hệ P – V p

+) Quá trình 1 – 2 : p = 2RT1(1-


1
1 P1
βV)β = -R.β2T1V + 2RβT1
2
P1/2 3 2
Là đường thẳng p – V có hệ số
góc nhỏ hơn 0 V
V1/2 V1 3V1/2
+) Quá trình 2-3 là quá trình
đẳng áp

+) Quá trình 3-1 là : p = R β2T1V là 1 đoạn thẳng

Từ phương trình biến đổi 1 – 2 tìm được :

1 3 3
V1 = ; V2 = = V1
β 2β 2

p1 = R βT1 ; p2 = R βT1/2 = p1/2

1 1
Thể tích của trạng thái 3 : V3 = = V1
2β 2

Công của chu trình chính là diện tích tam giác trong đồ thị P –V

83
1
A= (p1 – p2)(V2 – V1) = 0,25RT1
2

Bài 4 4 Điểm

4.a Ta có : f ms = ma c = kmg ⇒ a c = kg 2đ

mR 2 2kg
f ms R = −Iγ = kmgR = − γ ⇒γ=−
2 R

Tại thời điểm t thì:

2kg
ω = ω0 + γt = ω0 − t
R
vc = v0 + at = kgt

khi t nhỏ thì v < ωR

Khi bắt đầu lăn không trượt thì v c = ωR

ω0 R
⇒ kgt = ω0 R − 2kgt ⇒ t =
3kg

ω0 R
Vận tốc khối tâm khi đó vC = kgt = mm
3

2kg ω0 R ω0
Tốc độ góc ω = ω0 − =
R 3kg 3

Công của lực ma sát trượt

at 2
Gọi s là quãng đường trượt được s = ∆φ.R −
4. b 2

γt 2 at 2
s = (ω0 t + )R − thay những kết quả thu được ở câu a
2 2 2đ
vào ta được kết quả

1 ω02 R 2
s=
6 kg

84
mω02 R 2
A= - kmgs = −
6

Bài 5 2 Điểm

1. Phương án và các bước: 1đ


- Cho nước vào bình với thể tích V1, d
thả bình vào chậu, xác định mực nước Vạch
chia
ngoài bình hn1 (đọc trên vạch chia).
hn
- Tăng dần thể tích nước trong bình: Vt

V2, V3, ... và lại thả bình vào chậu, xác S

định các mực nước hn2, hn3, ...

- Khi đo phải chờ cho nước phẳng lặng.

*Lập bảng số liệu:

hn1 hn2 V1 V2 d S

... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ...

Các biểu thức

Gọi hn là mực nước ngoài bình, ρ là khối lượng riêng của nước, mt
và Vt tương ứng là khối lượng và thể tích nước trong bình. Phương
trình cân bằng cho bình có nước sau khi thả vào chậu:

ρg(d+hn)S = (M+mt)g
2.
→ ρ(d+hn)S = M+Vt ρ (1) 1đ

Từ (1) ta thấy hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt. Thay Vt bởi các giá

85
trị V1, V2,...

ρ(d+hn1)S = M+V1ρ (2)

ρ(d+hn2)S = M+V2ρ (3)

...

Đọc hn1, hn2,... trên vạch chia thành bình. Lấy (3) trừ (2) rồi rút S
ra:

S = (V2-V1)/(hn2-hn1) (4)

Thay đổi các giá trị V2, V1,hn2, hn1 nhiều lần để tính S.

Sau đó lắp vào (2) để tính d:

M + V1 ρ ( M + V1 ρ )(hn 2 − hn1 )
d= − hn1 = − hn1 (5)
ρS ρ (V2 − V1 )

---------------HẾT-------------

86
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
CHU VĂN AN Năm 2016 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1 (5 điểm): Động lực học chất điểm


Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, có một chiếc xe khối 5m
lượng m. Trên xe có hai khối hộp, khối lượng 5m và m F
được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không dãn, vắt m
m
qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Người ta
kéo ròng rọc bằng một lực F không đổi theo phương Hình 1
ngang như hình vẽ 1. Hệ số ma sát trượt và nghỉ giữa xe
và các khối là µt = µn = µ = 0,1.
a) Hỏi độ lớn của lực F bằng bao nhiêu thì xe có gia tốc a = 0,2g.
Khi ấy gia tốc của các khối và của ròng rọc bằng bao nhiêu?
b) Khi ấy gia tốc của các khối và của ròng rọc bằng bao nhiêu?

Câu 2 (5 điểm): Các định luật bảo toàn


Hai viên bi giống nhau, được nối với nhau
bằng một sợi dây nhẹ, không giãn, dài 2l, đặt trên
vO
mặt phẳng nằm ngang nhẵn (hình vẽ 2). Người ta
truyền cho một trong hai viên bi đó một vận tốc v0
hướng theo phương thẳng đứng lên trên. Hình 2
a) Giả sử trong quá trình chuyển động, sợi dây
luôn căng và viên bi dưới không bị nhấc lên, hãy lập phương trình quĩ đạo của viên
bi trên?
b) Tìm điều kiện của v0 để thỏa mãn điều giả sử trên (tức là trong suốt quá trình chuyển
động, sợi dây luôn căng và viên bi dưới không rời mặt phẳng ngang).
Bỏ qua lực cản của không khí, có thể thừa nhận rằng viên bi dưới sẽ dễ bị nhấc lên khỏi
mặt phẳng ngang nhất khi dây ở vị trí thẳng đứng.
Câu 3 (4 điểm): Cơ học vật rắn
Một băng chuyền đang chuyển động với m
vận tốc không đổi v0. Từ độ cao h0 so với băng
chuyền, một quả cầu đặc, đồng chất có khồi ho
lượng m, bán kính R được thả không vận tốc vO
đầu, rơi xuống va chạm với băng chuyền. Sau
va chạm quả cầu bật lên đến độ cao h = k2h 0 (k
là hằng số). Biết rằng trong suốt quá trình va
Hình 3
chạm giữa quả cầu và băng chuyền, quả cầu
87
luôn bị trượt, cho hệ số ma sát trượt giữa quả cầu và băng chuyền là µ. Coi rằng trọng lực
rất nhỏ so với lực tương tác trong quá trình va chạm, bỏ qua lực cản của không khí. (Hình
vẽ 3)
a) Tìm góc θ giữa hướng vận tốc của tâm quả cầu so với phương ngang.
b) Tìm động năng của quả cầu ngay sau va chạm.
c) Tính khoảng cách giữa vị trí va chạm lần 2 với vị trí kết thúc va chạm lần 1 trên băng
chuyền.
Câu 4 (4 điểm): Nhiệt học
Một xi lanh hình trụ, kín, tiết diện S, thể tích
3V0, có chứa hỗn hợp khí lí tưởng gồm hai khí trơ có A B
khối lượng mol lần lượt là µ1 và µ2. Khối lượng riêng
của hỗn hợp khí là ρ, áp suất của khí là p0, nhiệt độ Hình 4a
của xi lanh luôn được giữ ở nhiệt độ To. Trong xi
lanh có 1 pit tông mỏng, khối lượng M, có thể trượt
B
không ma sát trong xi lanh, chia xi lanh thành hai
A
ngăn A và B. Ban đầu xi lanh đặt nằm ngang, ngăn A
có thể tích là V0, ngăn B có thể tích là 2V0 (Hình 4a) α
a) Hãy xác định số phân tử khí có khối lượng Hình 4b
mol µ1 trong xi lanh?
b) Người ta cho xi lanh trượt xuống trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương
ngang, ngăn A xuống trước (Hình 4b). Biết hệ số ma sát giữa xi lanh và mặt phẳng
nghiêng là k. Tìm tỷ số thể tích ngăn B và thể tích ngăn A của xi lanh khi đó. (Coi
rằng khi xi lanh trượt xuống, hỗn hợp khí trong mỗi ngăn vẫn có chung một giá trị áp
suất tại mọi điểm)

Câu 5 (2 điểm): Phương án thực hành


Cho các dụng cụ sau:
- Một mẩu gỗ.
- Lực kế.
- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc nghiêng.
- Dây chỉ.
Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát giữa một mẩu gỗ với mặt phẳng
nghiêng, biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn để cho mẩu gỗ tự trượt
xuống.
…………………………………….Hết …………………………………………..

88
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
CHU VĂN AN Năm 2016 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Điểm


Câu 1 a) Có thể xảy ra các trường hợp sau:
* Trường hợp 1: Hai khối hộp cùng 5m
T F
chuyển động, khi đó, lực ma sát tác mT
dụng lên khối 5m và m là ma sát trượt m
và có độ lớn lần lượt là: Fms1 = 5µmg,
Hình 1
Fms2 = µmg. 0,5
Gọi a là gia tốc của xe ta có: Fms1 + Fms2 = ma a= 6 µg =0,6g
không thoả mãn yêu cầu của đề bài (loại)
0,5
* Trường hợp 2: Cả hai khối lập phương đều đứng yên đối với xe, khi
đó gọi gia tốc của xe là a thì:
Khối 5m: T – Fms1 =5ma
Khối m: T – Fms2 = ma
Suy ra: Fms2 – Fms1=4ma (1) 0,5
Với xe: Fms1 + Fms2 =ma (2)
5 0,5
Từ (1) và (2) ta có: Fms2 = ma mà Fms2 ≤ µmg hay a ≤ 0,04g
2
Vậy trường hợp này cũng không thoả mãn yêu cầu bài toán (loại). 0,5
* Vậy chỉ có thể xảy ra trường hợp 3 là khối 5m đứng yên so với xe,
khối m chuyển động trên xe. Khi đó, gọi a là gia tốc của xe thì:
F
Với khối 5m: T – Fms1 = 5ma, T= (3)
2
Với xe: Fms1 + Fms2 =ma và Fms2 = µmg (4) 0,5
Từ (3) và (4) suy ra: F=2(6ma – µmg) = 2,2mg.
F
− µmg
b) Gia tốc của vật 2: a 2 = 2 = g (a2>a). 0,5
m
Do dây không dãn nên khối m lại gần ròng rọc bao nhiêu thì khối 5m
ra xa ròng rọc bấy nhiêu. 0,5
Nghĩa là: a2/rr = - a1/rr
Hay: (a2 – arr ) = - (a1 –arr). 0,5
89
Suy ra: a rr =
a1 + a 2 0,2g + g
= = 0,6g
0,5
2 2
Câu 2 a) + NX: Vì bỏ qua ma sát nên C
m2
khối tâm của hệ (trung điểm của
sợi dây) chỉ chuyển động theo
phương thẳng đứng. α
+ Phương trình chuyển động 0,5
của viên bi 2 (viên bi trên) vO
O
x = l sin α m1
y = 2l cosα m2
=> Phương trình quĩ đạo Hình 2
x 2
y 2 0,5
2
+ 2 = 1 (1)
l 4l
=> Quĩ đạo của viên bi trên là (nửa) elip.
b) Khi viên bi 2 chuyển động lên trên:
vận tốc v giảm dàn,
thành phần của trọng lực làm giảm lực căng tăng dần
lực căng dây giảm dần
+ Tại vị trí cao nhất cua m2:
2
mvC 0,5
TC = − mg (2)
RC
+ Tìm vận tốc của m2 tại vị trí cao nhất:
Tại vị trí cao nhất, về độ lớn: v1 = v2 = vC 0,5
Bảo toàn cơ năng:
2 2
mv0 mvc
= 2. + mg 2l
2 2
2
2 vO
=> vC = − 2 gl (3)
2 0,5
+ Tìm bán kính chính khúc RC của m2 tại vị trí cao nhất
Đạo hàm 2 vế biểu thức (1)
2vX x 2vY . y
+ =0 4v X .x + vY . y = 0 (1’)
l2 4l 2
Đạo hàm hai vế biểu thức (1’)
2 2
4a X .x + 4v X + a y . y + vY = 0
Tại vị trí C: x = 0; y = 2l
v x = v C; v y = 0
ax = 0; ay = - vc2/RC
2
2 vC
=> 4vC − 2l. = 0 => RC = l/2 (4)
RC
+ Thay (3) và (4) vào (2) ta được: 1,0

90
2
v
m( O − 2 gl ) 2
2 mvO
TC = − mg = − 5mg 0,5
l l
2
+ Điều kiện để dây luôn căng: TC ≥ 0 => vO ≥ 5 gl 0,5
+ Điều kiện để m1 luôn chuyển động trên mặt phẳng ngang:
TC ≤ mg => vO ≤ 6 gl 0,5
Kết luận: ……. 5 gl ≤ vO ≤ 6 gl

Câu 3 + Gọi v là vận tốc khối y


tâm của quả cầu ngay
trước khi va chạm N
vx; vy là vận tốc x
khối tâm quả cầu theo 0x
và 0y ngay sau va chạm Fms vO
Ta có: v 2
= 2gh 0
2
v y = 2 gh = 2 gk 2 h0
=> vy = kv
+ Gọi ∆t là khoảng thời gian va chạm.
+ Viết được các phương trình về biến thiên động lượng của khối tâm và
biến thiên mô men động lượng của quả cầu đối với trục quay đi qua
khối tâm quả cầu:
N .∆t = mvy + mv = (k + 1)mv (1) 0,5
µN .∆t = mv X (2)
2 0,5
µN .R.∆t = mR2 .ω (3)
5
0,5
a) Từ (1) và (2) suy ra:
v X = µ ( k + 1)v
v k
=> tan θ = Y =
v X µ (k + 1) 0,5
b) Từ (1) và (3) tìm được tốc độ góc của quả cầu ngay sau va chạm.
5µ ( k + 1)v
ω= 0,5
2R
=> động năng của quả cầu ngay sau va chạm:
2 2
mv X mvY Iω 2 (2k 2 + 7 µ (k + 1) 2 ).mghO
Wđ = + + =
2 2 2 2 0,5
c) Thời gian từ cuối lần va chạm thứ nhất đến lần va chạm thứ 2:
2h 2hO
t=2 = 2k
g g
Khoảng cách giữa vị trí cuối lần va chạm thứ nhất đến vị trí va chạm
lần thứ hai trên băng chuyền là:

91
2hO
l = v0 − v X .t = vO − µ (k + 1) 2 ghO .2k
g
1,0
Câu 4 a) Gọi n1 và n2 lần lượt là số mol khí của khí 1 (µ1) và khí 2 (µ2)
+ Ta có các phương trình sau:
m = 3ρVO = n1µ1 + n2 µ 2 0,5
3p V
n1 + n2 = O O 0,5
RTO
+ Từ 2 phương trình suy ra:
3V p µ − ρRTO
n1 = O . O 2
RTO µ 2 − µ1 0,5
+ Số phân tử khí 1 (có khối lượng mol µ1) là:
3V .N ( p µ − ρRTO )
N1 = n1.N A = O A O 2 0,5
RTO ( µ2 − µ1 )
b) + Khi xi lanh trượt xuống mặt phẳng nghiêng thì gia tốc của xi lanh
0,5
là:
a = g sin α − kg cosα (1)
+ Phương trình động lực học cho pittong là:
(pB – pA)S + Mgsinα = Ma (2)
+ Thay (1) vào (2) ta được: 0,5
(pB – pA)S = - kMgcosα (3)
+ Phương trình trạng thai cho ngăn A và B.
p0V0 = pAVA (4)
2p0V0 = pBVB (5)
+ Mặt khác: VA + VB = 3V0.
Đặt x = VB/VA
3V 3V x
=> VA = 0 ; VB = 0
1+ x 1+ x
Kết hợp với phương trinh (3), (4), (5) ta được: 0,5
1+ x 1 + x − kMg cosα
2 p0V0 . − p0V0 . =
3V0 x 3V0 S
3kMg cosα
x2 − ( + 1) x − 2 = 0 (*)
p0 S
Giải phương trình bậc 2 (*) ta được:
3kMg cosα 3kMg cos α
( + 1) + ( + 1) 2 + 8
VB p0 S p0 S
=x= 0,5
VA 2
Câu 5 - Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng,
khi đó ta có: F1 = kPcosα + Psinα (1), (F1 là số chỉ của lực kế khi đó). 0,5

- Tương tự, kéo vật chuyển động đều đi xuống ta có: F2 = kPcosα - 0,5
Psinα (2).
0,25
92
F1 − F2
- Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta có: F1-F2=2Psinα → sin α = (3).
2P
F1 + F2 0,25
- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta có: cosα = (4).
2P
- Do sin2α+cos2α = 1 nên ta có:
F1 − F2 2 F + F2 2 F1 + F2 0,5
1= ( ) +( 1 ) →k =
2P 2kP 2
4 P − ( F1 − F2 ) 2

- Các lực đều được đo bằng lực kế, từ đó tính được k.

93
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
VĨNH PHÚC Năm 2015 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1. Cho cơ hệ như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát, nêm 2m


có khối lượng M = m và góc nghiêng α = 300, thước có
khối lượng m và chiều dài l = 1 m. Vật nhỏ có khối lượng
2m ban đầu đứng yên ở sát đầu trên của thước. Thả nhẹ M m
cho hệ thống tự chuyển động. Tìm thời gian để vật 2 m đi
hết thước.

Câu 2. Hai thanh đồng nhất AB và BC có cùng chiều dài l và cùng khối lượng m nối với
nhau bởi khớp nối B. Thanh AB gắn với trục quay nằm ngang đi qua đầu A. Ban đầu các
thanh đặt sát nhau và thẳng đứng. Hệ chỉ chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng và khi
chuyển động đầu C luôn tiếp xúc với sàn. Bỏ qua mọi ma sát. Tìm vận tốc của C tại thời
điểm AB hợp với phương thẳng đứng góc α = 600.

Câu 3. Trong một xilanh rất dài nằm ngang có một pittông nhẹ, chia xilanh thành 2 phần.
Phần bên trái chứa không khí, phần bên phải là chân không. Pittông nối với đáy xilanh bên
trái bởi một lò xo có độ cứng k. Ban đầu pittông được giữ ở vị trí mà chiều dài cột khí bằng
chiều dài tự nhiên của lò xo l0, nhiệt độ của khí khi đó là T0 = 300 K. Coi xilanh và pittông
2P0S
cách nhiệt hoàn toàn, bỏ qua mọi ma sát, cho độ cứng của lò xo k = , với P0 là áp suất
l0
ban đầu của khí trong xilanh. Thả cho pittông chuyển động. Tìm nhiệt độ cuối cùng của
khí.

Câu 4. Cho một cơ hệ như hình vẽ, thanh đồng O S


nhất OA có khối lượng M, chiều dài l có thể
α
quay tự do quanh trục O nằm ngang, đầu A
buộc vào một sợi dây nhẹ không dãn, đầu còn
lại của dây vắt qua ròng rọc S và buộc vào vật M,l
m. S ở cùng độ cao với O và OA = l. Khi cân m
bằng góc α = 600.
M
a. Tìm tỷ số .
m A
b. Đưa thanh đến vị trí nằm ngang rồi
thả nhẹ. Tìm vận tốc của m khi thanh đến
VTCB ban đầu.

94
Câu 5. Một xylanh đặt thẳng đứng, bịt kín hai đầu, được chia làm hai phần bởi một pittông
nặng cách nhiệt. Cả hai bên pittông đều chứa cùng một lượng khí lý tưởng. Ban đầu khi
nhiệt độ khí của hai phần như nhau thì thể tích phần khí ở trên pittông gấp 2 lần thể tích khí
ở phần dưới pittông. Bỏ qua ma sát giữa pittông và xylanh.
a. Hỏi nếu nhiệt độ của khí ở phần trên pittông được giữ không đổi thì cần phải tăng
nhiệt độ khí ở phần dưới pittông lên bao nhiêu lần để thể tích khí ở phần dưới pittông sẽ
gấp 2 lần thể tích khí ở phần trên pittông.
b. Tìm nhiệt lượng mà khí ở ngăn dưới đã nhận được, coi khí là đơn nguyên tử. Tính
kết quả theo P1 và V1 là áp suất và thể tích ban đầu của khí ở ngăn trên.

95
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
VĨNH PHÚC Năm 2015 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN
Bài 1:
Gọi a là gia tốc của nêm so với đất, a12 là gia tốc của các vật so với nêm (vật
2m đi xuống, thước m đi lên). Chọn hệ quy chiếu gắn với nêm khi đó thước và vật có
cùng gia tốc a12 ta có:
Viết định luật II Newton cho hai vật nhỏ và nêm ta tìm được a12
l
gia tốc của hai vật đối với nhau là 2a12 thời gian để đi hết t =
a12

Bài 2:
Do AB quay quanh A nên vận tốc của B vuông góc với AB, vận tốc của C có
phương nằm ngang K là tâm quay tức thời của BC (tam giác BCK đều)
Gọi ω1 và ω2 là tốc độ góc của AB và BC lần lượt quanh A và K ta có:
VB = ω1.AB = ω2.BK ω1 = ω2.
Mômen quán tính của BC đối với K là
2
12  3  5
IK = IG + m.GK = ml2 + m  l  = ml2
12  2  6
Bảo toàn cơ năng:
l lsin 30 1 1 2 2 1 5 2 2
2mg = 2mg + ml ω1 + ml ω2
2 2 23 26
6g 6gl
ω1 = ω2 = vC = ω.CK =
7l 7
Bài 3:
Giả sử khi cân bằng pittông dịch chuyển đoạn bằng x.
Pl0
- ĐKCB cho pittông: PS = kx x= .
2P0
1 2 5
- Do quá trình là đoạn nhiệt nên: Q = A + ∆ U = 0 kx = nR ( T0 − T )
2 2
5 5 T' 1 P2 T'
P0S.l − P0Sl = lS2 hay 10P02 1 −  = P 2 (1).
2 2 T 4 P0  T
 Pl 
Pl + 
PS ( l + x ) P0Sl T'  2P0  P 2 + 2PP0
- Phương trình trạng thái: = = = (2).
T T0 T P0 l 2P02

96
T
Đặt y = thay vào (1) và (2) ta được. 12y – 10 = 2 10 − 10y (3)
T0
5
Điều kiện ≤ y ≤ 1.
6
Giải (3) ta được y = 0,95 hoặc y = 0,438 (loại) T’ = 0,95 T = 285 K.
Bài 4:
a. Khi m cân bằng thì lực căng dây bằng trọng lực của m T = mg.
Áp dụng quy tắc mômen cho thanh với trục quay O.
l α Mg.cosα
Mg. .cos α = T.l.cos T= = mg
2 2 α
2cos
2
α
2cos
M 2 =2 3
=
m cosα
b. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại VTCB của mỗi vật.
- Khi thanh OA nằm ngang thì độ cao trọng tâm của nó ở trên vị trí cân bằng một
l l 3
khoảng hG = sin α = , còn vật m ở dưới vị trí cân bằng của nó một đoạn
2 4
hm = SA = l.
- Gọi vận tốc của m bằng v khi thanh đi qua VTCB, vận tốc của m bằng thành phần
ωl 3 2v
vận tốc của điểm A theo phương dây v = vA.sin α = ω=
2 l 3
3 Mgl Mgl
- Cơ năng ban đầu của hệ. W = MghG – mghm = Mgl − = .
4 2 3 4 3
- Cơ năng của hệ tại VTCB:
1 2 1
W’ = mv + I0ω =
2 1 M 2 1 1 2  2v 
v +
2
Mv2 9 + 8 3 ( )
2 2 22 3 23
Ml   =
l 3 36 3

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được:


2
Mgl Mv 9 + 8 3
=
( )
4 3 36 3
9gl
v=
9+8 3
Bài 5:
a. Lượng khí ở 2 phần xylanh là như nhau nên:
' ' ' '
m PV PV P V P V
.R = 1 1 = 2 2 = 1 1 = 2 2 '
V1 P1’
µ T1 T1 T1 T2 V1, P1

Vì V1 = 2 V2 nên P2 = 2 P1 Mg = P1S
Theo giả thiết: V1' = V2' / 2 , suy ra: V2, P2 V2’, P2’
'
T2 P
=2 2
'
(1)
T1 P 1

Phương trình cân bằng của pittông:


97
' '
(P2 − P1 )S = Mg = (P2 − P1 )S P2' = P1' + P1 (2)
Từ phương trình trạng thái phần trên của pittông:
'
’ ’ ' V1 P2' V1'
P1V1 = P1 V1 → P1 = P1 . suy ra: = 1+ (3)
V1 P1' V1
V' 1
Do: V1+V2 = V1’+V2’ ; ⇒ 1 = ;
V1 2
P2' 1 3
Thay vào (3) ta được: '
= 1+ =
P1 2 2
T2 P2'
Thay vào (1) ta có kết quả: = 2 ' = 3.
T1 P1
b. Nhiệt lượng mà khí ở ngăn dưới nhận được dùng để tăng nội năng và sinh công.
3
- Độ tăng nội năng của khí: ∆U = nR ( T2 − T1 ) = 3nRT1 = 3P1V1
2
- Công mà khí sinh ra dùng để tăng thế năng của pittông và sinh công cho khí ở ngăn
trên.
V1 P1V1
A = A1 + A2 = Mgh + P1V1ln = + P1V1 ln 2
V1' 2
(mỗi biểu thức công đúng được 0,25 điểm)
7
Q = A + ∆U =  + ln 2  P1V1
2 

98
SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HƯNG YÊN Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1: 4 điểm
Một hệ như hình vẽ. m=500g, k=25N/m, ròng rọc tạo bởi hai đĩa
phẳng đồng chất có bán kính R=20cm và 2R, chúng được gắn đồng
tâm với nhau như hình vẽ. Khối lượng mỗi đĩa đều bằng mo=100g.
Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, dây nhẹ và luôn không trượt trên
ròng rọc.
Lúc đầu hệ cân bằng, kéo vật xuống để lò xo giãn thêm 4cm rồi
cung cấp cho hệ động năng ban đầu sao cho vật có vận tốc vo thẳng
đứng.
1/ Tìm vomax để sợi dây luôn căng?
vo max
2/ vo = , hãy tìm vận tốc góc của ròng rọc khi lò xo giãn 6cm?
2
Bài 2: 5 điểm
Một vật nhỏ có khối lượng m, nằm trên đỉnh của một bán cầu nhẵn,
bán kính R, tâm O, bán cầu được đặt trên mặt phẳng nằm ngang
(hình 2). Cho gia tốc rơi tự do là g.
1. Bán cầu được giữ cố định, đẩy nhẹ cho vật trượt xuống. Xác định
vị trí vật rời bán cầu và tốc độ của nó lúc đó. O
2. Bán cầu bắt đầu được kéo cho chuyển động với gia tốc a nằm Hình 2
ngang không đổi và có độ lớn a = g. Vật bắt đầu trượt xuống từ đỉnh
bán cầu. Xác định vị trí vật rời bán cầu.
Bài 3: 5 điểm
1. Viên đạn 1 được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu V. Viên đạn 2
cũng được bắn lên theo phương thẳng đứng sau viên thứ nhất t0 giây. Viên đạn 2 vượt
qua viên đạn 1 đúng vào lúc viên 1 đạt độ cao cực đại. Hãy tìm vận tốc ban đầu của
viên đạn 2.
2. Viên đạn 1 được bắn từ mặt đất theo phương hợp với phương ngang một góc α.
Xác định α để khoảng cách từ viên đạn đến điểm bắn luôn tăng. Bỏ qua sức cản của
không khí.

Bài 4: 4 điểm
Một bình kín được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bằng vách xốp. Ban đầu ở
phần bên trái có hỗn hợp hai chất khí Ar và H2 ở áp suất toàn phần p. Ở phần bên

99
phải là chân không. Chỉ có H2 là khuyếch tán được qua vách xốp. Sau khi quá trình
2
khuyếch tán kết thúc, áp suất trong phần bên trái là p’= p.
3
a/ Tìm tỉ lệ các khối lượng mA và mH trong bình?
b/ Tìm áp suất riêng phần ban đầu của hai chất khí, biết chúng không tương tác hoá
học lẫn nhau.
Cho µ Ar = 40g/mol; µH =2g/mol
Câu 5: 2 điểm
Cho các dụng cụ:
1. Một xilanh tiêm của y tế có kim tiêm
2. Một cốc nước
3. Một cái thứơc dài 1m
4. Một đồng hồ có kim giây.
5. Các giá đỡ cần thiết.
Hãy lập phương án xác định đường kính trong của cái kim tiêm.
-------------------Hết-----------------

100
SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HƯNG YÊN Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài 1: 4 điểm
Khảo sát trong HQC mặt đất, các lực tác dụng
như hình vẽ

T1
T2
0,5đ
Fdh

+ Xét khi hệ cân bằng lò xo giãn đoạn xo ta có:


kxo = T2
 mg
mg = T1 ⇒ xo = = 0,1(m) 0,5đ
T R = T .2 R 2k
 1 2

1 1
+ Momen quán tính của ròng rọc là: I= moR2 + mo.(2R)2 = 0,5đ
2 2

1/ Để sợi dây luôn căng thì lò xo luôn phải giãn, vậy vận tốc lớn nhất 0,5đ
cung cấp cho m phải thỏa mãn sao cho đến khi lò xo dài tự nhiên thì vận
tốc của hệ phải bằng 0.
Xét khi lò xo dài tự nhiên, đầu A của lò xo đã dịch chuyển xuống đoạn 0,5đ
xo và vật m đi lên đoạn xo/2. Theo định lí biến thiên động năng ta có:
2
1 1 v x0 1
0 – ( mvomax2 + I.  o max  = - mg. + kxo2
2 2  R  2 2

7 0,5đ
Thay số tìm được vomax = (m/s)
5
vo max
2/ vo= :
2
Khi lò xo giãn 6cm thì đầu A của lò xo đã đi xuống đoạn x=4cm; vật m
đi lên đoạn x/2. Khi đó ròng rọc có vận tốc góc ω và m có vận tốc v
= ω R. Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có: 0,5đ

101
2
1 1 1 1 v x 1
( m( ω R)2 + I. ω 2) -( mvomax2 + I.  o max  = - mg + k(xo2-x2)
2 2 2 2  R  2 2

7 0,5đ
Thay số tính được ω = (rad/s)
2

Bài 2: 5 điểm
1/ Khảo sát trong HQC mặt đất các lực tác dụng như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niuton và định luật bảo toàn z
cơ năng ta có: N
m
mV 2
mV 2
0,5đ
P cosα - N = và = mgR(1 - cosα) (1)
R 2 α
O P x

⇒ N = mg(3cosα - 2) 0,5đ
+ Vật rời mặt cầu khi N = 0 ⇒ cosα M =
2 0,5 đ
3
2 2gR 0,5 đ
+ Thay cosα M = vào (1) ta được V =
3 3

2/ Khảo sát vật nhỏ trong HQC gắn với bán cầu, z 0,5đ
các lực như hình vẽ. N
m
a
α Fqt
O P x

+ Phương trình động lực học cho: 0,5đ


2
mV
P cosα - N - masinα = (1)
R
+ Định lí động năng cho:
mV 2 0,5đ
= mgR(1 - cosα) + maRsinα (2)
2
 3a  0,5 đ
+ Từ (1)&(2) ⇒ N = mg (3cosα - 2) - sinα 
 g 
2 a
+ Vật rời bán cầu khi N = 0 ⇒ cosα - = sinα 0,5 đ
3 g
5
+ Với a = g ⇒ sin2α = ⇒ α = 16,90 0,5 đ
9

102
Bài 3: 5 điểm
V2
1. Độ cao cực đại của viên đạn thứ nhất: h l max =
2g
V 0,5 đ
Thời gian để viên đạn 1 đạt độ cao trên: t l max =
g
Gọi vận tốc ban đầu của viên đạn 2 là V2 ,ta có quãng đường viên đạn bay
1 0,5đ
được khi gặp viên đạn 1: h = V2 ( t l max − t 0 ) − g ( t l max − t 0 ) 2 = h l max
2
2
V 1 v V
⇒ V2 ( − t 0 ) − g( − t 0 ) 2 =
g 2 g 2g
V 2 + (V − gt 0 ) 2 0,5đ
Vậy vận tốc viên đạn thứ 2: V2 =
2(V − gt 0 )
2. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, ta có:
Vx = V0 cos α ; x = V0 cos α ⋅ t y 0,5đ
2
t Vx
Vy = V0 sin α − gt ; y = V0 sin αt − g
2
r Vy V
x

Khoảng cách từ hòn đá tới điểm ném r sẽ cực đại khi véc tơ vị trí r
vuông góc với véctơ vận tốc tức thời V . 1đ

Từ hình vẽ ta có:
t
V0 sin α − g
y V 2 =− V0 cos α 0,5đ
=− x ⇔
x Vy V0 cos α V0 sin α − gt
↔ g t + 3V0 sin α ⋅ g ⋅ t + 2V02 = 0 (1)
2 2

Để r luôn tăng thì phương trình (1) phải vô nghiệm, tức là: 1đ
∆ = 9V02 sin α ⋅ g 2 − 8V02 g 2 < 0

2 2 0,5đ
↔ sin α < ⇒ α < 70,5 0
3

Bài 4: 4 điểm
Gọi V là thể tích một nửa bình:
Trước khi khuyếch tán:
pAV =
mA
RT và p HV =
mH
RT 0,5đ
µA µH

p A mA µ H 0,5đ
⇒ = . (1)
pH mH µ A
103
mA mH mA µ A mH
⇒ pV = ( + )RT = ( + ). RT (2)
µA µH mH µ H µ A 0,5đ

* Sau khi khuyếch tán:


mA mH m µ m 0,5đ
p’V = ( + )RT = ( A + A ). H RT (3)
µA 2µ H mH 2µ H µ A

mA µ A
+
p mH µ H 3 0,5đ
Chia (2) cho (3) được: = =
p' m µ 2
A
+ A
mH 2µ H

mA
⇒=10 (4) 0,5đ
mH

Thay (4) vào (1) suy ra:


pA
=
1 0,5đ
pH 2

⇒ pA =
p
; pH =
2p 0,5đ
3 3

Bài 5: 2 điểm
Khi đẩy pistôn của xilanh chuyển động đều để cho nước phun ra theo
phương ngang, giả sử thời gian đẩy hết nước là τ, vận tốc nước phun ra là 0,5đ
v, tiết diện trong của kim tiêm là S thì thể tích nước trong xi lanh là:
V = Svτ (1)
Khi tia nước phun ra theo phương ngang thì
v
độ
gt 2
cao của nó là: h= ( 2)
2 h
Tầm xa của nó là: l = vt (3)
0,5đ
Trong đó t là thời gian chuyển động của mỗi
hạt nước từ khi ra khỏi kim đến khi chạm
l
đất. Từ (2) và (3) tính được vận tốc v:
g
v=l (4)
2h
V 2h
Từ (1) và (4), ta tính được tiết diện trong của kim tiêm: S= (5)
lτ g
Gọi đường kính trong của kim tiêm là d thì tiết diện trong của kim cũng
được tính:
πd 2
S= (6) 0,5đ
4
Từ (5) và (6) cho ta công thức để xác định đường kính trong của kim:
104
4V 2h
d= (7 )
lπτ g
Như vậy để xác định được đường kính trong của kim ta cần đo: tầm
xa của tia nước l, thời gian nước chảy ra hết khỏi pistôn τ, độ cao của
xilanh h và thể tích V của nước được đọc theo độ chia trên xilanh.

Chú ý khi tiến hành thí nghiệm:


* Thí nghiệm phải được tiến hành nhiều lần để tính l cho mỗi một
thời gian τ, sau đó cần tính sai số tương đối vấi số tuyệt đối của đường 0,5đ
kính d:
∆d 1  ∆V ∆l ∆τ ∆h 
εd = =  + + + ; ∆d = ε d d .
d 2 V l τ 2h 
* Trong các lần thí nghiệm thì nước phải được đẩy ra đều.

105
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HOÀNG VĂN THỤ Năm 2019 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1: (5 Điểm) Động lực học chất điểm + Động học chất điểm.
Cho cơ hệ và hệ trục toạ độ như hình vẽ
O
1 (HV1). Cơ hệ gồm bốn vật nặng có X
khối lượng tương ứng lần lượt là Y
m 01 m02
m1 ; m 2 ; m 01 ; m 02 . Ban đầu người ta giữ cơ
hệ ở trạng thái tĩnh rồi thả nhẹ. Bỏ qua
m1
m2
mọi ma sát và lực cản, khối lượng các
ròng rọc, cho rằng dây mảnh nhẹ không
HV1
giãn. Tính độ lớn lực căng dây treo nếu:
a. m01 ; m02 được giữ cố định.
b. m01 ; m02 để tự do. Kết quả này sẽ thay đổi như thế nào nếu m 01 & m 02 có giá trị rất
lớn.
Câu 2: (5 Điểm) Các định luật bảo toàn + Động lực học chất điểm.
Một cái vòng khối lượng M, bán kính R được treo bởi một sợi
A
dây nhẹ không giãn. Người ta lồng vào vòng hai hạt cườm m
m
giống hệt nhau khối lượng m và ban đầu chúng được giữ ở A α α
R
như HV2. Các hạt cườm có thể chuyển động không ma sát trên O
vòng. Từ điểm cao nhất A của vòng người ta thả đồng thời hai
M
hạt cườm không vận tốc đầu đề chúng trượt xuống.
HV2
a. Xác định lực căng của dây treo khi các hạt cườm ở vị trí bất
kì xác định bởi góc α như HV.
b. Xác định giá trị của α để lực căng dây nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất này.
c. Xác định giá trị tối thiểu của M (tính theo m) để vành không bị nâng lên trong quá
trình các hạt cườm chuyển động.
106
Câu 3: (4 Điểm)
Động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử hoạt động theo chu
trình 1-2-3-1 vẽ trong hệ tọa độ COT như hình vẽ 3, với C là nhiệt dung:
+ Quá trình 1-2 là quá trình nhiệt dung không đổi có giá
C
trị bằng C1 được biểu diễn bằng đường thẳng song với
OT. C1

+ Quá trình 2-3 có nhiệt dung C biến đổi theo nhiệt độ


theo quy luật C = α T 2 ; α là hằng số dương.
+ Quá trình 3-1 được biểu diễn bằng đường thẳng song
với OC. T
O
T1 4T1
Cho biết nhiệt độ ở trạng thái 1 và 2 lần lượt là T1 ; 4T1 .
HV3
a. Tính hiệu suất động cơ nhiệt nói trên theo C1 ; α ; T1 . Áp
dụng số C1 = 4,9α T12
b. Trong quá trình biến đổi trạng thái từ (2 → 3) , tìm mối liên hệ giữa thể tích V và
nhiệt độ T.
Câu 4: (4 Đểm) Động lực học vật rắn + Các định luật bảo toàn trong vật rắn +
Tĩnh học vật rắn.
Một thanh cứng nhẹ hình chữ T (nhưng không có dạng đối xứng như HV4). Lần lượt
gắn ở các đầu A;B;C của thanh các vật có 3m m
ℓ O 3ℓ
khối lượng lần lượt là 3m; 2m; m . Thanh có
C
thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh A

trục quay đi qua O như HV. Cho biết OA = ℓ ; 2ℓ


OB = 2ℓ ; OC = 3ℓ .
HV4
1. Khi hệ cân bằng, phương AC của thanh B 2m
hợp với phương ngang góc α bằng bao
nhiêu?
2. Từ vị trí cân bằng của thanh, đưa thanh đến vị trí sao cho phương AC của thanh
hợp với phương ngang một góc ϕ rồi thả nhẹ.

107
a. Tính lực tác dụng lên vật 2m theo m; g ; ϕ khi đó. Chỉ rõ phương chiều của lực này.
b. Áp dụng số ϕ = 450 ; m = 17 ≈ 4,1231kg ; g ≈ 10m / s 2
Câu 5: (2 Đểm)
Từ các dụng cụ thí nghiệm sau:
1. Một đồng hồ bấm giây
h = 50cm
R
2. Một chiếc giá cao h = 50 cm.
3. Một quả cầu đồng chất có bán R (R<h) Quả cầu
chưa biết (hình vẽ)
Hãy trình bày phương án thí nghiệm để xác định Giá

bán kính R một cách chính xác.


lấy g = 9,8 m/s2 .
----------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

108
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HOÀNG VĂN THỤ Năm 2019 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Câu 1: (5 Điểm) X
O T1 T2
Chọn hệ trục toạ độ như HV.
m 01 m02
a. (1,0đ)
+ Vật m1 . m1 g − T1/ = m1 a1 y (1) (0,25đ)
Q1 T1/ T2/
+ Vật m2 . m2 g − T = m2 a2 y (2) (0,25đ)
/ Y Q2
2 N1
N2
Do dây không giãn không khối lượng nên a1 y
a2 y
a 1 y = − a 2 y (3)
 (0,25đ) a 02 X = a 02
T1 = T1/ = T2 = T2/ = T ( 4) a01 X = a01
2m1 m2 g
Từ (1)(2)(3)(4) ⇒ T = (0,25đ)
(m1 + m2 )
b. (4,0đ)
Gọi a 01 ; a 02 lần lượt là gia tốc của các vật m01 ; m02 .
m1 g − T1/ = m1 a1 y (5)
+ Vật m1 .  (0,5đ)
 N 1 = m1 a1 X = m1 a 01 X = m1 a 01 (6)
+ Vật m 01 . T1 − Q1 = m 01 a 01 X = m 01 a 01 (7 ) (0,25đ)
m 2 g − T2/ = m 2 a 2 y (8)
+ Vật m2 .  (0,5đ)
− N 2 = m 2 a 2 X = m 2 a 02 X = m 2 a 02 (9)
+ Vật m02 . − T2 + Q 2 = m 02 a 02 X = m 02 a 02 (10 ) (0,25đ)
Theo ĐLIII Newton ta có: T1 = T1/ = T2 = T2/ = T (11)
Q1 = N1
 (12) (0,25đ)
Q2 = N 2

109
 T
a1 y = g − m
 1

 T
a 2 y = g − m
Từ (5)(6)(7)(8)(9)(10)(11)(12) ⇒  2
(13)
a = T
 01 m1 + m01

a = − T
 02
m2 + m02
Vật m1 đi xuống đoạn y1 , vật m2 đi xuống đoạn y 2 làm khoảng cách giữa hai vật
m 01 & m 02 giảm đoạn y1 + y 2 . Trong quá trình di chuyển này m 01 dịch cùng chiều
dương đoạn X1 , vật m02 dịch ngược chiều dương đoạn X2 . Ta có:
y1 + y 2 = X 1 + X 2 ⇔ y1 + y 2 = X 1 − X 2 ⇒ a1 y + a 2 y = a 01 − a 02 (14) (1,0đ)
2g
Từ (13)(14) ⇒ T = (0,75đ)
1 1 1 1
+ + +
m1 m2 m1 + m01 m2 + m02
2m1 m2 g
* Nếu m 01 & m 02 có giá trị rất lớn ⇒ T = (0,5đ)
(m1 + m2 )
Câu 2: (5 Điểm)
a. (3,0đ)
Do tính đối xứng nên phản lực do M tác dụng vào mỗi hạt
N A
cườm đều bằng nhau. B m
* Xét các lực tác dụng vào một hạt cườm (hạt cườm B) ở m α α
vị trí xác định bởi góc α như HV ta có: R
+ Phương trình động lực học của hạt cườm B theo phương P O
hướng tâm có dạng: M
mV 2
 V  2
+
Pcosα − N = ⇒ N = m  gcosα −  (1) (0,75đ) HV2
R  R
Áp dụng ĐLBT cơ năng cho hạt cườm B (chọn gốc thế năng là mặt phẳng ngang đi
mV 2
qua A) ta có: WB = W A ⇔ − mgR (1 − cosα ) = 0 ⇒ V 2 = 2 gR (1 − cosα ) (2) (0,75đ)
2
Từ (1)(2) ⇒ N = mg ( 3cosα − 2 ) = Q (4).
(với Q là lực mà các hạt cườm nén vào vòng).
* Xét các lực tác dụng vào vòng: Do vòng đứng yên nên hợp lực tác dụng vào vòng
theo phương thẳng đứng bằng không hay:
T − 2Qcosα − Mg = 0 ⇒ T = 2Qcosα + Mg (5) (0,75đ)
Từ (4)(5) ⇒ T = [2 m (3cos 2α − 2cosα ) + M ] g (6) (0,75đ)
b. (1,0đ)
110
1 2m
Từ (6) ⇒ Tmin ⇔ cosα = ⇒ Tmin =  M −  g (7) (1,0đ)
3  3 
c. (1,0đ)
1
Để vành không bị nhấc lên thì ứng với vị trí có cosα = thì
3
 2m  2m
Tmin =  M − g ≥0⇒ M ≥ (1,0đ)
 3  3
Bài 3: (4 Điểm)
a. (2,0đ)
T2 4T1

Q12 = ∫ C1.dT =C1 ∫ .dT = 3C1T1 > 0 ⇒ quá trình này khí nhận nhiệt. (0,5đ)
T1 T1

T3 T1

Q23 = ∫ C.dT = α ∫T
2
.dT = −21α T13 ⇒ quá trình này khí nhả nhiệt. (0,5đ)
T2 4T1

Q31 = 0 (Do T = const ) (0,25đ)


Q1 = Q12 = 3C1T1
 (0,25đ)
Q2 = Q23 = 21α T1
3

Vì đây là động cơ nhiệt nên hiệu suất cho bởi công thức:
Q2 C
H = 1− = 1− 1 2 (0,25đ)
Q1 7α T1
C1
Áp dụng số: ⇒ H = 1 − = 0,3 = 30% (0,25đ)
7α T12
b. (2,0đ)
δ Q pdV + CV dT
Xét quá trình 2-3 ta có: C = α T 2 = = (1) (0,5đ)
dT dT
pV RT
Mặt khác =R⇒ p= (2) (0,25đ)
T V
dV  α   C  dT
Từ (1)(2) ⇒ =   TdT −  V  (0,5đ)
V R  R  T
dV  α   C  dT
⇒∫ =   ∫ TdT −  V  ∫ (0,25đ)
V R  R  T
α C
Hay ⇒ ln V =   T 2 −  V  ln T + const
 2R   R 
CV α  2 CV α  2 CV α  2
− T − T2 − T3
⇒ V .T .e
R  2R 
= const = V2 .T .e 2
R  2R 
= V3 .T .e3
R  2R 
(0,5đ)
CV α  2 3 α  2
− T − T
Tóm lại: V .T .e R  2R 
= const hay V .T .e 2  2R 
= const

111
C
Câu 4: (4 Điểm) m
1. (1,0đ) 3ℓ
Giả sử khi thanh cân bằng phương AC của P3
thanh sẽ hợp với phương Ox góc α như HV.
O α x
Ta có điều kiện cân bằng của vật rắn có trục α +
A ℓ
quay cố định là: M 1 + M 2 + M 3 = 0 2ℓ
⇔ −3mg .ℓ cos α + 2 mg .2ℓ sin α + mg .3ℓ cos α = 0 3m Ft
Fn
P1
⇒ sin α = 0 ⇒ α = 0 (1,0đ) +
B 2m
Vậy khi hệ cân bằng, phương AC của thanh
P2
là phương ngang.
2a. (2,5đ)
Xét B.
P2 + Ft + Fn = m2 a2

Chiếu lên phương hướng tâm và phương tiếp tuyến có:


V022
Fn − P2 cosϕ = m2 a2 n = m2 . = 0 (do V02 = 0) ⇒ Fn = P2 cosϕ (1) (0,5đ)
2ℓ
P2 sin ϕ − Ft = m2 a2 t = m2 .γ .2ℓ (2) (0,5đ)
Xét cả hệ thống khi phương AC của thanh hợp với phương Ox góc ϕ ta có:
P2 .2ℓ sin ϕ
M 1 + M 3 + M 2 = I O .γ ⇔ P2 .2ℓ sin ϕ = I O .γ ⇒ γ = (3) (0,5đ)
IO
0

Với I O = 3m.ℓ 2 + 2m.(2ℓ) 2 + m.(3ℓ) 2 = 20m.ℓ 2 (4) (0,25đ)


3P2 sin ϕ
(1)(2)(3)(4) ⇒ Ft = (5) (0,25đ)
5
P2 2mg
⇒ F = Fn2 + Ft 2 = 9 + 16cos 2ϕ = 9 + 16cos 2ϕ (0,25đ)
5 5
Ft 3
F hợp với phương OB góc β thỏa mãn tg β = = tgϕ (0,25đ)
Fn 5

2b. (0,5đ)
Áp dụng số.

112
 2 17mg
 F = = 68 N
Khi ϕ = 45 ⇒ 
0 5 (0,5đ)
tg β = 3 = 0, 6
 5 0 α
α
Câu 5: (2 Điểm)
A x
Ban đầu quả cầu xoay quanh trục quay tức thời A. v
P
Lúc bắt đầu rơi khỏi bàn vận tốc của nó là v, phản
lực N bằng 0, lực làm cho quả cầu quay tròn quanh
A là trọng lực p cos α :
y
v2
p cos α = m ⇒ v 2 = gR cos α (1) (0,5đ)
R
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
1
mgR = mgR cos α + mv 2 (2) (0,25đ)
2

2 5
Từ (1) và (2) ⇒ cos α = ⇒ sin α =
3 3
2 2
Thay cos α = vào phương trình (1) ta được vận tốc của vật lúc đó: v = gR
3 3
Giai đoạn tiếp theo vật như một vật bị ném xiên với góc α và với vận tốc ban đầu:
2
v= gR (0,25đ)
3
 x = v cos α .t
Chọn trục 0' xy như hình vẽ 0' ≡ A .  1 2
 y = v sin α .t + 2 gt
1
Khi chạm đất y = h , nên: v sin α .t + gt 2 = h
2
 2
v = gR
 3
Thay  vào phương trình trên ta tìm được:
 5
sin α = 3
 − 10 gR + 10 gR + 54 gh
t1 =
 3 3.g

 − 10 gR − 10 gR + 54 gh
t2 = 3 3.g
< 0 (loai )

− 10 gR + 10 gR + 54 gh
Vậy sau t = (1) thì vật sẽ rơi xuống đất. (0,5đ)
3 3. g

113
2
1  54h − A2 
Đặt 3 3 g.t = A khi đó thay vào (1) ta có: R= .   (2). Vậy khi đo được thời
10  2. A 
gian quả cầu rơi bằng đồng hồ bấm giây, biết được h = 50 cm thay vào (2) ta đo được
bán kính của quả cầu cần tìm. (0,5đ)

114
SỞ GD&ĐT LÀO CAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÀO CAI Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1: 5 điểm (Động học, Động lực học chất điểm)


Cho cơ hệ như hình vẽ. Nêm có khối lượng M, góc
giữa mặt nêm và phương ngang là α . Cần phải kéo dây
theo phương ngang một lực F lµ bao nhiªu ®Ó vËt cã khối
lượng m chuyển động lên trên theo mặt nêm? Tìm gia tốc
của m đối với mặt đất? Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng
dây nối và ròng rọc.
Câu 2: 5 điểm (Các định luật bảo toàn)
Cho hệ vật như hình vẽ. Một đầu dây được buộc cố định
A 2L B
vào con trượt A, luồn qua vòng gắn với vật 1,sau đó vắt qua con
trượt B, đầu cuối của dây được buộc vào vật 2. Giữ hệ vật ở vị
trí dây nối giữ hai con trượt cố đinh nằm ngang. Thả nhẹ cho hệ 1

chuyển động. Tính vận tốc của các vật tại vị trí cân bằng. Biết
2
hai con trượt được giữ cố định trong mặt phẳng nằm ngang và
khoảng cách giữa hai con trượt là 2L, hai vật có khối lượng bằng nhau là m. Bỏ qua
mọi ma sát. Dây không dãn và không có khối lượng.
Câu 3: 4 điểm (Nhiệt)
1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện
một chu trình như hình vẽ. Trong chu trình đó P
khối khí thực hiện công A = 2026 J. Chu trình
P1 1
này bao gồm quá trình 1 → 2 ở đó áp suất là hàm
tuyến tính của thể tích, qúa trình đẳng tích 2 → 3 P2 2

và quá trình 3 → 1 nhiệt dung của chất khí không


P3 3

A B V
O 115
V2
đổi. Biết rằng T1 = T2 = 2T3 = 100 K , = 8 . Cho R = 8,31 J/mol.K. Tìm nhiệt dung trong
V1

quá trình 3 → 1.
Câu 4: 4 điểm (Cơ vật rắn)
Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, chiều dài l, khối
lượng m, đứng yên trên mặt ngang nhẵn. Một cục nhừa nhỏ có
cùng khối lượng m, bay với vận tốc vuông góc với thanh
B
AB đến va chạm mềm vào đầu B.
a) Tính vận tốc khối tâm của hệ ngay sau va chạm.
b) Tính tốc độ góc của thanh, vận tốc của đầu A ngay sau
va chạm. Và phần động năng bị mất trong va chạm
c) Ngay sau va chạm có một điểm C của thanh có vận tốc A

tuyệt đối bằng 0. Xác định vị trí điểm C


Câu 5 : Thực hành. (2 điểm)
Cho một khối gỗ hình hộp có cạnh BC dài hơn đáng kể so với cạnh C B
AB đặt trên một tấm ván nằm ngang (hình vẽ), một cái bút chì và
D A
một cái thước. Hãy tìm cách làm thí nghiệm và trình bày cách làm
để xác định gần đúng hệ số ma sát giữa khối gỗ và tấm ván. Giải thích cách làm.

116
SỞ GD&ĐT LÀO CAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÀO CAI Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Câu 1:.
Gọi gia tốc của nêm và vật đối với mặt đất lần lượt là là
a1 và a 2 . Phương trình động lực học cho m:

F + P2 + N = ma 2

chiếu lên ox: F cos α − N sin α = ma 2 x (1) ......(0,5đ)


chiếu lên oy: F sin α + N sin α − mg = ma 2 y (2) .....(0,5đ)

Nêm chịu tác dụng của P1 , N1 , hai lực F và F ' đè lên


ròng rọc và lực nén N ' có độ lớn bằng N.
Phương trình chuyển động của M: P1 + N 1 + N '+ F + F ' = Ma1

Chiếu lên ox: N sin α + F − F cos α = Ma1 (3) .....(0,5đ)


Gọi a 21 là gia tốc của m đối với nêm M.
Theo công thức cộng gia tốc: a 2 = a 21 + a1 (4) .....(0,5đ)
Chiếu (4) lên 0x: a 2 x = a1 − a 21 cos α

0y: a 2 y = a 21 sin α

Từ đó suy ra: a 2 y = (a 2 x − a1 ) tan α (5) .....(0,5đ)

F (1 − cos α ) + mg sin α cos α


Từ (1), (2), (3) và(5) suy ra: a1 = (6) .....(0,5đ)
M + m sin 2 α

F (m sin 2 α + M cos α ) − Mmg sin α cos α


a2x =
m( M + m sin 2 α )

117
a2 y =
{F cos α [M + m(1 − cos α )] − mg ( M + m) sin α cos α }tan α
m( M + m sin 2 α )

a 2 y > 0 (I )
Để m dịch chuyển lên trên nêm thì: 
N > 0 ( II )

• Giải (I): a 2 y > 0 ⇔ F cos α [M + m(1 − cos α )] − mg (M + m) sin α cos α > 0


mg ( M + m) sin α
⇔F> (7) .....(0,5đ)
M + m(1 − cos α )

• Giải (II):
Thay (6) vào (3) rút ra N và từ điều kiện N > 0 ta suy ra:
Mg cos α
F< (8) .....(0,5đ)
(1 − cos α ) sin α

Từ (7) và (8) ta suy ra để m leo lên được mặt nêm M thì lực F phải thoả mãn điều
kiện
mg(M + m) sinα Mg cosα
<F< .....(0,5đ)
M + m(1 − cosα ) (1 − cosα ) sinα
Lúc đó gia tốc của nêm đối với mặt đất là a1 ở (6). Gia tốc của vật đối với mặt
đất sẽ là :
a 2 = a 2 2 x + a 2 2 y ......(0,5đ)

Câu 2: 5 điểm (Các định luật bảo toàn)


Giả sử tại VTCB, dây nối vật 1 và B tạo với đường AB góc A 2L B
α
α ( Hình vẽ).
Xét cân bằng của vật 1,ta có: 2.T.sinα0 = mg (1) …..(0,5đ) 1

Xét cân bằng của vật2, ta có: T = mg (2) ……. (0,5đ)


Từ (1) và (2), ta có: góc lệch α0 = 300. ………(0,5đ) 2

Chọn chiều dương hướng thẳng đứng lên trên.


Khi vật 1 cách đường thẳng AB một đoạn x, dây nối B1 lệch so với đường thẳng AB
là α. Giả sử vật 1 đang đi xuống, vật 2 đang đi lên.
Gọi vận tốc của vật 1 là v1 của vật 2 là v2.
Khi vật 2 đi lên một đoạn x2, đoạn dây B nối với vật 1 đi xuống một đoạn x2/2. Vậy,
vận tốc của dây nối B với vật 1 chuyển động theo chiều B1 với vận tốc v2/2.
118
Do dây không dãn, nên vận tốc của điểm 1 và dây nối B1 phải như nhau. Ta có:
x
v2/2 = v1. sinα = v1. 2 2
……. (0,5đ)
x +L
x
Vậy v2 = 2.v1. …… (0,5đ)
x 2 + L2

Tại vị trí cân bằng, α = α0 = 300 ta có: v1 = v2 = v.


Mặt khác, ta có: x2/2 + L = x 2 + L2 . ……(0,5đ)

L 2 L(2 − 3 )
Xét tại vị trí cân bằng, x = . => x2 = . ……(0,5đ)
3 3
Chọn mốc thế năng tại độ cao của đường AB. Gọi khoảng cách từ vật 2 đến đường
AB ban đầu là H.áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình chuyển động từ vị
trí ban đầu đến vị trí cân bằng, ta có:
- mgH = -mgx - mg(H - x2) + m.v2 ………
(1,0đ)
=> v2 = g(x - x2)

=> v = gL(2 − 3 ) ………..(0,5đ)


Câu 3: 4 điểm (Nhiệt)
P

Đối với quá trình 3 → 1: Q31 = ∆U 31 + A31 P1 1

Sự thay đổi nội năng trong quá trình 3 → 1:


P2 2
3 3 3 1 3
∆U 31 = R∆T31 = R (T1 − T3 ) = R (T1 − T1 ) = RT1
2 2 2 2 4
……. (0,5 đ) P3 3

Công A31 mà chất khí thực hiện được trong A B V


O
quá trình có thể tìm được bằng điện tích của
đường cong dưới đường 3 → 1:
A31 = S A12 B − S12

P1 + P2
ở đây S A12 B = (V2 − V1 ) …… (0,5 đ)
2
Từ phương trình khí lí tưởng đối với các điểm 1 và 2 ta có:
p1V1 = RT1

119
p2V2 = RT2 …… (0,5 đ)
V2 p
Vì T1 = T2 và = 8 thì p2 = 1
V1 8

8 p1 + p1 63
Vì vậy: S A12 B = (8V1 − V1 ) = p1V1 ……. (0,5 đ)
2.8 16
Diện tích tam giác cong 123 cho ta biết công của chu trình 123: S A12 B = A
63
Khi đó: A31 = p1V1 − A = 1246( J ) ……. (0,5 đ)
16
Vì chất khí bị nén nên A31 < 0 , A31 = −1246
Nhiệt lượng Q31 nhận được (thải ra) trong quá trình 3 → 1 bằng:
3 63
Q31 = RT1 + A − RT1 = −632( J ) ……. (0,5 đ)
4 16
Vì nhiệt lượng liên hệ với nhiệt dung là:
T1
Q31 = C (T1 − T3 ) = C. …… (0,5 đ)
2
Thì: C = 12,5 J/K …….. (0,5 đ)
Câu 4: 4 điểm (Cơ vật rắn)
a) Trước va chạm thanh có khối tâm nằm ở trung điểm O của thanh. Ngay sau va
chạm khối tâm g chuyển động tịnh tiến với vận tốc vG và chuyển động quay ngược
chiều kim đồng hồ quanh trục quay đi qua tâm O. Áp dụng công thức xác định vị trí
khối tâm hệ ta tìm được vị trí khối tâm hệ nằm cách B đoạn l/4
Bảo toàn động lượng: mv = (m + M)VG => vG = v/2 …….. (1,0 điểm)
b) Momen quán tính của hệ 2 vật sau va chạm đối với khối tâm của hệ là:
I = ml2/12 + ml2/16 + ml2/16 = 5 ml2/24 ……….(0,5 điểm)
Bảo toàn mô men động lượng cho hệ ngay trước và sau va chạm
Mvl/4 = I = 6v/5l ………..(0,5 điểm)
- Vận tốc tuyệt đối của đầu A + VA = GA – v/2 = 2v/5…….. (0,5
điểm)
- Động năng bị mất trong va chạm là:
= mv2/10 …………..(0,5 điểm)
c) Điểm C cách khối tâm đoạn x có vận tốc bằng 0:
120
vG = x x = 5l/12 ………..(1,0 điểm)
Câu 5 : Thực hành. (2 điểm)

Đặt khối gỗ dựng đứng như hình vẽ.

Dùng bút chì kẻ KL chia đôi mặt bên khối gỗ. Đặt
mũi bút chì trên đường KL và đẩy nhẹ nhàng khối
gỗ bằng một lực theo phương ngang, song song L
C D F
M
với cạnh nhỏ nhất AB của nó (hình vẽ).

Ban đầu, điểm đặt của bút chì ở gần K. Khi đó nếu
K
đẩy nhẹ khối gỗ thì nó sẽ trượt chậm trên mặt tấm B A

ván. Dịch chuyển dần điểm đặt của bút chì dọc
theo đường KL về phía L và đẩy như trên thì sẽ tìm được một điểm M mà nếu
điểm đặt của lực ở phía dưới nó thì khối gỗ sẽ trượt, còn nếu điểm đặt của lực ở
phía trên nó thì khối gỗ sẽ bị đổ nhào mà không trượt. ………… (0,5ñ)

Dùng thước đo AB = a; KM = b

a
Khi đó hệ số ma sát sẽ được xác định theo công thức µ = . ……. C D
2b
F
(0,5ñ) M
b
α
Giải thích: Nếu đẩy nhẹ cho khối gỗ trượt được thì lúc đó lực đẩy F B P A
a
bằng độ lớn của lực ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt ván. Nếu hợp
lực của trọng lực P của khối gỗ và lực đẩy F có giá trị còn rơi vào mặt chân đế
của khối gỗ thì nó sẽ trượt, còn nếu hợp lực này có giá lệch ra bên ngoài mặt
chân đế thì nó sẽ bị đổ. Khi điểm đặt của lực đúng vào điểm M thì giá của hợp
lực sẽ đi qua mép của chân đế (hình vẽ). Khi đó:

F µmg a
tgα = = =µ= . …….. (0,5ñ)
P mg 2b

121
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19/04/2014
(Đề thi có 01 trang)
Câu 1 (4 điểm):
Một tấm gỗ dán mỏng phẳng rơi trong không gian. Ở một thời điểm nào đó vận
tốc của hai điểm A và B trên tấm gỗ là v A = v B = v và nằm trong mặt phẳng của
tấm gỗ. Một điểm C trên tấm gỗ sao cho AB = AC = BC = a có vận tốc 2v. Hỏi
những điểm trên tấm gỗ có vận tốc là 3v nằm ở cách đường thẳng AB là bao
nhiêu?

Câu 2 (4 điểm): m
M F
Một tấm gỗ có khối lượng M = 8 kg, chiều dài l
= 5 m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một vật nhỏ
có khối lượng m = 2 kg đặt trên tấm gỗ ở sát
một đầu. Lực F = 20 N tác dụng lên tấm gỗ theo phương nằm ngang. Ban dầu hệ
đứng yên. Tính thời gian vật m trượt trên tấm gỗ trong các trường hợp sau:
1. Bỏ qua ma sát ở các mặt tiếp xúc.
2. Hệ số ma sát trượt giữa vật m và tấm gỗ là µ1 = 0,1 , ma sát giữa tấm gỗ và sàn
nhà bỏ qua.
3. Hệ số ma sát trượt giữa vật m và tấm gỗ là µ1 = 0,1 , giữa tấm gỗ và sàn nhà là
µ 2 = 0, 08 .

Câu 3 (4 điểm): A
Hai thanh cứng AB = l1 = 0,5 m và AC = l2 = 0,7 m được l1
B
nối với nhau và với tường (đứng thẳng) bằng các chốt.
TH l2 m
BC = d = 0,3 m, hình vẽ 3. Treo một vật có khối lượng m
C PT
= 45 kg vào đầu A. Các thanh có khối lượng không đáng
kể. Tính lực mà mỗi thanh phải chịu, lực ấy là lực kéo
hay nén ? Lấy g = 10 m/s2.

Câu 4 (4 điểm): m 2l O
122

m
Hai vật có cùng khối lượng m được gắn vào hai đầu một thanh nhẹ hình thước
thợ, với cạnh này lớn gấp hai lần cạnh kia. Thanh có thể quay xung quanh một
trục đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Ban đầu thanh được giữ ở
vị trí như hình vẽ, rồi sau đó buông ra. Hãy xác định lực do thanh tác dụng lên
trục quay ngay sau khi thanh được buông ra.
p
Câu 5 (4 điểm): 5p0 1
Trong một động cơ nhiệt có n mol khí (với i=3)
thực hiện một chu trình kín như hình vẽ. Các đại
P0
lượng po; Vo đã biết. Hãy tìm. 3 2
V
+ Nhiệt độ và áp suất khí tại điểm 3 3V0 7V0
+ Công do chất khí thực hiện trong cả chu
trình?
---HẾT---

123
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ SỐ 2 ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP 10

Câu 1:(4 điểm)_chuyên Nam Định

Đáp án Điểm
Trong hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc v A = v B = v thì A và B đứng
yên còn C quay quanh AB. Như vậy trong HQC gắn với đất: vC = v + vq ,

trong đó vq là vận tốc C quay quanh AB. Vì v A = v B = v và nằm trong mặt



phẳng của tấm nên vq vuông góc với v . …………………..

Vậy: vC2 = vq2 + v 2 ⇒ vq = 3v ……………………………………………... 0,5đ


vq 3
Vận tốc góc của chuyển động quay ω = ;R = a …………………….
R 2 1đ
Những điểm có vận tốc 3v nằm trên hai đường thẳng song song với AB và
cách AB là L, quay quanh AB với vận tốc vq' = ωL , trong đó vq' tìm từ

phương trình:
(3v ) 2 = v 2 + (vq' ) 2 ……………………………. 0,5đ

Như vậy vq' = 2 2v = ωL → L = 2a ……………………………………..

----------------------

Câu 2: (4 điểm)_chuyên Lào Cai

1. Bỏ qua ma sát ở các mặt tiếp xúc → m tiếp tục đứng yên so với đất, 4 điểm
chỉ có M chuyển động. gia tốc của M:
F 20
a= = = 2, 5 m / s2 .
M 8
Vậy, m trượt trên tấm gỗ trong thời gian m F
M F1' 1
2l F
t= = 2s
a
2. Bỏ qua ma sát giữa tấm gỗ và sàn nhà. Chỉ xét các lực tác dụng lên hệ
124
theo phương ngang.
*Xét trường hợp m trượt trên M:
F1 = F1 ' = µ1 mg . Gia tốc của hai vật:
F1 F − F1 ' 20 − 2
a1 = µ1g = 1m / s2 ;a 2 = = = 2, 25 m / s2 .
m M 8
Vì a2> a1 nên tấm gỗ trượt về phía trước với gia tốc a2/1 = a2 - a1 =
1,25 m/s2.
2l
Vì vậy: t = =2 2s
a 2/1
3. Có ma sát giữa tấm gỗ và sàn nhà, khi đó F2 = µ 2 (m + M)g . Vật m vẫn
trượt trên tấm gỗ.
Gia tốc của m:
F1 m F
F2 M F1' 1
a1 = µ1g = 1m / s2 . F
m
Gia tốc của M:
F − F1 '− F2 20 − 2 − 8
a2 = = = 1, 25 m / s2 .
M 8
a2> a1 nên tấm gỗ trượt về phía trước với gia tốc a2/1 = a2 - a1 = 0,25
m/s2.
2l
Ta có t = = 40 ≈ 6, 32 s
a 2 /1
----------------------

Câu 3: (4 điểm)_chuyên Bắc Giang

Chốt A cân bằng dưới tác dụng của trọng 0,5


lượng P = 450N và các phản lực của các
chốt FB có phương AB và FC có phương
0,5
AC. Ta vẽ tam giác lực, hình vẽ, và thấy
ngay thanh AB bị kéo, thanh AC bị nén.
Gọi α và β là các góc mà thanh AC và
AB hợp với tường. Suy ra các góc của tam
giác hợp lực ghi trong hình.
0,5
P F F sin α
= B = C → FB = FC
sin( β − α ) sin α sin β sin β
Gọi a là khoảng cách từ A đến tường thì: 0,5
a a l 5
sin α = ; sin β = → FB = 1 FC = FC . (1)
l2 l1 l2 7 0,5
Từ hệ thức lượng cho tam giác ABC, ta có: 0,5
l12 = l22 + d 2 − 2l2 d cos α → cosα = 0, 785 → α = 380 0,5
Và: l22 = l12 + d 2 + 2l1d cos α → cosβ = 0,5 → β = 600

125
Do thanh cân bằng: P + FB + FC = 0 → P + FB cosβ = FC cosα (2)
Từ (1) và (2), ta được: FC = 1051N ; FB = 751N 0,5
-------------------

Câu 4: (4 điểm)_chuyên Hải Phòng


y
Tưởng tượng rằng khi buông tay ra hệ quay
5 m 2l Fx
O
quanh O với trọng tâm G: OG = l x
2 β
α
- Gia tốc tức thời của G là: aG = ax + a y mg a x Fy
G F
α
 1 m
 cos α = ay aG
5
Góc α như hình vẽ:  mg
 sin α = 2
 5
- Momen quán tính tại O: I O = m ( 2l ) + ml 2 = 5ml 2
2

5
- Phương trình quay: 2mg l.sin α = I O .γ (với γ là gia tốc góc)
2
2 2g
⇒ mgl 5 . = 5ml 2 γ ⇒ γ =
5 5l
g
⇒ aG = γ .OG =
5
 g 2mg
 a x = aG .cosα = ⇒ Fx = 2 m.a x =
5 5
⇒
a = a .sin α = 2 g ⇒ F = −2mg + 2m.a = −6mg
 y G
5
y y
5
- Lực do thanh tác dụng lên trục quay sau khi buông thanh ra là:
2 2
2  2mg   −6mg 
2 2
F= F +F = 
x y  +  = 2 mg
 5   5  5
Fy
- Góc β được xác định : tan β = = 3 ⇒ β = 71,60
Fx
--------------------

Câu 5: (4 điểm)_chuyên Hà Nam

1) Đường 2-3 có dạng:


p
=k
V 0,5
p0 V0

126
+ TT2: V2=7V0 ; p2=p0 ⇒ k =
1 0,25
7
+ TT3: V3=3Vo;
0,25
V 3p p
p3= kp0. 3 = 0
V0 7
5p0 1

0,5
p3V3 9p V
+ Theo C-M: T3 = = 0 0
nR nR
2) * Công do chất khí thực hiện có P0
2
64 p0V0 V 0,25
giá trị: A = S(123) =
7
3V0 7V0
* Tính nhiệt lượng khí thu vào
trong cả chu trình:

i 3 pV p V
+ Xét quá trình đẳng tích 3-1: Q31 = ∆U = nR ∆T = nR( 1 1 - 3 3 ) =
2 2 nR nR 0,25
144 p0V0
7
+ Xét quá trình 1-2: p = aV+b
. Ta có TT1: 5po = a.3V0 + b 0,5
po
. Ta có TT2: p0 = a.7V0 + b ⇒ a=- và b = 8p0
V0
0,25
po
Vì vậy quá trinh 1-2: p = - .V + 8po (1)
V0

nRT po 2
Thay p = vào ta có: nRT = - .V + 8poV
V V0 0,25
po
⇒ nR ∆ T = -2 . ∆ V + 8po ∆ V (2)
V0

+ Theo NLTN: Khi thể tích khí biến thiên ∆ V; nhiệt độ biến thiên ∆ T 0,25
thì nhiệt lượng biến thiên:
3
∆Q = nR ∆ T + p ∆ V (3)
2
0,25
p
+ Thay (2) vào (3) ta có: ∆ Q = (20po-4 o V). ∆ V
V0
127
⇒ ∆ Q = 0 khi VI= 5Vo và pI = 3po

như vậy khi 3Vo ≤ V ≤ 5Vothì ∆ Q>0 tức là chất khí nhận nhiệt lượng.
3 p +p
Q12 = Q1I = ∆ U1I + A1I = nR (TI-T1) + 1 I (VI-V1) = ..... = 8p0V0
2 2 0,25
A
* hiệu suất chu trình là: H = = 32% 0,25
Q31 + Q1I

128
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÊ QUÝ ĐÔN Năm 2017 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1. (3 điểm)
Hai tàu A, B cách nhau một khoảng a, đồng thời chuyển động đều với cùng độ
lớn vận tốc là v, từ hai điểm sát với bờ hồ thẳng. Tàu A chuyển động theo hướng
vuông góc với bờ, trong khi tàu B luôn hướng về tàu A. Sau một thời gian đủ lâu, tàu
A và tàu B chuyển động trên cùng một đường thẳng nhưng cách nhau một khoảng
không đổi là d. Tìm d.

Bài 2. (3 điểm)
Trên mặt sàn nằm ngang, nhẵn có một xe lăn khối

lượng m1= 4kg, trên xe có giá treo. Một sợi dây không
m
dãn dài ℓ = 50 cm buộc cố định trên giá, đầu kia sợi dây v0
m1 m2
buộc quả bóng nhỏ khối lượng m. Xe và bóng đang
chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 =3 m/s thì đâm
vào một xe khác có khối lượng m2 = 2kg đang đứng yên và dính vào nó. Biết rằng
khối lượng bóng rất nhỏ, có thể bỏ qua so với khối lượng hai xe. Bỏ qua ma sát của
hai xe với sàn, lấy g = 10m/s2.
a) Tính góc lệch cực đại của dây treo quả bóng so với phương thẳng đứng
sau khi va chạm.
b) Tìm giá trị tối thiểu của vận tốc ban đầu v0 để quả bóng có thể chạy theo
hình tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh điểm treo.
Bài 3. (5 điểm)
C B'
Một sợi dây đồng chất nặng, không co dãn chiều
dài ℓ , mật độ phân bố khối lượng là ρ . Sợi dây được đặt Oi B

sao cho phần dây AB = a thả thẳng đứng, phần BC = b

129
A
nằm ngang trên mặt bàn với hệ số ma sát là µ . Tại B nhìn ngang mép bàn là ¼ đường
tròn, bán kính rất bé, cho rằng ma sát không đáng kể trên phần tròn đó.
a) Tìm giá trị lớn nhất của a để sợi dây cân bằng.
b) Tìm lực căng dây tại B và B’ khi đó.
Bài 4. (6 điểm)
Một xe tải dịch chuyển trên con đường thẳng nằm ngang, chở một ống hình trụ
đồng chất khối lượng m bán kính R; momen
y
quán tính của ống này đối với trục ống là I = x
mR2. Ống được giữ trên sàn xe nhờ một cái D
a
nêm tiết diện hình tam giác chiều dài OD, Gi iC

góc nghiêng α và khối lượng không đáng A


α i B
i
kể. Các tiếp xúc giữ ống và xe (B và C) O

không có ma sát, tiếp xúc giữa ống và nêm,


giữa nêm và xe có cùng hệ số ma sát k. Cho biết: α = 100; m = 50kg; R = 1m; k = 2
và g = 10m/s2. Chọn hệ quy chiếu (Oxyz) là hệ quy chiếu gắn với xe tải, O nằm ở đầu
mút của cái nêm, Ox hướng theo mặt nghiêng của nêm, Oy hướng lên vuông góc với
Ox trong mặt phẳng thẳng đứng, Oz nằm ngang vuông góc mặt phẳng hình vẽ.
1) Xe khởi động và chuyển động với gia tốc không đổi a . Giả thiết cái nêm và ống
được giữ cân bằng. Trong điều kiện đó:
a) Tìm giá trị lớn nhất a1 của gia tốc của xe.
b) Chứng tỏ rằng nêm chỉ đứng yên nếu k lớn hơn một giá trị k1 nào đó mà ta
phải xác định.
2) Giả sử k > k1 và cái nêm đứng yên trên sàn xe. Ở thời điểm ban đầu t = 0, xe tải
khởi động với gia tốc không đổi a > a1.
a) Giả sử ống lăn không trượt trên nêm, tính gia tốc khối tâm của ống trong hệ
(Oxyz).
b) Chứng tỏ rằng ống chỉ có thể lăn không trượt nếu gia tốc của xe không nhỏ
hơn một giá trị a2 nào đó mà ta phải xác định.
c) Chứng tỏ rằng thực tế cái nêm chỉ bất động trên sàn xe nếu gia tốc của xe
nhỏ hơn một giá trị a3 nào đó mà ta phải xác định.
130
Câu 5. (3 điểm)
Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện thay đổi như hình vẽ.
Giữa hai pittong có n mol không khí. Khối lượng và diện tích tiết diện m1

các pittong lần lượt là m1, m2, S1, S2. Các pittong được nối với nhau
bằng một thanh nhẹ có chiều dài không đổi và trùng với trục của
xilanh. Khi tăng nhiệt độ khí trong xilanh thêm ∆T thì các pittong
m2
dịch chuyển bao nhiêu. Cho áp suất khí quyển là p0 và bỏ qua khối
lượng khí trong xilanh so với khối lượng pittong. Bỏ qua ma sát giữa xilanh và
pittong.
------------------------- HẾT -----------------------

131
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÊ QUÝ ĐÔN Năm 2017 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN
Bài 1. (3 điểm)
- Rõ ràng là tàu B không phải chuyển động thẳng. vA
v1A
Hình vẽ biểu diễn vị trí hai tàu tại một thời điểm
A• 0,25
nào đó. Gọi B’ là hình chiếu vuông góc của B trên
α
vB
phương chuyển động của tàu A. Tại thời điểm đó ta v1B

có: B' • B
0,25
vA = vB = v
 (1) a (2)
 v1B = v.cos α; v1A = v.cos α

- Xét trên phương AB, sau thời gian rất nhỏ ∆t , khoảng cách AB giảm một
lượng là: (v B − v1A ) ∆t = v(1 − cos α ) ∆t . 0,5

- Xét trên phương chuyển động của tàu A: sau thời gian rất nhỏ ∆t , khoảng
cách AB’ tăng một lượng là: (v A − v1B ) ∆t = v(1 − cos α ) ∆t . 0,5

- Như vậy ta nhận ra một điều là: Khoảng cách AB giảm đi bao nhiêu thì
khoảng cách AB’ tăng lên bấy nhiêu, tức là: AB + AB' = const 0,5
- Ban đầu ta có: v1B = 0, v2B = v; v1A = v, v2A = 0 0,25
⇒ AB + AB' = a + 0 = a . 0,25
Khi hai tàu ở trên đường thẳng thì: AB = AB' = d → AB + AB' = 2d = a → d = a/2 0,5

132
Bài 2. (3 điểm)

a) - Vì vận tốc của bóng rất nhỏ nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta
có:
m1
0,5
m1v0 = (m1 + m 2 )v ⇒ v = v0 = 2 m/s.
m1 + m 2

- Ngay sau va chạm, vận tốc của hai xe là 2 m/s, nhưng vận tốc của qủa bóng 0,5
vẫn là 3 m/s. Như vậy vận tốc bóng đối với xe sau va chạm là vb = 1m/s.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong hệ quy chiếu gắn với xe (hệ quán
0,5
tính):
1 2 v 2b
mv b = mgℓ(1 − cos α) ⇒ cos α = 1 − = 0,9 ⇒ α ≈ 25,840
2 2gℓ

b) - Gọi vb’ là vận tốc bóng đối với xe ở điểm cao nhất.
- Điều kiện bài toán là T ≥ 0 . Khi v0 có giá trị tối thiểu thì ở điểm cao nhất T = 0,25
0. 0,5
2
v
- Khi đó: mg = m b'
→ v b2 ' = gℓ .

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong hệ quy chiếu gắn với xe: 0,5
1 1 5
mv b2 = mv b2 ' + 2mgℓ = mgℓ → v b = 5gℓ
2 2 2
0,25
m2 m + m2
Mặt khác: v b = v0 − v = v0 → v0 = 1 5gℓ
m1 + m 2 m2

Bài 3. (5 điểm)

a) Chọn B là góc tọa độ cong, vị trí điểm M trên đoạn dây tròn được xác định
bởi tọa độ cong s = chiều dài cung BM. Gọi θ(s) là sức căng dây tại tọa độ s,
T(s) là vectơ đơn vị trên phương tiếp tuyến theo chiều tăng của s. Xét một 0,25
đoạn dây ds rất nhỏ trên mặt cong, các lực tác dụng lên đoạn dây:

0,25
133
+ Trọng lực: P = ρdsg T(s) 0,25
C b B' N
+ Các lực căng: −θ(s)T(s) và θ(s + ds)T(s + ds) 0,25
+ Phản lực mặt cong: N α 0,25
Oi
Điều kiện cân bằng: B
θ(s + ds)T(s + ds) − θ(s)T(s) + P + N = 0 0,5
a
( )
⇒ d θ(s)T(s) + P + N = 0 A 0,25
⇒ dθ(s)T(s) + θ(s)dT(s) + P + N = 0
0,25
Chú ý rằng, với ds rất nhỏ thì véctơ dT(s) = T(s + ds) − T(s) hướng vào tâm.
Chiếu phương trình lên phương tiếp tuyến ta có: 0,25
dθ(s) = ρdsg cos α (1)
0,25
s
⇒ dθ(s) = ρg cos   ds (2)
R
0,5
Lấy tích phân hai vế của (1) ta được: θ(s) = ρRg sin α + C (3)
θ B = C
⇒ (4) 0,5
θB' = Rρg + C
θB = ρga max 0,25
Tại các điểm giới hạn ta có:  (5)
θB' = µρgbmin
Mặt khác, bỏ qua độ dài cung BB’ thì ta có: a max + b min = ℓ (6) 0,5
µℓ − R ℓ+R
Từ (4), (5) và (6) ta có: a max = ; b min = (7)
µ +1 µ +1
b) Thay (7) vào (5) ta có kết quả:
 µ(ℓ + R)   µ(ℓ + R) 
θB =  − R  ρg; θB' =   ρg (8) 0,5
 µ +1   µ +1 
Bài 4. (6 điểm)

y
x
D
a
Gi iC
A
α i B
i
O

Giải

134
1) Giả thiết cái nêm và ống được giữ cân bằng trên xe. 2đ
a) Xét trong hệ quy chiếu gắn với xe (hệ phi
quán tính). Vì rằng, mg , N , N1 , N 2 , và Fqt đều
có giá qua G nên momen của các lực này đối Fqt G 0,25
i iC
với G bằng không, do đó momen của Fms cũng mg N2
N α
bằng không, hay Fms = 0. N1
Fms
Định luật II Newton trong hệ quy chiếu i i 0,25
A B
x
(Oxyz): y

N + N1 + N 2 + mg − ma = 0 α
O
0,25
Trong giới hạn a = a 1 , các tiếp xúc B, C không có tương tác, N1 = N 2 = 0 ,
chiếu lên Ox và Oy: 0,25
2
− mg sin α + ma 1 cos α = 0 ⇒ a1 = g tan α = 1, 76 m/s .
b) Cái nêm có khối lượng không đáng kể, xét trong hệ quy chiếu (Oxyz): Ma
sát của ống tác dụng lên nêm bằng không. Ta
x 0,25
có: A y
Fms0 + N 0 + N ' = 0 N0
N'
α
Fms0 0,25
Chiếu lên Ox và Oy: 0,25
− Fms0 + N sin α = 0
0,25
N 0 − N cos α = 0

Cái nêm cố định nếu Fms0 ≤ k.N 0 ⇒ k ≥ k1 = tan α = 0,176 .


2) Giả sử k > k1 và cái nêm đứng yên trên sàn xe. Ở thời điểm ban đầu t = 0, xe 4đ
tải khởi động với gia tốc không đổi a > a1.

135
a) Định luật II: ma G = Fms + N + mg − ma
ma G = − Fms − mg sin α + ma cos α (1)
0,25
0 = N − mg cos α − ma sin α Fqt G
i
(2)
N α mg
Phương trình động lực học của ống đối với G 0,25
x y
I.γ = mR 2 γ = R.Fms i
A Fms 0,25
(3) α
O
Khi ống lăn không trượt thì: a G = Rγ (4)
Từ (3) và (4) ta có: Fms = m.a G , thay vào (1): 0,25

1
aG = (a cos α − g sin α ) (5)
2

b) Chứng tỏ ống chỉ có thể lăn không trượt nếu a ≥ a 2 , tìm a 2 .


1
Từ (5) ta có: Fms = m(a cos α − g sin α ) (6)
2 0,25
Từ (2) ta có: N = m(g cos α + a sin α ) (7) 0,25
sin α
Chú ý rằng: a > a1 = g tan α = g ⇒ a cos α − g sin α > 0 , điều kiện để
cos α
1
ống lăn không trượt là: | Fms |= m(a cos α − g sin α) ≤ k | N |= km(g cos α + a sin α)
2
0,25
⇒ a(g cos α − 2k sin α ) ≤ g(2k cos α + sin α )

sin α + 2k cos α 2
⇒ a ≤ a2 = g = 6, 2 m/s
cos α − 2k sin α
0,25
(Ta có thể kiểm nghiệm rằng a 2 = 6, 2 m/s > a1 ). 2

c) Vì khối lượng nêm là không đáng kể nên '


Fms
x
' A y 0,25
Fms0 + N 0 − N '− Fms =0
N' N0
Chiếu lên phương ngang, và thẳng đứng:
α
− Fms0 + N sin α + Fms cos α = 0 Fms0 0,25

(8) 0,25
N 0 − N cos α + Fms sin α = 0 (9)
Thay (6) và (7) vào (8) và (8) ta được:

136
1
0,25
Fms0 = Fms cos α + N sin α = m(a cos α − g sin α) cos α + m(g cos α + a sin α) sin α
2

 sin α cos α  cos 2 α 


⇒ Fms0 = m  g +a + sin 2 α   (10)
 2  2 

1 0,25
N 0 = N cos α − T sin α = m(g cos α + a sin α ) cos α − m(a cos α − g sin α )sin α
2

  sin 2 α  sin α cos α 


⇒ N 0 = m g  + cos 2 α  + a  (11)
  2  2 

Cái nêm vẫn đứng yên nếu Fms0 ≤ kN 0 , tức là khi: 0,25

 sin α cos α  cos 2 α    sin 2 α  sin α cos α 


 g + a  + sin 2 α   ≤ k g  + cos 2 α  + a 
 2  2    2  2 

 sin α cos α  sin 2 α   sin α cos α cos 2 α 


⇒ g −k + cos 2 α   ≤ a  k − − sin 2 α 
 2  2   2 2 
0,5
2 2
k(sin α + 2k cos α) − sin α cos α 2
→ a ≤ a3 = g 2 2
= 2, 24 m/s .
(cos α + 2sin α) − k sin α cos α

Câu 5. (3 điểm)

Các lực tác dụng lên hệ (khí + hai pittong) gồm: m1


+ Trọng lực: Fg = (m1 + m 2 )g 0,25
h1
+ Áp lực của không khi lên hai pittong: F1 = p 0S1 ; F2 = p 0S2 0,25
h2
+ Phản lực của phần thành pittong nằm ngang: 0,25
m2
F = p(S1 − S 2 )
0,25
+ Khi trạng thái cân bằng của hệ được thiết lập: Fg + F1 = F + F2
⇒ (m1 + m 2 )g + p 0S1 = p 0S2 + p(S1 − S2 )
0,25
m + m2
⇒ p = p0 + 1 g = const (1)
S1 − S2 0,25
- Nhận xét: Áp suất khi trong xilanh không đổi vì trạng thái cân bằng được
duy trì.
Vì áp suất khí trong xilanh không đổi nên khi tăng nhiệt độ, thể tích khí tăng,

137
do đó hệ đi lên một đoạn x. Ta có:
0,25
h1S1 + h 2S2 (h1 + x)S1 + (h 2 − x)S2
=
T T + ∆T
0,25
⇒ (h1S1 + h 2S2 ) ∆T = T(S1 − S2 )x (2)
(h1S1 + h 2S2 )p (h1S1 + h 2S2 )p
Mặt khác: = nR ⇒T= (3) 0,5
T nR
nR∆T
Giải hệ (1), (2) và (3) ta được: x = 0,5
p0 (S1 − S2 ) + (m1 + m 2 )g

138
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
VĨNH PHÚC Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1. (2 điểm) Động lực học chất điểm


m
Một đĩa tròn bán kính R, mỏng, phẳng khối lượng
M chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 trên một mặt
phẳng nằm ngang rất nhẵn. Từ độ cao h so với mặt đĩa, h
người ta thả rơi tự do một vật nhỏ khối lượng m = 0,25M
(Hình 1). Vật m va chạm vào tâm O của đĩa sau đó nảy M,R
lên đến độ cao bằng 0,81h. Hệ số ma sát giữa vật và đĩa v0
O
là µ.
a) Tính tầm bay xa của vật m sau va chạm?
Hình
b) Tìm bán kính nhỏ nhất của đĩa để vật m rơi trở lại đĩa? 1
Xác định phương vận tốc của vật so với đĩa ngay trước khi chạm đĩa trong trường
hợp này?
Bài 2. (2 điểm) Các định luật bảo toàn
Một chiếc đòn bẩy cứng và rất nhẹ có hai cánh m2
tay đòn bằng nhau có thể quay tự do quanh điểm tựa m1
cố định O. Ở một đầu của đòn bẩy có đặt một hòn bi O
nhỏ khối lượng m1. Ban đầu đòn được giữ nằm ngang
nhờ một giá đỡ ở phía dưới m1. Một hòn bi nhỏ khác
có khối lượng m2 bay đến va chạm vào đầu còn lại của Hình 2

đòn bẩy (Hình 2). Tính tỷ số khối lượng của các hòn bi P
để sau va chạm này, các hòn bi lại có thể va chạm với P2 2

nhau trong không khí? Bỏ qua ma sát và sức cản


không khí. Các va chạm đều là tuyệt đối đàn hồi.
3
Bài 3. (2 điểm) Nhiệt học P
1
Một động cơ đốt trong thực hiện chu trình 1 – 2 P1 4
– 3 – 4 – 1 theo đồ thị (Hình 3). Chu trình gồm hai 4
quá trình đẳng tích và hai quá trình đoạn nhiệt. Tác V
nhân sử dụng là n mol khí (coi là khí lý tưởng). Biết T1 O V2 V4
0 0 0
= 524 K, T2 = 786 K và T4 = 300 K. Tìm nhiệt độ T3 Hình 3
và hiệu suất của chu trình.
139
Bài 4. (2 điểm) Cơ học vật rắn
Hai bánh xe là những đĩa tròn đồng chất có tâm lần lượt là O và O’ nối với
nhau bằng dây curoa không dãn, không trượt trên các bánh xe (Hình 4). Bánh xe tâm
O đang quay với vận tốc góc ω0 thì một má phanh đè vào với áp lực Q, hệ số ma sát
k. Biết bánh xe tâm O có khối lượng M và bán kính R,
bánh xe O’ có khối lượng M’, dây curoa có khối
O
O'
lượng m. R
Q
a) Tìm động năng ban đầu của hệ theo M, M’, m, ω0
và R. Hình 4
b) Tính số vòng bánh xe tâm O quay cho đến khi
dừng và gia tốc góc của nó.
Bài 5. (2 điểm) Phương án thí nghiệm
Đo hệ số Poisson γ
Cho các dụng cụ và thiết bị sau:
- Một bình kín có dung tích đủ lớn (có thể đục lỗ để nối với các ống và khóa)
- Bơm nén (chứa khí cần thiết, được coi khí lý tưởng cần xác định γ)
- Áp kế chứa nước hình chữ U, có tiết diện nhỏ.
- Các ống nối và 2 khóa.
- Thước đo chiều dài.
Hãy nêu cơ sở lý thuyết, cách bố trí thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm để
Cp
xác định hệ số Poisson γ = .
Cv

------------HẾT------------

140
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
VĨNH PHÚC Năm 2018 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài 1. (2 điểm) Động lực học chất điểm


1. Vận tốc vật trước va chạm: v1 = 2gh
Sau va chạm vật nẩy lên đến độ cao cực đại 0,81h vậy vận tốc theo phương Oy có độ
lớn:
v1' = 2g.0,81h = 0, 9v1
Giả sử thời gian va chạm là ∆t. Gọi v1’, vx là các thành phần vận tốc theo phương
thẳng đứng và nằm ngang sau va chạm so với đất, ta có :
Py = mv1 ; P 'y ' = − mv '1 → N∆t = P 'y − Py → N.∆t = 1,9mv1
Px = 0; P 'x = mv x → Fms ∆t = mv x
hay µN∆t = mv x = 1, 9µmv1 → v x = 1, 9µv1
1,8v1
Thời gian chuyển động của vật sau va chạm là t = nên tầm xa của vật là
g
1,8v1 3, 42µv12 3, 42µ.2gh
S = vxt =1,9µv1 = = = 6,84µh.
g g g
2. Với đĩa F 'ms .∆t = Mv − Mv 0 . Chiếu lên trục Ox ta có:
− F'ms ∆t = Mv − Mv 0 hay F 'ms .∆t = Mv 0 − Mv = Fms .∆t
m
Do µN∆t = mv x → Mv 0 − Mv = mv x = 1,9µmv1 → v = v 0 − 1,9µ v1
M
Với vận tốc v sau thời gian t tâm O của đĩa đi được s0 = vt và điểm M ngoài mép đĩa
(theo hướng chuyển động của vật) đi được sM= vt + R so với vị trí va chạm
 m  1,8v1
SM =  v0 − 1,9µ v1  +R
 M  g
Để vật trở lại đĩa SM ≥ S
 m  1,8v1
SM =  v0 − 1,9µ v1  + R ≥ 6,84µh . Thay m = 0,25 M, v1 = 2gh ta có
 M  g
1,8v 0 1,8v 0
R ≥ 8,55µh − 2gh → R min = 8,55µh − 2gh
g g

141
Vận tốc của vật hợp với phương ngang một gócα:
v1' 0,9 2gh 0,9 2gh
tan α = = =
v x − v 1,9µ 2gh (1 + m ) − v 2,375µ 2gh − v 0
0
M
Bài 2. (2 điểm) Các định luật bảo toàn
Vì đòn bẩy cứng, nhẹ và hai cánh tay đòn bằng nhau nên trong thời gian ∆t, đòn tác
dụng lên m2 và m1 một lực F . Độ biến thiên động lượng của các hòn bi là:
∆p1 = F∆t ; ∆p2 = F∆t.
Như vậy sự biến thiên động lượng của hai hòn bi là bằng nhau theo phương OY:
∆p1 y = ∆p2 y hay : m1∆V1 y = m2 ∆V2 y .
Trong đó ∆V1 y = V1 y − V1 y 0 và ∆V2 y = V2 y − V2 y 0 là độ biến vận tốc theo phương đứng của
các hòn bi; V1 y , V2 y là vận tốc các hòn bi ngay sau va chạm với đòn; còn V1 y 0 , V2 y 0 là
vận tốc các hòn bi ngay trước đó (V1y0=0). Với hòn bi
thứ hai sẽ có ∆V2 y = V2 y + V2 y 0 (vì hình chiếu vận tốc Y

trước va chạm <0 ). F m2


F
Như vậy: m1
O
m1V1 y = m2 (V2 y + V2 y 0 ) (1)
Hình chiếu vectơ động lên phương trục OX không
−F −F
thay đổi nên: X
m1∆V1 x = m2 ∆V2 x = 0. O

Nghĩa là với hòn bi thứ nhất hình chiếu vận tốc theo phương ngang luôn luôn bằng
không (V1x = 0), còn hòn bi thứ hai có vận tốc theo phương ngang không đổi:
V2 x = V2 x 0 .
Khi các hòn bi va chạm vào nhau thì chúng có cùng độ cao.
gt 2
Sau va chạm với đòn bẩy thì độ cao của chúng h = V yt − , trong đó Vy là hình chiếu
2
theo phương đứng. Điều kiện bằng nhau của độ cao các hòn bi là:
gt 2 gt 2
V1 y t − = V2 y t − ⇒ (V1 y − V2 y ) = 0.
2 2
Từ đó suy ra điều kiện để các hòn bi va chạm vào nhau là:
V1 y = V2 y . (2)
Vậy để chúng va chạm thì hòn bi thứ hai phải tiến tới được hòn bi thứ nhất theo
phương ngang.
Do va chạm là đàn hồi nên cơ năng bảo toàn:
Wđ 0 + Wt 0 = Wđ + Wt .

142
Trong đó Wđ0 và Wt0 là động năng và thế năng của các hòn bi ngay trước va chạm; Wđ
và Wt là ngay sau va chạm.
Áp dụng định lý Pitago cho hình chiếu các vận tốc:
2 2 2
m2V22x 0 m2V2 y 0 m1V12x m1V1 y m2V22x m2V2 y
+ = + + + .
2 2 2 2 2 2
Do ( V1x = V1x 0 = 0 ) và ( V2 x = V2 x 0 ) nên: m2V22y 0 = m1V12y + m2V22y
Chú ý đến điều kiện va chạm (2) thì: m2V22y 0 = (m1 + m2 )V22y (3)
Viết lại biểu thức (1) và chú ý đến điều kiện va chạm thì:
(m1 − m2 )V2 y = (m1 + m2 )V2 y 0 . (4)
(m1 − m2 )V2 y
Từ đó suy ra: V2 y 0 = .
m1 + m2
m1
Thay vào (1) thì tính được: = 3.
m2
Bài 3. (2 điểm) Nhiệt học
Áp dụng phương trình đoạn nhiệt cho giai đoạn 4 – 1; 2 – 3 ta có :
p 2 V2γ = p 3 V3γ và p1 V1γ = p 4 V4γ (1)
Qúa trình 1- 2; 3 - 4 là đẳng tích : V1 = V2 ; V3 = V4 (2)
p1 p
- Từ (1) và (2) ta có : = 4 (3)
p2 p3
- Áp dụng phương trình trạng thái cho quá trình đẳng tích 1 - 2; 3 - 4 ta có :
p1 T1 
= 
p 2 T2 
p 4 T4  T T T
=  ⇔ 1 = 4 ⇔ T3 = T4 2 = 450o K
p 3 T3  T2 T3 T1
p1 p 4 
= 
p 2 p3 
* Vì công của quá trình đẳng tích bằng không, công của chu trình là tổng công của
hai quá trình đoạn nhiệt :
i
A = A23 + A41 = − (∆U 23 + ∆U 41 ) = − nR [ (T3 − T2 ) + (T1 − T4 )]
2
i
* Nhiệt lượng thu vào của chu trình là : Q1 = ∆U12 = nR [T2 − T1 ]
2
* Hiệu suất của chu trình là :
i
− nR [ (T3 − T2 ) + (T1 − T4 ) ] − (T − T ) + (T − T )
η=
A
= 2 =
[ 3 2 1 4 ]
= 1−
[(T3 − T4 )] = 0, 43 = 43%
Q1 i
nR [T2 − T1 ] [T2 − T1 ] [T2 − T1 ]
2
Bài 4. (2 điểm) Cơ học vật rắn

143
- Dây không dãn, công của nội lực bằng 0, ngoại lực tác dụng vào dây là lực ma sát F
= kQ.
- Khối tâm của các bánh xe và dây không dịch chuyển nên công của trọng lực bằng 0.
Iω 02 MR 2 MR 2 2
Động năng của bánh xe O là K0 = mà I = nên K0 = ω0
2 2 4
M'r2
Động năng của bánh xe O’ là K0’ = ω02 , do ω0R = ω0’ r ⇒ K0’ = M ' R2 ω 02
'
4 4
m 2 2
Động năng của dây Kd = R ω 0 (do V = Rω0)
2
1
Vậy động năng của cả hệ K = K0 + K0’ + Kd = (M + M’ + 2m) R2 ω 02 (*)
4
Động năng của hệ chuyển thành công của lực ma sát trên n vòng quay
1
(M + M’ + 2m) R2 ω 02 = n.k.Q.2πR
4
( M + M '+2m) Rω 02
Vậy n =
8πkQ
Từ (*) ta thấy : Hệ tương đương với 1 bánh xe có bán kính R và khối lượng (M + M’
R2
+ 2m) và mô men quán tính tương đương là Itđ, ta có: Itđ = (M+M’+2m) .
2
Gọi γ là gia tốc góc, ta có phương trình: kQR = Itđ |γ|
kQR kQR 2kQ
γ=- =- =-
I td R2
( M + M '+2m) R
( M + M '+2m)
2

Bài 5. (2 điểm) Phương án thí nghiệm


1. Mục đích: Xác định hệ số Poisson bằng phương pháp dãn nở đoạn nhiệt.
2. Cơ sở lý thuyết
- K1 mở, K2 đóng, khí được bơm vào bình B đến thể tích V1, áp suất P, nhiệt độ T
(bằng nhiệt độ môi trường). Áp suất không khí là P0, độ chênh lệch mực nước trong
áp kế là h → P = P0 + h (P0 được tính ra độ cao cột nước trong áp kế)
- Đóng K1, mở K2, lượng khí trong bình dãn nhanh, áp suất giảm xuống P0, nhiệt độ
giảm đến T'.
Sau khi dãn, coi gần đúng quá trình là đoạn nhiệt thuận nghịch vì trong quá trình diễn
nhanh, độ biến thiên áp suất bé, ta có:
1−γ 1−γ
T'  P γ P +h γ 1− γ h
=  = 0  ≈1+ . (1)
T  P0   P0  γ P0

144
- Sau khi mở K2 một thời gian ngắn thì đóng lại ngay trong bình B bây giờ còn lại
lượng nhỏ khí, áp suất P0, thể tích V1, nhiệt độ T'. Lượng khí này nóng dần lên và
biến đổi đẳng tích đến áp suất P' = P0+ h', nhiệt độ là T.
T ' P0
=
T P'
T' P0 h'
→ = ≈1− (2)
T P0 + h ' P0 A
Từ (1) và (2) suy ra: K1 K2

h' γ −1 h
1− =1− .
P0 γ P0
h
γ= (3) h
h − h'
B
3. Bố trí thí nghiệm:
- Đặt bình B rồi nối nó với các ống với hai
khoá K1 và K2, K1 nối giữa bình với bơm nén,
K2 nối bình B với môi trường bên ngoài. Bình được nối thông với áp kế nước hình
chữ U(hình vẽ)
Trong áp kế, mực nước ở hai cột áp kế bằng nhau và có độ cao khoảng 15 - 20cm.
4. Tiến hành thí nghiệm:
- Đóng khoá K2, mở K1: Dùng bơm nén khí cần đo γ vào bình gây nên sự chênh lệch
độ cao của hai cột nước trong áp kế chữ U. Đóng K1 lại, chờ một lúc để cho bình trao
đổi nhiệt độ với môi trường. Khi độ chênh lệch h của hai cột nước trong áp kế không
đổi nữa, ta dùng thước đo h.
-Sau đó mở khoá K2 cho khí phụt ra ngoài, khi độ cao hai cột nước trong áp kế bằng
nhau thì đóng ngay K2 lại. Lúc ổn định thì độ chênh lệch của hai cột nước trong áp kế
là h’. Dùng thước đo h’.
- Thay h và h’ vào biểu thức (3) để tính γ.
- Lặp lại một số lần thí nghiệm để tính giá trị trung bình của γ.

---------------HẾT----------------

145
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
QUỐC HỌC HUẾ Năm 2019 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1: ( 4 điểm )
Một thanh đồng chất tiết diện đều S, dài l có khối lượng riêng ρ0, nổi thẳng đứng
trong hai chất lỏng khác nhau không trộn lẫn, có khối lượng riêng ρ1 và ρ2 (ρ1 <ρ0<
ρ2.). Một phần thanh nằm trong chất lỏng có khối lượng riêng ρ1, đầu mút trên của
thanh ngang mặt thoáng của chất lỏng đó; Phần còn lại nằm trong chất lỏng kia.
a. Tính công cần thực hiện để nhấn chìm thanh vào trong chất lỏng thứ hai (ρ2)?
b. Đầu mút trên của thanh sẽ được nâng lên đến độ cao nào nếu thả nó từ mặt phân
cách hai chất lỏng? Biết rằng thanh luôn nằm trong hai chất lỏng.
Bài 2: ( 4 điểm )
Một chiếc gậy cứng AB có chiều dài 2l, có hai đầu trượt trên hai
cạnh của một cái giá hình thước thợ (đặt thẳng đứng trên mặt bàn
nằm ngang). Tại điểm chính giữa gậy có gắn một hòn bi khối
lượng m. Đầu B của gậy chuyển động với vận tốc không đổi V
hướng sang phải. Hỏi tại thời điểm mà góc nghiêng α của gậy có α V
0
giá trị α = α0 = 60 thì hòn bi tác dụng lên gậy một lực bao nhiêu?

Bài 3: ( 4 điểm )
Hai quả cầu bi a giống nhau hoàn toàn nhẵn, ban đầu quả cầu thứ hai đứng yên, quả
cầu thứ nhất chuyển động tịnh tiến đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với quả thứ hai.
Đường nối tâm của 2 quả cầu khi va chạm tạo với hướng chuyển động ban đầu của quả
thứ nhất một góc α = 600 . Trong thời gian va chạm 2 quả cầu bị biến dạng, một phần
động năng của quả cầu đi đến chuyển thành thế năng biến dạng của 2 quả cầu, khi 2
quả cầu xa nhau thì thế năng này lại chuyển thành động năng. Xác định tỷ số phần trăm
năng lượng biến dạng cực đại so với động năng ban đầu của quả cầu thứ nhất.
Bài 4: ( 4 điểm )
Một khối trụ đặc, đồng chất, khối lượng M, bán
kính R, được đặt trên mặt phẳng nghiêng cố định,
nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng ngang. Giữa
chiều dài khối trụ có một khe hẹp trong đó có lõi
có bán kính R/2. Một dây nhẹ, không giãn được
quấn nhiều vòng vào lõi rồi vắt qua ròng rọc B
(khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát ở trục
ròng rọc). Đầu còn lại của dây mang một vật nặng
C khối lượng m = M/5. Phần dây AB song song
với mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số
ma sát trượt giữa khối trụ và mặt phẳng nghiêng:

146
µn = µt = µ. Thả hệ từ trạng thái nghỉ:
a. Tìm điều kiện về µ để khối trụ lăn không trượt
trên mặt phẳng nghiêng. Tính gia tốc a0 của trục
khối trụ và gia tốc a của m khi đó.
b. Giả sử µ không thỏa mãn điều kiện ở câu a.
Tìm gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc a của m.
P
Bài 5: ( 4 điểm ) 1 T1
Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình gồm 2
lần lượt các quá trình đẳng nhiệt (1-2 ; 3-4 và 5-6)
và đoạn nhiệt. 3
T2
Trong mỗi quá trình giãn đẳng nhiệt, thể tích khí 4
tăng lên k=2 lần. Biết rằng các quá trình đẳng nhiệt
6 T3
xảy ra ở các nhiệt độ T1 = 600K , T2 = 400K , T3 = 200K . 5
Tính:
O
a. Độ lớn công A của khí sau một chu trình. V
b. Hiệu suất H của chu trình.

.....................Hết...................

147
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
QUỐC HỌC HUẾ Năm 2019 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐÁP ÁN

Bài 1:
ρ0
a. Khi thanh cân bằng (H1a): O
ρ0gSl = ρ1gSh + ρ2gS(l - h) (1) h ρ1 l Fx x
( ρ 2 − ρ 0 )l
⇒h=
ρ 2 − ρ1
Xét trường hợp đẩy chậm thanh chìm xuống. ρ2
Khi đầu mút trên có toạ độ x (H1b), lực đẩy thanh:
Fx = ρ1gS(h – x) + ρ2gS(l – h + x) - ρ0gSl (2) (H1a) (H1b) X
Từ (1), (2): Fx = gS(ρ2 - ρ1)x
Trong dịch chuyển đủ nhỏ dx (lực đẩy Fx xem như không đổi), công của lực đẩy là:
dA = Fxdx = gS(ρ2 - ρ1)xdx
Vậy công để nhấn chìm thanh vào hẳn trong chất lỏng ρ2 là:
h h
A = ∫ dA = gS( ρ 2 − ρ1 )∫ xdx
0 0

gSl ( ρ 2 − ρ 0 )
2 2
A=
2( ρ 2 − ρ1 )
b. Khi thanh đang chìm hoàn toàn trong hai chất lỏng (H2). Lực đẩy Acsimet của cả 2
chất lỏng là: X
FA1 = gSρ1x + gSρ2 (l – x)
Công trong dịch chuyển nhỏ dx: x
dA1 = gSρ1xdx + gSρ2 ldx – gSρ2xdx
Công của lực đẩy Acsimet cho đến khi đầu mút trên lên đến mặt thoáng: O
h  (ρ − ρ 2 ) 2 
A1 = ∫ dA1 = gS  1 h + ρ 2 lh (3)
0
 2 
+ Khi một phần thanh nhô lên khỏi mặt thoáng (H3), lực đẩy Acsimet là : (H2)
FA2 = gSρ1h + gSρ2 (l – x)
Tương tự: dA2 = gSρ1hdx + gSρ2 (l – x)dx
X
h+ H  H2

A2 = ∫ dA2 = gS  ρ1 hH + ρ 2 lH − ρ 2 − ρ 2 hH  (4) H x
h
 2 
H là độ cao cực đại phía trên mặt thoáng của đầu mút trên.
Tổng công của lực đẩy Acsimet bằng công của trọng lực: O
A1 + A2 = AP = gSρ0l(h + H) (5)
148
Từ (1), (3), (4) và (5) tính được độ cao mà đầu mút trên đạt được
trên mặt thoáng là:
(H3)
( ρ 2 − ρ 0 )l
H=
ρ 2 ( ρ 2 − ρ1 )
Bài 2:
- Nhận xét:
+ ∆AOB vuông tại O nên :
OC = AC = CB = AB/2 = l = hằng số
Khi gậy AB chuyển động quỹ đạo của C có dạng
cung tròn tâm O bán kính OC = l = R.
+ OH = OB/2 vCx = vB/2 = v/2 = hằng số
aCx = 0
- Từ phương trình định luật II Niu-tơn:
P + Q = ma = ma y → Q = ma y − P Q có phương
thẳng đứng. ( Q là phản lực của gậy tác dụng lên
hòn bi ).
vC ⊥ OC;
- Ta có:
vC = vCx + vCy
Khi α = 600 thì dựa vào hình vẽ suy ra:
v
v v 3
vC = Cx = 2 =
sin 60 3/2 3
vC2 v2
Mặt khác: (P − Q) cos 30 = ma ht = m =m
R 3l
2 2
v v 2v 2 3
→ Q = mg − m = mg − m = m(g − )
3l cos 30 3l 3 / 2 9l
Vậy hòn bi cũng tác dụng kên gậy một lực có độ
2v 2 3
lớn Q’ = Q = m(g − ).
9l

Bài 3 2Q
⇔ v 0 2 = v1 2 + v 2 2 + (2)
Theo định luật bảo toàn động lượng m
m v 0 = m v1 + m v 2 ⇒ v 0 = v1 + v 2 2Q
(1), (2) ⇒ 2 v 2 2 − v 0 v 2 + =0
Áp dụng định lí hàm số Cosin: m
2 2 2 2
v1 = v 0 + v 2 − 2 v 0 v 2 cos α 2 Q mv 0
∆ = v 0 − 16 ≥ 0 ⇒ Q ≤
⇔ v1 2 = v 0 2 + v 2 2 − v 0 v 2 (1) m 16
Q 1
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: ⇒ H = max = = 12,5%
1 2 1 2 1 2
E0 8
mv 0 = mv1 + mv 2 + Q
2 2 2

149
Bài 4
- Chọn chiều dương như hình vẽ.
Giả sử chiều của lực ma sát như hình.
- Phương trình ĐL II Niu-tơn cho khối
tâm khối trụ A và vật C:
PA + Fms + N + T = ma0
T '+ PC = ma
- Phương trình cho chuyển động quay
quanh trục đối xứng qua khối tâm G:
R
Fms .R + T . = I Gγ
2
- Khối trụ không trượt trên dây nên:
γR
a0 − =a
2
Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma
sát ở trục ròng rọc nên: T = T’. b, Khi xảy ra sự lăn có trượt của khối trụ
a, Khối trụ lăn không trượt trên mặt trên mặt phẳng nghiêng:
phẳng nghiêng nên: a0 = γ R 3
Fms = Fmst = µ N = µ Mg
Từ đó ta có hệ: 2
Ta có hệ phương trình:
 P sin α − Fms − T = Ma0 (1)  P sin α − Fmst − T = Ma0 (8)
  2
2  F .R + T . R = I γ = M R γ
 F .R + T . R = I γ = M R γ = M R a (2)  mst G (9)
 ms G 0
 2 2
2 2 2
  P M
T − P = M a = M a (3) T − = a (10)
 0
 5 5
5 5 10
 a = γ R = 2a  γR
(4)
 0 a0 − 2 = a (11)
Từ (3)
Từ (9) → T = MRγ − µ Mg 3 (12)
P M M Thay T vào
T = + a = (a0 /2+g) (5) MRγ − µ Mg 3 − Mg / 5
5 5 5 (10) → a = = 5Rγ − 5µ g 3 − g
Từ (5),(2) M /5
Thay a vào
T a M M 9a γ R 11γ R
Fms = IGγ /R− = M 0 − (a0 /2+g) = ( 0 −g) (6) (11) → a0 = 5 Rγ − 5µ g 3 − g + = − 5µ g 3 − g
2 2 10 10 2 2 2
Thay (5),(6) vào (1): Thay a0 , T vào
3 + 11 3µ g
(8) → γ = ;
Mg M 9a0 M 13 R
− ( + g ) − (a0 + 2 g ) = Ma0
2 10 2 10 10 2 9 7
a = − µ g 3 + g ; a0 = − µ g 3 + g
8 13 13 26 26
→ a0 = g > 0 (7)
31 3
Với > µ thì a > 0, a0 > 0 khối trụ và vật
Thay a0 vào (6),(4) suy ra: 93
chuyển động cùng chiều dương.

150
M 9a0 1
Fms = ( − g) = Mg > 0
10 2 62
4
a= g >0
31
Vậy khối trụ A đi xuống, vật C đi lên và
lực ma sát có chiều như hình vẽ.
Điều kiện:

1 3 3
Fms = Fmsn ≤ µ N ⇔ Mg ≤ µ Mg ⇔ ≤µ
62 2 93

Bài 5
* Áp dụng công thức tính hiệu suất chu trình carnot (gồm hai quá trình đẳng nhiệt và
hai quá trình đoạn nhiệt):
T −T T
H = 1 2 = 1− 2
T1 T1 p 1
1
* Nhiệt lượng nhận được trong chu trình carnot 1T
2
là:
m V
Q = RT ln 2 3
µ V1 T 2
4
* Ta phân tích chu trình đã cho thành hai chu
6
trình carnot là 1-2-3-3’-6-1 và chu trình 3-4-5- 5
T
3’-3 3 /
3
Ta có: O V
+ Trong chu trình a: 1-2-3-3’-6-1
T −T T
Ha = 1 3 = 1− 3
T1 T1
T −T m V
→ ACTa = H a Q12 = 1 3 . RT1 ln 2
T1 µ V1
T −T m
= 1 3 . RT1 ln k
T1 µ
+ Trong chu trình b: 3-4-5-3’-3
T −T T
Hb = 2 3 = 1 − 3
T2 T2
T −T m V
→ ACTb = Hb Q34 = 2 3 . RT2 ln 4
T2 µ V3
T −T m
= 2 3 . RT2 ln k
T2 µ
a. Công A của khí sau một chu trình:

151
T1 − T3 m T −T m
ACT = ACTa + ACTb = . RT1 ln k + 2 3 . RT2 ln k
T1 µ T2 µ
m
= (T1 + T2 − 2T3 ) R ln k = (T + T − 2T ) R ln k
1 2 3
µ
Vậy công của chu trình là: ACT = (T1 + T2 − 2T3 ) R ln k = 3456 ( J )
b. Hiệu suất H chu trình:
ACT (T + T − 2T3 ) R ln k T1 + T2 − 2T3
HCT = = 1 2 =
Q12 + Q34 RT1 ln k + RT2 ln k T1 + T2
2T3
= 1−
T1 + T2
Vậy, hiệu suất chu trình là:
2T3
HCT = 1 − = 0,6 = 60%
T1 + T2

152
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BẮC GIANG Năm 2014 - Môn:Vật lí 10
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU

Bài 1 (4 điểm): Một người chạy từ O dọc theo trục Ox với


v1 x
vận tốc không đổi là v1. Con chó của người này lúc t = 0, tại
điểm A cách O một khoảng L (OA ⊥ Ox ) , bắt đầu chạy với vận
tốc không đổi là v2 luôn hướng về phía chủ (Hình vẽ 1). L

1. Tìm gia tốc của chó. v2


2. Cho v2 > v1. Sau bao lâu chó đuổi kịp chủ? A
y
3. Cho v2 = v1 = v. Tìm khoảng cách giữa chó và chủ trong Hình 1

thời gian dài.

Bài 2 (4 điểm): Một đĩa tròn cứng đồng chất, khối lượng (I) (II)
m, bán kính R chuyển động tịnh tiến trên mặt phẳng nằm
C vo O x
ngang theo phương Ox từ miền (I) nhẵn sang miền (II)
nhám (hình vẽ 2) với vận tốc v o .
1. Tìm điều kiện để toàn bộ đĩa đi vào miền (II), biết rằng
Hình 2
hệ số ma sát giữa đĩa và mặt nhám là µ .
2. Tính gần đúng thời gian từ lúc đĩa bắt đầu đi vào miền (II) cho tới lúc nó nằm hoàn
toàn trong miền (II).
Bài 3 (4 điểm): Hai thanh cứng AB = l1 = 0,5 m và AC = l2 = 0,7 m A
l1
được nối với nhau và với tường (đứng thẳng) bằng các chốt. BC = d B
= 0,3 m, hình vẽ 3. Treo một vật có khối lượng m = 45 kg vào đầu A. l2 m
C
Các thanh có khối lượng không đáng kể. Tính lực mà mỗi thanh phải
Hình 3
2
chịu, lực ấy là lực kéo hay nén ? Lấy g = 10 m/s .

153
Bài 4 (4 điểm): Một thanh kim loại AB khối lượng m tiết diện nhỏ đều, đồng chất,
chiều dài 2L có thể quay quanh một trục O nằm ngang cố định cách đầu B một
khoảng bằng L. Đầu A của thanh có gắn một quả cầu khối lượng M = 2m, kích thước
nhỏ không đáng kể. Kéo cho thanh lệch góc α0 (α0 < 900) so với phương thẳng đứng
rồi buông ra với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của
không khí. Gia tốc trọng trường là g.
1. Hãy tính vận tốc góc, gia tốc góc của thành và cường độ của lực do thanh tác dụng
lên quả cầu ở thời điểm thanh hợp với phương thẳng đứng một góc α < α0.
2. Tìm gia tốc toàn phần nhỏ nhất, lớn nhất của quả cầu trong quá trình chuyển
động theo g và α0.
Bài 5 (4 điểm): Một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có thể tích V = 100(ℓ) được
ngăn làm hai phần bằng một pittông cách nhiệt. Pittông có thể dịch chuyển không ma
sát trong xilanh. Hai phần trong xilanh đều chứa khí Heli. Khí ở phần bên trái được
truyền nhiệt lượng Q = 50(J) . Hỏi áp suất của khí ở trong xilanh thay đổi một lượng
bằng bao nhiêu khi pittông ngừng chuyển động?

---------------- Hết ----------------

154

You might also like