Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 121

VẬN CHUYỂN

HÀNG HÓA BẰNG


CONTAINER
ĐƯỜNG BIỂN
NỘI DUNG
1 Lịch sử hình thành và phát triển

2 Ưu điểm và nhược điểm

3 Đặc điểm, phân loại và cấu trúc container

4 Cách thức xếp hàng vào container

5 Cơ sở vật chất kỹ thuật


3
6 Phương thức gửi hàng LCL, FCL và cước phí
Lịch sử hình thành và phát triển
của container
.
Lịch sử phát triển vận tải container
trên thế giới
1981 đến Giai đoạn hoàn thiện và phát triển theo chiều sâu
nay
1967 -1980 Giai đoạn phát triển nhanh

1956 -1966 Giai đoạn tiếp tục thử nghiệm và hoàn thiện

Giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển


Trước 1955
hàng hóa bằng container
Nguyên nhân ra đời Container

6
ƯU ĐIỂM CỦA VIỆC VẬN CHUYỂN
BẰNG CONTAINER
Hiện đại hóa
Giảm được
cơ sở vật
chi phí vận chất, kỹ thuật
tải trong toàn của hệ thống
xã hội vận tải
Đối với
toàn xã
hội
Nâng cao
chất lượng Tăng năng
phục vụ của suất lao động
ngành vận tải xã hội
Đối với chủ hàng

Bảo vệ hàng hóa tránh


mất cắp, nhiễm bẩn, Rút ngắn thời gian lưu
hư hỏng thông của hàng hóa

Giảm các loại chi phí :


bảo hiểm, bao bì, vận Có thể dùng container
tải làm kho tạm
Đối với người Đối với người
giao nhận chuyên chở
Lợi ích của việc vận tải hàng bằng Container

Chủ hàng Shippe Forwarde Xã hội


r r

• Bảo vệ tốt •Giúp tàu quay • Có điều kiện sử • Giảm được chi
hàng hóa. vòng nhanh hơn. dụng container phí vận tải trong
• Tiết kiệm chi • Tận dụng được để làm công việc toàn xã hội.
phái bao bì. dung tích tàu do thu gom, chia lẻ • Hiện đại hoá cơ
• Giảm thời gian giảm được những hàng hóa và thực sở vật chất kỹ
xếp dỡ hàng. khoảng trống. hiện vận tải đa thuật của hệ
• Hàng hóa •Giảm trách phương thức thống vận tải.
được đưa từ nhiệm khiếu nại đưa hàng từ cửa • Tăng năng xuất
cửa đến cửa . tổn thất hàng hóa. đến cửa. lao động xã hội
NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC VẬN
CHUYỂN BẰNG CONTAINER
Container bằng thép có khối lượng vỏ
tương đối nặng, công và phí bảo
dưỡng lớn.

Container bằng nhôm dễ bị va đập


trầy xước, chi phí chế tạo đắt

Container bằng chất dẻo có khối


lượng tương đương bằng vỏ thép, giá
thành chế tạo và gia công khá cao
Một số mặt hàng siêu trọng,
siêu cường, kích thước lớn
không thể dùng container để
chuyên chở mà phải dùng
phương thức vận tải khác

Chi phí đầu tư lớn về cơ


sở vật chất có liên quan
như tàu biển, cẩu, xe
nâng...
ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI &
CẤU TRÚC CONTAINER
ĐỊNH NGHĨA
CONTAINER

“Container là một công cụ chứa hàng hình hộp


chữ nhật, bằng gỗ hoặc bằng kim loại, có kích
thước tiêu chuẩn hóa, dùng được nhiều lần và có
sức chứa lớn.”
Cơsở vật chất kỹ thuật
v Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa
(freight container) là một công cụ vận tải có những đặc điểm
sau:
•  Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho
việc sử dụng lại;
•  Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều
phương thức vận tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc
đường;
•    Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi
chuyển từ một phương thức vận tải này sang phương thức vận
tải khác;
•    Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra
khỏi container;
•  Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 m3(35,3 ft khối).
Tiêu chuẩn hóa container
•  Kích thước bên ngoài của Container.

•  Trọng lượng container

•  Kết cấu góc, cửa, khóa của Container

20
.
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

- Container loại nhỏ: trọng lượng


dưới 5 tấn và dung tích dưới 3 m3
Theo - Container loại trung bình: trọng
kích lượng 5-8 tấn và dung tích nhỏ hơn
thước 10 m3
- Container loại lớn: trọng lượng lớn
hơn 10 tấn và dung tích lớn hơn 10
m3
v Hiện nay 2 loại container được sử dụng phổ
biến nhất là container 20 feet và 40 feet:

Loại Tổng trọng


Chiều dài Chiều cao Chiều rộng
container lượng tối đa
20 feet 20 feet 8 feet 8,6 feet 20,320 tấn

40 feet 40 feet 8 feet 8,6 feet 30,480 tấn

Nguồn: Triệu Hồng Cẩm Ph.D, Vận tải quốc tế - Bảo hiểm vận tải
quốc tế
.
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

-  Container thép.
Theo -  Container nhôm.
vật -  Container thép - nhôm.
liệu -  Container gỗ
-  Container nhựa tổng hợp.

Yêu cầu vật liệu: Bền chắc, dùng được nhiều lần, có khả
năng xếp 6 tầng, không thấm nước, có trọng lượng bì thấp.
.
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

-  Container kín ( Closed container)


Theo -  Container mái mở (Open top container)
-  Container khung (Frame container)
cấu -  Container gấp (Tilt Container)
trúc -  Container mặt phẳng (Platform Container)
-  Container có bánh lăn (Rolling Container)
.
PHÂN LOẠI THEO CẤU TRÚC
.
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
-  Container bách hóa (General purpose container)
-    Container có sức chứa lớn chở hàng hóa (High
Cube General Purpose)
-  Container hàng khô rời (Bulk container)
Theo -  Container mái cứng (Hard top container)
-  Container mái mở (Open top container)
công -  Container vách dọc mở
-  Container mặt bằng (Platform Container)
dụng -  Container thông gió (Ventilated Container)
-  Container cách nhiệt (Insulated Container)
-  Container lạnh (Refrigerated container)
-  Container bảo ôn (Thermal container)
-  Container bồn (Tank container)
-  Container chở ô tô (Car container)
.
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

-  Container bách hóa (General purpose


container)
-  Container hàng rời (Bulk container)
Theo tiêu -  Container chuyên dụng (Named cargo
chuẩn ISO container)
6346 (1996) -  Container bảo ôn (Thermal container)
-  Container hở mái (Open-top
container)
-  Container mặt bằng (Platform
container)
-  Container bồn (Tank container)
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

Container bách hóa (General purpose container) hay


còn gọi (container khô - dry container, viết tắt là 20’DC hay
40’DC thường được sử dụng để chở hàng khô
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

Container hàng rời (Bulk container): container


cho phép xếp hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, quặng…)
bằng cách rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loading
hatch), & dỡ hàng dưới đáy hoặc bên cạnh (discharge
hatch).
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
Container
chuyên
dụng (Named
cargo
container): loại
thiết kế đặc thù
chuyên để chở
một loại hàng
nào đó như ô
tô, súc vật
sống...
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

Container bảo ôn (Thermal container): Được thiết kế để


chuyên chở các loại hàng đòi hỏi khống chế nhiệt độ bên trong
container ở mức nhất định. Vách & mái loại này thường bọc phủ
lớp cách nhiệt. Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T cho phép
không khí lưu thông dọc theo sàn và đến những khoảng trống
không có hàng trên sàn.
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

Container mặt bằng (Platform container): Được thiết kế


không vách, không mái mà chỉ có sàn là mặt bằng vững chắc,
chuyên dùng để vận chuyển hàng nặng như máy móc thiết bị, sắt
thép…
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

Container hở mái (Open-top container): được thiết kế


thuận tiện cho việc đóng hàng vào & rút hàng ra qua mái
container. Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ kín bằng vải dầu,
chuyên chở hàng máy móc thiết bị hoặc gỗ có thân dài.
PHÂN LOẠI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

Container bồn (Tank container): cơ bản gồm một khung


chuẩn ISO trong đó gắn một bồn chứa.
.
TIÊU CHUẨN & ĐẶCĐIỂM CẤUTRÚCCONTAINER
TI ÊU C H UẨ N H ÓA C O N TA INE R
1/ tiêu chu ẩnh óaco ntainer:
Ký Chiều dài Chiều ngan g Chiều cao Trọng lượng Max
hiệu
mm ft mm ft mm ft Kg Lb
1AA 12.192 40 2.438 8 2.591 8 30.048 67.2
1A 12.192 40 2.438 8 2.438 8 30.048 67.2
1AX 12.192 40 2.438 8 >2.438 >8 30.048 67.2
1BB 9.125 29 2.438 8 2.591 8 25.400 56.0

1B 9.125 29 2.438 8 2.438 8 25.000 56.0

1BX 9.125 29 2.438 8 >2.438 >8 25.400 56.0


1CC 6.058 19 2.438 8 2.591 8 20.320 44.8
1C 6.058 19 2.438 8 2.438 8 20.320 44.8
1CX 6.058 19 2.438 8 >2.438 >8 20.320 44.8
1D 2.991 9 2.438 8 2.438 8 10.160 22.4
1DX 2.991 9 2.438 8 >2.438 >8 10.160 22.4
TIÊU CHUẨN HÓA
CONTAINER
Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), kích thước và trọng lượng container tiêu chuẩn 20’ và 40’
Container 20' Container 40' thường Container 40' cao
(20'DC) (40'DC) (40'HC)
Kích th ước
hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét

Dài 19' 10,5" 6,058 m 40' 12,192 m 40' 12,192 m


Bên
Rộng 8' 2,438 m 8' 2,438 m 8' 2,438 m
ngoài
Cao 8'6" 2,591 m 8'6" 2,591 m 9'6" 2,896 m
Bên Dài 5,867 m 11,998 m 11,998 m
trong
(tối Rộng 2,330 m 2,330 m 2,330 m
thiểu) Cao 2,350 m 2,350 m 2,655 m
Trọng lượng
toàn bộ 52900 lb 24000 kg 30480 kg 67200 lb 30480 kg 67200 lb
NHÃN HIỆU
CONTAINER
Số kiểm tra
Số seri

Mê số chủ sở hữu
• Chứng nhận khác
Khu vực ch.chở
Dấu đăng kiểm
0

Mê số nước
4

Kích cỡ và loại cont


Tổng trọng lượng tối đa
Trọng lượng bì Dấu hiệu người chế tạo

Trọng tải tối đa Chứng nhận an toăn CSC


0

Chứng nhận Hải quan TIR


Dấu hiệu chủ sở hữu
HỆTHỐNG NHẬN BIẾT

Mã chủ sở hữu (tiếp đầu ngữ container) bao gồm 3 chữ cái viết
hoa được thống nhất & đăng ký với BIC (Bureau International des
Containers et du Transport Intermodal).
HỆTHỐNG NHẬN BIẾT

Một số công ty khác đang sở hữu, khai thác container với những
đầu ngữ nhất định, nhưng chưa đăng ký với BIC, chẳng hạn như
Biển Đông dùng đầu ngữ BISU, Vinafco dùng đầu ngữ VFCU...
TT Mã BIC Tên công ty

1 GMDU Gemadept

2 GMTU Gematrans

3 NSHU Nam Trieu shipping

4 VCLU Vinashin-TGC

5 VNLU Vinalines container

6 VNTU Vinashin-TGC
HỆTHỐNG NHẬN BIẾT

Ký hiệu loại thiết bị (equipment category identifier /


product group code): một trong ba chữ cái dưới đây viết hoa,
tương ứng với một loại thiết bị:
U: container chở hàng (freight container)
J: thiết bị có thể tháo rời của container chở hàng (detachable
freight container-related equipment)
Z: đầu kéo (trailer) hoặc mooc (chassis)
tiêu chuẩn ISO 6346.
HỆTHỐNG NHẬN BIẾT

Số sê-ri (serial number): là số container, gồm 6 chữ số.


Nếu số sê-ri không đủ 6 chữ số, thì các chữ số 0 sẽ được thêm
vào phía trước để thành đủ 6 chữ số.
HỆTHỐNG NHẬN BIẾT

Chữ số kiểm tra (check digit): là một chữ số (đứng sau


số sê-ri), dùng để kiểm tra tính chính xác của chuỗi ký tự đứng
trước đó. Với mỗi chuỗi ký tự gồm tiếp đầu ngữ & số sê-ri, áp
dụng cách tính chữ số kiểm tra container, sẽ tính được chữ số
kiểm tra cần thiết.
MÃ KÍCH THƯỚC& MÃ
KIỂU

Mã kích thước (size codes): 2 ký tự (chữ cái hoặc chữ


số). Ký tự thứ nhất biểu thị chiều dài containerKý tự thứ hai biểu
thị chiều rộng và chiều cao container.
MÃ KÍCH THƯỚC& MÃ
KIỂU

Mã kiểu (type code): 2 ký tự. Ký tự thứ nhất cho


biết kiểu container. Ký tự thứ hai biểu thị đặc tính
chính liên quan đến container.
Tiêu chuẩn ISO 6346:1995 quy định chi tiết ý nghĩa các mã
kích thước và mã kiểu.
DẤU HIỆU BẮTBUỘC

Trọng lượng tối đa


(maximum gross mass) Dấu hiệu container cao trên
2,6m

Dấu hiệu cảnh báo


nguy hiểm điện từ
đường dây điện
phía trên
DẤU HIỆU KHÔNG BẮT
BUỘC

Khối lượng hữu ích


Mã quốc gia (country code)
lớn nhất (max net
gồm 2 chữ cái viết tắt.
mass)
CHỨNG NHẬN AN TOÀN
CSC
CSC (Container Safety Convention): là công ước quốc tế về an
toàn vận chuyển cont do BIMCO đề xướng và do UNO bảo trợ.
Những cont được chứng nhận phù hợp với qui tắc CSC (CSC
Regulations) thì được phép gắn biểu tượng này.
CSC SAFETY APPROVAL
Country, Approval No, Year of Approval
Date
manufactured:…………………………………..........
Identification No………………………………………
Maximum Gross Weight:………......kg……..…….lb
Allowable stacking Weight for:…....kg……………lb
Racking Test Load Value:……..……kg……………lb
CHỨNG NHẬN TIR THEO CÔNG THỨC
CCC
Những Cont được chứng nhận theo Công ước hợp tác hải
quan CCC (Customs Co-operation Council) & Quy tắc Hải
quan về chuyên chở hàng hoá bằng đường bộ theo bìa sổ
TIR (Transport International Routier) thì được phép gắn biển
chứng nhận TIR
APPROVAL FOR TRANSPORT
UNDER CUSTOMS SEAL
Country, Approval No, Year of Approval
Manufactured No 49

TYPE of the Container


CẤUTRÚC
CONTAINER

Khung container (Frame) bằng thép có dạng hình hộp chữ nhật, và là
thành phần chịu lực chính của container.
o  4 trụ góc (corner post)
o  2 xà dọc đáy (bottom side rails)
o  2 xà dọc nóc (top side rails)
o  2 dầm đáy (bottom cross members) 5
o  1 xà ngang trên phía trước (front top end rail) 0
o  1 xà ngang trên phía sau (door header)
CẤUTRÚC
CONTAINER
CẤUTRÚC
CONTAINER CẤUTRÚC
CONTAINER
Đáy và mặt sàn (bottom and floor)
Đáy container gồm các dầm ngang (bottom cross
members) nối hai thanh thanh xà dọc đáy. Các dầm
ngang bổ sung này hỗ trợ kết cấu khung & chịu
lực trực tiếp từ sàn container xuống.

Phía trên dầm đáy là sàn container. Sàn


thường lát bằng gỗ thanh hoặc gỗ dán, được
xử lý hóa chất, dán bằng keo dính hoặc đinh
vít.

Rãnh cổ ngỗng
(Gooseneck tunnel)
CẤUTRÚC
CONTAINER

Tấm mái (roof panel)


Là tấm kim loại phẳng hoặc có dạng uốn lượ n
53

sóng che kín nóc container.


CẤUTRÚC
CONTAINER
Vách dọc (side wall):
Tương tự tấm mái, vách
dọc là tấm kim loại (thép,
nhôm, hoặc hoặc gỗ dán
phủ lớp nhựa gia cố sợi
thủy tinh), thường có dạng
lượn sóng (corrugated) để
tăng khả năng chịu lực của
vách.
CẤUTRÚC
CONTAINER
Mặt trước (front end wall): có
cấu tạo tương tự vách dọc, không
có cửa, nằm đối diện với mặt sau.

Mặt sau & cửa (rear end wall


and door): gồm 2 cánh cửa (door
leaf). Cánh cửa gắn với khung
container thông qua cơ cấu bản lề
(hinge). Dọc theo mép cửa có gắn lớp
gioăng kín nước (door gasket).
CẤUTRÚC
CONTAINER
Góc lắp ghép (corner
fittings) :còn gọi là góc
đúc – corner casting,
được chế tạo từ thép,
hàn khớp vào các góc
trên và dưới của
container,
Tiêu chuẩn ISO 1161.
Góc lắp ghép
Tiêu chuẩn ISO
668:1995.
CẤUTRÚC
CONTAINER
Các thuật ngữ về cấu tạo container
Tiếng Anh Tiếng Việt
corner fitting; corner casting góc lắp ghép; chi tiết nối góc
corner post trụ đứng; trụ góc
bottom side rail xà dọc dưới; xà dọc đáy
top side rail xà dọc trên; xà dọc nóc
bottom end rail; door sill xà ngang dưới; ngưỡng cửa
front top end rail; door header xà ngang trên phía trước
roof panel tấm mái
floor sàn
door cửa
door leaf cánh cửa
front end wall vách ngang phía trước
side panel; side wall vách dọc
bottom cross member dầm đáy
gooseneck tunnel rãnh cổ ngỗng
forklift pocket ổ chạc nâng
door locking bar thanh khóa cửa
hinge bản lề
cam cam
cam keeper móc giữ cam
door gasket gioăng cửa
door handle tay quay cửa
Phương thức đóng gói hàng
Việc đóng gói hàng vào container cùng với việc
niêm phong đóng khóa thông thường do chủ hàng
(người gửi hàng) đảm trách và gánh chịu mọi chi phí
liên quan.
Quy trình xếp hàng container
Gồm 4 bước
Xác định đặc điểm của hàng hóa

Lựa chọn container

Kiểm tra container

Xếp hàng vào container


Xác định đặc điểm của hàng hóa
Xác định nguồn hàng phù hợp với
hình thức chuyên chở bằng container

—  Về mặt kỹ thuật
—  Về mặt kinh tế
Đặc điểm của hàng hóa chuyên chở
•  Các loại hàng hoàn toàn phù hợp với
chuyên chở bằng container.
•  Loại hàng phù hợp với điều kiện chuyên
chở bằng container.
•  Các loại hàng có tính chất lý, hóa đặc biệt.
•  Các loại hàng không phù hợp với chuyên
chở bằng Container.
Hoàn toàn phù hợp với chuyên chở bằng container

Hàng bách hóa, thực phẩm đóng hộp, dược liệu y tế, sản
phẩm da, nhựa hay cao su, dụng cụ gia đình, tơ sợi, vải
vóc, sản phẩm kim loại, đồ chơi, đồ gỗ
Phù hợp với chuyên chở bằng container

Hàng có giá trị thấp và số lượng buôn bán


lớn: Than, quặng, cao lanh…
Hàng có tính chất lý, hóa đặc biệt

Hàng dễ hỏng, hàng đông lạnh, súc vật sống, hàng


siêu nặng, hàng nguy hiểm độc hại…. phải vận
chuyển bằng container chuyên dụng
Không phù hợp với chuyên chở bằng container

Hàng siêu trường, siêu trọng, ôtô tải hạng nặng,


các chất phóng xạ, sắt hộp, sắt cuộn, phế thải …
Lựa chọn container
v Chọn loại container tương thích với hàng
hóa
v Chọn tải trọng container tương thích với
hàng hóa
v Chọn kích thước container tương thích
với hàng hóa
Thuật ngữ
Trọng tải tịnh của container (Maximum Payload) là trọng lượng
hàng hóa tới mức tối đa cho phép trong container, bao gồm trọng
lượng hàng hóa, bao bì, pallet, các vật liệu dùng để chèn lót,
chống đỡ hàng trong container.

Trọng lượng vỏ container (Tare Weight) Phụ thuộc vào vật liệu
dùng để chế tạo container.

Trọng tải toàn phần của container (Maximum Gross Weight) khi
container chứa đầy hàng đến giới hạn an toàn cho phép bao gồm
trọng lượng hàng tối đa cho phép cộng với trọng lượng vỏ
container.
Đơn vị trọng lượng : MT (metric-ton)
Thuật ngữ
Dung tích container (container internal capacity) là thể
tích chứa hàng tối đa của container.

DWT (deadweight tonnage) là đơn vị đo năng lực vận


tải an toàn của tàu tính bằng tấn.

TEU (twenty-foot equivalent units)


1 TEU tương đương với một container tiêu chuẩn 20
feets (chiếm khoảng 39m³ thể tích).

Đơn vị dung tích : CBM (cubic meter) = m3


Kiểm tra container
•  Kiểm tra bên ngoài container
•  Kiểm tra bên trong container
•  Kiểm tra cửa container
•  Kiểm tra tình trạng vệ sinh container
•  Kiểm tra các thông số kỹ thuật của
Container
Cách xếp hàng trong container
•  Hàng phải đóng gói chặt, chất đầy
•  Hàng lỏng, nặng dưới đáy, hàng khô nhẹ phía
trên.
•  Các loại hàng xếp chung không được làm bẩn lẫn
nhau
•  Chống hiện tượng hàng hoá bị nóng, hấp hơi
•  Phân bổ đều hàng hóa trên mặt sàn container
•  Áp lực chất lên sàn không vượt quá mức cho phép
Cơ sở vật chất kỹ thuật của việc vận chuyển
hàng hóa bằng container đường biển
Tàu chuyên chở container
§  Thiết kế theo tính năng kỹ thuật riêng phục vụ chuyên
chở container
§ Sức chở thường được thể hiện bằng số TEU
(Twenty-foot Equivalent Unit - đơn vị tương đương một
container 20 feet)
Phân loại tàu container
v Theo thế hệ phát triển: 6 thế hệ
§  Feeder nhỏ
§  Feeder
§  Panamax
§  Post-panama
§  Suezmax
§  Post-suezmax (Malaccamax)
Phân loại tàu container
v Theo phương thức xếp dỡ container:
ü  Tàu container có cách bốc dỡ nâng qua lan can
ü  Tàu container có cách bốc dỡ theo cầu dẫn (Roro Ship)
ü  Tàu sà lan có cách bốc dỡ trên mặt nước (Barge Carrier
Ship)
v Theo mức độ chuyên dụng:
ü  Tàu container chuyên dùng (Full Container Ship)
ü  Tàu container bán chuyên dùng (Semi Container Ship)
v Theo phạm vi hoạt động:
ü  Tàu container cỡ nhỏ (Feeder Ship)
ü  Tàu container mẹ (Mother Ship)
Tàu container kiểu tổ ong Tàu bán Container
Full Cellular Container Ships Semi - container Ships
Tàu container có cách bốc dỡ nâng qua lan can
(Lift On Lift Off Container Ship/LOLO Ship)
§ Có 1 boong
§ Miệng hầm bằng 70-90% chiều rộng của hầm
§ Không có cần cẩu lắp trên tàu
§ Trong hầm hàng có các khung dẫn hướng để xếp và giữ
container không bị dịch chuyển
Tàu container có cách bốc dỡ theo cầu dẫn (RORO Ship)
§ Có một cầu dẫn
§ Hầm tàu được thiết kế nhiều boong
§ Ưu điểm: có thể cập bến bốc dỡ container bằng cầu dẫn tại các
cảng có trang thiết bị bốc dỡ thiếu thốn, lạc hậu hay không có
Tàu container kiểu Tàu container kiểu
LO-LO RO-RO
Tàu sà lan có cách bốc dỡ trên mặt nước (Barge Carrier Ship)
§  Có trọng tải và dung tích lớn (20000 – 30000 DWT)
§  Trang bị cẩu chuyên dùng
§  Các sà lan có miệng hầm được đậy kín, như một container nổi,
không trang bị động cơ tự hành
Sức chở
Năm Tàu
(TEU)
1980 Neptune Garnet 2.838
1981 Frankfurt Express 3.400
American New
1984 4.600
York
1996 Regina Maersk 6.400
1997 Sovereign Maersk 8.680
Clementine
2002 8.890
Maersk
2003 Axel Maersk 9.300
2006 Emma Maersk 14.500
2008 MSC DANIELA 14.000
2013 Triple-E 18.000
Cảng/ga Container
Cảng : (container terminal) là khu vực nằm trong địa giới 1 cảng, được
xây dựng dành riêng cho việc đón nhận tàu container, xếp dỡ container, thực
hiện việc chuyển tiếp container từ PT VT đường biển sang các PTVT khác
w Hệ thống thiết bị khu cảng bốc dỡ container, hệ thống ga cảng chuyên
dụng phục vụ chuyên chở container:
•  Cầu tàu Container (Whart):
Tàu 2-3 nghìn TEU cần cầu tàu dài 250-300m, sâu 8-10m
•  Thềm bến (Apron)
•  Bãi container - CY (Container Yard):
300m cầu tàu cần khoảng 100.000 m2 bãi
•  Trạm giao nhận đóng gói Container (CFS: Container Freight Station )
•  Trạm giao nhận container rỗng (Container Depot)
•  Trạm thông quan nội địa (ICD: Inland Clearance Depot)
•  Trung tâm xếp dỡ container (Container Load Center)
Cảng bốc dỡ container
v  Các tiêu chí chính về cảng container

• Diện tích cảng


• Số lượng cầu tàu
• Chiều dài cầu tàu
• Độ sâu trước bến
• Cẩu giàn
• Cẩu sắp xếp container
• Xe nâng
• Xe tải
• Số ổ điện lạnh
•  Bến tàu container
(Wharf)
•  Thềm bến (Apron)
•  Khu vực tiếp nhận,
chất xếp container
(Marshalling Yard)
•  Bãi chứa container
(Container Yard - CY)
•  Trạm container làm
hàng lẻ
(Container Freight Station
CFS)
•  Cổng cảng (Gate)
•  Xưởng sửa chữa
container
(Maintenance Shop)
•  Trung tâm kiểm soát
•  Trang thiết bị khác
Cấu trúc hệ thống thiết bị máy móc
BÃI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
Phương tiện bốc dỡ và vận chuyển container
Cẩu giàn (Container gantry crane)
Phương tiện bốc dỡ và vận chuyển container
Cẩu chân đế (multi-function crane)
Phương tiện bốc dỡ và vận chuyển container
Cẩu sắp xếp container (Container stacking crane)
Phương tiện bốc dỡ và vận chuyển container

Giá cẩu (spreader)

Giá nâng container (thô sơ) Giá nâng container (tự động)
Xe nâng (forklift)
Xe
nâng
Xe (loại
nâng chụp
phổ nóc)
thông
(nâng
đáy)

Xe
nâng
vỏ
Xe Container
nâng (loại
container Kẹp
(bên cạnh)
trong)
Phương tiện bốc dỡ và vận chuyển container
Xe tải (container truck)

Xe container (tự động nâng hạ)

Xe container
Hoạt động
của khu cảng
container
Một số
tuyến
đường
vận
chuyển
container
từ Việt
Nam ra
thế giới

Tuyến
vận tải
TQ - VN -
TL
Tuyến vận tải Nhật Bản (Kansai) – Việt Nam (Hải Phòng)
Tuyến vận tải Nhật Bản (Kansai) – Việt Nam (Đà Nẵng,
Tp.Hồ Chí Minh)
Tuyến vận tải Singapore – Việt Nam – Hàn Quốc
Các phương thức gửi hàng bằng cont

Phương thức nhận nguyên - giao nguyên Cont


•  FCL/FCL- Full container Load

Phương thức nhận lẻ – giao hàng lẻ Cont


•  LCL/LCL – Less than a container load

Phương thức gửi hàng kết hợp


•  LCL/FCL hoặc FCL/LCL
Gửi trọn container Gửi hàng lẻ
Full container load Less than container load

Lượng hàng có tính chất


giống nhau, đủ chứa đầy Hàng không đủ xếp đầy 1
container
trong 1 hay nhiều container

Người chuyên chở nhận Người chuyên chở nhận


nguyên, giao nguyên lẻ, giao lẻ

1 người gửi, 1 người nhận Nhiều người gửi, nhiều


người nhận

Nếu giao nhận tại CY, trên Nếu giao nhận tại CFS,
B/L ghi CY/CY trên B/L ghi CFS/ CFS
Trách nhiệm của người vận chuyển (CARRIER)
Làm thủ
-  Phát hành B/L - Chịu trách nhiệm tục hải- Giao hàng cho
-  Bốc hàng khỏi về hàng hóa từ khi quan người cầm B/L
cảng nhận ở cảng xếp hợp pháp
Đặt chỗ Lấy Đóng
Shipper
- Dỡ hàng khỏitàu
tàu container
đến khi giao ở Hạ chi
hàng - Chịu mọi bãi phí
CY
rỗng
cảng đến liên quan đến các
Trách nhiệm của người gửi hàng (SHIPPER)
việc làm trên
-  Kiểm tra container - Ghi ký mã hiệu, - Nhận B/L
rỗng (ngoài & trong) dấu hiệu chuyên chở - Chịu mọi chi phí
Cấp lện h Cấp v ận Xếp hàng
Carrier
-  Đóng hàng tại cấp
kho trên bao bì hàng
đơn
liên quan (vận
lên tàu
container
riêng / trải bãi - Niêm phong và cặp chuyển container
rỗng
- Xếp, chèn lót trong chì container rỗng & container
container Quy trình
- Giao hàng cho h àng
gửi FCL
hàng, làm thủ tục HQ
(không có sự chuyên
người gia củ a forwarder)
tham chở XK, kiểm hóa)
Làm thủ
tục hải
quan

Đặt chỗ Lấy Đóng


Shipper container Hạ bãi CY
tàu hàng
rỗng

Cấp lệnh Cấp vận Xếp hàng


Carrier cấp đơn lên tàu
container
rỗng

Quy trình gửi hàng FCL


(không có sự tham gia của forwarder)
Làm thủ tục
Đặt chỗ hải quan
Shipper

Lấy
container Đóng Hạ bãi
rỗng hàng CY

Forwarder Đặt chỗ


tàu Cấp vận
đơn nhà

Cấp lệnh
cấp Cấp vận Xếp hàng
Carrier container đơn chủ lên tàu
rỗng
Quy trình gửi hàng FCL
(có sự tham gia của forwarder)
Trách nhiệm của người nhận hàng (CONSIGNEE)

- Thủ tục NK - Dỡ hàng khỏi - Chịu mọi chi phí


Quy trình
- Xuất trình B/L nhậnmượn
container: hàngliênFCL
quan đến các
Thông
hợp lệ chobáo
Carrier người
hàng container
Cấp lệnh về kho việc làm trên
giao hàng
vận chuyểnđến
để đổi riêng / rút ruột
(NOA)
lệnh giao hàng tại bãi

Chuẩn bị Nhận Làm thủ


chứng từ hàng tại tục Hải
+ nhận bãi CY Quan
Consignee
NOA Hạ
container Dỡ hàng
rỗng

(không có sự tham gia của forwarder)


Carrier Thông báo Cấp lệnh
hàng đến giao hàng
(NOA) (D/O)

Thông báo
hàng đến
Forwarder (NOA)

Chuẩn bị Làm thủ


Nhận hàng
chứng từ + tục Hải
tại bãi CY
nhận NOA quan

Consignee
Hạ rỗng Dỡ hàng

Quy trình nhận hàng FCL


(có sự tham gia của forwarder)
Giao nhận hàng lẻ LCL/LCL
-  Người gửi hàng không có đủ hàng hóa
- Người gom hàng (Consolidator) tập trung các lô
hàng lẻ lại
Một số consolidators đang hoạt
động ở Việt Nam
Đặt chỗ Giao hàng
Shippers LCL vào CFS Làm thủ
tục hải
quan

Lấy
Đặt chỗ tàu
container Đóng hàng Hạ bãi CY
Consoli- FCL
rỗng
dator
Cấp vận
đơn nhà

Cấp lệnh
Carrier cấp Cấp vận Xếp hàng
container đơn chủ lên tàu
rỗng
Quy trình giao hàng LCL
Trách nhiệm •  Người gửi hàng (SHIPPER)
các bên –  Đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng
hóa của mình

–  Vận chuyển hàng đến CFS giao


cho người gom hàng

–  Giao chứng từ XK cần thiết cho


người gom hàng

–  Nhận House B/L và trả cước phí


hàng lẻ
Trách nhiệm các bên
v  Người chuyên chở (CARRIER)
–  Người gom hàng: không có tàu mà thuê của người chuyên chở thực
sự để vận tải các lô hàng
•  Nhận hàng và giao hàng lẻ tại CFS

•  Đóng hàng vào container, niêm phong, kẹp chì

•  Làm thủ tục HQ XK cho container

•  Giao hàng cho người chuyên chở thực

•  Phát hành House B/L cho các chủ hàng

•  Nhận hàng từ tàu, đưa về CFS

•  Dỡ hàng ra khỏi container, đưa vào CFS, giao người nhận hàng

•  Trả container rỗng về bãi


Trách nhiệm các bên
v Người chuyên chở (CARRIER)
–  Người chuyên chở thực: Phát hành Master B/L
cho người gom hàng
•  Chịu trách nhiệm về hàng hóa từ khi nhận ở cảng xếp
đến khi giao ở cảng đến
•  Bốc hàng khỏi cảng
•  Dỡ hàng khỏi tàu
•  Giao hàng cho người cầm vận đơn hợp pháp
•  Chịu mọi chi phí liên quan đến các việc làm trên
Thông báo Cấp lệnh
Carrier hàng đến giao hàng
(NOA) (D/O)

Chuẩn bị Nhận hàng


chứng từ + Hạ rỗng
tại cảng
nhận NOA
Consolida-
tor
Thông báo Cấp lệnh
Dỡ hàng
hàng đến giao hàng
tại CFS
(NOA) (D/O)
Làm thủ
tục Hải
quan
Chuẩn bị Nhận hàng
Consignees chứng từ + tại CFS/kho
nhận NOA

Quy trình nhận hàng LCL


Trách nhiệm các bên

•  Người nhận hàng (CONSIGNEE)


–  Xuất trình B/L hợp lệ

–  Xin giấy phép và làm thủ tục nhập khẩu

–  Nhận hàng tại trạm CFS


CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA CONTAINER

•  Vận đơn nhận hàng để xếp


Vận đơn container (Received for Shipping B/L)
(Bill Of Landing) - FCL • Vận đơn đã xếp hàng lên tàu
(Shipped on Board B/L)

•  Master B/L do hãng tàu phát


hành cho người gom hàng lẻ
Vận đơn container
•  House B/L do người gom
(Bill Of Landing) - LCL
hàng lẻ phát hành cho người
gửi hàng
Phương pháp giao nhận kết hợp

FCL/FCL FCL/LCL LCL/FCL


LCL/LCL
Tiêu chí Nhận nguyên
Nhận lẻ giao lẻ
Nhận nguyên Nhận lẻ giao
giao nguyên giao lẻ nguyên
1. Địa điểm giao
CY CFS CY CFS
hàng
2. Địa điểm nhận
CY CFS CFS CY
hàng

3. Trách nhiệm Người gom Người gom


Người gửi hàng Người gửi hàng
đóng hàng hàng hàng

4. Trách nhiệm Người nhận Người gom Người gom Người nhận
dỡ hàng hàng hàng hàng hàng

5. Trách nhiệm
Người nhận Người gom Người gom Người nhận
trả container
hàng hàng hàng hàng
rỗng
Cước phí vận chuyển hàng hóa bằng Cont
Khái niệm:
•  Cước phí là một khoản tiền mà chủ hàng phải trả cho
người chuyên chở về việc vận chuyển container từ
một cảng này đến một cảng khác

•  Mức cước là khoản tiền chủ hàng phải trả cho người
chuyên chở trên một đơn vị tính cước
Phí kinh
Phí sử
doanh
dụng lao
khai thác
động

Phí cố
* Thị trường Phí quản
lý, quảng
cáo, thiết
định bị văn
Cước phòng
phí
tiền lương sĩ
quan, thuyền
viên, làm việc
ngoài giờ, thưởng
Khấu hao tàu, Phí quản lý, đại lý
sửa chữa, bảo giao dịch, quảng
quản, vật liệu
cáo, thiết bị văn
thiết bị dự trữ,
bảo hiểm thân phòng Thị trường: yếu tố
tàu, bảo hiểm nhiên liệu, xếp dỡ quan trọng nhất.
trách nhiệm dân hàng, cảng phí, Vd: tình hình cạnh
sự; hoa tiêu phí, kênh tranh, cung cấp vận
đào phí và các chuyển giao nhận,
dịch vụ khác uy tín, thời vụ …
CBR – Commodity Box FAK – Freight All Kind
Rate Cước phí container Cước phí container tính
tính theo mặt hàng chung cho mọi loại hàng

Định nghĩa - Giá cước tùy theo mặt - Mọi mặt hàng cùng giá
hàng: bách hóa, lạnh, máy cước không tính đến loại
… hàng, giá trị của hàng hóa
- Mức cước: carrier căn cứ trong container.
vào khả năng sử dụng trung - Mức cước: carrier căn cứ vào
bình tổng chi phí dự tính của chuyến
của container (Vd: 14 tấn đi chia cho số container dự
một container loại 20 feet) tính vận chuyển

Đặc điểm - Người chuyên chở: cách - Người chuyên chở: cách tính
tính này đơn giản, giảm đơn
được chi phí hành chính giản.
- Chủ hàng: hàng có giá trị thấp
- Chủ hàng: đóng thêm thì sẽ có tỉ trọng chi phí cao
được hàng thì sẽ có lợi hơn hàng có giá trị cao
à Chủ hàng lớn thích, chủ
Cách tính cước
hàng lẻ

Cước biển LCL tính theo


trọng lượng và thể tích
hay giá trị tùy theo cách
Hàng hóa 1: trọng lượng lớn
chọn của người vận
hơn thể tích (tuy chiếm ít chỗ
chuyển. Ngoài ra người gửi
nhưng nặng)
hàng phải thanh toán các
Hàng hóa 2: trọng lượng nhỏ
chi phí dịch vụ làm hàng lẻ
hơn thể tích (chiếm nhiều chỗ
nhưng nhẹ)
Vậy với hàng LCL, nên tính
cước dựa trên trọng lượng
hay thể tích?
Nguyên tắc w/m
“weight or measurement”, whichever is greater
•  Thể tích: DxRxC (đơn vị: m3 / cbm)
•  Thường quy ước 1cbm = 1 ton (LCL sea)
•  Trọng lượng thể tích V.W. (đơn vị: tấn/ ton): quy đổi từ thể tích
= DxRxC cbm*1 ton
•  Trọng lượng tổng G.W. (đơn vị: tấn/ ton)
•  So sánh giữa thể tích và trọng lượng, chọn cái lớn hơn để tính
cước.

Ví dụ: có 4 kiện hàng LCL đi đường biển


G.W. = 300 KGS
DIMs: 105x130x120 cm
Giá cước tính dựa trên đơn vị tính nào?

V.W. = (1.05x1.3x1.2 m)x4 kiệnx1 tấn= 6.7 (tấn)


G.W. = 0.3 tấn x 4 kiện = 1.2 (tấn)
à Tính cước theo 6.7 cbm vì V.W. > G.W.
Các chi phí phát sinh
•  Cước chính (basic ocean freight): cước phí trên chặng vận tải chính
•  Cước phụ (feeder freight): cước phí trên chặng vận tải phụ
•  Phụ phí (additional charge):
–  BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí biến động giá nhiên liệu
–  THC (Terminal Handling Charge): Phụ phí xếp dỡ tại cảng
–  Chi phí dịch vụ hàng lẻ (LCL service charge)
–  Chi phí vận chuyển nội địa (Inland Haulage Charge)
–  Phụ phí nâng lên, đặt xuống, di chuyển, sắp xếp container trong kho bãi
(up and down, removed charge)
–  Tiền phạt đọng container (demurrage)
–  Phụ phí do sự biến động tiền tệ (Currency adjustment factor- CAF)
–  Phụ phí vận đơn (B/L fee)

•  Giảm giá cước (Frieght Rebate): Trong nhiều trường hợp, người chuyên
chở có thể giảm giá cước cho chủ hàng. Cách thức và mức độ giảm giá
thường phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.
Phụ phí
BAF (Bunker Adjustment Factor) : Phụ phí biến động giá nhiên liệu
CAF (Currency Adjustment Factor) : Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ
CIC (Container Imbalance Charge) : Phụ phí mất cân đối vỏ container
COD (Change of Destination) : Phụ phí thay đổi nơi đến
PSS (Peak Season Surcharge) : Phụ phí mùa cao điểm
SCS (Suez Canal Surcharge) : Phụ phí qua kênh đào Suez
PCS (Panama Canal Surcharge) : Phụ phí qua kênh đào Panama
PCS (Port Congestion Surcharge) : Phụ phí cảng ùn tắc
THC (Terminal Handling Charge) : Phụ phí xếp dỡ tại cảng
IHC (Inland Haulage Charge) : Phụ phí vận chuyển nội địa
WRS (War Risk Surcharge) : Phụ phí chiến tranh
……

You might also like