Bài 7.hình TR BTVN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

TOÁN 9 FB: Nguyễn Văn Dũng (Bưởi)

TRUNG TÂM THẦY DŨNG BƯỞI

Họ và tên học sinh: ……………………………………………………………..

BÀI 1. HÌNH TRỤ

I. LÝ THUYẾT
Nhắc lại:
• Đáy là hình tròn nên chu vi đáy là chu vi hình tròn C = 2 R =  d
• Đáy là hình tròn nên diện tích đáy là diện tích hình tròn S =  R2

1. Diện tích xung quanh hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao
S xq = C.h = (2 R).h h

2. Diện tích toàn phần hình trụ bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
Stp = S xq + 2 S day = 2 Rh + 2 R 2 = 2 R ( h + R ) R
O

3.Thể tích của hình trụ bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
V = S.h =  R2 h

III. BÀI TẬP VỀ NHÀ


5
CDB 1. Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy là 30cm, chiều cao bằng đường kính đáy. Tính thể tích
6
của chiếc cốc đó.
7
CDB 2. Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy (bên trong của cốc) là 12cm, chiều cao bằng đường kính
6
đáy. Hỏi chiếc cốc chứa được bao nhiêu cm3 nước?
CDB 3. Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thủy tinh có nước dạng hình trụ. Diện
tích đáy lọ thủy tinh là 43, 2cm2 . Nước trong lọ dâng lên 5,5mm. Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu?
CDB 4. Một khối rubic hình trụ có bán kính đáy là 6cm, diện tích xung quanh bằng 366cm2 . Tính chiều cao
của hình trụ đó.
CDB 5. Một cửa hàng bán xăng dầu dự định đặt làm một chiếc bồn chứa dầu bằng sắt hình trụ có chiều cao
1,6m, bán kính đáy 0,5m. Hỏi chiếc bồn đó chứa đầy được bao nhiêu lít dầu? Bỏ qua bề dầy của bồn
CDB 6. Một tàu đánh cá khi ra khơi cần mang theo 60 thùng dầu, mỗi thùng dầu coi là hình trụ có chiều cao
là 80cm, đường kính đáy thùng là 50cm. Hãy tính xem lượng dầu mà tàu phải mang theo khi ra khơi là bao
nhiêu lít (lấy   3,14 kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)?
CDB 7. Một hình trụ có diện tích là 20 cm3 và diện tích toàn phần là 28 cm2 . Tính thể tích của hình trụ đó.

CDB 8. Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung BC = R 3 cố định. Một điểm A chuyển động trên cung lớn
BC sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AM là đường kính của ( O ) . Kẻ các đường cao AD; BE; CF
cắt nhau tại H .
a) Chứng minh các tứ giác BCEF , AEHF nội tiếp;
b) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành và tính độ dài của đoạn AH theo R .

Thầy Dũng Bưởi Dạy bằng sự tận tâm 0988 699 000 160 Lạc Long Quân 1

You might also like