Chuong 4 - Dong Luc Hoc Luu Chat

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

1

I – PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT


1.1. Phương trình Euler cho chuyển động của lưu chất lý tưởng
- Lưu chất lý tưởng:  = 0   = 0  sử dụng khái niệm áp suất thủy động tương tự áp suất thủy tĩnh: p = 𝜎𝑖𝑖

 Xét một vi phân hình hộp cạnh 𝑑𝑥, 𝑑𝑦, 𝑑𝑧 trong lưu chất lý tưởng chuyển động:
- Tổng ngoại lực tác dụng lên khối lưu chất:
σ 𝐹Ԧ = σ 𝐹Ԧ𝑚 + σ 𝐹Ԧ𝑠 = 𝑚𝑎Ԧ z
𝑑𝑢
⇒ σ 𝐹Ԧ = 𝜌𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑑𝑡
𝜕𝑝 𝑑𝑥 𝜕𝑝 𝑑𝑥
• Xét trên phương x: σ 𝐹𝑥 = 𝑚 𝑎𝑥 𝑝−
𝜕𝑥 2
p, 𝑝+
𝜕𝑥 2

dz
y
𝜕p 𝑑𝑥 𝜕p 𝑑𝑥
⇒ 𝜌𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧𝐹𝑥 + p− 𝑑𝑦𝑑𝑧 − p + 𝑑𝑦𝑑𝑧 = 𝑚𝑎𝑥
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥 2
dy
𝜕p 𝑑𝑢𝑥 x
⇒ 𝜌𝐹𝑥 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 − 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 𝜌𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝜕𝑥 𝑑𝑡 dx 
F
• Đơn giản phương trình trở thành:

1 𝜕p 𝑑𝑢𝑥
𝐹𝑥 − = (1.1a)
𝜌 𝜕𝑥 𝑑𝑡
2
I – PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT
- Xét trên phương y và phương z, chứng minh tương tự ta được:
1 𝜕p 𝑑𝑢𝑦
𝐹𝑦 − = (1.1b)
𝜌 𝜕𝑦 𝑑𝑡
1 𝜕p 𝑑𝑢𝑧
𝐹𝑧 − = (1.1c)
𝜌 𝜕𝑧 𝑑𝑡
- Biến đổi và viết dưới dạng vectơ, phương trình (1.1a) (1.1b) (1.1c) trở thành:

1 𝑑𝑢 𝜕 𝜕 𝜕
𝐹Ԧ − 𝑔𝑟𝑎𝑑 p = (1.2) 𝑔𝑟𝑎𝑑 =
𝜕𝑥
𝑖Ԧ +
𝜕𝑦
𝑗Ԧ + 𝑘
𝜕𝑧
𝜌 𝑑𝑡

 Note: Hệ phương trình (1.1a) (1.1b) (1.1c) hoặc (1.2) được gọi là hệ phương trình vi phân chuyển động của lưu
chất lý tưởng, hay hệ phương trình Euler.
1
- Trường hợp lưu chất tĩnh: 𝐹Ԧ − 𝑔𝑟𝑎𝑑 p = 0
𝜌

- Trong trường hợp lưu chất lý tưởng và không nén được, ta dùng phương trình liên tục:

𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑧


div𝑢 = + + =0
𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑡
4
I – PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT
 Phương trình vi phân dưới dạng Lamb – Gromeco
- Chia phương trình (1.1a) cho 𝜌 và khai triển số hạng gia tốc, ta được:
1 𝜕p 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑢
𝐹𝑥 − = + 𝑢 𝑥 + 𝑥 𝑢𝑦 + 𝑥 𝑢𝑧
𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢
- Cộng và trừ vế phải cho 𝑢𝑦 và 𝑧 𝑢𝑧 , phương trình trở thành:
𝜕𝑥 𝜕𝑥

1 𝜕p 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑧 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑧 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑥


𝐹𝑥 − = + 𝑢 + 𝑢𝑦 + 𝑢 + 𝑢𝑧 − − 𝑢𝑦 − (1.3)
𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕 𝑢2 𝜕 𝑢𝑥 2 +𝑢𝑦 2 +𝑢𝑧 2 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑧


- Mà: = = 𝑢 + 𝑢𝑦 + 𝑢
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥 2 𝜕𝑥 𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝑧

𝑖Ԧ 𝑗Ԧ 𝑘
1 𝜕 𝜕 𝜕
- Vận tốc quay: 𝜔 = 𝑟𝑜𝑡(𝑢) = 𝜔𝑥 , 𝜔𝑦 , 𝜔𝑧 với 𝑟𝑜𝑡(𝑢) =
2 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝑢𝑥 𝑢𝑦 𝑢𝑧
𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑧 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑥
- Do đó: − = 2𝜔𝑦 , − = 2𝜔𝑥
𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦

5
I – PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT
1 𝜕p 𝜕𝑢𝑥 𝜕 𝑢2
- Phương trình (1.3) trở thành: 𝐹𝑥 − = + + 2 𝑢𝑧 𝜔𝑦 − 𝑢𝑦 𝜔𝑧
𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑡 𝜕𝑥 2

1 𝜕p 𝜕𝑢𝑦 𝜕 𝑢2
- Tương tự, ta cũng có: 𝐹𝑦 − = + + 2 𝑢𝑥 𝜔𝑧 − 𝑢𝑧 𝜔𝑥
𝜌 𝜕𝑦 𝜕𝑡 𝜕𝑦 2
1 𝜕p 𝜕𝑢𝑧 𝜕 𝑢2
𝐹𝑧 − = + + 2 𝑢𝑦 𝜔𝑥 − 𝑢𝑥 𝜔𝑦
𝜌 𝜕𝑧 𝜕𝑡 𝜕𝑧 2
𝑖Ԧ 𝑗Ԧ 𝑘
- Ta có: 𝜔 × 𝑢 = 𝜔𝑥 𝜔𝑦 𝜔𝑧
𝑢𝑥 𝑢𝑦 𝑢𝑧

⇒ Phương trình Euler dưới dạng Lamb - Gromeco:

1 𝜕𝑢 𝑢2
𝐹Ԧ − 𝑔𝑟𝑎𝑑 p = + 𝑔𝑟𝑎𝑑 + 2𝜔 × 𝑢
𝜌 𝜕𝑡 2

6
I – PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT
 zx
1.2. Phương trình Navier – Stockes cho lưu chất thực  zx 
z
dz
 yx 
 yx
dy
z y
- Lưu chất thực: 𝜇 ≠ 0 ⇒ 𝜏 ≠ 0
- Ngoại lực tác dụng lên phần tử trên phương x:  xx
 xx  xx 
x
dx
• Lực khối: 𝜌𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧𝐹𝑥 yx
dz

𝜕𝜎𝑥𝑥 𝜕𝜎𝑦𝑥 𝜕𝜎𝑧𝑥 zx


• Lực mặt: + + 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 dy
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
x
dx 
F
- Viết phương trình định luật II Newton trên phương x ⇒ Phương trình Navier trên phương x:
𝑑𝑢𝑥 1 𝜕𝜎𝑥𝑥 𝜕𝜎𝑦𝑥 𝜕𝜎𝑧𝑥
= 𝐹𝑥 + + +
𝑑𝑡 𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜎 = −𝑝 + 2𝜇
𝜕𝑢𝑥 2
− 𝜇
𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑧
+ +
𝑥𝑥
𝜕𝑥 3 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝜕𝑢𝑖 𝜕𝑢𝑗 2 𝜕𝑢𝑙 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦
- Giả thiết Stokes (1845): 𝜎𝑖𝑗 = −p𝛿𝑖𝑗 + 𝜇 + − 𝜇 σ𝑙 𝛿 ⇒ 𝜎𝑦𝑥 =𝜇 +
𝜕𝑥𝑗 𝜕𝑥𝑖 3 𝜕𝑥𝑙 𝑖𝑗 𝜕𝑦 𝜕𝑥
𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑧
- Trong đó, p: áp suất thủy động, với: 𝜎𝑧𝑥 =𝜇
𝜕𝑧
+
𝜕𝑥
1
p= 𝜎 + 𝜎𝑦𝑦 + 𝜎𝑧𝑧
3 𝑥𝑥
7
I – PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT
1.2. Phương trình Navier – Stockes cho lưu chất thực
- Thay công thức Stokes vào phương trình Navier ⇒ Phương trình Navier - Stokes. Trên phương x:

𝑑𝑢𝑥 1 𝜕p 𝜇 𝜕 2 𝑢𝑥 𝜕 2 𝑢𝑥 𝜕 2 𝑢𝑥 1 𝜇 𝜕 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑧


= 𝐹𝑥 − + + + + + +
𝑑𝑡 𝜌 𝜕𝑥 𝜌 𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 2 𝜕𝑧 2 3 𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
- Phương trình Navier - Stokes dưới dạng vector:
𝑑𝑢 1 1 𝜕2 𝜕2 𝜕2
= 𝐹Ԧ − 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝑝 + 𝜈𝛻 2 𝑢 + 𝜈𝛻 𝛻𝑢 2
𝛻 = 2+ 2+ 2
𝑑𝑡 𝜌 3 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

- Phương trình Navier - Stokes cho lưu chất không nén được:

du  1 
 F  grad  p    2u
dt 
- Ẩn số: 𝑢, p (và ρ trường hợp lưu chất nén được)
- Lưu ý gia tốc được tính:
𝑑𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
= + 𝑢𝑥 + 𝑢𝑦 + 𝑢𝑧 = + 𝑢𝛻𝑢
𝑑𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑡

8
II – PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
𝑑𝐸 𝑑𝑄෨
2.1. Phương trình vận tải năng lượng = 𝑃𝑚 + 𝑃𝑠 +
𝑑𝑡 𝑑𝑡
- Định luật bảo toàn năng lượng (ĐL thứ nhất của nhiệt động lực học): Tốc độ biến thiên năng lượng toàn phần của
một hệ bằng tổng công suất cơ học và công suất của các dòng năng lượng khác mà hệ nhận được
Công suất lực khối
𝑑 𝑢2 Công suất dòng nhiệt từ
Năng lượng toàn phần න𝜌 Ԧ 𝑢𝑑𝑉 + ර 𝜎Ԧ𝑛 . 𝑢𝑑𝑆 − ර 𝑞𝑛𝑒 𝑑𝑆
+ 𝑒 𝑑𝑉 = න 𝜌𝐹.
𝑑𝑡 2 ngoài đưa năng lượng
thể tích lưu chất
𝑉 𝑉 𝑆 𝑆 vào thể tích lưu chất
Công suất lực mặt
Trong đó, e: nội năng (chất khí:𝑒 = 𝑐𝑉 𝑇; chất lỏng: e = 𝑐𝑇), u : vận tốc của từng phần tử lưu chất
𝑞Ԧ 𝑒 : dòng nhiệt riêng đi vào qua bề mặt bao bọc
- Định luật truyền nhiệt Fourier: 𝑞Ԧ = −λ. 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝑇 = −λ𝛻. 𝑇

𝜕
- Biến đổi theo Gauss: ‫𝜎 𝑆ׯ‬Ԧ𝑛 . 𝑢𝑑𝑆 = ‫ 𝑆ׯ‬σ𝑗 𝜎Ԧ𝑗 𝑛𝑗 𝑢 𝑑𝑆 = ‫ 𝑉׬‬σ𝑗 𝜕𝑥 σ𝑖 𝜎𝑖𝑗 𝑢𝑖 𝑑𝑉
𝑗

𝑒
‫𝛻 𝑉׬ = 𝑆𝑑 𝑛𝑞 𝑆ׯ‬. 𝑞𝑑𝑉
Ԧ = − ‫𝑉𝑑 𝑇𝛻𝜆 𝛻 𝑉׬‬
- Phương trình vận tải năng lượng toàn phần: 𝑑 𝑢2 1 𝜕 1
+ 𝑒 = ෍ 𝐹𝑖 𝑢𝑖 + ෍ ෍ 𝜎𝑖𝑗 𝑢𝑖 + 𝛻 𝜆𝛻𝑇 (2.1)
𝑑𝑡 2 𝜌 𝜕𝑥𝑗 𝜌
𝑖 𝑗 𝑖 9
II – PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
2.2. Phương trình vận tải động năng
- Nhân phương trình Navier trên phương i với 𝑢𝑖 :

𝑑𝑢𝑖 1 𝜕𝜎𝑖𝑗 𝑑 𝑢𝑖2 1 𝜕 1 𝜕𝑢𝑖


= 𝐹𝑖 + σ 𝑢𝑖 ⇒ = 𝐹𝑖 𝑢𝑖 + ෍ 𝜎 𝑢 − ෍ 𝜎𝑖𝑗
𝑑𝑡 𝜌 𝑗 𝜕𝑥𝑗 𝑑𝑡 2 𝜌 𝜕𝑥𝑗 𝑖𝑗 𝑖 𝜌 𝜕𝑥𝑗
𝑗 𝑗
- Thực hiện phép tổng 3 phương trình động năng trên 3 phương x, y, z:

𝑑 𝑢2 1 𝜕 1 𝜕𝑢𝑖
= σ𝑖 𝐹𝑖 𝑢𝑖 + σ𝑗 σ 𝜎𝑖𝑗 𝑢𝑖 − σ𝑗 σ𝑖 𝜎𝑖𝑗 (2.2)
𝑑𝑡 2 𝜌 𝜕𝑥𝑗 𝑖 𝜌 𝜕𝑥𝑗

2.3. Phương trình vận tải nội năng


- Trừ phương trình (2.1) cho (2.2), ta được:

𝑑𝑒 1 1 𝜕𝑢𝑖
= 𝛻 𝜆𝛻𝑇 + ෍ ෍ 𝜎𝑖𝑗 (2.3)
𝑑𝑡 𝜌 𝜌 𝜕𝑥𝑗
𝑗 𝑖

10
II – PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
2.4. Dịch chuyển năng lượng G
- Phương trình vận tải động năng:
𝑑 𝑢2 1 𝜕 1 𝜕𝑢𝑖
= ෍ 𝐹𝑖 𝑢𝑖 + ෍ ෍ 𝜎𝑖𝑗 𝑢𝑖 − ෍ ෍ 𝜎𝑖𝑗
𝑑𝑡 2 𝜌 𝜕𝑥𝑗 𝜌 𝜕𝑥𝑗
𝑖 𝑗 𝑖 𝑗 𝑖
- Phương trình vận tải nội năng:
𝑑𝑒 1 1 𝜕𝑢𝑖
= 𝛻 𝜆𝛻𝑇 + ෍ ෍ 𝜎𝑖𝑗 G
𝑑𝑡 𝜌 𝜌 𝜕𝑥𝑗
𝑗 𝑖
𝜕𝑢𝑖 𝜕𝑢𝑗 2 𝜕𝑢𝑙
𝜎𝑖𝑗 = −p𝛿𝑖𝑗 + 𝜇 + − 𝜇෍ 𝛿
𝜕𝑥𝑗 𝜕𝑥𝑖 3 𝜕𝑥𝑙 𝑖𝑗
- Số hạng công suất của lực mặt (sau khi dùng giả thiết Stokes): 𝑙

2 2
𝜕𝑢𝑖 𝜇 𝜕𝑢𝑖 𝜕𝑢𝑗 2𝜇 𝜕𝑢𝑙 𝜕𝑢𝑙
𝐺 = ෍ ෍ 𝜎𝑖𝑗 = ෍෍ + − ෍ − p෍
𝜕𝑥𝑗 2 𝜕𝑥𝑗 𝜕𝑥𝑖 3 𝜕𝑥𝑙 𝜕𝑥𝑙
𝑗 𝑖 𝑗 𝑖 𝑙 𝑙

A B C
+ Số hạng A: công suất của lực ma sát
+ Vì A > 0  Ma sát luôn lấy mất động năng của dòng chảy và cung cấp cho nhiệt độ. Điều này không có chiều
ngược lại. 11
II – PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
 Ví dụ lời giải số của phương trình Navier-Stokes của lưu chất không nén được (LU and Perot, 1993): Re = 500,
n = 2000

12
II – PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
 Ví dụ lời giải số của phương trình Navier-Stokes của lưu chất nén được 2D (Perot, 1993): Re = 400, M = 0.1

13
II – PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
 Ví dụ lời giải số của phương trình Navier-Stokes của lưu chất nén được 2D (Perot, 1993): Re = 1000, M = 0.1

14
III – TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
 Giả thiết:
1 𝑑𝑢
𝐹Ԧ − 𝑔𝑟𝑎𝑑 p =
+ Lưu chất không nén được:  = const 𝜌 𝑑𝑡

+ Lực khối có thế: 𝐹 = 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝑈


- Phương trình Euler trong hệ tọa độ tự nhiên:  
b u
𝜕𝑢 𝜕 𝑢2 Τ2 𝑢2 𝑝 s
+ 𝜏Ԧ − 𝑛 = −𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + 
𝜕𝑡 𝜕𝑠 𝑅 𝜌
n 

- Phương trình Euler dạng Lamb - Gromeko:
R
𝜕𝑢 𝑝 𝑢2 O
+ 𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + + + 2𝜔 × 𝑢 = 0
𝜕𝑡 𝜌 2

15
III – TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
3.1. Trường hợp lưu chất chuyển động ổn định
- Lấy vi phân chiều dài đường dòng: d𝑠Ԧ  
b  u

s
- Nhân vô hướng d𝑠Ԧ với phương trình Euler: 
n 
𝜕𝑢 𝜕 𝑢2 Τ2 𝑢2 𝑝  ds
+ 𝜏Ԧ − 𝑛 𝑑 𝑠Ԧ = −𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + 𝑑 𝑠Ԧ dn
𝜕𝑡 𝜕𝑠 𝑅 𝜌 R
O
𝑝 𝑢2
⇒ 𝑑 −𝑈 + + = 0 (vi phân trên đường dòng)
𝜌 2 𝜏

𝑝 𝑢2
- Rút ra: −𝑈 + + = 𝐶𝜏
𝜌 2

- Trong trường trọng lực: 𝑈 = −𝑔𝑧:


𝑝 𝑢2
𝑧+ + = 𝐶𝜏 (Phương trình Bernoulli)
𝛾 2𝑔

16
III – TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
3.2. Trường hợp lưu chất chuyển động ổn định, tích phân theo phương vuông góc với đường dòng.
- Lấy vi phân chiều dài đường pháp tuyến với đường dòng: 𝑑𝑛
- Nhân vô hướng 𝑑𝑛 với phương trình Euler:  
b  u

s
𝜕𝑢 𝜕 𝑢2 Τ2 𝑢2 𝑝 
+ 𝜏Ԧ − 𝑛 𝑑𝑛 = −𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + 𝑑𝑛 n
𝜕𝑡 𝜕𝑠 𝑅 𝜌
 
dn ds
𝑢2 𝑝 R
⇒ 𝑑𝑛 = 𝑑 −𝑈 +
𝑅 𝜌 𝑛 O
𝑝
- Khi R  ∞: −𝑈 + = 𝐶𝑛
𝜌

- Trong trường trọng lực: 𝑈 = −𝑔𝑧:


𝑝
𝑧 + = 𝐶𝑛 (Tích phân Euler)
𝛾

Note: Tích phân Euler cũng đúng cả trên mặt cắt ướt nơi dòng chảy biến đổi chậm

17
III – TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
3.3. Trường hợp chuyển động có thế
- Chuyển động có thế: 𝑢 = 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝜙 và 𝜔 = 0 hay còn gọi là chuyển động không quay
- Phương trình Euler dạng Lamb - Gromeko:
𝜕𝑢 𝑝 𝑢2 𝜕𝜙 𝑝 𝑢2
+ 𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + + + 2𝜔 × 𝑢 = 0 ⇒ 𝑔𝑟𝑎𝑑( ) + 𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + +
𝜕𝑡 𝜌 2 𝜕𝑡 𝜌 2

𝜕𝜙 𝑝 𝑢2
⇒ 𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈+ + =0
𝜕𝑡 𝜌 2

𝜕𝜙 𝑝 𝑢2
- Rút ra: −𝑈+ + =𝐶 𝑡
𝜕𝑡 𝜌 2

- Trong trường trọng lực: U = - gz


1 𝜕𝜙 𝑝 𝑢2
+𝑧+ + =𝐶 𝑡
𝑔 𝜕𝑡 𝛾 2𝑔

- Đối với chuyển động ổn định: 𝑝 𝑢2


𝑧+ + =𝐶 (Tích phân Lagrange)
𝛾 2𝑔
18
III – TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
 Ý nghĩa năng lượng của các số hạng tích phân từ phương trình Euler
- Các bước thiết lập phương trình Bernoulli:

𝜕𝑢 𝜕 𝑢2 Τ2 𝑢2 𝑝
Ngoại lực trên 1 đvi
1. + τ− 𝑛 𝑑 𝑠Ԧ = −𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + 𝑑 𝑠Ԧ → × Quãng đường
𝜕𝑡 𝜕𝑠 𝑅 𝜌 khối lượng lưu chất

𝑃 𝑢2
2. d −𝑈 + + = 0 → Công sinh ra từ 1 đơn vị khối lượng lưu chất (=0)
𝜌 2 𝜏
𝑃 𝑢2
3. −𝑈 + + = 𝐶𝜏
𝜌 2
→ Năng lượng của 1 đơn vị khối lượng lưu chất (và
𝑃 𝑢 2 nó không đổi trong chuyển động)
4. z + + = 𝐶𝜏
𝛾 2𝑔 → Năng lượng của 1 đơn vị trọng lượng lưu chất
𝑃
Trong đó, các số hạng: z + : Thế năng của 1 đvị trọng lượng lưu chất (cột áp tĩnh)
𝛾
𝑢2
: Động năng của 1 đvị trọng lượng lưu chất (cột áp vận tốc)
2𝑔
𝑃 𝑢2
z + + : Năng lượng toàn phần của 1 đvị trọng lượng lưu chất (cột áp toàn phần)
𝛾 2𝑔

 Phương trình Bernoulli là phương trình bảo toàn năng lượng.

19
III – TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
Ví dụ 1: Xác định vận tốc V của dòng chảy. Biết nước dâng trong ống Pitôt một khoảng bằng h.
Giải:
- Vẽ một đường dòng từ xa đi tới miệng ống Pitôt. Đường dòng này kết thúc tại miệng ống (tại điểm dừng A).
- Trên đường dòng lấy thêm điểm ∞ ở khoảng cách đủ xa so với miệng ống để vận tốc dòng chảy tại đây không bị
ảnh hưởng bởi ống (khoảng 5-10 lần đường kính ống).
- Phương trình Bernoulli cho đường dòng từ điểm ∞ tới điểm A B
2 2 h
p∞ 𝑢∞ p𝐴 𝑢𝐴
𝑧∞ + + = 𝑧𝐴 + + 1
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔 ∞’
0 0
p∞ p∞′
- Phân tích: 𝑧∞ + = 𝑧∞′ + =0
𝛾 𝛾

p𝐴 p𝐵
𝑧𝐴 + = 𝑧𝐵 + =ℎ
𝛾 𝛾

𝑢∞ = 𝑉; 𝑢𝐴 = 0
1
∞ A
𝑉2
- Thay vào ptrinh Bernoulli, ta được: =ℎ⇒𝑉= 2𝑔ℎ V
2𝑔
20
III – TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
Ví dụ 2: Một viên đạn đại bác hình cầu bay trong không khí tĩnh với vận tốc V=100 m/s. Hỏi áp suất tại đầu viên đạn
(điểm dừng A)? Biết 𝛾𝑘𝑘 = 12N/𝑚3
Giải:
- Đổi hệ quy chiếu: xem viên đạn là đứng yên ⟹ không khí chuyển
động ngược lại với vận tốc là V. ∞
V
- Vẽ đường dòng từ xa đi tới điểm A. Đường dòng kết thúc tại đây. V
A
- Trên đường dòng lấy thêm điểm ∞ ở khoảng cách đủ xa so với
điểm A (khoảng 5-10 lần đường kính để vận tốc tại đây không bị
ảnh hưởng bởi viên đạn).
p u2 p A u A2
- Phương trình Bernoulli cho đường dòng từ điểm ∞ tới điểm A: z    zA  
𝑝∞ = 0
 2g  2g
- Phân tích: V2
  z  z A  
pA
𝑢∞ = 𝑉 
𝑢𝐴 = 0  2g
- Do: 𝑉2 𝑝𝐴 𝑉 2 1002
𝑧∞ − 𝑧𝐴 << ⇒ = = = 509,7𝑚 ⇒ 𝑝𝐴 = 6116.4 𝑁/𝑚2
2𝑔 𝛾 2𝑔 2 × 9.81
21
IV – PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY LƯU CHẤT THỰC
 Xét dòng chảy ổn định của lưu chất không nén được. Trên dòng chảy lấy 2 mặt cắt ướt 1-1 và 2-2.
- Xét 1 đường dòng trong dòng chảy. Nếu giả thiết lưu chất là lý tưởng, phương trình Bernoulli cho đường dòng:
𝑝1 𝑢12 𝑝 𝑢22
𝑧1 + + = 𝑧2 + 𝛾2 + 2
𝛾 2𝑔 2𝑔

- Nếu lưu chất là “thực” thì: dQ


Q
𝑝1 𝑢12 𝑝2 𝑢22
𝑧1 + + = 𝑧2 + + + ℎ𝑓′
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
2
trong đó: ℎ𝑓′ – tổn thất năng lượng của một đơn vị trọng lượng lưu chất dQ
1
- Xét 1 dòng chảy nguyên tố. Phương trình diễn biến năng lượng của nó:

𝑝1 𝑢12 𝑝2 𝑢22 1
𝑧1 + + 𝛾𝑑𝑄 = 𝑧2 + + 𝛾𝑑𝑄 + ℎ𝑓′ 𝛾𝑑𝑄 dQ
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔

- Đối với toàn bộ dòng chảy, năng lượng sẽ biến đổi theo phương trình:

𝑝 𝑢12 𝑝2 𝑢22
‫𝑧 𝐴׬‬1 + 𝛾1 𝛾𝑑𝑄 + ‫ 𝐴׬‬2𝑔 𝛾𝑑𝑄 = ‫𝐴׬‬ 𝑧2 + 𝛾𝑑𝑄 + ‫ 𝐴׬‬2𝑔 𝛾𝑑𝑄 + ‫ 𝑄𝛾׬‬ℎ𝑓′ 𝛾𝑑𝑄 (*)
1 1 2 𝛾 2

23
IV – PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY LƯU CHẤT THỰC
- Khai triển các tích phân:
𝑝 𝑝
‫ 𝑧 𝐴׬‬+ 𝛾 𝛾𝑑𝑄 = 𝑧 + 𝛾 𝛾𝑄 Điều kiện: Chọn mặt cắt ướt A tại nơi dòng chảy biến đổi chậm

𝑢2 𝛼𝑉 2 1 𝑢 3
‫ 𝐴׬‬2𝑔 𝛾𝑑𝑄 = 𝛾𝑄 𝛼 − hệ số hiệu chỉnh động năng; 𝛼 = ‫׬‬ 𝑑𝐴 ≈ 1.05 ÷ 1.10
2𝑔 𝐴 𝐴 𝑉

‫ 𝑄𝛾׬‬ℎ𝑓′ 𝛾𝑑𝑄 = ℎ𝑓 𝛾𝑄 hf – tổn thất năng lượng của 1 đơn vị trọng lượng lưu chất (tổn thất cột áp)

- Thay vào phương trình (*). Phương trình Bernoulli cho dòng chảy lưu chất thực (phương trình năng lượng)
𝑝1 𝛼𝑉12 𝑝2 𝛼𝑉22
𝑧1 + + = 𝑧2 + + + ℎ𝑓
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔

 Note: Điều kiện áp dụng phương trình Bernoulli cho dòng chảy thực:
𝜕
- Phương trình Bernoulli áp dụng cho dòng chảy có = 0; 𝜌 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡; 𝐹Ԧ = 𝑔Ԧ
𝜕𝑡
- Tại hai mặt cắt áp dụng phương trình, dòng chảy phải là biến đổi chậm
- Trong đoạn dòng chảy giữa 2 mặt cắt, không có nhập lưu hoặc tách lưu.

24
IV – PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY LƯU CHẤT THỰC
 Nếu trong đoạn dòng chảy giữa 2 mắt cắt có turbine, máy bơm:
ℎ𝑓 → ℎ𝑓 + 𝐻𝑇 − 𝐻𝐵
Trong đó: 𝐻𝑇 − cột áp của turbine
𝐻𝐵 − cột áp của máy bơm
- Công suất của tuabin: NT = 𝛾𝑄HT
- Công suất của máy bơm: NB = 𝛾𝑄HB

25
IV – PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY LƯU CHẤT THỰC
Ví dụ 1: Nước chảy trong kênh có mặt cắt ngang hình chữ nhật, đáy nằm ngang qua một cửa cống như hình vẽ. Cho
biết bề rộng kênh b=10m, độ sâu tại mặt cắt co hẹp hc = 1.0m và lưu lượng Q = 100m3/s. Hỏi độ sâu H của kênh. Bỏ
qua ma sát.
1
 Giải:
- Viết phương trình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới c-c: V1 c
𝑝1 𝛼𝑉12 𝑝𝑐 𝛼𝑉𝑐2 H hc
𝑧1 + + = 𝑧𝑐 + + + ℎ𝑓
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔 Vc

𝛼𝑉12 𝛼𝑉𝑐2 0 0
⇒H+0+ = ℎ𝑐 + 0 + +0 1
2𝑔 2𝑔 c
𝑄 𝑄 𝑄 𝑄
- Thay: 𝑉1 = = ; 𝑉𝑐 = = vào phương trình trên, ta được:
𝐴1 𝑏𝐻 𝐴𝑐 𝑏ℎ𝑐
𝑄2 𝑄2
H+ = ℎ𝑐 +
2𝑔 𝑏𝐻 2 2𝑔 𝑏ℎ𝑐 2

𝑄2 𝐻+ℎ𝑐
⇒ 𝐻 − ℎ𝑐 1− × =0
2𝑔 𝑏ℎ𝑐 2 𝐻2
𝑄2
⇒ 𝐻2 − × 𝐻 + ℎ𝑐 = 0
2𝑔 𝑏ℎ𝑐 2

- Giải phương trình bậc 2, suy ra: H = 5.96m 26


IV – PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY LƯU CHẤT THỰC
Ví dụ 2: Nước chảy từ trong thùng ra ngoài theo đường ống gồm 2 đoạn có đường kính khác nhau như hình vẽ. Cho
biết d1=3cm, d2=2cm, H=2m, h=1m. Hỏi lưu lượng của dòng chảy trong ống và áp suất tại điểm A. Bỏ qua tổn thất do
ma sát. 3
A
 Giải: 3 d1
- Viết phương trình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 2-2: Q h
𝑝1 𝛼𝑉12 𝑝 𝛼𝑉22
𝑧1 + + = 𝑧2 + 2 + + ℎ𝑓1−2
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔 1 V1 1
𝛼𝑉22
⟹H+0+0=0+0+ +0
2𝑔
𝛼𝑉22
⟹𝐻= ⇒ 𝑉2 = 2𝑔𝐻 = 2 × 9.81 × 2 = 6.26 𝑚Τ𝑠
2𝑔
𝜋𝑑22 H d2
−3 3Τ
- Vậy: 𝑄 = 𝑉2 𝐴2 = 𝑉2 × = 1.97 × 10 𝑚 𝑠
4

- Viết phương trình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 3-3: 2 2
0 0
𝑝1 𝛼𝑉12 𝑝3 𝛼𝑉32
𝑧1 + + = 𝑧3 + + + ℎ𝑓1−3 V2
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
𝑝3 𝑉32 1 𝑄2
⇒ =− ℎ+ =− ℎ+ × = −1.395𝑚 ⇒ 𝑝𝐴 = −13684.95𝑁/𝑚2
𝛾 2𝑔 2𝑔 𝐴23 27
IV – PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY LƯU CHẤT THỰC
Ví dụ 3: Nước chảy qua một máy thủy lực như hình vẽ. Trong ống ngay phía trước máy có 𝑝1 = 4.2𝑘𝑃𝑎, 𝑉1 =
5.2𝑚/𝑠 và ống ngay sau máy có 𝑝2 = 15𝑘𝑃𝑎, 𝑉2 = 7.1𝑚/𝑠. Biết lưu lượng qua máy là 𝑄 = 2𝑚3 /𝑠. Bỏ qua mất
năng trong đường ống. Xác định loại máy thủy lực (bơm hay turbine) và tính công suất của máy.

 Giải:
- Viết phương trình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 2 - 2:
1 2
𝑝1 𝑉12 𝑝2 𝑉22
𝑧1 + + + 𝐻 = 𝑧2 + + + ℎ𝑓1−2
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
1 M 2
4200 5.22 15000 7.12
⇒ + + 𝐻= + ⇒ 𝐻 = 2.3𝑚 𝐸1 𝐸2 2
9810 2×9.81 9810 2×9.81 1
- Suy ra: 𝐸1 < 𝐸2 có máy bơm. Ta có: 𝐻𝐵 = 2.3m
𝐸1 > 𝐸2 : có turbine
- Công suất của máy bơm: 𝐸1 < 𝐸2 : có máy bơm
𝐸1 = 𝐸2 : không có máy thủy lực và không mất năng
𝑁𝐵 = γ𝑄𝐻𝐵 = 9810 × 2 × 2.3 = 45126𝑊

28
IV – PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY LƯU CHẤT THỰC
Ví dụ 4: Nước từ hồ chứa qua turbine xuống kênh như hình vẽ. Biết mất năng trên toàn hệ thống là 10m và công suất
lý thuyết của turbine là 25 MW. Xác định lưu lượng của nước chảy qua turbine.
 Giải:
- Viết phương trình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt thoáng hồ chứa đến mặt thoáng kênh:

𝑝1 𝑉12 𝑝2 𝑉22
𝑧1 + + = 𝑧2 + + + ℎ𝑓 +𝐻𝑇 310m
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
⇒ 310 + 0 + 0 = 10 + 0 + 0 + 10 + 𝐻𝑇
⇒ 𝐻𝑇 = 290𝑚
Hồ chứa
- Công suất lý thuyết của Turbine: 𝑁T = 𝛾𝑄𝐻𝑇 10m

⇒ Lưu lượng nước chảy qua turbine:


T
𝑁T 25×106 Kênh
𝑄= = = 8.79𝑚3 /𝑠
𝛾𝐻𝑇 9810×290

29
V – PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG
5.1. Phương trình biến thiên động lượng 𝐾 = 𝑚𝑉
- Nguyên lý biến thiên động lượng: tốc độ biến thiên của động lượng của một hệ vật chất bằng vector tổng ngoại lực
tác dụng lên hệ. 
n u
- Động lượng của lưu chất trong thể tích kiểm soát: 𝐾 = ‫𝑉𝑑𝑈 𝜌 𝑉׬‬ un

𝑑
un.dS
- Áp dụng nguyên lý biến thiên động lượng: ‫𝑉𝑑𝑈 𝜌 ׬‬ =𝑅
𝑑𝑡 𝑉

- Biến đổi:
𝜕
‫𝑉𝑑𝑈 𝜌 ׬‬
𝜕𝑡 𝑉
+ ‫𝑅 = 𝑆𝑑 𝑛𝑢𝑢𝜌 𝑆ׯ‬ V
Biến thiên cục bộ của Biến thiên động lượng do
động lượng trong dòng từ bên ngoài lưu chất
TTKS V đi qua bề mặt kiểm soát

S
- Đối với dòng chảy ổn định với lưu chất không nén được:
 
 uun dS  R
S
33
V – PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG
5.2. Phương trình biến thiên động lượng cho dòng chảy ổn định của lưu chất không nén được
- Xét thể tích kiểm soát là đoạn dòng chảy giữa hai mcắt 1-1 và 2-2. Diện tích kiểm soát:
𝑆 = 𝐴1 + 𝐴2 + 𝑆𝑛
2 
Sn n
- Phương trình biến thiên động lượng:

un=0 u
    
R   u un dS   u un dS   u un dS   u un dS A2
S A1 A2 Sn 2
 
 udQ udQ 0 1

⇒ 𝑅 = − ‫ 𝑄𝑑𝑢 𝜌 𝐴׬‬+ ‫𝑄𝑑𝑢 𝜌 𝐴׬‬


1 2

- Tính các tích phân:   1


n u A1
‫𝑄𝜌𝑉𝛽 = 𝑄𝑑𝑢 𝜌 𝐴׬‬
1 𝑢 2
trong đó, 𝛽 −hệ số hiệu chỉnh động lượng; 𝛽 = ‫׬‬ 𝑑𝐴 ≈ 1.02 ÷ 1.05
𝐴 𝐴 𝑉

 
  
- Thay vào ta được kết quả: R  Q  2V2  1V1

Trường hợp tổng quát:   


- R   Q2  2V2   Q1 1V1
34
V – PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG
Ví dụ 1: Nước chảy trong kênh có mặt cắt ngang chữ nhật, đáy nằm ngang qua một cửa cống như hình vẽ. Cho biết
bề rộng kênh b=10m, độ sâu tại mặt cắt co hẹp hc=1,0m, lưu lượng Q=100m3/s và độ sâu của kênh H=5,96m. Hỏi lực
F tác dụng lên cửa cống để giữ cho cửa cống đứng yên. Bỏ qua ma sát.
Giải:
- Xác định thể tích kiểm soát là đoạn dòng chảy giữa 2 mặt cắt 1-1 và c-c.
1
- Ngoại lực gồm: 𝑮, 𝑷𝟏 , 𝑷𝒄 , 𝑹𝒛, 𝑭 (𝐹Ԧ ′ = −𝐹)
Ԧ
- Phương trình biến thiên động lượng: H Rz
F F’
V1
P1 c
P1 + Pc + 𝑅𝑧 + 𝐹′ + 𝐺Ԧ = ρ𝑄(𝛽𝑐 𝑉c − 𝛽1 𝑉1 )
Vc
hc Pc
⇒ 𝐺Ԧ + P1 + Pc + 𝑅𝑧 − 𝐹Ԧ = ρ𝑄(𝛽𝑐 𝑉c − 𝛽1 𝑉1 ) 0 0
- Chiếu lên phương ngang ta được 1
G
c

−𝐹 + P1 − Pc = ρ𝑉c Qc − ρ𝑉1 Q1 ⇒ 𝐹 = P1 − P𝑐 − ρQ(𝑉c − 𝑉1 )


- Mà ta có:
Q Q H2 hc 2
𝑉1 = = 1.68m/s; 𝑉c = = 10m/s; P1 = γ b = 1.740 × 106 N; P𝑐 = γ b = 4.9 × 104 N
bH bhc 2 2
- Thay vào phương trình trên ta có:
F = 1.740 × 106 𝑁 − 4.9 × 104 −1000 × 100 × 10 − 1.68 = 8.59 × 105N > 0
35
 F’ ngược chiều dòng nước chảy
V – PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG
Ví dụ 2: Một ống cong 900 nằm ngang dẫn nước như hình vẽ. Biết đường kính 𝐷1 =30cm và 𝐷2 =15cm, áp suất tại
mặt cắt 1-1 là 𝑝1 = 150kPa. Bỏ qua ma sát. Giả sử dòng chảy phân bố đều khi qua các mặt cắt. Xác định lực thủy
động F do nước tác dụng lên đoạn ống cong. y
Giải: R F’ Y

- Phương trình Bernoulli từ mặt cắt 1-1 đến 2-2: 2


V2 Rx
x
p1 V12 p2 V22 Fx
z1    z2    hf
 2g  2g P2=0
2 F F
Y
2 p1
 2 150 103 N / m 2 1000kg / m 3
 V2    17.89 m s
1  D2 D1  1  15cm / 30cm 
4 4

2
D 
 V1  V2  2   4.47 m s ; 1 1
 D1  V1
P1
D2 2
 0.15 2
 Q  V2  17.89   0.32 m 3 s
4 4
36
V – PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG y

- Thành phần ngoại lực tác dụng: RY F’


G: Trọng lượng nước 2
P1: Áp lực tác dụng trên mc 1-1 V2 Rx
x Fx
Rx: Phản lực trên phương x
P2=0
Ry: Phản lực trên phương y F F
2
F’: Phản lực của ống tác dụng lên khối TTKS (F’ = -F) Y

- Phương trình biến thiên động lượng


 
      
 
     
G  P1  Rx  R y  F   Q  2V2  1V1  G  P1  Rz  F  Q  2V2  1V1

- Chiếu lên phương x:


𝑅𝑥 = 𝜌𝑉2 𝑄 = 1000 × 17.89 × 0.32 = 5724.8𝑁 1 1
V1
⇒ 𝐹𝑥 = −𝑅𝑥 = −5724.8 < 0 (hướng ra sau)
P1
- Chiếu lên phương y:
𝑃1 + 𝑅𝑦 = −𝜌𝑉1 𝑄
𝜋×0.32
⇒ 𝑅𝑦 = −p𝐴1 − 𝜌𝑉1 𝑄 = −150000 − 1000 × 4.47 × 0.32 = −12027.9𝑁
4
⇒ 𝐹𝑦 = −𝑅𝑦 = 12027.9N > 0 (hướng lên trên)
 F  Fx2  Fy2  13320.8 N 37

You might also like