Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

GV : TS.

PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

1
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

2
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

MỤC LỤC

Trang

1.Tổng quan về tàu thiết kế………………….................………………………. 4

1. Đặc điểm của tàu thiết kế …………………………………………………….4

2. Vùng hoạt động và quy phạm áp dụng ………………………………...….…4

3. Phương pháp hàn thép và vật liệu ……………………...………………….....4

4. Lựa chọn hình thức bố trí kết cấu ……………….…………………….……..4

5. Phân khoang khoảng sườn …………………………………………...........…5

2. Kết cấu đáy đôi ................…………………………………………………..…6

2.1. Chiều dày tối thiểu cơ cấu ..………………………………….………….…7

2.2. Sống chính, sống phụ ..……………………………………………..……......7

2.3. Đà ngang đặc ......………………………………………………….…...….... 8

2.4. Dầm dọc......………………………………………………….…...….............9

2.5. Tôn đáy trên, sống hông và tôn bao đáy………………………………….....10

3. Kết cấu khoang đuôi…………………………………………….…………....11

3.1. Két hông…………………………………………….……..............…….… 11

3
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

4
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

TÍNH TOÁN KẾT CẤU CƠ BẢN TÀU


1.TỔNG QUAN VỀ TÀU THIẾT KẾ :
1.1.Đặc điểm của tàu thiết kế :

Tàu dầu hoạt động trong vùng biển không hạn chế,các thông số chủ yếu :

Chiều dài thiết kế : LTK= 128.6 m

Chiều rộng thiết kế : BTK= 20 m

Chiều cao mạn : H= 10.9 m

Chiều chìm thiết kế : T= 8.2 m

1.2 Vùng hoạt động và quy phạm áp dụng :

- Tàu hoạt động vùng biển không hạn chế ( vùng biển quốc tế và vùng biển Đông
Nam Á ) nên sử dụng qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép Việt Nam
QCVN21:2015/BGTVT phần 2A áp dụng cho tàu có chiều dài có L ≥ 90 (m).

1.3 Phương pháp hàn thép và vật liệu :

- Thép sử dụng để đóng tàu và các chi tiết của tàu là loại thép đóng tàu có giới hạn
chảy là : σ c = 240 MPA

- Kết cấu thân tàu được lắp ghép theo phương pháp hàn điện hồ quang.

1.4 Lựa chọn hình thức bố trí kết cấu :

 Khoang hàng :
- Dàn boong, dàn đáy sử dụng hệ thống kết cấu dọc
- Dàn mạn hệ thống kết cấu ngang
- Vách sóng ngăn cách
 Vùng còn lại :
- Khoang máy , khoang mút hệ thống kết cấu ngang
- Dàn vách khoang máy : Nẹp đứng – Sống nằm
- Vách chống va : Nẹp đứng – Sống nằm

5
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

1.5 Phân khoang khoảng sườn :

1.5.1 Khoảng sườn :

 Vùng giữa tàu :


Khoảng cách cơ cấu ngang : a 0 = 2L + 450 (mm) = 707.2 (mm)
Khoảng cách cơ cấu dọc : a 01 = 2L + 550 (mm)= 807.2 (mm)
 Vùng mút : a 0 m = min ( 610, a 0) = 610 (mm)
 Chọn khoảng cách cơ cấu :
Khoảng sườn khoang hàng : a 0 = 700(mm)
Khoảng sườn khoang máy : a km = 600(mm)
Khoảng sườn mút: a 0 m =600(mm)
Khoảng cách xà dọc vùng khoang hàng : a 01 = 600 (mm)

1.5.2 Phân khoang :

- Chiều dài, chiều rộng khoang tối đa: l K ,b K =1,2 √ L=13.608 ( m )

- Chiều dài khoang máy: l m= (10 ÷ 15 ) %L=( 12.86 ÷ 19.29 ) m

- Chiều dài vùng mút: l om=( 5 ÷ 8 ) %L=( 6.43 ÷ 10.288 ) m

 Phần giữa tàu :


- Đáy : kết cấu dọc
- Mạn : kết cấu ngang
- Boong chính : kết cấu dọc
 Các phần còn lại ( kể cả boong thượng tầng ) : kết cấu ngang
 Bố trí khoảng sườn ngang ( trên chiều dài tàu )
- Từ lái đến #41 có khoảng sườn a= 600 mm
- Từ #41 đến #179 có khoảng sườn a= 700mm
- Từ #179 đến mũi có khoảng sườn a= 600 mm
 Bố trí khoảng sườn dọc ( đối với cơ cấu dọc ) :
- Đối với dầm dọc đáy a= 600mm

- Đối với xà dọc boong a= 600mm

6
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

- Đối với sườn dọc mạn a= 2100mm

Ta có sơ đồ phân khoang như sau :

TT Tên khoang Khoảng sườn Từ sườn Đến sườn Chiều dài (m)
(mm)

1 Khoang đuôi 600 đuôi 12 7.2

2 Khoang máy 600 12 41 17.4

3 Khoang cách ly đuôi 700 41 50 6.3

4 Khoang hàng I 700 50 68 12.6

5 Khoang hàng II 700 68 86 12.6

6 Khoang hàng III 700 86 104 12.6

7 Khoang hàng IV 700 104 122 12.6

8 Khoang hàng V 700 122 140 12.6

9 Khoang hàng VI 700 140 158 12.6

10 Khoang hàng VI 700 158 176 12.6

11 Khoang cách ly 700 176 179 2.1

12 Khoang mũi 600 179 mũi 11.4

2. KẾT CẤU ĐÁY ĐÔI

7
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

2.1 Chiều dày tối thiểu cơ cấu:

Các cơ cấu trong đáy phải có chiều dày tối thiểu là t= 10 mm

2.2 Sống chính, sống phụ:

2.2.1 Chiều cao tiết diện sống chính

Không nhỏ hơn các trị số:

B/20= 1.25 (m)

d0= 15(LH.B.D/m)0.5= 1161.65 (mm)

Chọn d0= 1.6 (m)

2.2.2 Khoảng cách sống phụ:

Không lớn hơn trị số sau (tuy nhiên không lớn hơn 4,6m):

5,7 - 1,6. γ = 4.308 m : Với khoang chứa hàng

3.5 m : Với khoang trống

2.2.3 Chiều dày tấm sống chính, sống phụ:

Chiều dày sống không được nhỉ hơn 2 trị số sau (lấy số lớn hơn):

t1 = C1(S.B.d)(2,6.x/lH - 0,17)[(1-4(y/B)2]/(d0-d1) + 2,5

t2 = C1'.d0 + 2,5

Các trị số lấy theo bảng1

2.2.4 Mã gia cường sống chính:

Đặt tại mặt phẳng của sườn giữa các đà ngang đặc và <= 1.75

Chiều dày tôn của mã không nhỏ hơn:

t = 0,6 .L0,5 + 2,5 = 10 mm

8
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

Ta chọn t= 12 mm

2.2.5 Nẹp đứng:

Nẹp có tiết diện hình chữ nhật có kích thước:

b = 0,08.d0 = 0.128 m

2.3 Đà ngang đặc:

2.3.1 Vị trí:

Khoảng cách không lớn hơn trị số sau ( tuy nhiên không < 2.5 và không >3.65)

5,7 - 1,6. γ = 3.164 m : Với khoang chứa hàng

3.5 m : Với khoang trống

Ta có các đà ngang đặc đặt cách nhau 4 khoảng sườn bằng 2.8m

2.3.2 Chiều dày:

Chiều dày tấm đà ngang không nhỏ hơn 2 trị số sau ( lấy giá trị lớn hơn):

t1 =C2S.B'.d(2y/B'')/(d0-d1) + 2,5 mm

t2 = 8,6[(H2.d02(t1-2,5)/C2']1/3 + 2,5 mm

2.3.3 Nẹp đứng:

Nẹp có tiết diện hình chữ nhật có chiều dày bằng đà ngang, chiều cao:

h = 0,08.d0 = 0.128 m

Chọn 150 mm

2.4. Dầm dọc:

9
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

2.4.1 Khoảng cách dầm dọc:

Khoảng cách chuẩn trính theo công thức:

S = 2.L + 550= 862 mm

Chọn S= 700 và 600

2.4.2 Dầm dọc đáy:

Mô đun chống uốn dầm dọc đáy không nhỏ hơn:

Wt = 100.C(d + 0,026.L')S.l2/(24-15,5.fb) = 372,47 cm3

Trong đó

S= 0.7 m

l= 2.8 m

L' = 156 m

C= 1 NÕu kh«ng ®Æt thanh chèng


0.625 NÕu cã thanh chèng ë phÝa díi kÐt s©u.
NÕu cã thanh chèng ë vïng cßn
0.5 l¹i

f B= 0.844

Chọn C= 0.625

Chọn thép hình L300x90x11/16 và tôn kèm 14x560 cho Z =658 cm3

- Mô đun chống uốn của dầm dọc đáy trên phải không nhỏ hơn giá trị:

Wt1 = 100.C'.S.h.l2/(24 - 12.fB) = 227.52 cm3

10
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

Trong đó:

C' = 0.9 NÕu ë gi÷a c¸c ®µ ngang kh«ng cã thanh chèng

0.54 NÕu ë gi÷a c¸c ®µ ngang cã thanh chèng

S= 0.7

h= 10.65

l= 2.8
Chọn C= 0.0625 cm3

2.4.3 Thanh chống:

Diện tích tiết diện không nhỏ hơn: A = 1,8.C.S.b.h = 26.640 cm2

Ta chọn A= 29.66 cm2

2.5. Tôn đáy trên, sống hông và tôn bao đáy:

2.5.1 Chiều dày tôn đáy trên:

- Chiều dày tôn đáy trên không nhỏ hơn trị số sau:

t1 = C3.B2d/1000d0 + 2,5 = 10.87 mm

t2 = C'3.S.h0.5 + 2,5 = 13.14 mm

Trong đó:

S= 0.7 m

d0 = 1.6 m

h= 10.650 m

C3 = a.ab1 = 2.75 lH = 20.3

a =13,8/(24 - 11.fb) = 0.94 B/lH = 1.232

b1 = 2.96 l= 2.8

11
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

C'3 = 4,25.g0,5 = 4.66 l/S = 3.836

- Tại buồng máy tôn đáy trên dày t’= t + 2 = 15.14 mm

Ta chọn t = 16mm

- Tại dưới miệng khoang hàng tôn đáy trên dày t’’= t + 2.5 = 15.64 mm

Ta chọn t= 16mm

2.5.2 Chiều dày tôn sống hông

Cần thỏa mãn trị số:

t1 = C3'.S.h0.5 + 2,5 + 1,5 = 15.09

Trong đó:

S= 0.73 m
l= 2.8 m
h= 10.650 m

l/S = 3.84

C3' = 4.66
Chọn t = 16mm

2.5.3 Mã hông

Chiều dày mã dưới hông t = 0,6.0,5 + 2,5= 9.99mm

Ta chọn t = 12mm

3. KẾT CẤU VÙNG KHOANG ĐUÔI


3.1. Két hông

12
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

3.1.1. Chiều dài tối thiểu

- Trong két hông chiều dày của các sống, thanh chống, mã mút và
tôn vách không nhỏ hơn t= 10mm

3.1.2. Chiều dài tôn vách mái

Không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :

t= C. S. h 0.5+ 2,5= 9,83 mm

Trong đó:

S= 0,7 m

h= 10,65 m

C= max[ 4,25. C1. ᵞ 0.5 ; 3,2] = 3,21


l
C1 = 0,615+ 0,11. S = 0,73

C2 = 1,4- 0,01. β = 0,95


l
l = 0,7 m β =42˚
S
= 1,00

Tôn vách mái dưới miệng khoang hàng

t1= t+ 2,5 = 12,33 mm Chọn t= 16 mm

3.1.3. Nẹp dọc

Mô đun chống uốn tiết diện của nẹp dọc gia cường vách mái không
nhỏ hơn :

W= C. S. h. l2= 422,37 cm3

Trong đó :

13
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

S= 0,7 m

h= 10,2 m

l= 2,8 m
α
=7,55
C= 24−15,5. fB . y
yB

α= (214- 2,1. β)= 107,55

fB= 0,9 y= 4,15m yB=


5,94m

Chọn thép hình: L300x90x11/16 cùng tôn kèm 16x560 cho Z= 667
3
cm

3.1.4. Dầm dọc đáy trong két hông.

Mô men chống uốn của dầm dọc đáy trong két hông không nhỏ
hơn :

W = 100. C. (d+ 0,026. L’). S. l2/(24- 15,5. fB) = 595,95 cm 3

Trong đó:

S= 0,7 m

l= 2,8 m

L’= 156 m

C=1 Nếu không đặt thanh chống

0,625 Nếu có thanh chống ở phía dưới két sâu

0,5 Nếu có thanh chống ở vùng còn lại

14
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

 Chọn C = 1
fB = 0,884( lấy từ bản tính độ bền H170/201-04)
Chọn thép hình: L300x90x11/16 cùng tôn kèm 14x560 cho Z
= 658cm 3

3.1.5. Dầm dọc mạn trong két hông

Mô đung chống uốn của tiết diện dầm dọc mạn trong két hông
không nhỏ hơn :

W1 = 100. C. S. h. l 2 = 530,66 cm3

W2 = 2,9. L1/ 2. S. l 2 = 198,78 cm3

Trong đó :

S= 0,7m

l= 2,8 m

h= 12,53 m

C= 1 / ( 24-k ) = 0,08

k= Max[ 15,5. fB. (1- 2,5 . y/Ds); 6] = 11,04

Chọn thép hình : L300x 90x 11/16 cùng tôn kèm 14x560 cho Z=
658 cm 3

3.1.6. Sống ngang trong két hông

Đặt theo mỗi đà ngang đặc

Chiều cao tiết diện sống ngang không nhỏ hơn:

d0= Max[ 1/5; 750]= 750 mm => Chọn d0 = 800 mm

Chiều dày bản mép không nhỏ hơn chiều dày bản thành. Chiều rộng
không nhỏ hơn:

15
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

b= 85,4( (d 0.l 1 ¿ ¿0,5= 142,90 mm => Chọn b= 200 mm

Trong đó :

l1= 3,5 m

Chiều dày sống ngang không nhỏ hơn :

t1= 10. d0 + 2,5 = 10,5 mm


l
t2 = C. S. h. 1000(d 0−a) + 2,5= 8,71 mm => Chọn t= 12 mm

Trong đó :

d0= 0,8 m

a= 0,3 m

S= 2,8 m

h= 9,5 m

l= 3,5 m

C= ( 68,5- 0,67.β).ᵞ = 33,36


Mô đun chống uốn của tiết diện sống ngang không nhỏ hơn :

W= C. S. h. l2 = 1856,856 cm3

Trong đó:

S= 2,8 m

h= 9,5 m

l= 3,5 m

C= (11,5- 0,11.β). ᵞ= 5,70

Chọn quy cách sống ngang : T14x200/12x800 cùng tôn mép kèm

16
GV : TS. PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Học phần: KẾT CẤU TÀU THỦY

SV : NGUYỄN BÁ CẢNH Mã học phần : TE3650

16x700 có:

Z = 4128 cm3

B
lH

17

You might also like