Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN BỆNH HỌC NỘI – BÀI SUY TIM MẠN GV: Lương Thị Thuận

(CHỌN 1 CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT) - Đối tượng: Dược sĩ đại học

CÂU 1 Suy tim mạn tính là hậu quả của những tổn thương của cơ quan nào sau đây:
A Tim
B Phổi
C Não
D Gan

CÂU 2 Suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ để đáp ứng nhu cầu của cơ thế
với khí nào sau đây?
A CO
B Oxy
C Nitơ
D Hydro

CÂU 3 Cung lượng tim bình thường vào khoảng:


A 3-4 L/phút
B 4-5 L/phút
C 4-7 L/phút
D 6-7 L/phút

CÂU 4 Nguyên nhân suy tim thường gặp nhất tại Việt Nam:
A Bệnh động mạch chủ, tăng huyết áp
B Bệnh động mạch vành, tăng huyết áp
C Bệnh động mạch vành, tăng nhãn áp
D Bệnh động mạch vành, hạ huyết áp

CÂU 5 Nguyên nhân suy tim trái:


A Tăng huyết áp, hở van hai lá
B Tăng huyết áp, hẹp van hai lá
C Tăng nhãn áp, hẹp van hai lá
D Hạ huyết áp, hẹp van hai lá

CÂU 6 Nguyên nhân suy tim phải:


A Tăng huyết áp, hở van hai lá
B COPD, hẹp van hai lá
C Tăng nhãn áp, hẹp van hai lá
D Hạ huyết áp, hẹp van hai lá

CÂU 7 Triệu chứng cơ năng suy tim trái:


A Cơn hen phế quản và phù phổi cấp
B Cơn hen tim và phù phổi cấp
C Cơn đau ngực và phù phổi cấp
D Cơn đau quặn thận và phù phổi cấp

CÂU 8 Triệu chứng cơ năng suy tim phải:


A Khó thở khi gắng sức, đột ngột
B Đau ngực thường xuyên, ngày một nặng dần
C Khó thở thường xuyên, ngày một nặng dần
D Khó thở từng cơn khi thay đổi thời tiết

CÂU 9 Triệu chứng suy tim phải:


A Hồng da và niêm mạc, phù
B Đỏ da và niêm mạc, phù
C Tím da và niêm mạc, phù
D Xanh da và niêm mạc, phù

CÂU 10 Khi suy tim phải, tâm thất phải giãn nhìn thấy đập ở vùng mũi ức, đó là dấu hiệu :
A Hartz
B Hart
C Hartze
D Hartzer

CÂU 11 Chẩn đoán suy tim giai đoạn ổn định khi:


A BNP > 30 pg/ml hoặc Pro BNP > 120 pg/ml
B BNP > 35 pg/ml hoặc Pro BNP > 125 pg/ml
C BNP > 40 pg/ml hoặc Pro BNP > 130 pg/ml
D BNP > 45 pg/ml hoặc Pro BNP > 135 pg/ml

CÂU 12 Chẩn đoán đợt cấp của suy tim mạn hoặc suy tim cấp khi:
A BNP > 80 pg/ml hoặc Pro-BNP > 200 pg/ml
B BNP > 90 pg/ml hoặc Pro-BNP > 250 pg/ml
C BNP >100 pg/ml hoặc Pro-BNP > 300 pg/ml
D BNP >110 pg/ml hoặc Pro-BNP > 350 pg/ml

CÂU 13 Phân loại suy tim theo NYHA có bao nhiêu mức độ:
A 3
B 4
C 5
D 6

CÂU 14 Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi Bệnh nhân có bệnh tim nhưng không có triệu
chứng cơ năng nào, vẫn sinh hoạt và hoạt động thể lực gần như bình thường:
A I
B II
C III
D IV

CÂU 15 Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi
gắng sức nhiều, bệnh nhân bị giảm nhẹ các hoạt động về thể lực:
A I
B II
C III
D IV

CÂU 16 Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi
gắng sức rất ít, làm hạn chế nhiều các hoạt động thể lực:
A I
B II
C III
D IV

CÂU 17 Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng tồn tại một cách
thường xuyên, kể cả lúc bệnh nhân nghỉ ngơi không làm gì cả:
A I
B II
C III
D IV

CÂU 18 Trong trường hợp suy tim rất nặng thì phải nghỉ tại giường theo tư thế:
A Nằm ngửa
B Nằm nghiêng
C Nằm đầu thấp
D Nửa nằm nửa ngồi

CÂU 19 Những biện pháp điều trị chung gồm:


A Ngủ, giảm muối, hạn chế lượng nước
B Nghỉ ngơi, ăn nhiều muối, hạn chế lượng nước
C Nghỉ ngơi, ăn giảm muối, hạn chế lượng nước
D Nghỉ ngơi, ăn giảm muối, uống nhiều nước

CÂU 20 Khi suy tim, bệnh nhân phải nằm lâu ngày, nên khuyến khích bệnh nhân xoa bóp chân để:
A Máu động mạch trở về tim được dễ dàng hơn
B Máu tĩnh mạch trở về phổi được dễ dàng hơn
C Máu động mạch trở về phổi được dễ dàng hơn
D Máu tĩnh mạch trở về tim được dễ dàng hơn

CÂU 21 Khi suy tim, bệnh nhân phải nằm lâu ngày, nên khuyến khích bệnh nhân xoa bóp chân để:
A Giảm bớt các nguy cơ huyết khối động mạch
B Tăng huyết khối tĩnh mạch
C Giảm bớt các nguy cơ huyết khối tĩnh mạch
D Giảm bớt các nguy cơ dãn tĩnh mạch

CÂU 22 Trong chế độ ăn giảm muối, Bệnh nhân chỉ được dùng:
A < 1g muối NaCl/ngày
B < 2g muối NaCl/ngày
C < 3g muối NaCl/ngày
D < 4g muối NaCl/ngày

CÂU 23 Tùy mức độ suy tim nặng hay nhẹ, lượng dịch đưa vào cơ thể mỗi ngày chỉ khoảng:
A 300 - 400 ml
B 500 - 700 ml
C 600 - 900 ml
D 500 - 1000 ml

CÂU 24 Trong suy tim, người bệnh cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ:
A Trà, cà phê, béo phì, stress
B Thuốc lá, cà phê, suy kiệt, stress
C Thuốc lá, kẹo, béo phì, stress
D Thuốc lá, cà phê, béo phì, stress

CÂU 25 Thuốc được lựa chọn trong điều trị suy tim có giảm phân suất tống máu thất trái, NGOẠI
TRỪ:
A Ức chế kênh calci
B Chẹn beta
C Lợi tiểu
D Ức chế men chuyển dạng angiotensin

CÂU 26 Suy tim toàn bộ thường là bệnh cảnh của:


A Suy tim trái ở mức độ nặng
B Suy tim phải ở mức độ nặng
C Suy tim phải ở mức độ nhẹ
D Suy tim trái ở mức độ nhẹ

CÂU 27 Tiêu chuẩn chính chẩn đoán suy tim theo Framingham là:
A Phù phổi cấp
B Ho về đêm
C Tràn dịch màng phổi
D Gan to

CÂU 28 Tiêu chuẩn chính chẩn đoán suy tim theo Framingham, NGOẠI TRỪ:
A Phù phổi cấp
B Cơn khó thở kịch phát về đêm
C Tĩnh mạch cổ nổi
D Gan to

CÂU 29 Trong chế độ ăn gần như nhạt hoàn toàn, Bệnh nhân chỉ được dùng:
A < 1g muối NaCl/ngày
B < 1,1g muối NaCl/ngày
C < 1,2g muối NaCl/ngày
D < 1,3g muối NaCl/ngày

CÂU 30 Trong điều trị suy tim cần tránh các thuốc giữ nước, NGOẠI TRỪ:
A Furosemid
B Prednisone
C Nhóm NSAID
D Dexamethaxone

You might also like