Đề Cương HK2 K10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG TH, THCS & THPT ARCHIMEDES Thông tin học sinh

ĐÔNG ANH Họ và tên


ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KỲ 2 Ngày sinh
Năm học 2022 - 2023
Môn Vật Lí | Lớp 10 |

PHẦN I. Trắc nghiệm khách quan


Câu 1: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 2: Đơn vị của động lượng bằng
A. N/s B. N.s C. N.m D. N.m/s.
Câu 3: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức:
A. p  m.v. B. p = m.v. C. p = m.a. D. p  m.a .
Câu 4: Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 5: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2. Độ lớn động lượng của hai vật có
quan hệ
A. p1 = 2p2. B. p1 = 4p2. C. p2 = 4p1. D. p1 = p2.
Câu 6: Véc tơ động lượng là véc tơ
A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.

Câu 7: Biểu thức p  p2


12  p2
là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp
A. hai véctơ vận tốc cùng hướng. B. hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều.
C. hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau. D. hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.
Câu 8: Biểu thức p = p! + p" là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp
A. hai véctơ vận tốc cùng hướng. B. hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều.
C. hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau. D. hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.
Câu 9: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. Động lượng của vật bằng
A. 9 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.
Câu 10: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72km/h. Động lượng của hòn đá là
A. p = 360 kg.m/s. B. p = 300 kg.m/s. C. p = 100 kg.m/s. D. p = 110 kg.m/s.
Câu 11: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng đều có động lượng bằng 30 kg.m/s. Vận tốc của vật đó là
A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 10 m/s. D. 45 m/s.
Câu 12: Một xe con đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 20 m/s trên đường nằm ngang với động lượng có độ lớn
bằng 30000 kg.m/s. Khối lượng xe con là
A. 600 kg B. 1500 kg C. 1000 kg. D. 450 kg.
Câu 13: Một vật có khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với tốc độ 12 m/s. Động lượng của
vật có giá trị là
A. 6 kg.m/s. B. - 3 kg.m/s. C. - 6 kg.m/s. D. 3 kg.m/s.
Câu 14: Một vật nhỏ có khối lượng 1,5 kg trượt nhanh dần đều xuống một đường thẳng, nhẵn. Tại một thời điểm xác
định vật có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng là
A. 15 kg.m/s. B. 7 kg.m/s C. 12 kg.m/s. D. 21 kg.m/s.
Câu 15: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung lượng của lực tác
dụng lên quả bóng là
A. 10 N.s. B. 200 N.s. C. 100 N.s. D. 20 N.s.
Câu 16: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng của chất
điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 0,3 kg.m/s. D. 0,03 kg.m/s

ADAS.H_ĐCCHK2_K10_VatLi 1
Câu 17: Quả bóng khối lương 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v 1 = 4,5 m/s và bật ngược trở lại với tốc
độ v2 = 3,5 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng
A. 2 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s.
Câu 18: Viên đạn có khối lượng 20 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong
thời gian 0,002 s. Sau khi xuyên qua cánh cửa vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn
có độ lớn bằng
A. 3000 N. B. 900 N. C. 9000 N. D. 30 000 N.
Câu 19: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m 1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v 1 = 1 m/s, vận tốc của vật
2 có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là
A. 1 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 5 kg.m/s.
Câu 20: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 4kg, có vận tốc v1 = 3m/s, v2 = 1m/s. Biết 2 vật chuyển động
theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là
A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 14 kg.m/s.
Câu 21: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m 1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v 1 = 1 m/s, vận tốc của vật
2 có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một góc 600 thì tổng động lượng của hệ có độ lớn là
A. 2,65 kg.m/s. B. 26,5 kg.m/s. C. 28,9 kg.m/s D. 2,89 kg.m/s
Câu 22: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối lượng 3m
đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là
A. v/3. B. v/4. C. 3v/5. D. v/2.
Câu 23: Vật I có khối lượng m1 = 2kg chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 4m/s va chạm vào vật II đang đứng yên có
khối lượng m2 = 4kg. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm, vật II chuyển động với tốc độ v2’ = 10m/s, vật I chuyển động
A. cùng chiều với vật II với tốc độ 16m/s. B. cùng chiều với vật II với tốc độ 8m/s.
C. ngược chiều với vật II với tốc độ 8m/s. D. ngược chiều với vật II với tốc độ 16m/s.
Câu 24: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với
các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ
qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C.0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
Câu 25: Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau và va chạm nhau. Muốn
sau va chạm m2 đứng yên còn m1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc như cũ. Cho biết v 1 = 2m/s thì vận tốc của
m2 trước va chạm bằng
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 26: Một đầu đạn khối lượng 10 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lượng 5 kg với vận tốc 600 m/s.
Nếu bỏ qua khối lượng của đầu đạn thì vận tốc giật của súng là
A. 2 m/s. B. 1,2 m/s. C. 12 m/s D. 21 m/s
Câu 27: Trên hình là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm
t1 = 1 s và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng
A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0.
B. p1 = 0 và p2 = 0.
C. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s.
D. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.
Câu 28: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100m/s thì nổ thành hai mảnh có
khối lượng là m1 = 8kg; m2 = 4kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 225m/s. Bỏ qua sức cản của
không khí. Tìm độ lớn vận tốc của mảnh lớn.
A. 165,8 m/s. B. 201,6 m/s. C. 187,5 m/s. D. 234,1 m/s.
Câu 29: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
B. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.
C. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
D. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều.
Câu 30: Trong chuyển động tròn đều, công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω và tốc độ dài v là
A.v = ω. R B. v = 𝜔
$ C. v = ω2. R D. v = ωR2
ADAS.H_ĐCCHK2_K10_VatLi 2
Câu 31: Trong chuyển động tròn đều, chu kỳ của vật được xác định bằng biểu thức
A.T = 𝜔 B.T = 2% C. T = % D. T = 𝜔
2%
𝜔 𝜔 %
Câu 32: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số 𝑓 trong chuyển động tròn
đều là

A.  
2 2 2 2
;  2f . B.   2T ;  2f . C.   2T ; . D.   ;  .
f T f

T
Câu 33: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Tốc độ góc của chất điểm là
A. ω = π/2 (rad/s). B. ω = 2/π (rad/s). C. ω = π/8 (rad/s). D. ω = 8π (rad/s)
Câu 34: Một điểm trên vành bánh xe quay một vòng có tần số 200 vòng/phút. Tốc độ góc của điểm đó là
A. 31,84 rad/s. B. 20,93 rad/s. C. 1256 rad/s. D. 0,03 rad/s.
Câu 35: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị
A. 314 m/s B. 31,4 m/s. C. 0,314 m/s. D. 3,14 m/s.
Câu 36: Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,75 m. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt là
A. 23,55 m/s. B. 225 m/s. C. 15,25 m/s. D. 40 m/s.
Câu 37: Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Tính chu kì, tần số quay của quạt.
A. 0,5s và 2 vòng/s. B. 0,5s và 10 vòng/phút. C. 1 phút và 2 vòng/phút. D. 1 phút và 20 vòng/phút
Câu 38: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc
rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s2 và bán kính của Trái Dất bằng R = 6400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là
A. 2 giờ 48 phút. B. 1 giờ 59 phút. C. 3 giờ 57 phút. D. 1 giờ 24 phút.
Câu 39: Hai điểm A và B trên cùng một bán kính của một vô lăng đang quay đều, cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía
ngoài có tốc độ vA  0, 6 m / s , còn điểm B có vB  0, 2 m / s . Tốc độ góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến
trục quay là
A. 2 rad/s; 10 cm. B. 3 rad/s; 30 cm. C. 1 rad/s; 20 cm. D. 4 rad/s; 40 cm
Câu 40: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì giữa tốc độ dài và tốc độ góc, giữa gia tốc hướng tâm và tốc độ dài có
sự liên hệ (r là bán kính quỹ đạo).  
A.
v   2 B.
 2
C.
v
a  r;  v 2
r D.   2
v v
r ; aht v ; aht  ht v ; aht vr
r r r r
Câu 41: Một chất điểm M thực hiện chuyển động tròn đều như hình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. A là vectơ vận tốc, B là vectơ gia tốc.
B. B là vectơ vận tốc, A là vectơ gia tốc.
C. B là vectơ vận tốc, D là vectơ gia tốc.
D. C là vectơ vận tốc, D là vectơ gia tốc.
Câu 42: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Độ lớn gia
tốc hướng tâm của xe bằng
A. 0,11 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 16 m/s2.
Câu 43: Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = 4 cm/s2. Chu kì T của
chuyển động đó là
A. 8 (s). B. 6 (s). C. 12 (s). D. 10 (s).
Câu 44: Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ 2 m/s. Độ lớn lực
hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 0,13 N. B. 0,4 N. C. 0,2 N. D. 1,0 N.
Câu 45: Một vật nhỏ khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2 m. Biết trong 1 phút vật quay
được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 47,3 N. B. 3,8 N C. 4,5 N. D. 46,4 N.
Câu 46: Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc
10 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu bằng
A. 7200 N. B. 5500 N. C. 7800 N. D. 6500 N
Câu 47: Hình bên mô tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng của một vật rắn. Giới hạn đàn
hồi của vật là điểm nào trên đồ thị?
A. Điểm A B. Điểm B
C. Điểm C D. Điểm D
ADAS.H_ĐCCHK2_K10_VatLi 3
Câu 48: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng.
D. ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
Câu 49: Hình dưới mô tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng của ba lò xo A, B, C theo lực tác dụng.
Lò xo nào có độ cứng lớn nhất?
A. Lò xo A B. Lò xo B
C. Lò xo C D. 3 lò xo có độ cứng bằng nhau
Câu 50: Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m tại nơi có gia tốc trọng
trường Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là
&
A. B. m.) C. m.& D. m.&
m.) & )
Câu 51: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 22(cm). Lò xo được treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định, còn đầu kia gắn
một vật nặng. Khi ấy lò xo dài 27(cm), cho biết độ cứng lò xo là 100(N/m). Độ lớn lực đàn hồi bằng
A. 500(N). B. 5(N). C. 20(N). D. 50(N)
Câu 52: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm?
Lấy g = 10m/s2
A. 1kg. B. 2,5 kg C. 2 kg D. 0,10kg
Câu 53: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật
có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
A. 1 cm. B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 54: Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400 g
thì lò xo dài 18 cm. Hỏi khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A. 17,5 cm. B. 13 cm. C. 23 cm D. 18,5 cm.
Câu 55: Trong thí nghiệm vẽ ở hình bên, ban đầu cân thăng bằng. Sau đó nhúng đồng thời cả hai vật chìm trong nước ở
hai bình khác nhau. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Cân nghiêng về bên trái.
B. Cân nghiêng về bên phải.
C. Cân vẫn thăng bằng.
D. Chưa xác định được vì chưa biết độ sâu của ngước trong các bình.
Câu 56: Với cùng một viên gạch ta có 3 cách đặt như hình.

Nhận xét nào sau đây là không đúng?


A. Trong cả ba cách thì áp lực bằng nhau vì trọng lượng viên gạch không đổi.
B. Cách a có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất.
C. Cách c có áp suất nhỏ nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.
D. Cách b có áp suất nhỏ hơn cách a
Câu 57: Một vật làm bằng kim loại có thể tích 1 dm3 và khối lượng là 8,9 kg. Khối lượng riêng của kim loại tạo nên vật là
A. 7500 kg/m3. B. 19300 kg/m3. C. 8900 kg/m3. D. 10500 kg/m3.
Câu 58: Một cây cột bằng thép đặc có dạng hình hộp với thể tích đo được là 0,3m3. Tính khối lượng của cột sắt nói trên,
biết rằng khối lượng riêng của thép là 7800 kg/m3.
A. 26000 kg. B. 2340 kg. C. 7780 kg. D. 3650 kg.

ADAS.H_ĐCCHK2_K10_Vat 4
Dùng dữ liệu trả lời câu 59 và 60. Bốn bình A, B, C, D cùng đựng nước (hình vẽ).
Câu 59: Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất?
A. Bình A.
B. Bình B.
C. Bình C.
D. Bình D.
Câu 60: Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
A. Bình A.
B. Bình B.
C. Bình C.
D. Bình D.
Phần II. Trả lời câu hỏi
Bài 1. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật m1  3kg, m2  4kg . Chuyển động với độ lớn vận tốc lần lượt là
v1  v2  2m / s. Biết hai vật chuyển động theo các hướng
a) ngược nhau

b) vuông góc nhau.

c) hợp với nhau góc 600.


Bài 2. Một quả bóng golf có khối lượng 46 g đang nằm yên, sau một cú đánh quả bóng bay lên với tốc độ 70 m/s. Tính
xung lượng của lực và độ lớn trung bình của lực tác dụng vào quả bóng. Biết thời gian tác là 0,5.10-3 s.
Bài 3. Một xe tải khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi 72 km/h. Người lái
xe bắt đầu hãm phanh để xe dừng hẳn. Tính lực hãm trung bình nếu xe dừng lại sau:

a) 1 phút 40 giây

b) 10 giây.
Bài 4. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc đến va chạm với một vật có khối lượng đang đứng yên. Sau va
chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm.
Bài 5. Một toa xe khối lượng m1  3 tấn chuyển động thẳng đều với tốc độ v1  4m / s va chạm vào toa xe II đang đứng
yên có khối lượng m  5 tấn. Sau va chạm, toa II chuyển động với tốc độ v'  3m / s . Hỏi toa I chuyển động như thế nào
2 2

?
Bài 6. Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một vật
nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương chuyển động của xe với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm
yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp:

a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy.

b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.


Bài 7. Một khẩu pháo được gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như hình. Khẩu pháo
bắn ra một viên đạn khối lượng 200 kg với tốc độ 125 m/s theo hướng hợp với phương ngang một góc 450 . Biết khối
lượng của khẩu pháo và xe là 5000 kg. Tính tốc độ giật lùi của khẩu pháo
Bài 8. Một quả lựu đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc bị nổ và tách thành hai mảnh có trọng lượng và Sau
khi nổ, mảnh to vẫn chuyển động theo phương ngang với vận tốc cùng chiều chuyển động ban đầu. Xác định vận tốc và
phương chuyển động của mảnh nhỏ.
Bài 9: Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ 3 600 vòng/phút. Tốc độ góc và chu kỳ của mô tơ này bằng bao nhiêu?
Bài 10. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ là 3 m/s và có tốc độ góc là 10 rad/s. Tính gia tốc hướng tâm của vật đó.
Bài 11. Kim phút của một chiếc đồng hồ dài 8 cm. Tính gia tốc hướng tâm của đầu kim.

ADAS.H_ĐCCHK2_K10_Vat 5
Bài 12. Một chiếc xe chuyển động theo hình vòng cung với tốc độ 36 km/h và gia tốc hướng tâm 4,0 m/s2. Giả sử xe
chuyển động tròn đều. Hãy xác định:

a) bán kính đường vòng cung.

b) góc quét bởi bán kính quỹ đạo (theo rad và độ) sau thời gian 3 s.
Bài 13. Một vật nhỏ khối lượng 200 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1 m. Biết trong 1 phút vật quay được
120 vòng. Tính độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật.
Bài 14. Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10
m/s. Tính lực nén của xe lên cầu

a) Tại đỉnh cầu


b) Tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc 30*
Bài 15. Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất (mà không
bị trượt) theo đường tròn nằm ngang có bán kính 80 m (hình vẽ) được một vòng sau
khoảng thời gian 28,4 s.Lấy g = 9,8 m/s2 Tính:

a) gia tốc hướng tâm của xe.

b) hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường.

Bài 16. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào
đầu tự do của nó một vật có khối lượng 4 kg thì lò xo có chiều dài 50 cm (ở vị trí cân
bằng). Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 9,8 m/s2.
Bài 17. Một lò xo có độ cứng k = 50 N/m, đầu trên được móc vào điểm treo cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng
m. Biết rằng khi cân bằng lò xo dài thêm 10 cm. Tính khối lượng của vật nặng, lấy g = 10 m/s2.

Bài 18. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 𝑙 0  30cm , độ cứng k = 10 N/m đầu trên được treo vào điểm cố định. Đầu dưới
của lò xo được gắn với vật nặng có khối lượng m = 150 g. Tìm chiều dài lò xo khi nó ở trạng thái cân bằng, lấy g = 10
m/s2.
Bài 19. Một người nặng 50 kg đứng trên mặt đất nằm ngang. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với đất là 0,015 m 2.
Lấy g = 9,8 m/s2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:

a) Đứng cả hai chân.

b) Đứng một chân.

Câu 20. Một hợp kim đồng và bạc có khối lượng riêng là 10,3 g/cm3. Tính khối lượng của bạc và đồng có trong 100 g
hợp kim. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3, của bạc là 10,4 g/cm3.

ADAS.H_ĐCCHK2_K10_Vat 6

You might also like