Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Essentials of Management

Giới thiệu

 Mã học phần: QLKT1101

 Số tín chỉ: 3

 BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Quản lý kinh tế

 ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Không

1
Kế hoạch giảng dạy
Trong đó
Tổng
STT Nội dung Bài tập, thảo
số tiết Lý thuyết
luận, kiểm tra
1 Chương 1: Tổng quan về quản lý 6 4 2
2 Chương 2: Môi trường quản lý 6 4 2
3 Chương 3: Quyết định quản lý 6 4 2
4 Chương 4: Lập kế hoạch 7 5 2
5 Chương 5: Tổ chức 6 4 2
6 Chương 6: Lãnh đạo 8 5 3
7 Chương 7: Kiểm soát 6 4 2
Tổng 45 30 15
Kiểm tra giữa kz: tuần thứ 10 của học kz
Thời gian làm bài: 90 phút
Phạm vi kiểm tra: Chương lập kế hoạch

Phương pháp đánh giá học phần


 Điểm kiểm tra cá nhân sẽ được đánh giá dựa trên bài
thuyết trình của nhóm, bài tập cá nhân, và sự tham gia
đóng góp thảo luận trên lớp.
 Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
 Tham gia thảo luận các bài tập tình huống
 Tham dự tối thiểu 80% các buổi học trên lớp
 Tham gia làm và thuyết trình bài tập nhóm
 Điểm kiểm tra cá nhân đạt tối thiểu 5
 Thi kết thúc học phần là thi tự luận và công thức tính
điểm học phần như sau:
 Điểm chuyên cần: 10%
 Điểm kiểm tra: 20%
 Thi tự luận: 70% 4

2
CHƢƠNG 1

Mục tiêu của chương

 Chương I giới thiệu cho sinh viên:

 Những kiến thức cơ bản về quản lý và nhà quản lý;

 Sự phát triển của các tư tưởng quản lý.

3
Nội dung của chương
1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức

1.2. Quản lý

1.3. Nhà quản lý

1.4. Môi trường quản lý

1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức

 Hệ thống xã hội là tập hợp những người hay những


nhóm người có quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng,
tác động tương hỗ lên nhau một cách có quy luật.
 Các hệ thống xã hội đều mang những tính chất sau :
 Tính nhất thể.
 Tính phức tạp.
 Tính hướng đích.
 Chuyển hóa các nguồn lực.

4
1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức
 Tổ chức là tập hợp của nhiều người cùng làm việc
vì những mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn
định mang tính độc lập tương đối.
 Các đặc trưng của tổ chức:
 Mang tính mục đích rất rõ ràng.
 Gồm nhiều người làm việc vì mục tiêu chung trong cơ
cấu tổ chức ổn định.
 Đều chia sẻ mục tiêu lớn – cung cấp sản phẩm và dịch
vụ có giá trị đối với khách hàng.
 Đều là hệ thống mở.
 Cần được quản lý.
9

1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức

Các loại hình tổ chức

 Tổ chức công và tổ chức tư

 Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận

 Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức

10

5
1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức

Các Mục đích:


- Nhân lực
hoạt Thoả mãn
- Nghiên cứu và phát triển
động lợi ích
- Kế toán, thống kê
hỗ của các
- Hoạt động đối ngoại
trợ chủ sở hữu
- Hành chính tổng hợp...
Mục tiêu:
Thiết -Thị trường
Sản - Lợi nhuận
Các Phân kế Huy Dịch
hoạt xuất, -Tăng cường sức
tích sản động vụ
động phân mạnh nguồn lực
môi phẩm, các hậu
phối -An toàn
chính trường dịch đầu mãi
sản
vụ vào
phẩm

11

1.2. Quản l{
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
các nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục
đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong
điều kiện môi trường luôn biến động.

12

6
1.2. Quản l{
Các yếu tố cơ bản của quản lý :
1. Quản lý là làm gì?
2. Đối tượng của quản lý ?
3. Quản lý được tiến hành khi nào?
4. Mục tiêu của quản lý?
5. Quản lý được thực hiện trong điều kiện nào?

13

1.3. Nhà quản l{


 Khái niệm: Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những
người khác để hệ thống do họ quản lý đạt được mục
đích của mình

14

7
1.3. Nhà quản l{

Cấp cao

Cấp trung
Chức Tổng
năng hợp

Cấp cơ sở

Phân loại nhà quản lý


15

1.3. Nhà quản l{


Các vai trò của nhà quản lý theo Mintzberg
Nhà quản lý
Vị thế - Nhiệm vụ- Quyền hạn – Trách nhiệm - Nghiệp vụ

Vai trò liên kết con người


Nhà quản lý tác động qua lại với những ngƣời khác nhƣ thế nào
Ngƣời đại diện - Ngƣời lãnh đạo - Ngƣời liên lạc – Nhà chính trị

Vai trò thông tin


Nhà quản lý trao đổi và xử lý thông tin nhƣ thế nào?
- Ngƣời giám sát - Ngƣời truyền tin - Ngƣời phát ngôn

Vai trò quyết định


Nhà quản lý sử dụng thông tin trong quá trình ra quyết định nhƣ thế nào?
Nhà doanh nghiệp - Ngƣời giải quyết xung đột - Nhà đàm phán
Ngƣời đảm bảo nguồn lực 16

8
1.3. Nhà quản l{

 Các yêu cầu thiết yếu đối với nhà quản lý

 Yêu cầu về kỹ năng quản lý

 Yêu cầu về phẩm chất cá nhân

17

1.3. Nhà quản l{


100

Kỹ thuật
Phần trăm
công việc

Quan hệ con người


50

Nhận thức

0
Nhà quản lý cấp cao Nhà quản lý cấp trung Nhà quản lý cấp cơ sở

Tầm quan trọng của các kỹ năng quản l{ theo cấp bậc quản l{
18

9
1.4. Môi trường quản l{

 Môi trường quản lý là tổng thể các yếu tố tác động lên
hoặc chịu sự tác động của hệ thống mà nhà quản lý chịu
trách nhiệm quản lý.
 Môi trường bên ngoài của một hệ thống là tất cả các yếu
tố không thuộc hệ thống nhưng tác động lên hoặc chịu sự
tác động của hệ thống đó.
 Môi trường bên trong hệ thống là tất cả các yếu tố
thuộc về hệ thống, có ảnh hưởng tới sự vận hành của hệ
thống đó.

19

1.4. Môi trường quản l{

Khách Nhà cung


hàng cấp

Tổ chức Đối
Tài chính - Marketing thủ
Nhà -
- NNL - Sản xuất
nước - Chiến lược - Cơ cấu tổ chức
cạnh
- R&D - Văn hóa tranh
óm

n Nh lợi
đoà g g
cùn h
n íc

20

10
1.4. Môi trường quản l{

 Bước 1: Xác định mục đích, mục tiêu của phân tích môi trường.

 Bước 2: Xác định các loại môi trường, các yếu tố, các biến cần
phân tích.

 Bước 3: Giám sát, đo lường và dự đoán sự thay đổi theo các


biến.

 Bước 4: Đánh giá các tác động tiềm ẩn của môi trường đối với
hoạt động của hệ thống được quản lý.
21

Tóm tắt chương 1


Chương 1 giới thiệu những nội dung cơ bản về tổ chức, quản lý, nhà quản lý
và môi trường quản lý.

Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực
và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với
hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường
luôn biến động.

Môi trường quản lý bao gồm tổng thể các yếu tố tác động lên hoặc chịu sự
tác động của hệ thống mà nhà quản lý chịu trách nhiệm quản lý. Môi trường
quản lý gồm có môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của tổ chức

22

11
CHƢƠNG 2

23

Mục đích của chương

Chương 2 giới thiệu cho sinh viên đặc điểm, hình thức
biểu hiện, yêu cầu và các loại quyết định quản lý, quy
trình quyết định quản lý và một số phương pháp, kỹ
thuật ra quyết định quản lý.

24

12
Nội dung của chương

2.1. Tổng quan về quyết định quản lý

2.2. Quy trình ra quyết định quản lý

2.3. Phương pháp và kỹ thuật ra quyết định quản lý

25

2.1. Tổng quan về quyết định quản l{

 Khái niệm: Quyết định quản lý là phương án hợp lý nhất


trong các phương án có thể để xử lý vấn đề theo mục tiêu
và những điều kiện, môi trường của hệ thống trong hiện
tại và tương lai.
 Đặc điểm:
 Là sản phẩm của hoạt động quản lý.
 Chủ thể ra quyết định quản lý là cá cá nhân, tập thể được
trao thẩm quyền hoặc uỷ quyền.
 Có phạm vi tác động không chỉ một người mà có thể rất
nhiều người.
 Liên quan chặt chẽ với hoạt động thu thập và xử lý thông tin.

26

13
2.1. Tổng quan về quyết định quản l{
Phân loại quyết định quản lý:
 Theo thời gian thực hiện QĐ: dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn
 Theo tính chất của vấn đề cần ra QĐ: chuẩn tắc, không
chuẩn tắc
 Theo mức độ tổng quát và chi tiết của vấn đề ra QĐ: chiến
lược, chiến thuật, tác nghiệp
 Theo phạm vi điều chỉnh của QĐ: toàn cục, bộ phận
 Theo phương pháp ra QĐ: tập thể, cá nhân
 Theo cấp ra QĐ: cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở

27

2.1. Tổng quan về quyết định quản l{

Yêu cầu với quyết định quản lý:

 Khoa học
 Tối ưu
 Hệ thống
 Hợp pháp
 Linh hoạt
 Cụ thể
 Bảo mật

28

14
2.2. Quy trình ra quyết định quản lý

Bước 1: Phân tích vấn đề và


xác định mục tiêu của quyết định

Bước 2: Xây dựng các phương án QĐ

Bước 3: Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất

29

2.2. Quy trình ra quyết định quản l{

Bước 1: Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu


của quyết định:
 Phát hiện vấn đề

 Chẩn đoán nguyên nhân

 Quyết định giải quyết vấn đề

 Xác định mục tiêu quyết định

 Lựa chọn tiêu chí đánh giá

30

15
2.2. Quy trình ra quyết định quản l{

Bước 2:Xây dựng các phương án quyết định


 Tìm các phương án
 Mô hình hoá
Bước 3: Đánh giá và lựa chọn phương án tốt
nhất
 Dự báo các ảnh hưởng của các phương án
 Đánh giá các ảnh hưởng
 Lựa chọn phương án tốt nhất

31

2.3. Phương pháp và kỹ thuật ra quyết


định quản l{
 Điều tra, nghiên cứu

 Dự báo khoa học

 Phương pháp chuyên gia

 Phương pháp phân tích toán học

 Phương pháp nghiên cứu khả thi

 Mô phỏng và thử nghiệm

 Phương pháp ra quyết định dựa vào trực giác


32

16
Tóm tắt chương 2
Chương 2 giới thiệu những nội dung cơ bản của quyết định quản lý. Quyết
định quản lý là phương án hợp lý nhất trong các phương án có thể để xử lý vấn
đề theo mục tiêu và những điều kiện, môi trường của hệ thống trong hiện tại và
tương lai.
Quyết định quản lý cần đảm bảo tính khoa học, tối ưu, hệ thống, hợp pháp,
linh hoạt, cụ thể và bảo mật.
Quá trình ra quyết định quản lý gồm các bước: Phân tích vấn đề và xác định
mục tiêu của quyết định; Xây dựng các phương án quyết định; Đánh giá và
lựa chọn phương án tối ưu.

33

CHƢƠNG 3

34

17
Mục tiêu của chương

Chương 3 cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về kế


hoạch và lập kế hoạch bao gồm: khái niệm và các loại
hình kế hoạch; vai trò của lập kế hoạch và quy trình
lập kế hoạch.

35

Nội dung của chương

3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch

3.2. Quy trình lập kế hoạch

36

18
3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch

3.1.1. Các khái niệm


3.1.2. Các loại hình kế hoạch
3.1.3. Vai trò của lập kế hoạch

37

3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch

3.1.1. Các khái niệm

 Kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các giải pháp và


nguồn lực mà tổ chức có thể sử dụng để đạt được mục tiêu
của tổ chức
 Nội dung của bản kế hoạch:
 Mục tiêu
 Các giải pháp
 Nguồn lực

38

19
3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch
3.1.1. Các khái niệm
 Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa
chọn các phương thức hành động để đạt được mục tiêu.
 Lập kế hoạch là quyết định trước xem:
 Phải đạt được gì
 Phải làm cái gì?
 Làm như thế nào?
 Khi nào làm?
 Ai làm?
 Làm bằng gì?

39

3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch


3.1.2. Các loại hình kế hoạch
 Theo mức độ tổng quát và cụ  Theo hình thức thể
thể: hiện:
 KH chiến lược  Chiến lược
 KH tác nghiệp  Quy hoạch
 Theo thời gian thực hiện  Chính sách
KH:  Thủ tục
 KH dài hạn  Quy tắc
 KH trung hạn  Chương trình
 KH ngắn hạn  Dự án
 Ngân sách
40

20
3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch
3.1.3. Vai trò của lập kế hoạch

 Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi

 Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ


chức, nâng cao vị thế cạnh tranh của tổ chức trong môi
trường hoạt động

 Thống nhất được các hoạt động tương tác giữa các bộ
phận trong tổ chức

 Làm cho việc kiểm soát được dễ dàng


41

3.2. Quy trình lập kế hoạch


• Phân tích môi trường
Bước 1

• Xác định mục tiêu


Bước 2

• Xác định các lựa chọn kế hoạch


Bước 3

• Đánh giá và lựa chọn kế hoạch tối ưu


Bước 4

• Quyết định kế hoạch và thể chế hóa kế hoạch


Bước 5

42

21
Tóm tắt chương 3
Chương 3 giới thiệu những nội dung cơ bản của kế hoạch và lập kế hoạch
trong tổ chức. Kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các giải pháp và nguồn lực
mà tổ chức có thể sử dụng để đạt được mục tiêu của tổ chức
Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức
hành động để đạt được mục tiêu.
Lập kế hoạch bao gồm các bước: Phân tích môi trường; Xác định mục tiêu;
Xác định các lựa chọn kế hoạch; Đánh giá và lựa chọn kế hoạch tối ưu; Quyết
định kế hoạch và thể chế hóa kế hoạch

43

CHƢƠNG 4

44

22
Mục tiêu của chương
Chương 4 giới thiệu cho sinh viên các kiến thức về:
 Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức bao gồm khái niệm,

các kiểu cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu
tổ chức;

 Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức;

45

Nội dung của chương

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

4.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức

46

23
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

4.1.1. Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức

4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức

47

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức


4.1.1. Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức

 Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch

 Tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn lực con người và


gắn liền với con người là các nguồn lực khác nhằm
thực hiện thành công kế hoạch.

 Về bản chất, tổ chức là phân chia công việc, sắp xếp


các nguồn lực và phối hợp các hoạt động nhằm đạt
được các mục tiêu chung.
48

24
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
 Cơ cấu tổ chức: Là tập hợp các bộ phận và cá nhân có mối
quan hệ tương tác, phối hợp với nhau, được chuyên môn
hoá, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định,
được bố trí theo những cấp khác nhau, thực hiện các hoạt
động của tổ chức nhằm tiến tới các mục tiêu kế hoạch.

49

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức


4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức:
a. Chuyên môn hóa và tổng hợp hóa

b. Hợp nhóm và hình thành các bộ phận

c. Cấp quản lý và tầm quản lý

d. Các mối quan hệ quyền hạn

e. Tập trung và phi tập trung

f. Phối hợp 50

25
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
a. Chuyên môn hóa

Chuyên môn hóa thể hiện mức độ phân chia nhiệm vụ
thành các công việc mang tính độc lập tương đối để trao
cho các cá nhân.

Lợi thế cơ bản của chuyên môn hóa là tăng năng suất lao
động của cả nhóm

51

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức


4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức

b. Hợp nhóm và hình thành các bộ phận


 Cơ cấu theo chức năng
 Cơ cấu theo sản phẩm/khách hàng/địa dư
 Cơ cấu đơn vị chiến lược
 Cơ cấu ma trận
 Cơ cấu hỗn hợp

52

26
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
Cơ cấu theo chức năng

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

Cơ cấu theo sản phẩm

27
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

Cơ cấu theo khách hàng

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức


Cơ cấu theo địa dư

28
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

Cơ cấu theo đơn vị chiến lược

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức


Cơ cấu theo ma trận

29
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
Cơ cấu hỗn hợp

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức


4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
c. Cấp quản lý và tầm quản lý
 Tầm quản lý (tầm kiểm soát): số người và bộ phận mà
một nhà quản lý có thể kiểm soát có hiệu quả
 Cấp quản lý là thứ bậc của quyền lực quản lý
 Tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp quản lý và ngược lại.
 Tầm quản lý phụ thuộc:
- Trình độ của cán bộ quản lý
- Tính phức tạp của hoạt động quản lý
- Trình độ và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới
- Sự rõ ràng trong xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm
- Năng lực của hệ thống thông tin
60

30
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức

d. Các mối quan hệ quyền hạn


Quyền hạn là quyền tự chủ trong hành động, trong quá trình quyết
định và đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay
chức vụ) quản lý nhất định trong tổ chức

Trách nhiệm là bổn phận phải hoàn thành những hoạt động được
phân công và đạt được mục tiêu xác định

61

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức


Quyền được ra
Chức quyết định và kiểm
Quyền ra quyết năng soát các bộ phận
định, thể hiện khác của tổ chức
quan hệ cấp trong những hoạt
trên – cấp dưới: động nhất định
thực hiện chế
độ
trưởng
một thủ Trực
tuyến

Tham
mưu
Quyền của những cá nhân hoặc nhóm
trong việc cung cấp lời khuyên hay dịch vụ
cho các nhà quản lý trực tuyến

31
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
e. Tập trung và phi tập trung

Tập trung
Là phƣơng thức tổ chức trong đó mọi quyền ra quyết định đƣợc tập trung
vào cấp quản lý cao nhất của tổ chức.

Phi tập trung là xu hƣớng phân tán quyền ra quyết định cho những cấp
quản lý thấp hơn trong hệ thống thứ bậc. Đây là xu hƣớng tất yếu khi tổ
chức đạt tới quy mô và trình độ phát triển nhất định làm cho một ngƣời
(hay một cấp quản lý) không thể đảm đƣơng đƣợc mọi công việc quản lý

63

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức


4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức
Phối hợp là quá trình liên kết
hoạt động của những con ngƣời, Hệ thống tiêu
bộ phận, phân hệ nhằm thực B chuẩn KT-KT
hiện có kết quả và hiệu quả các
mục tiêu chung của tổ chức

A C
Các kế hoạch
Cơ cấu tổ chức
Công cụ
phối hợp

Thông tin, E D
Giám sát
truyền thông

32
4.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức

4.2.1. Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức

4.2.2. Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức mới

4.2.3. Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức

65

4.2.1. Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức


 Xác định theo chức năng

 Tương xứng giữa chức năng, nhiệm vụ - quyền


hạn và trách nhiệm

 Thống nhất mệnh lệnh và đảm bảo tính tuyệt đối


trong trách nhiệm

 Bậc thang và quyền hạn theo cấp bậc

 Quản lý sự thay đổi

 Cân bằng
66

33
4.2.2. Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức mới
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức và xác
định mô hình cơ cấu tổ chức tổng quát

Xác định tập hợp các chức năng, nhiệm vụ, công việc

Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cơ cấu

Xây dựng cơ chế phối hợp

Thể chế hoá cơ cấu tổ chức

67

4.2.3. Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức


Phân tích các yếu
tố ảnh hưởng lên
cơ cấu tổ chức

Đánh giá
Giám sát, cơ cấu
đánh giá kết
quả thực hiện tổ chức
hiện tại

Thực hiện các giải Đưa ra các


pháp hoàn thiện cơ giải pháp hoàn
cấu tổ chức thiện cơ cấu tổ chức

68

34
Tóm tắt chương 4
Chương 4 giới thiệu những nội dung cơ bản của chức năng tổ chức. Tổ chức là
quá trình sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là các nguồn
lực khác nhằm thực hiện thành công kế hoạch
Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức bao gồm: Chuyên môn hóa; Hợp
nhóm và hình thành các bộ phận; Cấp quản lý và tầm quản lý; Các mối quan
hệ quyền hạn; Tập trung và phi tập trung; Phối hợp.
Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức bao gồm các bước: Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức; Đánh giá cơ cấu tổ chức hiện tại; Đưa ra các
giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức; Thực hiện các giải pháp hoàn thiện cơ cấu
tổ chức; Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện

69

CHƢƠNG 5

70

35
Mục tiêu của chương
 Chương 5 giới thiệu cho sinh viên:

 các kiến thức cơ bản về lãnh đạo, bản chất và các cách

tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo;

 các nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo.

71

Nội dung của chương

5.1. Tổng quan về lãnh đạo

5.2. Tạo động lực

72

36
5.1. Tổng quan về lãnh đạo

5.1.1. Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo

5.1.2. Những nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo

73

5.1. Tổng quan về lãnh đạo


5.1.1. Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo

 Khái niệm: Lãnh đạo là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy
sự nhiệt tình, động lực của con người để họ làm việc một cách
tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch.

 Tiền đề để lãnh đạo thành công:

 Xác định được chiến lược phát triển và cơ cấu tổ chức

 Hiểu biết con người

 Có quyền lực và uy tín

74

37
5.1. Tổng quan về lãnh đạo
5.1.2. Những nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo

- Truyền thông

- Tư vấn

- Tạo động lực

- Giải quyết xung đột

- Đàm phán

- Lãnh đạo nhóm

75

5.2. Tạo động lực

Động lực là những yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người
và thúc đẩy con người hành động một cách tích cực, có năng
suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng thích nghi và sáng
tạo cao nhất trong tiềm năng của họ.

Tạo động lực được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản
lý áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động lực cho
người lao động.

76

38
5.2. Tạo động lực
Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow

Nc tự
hoàn thiện
Chấp nhận thực tế,
không ngừng vươn lên

Nhu cầu được tôn trọng


Công nhận năng lực, tuy tín

Nhu cầu xã hội


Giao tiếp, bè bạn

Nhu cầu về an toàn

Nhu cầu về sinh lý

5.2. Tạo động lực


Mô hình hai nhóm yếu tố của Herzberg

Các yếu tố tạo động lực Các yếu tố duy trì

 Thành tích  Chính sách và quy định quản


 Sự công nhận lý của tổ chức
 Công việc có tính thử  Sự giám sát
thách Trách nhiệm cá nhân  Điều kiện làm việc
 TráchSự
nhiệm  Những mốilƣợng
Chất quan hệ giaolýtiếp
quản
côngđược
nhậngia
tăng trong tổ chức
 Sự thăng  Lương, Lƣơng
thưởngbổng, sự an
Triểntiến
vọng nghề
 Phát triển bản thân từ toàncácủa
 Đời sống công việc
nhân
công việc  Địa vị
 Công việc ổn định

39
5.2. Tạo động lực
Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room
Động cơ = E x I x V

Nỗ lực cá Thành tích cá Phần thưởng của Mục tiêu


nhân nhân tổ chức cá nhân

Kỳ vọng Phương tiện Chất xúc tác


E I V

Tôi phải cố Tôi sẽ nhận Phần thưởng


gắng ở mức độ được phần đó có giúp tôi
nào để đạt thưởng gì khi đạt được mục
được một đạt được tiêu của mình
thành tích nhất thành tích đó? không?
định?

79

5.2. Tạo động lực


Quá trình tạo động lực

Nghiên cứu và dự báo

Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp

Giám sát hành vi của người lao động để có thông tin phản hồi

Đánh giá kết quả và điều chỉnh (nếu cần)

80

40
Tóm tắt chương 5
• Chương 5 giới thiệu những nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo. Lãnh
đạo là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con
người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch.
• Chức năng lãnh đạo gồm các nội dung: Truyền thông; Tư vấn; Tạo động lực;
Giải quyết xung đột; Đàm phán; Lãnh đạo nhóm.
• Quy trình tạo động lực gồm các bước: Nghiên cứu và dự báo; Lựa chọn và sử
dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp; Giám sát hành vi của người lao động
để có thông tin phản hồi; Đánh giá kết quả và điều chỉnh (nếu cần).

81

CHƢƠNG 6

82

41
Mục tiêu của chương
 Chương 6 giới thiệu cho sinh viên:

 Khái niệm, bản chất, vai trò và nguyên tắc của kiểm soát

 Hệ thống kiểm soát

83

Nội dung của chương

6.1. Tổng quan về kiểm soát

6.2. Hệ thống kiểm soát

84

42
6.1. Tổng quan về kiểm soát
6.1.1. Khái niệm và bản chất của kiểm soát

6.1.2. Vai trò của kiểm soát

6.1.3. Nguyên tắc kiểm soát

85

6.1.1. Khái niệm và bản chất của kiểm soát

 Khái niệm: Kiểm soát là quá trình giám sát, đánh giá và điều
chỉnh nhằm đảm bảo sự thực hiện theo kế hoạch.

 Bản chất của kiểm soát:


 Kiểm soát là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động

 Kiểm soát là hệ thống phản hồi dự báo

86

43
6.1.1. Khái niệm và bản chất của kiểm soát

Vòng liên hệ ngược của kiểm soát

Kết quả mong Kết quả thực tế Đo lường kết So sánh với
muốn quả thực tế các tiêu chuẩn

Thực hiện điều Xây dựng Phân tích Xác định các
chương trình nguyên nhân
chỉnh điều chỉnh sai lệch sai lệch

6.1.1. Khái niệm và bản chất của kiểm soát

Hệ thống kiểm soát dự báo

Quá trình
Đầu vào thực hiện Đầu ra

Hệ thống
kiểm tra

44
6.1.1. Khái niệm và bản chất của kiểm soát

Bản chất của kiểm soát

Quá trình
Đầu vào thực hiện Đầu ra

Hệ thống kiểm
tra

6.1.2. Vai trò của kiểm soát


 Giúp hệ thống theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi
trường

 Ngăn chặn các sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quản

 Đảm bảo thực thi quyền lực của các nhà quản lý

 Hoàn thiện các quyết định quản lý

 Giảm thiểu các chi phí trong quá trình quản lý

 Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đồi mới


90

45
6.1.3. Nguyên tắc kiểm soát
 Kiểm soát khu vực hoạt động thiết yếu và điểm kiểm soát
thiết yếu

 Tuân thủ pháp luật

 Chính xác, khách quan

 Công khai, minh bạch

 Phải mang tính đồng bộ

 Phải hiệu quả

91

6.2 Hệ thống kiểm soát


6.2.1. Chủ thể kiểm soát

6.2.2. Hình thức kiểm soát

6.2.3. Công cụ kiểm soát

6.2.4. Quy trình kiểm soát

92

46
6.2.1. Chủ thể kiểm soát
 Chủ thể bên ngoài:
 Các cơ quan quản lý nhà nước
 Các tổ chức trong môi trường ngành
 Các tổ chức chính trị xã hội
 Chủ thể bên trong:
 Hội đồng quản trị
 Ban kiểm soát
 Giám đốc doanh nghiệp
 Các nhà quản lý bộ phận chức năng
 Kiểm tra của hội viên (những người chủ sở hữu)
 Kiểm tra của người làm công

93

6.2.2. Hình thức kiểm soát


 Theo cấp độ của hệ thống  Theo phạm vi, quy mô
kiểm soát của kiểm soát
 Kiểm soát chiến lược  Kiểm soát toàn diện
 Kiểm soát tác nghiệp  Kiểm soát bộ phận
 Kiểm soát đồng bộ  Kiểm soát cá nhân
 Theo quá trình hoạt động  Theo tần suất của quá
 Kiểm soát trước hoạt động trình hoạt động
(kiểm soát lường trước)  Kiểm soát định kỳ
 Kiểm soát trong hoạt động  Kiểm soát đột xuất
(kiểm soát kết quả của
từng giai đoạn hoạt động)
 Kiểm soát kết quả (kiểm
soát sau hoạt động)
94

47
6.2.3. Công cụ kiểm soát
Các công cụ kiểm soát Các công cụ kiểm soát
truyền thống: hiện đại:
 Các dữ liệu thống kê Phương pháp đánh giá và
 Các bản báo cáo kế toán kiểm tra chương trình ( sơ
tài chính đồ PERT).
 Ngân quỹ Sơ đồ ngang (Gantt)
 Các báo cáo và phân tích Lập ngân quỹ theo chương
chuyên môn trình mục tiêu (PPB).

95

6.2.4. Quy trình kiểm soát


Xác định mục tiêu, nội dung kiểm soát

Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát

Giám sát sự thực hiện

Đánh giá sự thực hiện


Sự thực hiện phù Không cần
hợp với tiêu chuẩn? điều chỉnh
Không

Tiến hành điều chỉnh sai lệch

Đưa ra sáng kiến đổi mới

48
Tóm tắt chương 6
• Chương 6 giới thiệu những nội dung cơ bản của chức năng kiểm soát. Kiểm
soát là quá trình giám sát, đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo sự thực hiện
theo kế hoạch.
• Hệ thống kiểm soát bao gồm các yếu tố: Chủ thể kiểm soát; Hình thức kiểm
soát; Công cụ kiểm soát; Quy trình kiểm soát.

97

49

You might also like