Qúa Trình Cơ Học -BAOCAO

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM QUÁ TRÌNH CƠ HỌC


BÀI 1 - MẠCH LƯU CHẤT
Ngày TN: 10/04/2023
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2023


MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................................................................3
1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM...................................................................................................................................5
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................................................................................5
2.1. Lưu lượng kế màng chắn và venturi.....................................................................................................5
2.2. Tổn thất năng lượng do sự chảy trong ống dẫn...................................................................................6
3. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM.................................................................................................................................7
3.1. Sơ đồ và thiết bị thí nghiệm.................................................................................................................7
3.2 Trình tự thí nghiệm................................................................................................................................8
4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM....................................................................................................................................12
4.1. Xử lý số liệu.........................................................................................................................................12
5. BÀN LUẬN......................................................................................................................................................16
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Cấu tạo lưu lượng kế venturi (a) và màng chắn (b).....................................................................5
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thiết bị mạch lưu chất.........................................................................................8
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Thông số của hệ thống thiết bị mạch lưu chất......................................8


Bảng 3.2 Số liệu thô thí nghiệm 1 lần 1...............................................................9
Bảng 3.3 Số liệu thô thí nghiệm 1 lần 2.............................................................10
Bảng 3.4 Số liệu thô thí nghiệm 2.....................................................................10
Bảng 3.5 Số liệu thô thí nghiệm 3.....................................................................12
Bảng 4.1 Kết quả thí nghiệm 1..........................................................................13
Bảng 4.2 Kết quả thí nghiệm 1..........................................................................14
Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm 2..........................................................................14
Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm 3..........................................................................15
1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát sự chảy của nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trong hệ thống thiết
bị mạng ống với nhiều đường ống có đường kính khác nhau, qua đường ống có lắp
màng chắn/venturi, qua van với độ mở khác nhau.
Nội dung thí nghiệm:
 Thí nghiệm 1: Khảo sát hệ số lưu lượng kế của màng chắn (C m) và
venturi (Cv) với các độ chảy khác nhau.
 Thí nghiệm 2: Thiết lập giản đồ f theo chế độ chảy (Re) cho các ống có
đường kính khác nhau A, B, C, D.
 Thí nghiệm 3: Thiết lập giản đồ đặc tuyến van, xác định loại van và
phạm vi ứng dụng của van, chiều dài tương đương (Ltđ).
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lưu lượng kế màng chắn và venturi
Nguyên tắc: dựa vào sự giảm áp suất của dòng chảy khi chảy qua vị trí co
hẹp để xác định vận tốc dòng lưu chất, từ đó xác định lưu lượng của dòng chảy.

a b

Hình 2.1. Cấu tạo lưu lượng kế venturi (a) và màng chắn (b)
Vận tốc trung bình ở vị trí co hẹp được tính theo phương trình Bernouli và
phương trình dòng chảy liên tục:

v=C
√ 2 g∆ P
γ (1−β 4 )
Trong đó:
C: hệ số lưu lượng của màng chắn và venturi, phụ thuộc chế độ chảy
(Re).
∆ P : độ giảm áp suất qua màng chắn và venturi, N/m2
γ : trọng lượng riêng của lưu chất, N/m3
d2
β = : tỷ số giữa đường kính cổ venturi hay đường kính màng chắn
d1
trên đường kính ống.
Do đó, lưu lượng qua màng chắn hay venturi được xác định:
Q = V2A2 = V1A1
2.2. Tổn thất năng lượng do sự chảy trong ống dẫn
Khi lưu chất chảy trong ống, xảy ra hiện tượng mất mát năng lượng do ma
sát ở thành ốn và do trở lực cục bộ tại những vị trí có tiết diện ống thay đổi, thay đổi
hướng dòng chảy,…
a) Tổn thất do ma sát:
Từ phương trình Bernouli ta có:
2
(−∆ P) ∆(α V )
+ + ∆ Z + H f =0
ρg 2g
2
∆(α V ) ∆P
Vì =0 v à ∆ Z=0→ H f =
2g ρg
Trong đó:
H f : tổn thất năng lượng do ma sát, mcl
∆P
: hiệu số thủy dầu áp suất, mcl
ρg
Tổn thất này ( H f ) liên hệ với thừa số ma sát bằng phương trình
Darceyweisbach:

2
Hf = f L v
D 2g
Trong đó:
f: hệ số ma sát dọc, phụ thuộc vào chế độ chảy (Re) và độ nhám thành
ống (e)
L: chiều dài ống, m
D: đường kính ống, m
Chuẩn số Reynolds (Re) đặc trưng cho chế độ chảy trong ống, trong kênh
của lưu chất.
Nếu Re ≤ 2300 thì chế độ chảy là chảy tầng.
Nếu Re > 2300 thì chế độ chảy là chảy rối.
b) Tổn thất cục bộ
Là tổn thất năng lượng do trở lực cục bộ như sự thay đổi tiết diện chảy,
hướng chảy bị cản trở bởi van, ống nối, đột thu, đột mở,…
Đối với van hay khớp nối, tổn thất năng lượng được biểu diễn bởi phương
trình:
l tđ v2
∆ Pcb =f
2 gD
Trong đó:
Ltđ: chiều dài tương đương của van hay khớp nối được d0inh5 nghĩa là
chiều dài của mặt ống thẳng có cùng sự tổn thất năng lượng với van hay khớp nối
trong những điều kiện giống nhau.
Trở lực này bằng thế năng riêng tiêu tốn để thắng trở lực do bộ phận ta đang
v
2
l
xét gây ra: ∆ Pcb =ξ , so sánh 2 công thức trên ta có: ξ = f tđ
2g D
ξ
Từ đó, ta có: ltđ = D
f
3. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
3.1. Sơ đồ và thiết bị thí nghiệm
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thiết bị mạch lưu chất
Van 1: Van ứng với ống 17; van 2: Van ứng với ống 21; van 3: Van ứng với
ống 27; van 4: Van ứng với ống 34; van 5: Van ứng với ống 5; van 6: Van ứng với
van điều chỉnh áp kế của màng chắn và venturi; van 7: Van ứng với van xả nước;
van 8: Van ứng với van hối lưu nước bơm; van 9: Van ứng với van cấp nước bình
chứa; van 10: Van ứng với ống bơm nước.
Dụng cụ thí nghiệm, gồm:
+ Hệ thống thiết bị mạch lưu chất.
+ Bơm.
+ Đồng hồ đo thời gian.
Bảng 3.1 Thông số của hệ thống thiết bị mạch lưu chất
Loại ống Chiều dài ống (m) Đường kính ngoài (mm) Đường kính trong (mm)
A 0.9 34 29
B 0.9 26.5 22
C 0.9 21.5 17
D 0.9 16.5 13.5
Độ nhám e = 0.000005
Màng chắn: Lối vào: 40mm đường kính lỗ co hẹp: 17mm
Venturi: Lối vào: 40mm đường kính lỗ cổ: 17mm
3.2 Trình tự thí nghiệm
a) Kiểm tra và chuẩn bị hệ thống
- Kiểm tra mực chất lỏng có trong bình chứa nguyên liệu. Sử dụng van 9 để
cấp nước vào bình chứa ở mực chất lỏng thích hợp (mực chất lỏng trong bình chứa
sẽ do người thí nghiệm quyết định).
- Để van tuần hoàn 8 (van bảo vệ) mở ở chế độ thích hợp trong suốt quá trình
thí nghiệm. Xác định độ mở của van.
- Mở công tắc nguồn và kiểm tra hoạt động của bơm.
- Hiệu chỉnh áp kế chữ U cho đến khi các cột chất lỏng bằng nhau trong từng
nhánh. Nếu chưa bằng nhau thì tiếp tục đóng, mở van 6 để hiệu chỉnh.
b)Thực hiện thí nghiệm
 Thí nghiệm 1: trắc định lưu lượng kế màng chắn và venturi.
- Đóng van 6, 7; mở hoàn toàn van 4, 5; mở các van ở 2 nhánh áp kế màng
chắn và venturi.
- Ta thay đổi lưu lượng dòng chảy bằng cách thay đổi độ mở van 7 ở các chế
độ (mở hoàn toàn, ¼, ½, ¾). Ứng với mỗi chế độ mở của van 7 tiến hành ghi nhận
các thông số sau vào bảng 1:
+ Thể tích lưu chất thay đổi (W, lít) trong một đơn vị thời gian (t, giây).
+ Chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của áp kế màng chắn (ΔP m/γ,
CmH2O) và áp kế venturi (ΔPv/γ, CmH2O).
- Lưu ý: khi gần hết nước trong bình chứa thì phải đóng van 7, mở van 6 và
van 9 cho nước vào bình chứa. (Thực hiện thí nghiệm 2 lần).
Bảng 3.2 Số liệu thô thí nghiệm 1 lần 1
Chế độ ∆ Pm ∆ Pv
STT W (lít) T (s) ( cm H 2 O ) (cm H 2 O)
mở ρg ρg

1 Hoàn toàn 20 55,84 14,0 9,0


3
2 20 1p00,70 13,5 8,8
4
1
3 20 1p03,00 11,5 8,0
2
1
4 20 2p08,55 3,0 2,0
4

Bảng 3.3 Số liệu thô thí nghiệm 1 lần 2


Chế độ
STT W (lít) T (s) ∆ Pm ∆ Pv
mở ( cm H 2 O ) (cm H 2 O)
ρg ρg

Hoàn
1 20 53,42 13,8 9,0
toàn

3
2 20 1p01,55 13,5 8,8
4

1
3 20 1p02,70 12,8 8,5
2

1
4 20 1p15,40 9,2 6,0
4

 Thí nghiệm 2: Thiết lập giản đồ f theo chế độ chảy (Re) cho các ống có đường
kính khác nhau A, B, C, D.
- Cho nước chảy vào đầy bình chứa, sau đó lần lượt hiệu chỉnh lại các áp kế
chữ U như bước 2.
- Khóa van 6, 7; mở hoàn toàn van 5.
- Ứng với thí nghiệm cho các ống A/B/C/D thì ta mở hoàn toàn van 4/3/2/1
tương ứng.
- Thay đổi lưu lượng dòng chảy trong ống A/B/C/D bằng cách thay đổi độ
mở van 6 ở các chế độ (mở hoàn toàn, ¼, ½, ¾). Ứng với mỗi chế độ, xác định độ
giảm áp của màng chắn và của ống A/B/C/D tương ứng.
Bảng 3.4 Số liệu thô thí nghiệm 2
Ống A, L = 1m
STT Chế độ mở ∆ Pm ∆P
( cm H 2 O ) (cm H 2 O)
ρg ρg
1 Hoàn toàn 6,0 0,6

3
2 5,8 0,5
4

1
3 5,5 0,4
2

1
4 1,5 0,3
4

Ống B, L = 1m

∆ Pm ∆P
STT Chế độ mở ( cm H 2 O ) (cm H 2 O)
ρg ρg

1 Hoàn toàn 5,1 2,5

3
2 4,7 2,3
4

1
3 4,2 2,0
2

1
4 1,3 0,8
4

Ống C, L = 1m

∆ Pm ∆P
STT Chế độ mở ( cm H 2 O ) (cm H 2 O)
ρg ρg

1 Hoàn toàn 4,3 8,4

3
2 4,0 8,0
4
1
3 3,8 7,5
2

1
4 1,6 3,3
4

Ống D, L = 1m

∆ Pm ∆P
STT Chế độ mở ( cm H 2 O ) (cm H 2 O)
ρg ρg

1 Hoàn toàn 2,0 9,8

3
2 1,8 9,7
4

1
3 1,7 9,0
2

1
4 1,1 5,4
4

 Thí nghiệm 3: Thiết lập giản đồ đặc tuyến van, xác định loại van, chiều dài
tương đương (Ltđ).
- Lần lượt thay đổi độ mở của van 5 ở bốn chế độ: mở hoàn toàn, ¾, ½, và ¼.
Ứng với mỗi chế độ mở van 5, dùng van 6 để thay đổi chế độ lưu lượng dòng chảy
giống thí nghiệm 2. Ứng với mỗi độ mở của van 6 ta ghi nhận thông số thí nghiệm
(độ giảm áp của màng chắn và của van 5) vào bảng 3.
Bảng 3.5 Số liệu thô thí nghiệm 3
∆ Pm ∆P
Van 5 Van 6 ( cm H 2 O ) (cm H 2 O)
ρg ρg

Hoàn Hoàn toàn 6,1 1,8


toàn
3 5,8 1,6
4
1
3,8 1,0
2

Hoàn toàn 6,0 2,1

3 3
4 5,8 1,8
4
1
4,0 1,4
2
Hoàn toàn 6,0 4,8

1 3
5,7 4,4
2 4
1
3,0 2,4
2

4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


4.1. Xử lý số liệu
 Thí nghiệm 1: trắc định lưu lượng kế màng chắn và venturi.
Ở nhiệt độ 30 ℃, ta có:
- Độ nhớt động lực học của nước: μ= 804×10-6 Ns/m2
- Khối lượng riêng của nước: ρ ¿ 996 kg/m3
- Gia tốc trọng trường: g = 9,81 m/s2
- Trọng lượng riêng của nước: γ = ρ ×g = 996×9.81 = 9770,76 N/m3
w w
- Lưu lượng được tính theo công thức: Q = , lít/s = × 10-3 m3/s
t t
∆ Pm ∆ Pm
- Ta có: = h →∆ Pm = × 9.81 × 996, mH2O
ρg ρg
∆ Pv ∆ Pv
- Ta có: = h →∆ P v = × 9.81 × 96, mH2O
ρg ρg
4Q
- Vận tốc qua màng chán và venturi: v = 2 , m/s (với d = 17 mm = 0,017
πd
m: đường kính lỗ co hẹp của venturi và lỗ cổ màng chắn).
ρWd
- Công thức tính chuẩn số Reynolds: Re =
μ
- Ta có: v2= C
√ 2 g∆ P
4
γ (1−β )


4
γ (1−β )
→ Hệ số của venturi: Cv = v 2
2 g ∆ Pv


4
γ (1−β )
→ Hệ số của màng chắn: Cm = v 2
2 g ∆ Pm

a) Phương pháp tính: Xét trường hợp van mở hoàn toàn:


Tỷ số giữa đường kính cổ Venturi hay đường kính lỗ màng chắn trên đường
kính ống:
d 2 17
β= = =0,425
d 1 40
Tính lưu lượng qua màng chắn hay Venturi:
W 20. 10−3
Q= = =0,000 3 66 m3 /s
t 54,63
Vận tốc qua màng chắn và Venturi:
4 Q 4 ×0,000 3 66
V= = =1,612 m/s
π d2 π × ( 0,017 )2
Chuẩn số Reynold:
ρVd 996 ×1,612× 0,017
ℜ= = =33948
μ 804 ×10−6
Hệ số màng chắn:

√ √
4 4
γ (1−β ) 996 ×9,81 ×(1−0,425 )
C m=V =1,612 × =0,96
2 g ∆ Pm 2× 9,81× 996 ×9,81 × 0,139
Hệ số venturi:

C v =V
√ γ (1−β 4)
2 g ∆ Pv
=1,612 ×

996 ×9,81 ×(1−0,425 4 )
2× 9,81× 996 ×9,81 × 0,09
=1,193

b) Bảng số liệu:
Bảng 4.1 Kết quả thí nghiệm 1
Chế
W ∆ Pm ∆ Pv
ΔPm ΔPv Q v
độ t (s) ρg ρg
(m3) (N/m2) (N/m2) (m3/s) (m/s)
mở ( m H 2 O ) (m H 2 O)

20.10- 1358.1 0,00036 1,61


HT 3
54,63 0,139 0,09 879.37
3 6 2

3 20.10- 1319.0 0,00032 1,44


61,125 0,135 0,088 859.83
4 3
5 7 1

1 20.10- 1187.1 0,00031 1,40


62,85 0,1215 0,0825 806.09
2 3
5 8 1

1 20.10- 0,00019 0,86


101,975 0,061 0,04 596.02 390.83
4 3
6 4

Bảng 4.2 Kết quả thí nghiệm 1


Chế
W ∆ Pm ∆ Pv
độ t (s) ρg ρg Re Cm Cv
(m )
3
mở (m H 2O ) (m H 2 O)

3394
HT 20.10-3 54,63 0,139 0,09 0,96 1,193
8
3 3034
20.10-3 61,125 0,135 0,088 0,87 1,079
4
7
1 2950
20.10-3 62,85 0,1215 0,0825 0,89 1,083
2
4
1 1819
20.10-3 101,975 0,061 0,04 0,78 0,959
4
5

c) Đồ thị:

Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa lưu lượng và chênh lệch áp suất
của màng chắn và venturi

Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn hệ số lưu lượng kế Cm và Cv theo Re ,(Re-C)


d) Bàn luận:
Theo lý thuyết, với đường kính lỗ và đường kính màng bằng nhau
d2
(d2m=d2v=17mm) nên V qua màng chắn và venturi bằng nhau và β = của màng
d1
chắn và venturi bằng nhau. Do đó Cm và Cv tỉ lệ nghịch với ∆P.
Màng chắn và Venturi có cấu tạo khác nhau. Màng chắn thay đổi kích thước
đột ngột hơn nên áp suất lớn hơn venturi => C m < Cv. => Dựa vào kết quả ta thấy
được kết luận Cm < Cv là đúng.
Giản đồ biểu diễn biểu diễn mối tương quan giữa lưu lượng và chênh lệch áp
suất của màng chắn và venturi:
+ Độ chênh lệch áp suất tăng ứng với một giá trị Q, ∆P m > ∆Pv thì tổn thất
năng lượng qua màng chắn lớn hơn qua venturi.
- Sự phụ thuộc của Cm và Cv theo Re: Re tăng kéo theo ∆P nên C tăng hay
giảm phụ thuộc vào mức độ tăng nhiều hay ít của Re và ∆P do theo phương trình hệ
số lưu lượng tỉ lệ thuận với vận tốc dòng chảy và tỉ lệ nghịch với ∆P.
- So sánh lưu lượng kế màng và venturi: từ kết quả thí nghiệm ta nhận thấy
∆Pm > ∆Pv do đó nên sử dụng lưu lượng kế Venturi sẽ cho kết quả chính xác hơn.
 Thí nghiệm 2: Thiết lập giản đồ f theo chế độ chảy (Re) cho các ống có đường
kính khác nhau A, B, C, D.
a) Phương pháp tính
Dựa vào đồ thị mối tương quan giữa lưu lương và chênh lệch áp suất giữa
màng chắn và venturi, ta có: y = 485x - 0,0322 (1)
∆ Pm
Trong đó: y = ; x= Q
ρg
∆ Pm
Từ đó, ta thay vào phương trình (1) ta tính được Q.
ρg
4Q
=> v = (m/s), với d tính theo đường kính trong của mỗi ống A,B,C,D.
π d2
2
L v
- Ta có: H f = f (2)
D 2g
∆P
- Ta có: H f = (3)
ρg
d 2g ∆P d 2g
Từ (2), (3) => Thứ số ma sát trong mỗi ống: f = H f L 2 = ρg L 2
v v
b) Bảng số liệu:
Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm 2
Chế
∆ Pm ∆ Po
Q v
độ ρg ρg Re f
(m3/s) (m/s)
mở (m H 2O ) (m H 2 O)

Ống A, L= 0,9 m, dtrong = 0,029 m


HT 6,0×10-2 0,6×10-2 0,000190 0,2877 10335,73 0,0458
3
5,8×10-2 0,5×10-2 0,000186 0,2816 10116,59 0,0399
4

1
5,5×10-2 0,4×10-2 0,000179 0,2709 9732,18 0,0345
2

1
1,5×10-2 0,3×10-2 0,000097 0,1469 5277,43 0,0879
4

Ống B, L= 0,9 m, dtrong =0,022 m


HT 5,1×10-2 2,5×10-2 0,000172 0,4525 12332,31 0,0586
3
4,7×10-2 2,3×10-2 0,000163 0,4288 11686,4 0,0560
4

1
4,2×10-2 2,0×10-2 0,000153 0,4025 10969,63 0,0592
2

1
1,3×10-2 0,8×10-2 0,000093 0,2447 6668,99 0,0641
4

Ống C, L= 0,9 m, dtrong =0,017 m


HT 4,3×10-2 8,4×10-2 0,000155 0,5067 10670,95 0,1213
3
4,0×10-2 8,0×10-2 0,000149 0,6564 13823,59 0,0688
4
1
3,8×10-2 7,5×10-2 0,000145 0,6388 13452,94 0,0681
2

1
1,6×10-2 3,3×10-2 0,000099 0,4361 9184,14 0,0643
4

Ống D, L= 0,9 m, dtrong =0,0135 m

HT 2,0×10-2 9,8×10-2 0,000108 0,7545 12618,17 0,0507


3
1,8×10-2 9,7×10-2 0,000104 0,7266 12151,57 0,0541
4

1
1,7×10-2 9,0×10-2 0,000101 0,7056 11800,37 0,0532
2

1
1,1×10-2 5,4×10-2 0,000089 0,6218 10398,91 0,0411
4

c) Đồ thị
 Biểu đồ mối tương quan giữa Re và f của ống A

Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn mối tương quan giữa Re và f của ống A
 Biểu đồ mối tương quan giữa Re và f của ống B
Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn mối tương quan giữa Re và f của ống B
 Biểu đồ mối tương quan giữa Re và f của ống C

Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn mối tương quan giữa Re và f của ống C
 Biểu đồ mối tương quan giữa Re và f của ống D

Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn mối tương quan giữa Re và f của ống D
d) Kết luận

 Thí nghiệm 3: Thiết lập giản đồ đặc tuyến van, xác định loại van và phạm vi
ứng dụng của van, chiều dài tương đương (Ltđ).
Với chế độ van 5 và 6 mở hoàn toàn:

Δ Pm Δ Pm 7.8
= × 100= ×100=0 , 0798(m H 2 O)
ρg ρg 996.4 × 9.81
Δ Pv Δ P v 5.2
= × 100= ×100=0,0532(m H 2 O)
ρg ρg 996. 4 × 9.81
Dựa vào giản đồ Q của thí nghiệm 1 ta được:
y = 485x - 0,0322 (với x= , y = Q)
-Thay giá trị ΔPm ta thu được các giá trị của Q:
Q = 0,0047 x 7,8 + 0,2523 = 0,2889 L/s
-Vận tốc dòng: (dA= 29 mm )

-Chuẩn số Reynolds:

-Thừa số ma sát: (do ống A mở hoàn toàn nên = 2.7 cm H2O)

Chiều dài ống:

(với = 0.029 ứng với trường hợp ống mở hoàn toàn, d=29mm: đường kính
ống)
Trong đó: tra theo bảng sau ứng với mỗi độ mở khác nhau.
Độ mở Hoàn toàn ¾ ½ ¼
ξξ ≈ d của ống 0,26 2,06 17
Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm 3
∆ Pm ∆P V2/2g
Van Va ρg ρg Q v
(mH2O f Re Ic(m)
5 n6
(m H 2 O) (m /s) (m/s)
3
(m H 2O ) )

HT 6,1×10-2 1,8×10-2
Hoà
3
n 5,8×10-2 1,6×10-2
4
toàn
1
3,8×10-2 1,0×10-2
2

HT 6,0×10-2 2,1×10-2

3 3
4 5,8×10-2 1,8×10-2
4
1
4,0×10-2 1,4×10-2
2

HT 6,0×10-2 4,8×10-2
3
5,7×10-2 4,4×10-2
1 4
2 1
3,0×10-2 2,4×10-2
2
5. BÀN LUẬN

You might also like