Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí

CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Giảng viên: ThS.Phạm Thanh Tùng


Email : tungpt@tlu.edu.vn
Mobile : 0987140792
CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ MÁY

NỘI DUNG
1. YÊU CẦU CHUNG CỦA THIẾT KẾ MÁY
2. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
3. ĐỘ BỀN
4. ĐỘ CỨNG
5. ĐỘ BỀN MÒN
6. KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT
7. ĐỘ TIN CẬY

2 PAGE
1. YÊU CẦU CHUNG CỦA THIẾT KẾ MÁY

1.1 Những yêu cầu về THIẾT KẾ CHẾ TẠO:


 Bảo đảm khả năng làm việc
 Tính công nghệ cao
 Mức độ quy cách hóa, tiêu chuẩn hóa cao
 Mức độ tiêu hao nguyên vật liệu
 Khả năng phát minh sáng chế

3 PAGE
1. YÊU CẦU CHUNG CỦA THIẾT KẾ MÁY

1.2 Những yêu cầu về VẬN HÀNH:


 Độ tin cậy cao
 Năng suất máy
 Giá thành máy
 Giá thành gia công
 Chất lượng gia công
 Tỷ suất lợi nhuận
 Tính cơ động của máy

4 PAGE
1. YÊU CẦU CHUNG CỦA THIẾT KẾ MÁY

1.3 Những yêu cầu về XÃ HỘI:


 An toàn
 Thuận tiện
 Thẩm mỹ
 Môi trường

5 PAGE
2. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
2.1 Tải trọng
a) Định nghĩa: là lực, mô men tác dụng lên chi tiết hay bộ phận
máy trong quá trình làm việc.

6 PAGE
2. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
b) Phân loại

Là tải trọng không thay đổi


TẢI TRỌNG TĨNH hoặc thay đổi không đáng kể
theo thời gian.

TẢI TRỌNG TÁC


DỤNG Tải trọng có phương, chiều,
cường độ thay đổi theo thời
gian.
TẢI TRỌNG
ĐỘNG
Tải trọng tăng mạnh và giảm
ngay trong thời gian ngắn,
gọi là tải trọng va đập

7 PAGE
2. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
 Phân loại tải trọng trong tính toán:

8 PAGE
2. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
2.2 Ứng suất
 Phân loại ỨNG SUẤT

Ứng suất

ƯS không đổi ƯS thay đổi

CT đối xứng CT không đối xứng CT mạch động

CT: Chu trình CT mạch động + CT mạch động -

9 PAGE
2. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT

10 PAGE
2. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
 Các đại lượng đặc trưng
max
 Ứng suất cực đại: σmax
a
 Ứng suất cực tiểu: σmin
 Ứng suất trung bình: σm m
min
 Biên độ ứng suất: σa
 Hệ số chu trình: r

 Trong đó
σm=(σmax + σmin)/2 r= σmin /σmax
σa =(σmax - σmin)/2

11 PAGE
2. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
2.3 Ứng suất tiếp xúc
 Khái niệm: là ứng suất sinh ra khi các
bề mặt làm việc của chi tiết máy tiếp
xúc trực tiếp với nhau

 Phân loại

 Ứng suất dập

 Ứng suất tiếp xúc trong diện


tích nhỏ

12 PAGE
3. [σ] VÀ [s]
3.1 Ứng suất giới hạn của vật liệu
 Ứng suất giới hạn (σlim): giá trị ứng suất làm vật liệu chi tiết bắt đầu bị phá
hỏng.

 Khi chịu ứng suất không đổi

Kim loại dẻo Kim loại giòn


13 PAGE
3. [σ] VÀ [s]
 Khi chịu ứng suất thay đổi
 Hiện tượng chi tiết bị hỏng khi ứng suất thay đổi theo chu kì
Xuất hiện
Hỏng do mỏi bắt đầu từ những vết nứt tế vết nứt Vết gãy
do phá hủy
tế vi

vi. Sau đó phát triển dần đến khi xảy ra


hiện tượng phá hủy chi tiết.
Vùng 1

Vết nứt tế vi xuất hiện ở những vị trí tập Vùng 2

trung ứng suất, do vết xước trên bề mặt,


do khuyếttật trong chi tiết....

14 PAGE
3. [σ] VÀ s
 Phương trình đường cong mỏi

σk

Nk

Nếu N>N0
N: số chu kì làm việc
n: số vòng quay (v/ph)
Lh: Số giờ làm việc (*) Giới hạn bền
mỏi (dài hạn)

15 PAGE
3. [σ] VÀ s
(*) Giới hạn mỏi, chu trình đối xứng, ký hiệu: σ-1, chu trình mạch động: σ0 ,
chu trình không đối xứng: σr

3.2 Ứng suất cho phép và hệ số an toàn


 Ứng suất cho phép ([σ], [τ]): là giá trị giới hạn, khi làm việc, ứng suất
trong chi tiết không được vượt quá giá trị này.

16 PAGE
3. [σ] VÀ s
 Xác định ỨNG SUẤT CHO PHÉP

17 PAGE
3. [σ] VÀ s

18 PAGE
3. [σ] VÀ s
 Hệ số an toàn

19 PAGE
3. [σ] VÀ s
 Hệ số an toàn

20 PAGE
3. [σ] VÀ s
 Hệ số an toàn cho phép

[s]=s1s2s3

21 PAGE
4. ĐỘ BỀN
 Những dạng hỏng chủ yếu liên quan đến độ bền của chi tiết máy:
 Phá hủy mỏi
 Biến dạng dẻo
 Lão hóa
 Phá hủy giòn

 Phân loại độ bền của chi tiết máy theo vị trí:


 Độ bền thể tích
 Độ bền tiếp xúc

 Phân loại độ bền của chi tiết máy theo tính chất tải trọng ngoài:
 Độ bền tĩnh
 Độ bền mỏi

22 PAGE
4. ĐỘ BỀN.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi

• Vật liệu

• Hình dạng, kết cấu

• Công nghệ gia công bề mặt

• Trạng thái ứng suất

23 PAGE
4. ĐỘ BỀN.
(*) Hiện tượng tập trung ứng suất

 Là hiện tượng quy luật phân bố ứng suất


và giá trị ứng suất thay đổi tùy thuộc vào
hình dạng và kết cấu của chi tiết

 Ở những chỗ tiết diện của chi tiết


máy thay đổi (bậc trục, rãnh then…)
sẽ xảy ra TTƯS

 Ảnh hưởng rất lớn đến độ bền mỏi


của chi tiết

24 PAGE
4. ĐỘ BỀN.
 Phương pháp nâng cao độ bền mỏi

 Ba bài toán cơ bản liên quan đến độ bền:


 Kiểm tra bền
 Thiết kế
 Xác định khả năng chịu tải
25 PAGE
5. ĐỘ CỨNG
 Độ cứng: Khả năng chống lại tải trọng tác dụng mà không bị biến
dạng.

- Độ cứng tiếp xúc: Biến dạng


bề mặt xảy ra tiếp xúc

- Độ cứng thể tích: Biến dạng


thể tích

26 PAGE
5. ĐỘ CỨNG

 Phương pháp nâng cao độ cứng.


 Dùng vật liệu hợp lý.
 Dùng chọn hình dáng tiết diện ngang hợp lí
 Chọn kết cấu chịu tải hợp lí….

27 PAGE
6. ĐỘ BỀN MÒN
 Độ bền mòn: Do tác dụng của ứng suất tiếp xúc hoặc áp suất khi các
bề mặt tiếp xúc trượt với nhau trong điều kiện không có ma sát ướt.

- Giai đoạn chạy rà (các mấp mô bề mặt bị mài mòn) - I, quá


trình mài mòn ổn định (lượng hao mòn tỉ lệ với thời gian sử
dụng) - II, giai đoạn mòn với cường độ mạnh - III

28 PAGE
6. ĐỘ BỀN MÒN
 Ảnh hưởng của mòn: Kích thước chi tiết giảm xuống, khe hở lớn
gây ra tải trọng động phụ. Độ chính xác, độ tin cậy, hiệu suất
giảm…

29 PAGE
6. ĐỘ BỀN MÒN

 Phương pháp nâng cao độ bền mòn: Bôi trơn tốt, dùng vật liệu giảm
ma sát, nhiệt luyện tăng cứng bề mặt….

 Phương pháp tính độ bền mòn

p0: Áp suất sinh ra trên bề mặt


[p0]: Áp suất cho phép

30 PAGE
7. KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT
 Tác hại của nhiệt trên máy móc, thiết bị:
 Giảm độ bền
 Giảm tính năng bôi trơn của dầu bôi
trơn
 Thay đổi các khe hở làm việc
 Thay đổi tính chất của bề mặt làm việc
 Giảm độ chính xác của máy

 Các biện pháp nâng cao khả năng chịu nhiệt của chi tiết máy:
 Tính toán cân bằng nhiệt cho máy
 Sử dụng vật liệu chịu nhiệt hệ thống bôi trơn, làm mát

31 PAGE
8. ĐỘ TIN CẬY
 Độ tin cậy: là tính chất của đối tượng thực hiện được chức năng, nhiệm
vụ đã định, duy trì được trong khoảng thời gian quy định tương ứng với
điều kiện cụ thể

32 PAGE
8. ĐỘ TIN CẬY
 Đánh giá độ tin cây, thường dùng các chỉ tiêu: Xác suất làm việc không
hỏng R(t), mật độ hỏng f(t), phân bố hỏng F(t) hoặc Q(t), cường độ
hỏng h(t), thời gian làm việc trung bình cho đến hỏng.

33 PAGE
8. ĐỘ TIN CẬY
 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy:
 Sử dụng số lượng chi tiết ít, đơn giản.
 Sử dụng các loại vật liệu có độ bền cao.
 Chọn loại dầu và chế độ bôi trơn hợp lý.
 Sử dụng các hệ thống an toàn.
 Các chi tiết máy của hệ thống nên có độ tin cậy gần bằng nhau
 Sử dụng các chi tiết tiêu chuẩn (độ phân tán tuổi thọ nhỏ, chất
lượng cao, dễ tìm cho việc thay thế)
 Thiết kế các chi tiết dễ hỏng sao cho dễ thay thế, sửa chữa

34 PAGE
8. ĐỘ TIN CẬY

8. ĐỘ ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG


9. TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU
Tự đọc tài liệu
10. CHỌN VẬT LIỆU
11. TÍNH CÔNG NGHỆ

35 PAGE

You might also like