VN Khảo Cổ Tập San 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 209

This is a reproduction of a library book that was digitized

by Google as part of an ongoing effort to preserve the


information in books and make it universally accessible.

https://books.google.com
BACK BEN UNIVERSITY OF CA RIVERSIDE , LIBRARY

300 3 1210 02050 1563


SŐ 4

VIỆT - NAM

KHAO - CO TAP - SAN

BULLETIN DE L'INSTITUT DE RECHERCHES ARCHÉOLOGIQUES

TRANSACTIONS OF THE ARCHAEOLOGICAL RESEARCH INSTITUTE

TỔNG BỘ VĂN - HOÁ XÃ HỘI


SAIGON 1966
SŐ 4

VIỆT - Ν
NAM

1
KHẢO - CỔ TẬP SAN

BULLETIN DE L'INSTITUT DE RECHERCHES ARCHÉOLOGIQUES

TRANSACTIONS OF THE ARCHAEOLOGICAL RESEARCH INSTITUTE

CONTA
D

BỘ QUỐC - GIA GIÁO - DỤC


SAIGON 1966

AT
Libra 116
Bd. 18 inch
Vài lời nói đầu

Khảo- Cổ Tập- San tuy xuất-bản vô định- kỳ , nhưng 3 số đầu đã


ra liên - tiếp trong ba năm : 1960 , 1961, 1962 .

Trong những bức thư của độc - giả bốn phương gửi về cho Viện
chúng tôi, ngoài những lời khen tặng nồng -nhiệt , còn ngỏ ý muốn đọc
được những bản dịch các sách về lịch sử Việt -nam nguyên văn bằng chữ
Hán đăng trong Khảo - Cổ Tập- San . Chúng tôi nghĩ rằng nếu trích đăng
các sách dịch vào một tập -san xuất bản vô định kỳ thì không được đẩy
đủ , cho nên chúng tôi đã ngưng xuất- bản tập -san nầy trong 2 năm đề
ấn -hành những sách dịch của Viện Khảo -cổ , ngõ hầu đáp-ứng ý muốn
chính -đảng của quý độc-giả.

Nay chúng tôi vừa nhận được nhiều thư ở trong nước cũng như
ngoài nước gửi về yêu cầu tiếp-tục xuất-bản Khảo-Cổ Tập - San . Để
đáp lại thịnh tình của các bạn đọc thân mến, chúng tôi cho ấn -hành tập
số 4 này , tuy thề-tài có cải-tiền nhưng tôn-chỉ vẫn không thay đổi .

V. K. C.
cm.
1
1
1
Lam - bản cuốn

« Đoạn - Trường Tân -Thanh » của Nguyễn Du

BỬU . CẦM

LỜI NÓI ĐẦU . Cách đây 7 năm, tôi có viết bài « Thanh-tâm
tài-nhận là ai ? » đăng trong Văn - Hóa Nguyệt-San , số 41, tháng
- →
VI —- 1959 , trang 557-561, và số 42 , tháng VII – 1959 , trang 694-700 .
Sau đó, tôi lại đem bài ấy quay ronéo và giảng cho các sinh-viên theo
học Chứng-chỉ Văn- chương Quốc- âm tại Trường Đại- học Văn-khoa
Sài- gòn niên - khóa 1962-1963 . Nhưng tôi nhận thấy tài- liệu dùng để
viết bài ấy chưa được đổi- dào, nên bây giờ viết lại cho được đầy đủ
hơn và đồi nhan - đề là : Lam - bản cuốn “ Đoạn - Trường Tân -Thạnh ,
của Nguyễn Du .

Gần đây , hai ông Lý Văn - Hùng và Bùi Hữu - Sủng cũng có viết bài
« Thanh-tâm tài - nhân là ai ? , đăng trong tạp- chi Bách - Khoa số 209
( số đặc- biệt về kỷ -niệm 200 năm sinh Nguyễn Du ) , ra ngày 15-9-1965,
trang 47-53 . Nhan- đề , tài liệu và luận -điệu trong bài của hai ông cũng
giống hệt như trong bài của tôi đăng ở Văn - Hóa Nguyệt - San năm
1959. Đó phải chăng là một sự trùng hợp ngẫu-nhiên và kỳ thú trong
văn - học Việt-nam hiện đại ?
Trong nửa thế kỷ nay , người ta đã bàn cãi rất nhiều về
nguồn gốc Truyện Kiều . Các thuyết phân -vân , tựu- trung chỉ
có ba thuyết sau này đảng được đưa ra thảo luận lại :

1 ) Truyện Kiều có lẽ lấy ở truyện Vương Thủy- Kiều ±

* trong thuyết - bộ Ngu -sơ tàn - chi in 3 ( 1 ) , tác-giả tên Dư


Hoài gk (2 ).

2) Truyện Kiều đã theo một truyện trong Phong - tình


cô -lục A Hồ ¥ t là bộ sách chép những chuyện phong - tinh
đời xưa .

3 ) Nguồn gốc Truyện Kiều của Nguyễn Du là quyền tiêu


thuyết Trung -hoa nhan -đề Kim -Vân -Kiều truyện Anh do
một tác - giả hiệu là Thanh -tâm tài nhân được soạn ra về
cuối thế- kỷ thứ XVI hoặc dầu thế- kỷ thứ XVI .

Ba thuyết đỏ , thuyết thứ nhất thấy trong bài Truyện Kiều


của Phạm Quỳnh (Thượng- chi ) đăng trong Nam -phong tạp - chi,

( 1 ) Ngu - sơ tân-chi : tên một tuyển tập truyện ngắn của nhiều
tác - giả , trong ấy có truyện Vương Thúy - Kiểu của Dư Hoài . Ngu
Sơ nguyên là tên một tiểu-thuyết-gia kiêm phương -sĩ đời Hán Vũ
đề thi ( 140-87 trước Tây-lịch ) . Thiên Nghệ -văn chỉ xả
trong Hán -thư k chép về tiểu- thuyết có ghi Ngu Sơ Chu thuyết
Ai là vì gồm 943 thiên . Theo lời chú thích của Nhan Sư-Cố Bộ Bộ
* thì Ngu Sơ là thủy -tố của tiểu - thuyết gia . Ngu Sơ đã từ một
đặc- hữu danh-từ (tên riêng ) trở thành một phố - thông danh - từ
( tên chung ) đồng nghĩa với tiểu -thuyết , và Ngu -sơ tân-chí nghĩa là
một bộ tiểu-thuyết mới soạn . ( Xem chữ Ngu Sơ bản trong Từ
nguyên lề và Từ hải Ô A , tập *, bộ t , 7 nét ; tham khảo
Hán-thư Nghệ- văn chí ) .

(2) Dư Hoài : người đời Thanh , ở huyện Bổ -điển (thuộc


tỉnh Phúc-Kiến ta lề ), tự Đạm-tâm và Vô -hoài * , hiệu
Mạn- ông Łh và Mạn - trì lão nhân kịt , sinh vào khoảng cuối
đời Minh , kiểu - cư Giang-ninh rể (huyện thuộc tỉnh Giang - tô
; }) , thường ngâm bài thơ Kim -lăng hoài cổ Ê kẻ , được
Vương Sĩ -Trinh Etih khen là không kém Lưu Vũ- Tích $ fh ,
một thi -hào đời Đường . Dư Hoài có soạn những sách : Bản kiểu
tạp kỷ 15 tô đ , Đông-sơn đàm uyền hơi , v.v ... (Trung quốc
nhân -danh đại từ điền + rẻ tp , Thượng -hải , Thương vụ

ấn thư quán , Trung-hoa Dân quốc năm thứ Io [ 192 : ] , tr. 302 ) .

6 →
số 30 , tháng 12 năm 1919 , tr. 480-500 ; thuyết thứ hai thấy trong
lời chú- thích bốn chữ Phong tình cổ- lục ở câu thứ 8 trong
Truyện Thủy - Kiều , do Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim hiệu khảo
(bản của Việt - văn thư - xã , Hà - nội , 1925, và các bản mới in của
nhà xuất- bản Tàn - Việt , Sài -gòn) ; thuyết thứ ba thấy trong
Việt-nam văn -học sử - yếu của Dương Quảng- Hàm (in lần thứ hai
tại nhà in Vũ -Hùng , Hà-nội , 1951 , tr . 363 ) .

Ta thử xét ba thuyết trên này có thuyết nào hợp lý .


Thân -thế nàng Kiều trong Vương Thủy -Kiều truyện của Dư
Hoài tuy có phảng - phất như thân - thế nàng Kiều trong Đoạn
trường tân -thanh của Nguyễn Du , và câu chuyện cũng xảy ra
về đời Gia -tĩnh nhà Minh , nhưng kết-cấu và nhân vật của hai
truyện ấy đã khác nhau . Về phương-diện kết-cấu , Vương
·
Thúy Kiều trong Ngu -sơ tân-chí là một kỹ-nữ đã gieo mình
xuống sông Tiền - đường đề tuẫn- tử theo Từ Hải . Về phương
diện nhân - vật , vai chủ động trong truyện của Dư Hoài là Từ
Hải và Thủy-Kiều , chứ không phải là Thủy-Kiều và Kim Trọng.
Vì thế , chúng ta ngờ rằng truyện Vương Thủy-Kiều trong Ngu -sơ
tân -chi không phải là lam - bản của Đoạn trường tân- thanh .

Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim có lẽ đã căn cử vào ba chữ


phong - tình lục hồi trong bài tựa Truyện Kiều của Mộng
liên đường chủ nhân ŁA đề phỏng- đoán rằng Phong
tình cỏ-lục là đi g là tên một bộ sách chép những chuyện
tình đời xưa trong ấy có truyện Thủy - Kiều . Nhưng theo tôi ,
« phong- tình lục » không phải là tên riêng một tác- phẩm , mà
chỉ là một danh- từ phổ thông , có nghĩa là « sách phong- tinh »
hoặc « tiểu-thuyết ải - tình » .

Tôi đã có dịp được xem các bản Kiều chữ nôm , thấy
phần nhiều chép hai chữ « cổ lục » như thế này : f ( 1 ) . Chữ

( r ) Xem Đoạn -trường tân -thanh MT HĐT , do Giá - sơn Kiều


Oánh - Mậu chú - thích , khắc in trong niên-hiệu Thành- thái , năm
nhâm - dần ( I9o2 ) , phần chính- văn, tờ la ; Kim -Vân - Kiều tân tập
AfAD * , khắc in trong niên -hiệu Thành - thái , năm bính ngọ
( I9o6 ) , tờ la ; Kim -Vân -Kiều tân truyện thi tu 4 , khắc in trong
niên hiệu Khải- định, năm ất- sửu (1925 ) , tờ la ; Kim -Vân Kiều
truyện fulễ , bản chép tay , có lời mặc bình của Vũ Trinh và
chu - bình của Nguyễn Lượng , do Cụ Ưng Gia tặng Viện Khảo - cổ ,
số VNT 4 , tờ 2a, V.V ...

- 7 -
1
¡

nôm thường mượn của Hán - văn chữ cổ là đề dọc là có , và

chữ lục j cũng có khi đọc là lúc . Theo Cụ Quỷnh -hiên Hồng
Trú (con của Tuy -lý - vương ) mà cách đây trên 20 năm tôi đã có
dịp được thụ - giáo , thì hai chữ ấy có thể đọc là có lúc. Tôi

hiện còn giữ được một bản Kiều chữ nôm do ông tôi chép
để lại , trong đó không còn mượn chữ lục y của Hán văn

để đọc là lúc nữa , mà đã viết rõ chữ lúc theo phép hài- thanh
của chữ nôm : chữ nhật a chỉ nghĩa ( thời- gian ) ghép với chữ
lục 5 ghi âm , do đó đọc là lúc.

Bằng vào những chứng - cứ trên đây , câu « Phong - tinh I


cổ lục còn truyền sử xanh » có thể đọc « Phong -tình có lúc
còn truyền sử xanh » nghĩa là : chuyện phong -tình hoa -nguyệt
phần nhiều trái với lễ giáo , phương - hại đến thuần phong mỹ

tục , không đáng lưu truyền , nhưng Truyện Kiều mặc đầu cũng
là chuyện phong hình , song có đủ đường hiểu nghĩa , cho nên
có lúc còn được lưu -truyền trong sức sách .

Tuy nhiên , đọc là ở có lục » cũng không phải vô nghĩa , vì 1

« có lục » nghĩa là có chuyện đó ghi chép trong sách ( 1 ) . Căn


cứ vào các bản Kiều chữ nôm , chúng ta phải gạt bỏ thuyết

( 1 ) Nguyễn Văn - Tổ , Tài - liệu để đinh-chính những bài văn cổ ,


trong Tri - tân số 66 , ngày 14 - Io - 1942 , trang 8, cũng có viết
như sau :

« Câu thứ 8 , trong bản nôm ( Kiều ) in là :

« Phong tình có lục còn truyền sử xanh .

« Nhiều người đọc là :

« Phong - tình cổ - lục » còn truyền sử xanh ,

« Nên theo chữ có trong Kinh -bản, nghĩa là có chuyện phong


tình còn để lại trong sách ; chữ phong tình là tiếng nôm của ta ,

chứ không phải là danh từ của Tàu ; vả lại không có tên chuyện
nào gọi là Phong -tình cổ - lục .

8
་« cổ lục » mà chỉ thừa nhận một trong hai thuyết có lúc ( 1 )
hoặc có lục .

Sau khi đã phê -phán thuyết của Phạm Quỳnh , cũng như
thuyết của Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim , bảy giờ ta thử bàn qua
thuyết của Dương Quảng -Hàm .

Dương tiên - sinh cho rằng lam -bản của Truyện Kiều chữ

nôm là quyển Kim - Van - Kiều truyện bằng Hán văn của Thanh
tâm tài nhân , và tiên -sinh đã viện những lý lẽ sau đây để
bênh - vực chủ -trương của mình :

« Khi ta sọ - sánh nguyên - văn quyển Kim Văn Kiều truyện


« này với nguyên- văn Truyện Kiều của Nguyễn Du thì ta thấy
rằng đại cương tình -tiết hai quyền giống nhau : các việc
« chính , các vai nói đến trong Truyện Kiều đều có cả trong
« cuốn tiểu- thuyết Tàu » (2 ) .

« Tuy không biết tác -giả tên thực là gì và sống về dời


« nào , nhưng các việc kể trong tiểu thuyết đều thuộc về đời
« Gia -tĩnh nhà Minh , tức là từ năm 1522 đến năm 1566 , mà
« sách ấy lại do Kim Thánh -thán , sống tự năm 1627 đến năm
« 1662 ( 3 ) phê - bình , vậy theo đấy ta có thể biết được rằng

(1) Kim-Vân-Kiều tân truyện , publié et traduit pour la première


fois par Abel des Michels , tome premier , Paris, Ernest Leroux ,
1884 , trang 6 dòng I : « Phong - tình có lúc còn truyền sử xanh ” ,
và trang 7 dòng 1 : (On trouve parfois des histoires d'amour
conservées dans les annales). - Poème Kim, Vân, Kiều truyện, transcrit
pour la première fois en quôc-ngữ avec des notes explicatives et
précédé d'un résumé succinct du sujet en prose par P.J.B. Trương
Vinh-Ký, revu, corrigé et augmenté, Saigon , F.-H. Schneider éd . ,
17 dòng 12 : “ Phong tình có lúc còn truyền sử xanh .
I9II , trang i7

(2 ) Dương Quảng - Hàm , Việt-nam văn - học sử yếu , in lần thứ 2


tại nhà in Vũ Hùng , Hà-nội , 1951 , tr . 362 .

( 3 ) Trọng Văn -Thao X32 , Tân từ điền Xinh W , Hương - cảng ,


Thế giới xuất - bản - xã , 1957 , tr . 1833 , ghi Kim Thánh - tháng 1
sinh năm 1596 và mất năm 1648.- Thánh thán là người cuối đời
Minh , vốn họ Trương 3 , tên Thái K , sau đổi họ Kim A, tên
Vị H , và cũng có tên là Nhân -Thụy Aỗ , tự Thánh - thán . Ông
là một sinh - viên . Lúc nhà Minh mất nước , ông không có ý muốn

= 9
« sách ấy làm vào khoảng cuối thế kỷ thứ XVI hoặc đầu thể
« kỷ thứ XVII . » ( 1 ) .

Tôi đồng ý với nhà học-giả họ Dương về điểm này. Tôi


đã được xem bản Kiều chữ Hán của Thanh - tâm tài - nhân (2 )
nên nhận thấy lời của Dương Quảng -Hàm quả không ngoa .

ra làm quan nữa . Ông cho rằng trong thiên hạ (Trung -quốc) có 6
tác- phẩm thật giá - trị gọi là « lục tài tử » : Nam -hoa kinh nghi của
Trang-tr 莊子 , Ly-tao 離騷 cùa Khuât Nguyên 屈原 , Sr-ký 史記
của Tư mã Thiên a y , Luật thi { Ề } của Đỗ Phủ } , Thủy
hử truyện -ki của Thi Nại - Am tên nổi đâu ( có thuyết cho là của
La Quán - Trung ) và Tây - sương ký Độ Hồ 3 của Vương Thực
Phủ Đi đi . Ông có soạn những bài phê bình Thủy hử truyện ,
Tam -quốc chi diễn nghĩa và Tây -sương kỷ ; do đó ông được nổi
tiếng . Sau ông bị xử trảm vì vụ án khốc miếu ( 3 ). Sách
Khốc miếu kỷ lược gia nghi và Liễu -nam tùy bút tip in Hi chép về
vụ án khốc miều như thề này : “ Sau khi Thanh Thề tồn t
băng , ai - chiều đến Tô - châu kh (nay thuộc tỉnh Giang-tô i ak ),
các quan -viên từ tuần phủ trở xuống đều tới họp tại phủ trị .
Nhân đó , hàng trăm sinh - viên trong hạt kéo nhau đến tố- cáo viên
tri-huyện Ngô -huyện H là Nhâm Duy-Sơ (± 3
+ ? đã làm điều
trái phép : mua lúa gạo của nhà nước trữ trong kho thường bình
( *) với giá rẻ , nên đã khiến dân chúng căm hờn đến cực độ .
Nhưng tuần -phủ Chu Quốc-Trị kia bênh -vực viên tri -huyện và 1
buộc tội chư sinh đã vu cáo quan trên , ra lệnh bắt 5 người giam T
vào ngục . Hôm sau , chư sinh tới khóc tại Văn- miêu , lại thêm 13
người nữa bị bắt , trong số đó có Kim Thánh thán . Sau đó , tất cả

8 người bị khép tội xưởng loạn và bị xử trảm , tịch biên gia -sản .
( r ) Dương Quảng - Hàm , sách đã dẫn, tr . 363 , chú 8 .

( 2 ) Pháp - quốc Viễn đông Học - viện có một bản Truyện Kiểu
chữ Hán chép tay , đánh số A.953 , trên tờ mặt có để : f
7 ... (Kim - Vân - Kiều Thanh tâm tài tử quyền ... ) Sách gồm có

4 quyển , chia làm 20 hồi Đầu quyền thứ nhất (tờ 5a) có để :
Hoa gối mà ( Quán -hoa -đường bình luận ), ± 4 – ( Kim Vân
Kiều truyện quyền chi nhất), g* -* (Thánh thán ngoại thư) ,
đi tính ( Thanh -tâm tài tử biên thứ) . Quán -hoa- đường là
tên thư viện của Kim Thánh -thán . Đầu quyền sau cũng để y
như thế , chỉ đổi số quyền mà thôi . Bản Kiểu chữ Hán này đã

10 -
Cuốn Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du đã phỏng
theo truyện Kim - Vân -Kiều của Thanh - tâm tài- nhân , đó là
điều không đáng nghi-ngờ gì nữa . Nhưng còn điều này vẫn
-
làm cho nhiều người thắc mắc : Thanh- tâm tài nhân tên thật
là gì ? Thân -thế ra sao ?

Thì đây , trong sách Kim Vân Kiều bình giảng Âu3 đây
của Lý Văn-Hùng *** (in tại Gia- hoa ẩn -loát công ty , Chợ
lớn , 1955) , trang 294, ở bài Vương Thủy- Kiều truyện giới- thiệu
王 翠翘 傳 介紹 , Triêu Thuóng 趙 賞 có dra ra mot giå-thuyët moi :

« · 嘉靖 卅 三年 , 詔命 胡宗憲 督 師 綏靖 , 屢 戰 不
利 , 乃 改行 誘降 計 , 海 誤 聽 遊說 , 解甲 歸 誠 , 竟遭 誅
戮 , 而 宗憲 食言 , 强迫 翠翘 配合 土 酋 處 此 絕 境 , 生
無可 戀 , 乃 湧 身 錢塘江 怒濤 , 還 我 清白 , 了 却 斷腸 .
後人 哀 之 , 為 續 金 王 再 會 , 破鏡重圓 , 青 心 才 人 編
次 ( 考證 即 徐文 長 ) 金 雲 翹 傅 , 貴 華堂 金聖嘆 氏 加
以 評述 , 而 余懷氏 也 作 王 翠翘 傳 , 刊 於 虞 初 新 誌 =
... Gia- tĩnh trấp ( tạp ) tam niên, chiếu mệnh Hồ Tông- Hiến
đốc sư tuy tĩnh , lũ chiến bất lợi , nãi cải hành dụ hàng
kể , Hải ngộ thính du thuyết , giải giáp quy thành , cảnh tạo
tru- lục ; nhi Tông - Hiển thực ngôn , cưỡng bách Thủy- Kiều
phối - hợp thổ -tù . Xử thử tuyệt cảnh , sinh vô khả luyến , nãi
dũng thân Tiền - đường giang nộ đào , hoàn ngã thanh bạch ,

được ông Nguyễn Duy-Ngung dịch ra quốc văn , nhan đề Kim


Vân - Kiều tiểu -thuyết , và do Tân - dân thư quán ở Hà -nội xuất bản
năm 1928.– Trước đây , ở thư viện Viện Văn-hóa Trung - Việt có
một bản Kiểu chữ Hán chép tay , ngoài bìa chỉ để bốn chữ đượt
( Thanh -tâm tài-tử) . Nếu tôi không lầm thì bản này do ông Phạm
Quỳnh thuê người sao lại bản của P.Q.V.Đ.HV.; sau khi ông
Phạm Quỳnh chết đi , con của ông nhượng sách này lại cho Viện
Văn hóa Trung-Việt . Ông Dương Quảng Hàm ( Việt-nam văn học
sử yếu , tr. 362 ) có nói đến một bản Kim- Vân Kiều truyện bằng chữ
Hán in mộc-bản. Sách này cũng gồm có 4 quyền và chia làm 20
hôi. à đâu mói quyên có dè 貫 華堂 評論 金 雲 翹傳卷 之 ... (Quán
hoa- đường bình luận Kim -Vân -Kiều truyện quyền chi... ) , g
( Thánh -thán ngoại thư), Trương ( Thanh -tâm tài-nhân biên thứ) .
Và ông có chua rằng : chữ A ( nhân ) trong nhiều bản chép tay
viết sai ra chữ 7 (tử ) .

-11-
liễu kiếp đoạn trường . Hậu nhân ai chi , vi tục Kim Vương tải
hội , phá kính trùng viên , Thanh tâm tài- nhân biên thử (khảo
chứng tức Từ Văn trường ) Kim -Văn -Kiều truyện , Quán hoa
đường Kim Thánh - thán thị gia dĩ bình thuật , nhi Dư Hoài thị
đã tác Vương Thúy- Kiều truyện , san ư Ngu -sơ tàn - chí = ... Năm
Gia -tĩnh thứ ba mươi ba ( 1 ) , vua sai Hồ Tong - Hiến đem binh
đi đánh dẹp Từ Hải , nhưng đánh mãi không thẳng- lợi, mới
đổi sang kế dụ hàng ; Từ Hải lầm nghe theo lời du thuyết,
cởi giáp quy - hàng , rồi bị tru -lục (2 ) . Tông - Hiến không giữ lời
hứa , ép Thủy - Kiều lấy viên thổ -tù . Gặp cảnh ngộ tuyệt- vọng
ấy , Thủy - Kiều không còn luyến tiếc đời sống nữa , đành gieo
mình trên ngọn sóng Tiền -đường dễ giữ sự thanh bạch và

( r ) Tính theo dương lịch là năm 1554 .

( 2 ) Minh sử * , quyển 205 , tờ 6a , chép về cái chết của Từ


Häi nhu sau : 《 海 妾 受 宗憲 賂 亦 說 海 [ ] 海 遂 刻 日 請降 [ ... ]
海 自 擇 沈 莊 屯 其 泉 沈 莊 者 東西 各 一 以 河 為 塹 宗憲 居
海東 莊 以西 莊 處 ( 陳 ) 東 黨 今 東 致 書 其 黨 曰 督府 檄 海
夕 盒 (擒 )若 屬 東 黨 懼 乘夜 將 攻 海海 挾 雨 走 [ ... ]
UCH TO * A P = Hải thiếp thị Tông - Hiền lộ , diệc
thuyết Hải [... ] Hải toại khắc nhật thỉnh hàng [… ] Hải tự trạch
Trầm trang đồn kỳ chúng . Trầm -trang giả , đông tây các nhất , dĩ
hà vi tiệm . Tông - Hiền cư Hải Đông-trang , dĩ Tây -trang xử (Trần)
Đông đảng , linh Đông trí thư kỳ đảng viết : « Đốc phủ hịch Hải
tịch cầm nhược thuộc hỹ ” . Đông đảng cụ , thừa dạ tương công Hải ,
Hải hiệp lưỡng thiếp tẩu [ ...] Minh nhật quan quân vi chi , Hải đầu
thủy tử = Người vợ bé của Từ Hải nhận hồi-lộ của Hồ Tông- Hiền
nên cũng khuyên Hải ra hàng [ ... ] Hải bèn định ngày xin hàng [… ]
Hải tự chọn Trầm -trang ( ở phía Đông - Nam thành phố Thượng -hải
ngay nay ) để đóng quân của mình . Trầm -trang chia làm hai là
Đông-trang và Tây -trang , cách nhau một con sông . Tông- Hiền cho
Từ Hải đóng ở Đông - trang , cho đảng của [Trần] Đông đóng ở
Tây -trang , rồi bảo Đông viết thư cho bọn bộ - hạ của y rằng : “Đốc
phủ truyền hịch cho Từ Hải tối nay đến bắt chúng mày » . Bọn
ấy sợ , thừa lúc ban đêm đến đánh Từ Hải ; Hải cắp nách hai
người ái thiếp (Thúy - Kiểu và Lục -Châu ) mà chạy [… ] Sáng ngày
quan quân bao vây Hải , Hải nhảy xuống nước chết .» Vương
Thúy - Kiều truyện của Dư Hoài trong Ngu -sơ tân-chi lại chép :
《 海倉皇 投水 2 3引出 斬其 -
GIẢI B tk * # 首# := Hải thương hoàng đầu thủy , dẫn xuất
trảm kỳ thủ = [ Từ] Hải hoảng-hốt nhảy xuống nước, bị [ quan - quân ]
kéo lên và chém đầu » .

-- 12
kết - liễu kiếp đoạn trường . Người sau thương xót cho nàng ,
mới nối theo đó mà đặt ra chuyện Kim Trọng và Thủy - Kiều
tái- hợp , gương vỡ lại lành : Thanh -tâm tài-nhân ( khảo chứng
tức Từ Văn - trường) soạn Kim -Vân - Kiều truyện , Quán -hoa
đường Kim Thánh - thán thêm lời bình thuật ; Dư Hoài cũng
viết truyện Vương Thủy Kiều , in vào Ngu -sơ tàn -chí, »

Bây giờ , chúng ta thử tìm hiểu Từ Văn -trường .

( 涂 渭 · 明 浙江 山陰 人, 字 文 長 ‧ 一 字 天池 ‧ 諸 生 ‧ 天 才
超逸. 詩文 書畫 皆 工. 客 總督 胡宗憲 幕, 以 草 獻 白鹿 表
負 盛名 . 知 兵· 好奇 計. 宗憲 擒 徐海 誘 王 直 皆 預 其 謀.
宗憲 下獄, 渭 懼禍 發狂, 自我 不死 , 遂 殺 其妻· 繫 獄 久
之 得 免 ‧ 晚 又 號 青藤 , 常 自 言 吾言 第一. 詩 二. 文 三• 肃
四. 識 者 題 之, 有 路 史 分 彩筆 元 要旨 . 徐文 長 集. 於 三 教

kỳ方 技
để 書• 多
ý 有 箋
* 注= Từ Vị , Minh Chiết- giang Sơn - âm nhân ,
tự Văn -trường , nhất tự Thiên -trì, chư sinh , thiên tài siêu dật , thị
văn thư họa giai công. Khách tổng -đốc Hồ Tong -Hiến mạc , dĩ
thảo hiến bạch lộc biểu phụ thịnh danh . Tri binh , hảo kỳ kế
Tông- Hiến cầm Từ Hải , dụ Vương Trực , giai dự kỳ mưu .
Tong- Hiến hạ ngục , Vị cụ họa phát cuồng , tự tường bất tử ,
toại sát kỳ thê , hệ ngục , cửa chi đắc miễn . Văn hựu hiệu
Thanh đẳng . Thường tự ngôn ngô thư đệ nhất, thi nhị, văn
tam , họa tử ; thức giả vĩ chi . Hữu Lộ sử phân thích , Bút nguyên
yếu chỉ , Từ Văn - trường tập . U tam giáo cập phương - kỹ thu
đa hữu tiên chủ = Từ Vị , người đời Minh , ở huyện Sơn- âm ,
tỉnh Chiết - giang , tên chữ là Văn - trường , lại cũng có tên chữ
là Thiên-trì , vốn là sinh - viên , có thiên -tài khác thường , sở
trường cả bốn món : thơ , văn , viết , vẽ . Làm mạc - khách cho
tổng-đốc Hồ Tông - Hiến , Vị thảo tờ biểu dâng hươu trắng lên
vua mà được nổi tiếng . Vị biết việc binh , có lắm kế lạ , đã
bàn mưu giúp Tông- Hiến bắt Từ Hải và dụ Vương Trực ( 1 )
Lúc Tông- Hiển bị hạ ngục vì có tội ( 2) , Vị sợ vạ đến mình
nên phát cuồng, tự giết mình nhưng không chết ; sau vì giết
vợ nên bị bắt bỏ tù , lâu rồi được tha . Lúc già , Vị lại có biệt
hiệu là Thanh đẳng . Vị thường nói rằng : « Thư - pháp của tôi

( r ) Minh sử, quyền 205 , tờ 5a , chép là Uông Trực •


(2) Hồ Tông -Hiền bị hạ ngục là vì bị tố - cáo kết đảng với
·
quyền thần Nghiêm Tung . Tông- Hiền chết mòn ở trong ngục .
(Minh sử , quyền 205 , tờ 7b ).

13 -
là thứ nhất , thơ thứ nhì , văn thứ ba , vẽ thứ tư ». Hạng thức
giả cho lời nói ấy là đúng . Vị có soạn những sách : Lọ sử
phân thích , Bút nguyên yếu chỉ, Từ Văn trường tập . Ngoài ra
Vị còn chú- giải các sách về tam - giáo và về phương -kỹ ( 1 ) . »
( Trung -quốc nhân- danh đại từ - điền ¢ & + # , Thượng
hải, Thương- vụ ẩn thư -quán , 1921 , tr. 791 ) .

《 徐渭 , 明 山陰 人 , 字 文 長 , 以 諸 生客 總督 胡宗憲 幕 ;
知 兵 , 好奇 計 , 擒 徐海 , 誘 王 直 , 皆 與其 謀 ; 善 古文 辭 , 書
畫 亦 超逸 ; 後 發狂 疾 , 殺妻 繫 獄 得 免 , 浪 遊 二 京 及 遼 塞 以 終
Từ Vị , Minh Sơn- âm nhân , tự Văn - trường , dĩ chư sinh
khách tổng đốc Hồ Tong - Hiến mạc ; tri binh, hảo kỷ kế , cầm
Từ Hải , dụ Vương Trực , giai dự kỳ mưa ; thiện cổ văn từ ,
thư họa diệc siêu dật ; hậu phát cuồng tật , sát thê hệ ngục
đắc miễn , lãng du nhị kinh cập liêu tái dĩ chung = Từ Vị ,
người đời Minh , ở huyện Sơn - âm , tên chữ là Văn trường , lấy
tư-cách sinh - viên làm mạc -khách của tổng-đốc Hồ Tông- Hiến
biết việc binh , lắm kế lạ , đã bày mưu giúp Tông- Hiển bắt
Từ Hải , dụ Vương Trực ; giỏi văn-từ, viết và vẽ cũng siêu
dật ; sau phát bệnh cuồng , giết vợ , bị giam vào ngục rồi được
tha ; từ đó đi du -lịch hai kinh và các cửa ải xa rồi chết . »
(Tir nguyên 辭 源 , dàn tap 寅 集 , xich b 彳 部 , thăt hoach 七 畫 ).

《 徐渭 , 明 山陰 人 , 字 文 長 , 一字 天池 , 晚 號 青藤 , 天
才 超拔 , 善 書畫 , 工 詩文 , 以 諸 生 居 總督 胡宗憲 暮 , 參與
兵 諜 , 出奇制勝 , 屢 佐 宗憲 立功 。 宗憲 敗 , 發狂 , 以 殺妻
下 獄 , 尋 得 釋 , 浪 遊 以 終 。 著 有 路 史 分 釋 , 筆 元 要旨 及 徐

* 長
* 集
* == Từ Vị , Minh Sơn -âm nhân , tự Văn trường , nhất tự
Thiên- trì , hiệu Thanh đẳng , thiên tài siêu bạt , thiện thư họa ,
công thi văn , dĩ chư sinh cư tổng-đốc Hồ Tông -Hiến mạc , tham
dự binh mưu , xuất kỳ chế thắng , lũ tá Tông - Hiến lập công.
Tong- Hiến bại , phát cuồng , dĩ sát thê hạ ngục , tầm đắc thích ,
lãng du dĩ chung . Trử hữu Lộ sử phân thích, Bút nguyên yếu
chỉ cập Từ Văn - trường tập – Từ Vị , người đời Minh , ở huyện
Sơn - âm , tên chữ là Văn- trường , lại có tên chữ là Thiên-trì ,
lúc già lấy hiệu Thanh - đẳng , có thiên tài hơn người , viết và

( r ) Phương-kỹ là kỹ -thuật của phương - sĩ như luyện dược


thiêu đơn , trừ tà trục quỷ , v.v ...

― 14 -
vẽ đẹp , thơ văn hay , lấy tư-cách sinh- viên làm mạc-khách của
tổng đốc Hồ Tông -Hiến , dự vào mưu-lược, bày kế lạ thắng
được quân địch , giúp Tông-Hiển lập nhiều công . Sau khi
Tông - Hiến thất-bại , Vị phát cuồng, phạm tội giết vợ nên bị
tù , rồi được tha , từ đó lãng- du rồi chết . Vị có soạn những
sách : Lộ sử phân thích , Bút nguyên yếu chỉ và Từ Văn -trường
tập . » ( Từ hải ấy , dần tập, xích { bộ , thất hoạch ) .

Đỏ là sự tích Từ Vị được ghi chép trong ba bộ từ điển


Trung- hoa .

Tiểu - sử Từ Vị trong Minh sử Jk (quyển 288 , từ 2 ab )


và trong Chiết - giang thông -chi ;Li & ( quyển 180 , từ 28
29a ) cũng đại khái như thế .

Viên Hoành-- Đạo * đi , một danh- sĩ đời Minh , đỗ tiến


sĩ trong niên- hiệu Vạn -lịch * * ( 1573-1619) , có soạn bài Từ
Văn - trường truyện ( Xk ( 1 ) chép rõ thân thế và sự nghiệp

( i ) Đại -lược bài Từ Văn - trường truyện của Viên Hoành - Đạo
như sau : « Từ Vị, tự Văn trường , học trò ở huyện Sơn - âm , nối
tiếng về văn chương , đã được Tiết Công - Huệ mền tài , liệt vào
hàng quốc - sĩ . Nhưng số kiếp lao - đao , Văn-trường đi thi mấy lần
đều trượt . Trung - thừa Hổ Tông - Hiền nghe danh Văn trường, nên
mời làm mạc- khách . Văn trường đã dự vào những việc binh-mưu
và được Tông- Hiền tin dùng . Nhưng rốt cuộc vẫn ôm một nỗi
bất-đắc-chí, phải mượn rượu làm khuây , rồi dấn bước giang hồ ,
gửi tình vào non xanh nước biếc . Cuộc lãng- du ấy đã giúp cho
Văn-trường rất nhiều thi- liệu . Bởi vậy , thơ của Văn - trường như
giận hờn , như cười cợt , như nước réo gểnh , như hạt giống này
mầm trồi lên mặt đất , như người goá-bụa than khóc lúc đêm khuya ,
như khách xa nhà chợt tỉnh giấc hương - quan giữa cơn lạnh lẽo .
Song Văn -trường không chịu hòa hợp với người đời , nên thanh
danh của tiên -sinh không ra khỏi vùng đất Việt ( Chiết-giang ) . Văn
trường viết đẹp , bút ý cũng bôn-phóng như lúc làm thơ . Nét vẽ
hoa và chim của Văn trường cũng thanh-cao siêu - dật . Lúc tuổi
già , Văn- trường lại càng phẫn - hận , ngông -cuồng , có khi cự tuyệt
cả những người quý -hiền tới viếng thăm . Người ta thường thấy
Văn-trường mang tiền ra quán rượu , gọi những kẻ ngang hàng
tôi tớ mình cùng ngồi đánh chén . Có khi Văn -trường cầm búa tự
bổ vào đầu , máu chảy đầy mặt, hoặc cầm dùi nhọn đâm thủng
hai tai, nhưng cũng không chết được . Một người có tài như thế
mà phải phải ôm mỗi uất-hận đền trọn đời , đáng thương thay ! »

15 -
của Từ Vị ( 1 ) , nhưng cũng không đề cập Kim - Vân -Kiều truyện .

Trong các tác phẩm của Văn - trường , có tập kịch Tử


thanh viên nhà là được nhiều người biết đến . Theo Triệu

Thưởng , Từ Văn - trường sở dĩ soạn ra tác phẩm này cũng vì


thương xót cho số phận Thủy - Kiều ( Vương Thủy - Kiều truyện
giới-thiện ).
1
Tử thanh viên là nhan -đề một cuốn sách gồm có bốn vở
kịch khác nhau :

1 ) Cuồng cổ sử lý hay là Ngư - dương lộng 73 ;

2 ) Ngọc thiền -sư Đổớp hay là Thủy hương mộngnh n ;

3 ) Thư Mộc- Lan khay là Đại phụ tùng quân x $ ;

4 ) Nữ trang -nguyên kí hay là Từ hoàng đắc phượng


辭 凰得 鳳 ·

8 Triệu Thưởng cho rằng : « Vở Thư Mộc -Lan thuật chuyện

nàng Mộc- Lan tùng quân thay cha , vở Thủy hương mộng
thuật việc Nguyệt-minh hòa thượng độ nàng Liễu - Thúy , là

ngụ cái triết- lý nhân quả . Hai vở kịch ấy đều có sự quan hệ

mật - thiết với Truyện Kiều . » (Vương Thủy - Kiều truyện


giới- thiệu ).

( I ) Xem Cổ văn quan chỉ đituư , Thượng-hải , Bách-tân thư

điểm xuất - bản , 1948 , tr . 302-305 . Cũng như tiểu sử Từ Vị trong


các sách Trung- quốc nhân danh đại từ-điền , Từ nguyên , Từ hải, Minh
sử và Chiết- giang thông- chí, bài Từ Văn -trường truyện của Viên
Hoành- Đạo trong Cổ văn quan chỉ không có ghi năm sinh và năm
mất của Từ Vị . Lục Khản - Như Lan và Phùng Nguyên Quân

** , trong quyền Trung- quốc văn - học - sử giản -biên g


( do Khai - minh thư điểm ở Thượng-hải in lần thứ VIII, năm 1949 ,

tr . 148 ) , có ghi rõ Từ Vị sinh năm 1521 , mất năm 1593 , và ngoài

hai biệt - hiệu Thanh - đằng đạo sĩ Tiki +, Thiên- trì sơn -nhân

Air , Vị còn có một biệt -hiệu nữa là Điền-thủy -nguyệt H.

16 A
: Hồ Hành- Chi 3f2 có bàn về Từ Vị và Tử thanh viên
nhr sau : 徐渭 為 中國 文人 最 奇特 之 一個 。 他 的 生平 的
言 動 , 有 許多 是 成為 極 有趣 的 民間 故事 的 。 他 所作 四個
雜劇 總 名為 四聲 猿 , 乃 他 生平 最 得意之作 。 分開 來說 ,
則為 漁陽 弄 , 翠 鄒 夢 , 雌 木蘭 > 女 狀元 。 漁陽 弄 乃是 叙 補
衡 在 冥 中 復 演 擊鼓駡曹 操 的 故事 ; 翠 鄉 夢 乃 是 叙 玉 通 禪
師 因 妓女 紅 運 而 破戒 事 ; 雌 木蘭 即 係 叔 木蘭 詞 的 故事
不過 添 一個 王郎 為 木蘭 之 夫 ; 女 狀元 乃 叔 女子 黄崇 嘏 换
男装 考中 狀元 事 。 後人 仿 此 體 而 作者 甚多 > 最 著 的 為 清
桂馥 的 後 四聲 猿 = Từ Vị vi Trung quốc văn nhân tối kỳ
đặc chi nhất cá . Tha đích sinh bình đích ngôn động , hữu
hứa đa thị thành vi cực hữu thú đích dân gian cố sự đích .
Tha sở tác tử cá tạp kịch , tổng danh vi Tử thanh viên , nãi
tha sinh bình tối đắc ý chi tác . Phân khai lại thuyết , tắc vi
-
Ngư - dương lộng , Thủy - hương mộng , Thư Mộc Lan , Nữ
trạng -nguyên . Ngư -dương lòng nãi thị tự Nỗ Hành tại minh
trung phục diễn kích cổ mạ Tào Tháo đích cố sự ; Thúy
hương mộng nãi thị tự Ngọc - Thông thiền sư nhân kỹ nữ
Hồng Liên nhi phá giới sự ; Thư Mộc - Lan tức hệ tự Mộc- Lan
từ đích cố sự, bất quá thiêm nhất cá Vương-lang vi Mộc-Lan
chi phu ; Nữ trạng -nguyên nổi tự nữ tử Hoàng Sùng- Giả (Cổ)
hoản nam trang khảo trúng trạng-nguyên sự . Hậu nhân phỏng
thử thể nhi tác giả thậm đa , tối trứ đích vi Thanh Quế Phúc
đích Hậu từ thanh viên – Từ Vị là một nhà văn rất kỳ dị
đặc biệt của Trung -quốc . Bình sinh ông có nhiều ngôn ngữ và
hành động đã trở nên những câu chuyện vô cùng thủ- vị trong
dân gian . Bốn vở kịch do ông soạn , gọi chung là Tứ thanh
viên , ấy là tác -phẩm mà ông lấy làm đắc ý hơn hết. Chia ra
mà nói , thì bốn vở kịch ấy là Ngư -dương lộng , Thủy hương
mộng , Thư Mộc- Lan và Nữ trạng nguyên . Ngư - dương lộng
thuật chuyện Nễ Hành trong chốn u- minh diễn lại việc đánh

trống chửi Tào Tháo ; Thủy -hương mộng thuật chuyện Ngọc
Thông thiền - sư vì nàng kỹ nữ Hồng- Liên mà phá giới ; Thứ
Mộc- Lan thuật chuyện trong Mộc-Lan từ, chẳng qua thêm một
nhân vật Vương- lang làm chồng của Mộc- Lan ; Nữ trạng
nguyên thuật chuyện nàng Hoàng Sùng- Giả (Cỗ) cải nam-trang
thi đỗ trạng nguyên . Người sau bắt- chước làm theo thẻ ấy rất

Chudan 17 WEL
nhiều , nổi tiếng hơn hết là tác phẩm Hậu từ thanh viên
của Quế Phúc đời Thanh » ( 1 ) .

Những lời bàn của Vương Định Quế ± ch về tập Tứ


thanh viên cho chúng ta biết rõ Từ Văn-trường đã liên-lạc với
Thủy - Kiều trong lúc nàng còn là ái - thiếp của Từ Hải :

《 或 謂 文 長 四 曲 , 俱 有 寄託 。 余 嘗 考 之 : 文長 佐 胡 梅
林宗憲 幕 , 時 山陰 某 寺僧 頗有 遗 行 , 文 長 曾 嗾 梅林 以 他
事 殺 之 [...] 又 文 長 之 繼 室 張 , 才 而 美 , 文 長 以 狂 疾 手 殺
之 。 又文 長 助 梅林平 徐海 之 亂 , 嘗 結 海 妾 翠翘 , 以為 內
援 ; 及 事 定 , 翠翘 失 志 死 , 吾 鄉 泰 膚 雨 曾 作 翠翘 歌 以 弔
之 [ .] 故 所作 四聲 猿 : 翠 鄉 夢 , 弔 寺僧 也 ; 木蘭 女 , 悼 翠
想 也 ; 女 狀元 , 悲 繼 室 張氏 也 = Hoặc vị Văn - trường tử
khúc, câu hữu ký thác . Dư thường khảo chi : Văn trường tá
Hồ Mai- lâm Tông -Hiến mạc , thời Sơn - âm mỗ tự tăng phả hữu
di hạnh , Văn -trường thốc Mai- lâm dĩ tha sự sát chi [... ] Hựu
Văn-trường chi kế thất Trương , tài nhi mỹ , Văn -trường dĩ
cuồng tật thủ sát chi . Hựu Văn trường trợ Mai- làm bình Từ
Hải chi loạn , thường kết Hải thiếp Thủy - Kiều , dĩ vi nội viện
cập sự định , Thúy- Kiều thất chí tử, ngô hương Tần Phu- vũ
tẳng tác Thủy- Kiều ca dĩ điều chi [ …. ] Cố sở tác Tứ thanh
viên : Thủy- hương mộng , điếu tự tăng dã ; Mộc -Lan nữ , điệu
1
Thủy- Kiều dã ; Nữ trạng- nguyên , bị kế- thất Trương-thị dã =
Có người nói rằng trong bốn vở kịch của Tử Văn - trường đều
có sự kỷ - thác . Tôi xét thì thấy : trong thời -gian Văn -trường
giúp Mai - lâm Hồ Tông -Hiến , ở Sơn -âm có một nhà sư nết
hạnh không tốt , Văn -trường xúi giục Mai-lâm mượn có mà
giết nhà sư ấy đi [ ... ] Vợ kế của Văn trường là Trương
thị, có tài và đẹp , Văn -trường vì phát cuồng nên đã tự tay
giết nàng . Văn -trường giúp Mai- lâm dẹp loạn Từ Hải , liên
lạc với vợ lẽ của Hải là Thủy - Kiều để nhờ nàng làm nội - viện ;
đến lúc việc yên , Thủy -Kiều thất chi mà chết ; người ở làng
tôi là Tần Phu- vũ có làm bài Thúy Kiều ca đề điếu nàng [ … ]
Bởi vậy , Văn-trường soạn tập kịch Tử thanh viên với chủ- ý
này : vở Thúy hương mọng đề điếu nhà sư, vở Mộc- Lan nữ

(I ) Hồ Hành -Chi $ {fz , Trung- quốc văn -học- sử giảng-thoại


ty , Thượng-hải , Quang-hoa thư cực , 1932 , tr. 149-150 .

Bryden 18 ---
đề truy - điệu Thúy- Kiều , vở Nữ trạng nguyên đề xót thương
cho bà vợ kể họ Trương . » ( 1 )

Thể là , theo Vương Định - Quế , Văn -trường đã soạn Tử


thanh viên trong lúc lương tâm cắn rứt vì hối- hận về những
tội lỗi của mình : Văn - trường đã trực tiếp giết vợ và gián
tiếp giết nhà sư cùng Thủy -Kiều . Văn -trường vì phát cuồng
mà giết vợ, vì thù ghét mà giết nhà sư, còn như đặt Thủy
Kiều vào cảnh- ngộ tuyệt vọng , khiến nàng phải gieo mình
xuống sông Tiền - đường , thì hẳn là không phải do ý muốn của
Văn trường . Có lẽ vì thế nên cái chết của Thúy - Kiều đã làm
cho Văn trường đau khổ và phẫn -uất đến cực độ .

Văn - trường dùng ba chữ Tứ thanh viên đề làm nhan đề


cho tác - phẩm của mình là có ngụ ý gì ? Bài thứ hai trong tá
bài Thu hứng ít của Đỗ Phủ ## có câu : « Tan
淚 = Thính viên thật hạ tam thanh lệ :– Nước mắt tuôn theo

ba tiếng vượn . » Lúc viết câu đó , Đỗ Phủ đã chịu ảnh hưởng


câu sau đây trong bài Ba -đông tam giáp ( hiệp ) ca E * = (2)
của một tác giả vô danh đời Hán : « k = Kiki k = Viên
minh tam thanh lệ triêm thường = Vượn kêu ba tiếng lệ
đẫm áo » .

Vậy , Tử thanh viên của Văn -trường nghĩa là « vượn kêu


bốn tiếng » , bốn tiếng đoạn trường , bốn tiếng ấy phát ra
khiến người nghe không cầm được nước mắt (3) .

Sau đó , Quế Vị -cốc là để nhân đọc Tử thanh viên mà


động lòng cảm- khải rồi soạn ra Hậu Tử thanh viên 9 tầ

( I ) Tưởng Thụy- Tảo thu , Tiểu -thuyết khảo- chứng J Đề


Thượng -hải , Thương vụ ấn -thư quán , 1935 , tr . 532 .

(2) Xem Đường -thi hợp- giải tiên-chủ G4 ,Hương


cảng, Ngũ - quế -đường thư cục ấn - hành , 1951 , hạ sách , phần Cổ thi
ả , quyền I , tr. 8.

(3 ) Tưởng Thụy -Tảo, sđd , tr. 532 , có thuật lời phê-bình của
tiên -nho đối với Tử thanh viên như : « Văn - chương hùng- mại hào
tuấn, đọc lên thật khoái chá nhân khẩu , nhất là những bài từ khúc

GSMA 19
Trong Quan-lüng dw trung ngàn tre bien 閻 龍與 中 偶 憶 編 ( 1 ) có
chép chuyện này và có dẫn hai câu thơ liên- quan đến Thủy
Kiều và Thanh đẳng ( hiệu của Từ Vị ) :

翠翘 己 死 青藤 老
恨 海 茫茫 又 - 聲

PHIÊN ÂM

Thúy - Kiều dĩ tử , Thanh - đằng lão ,


Hận hải mang mang hựu nhất thanh .

DỊCH NGHĨA

Thúy -Kiểu đã chết , Thanh đằng già ;


Bề hận mênh - mông , lại kêu thêm một tiếng nữa .

của Văn trường có giá - trị rất lớn . ” Sau đây xin trích một đoạn
từ khúc trong vở Nữ trạng -nguyên đề quý độc- giả đồng lãm :

浣花溪 外 ·
茅舍 純 浣花溪 外 ·
是 詩人. 杜 老宅 ·
何處 野 人
. 扶杖 ·
敲響 扉 柴 。
况 久 相依 不是 纔 。
幸 梨 棗 熟 霜 薺
我 我 的 即 你 我
儘 取 長竿 袋
打撲 頻來 。
舖 餐 權 代 。
我 恨不得 填 滿 了 普 天 饑 債 。

PHIÊN ÂM

Hoán hoa khê ngoại ,


Mao xá nhiễu Hoán - hoa khê ngoại ,
Thị thi nhân Đỗ lão trạch .
Hà xứ dã nhân phủ trượng ?
Xao hưởng phi sài.
Huống cửu tương y bất thị tài .

( r ) Xem Tưởng Thụy -Tảo , sđd, tr . 199 .

- 20
Sách Tiêu hạ nhân kỳ Kh cũng cho chúng ta biết
một tấn bị-hài kịch đã xảy ra tại đại-bản-doanh của Hồ Tông
Hiến mà nhân - vật chủ động là Từ Vị và Thủy - Kiều :

《 山陰 徐文 長 , 客 胡宗憲 中丞 幕 。 宗憲 平 倭寇 徐海 ,
遣 諜 厚 賂 海 所幸 妓 王 翠翘 , 使 說 海 降. 海 死 , 胡 納 翠翘 為
妾 , 時 翹 寫 僧舍 , 文 長 欲 窺 之 , 服 僧 衣帽 , 自 牆外 與之 戲 。
宗憲 知 之 怒 , 悉 集 僧 , 令 翠翹 諦觀 , 誤 指 貌似 者 , 遂 殺 之
後 文 長 歸 , 瞥見 繼 室 與 僧 共 卧 , 手刃 之 , 乃 繼 室 也 ; 下獄
論 死 , 張 太史 元 忭 力 解 得脫 = Sơn - âm Tử Văn - trường ,
khách Hồ Tong - Hiến trung thừa mạc . Tông -Hiển bình nụy ( oa)
khẩu Từ Hải , khiển điệp hậu lộ Hải sở hạnh kỹ Vương Thủy
Kiều , sử thuyết Hải hàng . Hải tử, Hồ nạp Thủy -Kiều vi thiếp .
Thời Kiều ngụ tăng xá , Văn -trưởng dục khuy chi , phục tăng
y mão , tự tường ngoại dữ chi hỷ . Tong -Hiến trí chi nộ , tất
tập tăng, linh Thủy- Kiều đế quan , ngộ chỉ mạo tự giả , toại sát
chi . Hậu Văn - trường quy, miết kiến kế- thất dữ tăng cộng ngọa ,
thủ nhận chi , nãi kể- thất dã ; hạ ngục luận tử , Trương thái- sử
Nguyên - Biện lực giải đắc thoát = Từ Văn - trường , người ở

Hạnh lê táo thục sương trai ;


Ngã tài đích tức nễ tài .
Tẫn thủ trường can khoát đại ,
Đả phốc tần lại ,
Bô xan quyền đại .
Ngã hận bất đắc điền mãn liễu phố thiên cơ trái .

TẠM DỊCH

Ngoài suối Hoán -hoa ,


Lều tranh ngoài suối Hoán hoa ,
Là nơi Đỗ lão thi-gia ẩn mình .
Kìa ai chống gậy dạo quanh ?
Tìm nhau khẽ gõ cửa mành thô sơ .
Bấy lâu đây đó nương nhờ ,
May thay lê táo sởn - sơ đẩy cảnh .
Tôi trồng là cũng của anh ,
Sào dài , đãy rộng , nào mình hái ngông .
Cùng ăn cho đỡ xót lòng ,
Khắp trời nợ đói chưa hòng trả phăng .

21
Sơn - âm , làm mạc - khách của trung- thừa Hồ Tông - Hiển . Tông
Hiến đánh giặc lùn Từ Hải ( 1 ) , sai gián-điệp đút lót cho người
xướng- kỹ yêu dấu của Hải là Vương Thủy - Kiều , khiến nàng
khuyên Hải hàng. Sau khi Hải chết , Hồ nạp Thủy - Kiều làm
vợ lẽ . Lúc bấy giờ Kiều ngụ tại nhà chùa , Văn -trường muốn
dòm nàng , mới mặc áo đội mũ nhà sư, đứng ở ngoài tường,
đùa cợt với nàng. Tông Hiến biết việc ấy, giận lắm , cho
tập - hợp các sư trong chùa lại , rồi bảo Thủy -Kiều nhìn
mặt ; Kiều chỉ làm một ông sư giống với người đã trêu
ghẹo nàng , Hồ liền giết nhà sư ấy đi . Sau Văn -trường
trở về nhà , chợt thấy vợ kế của mình nằm chung với
một nhà sư , bèn đâm chết tình - địch , nhưng khi nhìn
kỹ nạnnhân lại là bà vợ kể. Vì thế nên Văn-trường bị bắt
giam và bị kết án tử hình , song nhờ có thái sử Trương
Nguyên- Biện hết sức cứu cho mà được khỏi tội » .

Nếu thuyết trên đây quả đúng sự thật , thì chẳng


những Văn -trường và Thủy - Kiều đã quen biết nhau , hai
người như còn có tình ý với nhau nữa . Thúy Kiều đã đùa
cợt với Văn - trường chứ không cự tuyệt , trong lúc Thủy
kiều nghiêm nghiên là vợ lẽ của Hồ Tông - Hiến . Khi nhận
điện các nhà sư , Thúy Kiều đã chỉ vào một người nào đó
là có chủ ý muốn làm cho yên chuyện và che giấu cho Văn
trường , Văn trường đã liên lạc với Thủy Kiều trong lúc

( i ) Đời Minh , có bọn giặc bề người Nhật thường quấy -nhiễu


miền duyên - hải Trung quốc . Bọn người Hán như Uông Trực xi
và Từ Hải kê liên -kết với chúng để phá rồi nhiều nơi. Chúng
tung-hoành trên nghìn dặm như vào chỗ không người . Các thành
vệ duyên-hải như Xương quốc = E (phía tây-nam huyện Tượng
sơn kl tỉnh Chiết-giang ; ngày nay ), Thượng-hải l
Kim -sơn f đều bị thất-hãm . Lúc Hổ Tông-Hiển làm tổng đốc
Chiết-giang quân-vụ mới dẹp được Từ Hải và Uông Trực ( 1556–
1557) . Từ đó , bọn giặc lùn mất người hướng đạo nên càng đánh
càng thua , xoay sang cướp phá vùng Mân , Quảng Âu . Năm Gia
tĩnh thứ 43 ( 1564) , tổng-binh Du Đại - Du ý kết và Thích Kề
Quang * * dẹp được giặc ấy . (Xem Lư Hy - Văn X , Trung
quốc ngũ thiên niên đại sự ký Beft * , Hương - cảng ,
Kiền - hoa thư- cục , 1956 , tr . 176) ,

- 22 --
nàng còn làm vợ Từ Hải , hai người đã gặp nhau nhiều lần ,
lẽ nào Thủy-Kiều không biết mặt Văn-trường mà phải nhận
lầm ? Nhưng vì muốn gỡ tội cho Văn-trường , nàng đã bắt
một nhà sư vô tội phải chịu chết oan . Có lẽ Văn-trường và
Thúy- Kiều đã mến nhau từ buổi mới quen nhau . Đó cũng
là sự thông - cảm tự nhiên giữa giai - nhân và tài- tử . Văn
trường muốn cướp Thủy - Kiều trên tay Từ - Hải , nhưng
sau khi Hải chết, Hồ Tông-Hiến lấy Thủy Kiều làm vợ lẽ, ấy
là điều trái với lòng mong muốn của Văn trường . Đến lúc
Hồ Tong- Hiến chân Thúy- Kiều , hoặc là vì sợ thiên - hạ chê
cười , triều -đình khiểntrách , nên ép gả Thúy- Kiều cho
một viên thầ-tù , ấy lại là điều trái với ước vọng của
Thủy -Kiều . Cải hành động duy lý trí phản tình cảm của
nhà chính trị kiêm võ tướng Hồ Tông - Hiến đã làm cho

Thủy -Kiều phải tự tận , Văn -trường phải rối loạn thần
kinh rồi dấn bước giang hồ để tìm niềm an- ủi trong cuộc
lãng-du .

Chúng ta cũng nên đánh cải dấu hỏi to tướng về điểm


này : Cớ sao Hồ Tống Hiến không gả Thủy- Kiều cho Văn
trường , một kẻ đã có công lớn trong việc đánh dẹp Từ Hải ,
lại ép nàng phải lấy một viên thổ - tù

Thúy Kiều chết đi , để lại cho Văn trường một « bề hận


mênh mong » . Trong lúc buồn rầu đau khổ như thế , Văn
trường đã soạn Tử thanh viên đề gửi gắm nỗi lòng . Tên tuổi
của Văn trường còn lưu lại đến ngày nay cũng nhờ tác phẩm
đó . Ngoài ra , Văn trường còn sáng tác rất nhiều thơ văn ,
nhưng phần nhiều chưa in thành sách.

Tiểu-sử Từ Vị trong Minh sử, quyền 288 , tờ 2b , có chép :


袁宏道 遊 越 中 得 渭 殘 帙 以 示 祭酒 陶 望 齡 相與 激賞 刻
* H ÍT =
= Viên Hoành - Đạo du Việt trung , đắc Vị tàn trật ,
dĩ thị tế - tửu Đào Vọng - Linh , tương dữ kích thưởng , khắc kỳ
tập hành thế = Viên Hoành- Đạo đi chơi đất Việt ( Chiết - giang) ,
được tác phẩm tàn -khuyết của Từ Vị , mới đưa cho tế tửu

Đào Vọng- Linh xem , cả hai người cùng thưởng thức và cho
là hay, bèn đem khắc in đề lưu -hành ở đời . »

Trong bài Từ Văn trường truyện , Viên Hoành-Đạo cũng

23 ---
có nói đến những tác- phẩm của Văn -trường làm trong lúc
vãn -niên ( 1 ) như sau :

« 周 望 言 晚 歲 詩文 益 奇 , 無 刻本 , 集藏 於 家 [...] 余 所
-
見 者 , 徐文 長 集 開 編 , 二 種 而 己 Chu Vọng ngôn vẫn tuế
thi văn ich kỳ , vô khắc bản , tập tàng ư gia […. ] Dư sở kiến
giả , Từ Văn -trường tập khuyết biên , nhị chủng nhi dĩ – Chu
Vọng nói rằng Văn trường lúc tuổi già làm thơ văn lại càng
lạ - lùng , nhưng không có khắc bản , chỉ soạn thành tập và cất
ở nhà [ …. ] Thi- văn -tập của Từ Văn trường mà tôi được xem
không đủ bộ , chỉ có hai loại thôi . »

Thế là có nhiều tác phẩm của Văn trường còn tiềm -tàng
trong bóng tối . Có lẽ Kim - Văn -Kiều truyện là một trong số
những tác phẩm của Văn trường làm vào buổi văn niên và
chưa được công bố trong lúc tác giả còn sống . Người sau dọc
cáo - bản tiểu -thuyết ấy , thấy hay , mới đem khắc và in ra đề
cống hiến cho đời

Cái biệt- hiệu Thanh tâm tài nhân của tác giả đề ngoài bia
quyển tiểuthuyết cũng cần đưa ra thảo luận lại . Như chúng
ta đã biết . Từ Văn trường lúc già lấy biệt- hiệu là Thanh đằng
T ; có lẽ khi soạn Kim -Vân - Kiều truyện , Văn trường đã dồi
hiệu Thanh đẳng ra Thanh -tâm tư . Hai chữ Thanh - tâm viết
như vậy hẳn có dụng ý : hai chữ ấy ghép lại với nhau và
đặt chữ tâm † trước chữ thanh . thì hóa thành chữ tình là ,
và Thanh -tâm tài nhân có nghĩa là « đa - tinh tài -tử » . Kim
Vân - Kiều truyện cho độc giả thấy trong đó tác giả đã kỷ- thác "
rất nhiều : tác - giả đã tự miêu- tả trạng - mạo và tâm- lý của
chính mình qua nhân - vật Kim Trọng , một khách chung tình
( chữ Kim £ và chữ Trọng * ghép lại thành chữ chung ) .
Thể thì Kim Trọng và Thanh làm , xét theo lối chiết-tự , có
nghĩa là chung tình . Nếu quả thật tác phẩm này do Từ

.. }
(r ) Theo sách Chiết -giang thông chí , quyền r8o , tờ 28b - 2ga , thì
Từ Vị lúc già rất nghèo , phải bán văn đề nuôi thân , và ngoài Từ
Văn -trường tập , Vị còn soạn Anh- đào quán tập từ PERE A cùng chú .
giải Trang-tử nội thiên đề 7 g ẩm , Tham đồng khi 4 3, Hoàng đế
tó-ván 黄帝 素 問 , Quách Phác táng thu 郭璞 葬書 , Tu thu 四 書 ,
Thủ - lăng - nghiêm kinh ¥ 13

-24 ―――
Văn trường soạn ra, thì nó là một vật kỷ -niệm bất-diệt về
mối tinh uẫn giữa Văn-trường và Thủy - Kiều , giữa một tài tử
đa- truân ( 1 ) và một giai -nhân bạc- mệnh .

Bấy nhiêu tài - liệu dẫu ra ở trên cho ta biết rằng Hồ


Tong -Hiến . Từ Hải , Vương Thủy - Kiều là những nhân - vật có
thực, còn các vai trò khác trong truyện đều do tác giả < khai
sinh , đề làm những nhân vật điều hinh cho các hạng người
trong xã hội thời bấy giờ , một xã hội đầy dẫy bất - công và
tàn bạo .

Có lẽ Nguyễn Du đã được dọc Kim - Văn- Kiều truyện trong


lúc đi sứ sang Trung -quốc ( 1813 ) , rồi về ( 2 ) mới nhân cốt

truyện ấy mà viết ra áng văn chương kiệt- tác là Đoạn trường


tân -thanh .

( z ) Mặc dầu suốt đời gặp nhiều điều bất mãn , nhiều nỗi gian .
nan , nhưng Văn - trường lúc nào cũng tỏ ra là một con người kỳ dị
và có khi phách ngang tàng . Sau đây xin kể hai giai thoại về Từ
Văn trường được chép trong Minh sử, quyền 288 , tờ 2b :

Sau khi ở tù ra , Văn- trường đi du -lịch đó đây rồi đến kinh sư


ở với ân nhân là Trương Nguyên-Biện . Bị Nguyên-Biện dùng
lễ-phép ràng buộc , Văn trường tức giận bỏ đi . Sau nghe tin
Nguyên Biện chết , Văn- trường mặc áo trắng tới phúng điếu , vỗ
vào áo quan mà khóc , rồi lặng - lẽ đi ra , không cho tang-gia biết
tinh danh là gì .

Trong niên - hiệu Gia-tĩnh ( 1522-1566) , Thất-tử - xã tớ


thành-lập gồm bảy vị có tài cao là : Lý Phan -Long * , Vương
Thế-Trinh = w i , Tạ Trăn 3A , Tòng Thần TỆ , Lương Hữu
Dự đi , Từ Trung Hành { } {f và Ngô Quốc Luân H
Nhưng Tạ Trăn vì là một anh chàng áo vải nên bị khai- trừ .
Việc ấy đã làm Văn- trường phẫn - uất , cho rằng hạng người cao
sang đã cậy thế mà ức hiếp kẻ nghèo hèn, nên thể trọn đời không
nhập bọn với Lý Phan -Long và Vương Thể Trinh .

(2) Truyện Nguyễn Du trong Đại Nam chính biên liệt truyện
sor tàp 大南正 編 列傳初 集 , quyên XX , tò ga chép : 《 清 使還 以北 行
***
THANHTH = Thanh sử hoàn , dĩ Bắc hành thi tập cập
Thúy -Kiều truyện hành thế = Sau lúc đi sứ sang nhà Thanh về ,
ông có Bắc hành thi tập và Thúy Kiều truyện lưu hành ở đời . »

- 25
Một điều đáng chúý là tên quyển tiểu thuyết bằng
văn vần của Nguyễn Du có mối tương-quan mật thiết
với nhan-đề tập kịch của Từ Văn-Trường : Tử thanh viên.
Như trên đã nói , Tử thanh viên nghĩa là « vượn kêu
bốn tiếng ↑
tiếng » . Sách Sưu thần hậu ký từ phá kể rằng : “ Có
người giết con vượn con , vượn mẹ kêu lên rất thê thảm

rồi ngã ra chết . Người ta mỗ bụng vượn mẹ , thấy ruột


1
nó đứt từng đoạn » ( 1 ) . Thế thì mấy chữ Tử thanh viên
cũng có thể dịch là « bốn tiếng đứt ruột » hoặc « bổn tiếng
đoạn trường » . Quế Vị - cốc soạn Hậu tức thanh viên tức là
đã kêu thêm một tiếng đoạn trường ; đến Nguyễn Du
phỏng - tác Truyện Kiều và đặt tên cho tác- phẩm của
mình là Đoạn -trường tân - thanh B Đ * ( tiếng mới đứt ruột )
lại kêu thêm một tiếng nữa . Nhan- đề tác - phẩm của Nguyễn
Du chứng- tỏ tác-giả đã đọc Tứ thanh viên đồng thời với
Kim -Văn -Kiều truyện .

Tất cả những chứng-cứ tôi vừa nêu lên có thể cho phép
chúng ta vin vào đó dễ đưa ra giả -thuyết rằng Thanh - tâm tài
nhàn t^ là một biệt - hiệu của Từ Vị ở và sách
Kim Vân- Kiều truyện của Thanh tâm tài- nhân là làm bản
cuốn Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du .

BỬU CẨM

( r ) Xem điền đoạn trường phái Hà trong Từ nguyên

---- 26
Sources du'ĐOẠN - TRƯỜNG TÂN – THANH

(littéralement : NOUVELLE VOIX DES ENTRAILLES DÉCHIRÉES )

de Nguyễn Du

Etude de Bửu Cầm


2
traduite par Trịnh -huy -Tiến

Depuis un demi-siècle, de nombreuses controverses ont


porté sur les sources du chef- d'œuvre de Nguyễn Du . Des
thèses qui s'affrontent, trois méritent d'être retenues et
revisées :

1 ) Le Kiều est tiré du conte Vương Thủy Kiều , qui figure


dans le recueil Ngu- so tâu-chi ( 1 ) et qui est dû à l'auteur Du
Hoài ( 2) .

(1) Ngu-sơ tân - chi : recueil de contes choisis de nombreux


auteurs dans lequel se trouve le conte Vương Thúy- Kiểu de Dư
Hoài . Ngu Sơ était primitivement le nom d'un romancier doublé
d'un sorcier qui vivait sous le règne de Hán Vũ - đê ( 140-87 avant
J.-C.). Le chapitre Nghệ- văn-chí ( Monographie des Arts et des Lettres)
qu'on trouve dans le Hán thư (Annales des Hán) et traitant du
roman a mentionné le Ngu Sơ Chu thuyết (Cycle de Ngu Sơ) qui
comprend en tout 943 chapitres. Selon les annotations de Nhan Sư-Cô ,
Ngu So était le précurseur des romanciers. Ngu So, nom propre,
est devenu ngu-sơ, nom commun et signifie roman, et Ngu-so tân
chí signifie Nouvelle collection de romans. [Voir Ngu-so dans le
Từ nguyên ( Source des mots ) et le Từ hải (Mer des mots ) , consulter
le Hán -thư Nghệ- văn -chi (Annales des Hán, Monographie des Arts
et des Lettres].

(2) Du Hoài Né à la fin de la dynastie des Minh , cet écrivain


vivait sous les Thanh et, originaire de la sous-préfecture de Bô
điển, province de Phúc-kiên , il demeurait dans la circonscription
de Giang minh, province de Giang-tô . Il avait deux « tự »

→ 27
2 ) Le Kiều s'est inspire dua conte du Phong tình cổ lục
(Recueil d'anciennes histoires d'amour).

3) Le Kiều est une adaptation d'un roman chinois

intitulé KimVăn - Kiều truyện (Histoire de Kim - Vân-Kiều) écrit


à la fin du XVIe ou au début du XVIIe siècle par Thanh-tâm
1
tài-nhân (Homme de talent au coeur pur, pseudonyme d'un
romancier chinois resté jusqu'ici inconnu et que l'auteur de
cette étude cherche à identifier).

La première these se trouve dans l'article Truyện Kiều


( Histoise de Kiều) de Phạm Quỳnh (pseudonyme Thượng .
chi), inséré dans la revue Nam - Phong, n 30, Décembre 1919,
pp 480-500 ; la seconde thèse figure incidemment dans une note
explicative portant sur les quatre termes Phong-tinh cô-lục
contenus dans le 8e vers du Kiều , note qu'on pourrait lire
dans l'édition intitulée Truyện Thúy-Kiều (Histoire de Thúy
Kiều ), revue , corrigée et annotée par Bùi Kỷ et Trần -trọng- Kim
( Edition Việt- văn thư xã , Hanoi , 1925 et edition Tân -Việt ,
Saigon ; la troisième est soutenue dans le Việt -nam vän-học
sứ-yếu (Précis d'histoire de la littérature vietnamienne) de
Dương - quảng-Hàm ( 2e édition
édition Vũ - Hùng , Hanoi , 1951 ,
P 363 ) .

(pseudonymes ayant des rapports étroits, par association d'idées ,


avec le nom réel) : Dam-tâm (Coeur calme) et Vô -hoài (Sans regrets)
et deux « hiệu » (pseudonymes exprimant des aspirations profondes) :
Mạn - ông ( Homme libre ) et Mạn- trì lão nhân (Vicillard conservant
la liberté) . Il était l'auteur du poème Kim-lăng hoài- cô [ Souvenirs
nostalgiques de Kim-lăng . (Kim- lăng : ancienne capitale des Minh,
Nankin actuel) ] qu'il avait l'habitude de déclamer et qui était
comparable, de l'avis de Vurong Si-Trinh, aux meilleurs poèmes de
Lưu Vũ- Tích , un grand poète de la dynastie des Đường .

Du Hoài a écrit les ouvrages suivants : Bán-kiểu tạp ký [ Notes


sur Bản -kiểu ( nom de lieu) ] , Đông- sơn đàm uyển [Entretiens sur
Đông-sơn (nom de lieu) ] etc. [ Trung -quốc danh -nhân đại từ điển
Grand dictionnaire biographique de la Chine, Changhai, Imprimerie
et Librairie Thuong-vu, 10 année de la République chinoise ( 1921 ),
P..302].

28
De ces trois thèses, laquelle nous semble la plus
convaincante ?

La vie de Kiều dans le Vương Thủy- Kiều de Dư Hoài


est plus ou moins semblable à celle de Kiều dans le Doạn
trường tân-thanh de Nguyễn Du ; les faits eurent lieu également
sous le règne de l'Empereur Gia-tinh des Minh ; mais le
dénouement et les personnages diffèrent d'un récit à l'autre .
Pour le dénouement, Virong Thúy- Kiều qui était uue courtisane
dans le Ngu -sơ tân - chí , se jeta dans le fleuve Tiền đường pour
rester fidèle à la mémoire de Tir Hải. Pour les personnages .
les protagonistes dans le conte de Dur Hoài étaient Từ Hải et

Thủy Kiều , et non Thủy Kiều et Kim Trọng . Aussi inclinons


nous à croire que le conte Virơng Thúy-Kiều dans le Ngu-so
tàn -chi n’est pas la source du Đoạn trường tân -thanh .

Peut-être Bùi Kỷ et Trần - trong-Kim se sont-ils basés


sur les trois termes Phong-tình lục dans la préface du Truyện
Kiều de Mộng liên đường chủ -nhân pour en inférer que le
Phong-tình cô-luc est un recueil d'anciennes histoires d'amour
parmi lesquelles figure l'histoire de Thúy-Kiều . A notre avis,
<< phong-tình luc » n'est pas le titre d'une oeuvre , mais un
terme d'usage courant signifiant « histoire d'amour >> ou
<<roman d'amour » .

Nous avons eu l'occasion de lire divers exemplaires du


Kiều en nôm (ou caractères démotiques ) dans lesquels les deux
mots « co lục » sont ainsi transcrits : 4 ( 1).

Les caractères démotiques empruntent souvent au

( r ) Voir Đoạn trường tân -thanh , annoté par Giá-sơn Kiểu


oánh-Mậu , imprimé sur bois sous le règne de Thành-thái , en l'année
nhâm dần ( 19o2 ) , partie textes , p ra ; Kim -Vân -Kiều tân tập ,
imprimé sous Thành-thái , en l’année bính ngọ ( I9o6 ) , p ra ; Kim
Vân -Kiều tân truyện imprimé sous Khải - định , en l’année ất-sửu ( 1925 ) ,
pia ; Kim-Vân- Kiểu truyện, copié à la main, annoté à l'encre noire
par Vũ Trịnh et a l’encre vermillon par Nguyễn Lượng , offert par
Ung Gia à l'Institut des Recherches archéologiques , n ' VNT 4,
P 2a, etc....

29
1
1
chinois le caractère co pour transcrire le mot vietnamien có,
et le caractère luc se prononce parfois lúc. D'après Quýnh I
hiện Hồng Trứ ( un des fils de Tuy-lý- vương) dont , il y a plus
de vingt ans , nous avons eu l'honneur de recevoir l'enseignement,
les deux caractères cố lục peuvent se prononcer có lúc . Nous
conservons de notre grand - père un exemplaire du Kiều en
nôm dans lequel on n'emprunte plus le caractère lục aux I

caractères chinois pour transcrire le mot lúc ; 2 celui-ci a été


transcrit directement, suivant les règles , de la transcription
des sons , en caractère démotique le caractère nhật a qui
indique le sens (relatif au temps) est associé au caractère
lục qui mentionne le son ; d'où le caractère démotique
qui se prononce lúc .

Ainsi, le vers « Phong -tinh cổ lục còn truyền sử xanh » peut


se prononcer « Phong tình có lúc còn truyền sử xanh » et
signifie la plupart des romans d'amour sont contraires à la
morale et aux rites, préjudiciables aux bonnes mœurs et ne
méritent pas d'être transmis à la postérité ; parfois, il y en a
qui ont été immortalisés par l'histoire, tel le Kiều qui,
quoique roman d'amour, exalte bien des vertus , entre autres,
la piété filiale et la fidélité.

Toutefois, les mots « có lục » ne sont pas dénués de sens,


car ils signifient qu'il y a une histoire consignée dans les
annales ( 1).

( r ) Cf. Nguyễn - văn -Tố , Tài -liệu đề đinh chính những bài văn
cổ (Documents destinés à rectifier les textes littéraires anciens),
Tri - tân , n ' 66 du 14-10-1942 , P 8 :

Dans le 8e vers du Kiểu , édition en nôm, on lit :

Phòng tình có lục còn truyền sử xanh :

D'aucuns lisent :

Phong-tình cổ lục còn truyền sử xanh .


Il y a lieu de respecter le mot có dans l'édition en nôm dite

Edition de la Capitale (Hue), et le vers signifie : il y a des histoires


d'amour consignées dans les annales ; l'expression phong-tình est
une expression vietnamienne et non chinoise ; de plus, il n'y a aucun
recueil d'histoires d'amour ayant pour titre Phong-tình cô-luc,

― 30 skogs
Après avoir passé en revue la thèse de Phạm Quỳnh ,
ainsi que celle de Bùi Kỷ et Trần -trọng - Kim , examinons
maintenant la thèse de Durong- quảng- Hàm.

Celui -ci a soutenu que la source du Kiều en nôm

de Nguyễn Du est le Kim -Vân - Kiều truyện en caractères


chinois de Thanh-tâm tài-nhân et a invoqué les arguments
suivants à l'appui de sa thèse :

D'une confrontation des deux ouvrages, il ressort que les


faits importants, les personnages du roman chinois se
retrouvent dans le roman vietnamien ( 1 ) .

Bien qu'on ignore le vrai nom de l'auteur chinois , les


faits racontés dans son roman se rapportent tous au règne
de l'Empereur Gia - tĩnh des Minh, c'est-à-dire à la période
allant de 1522 à 1566 , et le roman a été commenté par Kim
Thánh-thán qui vivait de 1627 à 1672 (2) ; il en résulte que

( I ) Cf. Dương - quảng -Hàm , Việt- nam văn- học sử yếu , (Précis
d'hitoire de la littérature du Việt- Nam) , 2e édition Vũ Hùng , Hanoi,
1951, p. 362 .

( 2 ) Cf. Trọng -văn -Thao , Tân từ điền (Nouveau dictionnaire ),


Hong-kong , Editions Thế-giới, 1957 , p1833 : Kim Thánh-thán
(Le Nouveau Saint qui se plaint) , né en 1596 et mort en 1648 ,
vivait vers le déclin de la dynastie des Minh . Il changea son
vrai nom Trương Thái en Kim Vị et aussi en Nhân Thụy et prit
le pseudonyme de Thánh-thán . Il avait été étudiant . Après la
chute des Minh , il ne voulut plus entrer dans le mandarinat.
D'après lui, la Chine avait produit six chefs - d'œuvre : Nam-hoa
kinh (Le Livre de la Fleur du Sud ) de Trang-tử , Sử -ký
(Mémoires historiques) de Tur-mã Thiên , Luật thi (Poèmes de
facture classique ) de Đỗ Phủ , Thủy hử truyện (Au bord de
l'eau, roman) de Thi Nai-Am (une autre thèse l'attribue à La
Quán-Trung) et Tây - sương ký (Appentis occidental, roman) de
Vương Thực-Phủ . II a écrit des commentaires sur le Thủy hử
truyện, le Tam -quốc -chí diễn - nghĩa (Histoire des Trois Royaumes)
et le Tây-sương ký ; ce qui les a rendus célèbres .

Il fut condamné à la décapitation, parce qu'impliqué dans

- - 31 -
l'ouvrage a été composé à la fin du XVIe ou au début du
XVIIe siècle. » (1 ) .

Nous sommes d'accord avec Dương- quảng-Hàm sur ce


point. La lecture d'un exemplaire du Kiều en caractères
chinois de Thanh-tâm tài-nhân (2) nous confirme dans le
sentiment que sa thèse est conforme à la vérité il est hors
de doute que le Đoạn trường tân -thanh de Nguyễn Du s’inpire
du roman Kim Vân -Kiều de Thanh - tâm tài- nhân .

l'affaire du Khoc - miều, (Procès du Temple aux larmes). Le


Khốc miếu kỷ lược (Mémoires sur le Temple aux larmes) et le
Liễu-nam tùy bút (Notes dictées par les événements des Saules
du Sud) ont relaté le procès du Khôc- miều comme suit : « Après
la mort de l'Empereur Thê-tô des Thanh , un édit funèbre parvint,
à Tô -châu ( circonscription faisant actuellement partie de la
province de Giang-tô) ; les mandarins, depuis le chef de provinee
jusqu'aux échelons inférieurs, se réunirent tous au siège de la
circonscription. A cette occasion , des centaines d'étudiants de la
région vinrent au centre administratif dénoncer Nhâm Duy-So ,
sous-préfet de Ngô -huyên, d'avoir commis de graves infractions
aux lois et règlements : s'enrichir en achetant à vil prix du riz
des greniers d'Etat et exaspérer les populations jusqu'au paroxysme
de lindignation . Mais le tuẩn -phủ (chef de province ) Chu Quốc
tri protégea le sous-préfet , acccusa les étudiants de dénonciations
calomnieuses et donna l'ordre d'en jeter cinq dans le cachot. Le
lendemain , les étudiants vinrent pleurer au Văn- miêu (Temple de
la Littérature) ; treize étudiants en plus furent arrêtés dont Kim
Thánh -thán . Puis , tous les dix-huit étudiants furent taxés de
rébellion et exécutés, tous leurs biens confisqués. »

( 1 ) Cf. Dương- quảng - Hàm , op . cité , p 363 , note 8 .

(2 ) L'Ecole Française d'Extrême- Orient a un exemplaire


manuscrit du Truyện Kiểu en caractères chinois portant le numéro
A. 953 et, sur un recto des premières pages de chaque tome, les
caractères : Kim - Vân-Kiều , Thanh - tâm tài-tử quyền ... (Kim -Vân Kiều ,
roman , par Thanh - tâm tài - tử , tome .. ) Le manuscrit comprend 4
tomes divisés en 20 chapitres. En tête du premier tome (p . 5a),
figure la mention : Quán hoa -đường bình -luận (Notes et commentaires

32 mage
Reste un point obscur qui préoccupe nombre de lettrés :
quel est le nom véritable de celui qui a pris le pseudonyme de
Thanh - tâm tài- nhân ? Quelle était sa vie ?

Louvrage Kim - Vân - Kiều bình giảng (Explication critique

du Kim-Van - Kiều ) de Lý Văn - Hùng (publié par la maison

de la Belle maison natale ) , Kim -Vân - Kiều truyện , quyền chi nhất ,
( Kim-Vân- Kiều , roman , tome premier) , Thánh -thán ngoại thư ,
(Jugements de Thánh-thán sur des ouvrages non classiques) , Thanh
tâm tài-tử biên-thứ, Roman de Thanh - tâm tài-tử) . Quán -hoa - đường
est le nom de la bibliothèque de Thánh- thán. Les tomes suivants
portent en tête la même mention , au numéro du tome près. Cet
exemplaire du Kiểu en caractères chinois a été traduit en vietnamien
par M. Nguyễn- duy - Ngung ; la traduction qui porte le titre de
Kim -Vân -Kiều tiểu-thuyết (Kim - Vân - Kiều , roman ) a été éditée par
la librairie Tân-dân à Hanoi en 1928.

On a trouvé naguère la bibliothèque de l'Institut culturel


du Centre-Viêtnam un exemplaire manuscrit du Kiểu en caractères
chinois portant simplement, sur la couverture, ces 4 caractères
Thanh-tâm tài -tử. Sauf erreur, cet exemplaire est la transcription
que Phạm Quỳnh a fait faire de celui de l'Ecole française
d'Extrême ―― Orient dont nous avons parlé plus haut ; il a été

cédé, après la mort de l'écrivain, par ses enfants, à l'Institut


culturel du Centre-Viêtnam .

Dương -quảng- Hàm (Việt -Nam Văn- học sử -yếu , p 362 ) a parlé
d’un exemplaire du Kim Vân - Kiểu truyện en caractères chinois
imprimé sur des presses de bois. Cet exemplaire comprend
également 4 tomes divisés en 20 chapitres. En tête de chaque
tome , figure la mention : Quán - hoa - đường bình- luận , Kim -Vân -Kiều
truyện, quyền chi... ( Note et commentaires de la Belle maison natale,
Kim -Vân- Kiểu , roman , tome ... ) , Thánh -thản ngoại-thư (Jugements
de Thánh-thán sur les ouvrages non classiques ), Thanh - tâm tài nhân
biên thử (Roman écrit par Thanh-tâm tài -nhân ). Et Dương - quảng
Hàm a mis cette note : Une transcription erronée a changé, dans
de nombreux manuscrits, le caractère nhân (homme) en caractère
tử (garçon, maître).

33 -
d'éditions Gia-hoa et Compagnie, Cholon, 1955 , p 294 )
comporte un article intitulé Vương Thúy Kiều truyện giới
thiệu ( Présentation du Vương Thủy - Kiều , roman ) , Triệu
Thưởng a soutenu une thèse nouvelle :

(Transcription phonétique en quốc -ngữ )... Gia -tĩnh trấp

( tạp ) tam niên , chiếu mệnh Hồ Tong -Hiến đốc sư tuy tĩnh ,
lũ chiến bất lợi , nãi cải hành du hàng kế , Hải ngô thính du
thuyết , giải giáp quy thành , cách tạo tru -lục ; nhi Tông Hiến
thực ngôn , cưỡng bách Thủy - Kiều phối- hợp thổ tù . Xử thử
tuyệt cảnh , sinh vô khả huyện , nãi dũng thân Tiền đường
giang nộ đào , hoàn ngã thanh bạch , liễu kiếp đoạn trường .
Hậu nhân ai chi, vi tục Kim Vương tái -ngộ , phá kính trùng
viên , Thanh - tâm tài nhân biên -thử (khảo - chứng tức Từ Văn
trường ) Kim -Vân -Kiều truyện, Quán- hoa -đường Kim Thánh
thán thị - gia dĩ bình thuật , nhi Dư Hoài thị dã tác Vương
Thúy -Kiều truyện , san ư Ngu - sợ tin - chi : ... « En la 33e année
de l'ère Gia- tĩnh (1 ) , l'Empereur de Chine donna l'ordre à Hồ
tông- Hiến de mater le soulèvement de Tur Hải , mais les combats
n'aboutirent à aucune victoire décisive des troupes impériales ;
on changea alors de tactique en essayant d'amadouer Từ Hải
et de l'amener à se rendre ; Từ Hải tomba dans le panneau,

déposa les armes, offrit sa soumission et fut tué (2) . Tông


Hiến ne tint par ses promesses, força Thúy-Kiều à épouser

(1) En 1554 .

(2) Cf Minh sử (Histoire des Minh ) , tome 205 , p 6 a, sur la


mort de Từ Hải – (transcription phonétique en quốc ngữ ) Hải

thiếp thụ Tông Hiền lộ , diệc thuyết Hải [... ] Hải toại khắc nhật
thỉnh hàng [… ]. Hải tự trạch Trầm trang đồn kỳ chúng . Trẩm
trang giả , đông tây các nhất , dĩ hà vi tiện Tông Hiến cư Hải
Đông-trang , dĩ Tây-trang xử [ Trần] Đông đảng, linh Đông trí thư
kỳ đảng viết : “ Đốc-phủ hịch Hải tịch cầm nhược thuộc hỹ » .
Đông đảng cụ, thừa dạ tương công Hải , Hải hiệp lưỡng thiếp
tầu […. ]. Minh nhật quan quân vi chi , Hải đầu thủy tử = La
concubine de Tur- Hai ayant reçu des cadeaux de Ho Tông- Hiền
conseilla son mari de se rendre [...] Hải fixa donc le jour de la
reddition [...] Il choisit de concentrer ses troupes dans la localité

- 34
un chef de tribu . Déséspérée , celle- ci se jeta dans le fleuve
Tiền-đường pour garder sa pureté et mettre fin à son calvaire .
Plus tard , ému de pitié, on a imaginé la résurrection de la
suicidée, la nouvelle rencontre et l'union définitive de Kim

Trọng et de Thủy- Kiều : Thanh-tâm tài- nhân ( c’est- a-dire Từ


Văn Trường, d'après des preuves concluantes ) a écrit le
Kim -Vân - Kiều truyện ; Quán -hoa -đường Kim Thánh thán y a
ajouté des commentaires ; Dư Hoài a donné le Virơng Thúy
Kiều , inséré dans le Ngu - sơ tân -chi. »

Maintenant, cherchons à savoir qui était Từ Văn-Trường .

( Transcription phonétique en Quốc ngữ ) Từ Vị , Minh


Chiết-giang Sơn- âm nhân , tự Văn- trường , nhất tự Thiên trì ,
chư sinh , thiên tài siêu -dật , thi văn thư họa giai công . Khách
tổng- đốc Hồ Tông-Hiến mạc , dĩ thảo hiến bạch lộc biểu phụ
thịnh danh . Tri binh , hảo kỳ kế ; Tông- Hiến cầm Từ Hải , dụ
Vương Trực , giai dự kỳ mưu , Tông Hiến hạ ngục, Vị cụ họa
phát cuồng , tự tường bất tử, toại sát kỳ thê , hệ ngục , cửu
chi dắc miễn . Văn hựu hiệu Thanh- đằng. Thường tự ngôn
ngô thư đệ nhất , thi nhị , văn tam , họa tử , thức giả vĩ chi .
Hữu Lộ sử phân thích , Bút nguyên yếu chỉ, Từ Văn - trường
tập. U tam giáo cập phương-kỹ thư, đa hữu tiên chú : « Từ Vị

de Trầm-trang (au Sud- est de Thượng-hải) . Celle -ci se divise en


deux quartiers : Đông-trang (Quartier Est) et Tây -trang (Quartier
Ouest), séparés par une rivière . Tông-Hiền permit à Từ Hải de
camper à Đông trang , aux partisans de [Trần] Đông de se grouper
à Tây-trang, puis ordonna à Đông d'écrire une lettre à ses
subordonnés, disant notamment : « Le Gouverneur a envoyé une
proclamation à Từ Hải , l'enjoignant de vous arrêter tous cette
nuit ». Effrayés, les partisans de Dông attaquèrent Từ Hải à la
faveur de la nuit. Hải prit la fuite, emmenant ses deux concubines
( Thúy- Kiểu et Lục- Châu) . Le lendemain matin , assiégé de toutes
parts, il se suicida en se jetant dans la rivière » .

Le Vương Thúy Kiều de Dư Hoài , dans le Ngu - sơ tân -chí,


a donné une autre version : [Từ] Hải, affolé , se jeta dans la
rivière ; des soldats le retirèrent des eaux et lui tranchèrent
la tête ».

― 35
qui vivait sous les Minh était originaire de la circonscription
de Sơn- âm , province de Chiết -giang ; il prit le pseudonyme
littéraire de Văn-trường (Immortalité littéraire ) et aussi celui
de Thiên-tri (Mare céleste) . D'abord étudiant, il avait du
génie et excellait dans les quatre arts classiques : poésie, prose ,
calligraphie, dessin ; écrivain au service du Chef de province
Hồ Tông-Hiến , il rédigea un rapport à l'adresse de l'Empereur,
lui offrant un cerf blanc, ce qui le rendit célèbre . Versé dans
la stratégie et fertile en stratagèmes, il aida Hồ Tông-Hiến à
arrêter Từ Hải et à faire rallier Vương Trực ( 1 ) . Lorsque Tổng
Hiến était mis en prison pour crime politique (2) , Vị craignant
d'être compromis fut atteint d'aliénation mentale : il se suicida
mais ne mourut pas ; il tua sa femme et fut emprisonné long
temps avant d'être libéré . Au soir de sa vie , il prit un nouveau
pseudonyme, celui de Thanh -đằng (Pur osier). Il disait
souvent : « J'excelle le plus en calligraphie, puis en poésie ,
ensuite en prose , enfin en dessin. » Les clercs trouvèrent ce
jugement judicieux . Il a laissé les oeuvres suivantes : Lộ sử
phân thích ( Analyse explicative de 1’Histoire des Lộ) , Bút
nguyên yếu chỉ ( Principes foudamentaux de la calligraphie) ,
Từ Văn -trường tập ( Recueil de poésies de Từ Văn - Trường ) .
Par ailleurs, Vị a annoté des ouvrages sur les trois doctrines
(confucianisme , taoïsme , bouddhisme) , sur les sciences

occultes et la sorcellerie » ( Trung -quốc nhân danh đại từ - điền ,


Grand dictionnaire bibliographique de la Chine , Changhai ,

Imprimerie et Librairie Thương vụ , 1921 , p 791 ) .

Voici quelques lignes qui se rapportent aussi à Từ Vị :


(trancription phonétique en quốc -ngữ ) Từ Vị Minh Sơn âm
nhân , từ Văn -Trường , dĩ chi -sinh khách tổng đốc Hồ - Tông
Hiến mạc , tri binh , bảo kỳ kế , cầm Tir Hải , dụ Vương Trực
giai dự kỳ mẫu , thiên cổ văn từ, thi họa diệc siêu dật, hậu
phát cuồng tật , sát thê hệ ngục đắc miễn , lãng du nhị kinh

(1) Cf. Minh-sử (Histoire des Minh) , tome 205, p 5a. où


lon a mentionné Uông Trực à la place de Vương Trực .

( 2) Hồ Tông-Hiền fut emprisonné pour avoir été accusé d'ad


hérer à la conjuration du puissant dignitaire Nghiêm Tung : Il
mourut épuisé dans son cachot (Minh-sử, tome 205, p 76) .

-- 36
cấp liên tái dĩ chung « Từ Vị vivait sous les Minh, il était
originaire de la circonscription de Sơn-âm et avait pour
pseudonyme Văn-Trường. Etudiant, il se fit rédacteur au service
du chef de province Hồ Tông Hiến . Au courant des questions
militaires et riches en stratagèmes , il aida Tông Hiến à arrêter
Từ Hải et à convaincre Vương Trực . Il était versé dans la
littérature , la calligraphie et le dessin . Plus tard , atteint de
maladie mentale, il tua sa femme, fut jeté dans un cachot,
puis relâché. Depuis lors , il passa le reste de sa vie à faire
des voyages aux deux capitales de l'Empire et aux postes
lointains de la frontière avant de mourir » (Tir-Nguyên).

Voici d'autres lignes qui se rapportent encore à Từr Vị :


(Transcription phonétique en quốc - ngữ ) Từ - Vị , Minh-Sơn âm

nhân , tự Văn Trường, nhất tự Thiên trì , văn hiện thanh

đẳng , thiên tài siêu bạt , thiện thư họa , công thi văn , dĩ chi
sinh cư Tổng Đốc Hồ Tong- Hiến mặc , tham dự binh mưu ,

xuất kỳ chế thắng , lữ tá Tông - Hiến lập công . Tông -Hiến bại
phát cuồng, dĩ sát thê hạ ngục , tầm đắc thích , lãng du dĩ
chung Trư hữu Lộ Xử phân thích , Bút nguyên yến chỉ cập
Từ Văn- Trường tập « Từ Vị vivait sous la dynastie des Minh,
il était originaire de la circonscription de Sơn -âm, il prit le
pseudonyme littéraire de Văn-truong, puis celui de Thiên-tri
et, au déclin de sa vie , celui de Thanh - đẳng . Génie exceptionnel ,
il était remarquablement doué pour la calligraphie comme
pour le dessin , pour la prose comme pour la poésie. Etudiant
et écrivain au service du gouverneur de province Hồ Tông
Hiến, il participa à l'élaboration des plans tactiques et
suggéra de stratagèmes ingénieux , ce qui permit à celui- ci de

remporter de nombreux succès . Après la disgrâce du gouverneur,


il eut des accès de folie , tua sa femme, fut emprisonné ,

puis libéré. Depuis lors, il vagabonda de par le monde

jusqu'à sa mort. Il a laissé plusieurs ouvrages : Lộ sử phân


thích , Bút nguyên yếu chỉ et le Từ Văn - trường tập »
( Từ hải ),

Telle est la biographie de Từ Vị qu'on pourrait lire dans


les trois grands dictionnaires chinois .

- 37 -
Le Minh sử (Histoire des Minh, tome 288, p 2ab) et le

Chiết- giang thông chí (Monographie complète de la province


de Chiết-giang , tome 180, p 23b-29a) nous donnent une

biographie analogue.

Viên Hoành -Đạo , un grand lettré qui vivait sous

les Minh, reçu docteur ès-lettres pendant l'ère Van- lịch


1573-1619) a écrit le Từ Văn trường truyện ( Biographie

de Tur Văn -trường) ( 1 ) où il a exposé clairement la vie et

( r ) Voici un résumé succinct du Từ Văn -trường truyện de Viên


Hoành- Đạo : « Từ Vị , dit Văn -trường , était un étudiant de la sous
préfecture de Sơn-âm. Devenu un littérateur célèbre , il était estimé,
pour son talent, de Tiêt Công- Huệ qui le classa parmi les grands
écrivains nationaux . Mais, malchanceux , il échoua plusieurs fois aux
examens . Le censeur des affaires politiques Hô Tông-Hiền , sensible
à sa réputation, l'invita et le reçut comme un grand écrivain . Văn
trường participa à des affaires d'état- major et Tông-Hiền l'employa
comme homme de confiance . Mais il garda au fond de son coeur
une profonde déception qu'il voulut noyer dans l'ivresse. Puis il
erra à l'aventure, livrant son âme aux montagnes vertes et aux
eaux bleues ». Ce vagabondage l'enrichit de nombreux éléments
poétiques . Aussi ses poèmes évoquent-ils des éclats de colère , des
sourires humoristiques, des chutes d'eau qui mugissent sur des
rocs, des seménces qui commencent à poindre sur la surface
du sol , une veuve pleurant dans la nuit avancée , un voyageur

qui se réveille d'un sommeil solitaire et nostalgique, loin des


siens. Văn-trường ne voulut pas vivre en bonne intelligence avec
le monde ; aussi sa renommée ne franchit pas les limites du
paus de Việt (Chiêt-giang) . Il avait une belle écriture dont le

mouvement et l'esprit étaient aussi débridés que sa poésie . Ses


dessins de fleurs et d'oiseaux dénotaient une délicatesse, une

originalité remarquables. Au crépuscule de sa vie, il était encore


plus aigri , plus excentrique, rompant même avec les grands
personnages qui lui rendirent visite . On le voyait souvent dans
les cabarets, en compagnie de pauvres hères qui ne valaient pas

-— 38 G
l'oeuvre de Từ Vị ( 1 ) , sans parler cependant du Kim- Vân
Kiều truyện .

Des oeuvres de Văn-truong, la plus connue est une

tétralogie intitulée Tứ thanh viên (Le Gibbon pousse quatre


cris) . D’après Triệu Thưởng , Từ Văn - Trường a écrit cette
tétralogie sous l'impulsion de la pitié que lui a inspirée le
sort de Thuy - Kiều (toujours d’après le Vương Thủy - Kiều
truyện giới-thiệu , Introduction au Roman de Vương Thủy -Kiều) .

Ti thanh viên est le titre d'une tétralogie qui comprend


quatre pièces de théâtre :

1) Le Cuồng cỗ sử (L'homme qui bat follement le tam


tam) ou le Ngư - dương lộng ( Un divertissement en enfer) .

2) Le Ngọc thiền - sư ( Le Bonze Ngọc) ou le Thuy -hương


mong (Le Rêve du village vert) .

mieux que ses domestiques . Parfois, il se frappa le crâne avec un


marteau, ensanglantant tout son visage ou se perça les oreilles à
coups de poinçon , sans pouvoir mourir. Qu'il est digne de pitié,
cet homme de génie qui avalait toute sa vie une secrète amertume
qui lui ulcérait le coeur ! »

(1) Cf. Cổ văn quan chi (Aux Sources de la littérature ancienne) ,


Changhai , Librairie Bách -tân, 1948 , pp . 302-305 . Comme les
diverses biographies de Tir Vi contenues dans le Trung-quốc nhân
danh đại từ điển , le Từ nguyên , le Từ-hải , le Minh-sử et le Chiết
giang thống - chí , le Từ Văn -trường truyện de Viên Hoành-Đạo dans
le Cổ văn quan chỉ n'a pas mentionné la date de la naissance et
celle de la mort de Tir Vi . Deux auteurs , Lục Khản-Như et
Phùng Nguyên - Quân , dans le Trung - quốc văn - học - sử giản - biên
(Histoire succincte de la littérature chinoise) , Litrairie Khai- Minh ,
Changhai, 8e édition, 1946 , p. 148 , ont mentionné des dates
précises : Từ Vi
Vị est né en 1521, mort en 1593. Outre les

pseudonymes de Thanh-đẳng đạo- sĩ , de Thiên tài sơn -nhân , Vị


avait encore le pseudonyme de Diễn-thůy-nguyệt ( La Lune des
champs et des eaux) .

39 ―
3) Le Thu Mộc- Lan ( La Célèbre Fleur de magnolia) ou
le Dai-phụ tùng-quân (Elle remplace son père dans un
engagement volontaire) .

4 ) Le Nữ trạng - nguyên [Le Premier Docteur de


l’Empire ( 1 ) ] ou le Từ hoàng đắc phượng ( Elle refuse le role
du phénix femelle et joue à merveille celui du phénix mâle) .

Triệu Thưởng a émis ce jugement : « La piêce Thư Mộc


Lan qui raconte que la jeune Mộc - Lan s'enrôla volontairement
pour remplacer son père, la pièce Thúy-hương mộng qui
relate que le Vénérable Nguyệt- Minh s'attacha à relever la
jeune Liễu-Thúy, ces deux pièces s'inspirent implicitement
de la philosophie « des causes et des effets » , du kharma .
Elles ont des relations étroites avec le Kiều (D'après le

Vương Thuỷ - Kiều truyện giới thiệu ) .

Hồ Hành - Chi a fait , sur Từ Vị et le Tử thanh viên , le


commentaire suivant : (Transcription phonétique en quốc-ngữ)
Từ Vị vi Trung quốc văn nhân tối kỳ -đặc chi nhất cá . Tha
đích sinh bình đích ngôn động , hữu hứa đa thị thành vi cực
hữu thủ đích dân gian cổ sự đích . Tha sở tác tử cả tạp kịch ,
Tầng danh vi Tử thanh viên , nãi tha sinh bình tối đắc ý chi
tác , Phân khai lại thuyết , tắc vi Ngư- dương lộng , Thủy - hương
mộng , Thư Mộc - Lan , Nữ trạng -nguyên , Ngư -dương lòng mãi

( r ) Le titre de « Trạng -nguyên » (Premier docteur de d’Empire)


est réservé au candidat reçu premier aux « đình thí » (concours
qui eurent lieu dans la grande cour du palais impérial , en présence
de l'Empereur , à Pékin en Chine , à Hanoi au Viêtnam ) . Les
« đình-thí » qui eurent lieu à Hué au Viêtnam ne décernèrent plus
le titre de « Trạng -nguyên », celui-ci ayant été supprimé à partir
de Gia-long , fondateur de la dynastie des Nguyễn , qui fixa la
capitale du Viêtnam à Phú-xuân , c'est-à- dire Hué actuel. Ces
concours furent traditionnellement réservés aux hommes , à
l'exclusion des femmes . Pour s'y présenter, il va de soi que
lhéroine Hoàng Sùng- Giả, dans la pièce de théâtre « Nữ Trạng
nguyên », avait dû se déguiser en garçon .

40
thị tự Nễ Hành tại minh trung phục diễn kịch cổ mạ Tào
Thảo đích cố sự ; Thủy -hương mộng nãi thị tự Ngọc-Thông
thiền-sư nhân kỹ- nữ Hồng -Liên nhi phá giới sự ; Thư Mộc
Lan tức hệ tự Mộc- Lan từ đích cố sự , bất quả thiêm nhất cả
Vương-lang vi Mộc - Lan chi phu ; Nữ trạng-nguyên nãi tự
nữ tử Hoàng Sùng-Giả ( Cổ) hoàn nam trang khảo trúng
trạng -nguyên sự . Hậu nhân phỏng thử thể nhi tác- giả thậm
đa , tối trử địch vi Thanh Quế Phức đích Hậu tử thanh viên =
« Từ Vị était un écrivain tout à fait extraordinaire, singulier de
la Chine . De son vivant, il eut des mots, des gestes qui
devinrent par la suite des sujets infiniment intéressants de
conversation que colportait le peuple , Les quatre pièces de
théâtre réunies sous le titre de Tứ thanh viên était l'oeuvre
qui lui procura le plus de satisfaction . En fait, ce sont quatre
pièces séparées : le Ngư - dương lộng raconte que Nỗ Hành ,
reproduisit, dans l'enfer, la scène où il ponctua, à coups de
tan -tam , ses insultes à l’adresse de Tào Tháo ; le Thủy hương
mộng est l'histoire du bonze Ngọc-Thông qui viola les règles
religieuses en faveur de la fille de joie Hồng- Liên ; le Thư
Moc-Lan est une histoire tirée du Mộc-Lan tir à laquelle
s'ajoute le personnage de Vurong-lang, époux de la jeune
Mộc - Lan ; le Nữ trạng - nguyên parle de la jeune Hoàng Sung
Giả déguisée en garçon et reçue Premier Docteur de l'Empire
Plus tard, beaucoup d'écrivains ont imité cette formė

dramatique et ont composé des tétralogies. La plus celèbre


est celle intitulée Hậu tử thanh viên ( Le Tử thanh viên
postérieur) de Quế Phức qui vivait sous la dynastie des
Thanh » . ( 1 )

Les commentaires de Vương Định -Quế sur le Tứ thanh


viên nous font connaître que Từ Văn-trường eut des relations
avec Thúy Kiều lorsqu'elle était la concubine favorite de
Từ Hải = ( Transcriqtion phonétique en quốc- ngữ) Hoặc vị

Văn -trường tử khúc, câu hữu ký thác . Dư thường khảo chi :

( r ) Hổ Hành -Chi, Trung-quốc văn -học sử giảng- thoại (Histoire


de la littérature chinoise, accompagnée d'explications et d'anecdotes ,
Changhai, Imprimerie Quang -hoa , 1932 , pp 149-150 .

-- 41
Văn - trường tá Hồ Mai - lâm Tông- Hiển mạc , thời Sơn - âm mỗ
tự tăng phả hữu di hạnh , Văn-trường thốc Mai - lâm dĩ tha
sự sát chi [… ] Hựu Văn- trường chi kế thất Trương , tài nhi
mỹ , Văn -trường dĩ cuồng tật thủ sát chi . Hựu Văn -trường
tự Mai-lâm bình Từ Hải chi loạn , thường kết Hải thiếp Thủy
Kiều, dĩ vi nội viện ; cập sự định , Thủy- Kiều thất chí tử,
ngô hương Tầu Phu - vũ tằng tác Thúy Kiều ca dĩ điếu chi [… ].
Cổ sở tác Tứ thanh viên : Thủy - hương mộng , điều tự tăng
dã ; Mộc Lan nữ , điệu Thủy - Kiều dã ; Nữ trạng- nguyên , bi
kế thất Trương - thị dã = On dit que toutes les quatre pièces
de Từ Văn-trường ont plus ou moins ce caractère biographique.
Après examen, j'ose faire cette remarque : Pendant la période
où Văn -trường était au service de Mai- Lâm Hồ Tông -Hiến a
Sơn-âm , il y eut un bonze d'une moralité douteuse ; Văn -trường
incita Mai -lâm à le tuer sous un
un prétexte
prétexte quelconque [...]
Trương -thị , la seconde femme de Văn - trường, était aussi
talentueuse que belle ; l'écrivain , dans un accès de folie , la
tua de ses propres mains . Văn-trường aida Mai-lâm à réprimer
la révolte de Từ Hải ; il se mit en rapport avec Thúy Kiều ,
concubine de celui - ci , pour recourir à ses offices ; l'ordre une
fois rétabli après la fin tragique du guerrier, Thúy- Kiều mourut
de désespoir ; Tần Phu-Vã , un habitant de mon village , a
composé le Thủy- Kiều ca ( Oraison funèbre de Thủy - Kiều ) .
A insi , Văn - trường a écrit la tétralogie Tử thanh viên dans
ce but la pièce Thúy- hương mộng est dédiée à la mémoire
du bonze tué ; la pièce Mộc-lan nữ est une oraison funèbre
de Thủy- Kiều ; la pièce Nữ trạng -nguyên exhalait la pitié
qu’inspira au dramaturge sa seconde femme Trương thị . » ( 1 )

Ainsi qu’on le voit , d’après Vương Định- Quế , Văn trường


a écrit le Tứ thanh viên dans une crise de sa conscience en
désarroi, déchirée par le remords après tant de fautes commises :
Văn-trường a directement assassiné sa femme, indirectement
tué le bonze et Thúy-Kiều . Il a perpétré le premier crime

( z ) Tưởng Thụy -Tảo , Tiểu thuyết khảo -chứng ( Étude du roman ,


avec documents à l'appui), Changhai , Imprimerie et Librairie
Thương vụ , 1935 , P 532

-- 42
dans un accès de folie, le second par animosité personnelle ;
mais le fait d'avoir acculé Thúy - Kiều à une situation
désespérée , en sorte qu'elle se jeta dans les eaux du Tiền

đường, était indépendant de la volonté de Văn -trường. Peut être


était- ce la raison pour laquelle la mort de Thúy- Kiều porta
la douleur et l'exaspération de Văn- trường jusqu'au paroxysme .

Le titre Tử thanh viên choisi par Văn - trường a- t- il une


signification quelconque ? Le second des huit poèmes intitulés
Thu hứng (Poèmes inspirés par l'automne) de Đỗ Phủ contient
&
ce vers : « Thỉnh viên thật hạ tam thanh lệ » ( A entendre

les trois cris que pousse le gibbon, des larmes jaillissent ).


Ce vers est une réminiscence d'un autre vers du poème

Ba-đông tam giác (hiệp ) ca (1) d’un auteur anonyme qui


vivait sous les Hán : « Viên minh tam thanh lệ triêm thường )
(Le gibbon pousse trois cris et des larmes mouillent

la tunique . )

Donc , le Tử thanh viên de Văn-trường voudrait dire que le


gibbon pousse quatre cris , quatre cris de douleur déchirante

(littéralement : d'entrailles déchirées) , quatre cris qui font jaillir


irrésistiblement des larmes. (2)

Plus tard , Quế Vị - cốc , ému par la lecture du Tử thanh


viên , devait écrire le Hậu tử thanh viên . Le Quan lũng dư

( r ) Cf. Đường thi hợp giải tiên chú, Hong-kong , Librairie


Ngũ - quê - đường , 1951 , tome second, partie Poèmes anciens,
livre I, p 8.

(2) Tưởng Thụy-Tảo (Op cit, p 532) a cité quelques jugements


d'anciens lettrés sur le Tứ thanh viên comme, par exemple, le

jugement suivant : « Le style qui respire l'héroïsme , la grandeur


d'âme , est infiniment agréable à la lecture ; en particulier, les
morceaux dits « từr-khúc » (un rythme particulier à la littérature
chinoise) sont d'une très grande valeur. Voici , à titre d'exemple,
un morceau « từ- khúc » extrait du Nữ trạng- nguyên et qui permettra
aux lecteurs d'en juger :

- 43 --
trung ngẫu ức biên ( 1 ) (Souvenirs qui s'éveillent par hasard
et notés au cours des excursions à Quan-lũng) a mentionné

“ Hoán -hoa khê ngoại ,

Mao xá nhiễu Hoán-hoa khê ngoại ,

Thị thi- nhân Đỗ lão trạch .

Hà xứ dã nhân phù trượng

Xao hưởng phi sài.

Huống cửu tương y bất thị tài .

Hạnh lê táo thục sương trai ;

Ngã tài đích tức nễ tài .

Tẫn thử trường can khoát đại ,

Đả phốc tẩn lai ,

Bô xan quyển đại ;

Ngã hận bất đắc điển mãn liễu phổ thiên cơ trái . »

Au bord de la source Hoán hoa ,

Il est une chaumière au bord de la source Hoán-hoa ,

Où le vieux poète Đỗ mène une vie retirée.

Qui donc y flâne ne s'appuyant sur un bâton ?

On se cherche et on frappe légèrement à un store


rustique .

Depuis longtemps, on vit aux dépens d'autrui.

Heureusement, ici, les poires et les pommes foisonnent


sur les branches .

Ce que je cultive est à votre disposition.

La gaule est longue, le sac est large, on cueille


librement.

On mange ensemble pour apaiser un peu la faim ;


Je regrette de ne pouvoir libérer le monde de la
dette universelle de la faim.

( 1 ) Cf Tưởng Thụy - Tảo , op cit, p 199 .

― 44 -
cet événement littéraire et a cité deux vers relatifs à Thúy

Kiều et à Thanh đẳng (pseudonyme de Từ Vị ) :

« Thủy - Kiều dĩ tử . Thanh - đằng lão ,

Hận hải mang mang hựu nhất thanh . »

Thủy - Kiều est morte , Thanh -đẳng est vieux ;

La mer des regrets est immense ; un cri de douleur


s'ajoute à d'autres .

Le Tiêu hạ nhàn ký (Mémoires de loisirs d'été) nous


révèle unc tragi-comédie qui eut lieu au quartier général de

Hồ Tông- Hiến et dont les protagonistes furent Từ Vị et


Thủy- Kiều :

( Transcription phonétique ) Sơn-âm Từ Văn - trường , khách

Hồ Tông - Hiến mạc . Tông- Hiến bình nụy ( va ) khấu Từ Hải ,

khiển điệp hậu lộ Hải sở hạnh kỹ Vương Thủy - Kiều , sử thuyết


Hải hàng . Hải tử, Hồ nạp Thủy - Kiều vì thiếp. Thời Kiều ngụ
tăng xá , Văn-trường dục khuy chi , nộ , tất tập tăng , linh

Thủy - Kiều đế quan , ngộ chỉ mạo tự giả, toại sát chi . Hậu Văn
1
trường quy, miết kiến kế-thất dữ tăng cộng ngoạ , thủ nhận
chi , nãi kế- thất dã ; hạ ngục luận tử , Trương Thái - sử Nguyên
Biện lực giải đắc thoát = Từ Văn trường , originaire de
Sơn-âm, était un lettré au service du Censeur d'Etat Hồ Tông
Hiến . Celui -ci eut à arrêter les incursions des nains de Từ

Hải ( 1 ) ; il envoya des émissaires offrir des présents à la


chanteuse favorite de Từ Hải du nom de Vương Thủy -Kiều

(1 ) Sons les Minh , des corsaires japonais infestèrent souvent


les côtes de la Chine. Des Chinois tels que Uông Trực se joignirent

à eux pour troubler de nombreuses et vastes régions côtières qui


couvraient des milliers de lieues sans rencontrer la moindre

résistance comme s'il s'agissait de régions dépeuplées. Des citadelles


côtières comme Xương-quôc (au sud-ouest de la circonscription

- - 45
qui se laissa influencer et conseilla son époux de se rendre .
Celui-ci tué, le censeur d'Etat prit Thúy Kiều comme concubine.
Kiều se réfugia dans une pagode ; Văn-trường, déguisé en
bonze, se tint debout près d'un mur et badina avec elle.
Au courant de ce badinage et furieux, Tông- Hiến fit rassembler
les bonzes de la pagode , ordonnant à Thúy-Kiều de recon
naître le coupable ; la chanteuse désigna par erreur volontaire
un bonze qui ressemblait plus ou moins à celui qui l'avait
taquinée ; le Censeur d'Etat le mit à mort. De retour chez
lui , Văn-trường vit , dans une hallucination , un bonze coucher
avec sa seconde femme et le poignarda ; mais, à bien regarder
la victime , il reconnut qu'elle était sa seconde femme elle
même . Il n'échappa à la peine capitale que grâce à
l'intervention de l'historiographe impérial qui fit l'impossible
pour le sauver.

Si les faits précités étaient exacts, il en résulterait que


Văn -trường et Thủy - Kiều non seulement se connaissaient mais
avaient encore l'un pour l'autre des sentiments très tendres.
Au lieu de se montrer farouche à l'endroit du lettré, Kiều
se laissa aller au badinage , alors qu'elle était bel et bien la
concubine de Hồ Tông- Hiến . Forcée de reconnaître le bonze
coupable , elle désigna un quidam dans la nette intention
d'étouffer l'affaire et de sauver Văn-trường. Celui- ci avait eu
des relations avec elle dans le temps qu'elle avait été l'épouse
de Từ Hải ; ils s'étaient rencontrés à maintes reprises ; il

de Tượng-sơn , province de Chiết-giang d’aujourd’hui) , Changhai ,


Kim-sơn furent assiégées et prises . Lorsque Hồ Tông- Hiền était
gouverneur du Chiêt-giang, l'administration militaire put enfin
réprimer les troubles causés par Từ Hải et Uông Trực ( 1556-1557) .
Depuis lors, les corsaires sans chefs et de plus défaits, en vinrent
à filer les régions de Mân , de Quảng. L'année 43 du règne de
Gia-tinh (1564) , le généralissime Du Dai- Du assisté de Trích Kè
Quang purent mater définitivement ces pirates (Cf. Lu Hy-Văn ,
Trung- quốc ngũ thiên niên đại sự ký (Cing mille ans d’hitoire des
grands événements de Chine, Hong-kong, Librairie Kiến-hoa,
1956, p. 176).

―――- 46 --
n'y avait pas de raison à ce qu'elle ne reconnût pas Văn
truong du premier coup ; elle le connaissait trop pour
commettre l'erreur fatale. C'est parce qu'elle voulut disculper
l'écrivain qu'elle fit tuer un bonze innocent. Peut- être Văn
trường et Thúy-Kiều s'étaient- ils épris l'un de l'autre dès le
premier jour de leur rencontre affinités électives tout à fait

naturelles à une jeune belle femme et à un homme de talent.


Văn-trường avait voulu ravir Thúy-Kiều aux mains mêmes
de Từ Hải , mais, après la mort de celui - ci , Hồ Tông- Hiến
obligea la belle veuve à vivre en concubinage avec lui : ce
fut donc une déception d'amour qui blessa à mort le coeur
du lettré Puis le Censeur d'Etat , lassé par la veuve éplorée
ou craignant d'être la risée de tout le monde ou d'être blâmé
par la Cour, força sa concubine à épouser un chef de tribu :
ce fut une déception fatale à la jeune femme . Ce mariage
forcé , inspiré par la froide raison , incompatible avec les bons
sentiments naturels , décidé par un politicien doublé d'un
stratège, accula Kiều au suicide, Văn-trường au déséquilibre
mental et à la recherche de l'apaisement dans le vagabondage
à travers la nature .

On pourrait se poser cette question brûlante : Pourquoi


Hồ Tông- Hiến ne maria pas Thủy- Kiều à Văn- trường qui lui
avait rendu de grands services lors de la répression du
soulèvement de Từ Hải et la força -t-il à épouser un chef
de tribu ?

La mort de Thủy -Kiều plongea Văn -trường dans « une


mer de regrets ». Dans les moments de tristesse et de douleur

Văn - trường a écrit le Tứ thanh viên auquel il a confié les


secrets de son coeur et qui l'a immortalisé . Il a laissé en
outre de nombreuses poésies et pages littéraires dont la
plupart n'ont pas été publiées .

La biographie de Từ Vị dans le Minh- sử, livr. 288 , p . 26,


a mentionné ceci : = (Transcription phonétique) Viên Hoành
Đạo du Việt trung, đắc Vị sàn trật, dĩ thị tế tửu Đào Vọng
Linh , tương dữ kích thưởng , khắc kỳ tập hành thế = Viên

Ag 47
Hoành-Đạo rapporta d'un voyage dans le pays de Việt
(Chiết-giang) une oeuvre abîmée de Tur Vi et la remit au

vieux dignitaire Đào Vong-Linh. Tous les deux trouvèrent

l'oeuvre admirable et la firent imprimer pour la laisser à là


postérité.

Dans le Từ Văn -trường truyện , Viên Hoành - Đạo a parlé


des oeuvres que Văn -trường a composées dans sa vieillesse ( 1 ) :
= ( Transcription phonétique) Chu Vọng ngôn vẫn tuế thi văn

ích kỳ , vô khắc bản , tập tàng ư gia [.. ] Dư sở kiến giả , Từ


Văn -trường tập khuyết biên , nhị chủng nhi dĩ = « Chu Vọng
disait que Văn-trường avait écrit, au crépuscule de sa vie, des
poésies extraordinaires, inédites, réunies en recueils et cachées

chez lui ; le biographe a pu en lire quelques uns, incomplets ,


classés en deux catégories . >>>

Ainsi, beaucoup d'oeuvres de Văn-truong restent encore


dans l'ombre. Peut - être le Kim - Vân- Kiều truyên est-il l'une
de ces oeuvres ignorées , composées au déclin d'une vie tour

mentée et non publiées du vivant de l'auteur . C'est plus tard


que, lisant le manuscrit et trouvant le roman remarquable,
on le fit publier.

( r ) Cf. Chiết- giang thông chí (Monographie complète de Chiết


giang) , livr . 18o , p . 28b - 29a : Từ Vị , extrêmement pauvre dans sa
vieillesse, devait se condamner aux travaux forcés littéraires pour
gagner sa vie . Outre le Từ Văn - trường tập , il a écrit le Anh - đào

quán tập (Recueil de l'Auberge des Cerisiers) et a commenté divers

ouvrages : Trang - tử nội thiên (Chapitres présumés écrits par


Tchoang-tzeu) , Tham- đông-khe (Synthèse des Trois doctrines, livre

taoīste ) , Hoàng- đề tố-vấn (Le Livre de médecine de Hoang-ti) ,


Quách Phác táng-thư (Le Livre de géomancie de Quách Phác)
Tử Thư (Les Quatre Livres Classiques), Thủ - lăng- nghiêm kinh
(Suramgama-Autra).

- 48
Le pseudonyme de Thanh - tâm tài- nhân mentionné sur la
couverture du roman doit susciter de nouveaux débats. Au

soir de sa vie , Từ Văn-trường a pris, nous le savons , le


pseudonyme de Thanh- đẳng ; peut-être a-t-il changé, lorsqu'il
composait le Kim- Vân- Kiều truyện, ce pseudonyme en celui
de Thanh-tâm . Ces deux derniers caractères ont été
intentionnellement choisis : associés (le second étant mis avant
le premier) , ils forment le caractère tình , et Thanh-tâm
tài-nhân signifient << Homme de talent plein d'amour. » Le
Kim-Vân-Kiều truyên a fait sentir aux lecteurs qué l'auteur y
a enfoui bien des mystères de son âme il s'est peint
physiquement et psychologiquement dans le personnage de
Kim Trọng, un amant d'une fidélité absolue (les deux caractères
Kimet Trong associés donnent le caractère chung qui
signifie fidèle) .

Ainsi, l'analyse et l'association des caractères nous font


toucher du doigt que Kim Trọng et Thanh-tâm signifient
Chung tinh (fidèle en amour) . Si donc le roman est bien
l'oeuvre de Từ Văn- Trường, il y a lieu de croire qu'il garde le
souvenir impérissable d'un amour secret entre Văn-trường et
Thúy-Kiều , entre un homme infortuné ( 1 ) et une belle jeune
femme au destin tragique .

(1 ) Cf. Minh-sử, livr. 228 , p . 2b, deux anecdotes relatives à


Từ Văn-Trường : Quoiqu'accablé durant toute sa vie par bien
des déceptions et bien des malheurs, Văn-trường a su rester un
homme extraordinaire, plein de grandeur d'âme.

A sa sortie de prison, Văn-trường qui avait voyagé de par


le monde vint se fixer à la capitale, chez son bienfaiteur
Truong Nguyên-Biên. Contraint par celui-ci aux bienséances, il
s'en alla, furieux. A la nouvelle de la mort du bienfaiteur, il
}
revint, tout habillé de blanc, accomplir les rites funèbres , puis
partit en silence, sans découvrir son identité à la famille en deuil,

Sous le règne de Gia-tinh ( 1522-1566 ) , fut formée une


pléiade de sept écrivains comprenant des hommes de grand talent :

49
Les documents précités nous révèlent que Hồ Tông- Hiến ,

Từ Hải , Vương Thủy-Kiều sont des personnages réels , tandis


que tous les autres qui figurent dans le roman ont été créés

de toutes pièces pour être des types représentatifs de la

société d'alors , une société pourrie chargée d'injustices et de


cruautés .

Peut - être Nguyễn Du a- t - il lu le Kim -Vân - Kiều truyện lors


de son séjour d'ambassadeur en Chine (1813) et s'en est-il
inspiré dans l'essentiel de son intrigue pour écrire l'immortel

Đoạn- trường tân- thanh, à son retour ( 1 ) au Việt-Nam .

Chose digne de remarque : le titre du roman de Nguyễn


Du a des rapports étroits avec celui de la tétralogie de Từ

Văn-trường : le Tử thanh viên . Comme il a été dit plus haut ,


Tứ thanh viên signifie ; « Le gibbon pousse quatre cris ». Le
Sưu thần hậu ký (Nouveau Recueil de contes mythologiques)
raconte ce trait : « On tua un petit gibbon . La mère poussa
des cris poignants et succomba de douleur. On l'éventra et

Lý Phan - Long , Vương Thề -Trinh , Tạ Trăn, Tông Thần, Lương


Hữu-Dự, Từ Trung- Hành , Ngô Quốc- Luân . Mais Tạ Trăn , pauvre
et vêtu de bure, fut éliminé du Cénacle . Ce traitement indigna

Văn-trường qui estimait que des hommes riches et puissants


avaient abusé de leur situation privilégiée pour maltraiter un

confrère pauvre . Aussi, sa vie durant, il ne voulut pas entrer


dans la Pléiade de Lý Phan-Long et Vương Thế -Trinh .

(r) Cf Đại- Nam chính biên liệt truyện sơ tập (Histoire officielle
du Dai-Nam, Préliminaires), livre XX, feuille 9a : A son retour
d'ambassade en Chine , à la cour des Thanh, il a composé et

laissé à la postérité le Bắc hành thi tập (Recueil de poèmes inspirés


par un voyage dans le Nord) et le Thúy- Kiểu truyện (Histoire de

Thúy -Kiểu ).

- 50 ―――
on trouva ses entrailles déchirées en morceaux. » ( 1 ) Ainsi
les mots Tứ thanh viên pourraient être traduits , dans une
traduction plutôt littérale « Quatre cris d'entrailles déchirées » .

Quế Vị- Cốc, lauteur du Hậu Tử thanh viên , a ajouté un

cri de douleur à ceux de Từ Văn trường . Nguyễn Du qui


s'est inspiré du roman de celui- ci et qui a intitulé son

chef-d’ouvre « Đoạn trường tân - thanh » ( Nouveau cri d’en


trailles déchirées) a poussé un nouveau cri pathétique . Le
titre choisi par Nguyễn Du prouve que le grand poète a lu
le Tứ thanh viên aussi bien que le Kim - Vân -Kiều truyện .

Tous les arguments allégués plus haut nous permettraient



d'aboutir à cette hypothèse : Thanh-tâm tài-nhân serait un
pseudonyme de Từ Vị et son Kim - Vân - Kiều truyện , la
source du Đoạn trường tân -thanh de Nguyễn Du .

1:

( r ) Cf. Allusion littéraire au a đoạn-trường » dans le Từ nguyên .

- 51 -
Quốc hủy của triều Nguyễn

TẠ QUANG PHÁT

-
Huỷ * là gì ? Huỷ là cẩm, là tránh , là tên người chết.
Đỏ là ba nghĩa của chữ húy trong tự diễn Trung- hoa . Về
giải tự, chúng ta nhận thấy chữ hủy do chữ ầ ngôn ( là nói )
hợp với chữ * vi ( là trái nghịch ) , hội ý : huỷ là những tên ,
những chữ phải cấm , phải tránh , hễ ai không biết mà nói
đến là trái phép , nghịch lệ .

Từ nhà Ân , ( 1783 trước Tây lịch ) trở về trước chưa có


phép kỵ huý . Phép kỵ huỷ khởi đầu từ đời nhà Chu ( 1122-250
trước T.L ) mà thôi . (hư đi đó ở bản đô Tự Ân dĩ vãng
vị hữu huý pháp , huỷ thuỷ ư Chu.– Khang -hy tự điền ) .

Khởi đầu lệ kỵ huỷ chỉ áp dụng cho người chết, người


còn sống thì không phải kỵ huỷ tên , chỉ khi chết rồi thành
quỷ thần được than khóc , được thờ phụng mới được kỵ huỷ
tên . (古者 生 不 相 諱 哭 乃 有神 也 Cô giå sinh bät trong hug
tốt khốc nãi hữu thần huỷ dã. – Khang -hy tự điển ) .

Thời Xuân- thu ( 722-481 trước T.L) bực tôn trọng , bực

ông bà cha mẹ , bực hiền tài đều được huỷ tên . (**
Đã lâu để đi đa Xuân -thu vi tôn giả huỷ , vi thân giả huỷ ,
huý.–
vi hiền giả huỷ . Khang- hy tự điển . )

Cho nên dân chúng phải huỷ tên các vì vua chúa , huỷ
tên của ông bà cha mẹ mình và của người khác nếu mình
biết giữ lịch sự và huỷ tên những bực hiền tài nữa . Ngày
xưa khi đến nhà người, trước hết mình phải hỏi tên huý của

- 52 -
ông bà cha mẹ nhà ấy đề khi nói chuyện khỏi phạm những

tên huỷ ấy mà khỏi mất lòng chủ nhà . Thiền Điền -lễ trong

kinh Lễ có chép rằng Ap9 % BH Nhập môn nhi vấn huý (Vào
cửa thì hỏi tên tổ tiên của chủ nhà để biết mà kiêng huỷ )

Hiểu biết đại khái như thể chúng ta cũng rõ được phần

nào tại sao Hằng -nga cũng được gọi là Thường -nga. Từ ngày

Hán Văn-đế lên ngôi , tiếng hằng 3


} là tên của Hán Văn-đế
được dân chúng kiêng huỷ không dám nói đến, tiếng hằng bị

thay thế bằng tiếng thường , vì hằng ngày cũng như thường

ngày , và Hằng - nga được thay thế bằng Thường -nga . Và chúng
ta cũng không lấy làm lạ khi nghe đến bộ Dân k bị đổi ra
bộ Hộ † vì tên của Đường Thái- tông ( 627-650) là Thế-Dân ,

chữ dàn bị thay thế bằng chữ hộ . Chữ ý kiến trùng với tên
Tôn Kiên 3 vua Ngô thời Tam -quốc (220-280) được các nho
sĩ Đông Ngô kiêng tránh đọc ra chân .

Ở Trung quốc , nho sĩ thờ Khổng tử tên Khưu làm Vạn


thể sư ( thầy muôn đời ) , huý chữ ý khưu , khi đọc kinh sử

gặp tên Không Khưu thì đọc tránh ra Không mỗ, rồi lấy bút

son khuyên vòng chữ khưu lại , và chữ khưu phải viết bớt nét
-
thành ra ý . 丘 字 聖人 諱 也 , 子孫 讀 經 史 凡 云 孔丘 者 則

讀 作 某 , 丘 字 以 朱筆 圈 之. 按 孔子 名 丘 , 後世 以 孔子 諱

* f = Khưu tự thánh nhân huỷ dã, tử tôn đọc kinh sử phàm


vân Không Khưu giả tắc độc tác mỗ , khưu tự dĩ chu bút
khuyên chi. Án Khổng tử danh Khưu , hậu thể dĩ Khổng tử
huý, khuyết bút tác khưu.– Từ hải .

Vua Minh- mệnh năm thứ 14 ( 1833) tôn sùng nho giáo ,

đã ra lịnh kỵ huỷ chữ khưu ý là tên của Không tử, phải


đọc ra kỳ. Từ đó Không Khưu thành Không Kỳ. Chữ ý

Khru phài viët tránh ra 邱 .– 先 師 孔子 諱 宇 臨 讀讀 作 期

宇 , 臨 文 改 為 邱 字 Tièn se Không tú huy tie lam ddc ddc


+
tác kỳ tự, làm văn cải vi khưu tự . - Khâm định Đại Nam

hội điển sự lệ, quyền 121 , tờ 2a ,

53 ―
Chữ g hôn xưa viết với k dân (là tối tăm) và a nhật

(là mặt trời ) hội ý : mặt trời lặn thì tối - tăm lúc chiều tối. Chữ

dân trùng tên với Đường Thể Dân phải huỷ, phải viết bớt

nét , cho nên chữ E hôn ngày xưa viết thiếu nét thành chữ

* hôn ngày nay .

Người Việt- nam đã bắt chước theo Trung hoa , đã thâm


nhiễm lệ kỵ huỷ từ mấy ngàn năm qua , tất cả những gì đáng

tôn , đáng kính , đáng sợ, đáng nễ đều được kỵ huỷ . Huỷ tên
vua tên chúa , huý tên ông bà cha mẹ , huý tên quan lớn quan

bé , huý luôn tên con cọp hung ác , tên chứng bịnh ngặt nghèo.

Con cọp được gọi là Ông Ba -mươi. Tên bịnh yết hầu , bịnh

xỉ tàu - mã được thân nhân người bịnh kiêng kỵ không dám


nói chính danh ra .
$

Vì kỵ huỷ người ta gọi họ thay tên : Không Khưu, Mạnh

Kha được gọi là Khổng tử, Mạnh tử.

. . Hiểu được tinh thần kỵ huỷ ấy chúng ta nhận xét rằng lệ


kỵ huỷ của các triều đại đã qua nhất là triều Nguyễn gần

đậy đã thay đổi ngôn ngữ , tên sông , tên núi , tên người , tên
quan chức . Thi dụ :

Cửa Ô -long ở đông - bắc Phú - lộc tỉnh Thừa - thiên đời Lý

gọi là Ô -long , đời Trần đồi gọi cửa Tư -dung , đời Mạc đồi

gọi cửa Tư -khách (dùng chữ k khách giống chữ ẫ dung đề

thay đổi nhau mà tránh tên Mạc Đăng Dung) , đời Lê phục
hưng gọi lại cửa Tư- dung , lại có tên là cửa Ông , cửa Biện,

thời nhà Nguyễn vua Thiệu - trị đồi gọi cửa Tư -hiền ( vì huỷ

tên vua Thiệu-trị là Dung) .– Đại- Nam nhất thống chi quyền
2, to 51a-52a.

Chữ a lỵ trùng tên của vua Lê Ly phải dọc sai ra lợi .


Ngày nay dân chúng chỉ hiểu tiếng lợi mà không biết

tiếng lỵ .

54 -
Cha mẹ người miền Nam không bao giờ gọi đứa con
đầu lòng của mình là thẳng cả hay con cả, có lẽ vì kỵ huỷ
tên Cha Cả của Ông Bá- đa- lộc (Evêque d’Adran ) hay kỵ huỷ

chức ông Cả ( vị đứng đầu trong ban hội tề ở làng xã


miền Nam ) .

Người Nam nói dợt binh , dợt võ mà không nói duyệt

duyệt binh , duyệt võ vì kỵ huỷ tên của Ông Tả quân Lê


Văn Duyệt .

Ở Bắc chức cai cơ được đồi ra chức quản cơ vì huỷ tên

cha vua Đồng- khánh là Hồng Cai , chức tham biện được đồi

ra chức tham tả vì huỷ tên vua Đồng - khánh là Biện , tức cha
vua Khải- định .

Đã nhận được tầm quan trọng của ảnh hưởng kiêng huỷ,
chúng ta cần biết qua thể phổ của triều nhà Nguyễn đề biết
đại khái các tên đã kỵ huỷ.

Thế phổ chúa Nguyễn ở miền Nam

Nguyễn Câm huỷ đọc Kim

Nguyễn Hoàng chúa Tiên

Nguyễn Phúc Nguyên â chúa Sãi

Nguyễn Phúc Lan chúa Thượng

Nguyễn Phúc Tần đã chúa Hiền

Nguyễn Phúc Trăng chúa Nghĩa

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chú H

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Thuần

55 -
hoàng
Thế
phổ
các
đế
Nguyễn
nhà
CHA
MẸ TÊN
VUA
HAY
TỰ NIÊN
HIỆU TÊN
LÊN
NGÔI TÊN
THỤ Y
Cổn
Phúc
Ng. H
Ánh
Phúc
Nguyễn Gia-
long Noãn hoàng
Cao
đế

Đảmn
Nguyễn
Phúc Minh-
mệnh Kiêu
胶 Nhân
hoàng
đế
Thật
-
Hoa
H Miền
Tông
Dung Thiệu
trị- Tuyền
Vi đế
hoàng
Chương
Hạo

Hằng
t Hồng
Nhậm đức
Tự- Thi
時 hoàng
Anh
đế
Thường
k Hồng
Duật Hiệp
hoà-
Phan
Thị
Hàn Ứng
Đăng Kiúc
ph ến- Нао
昊 để
hoàng
Nghi
Hồng
Cai
*
4 Hộ
b
Hồng
Cai* Ung
Lich

壢 Hàm
nghi- Minh

Höng
Cai

该 Ưng
Đường 3 khánh
Đồng
昇-
Biên Thuần
hoàng
đế
Ky

đúc
Dục- Br

嶙寶u
n Thành
thái- Chiề13
u 昭
Vĩnh
San Duy
tân- Hoän晃
g
Biện-,
khánh
Đồng Bửu
Đảo Khải
định- Suóng

-
>
Vĩny
Thụ h Bảo
đại- Thiền
dấu
mũi
tên
chỉ
cha
mẹ
sinh
ra
con
Đọc đến phần Kinh tự huỷ tự trong hai bộ Khâm định
Đại-Nam hội điển sự lệ và Khâm định Đại - Nam hội điển sự
lệ tục biên , chúng tôi còn nhận được nhiều tên huỷ khác ,
nhưng không rõ mối huyết thống thế nào không thể xếp vào
bản thể phổ kể trên được . Chúng tôi rất tiếc không đặng dở
ngọc diệp để đọc mà hiểu rõ tường tận về hoàng gia . Việc
thiếu sót ấy hẳn là tất nhiên , vì năm Tự- đức thử 14 ( 1861 )
có lịnh sai sử quán sao chép những chữ quốc huỷ cho tất cả
quần thần được biết để khỏi phạm tội , nhưng vẫn không cho
ghi rõ là tên huỷ của vị nào , ở thời đại nào ( 1).

Theo tinh thần ấy chúng ta nhận thấy triều đình tuy cho
công bố những tên huỷ , nhưng còn cố ý dấu nhân dân , không
muốn cho nhân dân hiểu rõ lý lịch của hoàng gia .

Cách đặt tên các hoàng đế nhà Nguyễn

Xem bảng thế phổ các chúa Nguyễn ở miền Nam, chúng
ta thấy 10 tên Chúa đều viết với bộ 7 thuỷ ( là nước) . Nhưng
khởi đầu từ Nguyễn Phúc Cồn ( Bảng thể phổ các hoàng đế

nhà Nguyễn) thì các tên đều viết với bộ # nhật (là mặt trời)
Chữ G Cồn tên cha của vua Gia - long viết với bộ a nhật ,

vô tình hay hữu ý chúng ta không thể xét được . Nhưng chữ
Hồ còn nghĩa là ánh sáng mặt trời hẳn là điềm báo trước

một thế hệ độc tôn , con cháu về sau đều làm hoàng đế , một
mình soi sáng cả san hà như cái mặt trời soi sáng cả vũ trụ .

Chữ là cần tên cha của vua Gia-long có phần chữ H nhật
viết 4 nét ăn vào số 4 chỉ bốn ông vua thời độc lập là Gia
long , Minh -mệnh , Thiệu -trị, Tự đức , và chữ âm lớn (làm hài
thanh theo thông lệ C K đồi ra L ) viết 8 nét ăn vào số 8
chỉ tám ông vua thời bảo hộ là Hiệp -hoà , Kiến - phúc , Hàm
nghi , Đồng- khánh , Thành- thái , Duy- tân , Khải- định , Bảo đại .

Vậy chữ â cồn có cả thảy 12 nét là lời sấm báo hiệu


một để hệ 12 ông vua chăng ? - Chúng ta không nên dị đoan
mà tín đó là mạng số thiên cơ . Nhưng một sự ngẫu nhiên

( r ) Khâm định Đại- Nam hội điền sự lệ tục biên qu . 32 , tr . 33 .

- 57
trùng hợp như thế dễ khiến chúng ta nhớ được rành mạch
triều nhà Nguyễn có 4 ông vua độc lập và 8 ông vua
bảo hộ.

:.
Lùi về dĩ vãng thời Duệ-tông Nguyễn Phúc Thuần chủng
ta thấy giang san miền Nam của chúa Nguyễn cơ hồ như
tan rã dưới sức mạnh của Tây- sơn . Nhưng Nguyễn Ánh với
chí kiên cường bao phen bốn ba hải ngoại, bao lần ngoại
viện cứu binh đã nhất thống nam bắc và lên ngôi hoàng đế .

Vua Minh -mệnh nổi theo, tên Kiều ( kiểu là sáng) .


bắt chước ông Cơ Phát Vũ- vương nhà Chu , bói năm bói thể
đặt ra bài thơ, phân ra để hệ , phiên hệ để phân biệt mối
thần thiết gần hay xa cho dòng dõi mình :

綿 洪 膺 寶 永
Miên hồng ưng bữu vĩnh
保 贵 定 隆 長
Bảo quý định long trường .

賢 能 堪 繼 述
Hiền năng kham kể thuật

世 瑞 國 家 昌
Thế thuy quốc gia xương.

Tên của mỗi vị trong hoàng gia ( phải nam) đều có hai
chữ , chữ đầu phải là một chữ theo thứ tự trong bài thơ đề
phân biệt các đời ; chữ sau đều chọn bộ của chữ nho mà đặt
để phân biệt chi nhánh với nhau . Do đó , đọc qua các tên
Miền Tông, Hồng Cai , Ưng Đường, Bửu Đảo , Vĩnh Thuỵ có
đủ 5 chữ ( Miên Hồng Ưng Bửu Vĩnh ) trọn câu đầu của bài
thơ chúng ta nhận được mối liên hệ huyết thống .

Vua Minh- mệnh lại chọn 20 chữ với bộ B - nhật tượng


trưng cho vua , cất vào cái tráp vàng để truyền lại cho các
vua nối ngôi và dạy rằng : « Lúc lên ngôi kể vị mới lấy một
-
chữ với bộ H nhật ấy theo thứ tự làm tên , còn tên được đặt
cho khi bé làm tự :) :

Cho nên vua Thiệu -trị khi mới sinh ra , được thái-tử Đảm

( vua Minh -mệnh ) bồng đến vua Gia -long. Vua vui mừng được

WES 58
đứa cháu đích tôn đầu tiên , ngài cho phép được lấy bộ H
nhật mà đặt , chính tay ngài cầm bút phê chữ k dung ( nghĩa
là mặt trời soi thẳng) mà đặt tên cho . Về sau , thái tử Đảm

lên ngôi , lấy niên hiện là Minh -mệnh , ngài mới đặt ra bài
thơ trên , và lấy chữ đầu bài thơ là Miên đặt tên cho con là
Miền Tông ( vua Thiệu- trị ) .

Sau khi vua Minh- mệnh băng , thái tử Miên Tông lên ngôi ,
lấy niên hiệu là Thiệu -trị, các quan đại thần kinh cần mở
tráp vàng ra và tuân theo lời dạy lấy chữ thứ nhất là
Đc tuyền (nghĩa là sáng) đặt làm tên , đem cáo ở các tôn
miêu và tâu lên Bà Nhân nghi Từ Khánh Thái - hoàng Thái
hậu (vợ của vua Gia - long) được biết , và lấy tên Dung khi
bé làm tự .

Khi tự quân đã lên ngôi mở đầu một niên hiệu mới , các
đại thần ở bộ Lễ mới gom góp tất cả những chữ tên riêng,
tên khi bé , tên lên ngôi , tên hoàng hậu cùng tất cả những
chữ đồng âm có phần huỷ ghép ở bên , những chữ đồng
dạng nhưng khác âm , những chữ khác dạng nhưng đồng âm
lập thành một tập dâng lên tân để xin huỷ tất cả . Lại truy
niệm tiên đế , các cụ lại tâu xin huỷ những chữ tên thuy, tên
miếu , tên lăng . Các cụ lớn ở bộ Lễ rõ là quá câu nệ khi kê
khai những chữ tên sông, tên núi , tên hang ở tận bên Tầu đề
kỵ huý, có nhiều chữ vĩnh viễn không bao giờ dùng đến , và
cũng có nhiều chữ tra mải không tìm ra ở các tự điển . Các
cụ lại bày đồi chữ này chữ nọ nghe rất lạ lùng Thí dụ :
a) Vua Thiệu- trị đã phê tờ tấu nghị của bộ Lễ rằng : ...
lời tấu nghị trước của bộ Lễ đã kê khảo chưa được chu đáo
quá ư câu nệ , rất là chưa được thoả hợp ... ” (1)

b) Chữ * # (2) 1 (3) tra không ra ở các tự điển .

( 1) Khâm - định Đại-Nam hội điền , mục Lễ bộ cấm điều cấm huý
tự , qu . I2I , tr . 7b .

( 2) Khâm-định Đại -Nam hội điền sự lệ , Lễ bộ cầm điều qu.I2I ,


tr. 12.

( 3) Khâm định Đại- Nam hội điển sự lệ tục biên, Lễ bộ cầm điều
qu . 312 , tr. 42

59
c ) Các cụ lớn ở bộ Lễ lại đề nghị xin đổi Tồn nhân
phủ ( cơ quan lo việc trong hoàng tộc) ra Thân đài , thì đã
nghe quá cùng quẫn , huống chi Tồn - thất ( là hoàng tộc ) xin
đổi ra Kinh -thất thì lại càng bỉ lậu ( 1 ) .

Đã đành trong thời quân chủ , mọi việc đều do vua quyết
định , nhưng các đại thần lại nay bày mai vẽ thế này thế
khác khiến vua noi theo, chỉ khổ cho đảm nho sĩ thi sinh
càng ngày càng thấy bị vây hãm vào những luật lệ kỵ huỷ
nặng nề . Vì quá câu nệ về hình thức , tư tưởng và học thuật
của đương thời càng ngày càng suy bại đề lần đến cảnh nước
mất nhà tan .

Luật lệ kỵ huý cũng có nhiều cách tuỳ theo giá trị của
chữ : chữ đúng tên vua thì triệt để cấm đọc , cấm viết , còn
tên của hoàng hậu thì được viết bớt nét hay thêm nét .

Cách thứ I.– Bất luận một chữ nào bị huỷ đều phải
cấm đọc, nghĩa là không đặng đọc chính âm , phải đọc trại
ra cho khác mới được . Thí dụ :

Cam phải đọc ra Kim


Hoàng · · Huỳnh
Nguyên • • • Nguồn
Thật . • • Thực
Hoa • · • Huê
Long . • Luông
Miên · • · Mân
Khâu . Kỳ
Tự . · To
Hương • • Nhang
Nguyệt • · • Ngoạt
Minh . · • Miếng
Đảm . · . Đởm

Hồng . · • Hường
Nhậm • • Nhiệm
Hoàn . • · Huon
Ánh • · · Yếng

( r ) Khâm định Đại - Nam hội điển sự lệ , Lễ bộ cầm điều , tr. 6b .

60 ww
Cách thứ 2.– Chữ huỷ của chính tên vua hay cha của
vua , lúc đọc phải tránh âm và lúc viết phải đổi dùng
chữ khác . Thí dụ :

Năm Gia -long thứ 6 ( 1807 ) có dạy 6 chữ sau đây phải
đồi dùng chữ khác khi viết đến

By noãn (ấm ) phải đổi dùng chữ ) úc (ẩm )

Hà ánh ( sáng chiếu ) • • H3 chiều (sáng )

* chủng ( trồng ) · + thực (trồng)

Hồ còn (ánh mặt trời) . · H diệu (ánh sáng mặt trời)

k hoàn (vòng ngọc ) . • • [ viên (vòng tròn )

Bà Lan (hoa lan ) • • * hương ( thơm )

Năm Minh- mệnh thứ 6 có dạy đổi những chữ sau đây
ra chữ khác :

3 kiểu (sáng trắng) đổi ra · và hạo ( sáng trắng )

H đảm ( mật) • • • H phủ ( tạng phủ )

Năm Thiệu - trị thứ 1 ( 1841 ) có dạy đổi :

ng tuyền ( sáng) ra uh minh ( sáng )

∉ dung ( mặt trời soi thẳng) ra chính (ngay thẳng )

* tông ( miếu tổ tiên ) ra ở tôn (tôn kính )

Ở kinh- đo tấm biển đề Lê Thánh tông miếu phải đồi lại


là Lê Hồng- đức đế miếu .

Năm Tự đức thử 1 ( 18,8) có dạy đổi :

g thì ( thì giờ) ra ý tự ( vị thú )

* hồng ( to lớn ) ra k đại (to lớn )

4 nhậm (dùng ) ra Ân dụng (dùng )

Trong những năm Hàm - nghi bộ Lễ nghe ở tỉnh Hà tĩnh


có huyện Kỳ - anh ( Anh là tên thuy cửa vua Tự đức Dực tôn
Anh hoàng đế ) xin đổi ra huyện Kỳ - phong cửa Tam - đăng

quan (Đăng là tên tự của vua Kiến - phúc , Ưng Đăng ) xin đồi

61 ―
ra cửa Tam -xuân quan tỉnh Nghệ-an có phủ Anh sơn

( Anh là tên thuy của vua Tự - đức, Dực tôn Anh hoàng đế )
-- tỉnh Nam-định có huyện Phụ-dục
xin đổi ra phủ Tiên - sơn
( Dực là tên miếu của vua Tự đức , Dực tôn ) xin đổi ra huyện
Phụ - phụng ( 1 ) .

Trong những năm Khải -định , Nam triều có xin chính phủ
Bảo hộ đổi tên chức hiệp biện (Biện là tên vua Đồng- khánh ,
cha của vua Khải- định ) ra hiệp -tá , chức sung-biện ra sung
lý, chức tham biện ra tham-tá , chức biện-lý ra tá-lý, chức
thương- biện ra thương-tá , chức bang- biện ra bang -tá , chức
kiềm -hiện ra kiểm-tả , chức thừa- biện ra thừa- phải , và chức
cai -cơ (Cai là tên Hồng Cai cha vua Đồng - khánh tức ông nội
vua Khải - định ) xin đổi ra chức quản -cơ, chức cai- đội ra
chính- đội ( 2 ).

Chẳng những chữ chính tên của vua và của cha , ông nội
của vua phải kiêng huý được đồi ra chữ khác , những chữ đồng
âm đồng dạng , có phần chữ huỷ ghép ở bên , những chữ đồng
dạng mà khác âm , những chữ đồng âm mà khác dạng đều
phải kỵ huỷ đổi dùng chữ khác tất cả. Thí dụ :

Năm Minh mệnh thứ 17 ( 1836) có dạy phải đồi ra chữ khác
những chữ : Hề cảo , k cảo, bây kiều , k đảm .

Năm đầu Thiệu - trị ( 1841 ) có dạy đổi ra chữ khác những
chữ : 3 tuyền , là tông , là dung , đã dung ....

Năm Thiệu - trị thứ 4 ( 1844 ) có dạy đồi tấm biển Sùng văn
đường * xử treo ở trước cửa Văn - miếu ra Hữu văn đường
右文堂 (3 ).

Cách thứ 3 ., – Sau cách


3 đổi dùng chữ khác như trên ,
thì đến cách thêm phần ử vào chữ huỷ. Những chữ

( r ) K. Đ . Đ . N. H. Đ . S. L. tục biên , mục Kính huý tự , tr . 43 .

(2) Statut du personnel de l' Administration indigène au Tonkin


(Résidence supérieure au Tonkin) 1917, page 140 .

(3) K. Đ.Đ.N. H. Đ.S. L. mục Kính huý tự, tr. 13 b .

62
huỷ này phần nhiều là những chữ không phải chính huỷ ,
tên ông bà xa xưa , tên miếu , tên hoàng hậu ...

Năm Gia-long thứ 6 ( 1807 ) có dạy thêm ử vào những


chữ •: * khang , H khoát , ề thuần .

Năm Mình -mệnh thứ 6 ( 1826) có dạy thêm “ vào những


chữ : My cồn , ky hoàn , mây lan , và đang •

Năm Thiệu - trị thứ 1 ( 1841 ) có dạy thêm 3 vào những


chữ : * hoa cây thật .

Cách thứ 4. Sau cách thêm nét thì đến cách bớt nét.

Chỉ xét vào thời nhà Nguyễn , chúng tôi nhận thấy cách bớt
nét này khởi đầu từ thời Minh -mệnh .

Một hôm vua Minh - mệnh bảo thái-tử Miên Tông đem
những thi văn của thái -tử đã làm dâng lên cho ngài xem .
Lúc ấy những chữ ả hoa trong các thi văn ấy được nhân
viên trong cung chép lại đều bớt nét . Ngài tận mặt dạy thái
tử Miên Tông rằng : « † hoa là chữ đồng âm , không phải
chính huỷ, chỉ nên tránh âm đọc khác mà thôi , bất tất phải
3
bớt nét . » Với tài liệu này chúng tôi nhận xét trong thời
Minh-mệnh đã có lệ huỷ những tên trong hoàng gia bằng cách
bớt nét một cách mặc nhiên , chớ chưa có chỉ dụ nào của vua

Minh -mệnh ban hành lịnh bớt nét để kỵ huỷ cả .

Cách bớt nét rất thịnh hành vào thời Thiệu- trị và Tự đúc
trở về sau .

Chính cái tên Miên Tông của vua Thiệu trị đã được hoàng
đệ tâu xin cho bớt nét ở chữ “ Miên thành ra tỷ để khỏi
phải đồi chữ khác mà dùng khi viết đến . ( 1 )

Trong năm Tự- đức lệ bớt nét được thay thế lệ đỗi dùng
chữ khác rất nhiều trường hợp . Thí dụ :

Năm Tự -đức thứ 4 (1851 ) những chữ có phần 宗


G tông
ghép vào đều được cho bớt nét để khỏi đổi dùng chữ khác :

* tông , và tổng , Y tung …

(r) K.Đ.Đ.N.H.Đ SL . qu. I21 , tr . 9 .

- 63 ――
Khi vua Kiến- phúc lên ngôi ( 1884) có lịnh cho bớt nét

chữ * đang , a hài, ê hương .

Khi vua Đồng- khánh lên ngôi ( 1886 ) có lịnh cho bớt nét
chir 弁 biên, 拚 bién, 跂 ky.

Cách thứ 5.– Một trường hợp hỗn hợp được nhận thấy
vào thời Tự -đức năm thứ 4 ( 1851 ) , Triều đình chuẩn định
rằng luật lệ từ trước cho phép viết thêm phần “ trên những
chữ Y đang , âm thật, * hoa , lầy cồn thì e rằng chưa đủ đề
tỏ lòng tôn kính , cho nên định rằng lúc viết mà gặp bốn chữ
ấy thì phải vừa thêm phần “ và vùa bớt nét . ( 1 ) .

Cách thứ 6. – Năm Thiệu -trị thứ 2 ( 842 ) có dạy rằng :


Những chữ đồng âm của chữ huỷ và một chữ trong hai chữ
Miến Tông đã chép trong các văn thư cuối thời Minh- mệnh
trở về trước , không thể nào sửa đổi dùng chữ khác được ,
thì cho phép lấy giấy vàng dán bít lại ( 2) ,

Cách thứ 7.– Những tên huỷ cần phải viết ra không thể
nào tránh được thì phải chia ra từng phần, bên tả là gì , bên
hữu là gì , giữa là gì , trên là gì , dưới là gì , đề người đọc
ghép lại mà nhận ra chữ. Thí dụ :

Tả tùng * hoà, hữu tùng * trọng là chữ 4 chủng ,


tên vua Gia-long.

Tả tùng H nhật, hữu tùng * giao là chữ gì kiểu , tên


lên ngôi của vua Minh- mệnh .

Thượng tùng B nhật , hạ tùng ắ lịch , hữu tùng * huỷ


là chữ dung tên vua Thiệu trị .

Tá tùng ỳ thuỷ, trung tùng ± công , hữu tùng & điều


là chữ X , hồng , chữ trùng âm với tên Hồng Nhậm của vua
Tự- đức .

( 1 ) K.Đ.Đ.N.H.Đ.S.L. qu . I21 , tr. 17 ,

( 2) K.Đ.Đ.N.H.Đ.S , L . qu . 121 , tr . 8b và 9.

- 64 -
Đã bày những cách thức kỵ huỷ phiền phức , triều đình
cũng định những hình phạt nghiêm khắc để trừng trị những
ai đã phạm huỷ dù là vô tình .

Năm Minh- mệnh thứ 6 ( 1825 ) và thứ 15 ( 1834 ) có dạy rằng :


Những chữ quốc huỷ mà lúc đọc phải tránh âm , lúc viết phải
đồi dùng chữ khác , kẻ nào phạm đến thì bị chiếu vào tội vi
chế mà trừng trị gia bội ( 1 ) . Những chữ không phải chính huỷ
chỉ đồng âm nhưng phải đổi dùng chữ khác , kẻ nào phạm đến
thì bị khép vào tội vi chế .

Năm Tự đức thứ 3 ( 1850) có một khoản dạy rằng :

1– Những chữ chính huỷ ( tên vua ) theo lệ phải đổi dùng
chữ khác , kẻ nào phạm đến thì bị đánh 100 trượng, nếu kẻ
ấy là bực cử nhân hay tú tài đều phải bị bôi tên ở số thi đỗ .

2– Những chữ quốc huỷ mà lệ dạy phải bớt nét lại quên
không bớt nét , cùng những chữ đồng âm mà lệ dạy phải đổi
dùng chữ khác lại quên cứ viết thẳng chữ ấy ra đều được
chiếu theo luật quên thêm phần 3 vào chữ huỷ , kẻ phạm phải
bị đánh 90 trượng .

3– Dầu là chữ nào mà có phần huỷ ghép vào mà lệ dạy


phải đồi dùng chữ khác , kẻ nào phạm đến thì bị ghép đồng
với tội quên thêm phần “ vào chữ huỷ mà xét .

4- Những chữ mà lệ dạy bớt nét hay thêm phần 3 và


những chữ đồng âm phải đồi dùng chữ khác , kẻ làm quan
mà phạm đến thì bị giảm một đẳng , bị đánh 80 trượng . Kẻ
phạm hai khoản tội nhẹ kể trên, nếu là bực cử nhân hay"
tú tài được khỏi phải bôi tên ở số thi đỗ. (2 )

Năm Tự- đức thứ 30 ( 1877 ) có một số cử nhân thi


hội đã phạm huỷ chữ sẽ tuyền (tên vua Thiệu - trị )
được giao cho ông Hà Đức Ý lãnh việc kiềm thảo của Nội
các nghĩ cách xử lý.

( r ) K. Đ . Đ . N. H. Đ . S. L. tục biên , qu.32 , tr . 36

( 2) K. Đ . Đ . N. H.Đ.S. L. tục biên , qu.32 , tr . 36 b và 73 .

-- 65 -
Vua Tự- đức phê son rằng : « Bày khoa thi đề lấy nhân
tài , nhưng quá câu nệ thì không phải là ý của Trẫm . Luật
thì nhẹ mà lệ thì nặng , bộ Lễ hãy châm chước một lần nữa
mà sửa đổi lại . »

Bộ Lễ sau khi đã châm chước nghĩ suy định rằng từ nay


về sau :

I− Những chữ chính huý (tên vua ) lúc viết phải đối
dùng chữ khác , kẻ nào ngộ phạm xin chiếu luật vi chế mà trị .

a ) Bực thi đình thì đánh 100 trượng, dẫu là tôn -ấm ,
giảm sinh, cống sinh và cử nhân đều phải bôi tên ở sổ thi
đỗ, dẫu là kẻ có phẩm trật ( như những người ở chức Tư - vụ
·
huấn giáo kiềm thảo chờ được bồ đi làm quan và những kẻ
thi hội cũng đồng như thế) đều bị giáng xuống 4 cấp và đồi
đi nơi khác - những kẻ có cấp bực để có thể đổi đi nơi khác

phải bôi tên ở số xuất thân làm quan .

b) Bực thi hội thì giảm một đẳng , đánh 90 trượng ,


kẻ có phẩm trật thì cho giáng xuống 3 cấp và đồi đi nơi khác
(chiểu theo lệ đã định rằng về tư tội , nhất nhị tam cấp đều
phải đồi đi nơi khác , còn công tội thì tứ cấp mới phải đồ
đi , từ tam cấp trở xuống đều cho lưu nhiệm ở nơi gần . Kẻ
phạm chữ có phần huỷ ghép ở bên , cũng như những chữ
phải thêm nét và bớt nét đều cho chiếu theo công tội , phải
giảng cấp và lưu nhiệm . Còn những kẻ phạm những chữ huỷ
ở cuối bài văn, những chữ ấy rất là hệ trọng không thể sánh
như những chữ có phần huỷ ghép ở bên , những kẻ ấy đã ăn
lộc của vua mà không biết kiêng tránh , tuy đã cho giáng cấp
và lưu nhiệm nhưng còn e chưa đủ để trừng trị cái tội bất
kính ấy , cho nên mới cho giáng cấp và đồi đi nơi khác mới
xứng đáng ) .

Còn kẻ không có phẩm trật ( như tôn -ấm , cống sinh , giảm
sinh , tủ học , khoá sinh) đều được chiếu theo tư tội , lệ định
phải nộp tiền chuộc tội .

c) Bực thi hương phải giảm một đẳng , đánh 80


trượng , kẻ có phẩm trật (như tú tài , ấm sinh trúng hạch , được
bồ bát cửa phẩm mà làm việc , cùng những kẻ đã bỏ tiền ra

-- 66 .-
mộ dũng tráng , được thưởng thất , bát , cửu phẩm ) cho giáng 2
cấp và đồi đi .

II− Những chữ mà lệ định phải bớt nét, và những chữ


đồng âm cùng những chữ đồng âm mà hơi giống có phần
huỷ ghép ở bên mà lệ định phải bớt nét , kẻ nào phạm đến
xin chiếu theo tội phạm luật huỷ mà trị :

a ) Bực thi đình thì đánh 80 trượng, dẫu là kẻ có


phẩm trật , cho giảng 2 cấp mà lưu nhiệm .

b) Bực thi hội thì đánh 70 trượng, cho giảng một


cấp mà lưu nhiệm.

c) Bực thi hương thì đánh 60 trượng , cho phạt tiền


lương 1 năm .

III− Những chữ mà lệ định phải thêm nét và những chữ


có phần gần giống với chữ huỷ ghép ở bên có biệt âm lại
có đồng âm cùng những chữ có phần ghép ở bên đồng với
chữ huỷ mà chỉ có biệt âm , mà lệ định phải bớt nét, kẻ nào
phạm đến thì xin chiếu theo luật ấy mà giảm khoa :

a) Đực thi đình bị đánh 70 trượng, cho giảng 1 cấp


mà lưu nhiệm .

b ) Bực thi hội thì đánh 60 trượng , cho phạt tiền lương
một năm .

c) Bực thi hương thì đánh 50 roi, cho phạt 9 tháng


tiền lương. (1 )

Căn cứ vào những quyết định của Bộ Lễ kể trên , thì số


cử nhân thi hội đã phạm chính huỷ chữ * tuyền (tên vua
Thiệu -trị ) được giao cho ông Hà Đức Ý xử lý , đều bị giảm
một đẳng , đánh 90 trượng , có phẩm trật thì giáng 3 cấp đồi
đi , không có phẩm trật thì cho nộp tiền chuộc tội .

Vây hãm giữa bao nhiêu luật lệ phạm huý khắt khe, sĩ
tử ngày xưa đánh liều ra đi thi đề mong xuất chính làm quan
cho trước là đẹp mặt sau là ấm thân , như đứng giữa một
thang mây và một vực thẩm .

( 1 ) K. Đ, Đ.N. H. Đ.S. L. tục biên qu . 32 , tr.37 b đến 38 b .

― 67 #g
Văn hay chữ tốt mà không phạm huỷ thì đỗ tú tài cử
nhân tiến sĩ , leo lên thang mây vinh hiền rỡ ràng, thênh thang
bước lên hoạn lộ .

Còn dẫu cho văn hay chữ tốt và tư tưởng cao siêu đến
mấy đi nữa mà phạm huỷ thì nho sĩ ấy chẳng khỏi nát thịt
tan xương dưới trận đòn 100 trượng, còn bị bôi tên ở sở thi
đỗ trở lại hạng thầy đồ . Đó là vực thẩm trong khoa trường
chực đón các nho sinh không để ý .

Vượt khỏi khoa trường như vượt khỏi long môn cả biển
thành rồng , anh hàn nho lại trở về với võng lọng khi thi
đỗ được bổ làm quan . Thế mà luật kỵ huỷ của triều đình
lại càng được các cụ lớn giữ gìn hơn nữa , vì luật lệ kỵ huỷ
chẳng nề phẩm cấp và quyền cao chức trọng cho một ai . Vô ỷ
mà phạm huý lúc tâu bày hay viết sở sách đều bị trừng trị
bằng đòn bằng roi lập tức .

Ngày 19 tháng 7 năm Tự dức thứ 30 ( 1877 ) Bộ Lễ có



vâng lịnh xét lại luật lệ dâng thư và tàu việc lên vua có một
khoản về phạm huý dạy rằng : Nếu tâu sự việc lên vua mà
phạm huỷ thì bị đánh 80 trượng , còn dâng thư văn lên vua
mà phạm huỷ thì bị đánh 40 roi . ( 1 )

Ôi ! Luật kỵ huỷ của triều đình khắt khe là thế. Hễ mỗi


ông vua lên kế vị là có một số chữ huỷ mới phải kiêng cử
thêm . Cứ như thế mà suy, nếu trải qua một thời gian hằng
trăm ông vua thì dân chúng Việt- Nam sẽ không còn mấy tiếng
chính âm được nói mà dùng nữa . Thêm vào đấy còn có
những tên gia huỷ và tên các đại thần được quan liêu và
dân chúng đã tự động kiêng cử,

Năm Tự- đức thứ 16 ( 1863 ) có lịnh khiến Nội các truyền
cho các nhà phải bỏ lệ kỵ huỷ các tên của tổ tiên trong gia
tộc và các tên của trưởng quan , như tên Phan Thanh Giản .
Lúc phúc bạch trước vua , bầy tôi phải đọc thẳng âm những
tên ấy ra mới hợp lễ . (2 )

( r ) K. Đ.Đ.N. H. Đ . S. L. tục biên , qu.32 , tr. 36 .

(2 ) K. Đ . Đ.N. H. Đ. S. L. tục biên, qu.32 , tr . 35 .

-- 68 -
Nhưng luật vua thua lệ làng. Lệ kiêng cử tên gia huỷ và
tên các đại thần hầu như thành thói tục trong dân chúng : cây
dao nói cây diều , trái đào nói trái điều , bộ hành nói bộ hiềng ,
cái kính nói cái kiếng , thị thành nói thị thiềng .

Nếu cái đà kỵ huỷ ấy cứ bành trưởng và kéo dài mãi thì


tiếng Việt-Nam sẽ đến một ngày trở thành ngọng-nghịu vặn vẹo
hết cả , còn chữ nho thì chữ thiểu nét , chữ thừa nét đều biển
ra tàn tật hết cả .

Xét lại người Việt- nam sở dĩ đã tiêm nhiễm được những


lệ kỵ huỷ khốc hại ấy là vì người mình chỉ giỏi tài bắt
chước chở không giỏi tài biết suy xét canh tân .
Với chính sách ngu dân , đốt sách chôn học trò, nhà Tần
có nhiều lệ cấm về kỵ huỷ . * hồ 3 Bà Tần tục đa kỵ huỷ . ( 1 )

Triều đình ta bắc chước theo Tàu thi hành một cách
nghiêm khắc lệ kỵ huỷ là để bảo cho thần dân hiểu rằng
vua là Con trời ( Thiên- tử) có quyền uy tuyệt đối thiêng liêng,
phạm đến vua là phạm đến trời , ai động đến tên vua thì bị roi
đòn cách chức, còn ai phạm đến mình rồng thì ba họ bị
tru di.

Triều đình thi hành lệ kỵ hủy nghiêm khắc là đề vây hãm


tư tưởng của thần dân . Viết một câu hay nói một lời , thần
dân phải rào trước đón sau xem có phạm huỷ của triều
đình hay không . Quá chú trọng về hình thức , thần dân cơ
hồ như mất hết tư tưởng tự do cao xa và phóng túng .

Chánh sách ngu dân kỵ huỷ này thật có lợi cho chế độ
quân chủ đề giữ vững ngai vàng .

Chỉ xét về chính sách kỵ hủy này , chúng ta có thể nói


nhà Nguyễn chỉ là triều phục hưng của Chúa Nguyễn mà thôi
chở không phải là một triều cách mệnh . Nhà Nguyễn tiếp
xúc rất sớm với Tây- phương nhưng không canh tân được
xứ sở, và trị dàn với những luật lệ lỗi thời của nhà Chu
nhà Tần ở mấy ngàn năm trước thì làm sao khỏi bị mất nước ?

( 1) Khang hy tự điền .

69 -
INTERDITS CONCERNANT LES NOMS IMPÉRIAUX

SOUS LE RÈGNE DES NGUYỄN

( Etude de Tạ -quang -Phát , traduite et remaniée par Trịnh -huy - Tiến )

1
Le caractère chinois húy a trois sens : interdit ou
interdire éviter - nom d'un défunt . Il se compose de la

clef ngôn ( parole ou parler) unie au caractère vi ( atteinte


à, contraire à) : l'association de ces deux idées essentielles
qui servent de points d'appui pourrait nous donner la

définition suivante : húy signifie interdire ou interdiction de


prononcer des mots et notamment des noms de personnes,
par respect, pour éviter d'y porter atteinte et d'être
contraire aux lois et règlements.

Jusqu'à la dynastie des Ân ( 1783 avant J.-C.) , il n'y


eut pas d'interdits concernant les noms de personnes. Cette
règle d'interdits date des Chu ( 1122-250 avant J.-C. )

Elle s'appliqua d'abord aux morts, à l'exclusion des


vivants C'est seulement après la mort, après que le défunt
fut devenu fantôme ou génie que son nom mérita
l'honneur d'un interdit.

A l'époque Xuân-thu (722-481 avant J.-C. ) , les personnes


vénérables , les grands-parents, les parents, les sages eurent
droit à cet honneur.

Aussi le peuple était-il tenu de vénérer le nom de

ses grands-parents , de ses parents, des sages , des héros


et évidemment celui des rois et des seigneurs. Autrefois,
lors d'une visite à domicile , la première précaution à

-- 70 -
prendre était de s'enquérir des noms des grands- parents
et des parents , pour éviter de les prononcer et de

mécontenter ses hôtes. Le chapitre « Dien - lễ » (Observance


des rites) du Livre des Rites renferme cette recommanda
tion : << Quand on entre dans une maison, on se renseigne
sur les noms des ancêtres et on évite de les prononcer >>
(Nhập môn nhi vấn hủy ) .

Ainsi avertis, ne nous étonnons pas devant certaines


transformations dans la transcription des caractères et
certaines déformations dans leur prononciation.

Citons quelques exemples à l'appui : Un Empereur de


la dynastie chinoise des Ngô , à l'époque des Trois Royaumes,
s'appelait << Tôn Kiên » (220-280 ) . Les lettrés prononcèrent
»
<< Chân >> au lieu de « Kiên » . L'Empereur de Chine Durong
Thái- Tông (627-650) s’appelait Thế Dân . On écrivit et on
écrit encore, en supprimant un trait, le caractère dân à la
place de k dân etÂy hôn à la place de k hôn.

En Chine, les lettrés vouèrent un culte à Confucius (Không


tử , Maitrc Không) , de son vrai nom Không Khâu . Aussi , chaque
fois qu'ils lirent le nom du maître , ils substituèrent « Khồng Mỗ »
Khồng Khâu » , cerclèrent de leur pinceau le caractère
d'un rond vermillon et transformèrent par simplification
丘 en 丘 ,

En la 14e année de son règne ( 1833) , l'Empereur Minh- mang


(1829-1840 ) , fervent confucianiste , honora le nom « Khâu » d’un
interdit impérial, remplaça « Không Khâu » par « Không Kỳ » ,
l'idéogramme par éß .

En matière d'interdits, le Việt-Nam a subi profondément


l'influence chinoise durant des millénaires. Tout ce qui mérite
la vénération ou inspire la crainte est objet d'interdits. On
marque d'interdits les noms des rois , des seigneurs , des
grands- parents , des parents, des grands mandarins, même le
nom du tigre, celui des maladies dangereuses. Le tigre est
appelé « Monsieur Trente » ; le diphtérie, le scorbut ne sont
pas appelés par leur vrai nom lorsque ces maladies sont en

- 71 -
train de sévir dans la famille. C'est pour des motifs d'interdits

qu'on appelle une personne par son nom de famille et non

par son prénom , Khổng Khâu par Không- tử , Mạnh - Kha par

Mạnh- tử ( Maitre Mạnh , Mencius ) .

Ces interdits à travers les dynasties successives, notamment

sous la dynastie des Nguyễn , la plus proche de nous , jettent

une lumière sur des changements de noms de territoires, de

montagnes , de fleuves, de personnes, de certains titres de


mandarinat. Exemples :

* La baie d'Ô-long, au Nord- Est de Phú -loc , province de

Thừa-thiên, a été appelée successivement baie d'Ô -long sous

les Lý , de Tư-dung sous les Trần , de Tư -khách sous les Mạc

(pour éviter le nom de Mặc-dăng- Dung), de nouveau baie de


Tur-dung sous la Restauration des Lê ; enfin baie de Tu-hiền

sous les Nguyễn (nom donné par Thiệu -trị lui- même, pour

éviter le nom « Dung » de l'Empereur) ( 1 ) . Cette baie était

encore appelée baie de Ông , baie de Biện . Que de changements

de nom pour une baie !

Le roi Lê Lợi ( 1428-1433) , fondateur de dynastie, libérateur

du pays, s'appelait de son vrai nom Lê Ly. Pour témoigner

toute la vénération due à ce sauveur du peuple, on ehangea Ly

en Lợi, le seul nom qu'on retienne et comprenne aujourd'hui .

Pour des raisons d'interdits, dans le Sud-Vietnam, on

n'appelle pas «< Cả » ( aîné, tout) l'aîné des enfants, pour éviter
le nom << Cha Cả » (Le Révérend Père Aîné ) de l'Evêque

d’Adran ; on ne dit pas a duyệt binh , duyệt võ » , (passer en

( r ) Đại- Nam nhất- thống -chi livr . 2 , pp gia - 522 .

72 www
revue des troupes , des boxeurs), mais « dợt binh, đợt võ » ,

pour éluder le nom du Maréchal Lê-văn- Duyệt.

Pour des motifs d'interdits encore, dans le Nord-Vietnam ,

on change le grade « cai co » (sentinelle au service des

autorités mandarinales) en « quản cơ » pour ne pas porter

atteinte au nom « Hồng Cai » du père du roi Đồng-khánh ;


le grade « tham- biện » (commis) en » « tham tá » pour ne

pas toucher au nom « Biện » du roi Đồng -khánh lui- même ,

père du roi Khải- định ( Đồng -khánh » et a« Khải- định » sont


des noms de règue) .

Pour avoir une vue moins fragmentaire des interdits

impériaux sur des noms de personnes, il y a lieu de connaître

la généalogie des Nguyễn :

Généalogie des Seigneurs Nguyễn ŵ

Nguyễn Cảm * ( « Câm » interdit se prononce Kim)

Nguyễn Hoàng 3 (1600-1613 , le « Seigneur Immortel , )

Nguyễn Phúc Nguyên ( 1613-1635, le « Seigneur Bonze » )

Nguyễn Phúc Lan ( 1635-1618 , le « Seigneur Supérieur »)

Nguyễn Phúc Tần gà ( 1648-1687 , le « Seigneur Sagen)

Nguyễn Phúc Trăn * ( 1687-1691 , le « Seigneur Juste »)

Nguyễn Phúc Chu ( 1691-1715)

Nguyễn Phúc Chủ * ( 1725-1738)

Nguyễn Phúc Khoát 7 ( 1738-1765 )

Nguyễn Phúc Thuần * ( 1765-1777 )


3

73
Empereurs
des
Généalogie
Nguyễn

RÈGNE
DE
NOM D'AVÈNEMENT
NOM ET
CULTUEL
NOM 2 NOM
L'EMPEREUR
DE
NOM MAUSOLÉE
DU
NOM
POSTHUME
NOM


Ánh
Phúc
Nguyễn l- ong
»Gia No
暖 än Thế
Hoàn
-Cao
đtôế g Thiên
l họ
-tăng
)(1802-1820 皇
世祖
高帝

Đảm
Phúc
Nguyễn Minh
-mệnh Kiêu Thán
Nhân
Hoàng
đ
-tổế h Hiếu
l
- ăng

1
() 820-1840 祖仁皇

Miên
t
--ông -trị
Thiệu
Ka Tuyền Hiến
Chươ
Hoàng

-tXươn
l ăng ng
-ôế g
)
D
( ung 1
)( 841-1847 皇
章帝

Hồng
Nhậm
( Tr
-drc

嗣 Thi 時 -đ ế
Hoàng
Anh
tông
Dực l
-Kh âm
ăng
)(1847-1883 英皇


Hồng
Duật Hiệp
-hòa
tha
Âm
1
)( 883


Đăng
Ưng Kiến
p
- húc
*
f Нао 昊 Nghị
-tông
Giản
đế
Hoàng Bồi
l
- ăng
10K

1
() 883-1884 宋
簡 毅皇

JOSITIONE
1
CULTUEL
NOM
&
L'EMPEREUR
DE
NOM RÈGNE
DE
NOM D'AVÈNEME
NOM NT MAUSOLÉE
NOM
DU
.5[ POSTHUME
NOM

Lich
Ung -nghi
Hàm Mi
明 nh
1
)( 884-1885

Ưng
Đường
33 a
khánh
Đồng Biện
H Thuần
-tông
Cảnh -Tư
l ăng
1
)( 885-1888 Hoàng
-d
皇純ě帝
景宗

Bru
Lân
嶙 Thành
thái
đ Chi
H êu
1
() 888-1907

San
Vĩnh 維新
t
- àn
Duy Hoän
晃 g
)(1907-1916

Đảo
Bửu Khải
k-định Ứng
l
- ăng
Sróng

)(1916-1926

Vĩn
Thụhy Bão
-dai

大 Thiền

1
)( 926-1945
Il y a lieu de remarquer que le nom cultuel impérial, nom
inscrit sur les tablettes cultuelles rouge et or placées sur les
autels dans le « Thái- miểu » et le « Thế- miếu » , édifices cultuels
respectivement réservés aux Seigneurs et aux Empereurs Nguyễn
dans l'enceinte du Palais impérial à Huế - comporte plusieurs
éléments .

Le premier élément composé des deux premiers mots en


caractères chinois concerne la place de l'Empereur dans la
filiation. En fait , on dispose seulement de deux mots : « tồ »
(premier ancêtre) ou « tông » (second ancêtre) pour marquer
cette place ; il en résulte que les mots « tô » ou « tông » se
répètent constamment ; pour les différencier, on unit chacun
de ces mots à un autre mot pour former des noms cultuels plus
ou moins variés. D'ordinaire , le fondateur d'une dynastie reçoit
le nom cultuel de « Thái-tô » (Grand premier ancêtre) ; le

successeur immédiat, celui de « Thánh-tông » (Saint second


ancêtre) . Mais ces règles plutôt théoriques ne s'appliquent pas
à la lettre à la généalogie des Nguyễn .

Le second élément (un ou deux caractères) insérés entre


les deux premiers et les deux derniers caractères) est le « thụy
hiệu » (nom posthume) destiné à exalter les vertus essentielles
du défunt.

Le troisième élément (les deux derniers caractères )


indique le titre impérial .

Prenons quelques exemples. L'ancêtre des Nguyễn (Seigneurs


et Empereurs) , Nguyễn Hoàng, duc de son vivant, fut élevé à
titre posthume au rang impérial avec le nom cultuel de « Thái
tổ Gia - dụ Hoàng - đế » ( Le Grand premier ancêtre — Aux bonnes
grâces surabondantes - Empereur.- Gia- dụ : nom posthume) .

Son successeur immédiat , Nguyễn Phúc Nguyên, le Seigneur


qui a changé le nom de famille « Nguyễn » en « Nguyễn Phúc »,
également duc de son vivant, reçut à titre posthume le nom
cultuel impérial de « Hi-tông Hiến - văn Hoàng-đế (Le Second
ancêtre - A la belle culture ― Empereur.– Hiến - văn : nom

posthume).

76 mpida
Nguyễn Hoàng étant le « Thái -tổ », Gia -long fut appelé le
« Thế- to « (le Second ancêtre , l'ancêtre pour ainsi dire d'une
seconde lignée, celle des Empereurs) et reçut le nom cultuel
de « Thế-tô Cao Hoàng -đế » (Le Second ancêtre — le Grand –
Empereur. Cao : nom posthume) .

Minh- mạng, Thiệu -tri, Tur- dúrc ont respectivement comme


-
noms cultuels : Thánh -tổ Nhân Hoàng-đế (le Saint ancêtre
Humain — Empereur) , Hiến - tô Chương Hoàng -đế (Le Sage
ancêtre — Lettrẻ — Empereur ) , Dực - tông Anh Hoàng- đế ( Le
Second Ancêtre - Eminent ―― Empereur. 44 Nhân , Chương,
Anh : noms posthumes),

Il y a aussi lieu de remarquer que Gia-long, le premier


Empereur Nguyễn , n'est pas le fils de Nguyễn Phúc Thuần ,
le dernier Seigneur Nguyễn , mais son neveu . En effet, à sa
mort, le Seigneur Nguyễn Phúc Khoát (qui s'était proclamé roi ,
c'est -à-dire indépendant vis-à-vis des rois Lê et des seigneurs
Trịnh au Nord -Vietnam ) laissa un testament aux termes
duquel il laissa le trône à son deuxième fils Nguyễn Phúc
Luân, père du futur Empereur Gia-long, puisque son fils
aîné, son neuvième fils Nguyễn Phúc Hiệu choisi par lui
comme héritier présomptif et le fils de l'héritier présomptif
Nguyễn Phúc Dương étaient déjà morts . Mais le tyran
Trương-phúc- Loan viola le testament et mi sur le trône

le seizième fils du défunt, Nguyễn Phúc Thuần, alors âgé


seulement de douze ans.

Si Nguyễn Phúc Luân ne régnait pas, son nom, par

contre, exerçait la plus grande influence sur la formation


des noms impériaux . En effet, les noms des dix Seigneurs
Nguyễn précités sont tous composés avec la clef ✰ thủy (eau) .
A partir de Nguyễn Phúc Luân , tous les noms des Empereurs
Nguyễn sont formés avec le classificatif # nhật (soleil) comme
-
le caractère Luân qu'on prononce encore « Cồn » — nom du
père de Gia-long - qui signifie Lumière du soleil ,

Ce nom donne lieu à diverses interprétations qui se


trouvent justifiées après comme certaines prophéties de

- 77 -
Nguyễn -bỉnh -Khiêm , le célèbre Nostra - Damus vietnamien .
Tout d'abord , il a été interprété comme un heureux présage
de la destinée magnifique (qui n'est autre que la destinée
impériale) des descendants de Nguyễn Phúc Luân (le soleil
étant le symbole de l'Empereur qui règne « puissant et
solitaire » comme le soleil éclaire seul l'univers) ou d'une
postérité prédestinée à l'Empire .

Autre présage : Le caractère Luân est composé avec la clef


qui comporte 4 traits , annonciateurs des 4 Empereurs de la
période indépendante : Gia - long, Minh -mạng , Thiệu - trị , Tự - đức.
Le caractère , placé à droite de la clef # nhật, compte 8 traits
qui correspondraient aux Empereurs de la période du Protec
torat français : Hiệp- hòa , Kiến - phúc , Hàm - nghi , Đồng- khánh ,
Thành - thái , Duy - tân , Khải- định , Bảo - đại . Ainsi , le caractère Bên
avec ses 12 traits , serait le bon augure d'une lignée de 12
Empereurs Est-ce un présage extraordinaire inclus dans un
nom prédestiné ? Une interprétation savante et ingénieuse ? ou
une coïncidence fortuite ?

C'est aussi la clef # nhật qui entre dans la composition du


nom Ánh , tự ou nom réel le Gia-long ; ce nom comprend ,
outre la clef ■ nhật , le caractère uơng qui signifie centre,
central ; il suggère l'idée d'un Empereur artisan de l'unité
nationale , fondateur d'un Gouvernement central, maître de tout
le pays. C'est également la clef a qui compose son nom
d'avènement Noẵn (Tiède , Source de chaleur) . C'est encore
la clef qu'on retrouve dans l'anecdote suivante : à la
naissance de son fils aîné (Thiệu -tri) , le prince Đảm ( le futur
Empereur Minh-mang) le présenta à son père Gia-long. Tout
heureux à la vue de son premier petit-fils , le grand Empereur
prit le pinceau, traça le caractère Dung (Soleil qui éclaire
droit) et donna ce nom au nouveau - né ,

C'est toujours la clef qui entre dans la composition


de nombreux noms impérianx .

Devenu Empereur, le prince Đảm marcha dans le sillage


de son père il prit respectivement comme nom d'avènement
et nom de règne le caractère Kiều ( Lumière) et les caractères
Minh-mang dans lesquels se retrouve la clef a.

―――― 78 ―――
De plus, suivant l'exemple de l'Empereur de Chine Co
Phát Vũ - vương des Chu , il vaticinait en un quatrain
prophétique dont chaque caractère devait figurer en tête
dans le nom de tous ceux qui appartiendraient à une future
génération impériale :

綿 洪 膺 寶 永
Miên hồng ưng bửu vĩnh

保 贵 定 隆 長
Bảo quý định long trường .
腎 能 堪 繼 述
Hiền năng kham kể thuật
世 瑞 國 家 昌 。
Thế thuy quốc gia xương.

Minh-mang prit le premier caractère du premier vers et


donna à son fils ainé le nom de Miên - tỏng ( « tự » de Thiệu
trị ) . De Miên - tông à Vĩnh -thụy ( tự de l’ex -Empereur Bảo - đại ) ,
en passant par Hồng- cai ( père de l’Empereur Đồng- khánh ,
Ung - Đường ( Đồng- khánh ) , Bửu - Đảo (Khải -định ) , on passe par
5 générations impériales consécutives dans une filiation
consanguine directe La dynastie des Nguyễn a pris fin avec
l’abdication de Bảo - đại ( 1945 ) . Mais les Nguyễn ――― qu'ils
appartiennent à la filiation impériale directe ou aux filiations
-
collatérales n'en continuent pas moins à former les noms
des membres de leur famille avec les caractères du quatrain
précité ; chaque nom de personne comprend 2 termes dont le
premier est obligatoirement l'un des caractères pris succes
sivement dans le poème impérial Minh-mang choisit et
composa en outre 20 caractères, toujours avec la clef @
(soleil , symbole de la majesté impériale) , les classa dans un
coffret d'or et donna cet ordre : « A l'avènement de chaque
futur Empereur, on ouvrira le coffret, y prendra un caractère
dans l'ordre établi et le choisira comme nom d'avènement,
tandis que le nom d'enfance sera pris comme « tự » .

A sa mort, l'ordre fut pieusement exécuté. Son fils aîné


Miên-tông lui succéda sous le nom de règne de Thiệu -trị . Les
grands dignitaires de la Cour ouvrirent alors le coffret d'or
avec respect, choisirent le premier caractère Dung (Lumineux)
comme.. nom d'avènement pour le nouvel Empereur, en

79 -
informèrent les mânes des ancêtres impériaux dans les édifices
cultuels et la grand’mère impériale Nhân - nghị Từ-khánh Thái
hoàng Thái - hậu , épouse de Gia -long , tandis que le nom Miên
tông devint désormais le « tự » de Thiệu -trị.
Ainsi , le « tự » impérial est plutôt le nom réel , le nom
d'enfance de l'Empereur ; il ne doit pas être confondu avec
le « tur » des lettrés ( 1 ) .

Cette tradition fut scrupuleusement suivie. C'est pourquoi ,


de Gia-long à Bảo đại, sans exception , les noms d’avènement
des Empereurs Nguyễn sont tous composés avec le classi
ficatif 日 .

Il résulte de ce qui précède que chaque Empereur a de


nombreux noms (noms réels , noms d'avènement, noms de
règne...) auxquels il convient d'ajouter les noms des mausolées ,
des parents impériaux , des impératrices, des héritiers
présomptifs, des enfants impériaux .

Tous ces noms qui se rapportent de près ou de loin à


l'Empereur font l'objet d'interdits minutieusement édictés
par les grands dignitaires du Ministère des Rites, souvent
plus royalistes que le roi . De là des règles tâtillonnes ,
marquées au coin d'un esprit borné, tyrannique, enlisé dans
d'incroyables futilités.

-
Règle 1. N'importe quel nom interdit doit être prononcé
d'une manière différente de sa prononciation normale.
Exemples :

Câm doit se prononcer Kim

Hoàng Huỳnh

Nguyên >>> Nguồn

Thật >>> Thực

( i ) Cf. notre étude « Nhân- danh Việt-nam » dans le Văn - hóa

nguyệt-san, nº 61 et 62, mois de Juin et de Juillet 1961 .

80 -
Long .» Luồng
Miên >>>> Mân

Hoa >>> Huê

Khâu Kỳ
&
Tur To

Hương >>> Nhang

Nguyệt >>> Ngoạt


Minh Miếng
Đảm Dom

Hồng Hường

Nhậm **
Nhiệm

Hoàn Huon

Ánh Yếng

--
Règle 2. Le nom interdit de l'Empereur ou du père de
l'Empereur doit être prononcé différemment de sa prononcia
tion ordinaire et remplacé dans l'écriture par un autre
caractère . Exemples :

Noan (Tiède) doit être remplacé par Úc (même sens)

Ánh (Rayon lumineux) >>>> Chiếu (même sens)

Chung (Semence, semer) >>>> tâ Thực ( Planter)

Luân (Lumière du soleil) >>>> H* Diệu (Rayon du soleil)

3g Hoàn (Bracelet de jade ) >>> H ] Viên (Rond )

Lan (Orchidée) >>> * Hương (Parfum)


Kiều (Lumière blanche) >>>> Hạo (même sens)

** Đảm (Bile) >>> Phủ (même sens )

Tuyền (Lumineux) >>> Minh (même sens)

Dung (Soleil qui éclaire droit) » Chính ( Droit)

Tông (Second ancêtre, temple) » Tôn (Respect, vénération)

Thi (Temps, saisons) » # Tự (Ordre )

> Hồng (Grand) + Đại (même sens)

Nhậm (Confier à) >>> # Dụng (Employer ) .

- - 81 -
Sous le règne de Hàm-nghi, sur la proposition du Ministère
des Rites, des noms de lieux furent également changés.
Exemples :

Phụ -dục (sous- préfecture , province de Nam định ; Dực


tổng : nom cultuel de Tự đức ) fut change en Phụ - phụng ( 1 ) ;
Anh- sơn (préfecture , province de Nghệ -an ; Anh Hoàng- đế : nom
posthume de Tự đức ) , en Tiên- sơn ; Kỳ - anh (sous- préfecture ,
province de Hà-tĩnh) , en Kỳ - phong ; Tam -đăng-quan ( poste
frontière ; Ứng Đăng : tự de Kiến - phúc ) , en Tam -xuân -quan .

Sous le règne de Khải-định , la cour de Hue demanda au


Gouvernement du Protectorat de modifier des noms de titres
de mandarinat . Exemples :

Hiệp-biện ( Biện : nom d’avènement de Đồng - khánh )


a été changé en Hiệp-tá

Sung - biện >>> Sung -lý

Tham -biện >>> Tham - tá

Biện -lý >> Tá-lý

Thương- biện >>> Thương - tá

Bang- biện >>> Bang- tả

Kiểm - biện >>> Kiềm -tả

Thừa - biện >>> Thừa phải

Cai cơ (Hồng Cai : tự du père de Đồng - khánh )


a été changé en Quản -cơ

Cai đội >> Chính-đội (2 )

<<< aux noms


Règle 3.- Elle consiste à ajouter les traits <
«

( r ) Khâm - định Đại-nam hội -điển sự lệ tục biên , Mục kính tỵ


hủy tự , tr . 43 .

(2) Statut du personnel de l'Administration indigène au Tonkin


(Résidence Supérieure au Tonkin), 1917, p. 140.

- 82 --
interdits de seconde importance , tels des noms d'ancêtres
impériaux lointains, des noms d'édifices cultuels . Exemples :

Khang (Santé et Joie)

k Khoát (Large)

* Thuần ( Pur )

Bang (Boucles d'oreilles en pierre précieuse)

Hoa (Beau, magnifique)

Thực (Richesse, abondance)

Règle -
4.- Elle consiste à effectuer une opération

inverse, c'est-à- dire à supprimer des traits . Elle date de


Minh - mạng
I

Un jour, Minh mạng dit au prince heritier Miên - tông de


lui présenter ses compositions littéraires . Il remarqua que
tous les caractères hoa qui figuraient dans ces compositions,
recopiées par des scribes du Palais impérial, étaient amputés.
Il fit alors à son fils la recommandation suivante : « Le
caractère n'est pas un vrai nom interdit ; il suffit d'en
modifier légèrement la prononciation sans qu'il sott besoin
de le mutiler ». Cette anecdote prouve que cette amputation
de caractères fut bel et bien pratiquée sous Minh-mang.

Cette pratique était courante sous les règnes de Thiệu -trị


et de Tu-đức. Exemples :

Miên s'écrit après diminution de traits ( 1 )


綜 踪 登 諧

đầ Tông (Fil de soie )

Tung (Trace de pied)

* Đăng (Monter)

* Hài ( Concorde ) >>>>

* Hương (Parfum ) >>>

( r ) K.Đ.Đ.N.H.ĐS.L. Mục Lễ Bộ cầm điểu , phần kính tỵ


hủy tự , p. 13b .

--- 83 ―
Règle 5.- Elle est double. Sous le règne de Tu-đức
(1851 ) , la Cour , trouvant que l'adjonction des traits <
<<< aux
«
caractères dây Luân , â Thực ( un nom de Minh -mạng ) , * Hoa
4
(épouse de Minh-mang , mère de Thiệu-tri ) n'est pas un
témoignage suffisant de respect, décida que cette augmentation

fut accompagnée d'une diminution de traits ( 1 ) .

Règle 6. -Formulée sous le règne de Thiệu-trị (1842)


elle consistait à cacher sous un morceau de papier jaune
collé sur eux les homonymes des caractères Miên-tông et
l'un des deux caractères de ce « tur » de Thiệu-trị (2 ) .

Regle 7.- Pour ne pas écrire directement et totalement


un nom interdit, on en écrit indirectement et successivement
les différentes parties ( partie supérieure, partie inférieure ,
partie de droite , partie de gauche , partie centrale... ) . Par
assemblage de ces parties, on pourrait recomposer l'idéo
gramme interdit. Exemples : on écrit analytiquement :

hòa à droite, trọng à gauche ; ce qui donne par


recomposition mentale et synthétique Chung (un des noms
de Gia-long) ;

nhật en haut, en bas, à droite ; ce qui donne


Dung (un des noms de Thiệu-trị) ;

thủy à gauche, 1 công au centre, diều à droite ; ce


qui donne Hồng ( un des homonymes du caractère Hồng
qui figure dans le tự 74 Hồng Nhậm de Tự đức) .

On voit dans quel abîme de complications absurdes et


inutiles tomba le Ministère des Rites ! Pour contraindre le

peuple et en particulier les candidats aux concours triennaux


à respecter ces conventions tyranniques, la Cour de Huế
$
édicta un arsenal de pénalités pour frapper - au sens propre
et figuré du mot — celui qui aurait le malheur de porter atteinte
aux noms interdits, fût- ce inconsciemment .

( r ) K.Đ.Đ.N.H.Đ.SL. livr . 121 , P. 17

(2) K.Đ.Đ.N.H.Đ.S.L. livr, 121 , p . 8b et 9

84 -
Nous ne voudrions pas nous étendre sur ces pénalités .
Qu'il nous suffise de signaler qu'elles consistaient en sanctions
corporelles dégradantes pour la dignité humaine , applicables
mème à des candidats âgés qui étaient parfois de véritables
lettrés, aux mandarins en exercice et aux lauréats aux

concours régionaux .

Les caractères chinois , en eux-mêmes, constituent une


langue littéraire d'un maniement difficile qui , pour être
àssimilée convenablement, demandent de grands efforts de
mémoire et de longues années d'études patientes . Hérissés
de mots interdits , ils devinrent une camisole de force qui
paralysait la pensée . Ainsi , avant de prononcer une parole
ou d'écrire une phrase, les sujets de l'Empereur y regardèrent
à deux fois, étreints par l'angoisse de tomber dans le filet
d'interdits et d'en supporter les graves conséquences .

Peut-être le Ministère des Rites croyait-il , par ces interdits


et les pénalités, servir le Trône et contribuer à en sauvegarder
le prestige et la pérennité .

Quoiqu'il en soit, l'intelligentsia vietnamienne d'aujourd'hui


les déplore comme une grave atteinte à la liberté de l'esprit ,
droit imprescriptible de la 7 personne humaine.

- 85 -
La Station érigée

Prof. agrégé TRẦN - ANH

Après le cerveau, ce merveilleux instrument que l'homme


a reçu de la nature en tant qu'être humain , incontestablement
le don le plus extraordinaire qu'il a hérité en second
rang est cette aptitude à se tenir debout et à se déplacer
dans la position verticale. Quand il dort ou quand il est
affaibli , il s'allonge sur le sol comme l'animal,
malade ,
mais dès qu'il se déplace , il se tient droit . Cette habitude
nécessite un apprentissage d'environ 9 7 à 12 mois après la
naissance et il peut marcher bien avant la maturité complète
de son système nerveux central. A. Thomas et Ajuriaguerra
ont souligné que « le redressement de tête s'installe plus
rapidement que celui du tronc... plus tardive encore,
l'extention définitive du tronc sur les membres inférieurs .

La précocité du redressement de la tête est d'autant plus


remarquable que celui-ci se produit avant que l'enfant n'ouvre
les yeux , avant que les réflexes labyrinthiques se
soient établis . >>

De nombreux changements s'opèrent au niveau de

différentes structures du corps humain , on ne sait depuis

quand , dans la nuit des temps , progressivement et rapi


dement, en vue de ce redressement vertical. « Le pied et le
corps ont dù nécessairement évoluer d'abord et par un
développement assez accéléré car si la position verticale
n'avait pas réussi du premier coup , l'homme lui- même,

- 86 -
aurait comme le gorille, enregistré un échec dans sa tentative
d'ascension , ... le cerveau et le reste du crâne apportè
rent beaucoup moins de précipitations à effectuer leur
perfectionnement », a écrit W.Howells (Wisconsin).

Ce phénomène et les changements qui l'accompagnent


sont désignés sous le nom de << adaptation à la station
érigée », partie importante du processus d'homonisation .
En élevant sa tête et en libérant ses mains, l'être humain
peut alors fabriqner les outils et la < genèse de l'outil
artificiel est liée à l'apparition du pouvoir réflexif » , a

souligné J.Piveteau . On a pensé que depuis 1.750.000 ans,


les Australopithèques avaient déjà acquis une station droite
<< se déplaçant sur la terre selon le mode bipède >> et

ceci est prouvé par l'étude de la morphologie de leur


fémur. En effet, chez l'animal à quatre pattes, les ailes
iliaques sont réduites à deux plaques minces comparables
à des assiettes plates. Chez l'Homme , les crêtes iliaques
sont arrondies, convexes , s'évasant vers l'arrière , de chaque
côté de la colonne lombaire. Les muscles fessiers assurent

le maintien du tronc droit en équilibre sur les membres


pelviens , ils ne sont plus abducteurs des membres inférieurs
comme chez les Singes, mais extenseurs du tronc dans
le genre humain .

Chez l'Australopithèque , « l'ilion forme une lame élargie


étalée transverse en. com t ‫݂ܵܘ‬

même, il est très différent de l'


Pongidés selon J. Piveteau .

Le Gros Clark a souligné que ces caractéristiques du


bassin des Australopithèques sont liées
liées à une attitude
complètement érigée . Les insertions étendues des muscles
fessiers chez eux ont une signification fonctionnelle
importante.

Chez l'être humain, non moins importants sont les


muscles vertébraux et paravertébraux qui s'attachent aux
différentes parties des vertèbres en les maintenant en un
ensemble solide, tout en leur assurant une certaine souplesse.
Quand il marche, ses jambes supportent et déplacent le corps ;

- 87
quand il reste debout longtemps , en plus de l'effort déployé
par les muscles de ses membres pelviens , les masses

musculaires du dos , de la fesse et aussi de la nuque doivent


aussi maintenir l'équilibre de la tête sur le tronc, du tronc
sur le bassin, et le tout sur les membres inférieurs . La base

de sustentation n'est pas considérable. Le centre de gravité


bas situé dans la position à quatre pattes, s'élève dans la
position verticale mais se trouvant légèrement en avant du
rachis , ce qui donne à ce dernier une tendance à se pencher
en avant tendance constamment surveillée par les muscles
dorso-lombaires et nucchaux .
" A. Delmas a dit : « La colonne vertébrale est, chez

l'Homme, l'organe de la verticalité du tronc et de la tête ».


Certains anatomistes Anglo -saxons pensent que cette verticalité
est encore mal équilibrée . D'autres croient qu'elle est encore
mal adaptée. Disons que cette verticalité est active, elle cesse
de l'être quand l'homme n'a plus de tonus musculaire suffisant
pour la maintenir (sommeil ou états inhibiteurs : coma ,
vertige ... ), « il faut qu'à tout instant, interviennent des

corrections ; celles-ci sont notamment le fait d'un appareil


nerveux complexe fonctionnant par feed- back » (Paul Cossa) .

Depuis bien longtemps, les hommes se tiennent debout,


mais chaque groupe humain a sa manière de le faire. Nous
avons essayé, à la suite des recherches faites sous la direction
du Professeur A.Delmas à la Faculté de Médecine de Paris ,
sur les vertèbres humaines de différentes races , de distinguer
la part qui revient à l'adaptation fonctionnelle, au mode de
vie , de celle appartenant à l'héritage génétique de chaque
groupe, héritage incontestablement modifié durant des
centaines de 靠
milliers d'années... 11 y a eu, en effet ,
intrication serrée et inimaginable .
Lethe de Bruxelles croit bien que le développement
de certaine partie de la vertèbre est lié aux fonctions
mécaniques locales ; une race physiquement puissante présente

des caractères morphologiques très accentués. Par contre ,
"
H. Vallois a souligné que : « bien que la part mécanique soit
importante, il y a encore des causes probablement
endocriniennes » ...

88 -
Nous voyons bien que le mode de station bipède
propre au genre humain a soulevé un vif intérêt non

seulement au point de vue anthropo -anatomique mais encore


au point de vue évolutif et psychologique . La conséquence
immédiate de cette adaptation des membres pelviens seuls
à la sustentation , une fois déjà acquise, entraîne la
libération des mains , la transformation du crâne, le

développement du néocortex , du néocérébellum , l'apparition


de la pensée conceptuelle , du langage et aussi de ce

sentiment de supériorité de Maître de l'Univers . L'évolution


psychique ne peut être séparée de l'évolution somatique .

*
* *

Articles à consulter

Delmas , A, Pineau, H. et Tran-Anh. 1962 .

Les tubercules accessoires des vertèbres lombaires


chez l'Homme .

Bull. Assoc . Anat, 18è réunion , Toulouse .

Delmas, A, Tran-Anh et Pineau , H. 1964 .

Bifidité de la neurépine chez différentes races.


( A paraître )

Piveteau , J. 1962.
L'Origine de l'Homme . Edit . Hachette.

Thomas, A. & Ajuriaguerra, J. 1917 .


La musculature de l'axe corporel et son
innervation .

Sem. Hop. Paris, Novembre .

Tran-Anh, Pineau, H. et A. Delmas. 1962 .

Notes sur la morphologie des apophyses épineuses


des vertèbres cervicales.

Bull. Ass. Anat, 18è réunion, Toulouse.

G 89 -
Un site archéologique

à Dầu Giây

(Province de Long - Khánh , Sud Viet- Nam )

par E. SAURIN

La découverte de ce site est due au P. Henri Fontaine


qui, lors d'un arrêt fortuit et nécessaire au bord de la route
n I, y remarqua de nombreux tessons, et voulut bien nous
y conduire.

Le Site

Ce point se trouve au km. 1.833,200 de la route mandarine


(route nationale n' I au Sud Viet-Nam), sur le territoire de
Dầu Giây, village de Hội Lộc , à 50 km . à vol d’oiseau a
I'E.N.E. de Saigon et à 200 m. à l'0 . de la bifurcation des
routes de Dalat et de Phan Thiết. Il y a là, sur le côté
S. de la route , limitée par une boucle du Suổi Dầu Giây, et
encerclée par les hévéas de la plantation de Suzannah, une
petite croupe déboisée de terre rouge basaltique, où s'élève un
vieux tombeau de pierre ( Pl. I , 1) .

Le désherbage et le défrichage de cette croupe pour une


plantation de bananiers ont mis à jour les vestiges mentionnés
ci-dessus et en particulier de nombreux tessons . On les
trouve sur une distance d'une centaine de mètres le long du
côté S. de la route et sur une largeur d'une trentaine de
mètres, sur la surface du plateau et jusqu'à mi-pente du talus

90
• qui le relie à la petite vallée du Suổi Dầu Giây qui coule à
10 m. en contre-bas. Mais nous avons noté que le gisement se
continue au N. de la route où il est recouvert par des hévéas ;
d'autre part, sur l'autre rive du Suổi Dầu Giây, au S. de la
route, nous avons recueilli quelques tessons dégagés par un
chemin d'exploitation qui borde le plateau et ce secteur de
la plantation de Suzannah , de sorte que le site se prolonge
très vraisemblablement , là encore sous les hévéas, sur la rive
opposée à celle du tombeau . J
#
La coupe que l'on peut relever, soit dans les trous de

Plantation voisins du tombeau , soit , plus nette dans le talus


N. de la route, montre : 1 ) En surface , terre rouge basaltique ,
0.1 20 à 0.30 cm. ; 2) Niveau archéologique , 0.10 à 0,20 cm.;
3) Terre rouge, 0.10 à 0.20 cm.; 4) Latérite basaltique.

Cette latérite forme donc le substratum du gisement.


Précisons qu'aucun des objets qui en proviennent ne montre
d'incrustation ou d'enduit ferrugineux...

Les objets recueillis à plusieurs reprises, soit avec l'aide


des RR.PP. H. Fontaine et J. Larroque et de Melle Bach -thị
Ngọc-Lan, soit seul, consistent en tessons de poterie et en
objets de pierre. (

La Poterie

Les tessons abondants mais très fragmentés appartiennent


à divers types de poteries :

Des débris de récipients de grande taille à parois épaisses.


faits d'une pâte à dégraissant apparent, de couleur jaune-brun
à brun - rouge , poterie banale et atypique
atypique,, proviennent
vraisemblablement de jarres.

Des marmites sont indiquées par des tessons à panse


convexe et bords évasés , à parois plus minces et pâte plus fine.

De petits vases carénés , à pâte noire, fond convexe, partie


supérieure plus haute que la partie inférieure dont les sépare
la carène , appartiennent à la forme « marmite à riz » ; ils
sont abondants , généralement décorés, et typiques du
gisement.

91
Des assiettes , à pâte analogue , fond plan dans sa partie
médiane, sont plus rares.

De petits pots , à pâte gris- clair, parois très minces, ne


nous ont donné qu'un seul tesson.

Toutes ces poteries ont été engobées ; l'engobe s'y

trouve toujours plus ou moins érodé . Par ailleurs, des tessons


´appartenant à des pots à paroi assez épaisse dont nous ne
pouvons reconstituer la forme sont recouverts d'un engobe
brun particulièrement résistant qui donne à leur surface un
aspect poli et lustré,

Une forme aberrante , faite toujours de la même pâte


rose ou gris-rose, non engobée, est représentée par des
débris fréquents. Ceux-ci indiquent une poterie de petites
dimensions, cylindrique , munie d'une collerette à l'une de
ses evtrémités, qui peut avoir été un support de vase, mais
qui , vu ses dimensions, s'apparente bien plutôt aux « lampes »
décrites à Sa Huỳnh par H. Parmentier (1 ) .

Plusieurs tessons, provenant vraisemblablement de panses


de marmite, portent les empreintes de vannerie ou sparterie ,
banales dans la céramique extrême- orientale, et provenant
de l'emploi d'une batte cordée . Ces empreintes sont dues
ici à une sparterie assez fine (pl . I , 2 à 5) . Les vases carénés ,
les assiettes, en sont toujours exempts,

Les décors sont fréquents . Ils sont de règle pour les


vases carénés, ornés, au-dessus de la carène, d'une série
de dents de loup remplies de traits parrallèles à l'un des
côtés du triangle ( Pl. I, 6 à 10) . D'autres tessons montrent
des traits incisés droits, parallèles (Pl . I, 3, 16 , 17) . Le
fragment de petit pot à pâte gris-clair porte des traits courts et

(1) H. PARMENTIER, 1924, Dépôts de jarres à Sa-huỳnh


(Quảng-ngãi , Annam) , BEFFO , XXIV , p. 325

L. MALLERET, 1961 , Quelques poteries de Sa-huỳnh


dans leurs rapports avec divers sites du Sud-Est de l'Asie,
Asian Perspectives, III , n 2, pl . 6,7 .

92 -
obliques encadrés par deux lignes parallèles (Pl . I , 12) . Sur des
tessons <<au panier » des lignes droites ou légèrement ondulées
limitent et interrompent les empreintes de sparterie (Pl .
I, 16 ) . Un autre motif est formé de points combinés avec
les lignes incisées droites ou courbes (Pl . I, 14,15). Une
gorge de marmite est ornée de traits verticaux comparables
au premier abord aux décors précédents , mais qui relèvent
d'une autre technique et ont été obtenus par impression
d'une batte cordée ( Pl. I, 11 ) . Enfin , la base des pièces que
nous rapprochons des « lampes» de Sa Huỳnh porte des
empreintes à éléments larges et irréguliers paraissant provenir
d'une vannerie ou d'une batte ou tampon sculptés ( Pl.

II , 1 à 3) ; sur l'une d'elles, ces empreintes simulent des


caractères d'écriture (Pl . II, 1,2) .

3 Sur des récipients à paroi épaisse existent des bourrelets


en cordons d'applique, sans doute destinés à permettre leur
suspension (Pl, II , 6,7 ) . Des vases plus petits , à paroi mince,
ont été perforés près de leur bord , après cuisson , et montrent
des trous isolés ou contigus , répondant probablement au même
usage (Pl. II , 4,5) .

Le Matériel lithique

31
Un morceau d'augite , de 3 cm. , rappelle ceux que nous
avons trouvés à Hang Gon ( 1 ) , ce minéral, d'origine basaltique,
dont des nodules doivent se trouver dans la région , pouvait
fournir des éclats tranchants et acérés ; il peut aussi avoir
servi de burin pour le marquage des pierres .

De petits broyons sont des galets de grès subcylindriques


utilisés à leur extrémité (PI . II , 10, 11 ) .

Un tronçon et un fragment de cylindres en grès fin


soigneusement poli évoquent des rouleaux de « pesani » (Pl.
II, 12).

(1) E SAURIN, 1963 , Station préhistorique à Hang-Gon près


Xuân-Lộc (Sud-VietNam ) , BEFEO , LI , fasc . 2, P. 441 .

- 93
Une plaquette polie sur ses deux faces, en grès fin (8 x 7cm ),
nous rappelle celle que nous avons mentionnée } à Poulo
Condore, dont les bords sont toutefois chanfreinés ( 1 ), cette
particularité nous amené à comparer celle- ci aux « tablettes »
d'Oc Eo, bien que ces dernières soient généralement décorées
ou munies de cupules (2) . Le moule ci-dessous qui a des
dimensions sensiblement analogues, nous suggère pour la
plaquette de Dầu Giây, qui ne porte pas trace de décor, ni
d'usage comme molette, une utilisation possible : elle a pu
servir de valve lisse au moule en question .

Ce moule est formé d'une plaquette rectangulaire de grès,


dont ne subsiste qu'une partie avec le petit côté du rectangle
qui mesure 6 cm . Il est biface. Une face porte la matrice d'un
objet long de 4 cm . , formé d'une tige droite et d'une tête
annulaire interrompue qui peut avoir été une agrafe ou plus
probablement un pendant d'oreille ( Pl . II , 9) . L'autre face porte
la matrice d'une hache dont subsiste seulement le tranchant
(Pl. II, 8 ). /

Nous avons décrit de Hang Gon un moule en plaquette,


portant la matrice d'épingles, également biface (3) , et ainsi
comparable au moule de Dầu Giây. Nous avons suggéré à son
sujet qu'il pouvait être utilisé après interposition entre deux
plaques lisses. La plaquette mentionnée ci-dessus peut confirmer
cette suggestion, et expliquer l'emploi de moules univalves par
ailleurs reconnu pour des pièces de bronze du Dongsonien (4) .

(1) E. SAURIN , 1964, Nouveaux vestiges préhistoriques à Côn


son (Poulo Condore) , BSEI, Saigon

(2) L. MALLERET, 1960, L'Archéologie du delta du Mékong,


EFEO Paris, t. 2 , p . 65 .

(3) E. SAURIN, 1963 , Station préhistorique à Hang Gon, loc.


cit., p. 445, pl . XXVIII et La Station Préhistorique de Hang Gon,
près Xuân-Lộc (Viet- Nam ) , Asian Perspectives , ( Hongkong) , VI, I -2 ,
p. 165, pl II, 3. 6.

(4) V. GOLOUBEW, 1929 , L'âge du Bronze au Tonkin et dans


le Nord Annam, BÈFEO, XXIX, p. 18.

-94 ―
Le matériel lithique de Dầu Giây comprend enfin des
pierres marquées. Des morceaux de basalte local présentent
des traits et des sillons : Une plaquette de basalte massif
montre trois sillons parallèles, dont deux incomplets, le
troisième court et Đả semblable aux << marques spaculées » de
Hang Gon (1 ), (Pl. II , 15) . Des cailloux de basalte vacuolaire,
à cavités cnpuliformes naturelles, sont marqués d'un sillon
étroit à bords irréguliers dus à la dureté et à l'hétérogénéité
de la roche (Pl . II, 16) . Un petit bloc du même basalte
vacuolaire est couvert, sur une face , d'un réseau serré de
traits minces, subperpendiculaires .

On peut en outre noter qu'en dehors de ces pierres


brutes, des objets usuels sont aussi marqués . On voit des sillons
courts, et des marques spatulées , qui sont anciens et ne sont
pas dus à des éraflures postérieures, sur un broyon et sur le
moule, en grès ( Pl. II , 8 , 11 ) . Un autre bróyon en grès porte sur
un côté des stries parallèles qui peuvent être dues à son emploi
comme affûtoir ( Pl. II , 10) ; mais c'est le seul cas où l'on peut
admettre cette 2 origine . Les autres marques relèvent
d'idéogrammes dont nous ne pouvons préciser le sens . L'emploi
de basalte le confirme , alors qu'étaient disponibles des grès,
beaucoup mieux indiqués pour le polissage et l'affûtage .

Affinités et Âge

Les pierres marquées de Dầu Giây amènent un


rapprochement avec les « pierres à sillons » du site d'entre
Suối Ram et Suối Sau à Hang gon (2) , distant de Dầu Giây
d'une quinzaine de kilomètres seulement. Si les conceptions

( 1 ) E. SAURIN, 1963 , Station préhistorique à Hang Gon,


BEFEO , LI , P. 447 .

(2) E. SAURIN, Ibid.

95 -
qui ont motivé ces marques sont probablement similaires dans
les deux gisements, on note cependant des différences dans
leur facture les sillons de Hang Gon sont tracés sur des grès
importés, parfois préparés et polis ; nous n'en avons point
trouvé sur basalte local. A Dầu Giây , les quatre exemplaires

récoltés (si l'on excepte les marques sur objets usuels) sont
sur basalte brut ramassé sur place. Les marques elles- mêmes
sont, à Dầu Giây, plus simples et moins profondes. On retrouve
toutefois à Dầu Giây les marques spatulées de Hang Gon, et
les lignes perpendiculaires du petit bloc de basalte de Dầu
Giây (Pl . II, f. 14) peuvent s'apparenter à un dessin en damier
régulier de Hang Gon (1 ).

Les affinités des deux sites se précisent avec l'utilisation


d'éclats d'augite et de moules bifaces en plaquettes . Sur le
moule de Dầu Giây, la matrice d'un pendant d'oreille probable
pourrait évoquer les moules pour objets d'étain trouvés à Oc
Eo (2), mais la présence , sur l'autre face , d'une matrice de
hache exclut l'emploi de ce métal ; il était donc destiné, comme
ceux de Hang Gon , à couler du cuivre ou du bronze.

La poterie des deux stations présente par contre des


différences notables, bien que les pâtes soient parfois

comparables : Absence à Dầu Giây de vases à pied , présence


de poteries lustrées à engobe tenace, présence de « lampes ».
Les décors , dont nous avons noté l'extrême rareté entre
Suối Ram et Suối Sau, sont frequents à Dầu Giây . Si lon
excepte les empreintes de sparterie, banales, et qui ne sont
pas à proprement parler des décors , le seul motif commun
aux deux sites est l'effacement de ces empreintes par des
traits parallèles .

(1) E. SAURIN, 1963 , Station préhistorique à Hang - Gon ,


BEFEO, LI , p. 447, pl . XXX, f. 2 .

(2) L. MALLERET, L'Archéologie du delta du Mékong, II,


p. 289.

96
Le décor prédominant à Dầu Giây est la série de triangles
en dents de loup hachurées . Ce décor est représenté à Samron
Sen ( 1 ) , rare dans la région de Mlu Prei (2), fréquent et
typique à Sa Huỳnh (3) ; il persiste à Oc Eo (4) et se retrouve
sur des tambours de bronze dongsoniens , notamment sur celui
du musée de Phnom Penh .

Ces comparaisons permettent de penser que les sites


d’entre Suối Ram et Suối Sau à Hang Gon et de Dầu Giây
appartiennent à la même culture , mais que le dernier est
légèrement plus récent que le premier. Les rouleaux de
« pesani » que l'on trouve à Dầu Giây peuvent étayer ce
point de vue.

Par ailleurs, il existe également à Hang Gon , à trois


kilomètres du site d'entre Suối Ram et Suối Sau, seul considéré
jusqu'ici, un champ de jarres, récemment découvert et en
cours d'étude, dont le matériel est très précisément comparable
à celui de Sa Huỳnh. Il nous a donné des poteries identiques
à celles de Dầu Giây : « lampes » de mêmes pâte et modèle,
décors en dents de loup et à séries de points soulignant des
motifs linéaires . Le mobilier de Dầu Giây appartient ainsi à
la culture de Sa Huỳnh et en indique l'extension dans le
Sud Việt- nam .

(1 ) H. MANSUY, 1902 , Stations préhistoriques de Somron


Seng et de Longprao (Cambodge), Hanoi , Schneider, pl, VII.
H. MANSUY, 1923 , Résultats de nouvelles recherches effectuées
dans le gisement préhistorique de Somrong Sen (Cambodge), Mém.
Serv. géol. Indo. , X, I , pl. VIII .

(2) P. LÉVY, 1943 , Recherches préhistoriques dans la région de


Mlu Prei, Hanoi, pl. XXXVII , f. 4.

(3) H. PARMENTIER, 1924, Dépôts de jarres à Sa- Huỳnh


(Quảng -ngãi , Annam), BEFEO , XXIV, p . 325 .

(4) L. MALLERET , L'Archéologie du delta du Mékong, II , pl.


LXXVI, 1, LXXXIII, 5.

- - 97
Louis Finot attribuait les champs de jarres de Sa Huỳnh
<<à des établissements indonésiens antérieurs à la période
hindoue » ( 1 ) , et au début de notre ère. Ces vues restent
valables pour les vestiges de Dầu Giây auxquels on peut
assigner la même date approximative . Ils sont antérieurs à la
culture d'Oc Eo où les influences hindoues sont bien marquées
dès le Ie siècle. Peut- être les rouleaux de « pesani » indiquent
ils à Dầu Giây une influence de cette origine et un milieu de
transition où règnent cependant encore des techniques et des
traditions plus anciennes .

( 1 ) L. FINOT , 1931 , L'Archéologie indochinoise ( 1917-1930 ) ,


Bull. Comm. arch. Indochine, Paris.

98 ―
Planches

Planche |

1- Le site de Dầu Giây, marqué par le tombeau au


centre de la photographie. Au premier plan , la route nationale
I. Au fond, les hévéas de Suzannah, secteur Sud . Entre les
hévéas et le tombeau , peu marqué sur la photo par des têtes
d’arbres , le thalweg du Suối Dầu Giây .

2, 3, 4, 5 ―――――― Tessons à la batte cordée ( : 1 , 6)

6 à 17 - Tessons décorés (8, 9, 12, 14 et 15 en grandeur


naturelle ; les autres : 1 , 6) .

Planche II

-
1 , 2, 3 Fragments décorés de « lampes » ( : 1 , 6 ) ( 1 et 2
même fragment sous éclairage différent ) .

4, 5 Bords de vases à trous de supension ( 1 , 6)

---
6,7 Tessons de vases à cordon en relief ( : 1 , 6)

8,9 ――― Les deux faces d'un moule en plaquette (6, 2 x 6 cm . )

10, 11 ―― Broyons (hauteur : 6, 7 et 5, 2 cm . )

12 ――――― Troncon de rouleau (diamètre : 4,2 cm.)

13 - Plaquette en grès ( 8 x 7 cm . )

14 - Basalte vacuolaire marqué de traits (longueur : 13 cm .)

15 - Pierre à sillons, basalte (longueur : 6,6 cm .)

16 ― Pierre à sillon, basalte vacuolaire hauteur : 3, 3 cm.) .

- 99
PL
.I O
te
ne
Mond

Be

201

2 3

me19
S

5.
8

10

14

11


17
M

16

100 -
PL.II

0602 JAN

mi ay mübalnim smi
nady Ind

10

13

C 101
Một di - tích khảo cổ tại Dầu giây

(Tỉnh Long- Khánh , Nam Việt- Nam)

Được khám phá bất ngờ, di - tích khảo cổ này chiếm


một diện tích khá rộng gồm có những mảnh đồ gốm và dụng
cụ bằng đá thu lượm được sau khi giẫy cỏ và khai phá một
vòm núi trọc trên đó có một ngôi mộ cổ bằng đá , tại cây số
1.833,200 của quốc lộ số 1 , trên địa hạt Dầu -giây , làng Hội -lộc .

Các mảnh nhỏ thuộc về nhiều kiểu đồ gốm khác nhau như :
chụm , nồi bụng lồi , đĩa , bình nhỏ . Tất cả các thứ này đều có
tráng một nước men nhưng đã bị soi mòn đi ít nhiều .

Người ta còn thấy nhiều mảnh của một loại đồ gốm cỡ


nhỏ không tráng men , hình trụ , có đai ở một đầu , tương tự
như những cây đèn mà H. Parmentier tả ở Sa -huỳnh . Nhiều
mảnh giống như miễng ở bụng nồi và mang những dấu in
hình đan hay dệt thông thường trong đồ gốm ở Viễn -đông .

Các mảnh đồ gốm này được trang trí khác nhau bằng
những vạch song song , những vạch thẳng đứng như răng lược .
những vành hay ngấn tròn , những điểm phối hợp với các
đường rạch thẳng hay cong , v.v ...

Những dụng cụ bằng đá gồm có :

-
– 1 miếng đá màu xanh đen giống như thứ đã tìm được
ở Hang Gon , loại khoáng chất này có thể cho những mãnh vỡ
sắc bén .

――
- Đá cuội sa thạch hình ống ,

102
– 1 tấm sa thạch loại mặt nhẵn không có trang trí , có thể
dùng làm van cho một cái khuôn đúc cũng tìm được ở đây
và có thể so sánh với khuôn ở Hàng Gon .

Sau hết dụng cụ bằng đá ở Dầu - Giây gồm có những đá


khắc , những hòn sỏi huyền vũ nham có lỗ tự nhiên và có
đường rãnh hẹp không đều .

Ngoài các thứ đá thô ấy , người ta còn ghi nhận là các đồ


dùng thường nhật có khắc dấu ; ngoại trừ các dấu hình cái bay
và hình đường rạch song song , các dấu khác thuộc về những
chữ tượng hình không xác định nghĩa được .

Các tương quan của hai nơi cổ tích được xác định bằng
sự dùng những mảnh đá xanh đen và những tấm khuôn 2 mặt
mỏng . Ở Dầu - giây một mặt khuôn đúc một hoa tai có thể nhắc
nhở đến những khuôn cho đồ vật bằng thiếc thấy ở Úc- eo ,
nhưng sự hiện diện của cái rìu ở mặt kia của một khuôn
thì không thích hợp với thử kim khí này ; vậy nó chỉ dùng
đề đúc đồng hay đồng đỏ như những khuôn ở Hang Gon .

Đồ gốm 2 nơi còn có những khác biệt đáng kể : Ở Dầu


giây , không có chậu có chân , mà lại có những đồ gốm men
bóng và bền , có những cây đèn. Các hình trang trí ở đây
nhiều hơn ở Suối Ram và Suối Sau . Kiểu trang trí duy nhất
chung cho cả 2 nơi là sự bôi những dấu hình đan bằng những
gach song song.

Trang trí trội hơn ở Dầu-giây là hàng hình tam giác


với những gạch sít nhau như răng sói . Trang trí này được
thấy ở Sarong sen , rất ít ở vùng Mẫu Prei , và thường thấy
nhiều và điển hình ở Sa huỳnh : nó còn sót lại ở Óc - eo và
lại thấy trên những trống đồng ở Đồng- sơn , nhất là ở Bảo
Tàng Viện Nam- vang .

Những sự so sánh trên cho phép ta nghĩ rằng những cổ


tích giữa Suối Ram và Suối Sau , tại Hang Gon và cổ tích Dầu
giây thuộc về cùng một thời đại văn - minh, nhưng cổ tích thử
hai hơi mới mẻ hơn cổ tích thứ nhất . Những trục « pesani »
thấy ở Dầu -giày có thể chứng tỏ quan điểm này .

Com 103 ----


Ở Hang Gon còn có một cánh đồng chum mới khám phá
ra và đang được khảo cứu , mà dụng cụ rất có thể so sánh
với dụng cụ ở Sa-huỳnh . Nó cho ta những đồ gốm giống
như ở Dầu -giây . Như vậy, đồ đạc ở Dầu -giây thuộc về thời
đại văn -minh của Sa- huỳnh và chỉ rõ sự lan tràn của văn
minh này trong miền Nam Việt- Nam.

Louis Finot cho rằng những cánh đồng chum ở Sa -huỳnh


« là do những người Nam - dương đến lập nghiệp trước thời kỳ
người Ấn - độ » và vào đầu kỷ - nguyên của chúng ta . Những quan
điểm này có giá trị cho những di- tích của Dầu-giây mà người
ta có thể phỏng định cùng một niên hiệu. Cổ tích này có
trước văn -minh Óc-eo , ở đây những ảnh hưởng Ấn - độ được
nổi bật từ thế- kỷ thứ 2 .

G 104 -
Khâm định Đại - Nam Hội điển Sự Lệ

Bản dịch của Nguyễn đình Diệm

Việc toản tu pho Thực - lục của Lễ bộ

Phàm khi toản -tu bộ sử Thực-lục thì chức Giám -tu sẽ


tuyển dụng từ hàng nhất ( I ) phẩm trở lên ; chức Tổng- tài
tuyển hàng nhất phẩm ; Phó Tổng- tài hàng nhị phẩm. Cả ba
chức nầy đều do đặc chỉ của vua đã lựa chọn để phái
bồ vào.

Còn chức Toàn-tu thì từ nhị phẩm xuông đến tứ phẩm ;

Biên-tu từ tòng tứ xuống đến chánh thất phẩm ; Khảo - hiệu


tòng thất phẩm ; Đằng- lục chánh hay tòng bát phẩm ; Thu-chưởng
chánh trong tòng cửu phẩm . Những viên chức nẩy đều do

đình thần lựa chọn rồi mới tâu xin chỉ-dụ đề sung bổ.

Nơi làm việc : Vẫn lấy Quốc-sử- quán làm sở Tu -Thư , và


trước khi thành lập thì Khâm -thiên-giám phải chọn ngày tốt ,
Nội- các vâng mệnh viết bài dụ-chỉ , và xin chỉ thị chọn sẵn một
quan Khâm- mạng , tới ngày sẽ nâng chỉ- dụ đề tuyên đọc .

Khi tới ngày : Sáng sớm các viên hữu- ty (giữ phần việc )
thiết lập triều nghi tại điện Cần-chánh , gian giữa đặt một án
thư màu vàng , có đủ nhạc - khí , loan - nghi , một cỗ kiệu long
đình, tàn vàng tán vàng mỗi thứ 4 chiếc, trường kiếm IO

cây , trượng sơn son 20 cây , túc trực sẵn ở ngoài cửa đại cung .

- 105
Còn bên Quốc sử quán , thì gian chính giữa cũng đặt một chiếc
hương án , có đủ hương nến ; gian bên tả đặt một chiếc án sơn son,
trên bầy cỗ yến . Biển -binh có đủ 50 cây trường thương ( giáo
dài) bẩy hàng hai bên tả hữu tại sân Sử quán .

Hoàng - tử , Hoàng -thân , và văn chức từ ngũ phẩm , võ từ tử


phẩm trở lên , đều mặc bổ phục ( triều đình có thêu phù hiệu ở
ngực và sau lưng ) chia ban đứng đợi ở trước sân điện Cần- chánh .

Sử - thần từ Giám - tu trở xuống đến Biên - tu , và Khâm- mạng


Tuyên- dụ quan đều mặc triều phục , đứng đợi ở bên tả ban.

Nội -các kính cần đem tờ dụ -chỉ đóng bửu ấn xong nạp vào
trong ông Kim - phụng (ống giấy có in con chim phụng hoàng ) rồi
đặt lên chiếc hoàng án .

Thị -vệ đại thần và Lễ - bộ gởi lời tâu « Trung nghiêm ngoại
biện » ( Trong nghiêm ngoài bày biện )

Lúc ấy Hoàng thượng đầu đội Đường cân ( mũ bình thiên tròn ,
văn nhân hay dùng ) , mình mặc hoàng bào , lưng thắt đai ngọc , ngự
ra điện Cần - chánh , ngồi trên bửu toạ.

Phía ngoài Hoàng -thân bá quan đứng bày hàng làm lễ năm bái

các viên tán xướng đúng như nghi tiết . Bái xong một viên của
Lễ-bộ - đường tiến ra giữa sân, tới chỗ dũng đạo ( lối giữa ) qui
gồi ở phía tả , tàu xin cho phép Sử thần làm lễ bái mạng , tàu
xong viên ấy khấu đầu bái , đứng lên rồi lui ra . Sử thần xếp hàng
làm lễ năm bái , rồi Lại -bộ - thần quì gối tâu cho Khâm - mạng Tuyên
chỉ quan vào lễ , tâu xong thì khấu đầu đứng lên rồi lui ra . Khâm
mạng - quan lại tiền ra sân lễ năm bái . Lễ xong thì một viên quan Lễ
bộ quì tâu : « Lễ thành » rồi rước Hoàng -thượng lui vào trong điện .

Sau lúc ấy thì từ Hoàng thân trở xuống văn võ bá quan đều
lui ra ngoài , riêng có các viên Sử-thần thì đến đợi trước tại
Quốc -sử -quán , còn đội loan-nghi thì rước kiệu long đình đến
đặt tại giữa sân ngay chỗ đầu lối ra vào .

Quan Khâm -mạng tuyên -chỉ rảo bước ra chỗ hoàng án, nâng
lấy chiếc ống kim- phụng đi từ thềm giữa xuống sân , đặt ống

w 106 -
kim-phụng vào kiệu long -đình , rồi đội loan - nghi ghé vai rước đi,
có tàn quạt hộ vệ , đi từ cửa giữa đại cung tiền ra , có đội bát âm
cờ quạt dẫn trước , theo sau có Tuyên chỉ quan , theo lối cửa giữa
Ngọ -môn ra Quốc- sử quán .

Lúc ấy các Sử thần đều đã đứng sẵn ngoài cửa , đợi khi long
đình rước tới , thì đặt gối xuống hai bên đề đón chào , rồi theo cả vào
trong sân . Khi đền trước thềm , quan Tuyên chỉ nâng lấy dụ chỉ và
ông kim -phụng đặt lên hương án , đoạn rồi rước kiệu ra ngoài ,
chỉ để tàn quạt kiểm trượng , bài trí ở hai bên sân .

Giữa lúc ấy các viên Lễ-ty cất tiếng xướng , thì Sử-thần ra sân
làm lễ năm bái , rồi Khâm - mạng quan tiền ra đứng ở gian giữa
tuyên bố : « Hữu chỉ » (có chỉ dụ) , Sử-thần đều quì gối quay mặt
hướng bắc.

Khâm-mạng quan bèn mở chiếc ống kim - phụng , hai tay nâng
tờ dụ chỉ , đứng quay về hướng nam , tuyên đọc xong lại nạp vào
ống đề trên hương án rồi lui .

Lễ -ty lại xướng “ phủ phục, hưng ». Sử- thần lễ năm bái và thêm
năm bái lãnh cỗ yến , lễ xong thì chia ra các ban , rồi lãnh lấy tờ
dụ- chỉ sao lục vào tờ giấy vàng để treo lên, còn bản chính thì lưu
trong kho của Quốc-sử quán . Xong rồi Sử thần đều thay thường
phục, ở lại sử - quán để làm việc , còn nhân viên khác và biển -binh
thì rút lui .

- 107
Lễ cung tiến bộ Thực lục

Phàm khâm tu bộ Thực lục đến khi hoàn thành chọn ngày
tốt đề cung tiền , thì ngày hôm trước , Lễ - bộ ty đặt ba hoàng án
( án thư màu vàng ) ở gian chính giữa Sử- quán , Sử-thần bầy 6 chiếc
tráp (hộp gỗ ) , trong đựng 6 bộ Thực-lục cả chánh phó bồn lên ba
chiếc án .

Bên Cẩn -chánh điện , ở gian chính giữa , cũng đặt hai chiếc
hoàng án đều quay hướng nam , còn những gian ở phía trước điện
thì đều trải chiếu, và đặt một cỗ hương- đình , hai cỗ long - đình ở
gian chính giữa trong Thực- lục quán , đều quay hướng nam .

Về phần Thái-giám cũng đặt riêng một hoàng án ở điện Càn


thành , đặt tại gian giữa quay mặt hướng nam , và thiết lập địa vị
vua đứng tại phía đông hoàng án , quay mặt hướng tây , chỗ vua
duyệt sách ở phía nam án , quay mặt hướng bắc .

Khi tới ngày cung tiền , bắt đầu canh năm sau khi nghe tiếng
đại pháo , hữu ty phải thiết nghi lễ thường triều tại điện Cẩn chánh ,
thị vệ đại thần , Nội- các ấn -quan , mỗi cơ quan có 2 nhân viên triều
phục chỉnh tề đứng tại trên điện chờ đợi . Còn các thân-phiên văn
võ cùng các tôn tước , kể từ tam phẩm trở lên , và tứ phẩm ấn
quan đều vận triều phục đứng đợi ở hai bên thềm và trước sân
để sau chia ban đứng hầu . Thân - binh, cầm binh quản vệ mười người
đều vận nhung phục, tay cầm bửu kiếm. Đội loan -nghi có đủ tàn
lọng . Đội cảnh -tất có đủ 12 thanh kiếm dài . Thân -binh cầm
binh có đủ 60 cây trượng sơn son . Đội hoà thanh có đủ nhạc khí .

Các viên Tổng tài Toản- tu , Biên- tu chỉnh tể áo mũ họp tại


Thực-lục quán , khi đến giờ sẽ tiền lên trước hoàng án , chia nhau
bưng bốn chiếc hộp trong đựng 4 bộ chánh phó Thực lục , đặt
vào hai cỗ long- đình , (còn 2 bộ đề tàng trữ ở Sử quán thì đưa sang
Quán sở đặt trên hoàng án ở gian giữa , say khi làm lễ sẽ cất
vào kho) .

Giữa lúc ấy âm nhạc nổi dậy , Sử thần từ Tổng-tài trở xuống


rảo bước ra sân làm lễ năm bái , bái xong đứng ra hai bên , đội
loan -nghi bắt đầu rước hương - đình long đình tiến ra, tàn kiểm

― 108
nhã nhạc dẫn trước , rồi đến các vị Tổng tài trở xuống theo đi
hộ vệ tiến ra cửa giữa , rồi chuyển sang bên hữu ra ngoài hoàng
thành , theo đường lát gạch đi về hướng nam đền cửa Ngọ - môn ,
vào thẳng cửa giữa đi qua chiếc cầu trên ao Thái - dịch , đến
điện Thái-hoà , vòng qua đan bệ , rẽ sang thểm phía bắc tiến vào
cửa giữa đại cung . Lúc ấy những người cầm kiếm khênh kiệu
đều phải đứng ở ngoài cửa ( rồi rước hương -đình ra ngoài , trượng
kiếm ở lại đứng xếp hàng hai bên) , các quan văn võ và tôn tước
từ tam phẩm trở lên , văn từ tứ phẩm ấn quan , đều phải chia ban
quì ở trước sân , đợi khi rước kiệu long-đình đi qua thì khấu đầu
bái . Khi đến dưới thêm điện Cần chánh , nhã nhạc ngừng tiếng, các
viên Tổng-tài Toàn - tu chia nhau nâng bốn hộp « Chánh Phó Thực lục »
đi từ thềm giữa tiến lên , các thân phiên Hoàng thân quì gối đón
rước, đợi khi đặt lên hoàng án tại gian chính giữa ( 2 bộ chánh
phó cung tiền vào điện Càn thành thì đặt tại hoàng án gian giữa
còn 2 bộ cung tiền vào Đông- các thì đặt tại án ngoài ) .

Sau khi đặt các hộp lên án , các vị Thân - phiên khấu hưng
rồi đứng ra hai bên , kiệu long - đình triệt thối , còn tàn kiểm
thì bày hàng ở sân , âm nhạc nổi dậy , các vị Tổng - tài , v.v.
rảo bước xuống sân lễ năm bái rồi lui ra ngoài đứng đợi , nhạc
cũng im tiềng , bấy giờ Thái-giám mới chuyển tầu vào đề đón
Vua ra.

Lúc ấy ngài Ngự đội mũ cửu - long , mình mặc áo vàng ,


lưng thắt đai ngọc , tay cầm ngọc- khuê ra điện Càn thành tới
chỗ đứng trông về hướng tây , hai viên Quản thị thị vệ đại
thần từ án trong, bưng hai hộp chánh phó Thực-lục từ điện
Cần chánh vòng sang bên tả tiến vào cửa giữa , khi đến thêm
phía bắc đã có hai viên thái giám, phẩm phục chỉnh tể , tiếp
nhận đưa vào điện Càn-thành , đặt lên hoàng -án , rồi mở hộp
bẩy các bộ Thực-lục ra ; bày xong mới đón Hoàng- thượng
đèn quì tại trước án , trông về hướng bắc , sẽ cài ngọc khuê
vào đai rồi mới lần lượt mở coi từng quyền . Duyệt xong lại
rút ngọc khuê cầm ở trên tay , bước đến chỗ đứng cũ . Hai

viên thái- giám lại tiền đền trước hoàng- án kính cần xếp các
bộ Thực-lục vào hộp , rồi bỏ vào trong chiếc kim- quĩ khóa
lại cẩn thận , xong rồi mới rước Hoàng - thượng vào nội cung .

109 --
Nguyên trước khi hai viên thị- vệ đại-thần bưng hai bộ Thực
lục ở án trong tiến vào, thì hai viên Nội-các cũng bưng
hai bộ (chánh phó) ở án ngoài vào điện Cẩn - chánh , xuống đền
thêm giữa thì các Cầm -y-suất- đội dương 2 chiếc tàn che lên
và hộ tống ra đền trước sân thì rẽ sang bên tả , đi qua

tả- vu vào cửa Đông- các , đi qua thềm giữa tiền lên trên lầu ,
đặt vào ngăn thứ nhất của hộp kim - quĩ phía đông , khóa xong
thì các Thân - phiên văn võ và biển binh đều lui ra hết .

Riêng có các viên Tổng - tài Toản-tu cùng Lễ-bộ đường


quan , Nội -các ấn - quan , mỗi cơ quan đều cử một vị , và các
người vác tàn vác kiếm cùng đội nhã nhạc , đều trở lại trước
sân Sử- quán chia đứng hai hàng , khi nghe âm nhạc nổi dậy , thì
các Tống -tài Toàn-tu , v.v , lần lượt làm lễ năm bái , bái xong lại
đứng sắp hàng hai bên , nhã nhạc đồng thời im tiếng .

Bấy giờ các quan Lễ -bộ và Nội - các cùng tiền đền trước

hoàng án mở hộp lấy hai bộ Thực - lục đặt vào chiếc kim- qui
mới chế tạo , khóa lại rồi giao cho viên Thu-chưởng và biển
binh coi giữ . Ngày hôm sau lại đón Hoàng -thượng ra điện
Thái hòa để bá quan làm lễ khánh hạ , theo nghi lễ đã

định sẵn .

110 ――――
Gia-long năm thứ 10 , nghị định toàn tu bộ
« Quốc- triều Thực-lục »

Lúc ấy có lệnh cho triệu viên Thị - trung Học - sĩ là Phạm


Thích ở Sơn - nam -thượng nay là tỉnh Hà- Nội , và quan Đốc
học Nguyễn - Đường . Đốc- học Hoài - đức Trần Toàn về kinh đề
sung chức Sử -cục biên -tu .

Minh - mệnh năm thứ 2, khâm tu bộ « Liệt thánh Thực lực »

Nghị định cho đặt một chức Giám -tu , lấy trong hàng Hoàng
tử hay là Hoàng - đệ kiêm lãnh , và hai chức Tổng tài , Toản-tu,
mười Khảo -hiệu , 2o Đằng -lục , 2o Thu-chưởng .

Lại có dụ rằng : Ngày nay khai thiết Sử quán , Khâm


tu bộ «< Liệt-triểu - quốc - sử thực- lục » , chuyên ủy cho các
đại thần huân cựu ( có công và cổ cựu ) , cùng các từ thần
(văn thần) , sung chức Sử-thần Tổng-tài , và chức Toản-tu , v.v.
Vì đây là việc trọng đại của quốc gia , nên nay đặc chuẩn đến
ngày 6 tháng 5 , Sử - quán bắt đầu mở cửa , sẽ ban yền tiệc một
lần , và còn đặc cách gia ân , cho được lãnh bạc thay vào cổ
yến , tùy theo đẳng hạng .

Lại có nghị chuẩn cho trước hôm khai trương một ngày ,
sẽ rước Hoàng thượng ngự ra Cần - chánh điện , để cho Sử
thần và Khâm -mạng Tuyên-chỉ quan làm lễ bái mạng . Tới ngày
thì Khâm- mạng quan phải vận triều phục , tới điện Cần- chánh
cung lãnh dụchỉ đem đến Quốc sử quán tuyên đọc. Sử thần
hành lễ , theo đúng nghi tiết đã định .

Lại tâu xin chuẩn định về việc cung cấp vật liệu cho Sử .
quán như dầu thắp đèn mỗi
đêm 20 đĩa, sẽ lãnh cả tháng ,

bút mực tùy theo sự cần dùng rồi sẽ phát tiền , các hạng giấy
tùy dụng khi hết lại lãnh , chiếu vuông hạng lớn 30 đôi , hạng
dài ro đôi , mỗi năm đều lãnh 2 lượt .

Lại tâu xin chuẩn cho : từ chức Chánh, Phó Tổng -tài
trở xuống , mỗi ngày được hưởng một bữa cơm chiều còn

- 111 -
từ tứ phẩm Toản - tu trở xuống thì bữa cơm đó sẽ được

tính thêm vào số lương trong Sử quán , tùy theo phẩm chức
trên dưới .

Năm thứ 14, đặt thêm 2 viên Tổng - tài , 6 viên Toàn -tu
2 Thu -chưởng , 2 Khảo - hiệu, 6 Đằng-lục . Nhưng các viên
Tổng - tài , Toản -tu , thì vẫn giữ chức cũ rồi kiêm nhiệm .

Thiệu -trị nguyên niên

Dụ rằng : Quốc gia có sử kể đã lâu đời , vì muốn


thuật lại chính Sự đề cho
cho hậu thế biết rõ, nên vào

thời gian Minh -mạng đã từng tuyên các đại thần khâm tu bộ « Thực
lục » của Liệt- thánh , tới đức Hoàng - tồ Thế - tố Cao hoàng- đề. và
bộ « Minh -mạng chính yếu thư » của đức Hoàng-khảo Thánh tổ
Nhân hoàng- đề , nay đã tập hợp thành biên , dõi lại hơn 200 năm
về trước , cho được thấy rõ công trình xây dựng oanh liệt, và
những qui mô lớn lao xán lạn của các tiền vương . Trong đó về
phần lễ nhạc hình chính , dẫu phải tùy thời thêm bớt , nhưng vẫn đủ
làm khuôn phép cho đời . Bởi thế công việc toản tu , cần phải gia
công khảo cứu , đính chính rõ ràng , tức là phải tốn rất nhiều thì
giờ mới mong hoàn tất được vậy .

Trầm nay mới lên kế vị, nhận thấy những sự tốt đẹp thời
xưa , phải làm thế nào lưu truyền lại cho hậu thế , nên phải làm
ngay công việc toàn tu , đề thành một tín - sử của triều thịnh -trị
ngõ hầu nối dõi được chí tiên - vương , và được mắt thầy những
sự huy hoàng thuở trước .

Vậy nay chuẩn cho được dùng Quốc - sử - quán làm sở toàn tu
còn các nhân viên sung bổ , kể từ Chánh Phó Tổng-tài xuống đến
Toản tu , Khảo -hiệu , Đằng-lục, thì trao quyển cho đình-thần , hội
đồng lựa chọn , và đem hết thấy những sự cần thiết, bàn định kỹ
càng , rồi sẽ tâu lên đề đợi chỉ dụ, v.v ...

Vả lại lần này đặt ra rất nhiều viên chức , thì chẳng cứ gì
các quan chức ngoài , nêu ai thực có sử tài sử -bút, có thể sung

――――――― 112 -
tuyền , thì cho phép lựa chọn , tâu xin phái bồ, đề cho công việc
đặng sớm hoàn thành. Khâm thử.

Nay thần đẳng kinh vâng chỉ dụ vậy xin chuẩn cho được
lập các chức sau nầy ; I Tổng - tài , I Phó Tổng-tài , 4 Toản
tu , 8 Biên-tu, 4 Khảo-hiệu , 6 Đằng-lục, 4 Thu-chưởng . Và

hôm bắt đầu khai trương Sử - quán , đều chiều đẳng hạng , ban
bạc thay vào cỗ yến , còn về sau thì sẽ chiều ngạch cao hạ
đề cấp lương .

Giờ làm việc : Các viên Toản-tu , Biên- tu mỗi ngày 2 buổi :
buổi sáng giờ mão tới , giờ tị lui ; buổi chiều giờ mùi tới ,
giờ dậu ra về . Ban đêm thì r viên Toản-tu và i viên Biên-tu
phải luân phiên ở lại làm việc . Còn các viên Khóa-hiệu ,
Đằng- lục thì phải ứng trực suốt cả đêm ngày , không được
bỏ thiếu .

Kiểm soát : Đô- sát- viện mỗi tháng một lần phải đến I viên
Khoa đạo xem xét công việc tiến hành thể nào. Nếu thấy có
sự trễ nải thì chỉ cho viên ấy được quyền tham hặc .

Còn các Sử-thần : cũng cứ mỗi tháng chia làm hai (2) kỳ
soạn xong được bao nhiêu tập , thì phải viết đằng tả lại để
tiến trình , còn số bút giấy dùng hết bao nhiêu sẽ do hữu-ty
cung cấp , dầu thắp mỗi đêm cấp I2 dĩa , chiếu vuông chiều dài ,
đều I2 đôi, mỗi năm hai lần thay đổi thứ mới .

Lại dụ rằng : Nay cứ tập tâu của Lễ - bộ nói : Lần nầy Sử


thẩn vâng lệnh khâm tu các bộ Thực -lục và Chính-yếu , Ty
Khâm -thiên - giám đã chọn được ngày 12 tháng này là ngày tốt
nhất cho việc khai trương . Hôm ấy sẽ thiết triều nghi. Hoàng.
thượng thân ngự ra điện , cho phép Sử - thần cùng Tuyên-chi
quan làm lễ bái mạng và tuyên lời chỉ dụ , v.v.

Trẫm xét thầy việc mở Sử-quán rất là quan trọng , Tập nghi lễ
trên đây dẫu rằng châm chước lệ cũ, tỏ ra ý kiến thận trọng , nhưng

việc mở Sử quán trong thời Minh- mạng nhị niên, lúc ấy đã sau
ngày lễ Tiểu tường (tang vua Gia - long đã sau I năm ) , tình lễ
như vậy rất hợp.

--- 113 -
Còn như ngày nay , Trầm đương ở chốn lượng -âm (chỗ
cư tang của vua) , thiết tha thương xót , ví bằng thản nhiên
theo như cát lễ thì Trầm chẳng được an lòng .

Vậy nay việc thiết triều nghi tại Cần- chánh điện , đề các
Sử-thần tham bái hãy cho tỉnh giảm , còn khi tới giờ , thì

Tuyên- dụ quan sẽ mang dụ -chỉ ban cấp ; rồi đến buổi chiều,

Trầm sẽ ngự ra Tiện- điện ( điện bên) , Sử thần và Tuyên- dụ


quan , mặc khăn áo mẫu thâm ( đen ) tới sân chiêm bái và phục
mạng tạ ơn , cho hợp với lễ ý .


..

― 114
Khâmđịnh Đại - Nam Hội - điền Sự lệ

Tục - biên ( Quyển 32 )

Toản - tu Thực - lục

Năm Tự - đức thứ 14 vâng dụ rằng :

Nay cử quan Phụng -sung Quốc-sử- quán Tổng-tài là Hiệp


biện Đại học sĩ , lãnh Lễ bộ Thượng thư , sung Cơ- mật viện
đại - thẩn, sung Kinh- duyên Giảng quan , kiêm lãnh Quốc -tử-giám
sự vụ, kiêm-quản Hộ-bộ ấn-triện : Phan - Thanh Giản .

Phó Tổng-tài là Hình -bộ Thượng thư sung Kinh - duyên


Nhật Giảng quan , chuyên quản Khâm -thiên- giám sự vụ : Trương

Quốc- Dụng . Toản -tu là Lễ bộ Hữu Tham -tri , kiêm quản Hàn
lâm viện ấn triện Phạm- Hữu Nghi .

Hổng- lô Tự - khanh Lê Thái Bạt, v.v ...

Tâu rằng : Thần đẳng khâm tu bộ « Thánh tổ Nhân hoàng


đề Thực lục Chánh - biên » nay đã hoàn thành , xin cho khắc để in .

Coi xong bốn tấu , Trầm rất hài lòng . Và lại : Quốc gia có
sử là để ghi chép và thuật lại những công nghiệp sáng tốt, lưu
truyền mãi mãi về sau , cũng như nhà Hán suy tôn vua Nghiêu,

cho nên những sách « Thánh chính Nhật - lịch được coi là một
chính điền vĩ đại của một đời vậy .

Còn như quốc gia ta : các bậc Thần Thánh truyền thụ,

- 115 -
trải đã hơn 200 năm , so với công xây dựng của nhà Thương
và sự hưng thịnh của nhà Chu nguồn thiêng liêng ấy thực

là tràng cửu .

Đức Thế- tổ Cao hoàng - để ta , dùng một đạo quân , bình


định thiên hạ , đem lại cuộc thái bình thịnh trị cho nước
nhà , nói về qui mô sáng tạo để mở đường lối cho đời sau ,
thực không còn chỗ thiếu sót .

Kế đến Đức Hoàng -tồ Thánh tổ Nhân hoàng - đề , sẵn tư


chất bậc thượng thánh , cầm vận mệnh hội trùng- hanh (trùng :
hai lần , hanh : thịnh vượng ) , thông minh trí huệ như thế , sẽ
làm những việc hiển hách khác thường , lấy công phu “ cách trí
thành chính » làm gốc , suy diễn ra giáo hóa luân thường , tùy
thời xây dựng , thứ tự phân minh . Việc lớn thì chồn giao

miêu triều đình , thân cận thì nơi cung thất , tử tinh , Tự , Viện ,
Bộ , Các, và các tỉnh phủ huyện châu , cũng được phân chia
chức vụ , lễ nhạc tu định rõ ràng , phẩm thức sắm sửa đầy đủ .
Ngoài ra lại còn sáng tác Quan - châm để răn người có chức
vụ , ngăn bọn quyền quí , tẩy sạch vết xấu quan trường , định
luật Đại-kề đề thăng giáng bá quan , ban bố huấn điều đề

chính phong tục , cầm dị - đoan đề tôn thánh học , cấp sách vở
ra ơn cho học trò, mở khoa thi để thu nhân tài , cày ruộng
Tịch - điền đề khuyến khích nông dân . Cùng là trong lúc hai

kỳ hữu sự , thì sai tướng đem quân đi dẹp v.v.

Ngày nay võ công đã hoàn thành , giặc Xiêm đã được quét


sạch , biên cảnh trở lại an ninh , mở mang Trần -tây , dư đổ
ngày thêm rộng rãi , công thần đức thánh , xán lạn trong khoảng
đất trời , giáo hóa đã thành , thịnh trị đều đủ, trên nỗi đức
sáng của Thể-tổ Cao hoàng , và những ơn sâu của Liệt- thánh .
Vĩ đại lắm thay ! Trong khoảng 21 năm giời , công đức xây dựng
nguy nga , quả thực trang sử tốt tươi mà không bút nào tả
xiết vậy .

Nay dõi lại năm Minh - mạng nhị niên, vâng lệnh đặt ra
Sử quán , để khâm tu bộ « Liệt- thánh thực-lục », chia làm tiền
biên , chánh -biên , về phần thề tài cũng như nghĩa- lệ, quyết
định tự lòng Thánh vương , bàn về lễ khảo về văn , thực đã

- 116 ---
hoàn bị . Nhận thấy chế tác của đại thánh nhân , thực đủ chiết
trung muôn thuở và nêu rõ điều tin lớn cho thiên hạ vậy .

Kề đền Đức Hoàng- khảo Hiến -tổ Chương hoàng- đề ta , là


bực Thánh nối vị thánh nhân , nói về tâm-pháp trị- pháp , quả
đã tinh- vi và hợp qui củ . Thế mà về phần tác thuật , Thánh
ý còn muốn làm cho sáng tỏ thêm lên .

Bởi thế nên năm Thiệu -trị nguyên niên , tiếp tục mở ra
Sử quán , kế tiếp tu bộ « Thánh -tổ Nhân -hoàng - đề thực- lục
chánh - biên » , đền năm thứ tư ( 4 ) , thì bộ « Thực-lục tiền -biên » , kề
từ Thái-tổ Gia - dụ hoàng - đế đến Liệt-thánh hoàng đế đã được
soạn xong , trao cho khắc in , trang hoàng thành tập , đề trong
sách-phủ.

Thứ hai đền bộ « Thề-tồ Cao hoàng- đề thực- lục chánh -biên »
và bộ Thánh- tồ Nhân hoàng-đề thực-lục chảnh-biên , hiện đương
biên soạn , thì Ngài định cho chương trình , ân cần dạy bảo,
và lại rộng hạn cho thêm ngày tháng , đặng kịp hoàn thành .
Đủ biết thánh nhân lưu ý về sự toản thuật, và đã thận trọng
như thế nào .

Trẫm nay lấy tư cách một người con nhỏ , gánh lấy cơ nghiệp
lớn lao, thầy công sáng thủ gian nan , nhớ lại oai phong lẫm liệt .
Giữa năm Tự- đức nguyên niên , hoàn thành được bộ « Thể-tố Cao
hoàng đế thực - lục chánh - biên » hiện đã khắc in , tàng trong
Sử quán .

Duy còn 1 bộ « Hoàng-tồ Thánh -tồ Nhân hoàng- đề thực-lục »


trước kia đã được đức Hoàng-khảo Hiến-tổ Chương hoàng để
duyệt định mấy lần , kể về đại kinh , đại nghĩa , cũng đã rỏ rệt nhưng
vẫn còn sai Sử quan gia sức khảo cứu khi bốn thảo đó mấy lần
tiến trình , bên trong cũng có một vài chỗ cần phải nghiên cứu để
đính chính lại , thì Trẫm đã nhuận chính và trao cho sử quan bố
cứu thêm vào , thế mà tự năm Thiệu-trị nguyên niên cho tới ngày
nay trải 20 năm , công việc biên soạn mới đặng hoàn thành .

Nhớ xưa đức Thánh tổ Nhân hoàng , kính trọng đạo trời , noi
theo phép tổ, hòa thuận với tôn thân , thể tất với thần thứ , yêu kẻ

- 117
sĩ , thương nhân dân , chuộng văn duyệt võ, thành tích tác dụng,
thực đã sáng tựa nhật kinh , đầy dẫy vũ trụ , thì công nghiệp đó
cần phải thọ cùng sử sách đề treo gương sáng ngàn thâu , họa
chăng Trẫm mới tỏ được tấm lòng kể tự vậy . Tiếp đến bộ « Thực
lục chánh -biên , của Đức Hiền -tổ Chương hoàng đế cũng biên
soạn xong , lần lượt khắc in , tàng trong sử quán để thêm sáng tỏ
công nghiệp thịnh vượng của các thần thánh nước Đại- Nam nhà , và
làm qui giám cho ngàn muôn đời đề vương về sau ( qui giám :
qui là rùa biết lành dữ www giám là gương để soi xấu tốt ) .

Vậy thì chuyến này khâm tu bộ « Thánh-tố Nhân hoàng - đề


thực -lục chánh - biên » cộng bao nhiêu quyền , sức cho Thái sử

phải chọn ngày tốt bắt đầu khởi công ngay ở trong quán , các viên
toản tu cũng phải kiểm điểm kỹ càng , và thề cách chữ cũng phải
chu đáo . Các viên toản tu đại thần cũng phải luôn luôn xem
xét, đề cho công cuộc sớm đặng hoàn thành . Còn như vật liệu cần
dùng , thì các hữu-ty phải ứng biện đủ .

Năm nay chuẩn tàu về việc khâm tu bộ « Thực -lục chánh


biên » đệ nhị kỷ , hiện Thái sử quan đã chọn ngày tốt, khai trương
ngay trong sử quán , vậy những khoản cần dùng , kính xin kể rõ
sau đây :

Phụng chiếu đến ngày mồng 6 tháng này , đúng giờ tân
mão khai trương , sẽ xin sửa lễ bằng I con bò và xôi nếp , tới ngày
sẽ do I: viên sử thần vận triều phục , tế cáo vị thần Ty - công
(ông tổ ngành thợ) để tỏ ý thận trọng .

Phụng chiếu về việc khắc bản in cần dùng số lớn gỗ thị ,


vậy nay thần bộ xin do Công bộ chuyển tư ra Võ -khổ thử kiểm- tra
trong kho hiện còn bao nhiêu tấm ván gỗ thị ? Nếu còn số ít thì
do Bộ đó gởi mua thực nhiều , san khắc không hết sẽ đề tồn kho ,

Phụng chiếu về việc sao tả các thứ cần dùng như bút , giấy
mực , v.v. , cứ sử quán thần tư rằng : Các thứ ấy đã có nghị chuẩn
cho hữu - ty chiều cấp tùy theo nhu dụng .

Nhưng nay phụng khắc bản in thì nên chiều theo lệ đó


còn như viết chữ để khắc thì dùng hạng bút mực tốt và

- 118 ―――――
hạng giấy nguyên giáp (tốt nhất) . Đợi khi ấn loát thành sách
thì mới dùng đến hạng mực hảo hạng , giấy kỳ- lân , bìa dùng
gầm đoạn mẫu vàng v.v.

Thần đẳng trộm nghĩ chiếu theo các khoản ở trên thì

sự ứng biện vật liệu thực không giới hạn , e rằng phung phí
quá nhiều , vậy xin cấp cho hạng viết chữ và niêm khắc, mỗi
người một tháng 2 ngọn bút tốt, I thoi
thoi mực hạng lớn và
tốt, còn giấy nguyên giáp thì mỗi trương rọc làm 6, khi
ấn loát mới dùng đến giấy kỳ-lân, giấy nẩy mỗi trương rọc
ra làm 2 , còn thừa hai bên sẽ nộp vào kho lưu trữ , đợi khi
gặp việc sẽ lại dùng đến . Còn về mực in thì cứ tính theo 200
tờ giấy , hết I thoi mực hạng lớn , như thế mới có hạn định,
rồi sau mỗi thứ dùng hết bao nhiêu , đợi khi công việc ấn
loát hoàn thành, sẽ do Sử thần cứ thực khai tiêu , đề tỏ ý
kiến coi trọng của công , còn bìa lót thì theo mẫu cũ chế tạo .

Phụng chiếu về việc viết chữ để khắc phải theo Tống-thể


(thể nhà Tống bên Tẩu) . Nay cứ lời tư của Sử -quán nói : Tại
quán các viên sung vào đằng-lục hiện đã chọn được 5 người
am tường Tổng thể , thì cứ chiếu theo lệ củ thi hành . Nhưng
ngoài ra còn các thuộc-ty của Bộ, Viện, v.v. , nếu lại chọn
được những người am tường về thề chữ đó , thì phải thêm
vào ro viên , đề cho công việc tiến hành mau lẹ , sau khi xong
việc thì những viên ấy lại được trở về nha cũ v.v. vậy khoản
này xin để Thần bộ tư hỏi các Bộ viện khác , để tuyển mỗi
bộ lấy một hai viên , cho đủ mười tên tăng phái .

Phụng chiếu về việc dùng thợ khắc chữ. Nay cứ lời tư của Sử
quán thì công trình san khắc nên tham chiều cả lệ cũ . Tỷ như
bộ « Đệ nhất- kỷ , 62 quyền , trước kia phải dùng 50 tên thợ
thể thì lần nẩy bộ « Đệ-nhị- kỷ » I22 quyền, tất nhiên phải dùng
đền xoo thợ .

Nhưng hiện thời chưa mua đủ gỗ thị , vậy hãy tạm lấy
5o tên đề thừa hành công việc , và cứ ro tên thợ khắc , thì
cho dùng thêm 1 tên thợ bạn cùng 3 chiếc thùng gỗ đựng
nước . Còn từ đây về sau nếu cẩn lấy thêm thợ khắc , hay là
cần thiết những vật dụng gì sẽ lại tư xin v.v.

C 119 -
Thần đẳng hiện đã chuyển tư sang Công-bộ để tư Bắc- kỳ
tuyển lấy 50 tên thợ khắc-chữ thực tinh xảo , và xin đợi
đến khi nào mua được đủ số gỗ thị , Thần - bộ sẽ lại tư sang
Công -bộ vát thêm 50 tên nữa . Còn việc ro tên thợ khắc được
dùng I tên thợ bạn , và 3 chiếc thùng gỗ đựng nước cũng
do Bộ ấy chiêu khoản cung cấp .

Phụng chiếu những vật liệu cần dùng tại Sử-quán : Nay cử
quán thần tư rằng : Tại quán hiện cần chế tạo thêm : hộp
kim- quĩ (hộp thép vàng ) để đựng sách , trường khoát cao rộng
đểu theo như kiểu mẫu trước , rồi sơn son thếp vàng trên vẽ
rồng mây , có đủ ổ khóa , 4 góc đều bịt bằng thau mạ vàng .

Tủ để sách cũng nên theo đúng kiểu trước chề tạo ro chiếc
chu vi đều có con song để thoáng hơi , mỗi phần chia làm 3
ngăn , ngăn thứ I chia làm 2 cửa , ngăn 2 chia làm 3 cửa ,
ngăn 3 chia 2 cửa , cánh cửa cũng nên làm con song, cửa

nào cũng có ổ khóa . Về rộng hẹp cao thấp theo mực thước
cũ và đều sơn son .

Thưkỷ 15 chiếc đều có ngăn dưới, trường hoành cao


rộng theo như mẫu củ và đều sơn son .

Tri thư kỳ ( kỷ để sách ) 6 chiếc, mỗi chiếc dài 5 thước,


ngang I thước 5 tấc, cao 2 thước 2 đều sơn son .
tấc ,

Tràng -kỷ (ghế dài ) 15 chiếc, mỗi chiếc chiều dài phỏng 7
thước , bề mặt I thước , chiều dẩy I tấc rưỡi , cao I thước.

Thần đẳng nghĩ rằng : Các khoản trên xin do Công - bộ và


nha Võ-khổ nên sức cho thợ đem các vật liệu lại Sử quán ,
đề quán thẩn theo mẫu mực cũ chỉ bảo cho đặng nhất luật để
chỉnh rồi sau cẩn thêm những vật liệu gì , lúc ấy Sử quán sẽ
tư sang Thần bộ , rồi Thần bộ chuyền tư đi các sở để cung cấp .

- 120 .
Tự -đức năm thứ 30

Phụng dụ rằng : Các đấng đề vương trong thời khai sáng


tới lúc thủ thành , mỗi đời ắt có một bộ chánh- sử , ghi chép
công đức để cho đời sau . Bởi thề từ xưa những sách Thánh
chính, Nhật-lịch , Kim- quỹ , Hoàng - đồ đều được coi là cự điền
(phép lớn) của quốc gia ; vì việc chế tác sửa sang không còn
việc gì trọng đại hơn vậy .

Nay quốc gia ta : gây dựng tự cõi trời nam , thần truyển
thánh nổi hơn 200 năm , đức sáng dõi lại từ xa, nguồn thiêng
thực là sâu rộng . Vận báu huy hoàng sánh cùng hai vua Văn
Võ , thịnh trị hơn cả hai vua Thành Khang , công đức sáng
tỏ khác nào đôi vừng nhật nguyệt .

Ngày nay các bộ « Thực – lục tiền - biên » của Liệt thánh ,
và bộ Chánh - biên đệ nhất kỷ của đức Thế - tổ Cao hoàng , cùng
bộ « Chánh-biên đệ-nhị-kỷ » của đức Thánh-tổ Nhân hoàng , đều
biên soạn xong , và lần lượt khắc in , kính tàng nơi Sử - quán,
coi như vàng đá không chuyền di vậy .

Kính nay đức Hoàng- khảo Chương hoàng - đề (Thiệu -trị) :


bẩm thụ tư chất thượng thánh , đảm nhiệm cơ nghiệp thủ
thành . Chính trị hiện đã thực hành , như việc kính trọng mạng
trời noi theo phép tổ, hiều hậu với bậc tôn thân , dùng người
hiển năng , cẩu lời nói phải , thương nhân dân , trọng căn bổn ,
tu văn duyệt võ , thích đường tiết kiệm , ức chế xa hoa , thiện
chính rất nhiều, không sao ghi hết .

Nhớ lại thời ấy chính trị công bình , văn hóa thấm khắp ,
mùa màng được bội , dân số tăng nhiều , hình phạt ít dùng , võ
công hoàn tất, biên cảnh trở lại an ninh , trong khoảng 7 năm
đức trạch thấm nhuẩn hầu khắp , sĩ dân ca khúc thái bình

mãi đền ngày nay vẫn còn như trước . Thế thì việc làm tăng
về xán lạn , chính là phận sự chúng ta sau nầy .

Trẫm nay nhờ có anh linh Tam - hậu (ba vị Tiên đề ) cho
giữ muôn dân , mỗi ngày mỗi thêm thận trọng , vì lòng tưởng
nhớ, lúc nào cũng cảm thấy đức Tiên để giáng lâm .

- 121 ――
Nhân nay bộ Thực lục chánh-biên đệ tam kỷ của Đức

Hoàng - khảo ta , năm trước đã mệnh Sử-thần , gia tâm vào


việc biên tập , và đã lần lượt phê chuẩn , kiểm điểm , bồ cứu ,
cho đặng xác thực tinh tường , ngõ hầu phép tắc sáng sủa hưởng
thụ lâu dài , tỏ được tấm lòng kề thuật của riêng Trẫm đây.

Nay cứ như Sử quán thẩn các viên Tổng -tài , Toản-tu v.v.

tâu rằng : Hiện nay dạng- bồn ( bốn thảo ) đã hoàn thành , xin
cho khắc chữ v.v. Coi xong bổn tấu , Trẫm rất hài lòng , nên
đề bốn ấy thọ cùng với gỗ lê táo ( hai thứ gỗ dùng đề khắc
bản in) , đặng làm sáng tỏ công đức lớn lao cùng với các bộ
Thực- lục tiền - biên và chánh - biên của Liệt-tổ , lưu truyền tới

muôn ngàn năm , để làm qui giám chung .

Vậy thì chuyến này : bộ Thực - lục chánh- biên cộng bao
nhiêu quyền , lập tức ra lệnh cho Thái -sử phải chọn ngày ,
khai trương công việc ngay trong Sử quán . Các viên Toàn -tu
vẫn phải kiểm điểm thể thức tự hoạch (nét chữ ) cho thực chu
đáo ; Tổng- tài đại thần cũng phải gia tâm kiểm đốc , để cho
đại điền sớm được hoàn thành , nếu cần sự gì thì các Ty Sở
phải nên kính cần ứng cấp .

122
Kiến - phúc nguyên niên

Sử-quán thẩn tập tâu rằng : Cung chiếu vào thời Minh .
mạng nguyên niên , bắt đầu đặt ra Sử quán và năm thứ hai
mới ra lệnh cho Sử- thần khâm tu bộ Thực lục của Liệt
thánh .

Thiệu - trị nguyên niên , bắt đầu mở Sử-lục , khâm tu các

bộ Thực- lục tiền- biên chánh- biên, kể tu đến bộ Thánh - tổ Nhân


hoàng - đề Thực lục chánh biên ,

Năm thứ 4, bộ Thực -lục tiền -biên hoàn thành , (thống kê là


24 năm mới xong bản thảo ) .

Năm Tự -đức nguyên niên , bộ Thực-ục chánh - biên đệ nhất


kỷ hoàn thành , (thống kê : 28 năm mới xong bản thảo) .

Năm thứ II , ra lệnh khâm tu các bộ Thực lục của Thánh tổ


Nhân hoàng đế, và Hiến-tồ Chương hoàng- đề .

Năm thứ 14 , bộ Thực - lục chánh -biên đệ nhị kỷ hoàn thành


(thống kê 21 năm mới xong bản thảo) ,

Năm thứ 31 bộ Thực lục Chánh -biên đệ tam kỷ hoàn thành


( thống kê 30 năm mới xong bản thảo ) .

Nay nhớ lại đức Dực - tôn Anh hoàng- đề , ngự trị 36 năm ,
công đức hậu trọng , không đủ danh - từ đề xưng tụng vậy xin
tham chiếu lệ cũ cũng đặt các chức Sử quan sau này :

Tổng tài r viên ; Phó Tổng tài a viên .

Toản -tu 6 viên ( nguyên trước 3 , nay xin thêm 3 ) ,

Biên-tu 12 viên (nguyên trước 6 , nay thêm 6) .

Khảo-hiệu ra viên (nguyên trước 3, nay thêm 9) .

Đằng-lục I2 viên (nguyên trước 4 , nay thêm 8) .

Thư chưởng 6 viên (nguyên trước 3 , nay thêm 3).

Thừa-biện Thư-thủ ( viết chữ ) ra viên (nguyên trước 6 , nay


thêm 6).

― 123 -
Gần đây các nhân viên hiện được cấp lương hàng tháng ,
Toản-tu mỗi viên 8 quan , Biên- tu 5 quan , Khảo -hiệu 3 quan
Đằng- lục Thu - chưởng đều 2 quan vậy nay xin cho được
hưởng gấp đôi , tức là : Toàn - tu mỗi tháng 24 quan , Biên

tu 15 quan , Khảo-hiệu 9 quan , Thu - chưởng đều 6 quan , để tỏ


tầm lòng thể tất, nhưng xin tùy lượng châm chức và chia
công việc như sau :

Nay khâm tu bộ Thực- lục ghi chép công việc trong 36 năm ,
thì chức Biên - tu 12 nhân viên , mỗi viên chuyên biện 3 năm ;
Khảo-hiệu , Thừa-biện , Phân - phái , Tùy -biện . Các nhân viên này
đều phải kiểm soát bao biện tất cả trọn bộ . Toản-tu 6 viên
mỗi viên chuyên biện 6 năm , Thề thì trong vòng 3 năm sẽ
hoàn thành bốn thảo . Nều đúng hạn thì Biên-tu sẽ tâu lên đề
xin tưởng thưởng theo lệ như sau :

Các Biên - tu viên nào hiện đã chánh hay tòng tử (4)

phẩm tâu xin thăng thưởng hai ( 2 ) trật. Còn những viên chánh
hay tòng ngũ ( 5 ) trở xuống , cùng là các viên Khảo -hiệu , Đằng
lục, Thu-chưởng Thừa-biện , đều thăng thưởng 3 trật . ( Nhưng
nếu viên nào trong hạn năm ấy mà đã đến lệ thăng rồi , thì
sau chỉ xin thăng thêm 2 trật) .

Nếu . viên nào chưa làm thanh thỏa được phần việc của
mình , hoặc giả chỉ làm lạo thảo tắc trách ( làm dồi cho xong
chuyện ) nhiều chỗ thiếu sót , thì Biên-tu xin giáng 3 cấp và
điệu (điệu = điều khiển đi nơi xa) . Còn từ Khảo - hiệu trở
xuống , đều xin cách bãi. Toản-tu sẽ phải đợi lệnh thi hành
để cảnh cáo kẻ lười biếng , và đôn đốc cho mau hoàn thành .
Vậy nay xin kính cẩn tâu lên , được chỉ dụ cho “ y tẩu » .

124 ―
Khâm định Đại - Nam Hội - điển Sự lệ

Tục biên

Khâm định Đại - Nam Hội -điển sự- lệ tục biên


Cung tiến Thực- lục

Tự- đức năm thứ 19 ( 1866 ) tâu xin chuẩn định : Nay
kinh tu bộ « Thực -lục chánh -biên đệ nhị kỷ » , hiện đã hoàn
thành , do tòa Khâm- thiên-giám đã chọn ngày mồng 4 tháng
sau đệ lên ngự lãm , rồi tàng trữ vào thư khố , ngày mồng
8 sẽ thiết triều nghi làm lễ khánh hạ ; nhận thấy hai ngày

đều hiệp ngày tốt , vậy thần bộ xin tham chiếu nghi lễ lần
trước để tiến trình .

Kê khai

1 ) Tháng sau ngày mồng 4, về phần lễ nghi cung tiến bộ


thực lục .

2) Trước 3 ngày Thái -giám sẽ tâu xin tới điện Càn -thành
là nơi hiện đặt tủ thép vàng , mở cửa lau bao sạch sẽ, rồi
lại đóng cửa niêm chí như cũ, đợi khi đem sách vào tàng trữ.

Thực lục chánh biên đệ nhị kỷ , chánh và phó mỗi thứ


một bộ, đựng vào 22 chiếc tráp ( hộp) , mỗi bộ đựng vào II
tráp) . Nhân viên trong Nội các sẽ tới từng lầu trên của tòa

Đông các nơi hiện đặt tủ thếp vàng mở ra để bao lau cần
thận , rồi niêm phong lại như củ , đợi ngày đem sách đền
tàng trữ .

125 ➡
Thực - lục chánh-biên đệ nhị kỷ chính bon I bộ , đựng

trong I tráp . ( Do phó bồn II tráp khi cung tiến vào cung
rồi sẽ trao ra để cùng tàng trữ ) . Thần bộ sẽ hội đồng với
Nội các , Sử quán thần phải tới quán đề mở tủ kim- quĩ ra
bao lau cẩn thận rồi khóa kín niêm phong đợi ngày tàng trữ.
Thực - lục chánh biên đệ nhị kỷ , một bộ chánh và một bộ
phó , đựng trong 22 tráp . Và sức quét giọn sách vở sạch sẽ
tể chỉnh .

Trước một ngày , thần bộ sẽ bài trí I2 án thư thép


vàng tại gian chính giữa ở Sử quán , quán thần sẽ bầy lên
mặt án các bộ Thực-lục chánh-biên đệ nhị kỷ « cả bồn chính
và bồn phó cùng 55 chiếc tráp ; Lại ở phía nam hoàng án
đặt 12 cỗ kiệu long đình , phía nam long - đình đặt I hương
đình ( cái đình như cổ khám đề đốt hương) , đều quay hướng
nam , các hữu -ty ( viên chức có phận sự) đặt 8 hoàng án tại
gian giữa điện Cần - chánh cũng quay mặt hướng nam , còn các
gian trước điện thì trải chiếu ; Thái - giám lại đặt 4 hoàng án
ở gian giữa điện Càn thành , quay hướng nam , và đặt chỗ
Ngài ngự đứng tại phía đông hoàng án , trông hướng tây , đặt
chỗ Ngài ngự duyệt sách tại phía nam hoàng án , trông hướng bắc .

Ngày hôm ấy đầu trồng canh năm (5), sau khi nổ pháo
trên kỳ - đài sẽ treo cờ vàng và các thứ cờ khánh hi ( mừng ) ,
hữu - ty đặt triều nghi (nghi lễ phiên chẩu) tại trước sân điện
Cần - chánh , các quan thị-vệ từ tam tứ phẩm trở lên , đường
quan của thần bộ (bộ Lễ ) cùng các thuộc viên từ lục phẩm
trở lên , bên Nội - các thì Ấn quan cùng thuộc ty từ thất phẩm
trở lên , đều mặc triều phục ( áo chầu ) , Thái -giám 22 viên
chỉnh đốn áo mũ đứng đợi ở trên điện ; còn các vị hoàng
thân , vương công và bá quan văn võ từ tam phẩm trở lên ,
văn thì tứ phẩm ấn quan đều mặt triều phục theo thứ tự
đứng trên thêm điện và hai bên dưới sân ; ty loan - nghi
trương 4 chiếc tàn vàng , 50 chiếc lọng vàng ; các quản vệ
cơ Cấm binh vận nhưng phục tề chỉnh ; các thị-vệ hộ -vệ Cảnh
tất đều cầm kiếm dài , thân-cấm binh vác trượng sơn son , ban
hòa-thanh có đủ các thứ âm nhạc , các viên Tổng - tài , Toàn- tu ,
Biên -tu đều vận áo mũ họp tại quán sở , tới giờ sẽ đến
hoàng án nâng 2 bộ Thực lục bồn chính , 1 bộ bồn phó , và

-
--- 126.
33 chiếc tráp đặt vào 12 cỗ long -đình ; nhã nhạc bắt đầu nổi
dậy , thì các viên Tổng - tài trở xuống rảo bước ra sân , bái 5
lễ xong chia đứng hai bên , ty loan- nghi rước kiệu hương - đình
( trong có đốt hương sáp ) và long đình ( đều có che tàn quạt )
ra đi, tàn lọng kiếm kích bát âm dần trước , ra ngoài hoàng
thành , theo con đường lát gạch , đi về hướng đông - nam, khi
tới Ngọ môn sẽ từ đường giữa tiến chuyển sang bên trái , khi
tới ngoài cửa Đại-cung thì những người cầm trượng kiềm và
kiệu hương - đình dừng lại , còn kiệu long- đình sẽ do cửa giữa
tiến vào, tàn lọng bát âm dẫn trước, các viên Tổng tài trở
xuống theo sau , các văn võ cùng các tôn - tước , kể từ tam phẩm
trở lên , bên văn thì tứ phẩm ẩn quan , đều theo thứ tự qui ở
trước sân , đợi khi rước kiệu long -đình đi qua thì khấu đầu ;
rước vào đền dưới thêm điện Cẩn- chánh (âm nhạc ngừng ) ,
thì đặt kiệu tại lồi giữa , tàn lọng và kiềm dàn ra hai bên

sân , các viên Tổng- tài và Toản -tu chia nhau nâng Thực lục
chính bổn 2 bộ , phó bốn I bộ và 33 chiếc tráp theo lối giữa
tiến lên , hoàng thân và vương công xếp hàng quì ở trên điện ,
đợi khi đặt các bộ Thực lục lên hoàng án xong , (tàng trữ tại
điện Càn -thành chánh phỏ đều n bộ , thì đặt tại hoàng án trong ,
tàng trữ tại Đông các : bộ chánh bốn , thì đặt tại hoàng án
bên ngoài) , xếp đặt xong , các vị khấu đầu đứng lên , rồi đứng
xếp hàng hai bên , kiệu long đình cũng ruớc ra ngoài , các viên
Tổng-tài Toản-tu Biên-tu rảo bước ra sân lễ 5 bái , âm nhạc
nổi dậy , lễ xong lui ra đứng xếp hàng, âm nhạc ngừng , Thái
giám chuyển lời tâu vào , Hoàng thượng đội mũ cửu -long (9
con rồng ) , mặc hoàng bào, lưng thắt đai ngọc , tay cầm ngọc
khuê, ngự ra điện Càn thành tới chỗ đứng đã định sẵn , trông
về hướng tây . Thần bộ (bộ Lễ) cùng các viên thị-vệ kính cẩn
bưng 22 hộp chánh phó Thực-lục do điện Cần -chánh rẽ sang
bên tả , khi đến cửa ngoài (lúc này các vị hoàng thân và vương
công vẫn đứng đợi ở hai gian bên điện Cẩn- chánh , còn văn võ
ăn quan cùng các viên Tổng -tài , Toản -tu , Biên - tu thì đợi ở
hai bên nhà giải vũ) . Các viên Thái -giám đỡ lấy đưa vào điện
Càn thành đặt lên hoàng án , rồi mở hộp để xếp các bộ Thực
lục ở trên mặt án , lúc ấy mới rước Hoàng thượng ngự lại trước
án , quì gối trông về hướng bắc , thị-vệ đỡ lấy ngọc khuê, Hoàng
thượng trịnh trọng duyệt qua các bộ xong , Thái giám trà lại

― 127 --
ngọc khuê , rước Hoàng- thượng về chỗ đứng cũ , rồi trở lại
hoàng án xếp các bộ Thực-lục vào hộp , tàng trữ trong kim quĩ
(tủ thếp vàng ) , niềm khóa cần thận , xong rồi lại rước Hoàng
thượng vô nội .

Nguyên trước khi thần bộ cùng các viên thị- vệ bưng bộ


Thực lục ở hoàng án trong đem vô trong nội thì các thuộc viên
Nội - các đồng thời cũng bưng một chánh phó Thực- lục ở hoàng
án ngoài do thềm giữa điện Cần -chánh đi xuống , ty loan nghi
che tàn quạt hộ vệ đến trước sân, rồi lại rẽ sang bên tả, đi
qua tả vu vào cửa Đông - các , do bực thêm giữa tiền lên từng
lầu trên , tàng trữ các bộ Thực- lục vào trong kim quĩ , niêm
khóa cần thận. Lúc ấy thì các hoàng thân trở xuống đều lui,
chỉ có Tống- tài trở xuống , v.v. với một viên ấn -quan của
thần bộ và Nội - các , cùng các người trong ban tàn quạt loan
nghi nhã nhạc đều tới quán sở đứng xếp hàng ở hai bên
sân , đợi khi bản nhạc nổi dậy thì các Tổng-tài , Toản - tu trở
xuống , tiền vào giữa sân bái 5 lạy xong lại chia ban đứng đợi .
Nhã nhạc im tiếng , thẩn bộ cùng Nội- các thần hội đồng mở
niêm phong ra rồi đệ đền trước hoàng án , đặt : bộ chánh
phó Thực- lục vô trong kim quĩ , niêm khóa cẩn thận trao cho
các viên thu -chưởng và điền- hộ binh canh giữ , rồi cùng lui ra.

I
1
I
1
(

128 GWYD
Ngày thiết triều để bá quan làm lể khánh hạ

Ngày hôm trước các hữu -ty đặt 1 hoàng án tại phía nam
bửu tọa (chỗ đề vua ngự ) của điện Cần- chánh , 1 án sơn son
ở gian thứ hai bên tả , trông hướng tây và các gian hai bên
đều trái chiều . Tới ngày hôm ấy vào trống canh 5 , sau khi
tiếng súng báo hiệu , thì trên kỳ đài kéo cờ vàng cùng các mầu
cờ khánh hỉ, hửu- ty thiết triều nghi tại điện Cần-chánh , các vị
hoàng thân vương công thì ở trên điện ; các văn quan hàng ngũ
phẩm , võ tứ phẩm trở lên cùng các tôn tước và các ban mãng
bạc , nhạc huyền , nhạc khí , ca xướng đều ở trước sân điện , Còn
văn lục phẩm , võ ngũ phẩm trở xuống và cờ trống đại nhạc
thì ở bên ngoài Đại- cung , đều chia ban đứng đợi . Ban nghi-tượng
nghi-mã lỗ bộ cờ quạt thì đứng ở trong cửa Ngọ-môn . xếp hàng
hai bên tả hữu cung Nhật-tinh Nguyệt anh .

Thần bộ (bộ lễ) kính đệ biểu mừng đặt lên án son tại gian
thứ hai bên tả. Nội - các đường quan cắt sẵn I viên tuyên -chỉ ,
I viên tấn biểu đều vận triều phục đứng đợi tại gian phía đông
ở trên điện .

Tới giờ, thẩn bộ cùng văn võ gửi lời tấu , tức là xưởng câu
« Trung nghiêm ngoại biện ». Hoàng thượng sẽ mặc thịnh phục
(áo đẹp ) hay quan phục , ngự ra điện Cần -chánh âm nhạc nổi dậy
đồng thời nổ 9 phát ông lệnh , trên Ngọ môn cũng nổi hiệu chuông,
Hoàng-thượng ngự lên bửu tọa, viên Ti-hương đốt nhang xong ,
âm nhạc ngừng, viên tán lễ xướng : Tấu « Lý bình chi chương » .
Tấu xong , lại xướng “ bài ban », âm nhạc nổi dậy ; xướng « ban - tể » ,
âm nhạc ngừng ; xướng “ hành khánh hạ lễ » , nhạc nổi ; xưởng :
« bá quan giai quì » ; xướng « Tiên hạ biểu » . Một viên trong Nội các
rảo bước tới án son ở gian thứ hai bên tả , bưng hộp hạ biểu đệ
vào gian giữa đặt lên hoàng án , xong rồi lui ra.

Đông xướng “ phủ phục ”, Tây xưởng chưng ”, đông xướng


« bình- thân » , nhã nhạc ngừng . Xưởng : Tấu « Hi bình chi chương » ,
nhạc nổi. Xướng : « cúc cung bái », (bái 5 lạy ) , xưởng « hưng ”,
« bình thân » (nhạc ngừng ) . Tuyên chỉ quan quì gối tâu « Thỉnh
truyền chỉ », tấu xong sang gian tả đứng hướng nam tuyên rằng :
« hữu chỉ », bá quan đều quả. Tuyên chỉ quan tuyên đọc :

- 129 -
« Nay khâm tu bộ Thánh - tổ Nhân hoàng- đề thực-lục chánh biên
đệ nhị kỷ đã xong . Thánh thần công đức sáng tỏ muôn đời, Trầm
cùng các khanh đều nên khánh hạ, vậy nay sẽ ban I bữa yến tiệc » .

Tuyên đọc xong trở về ban cũ . Tán xướng : “ phủ phục » , (âm
nhạc nổi ) , xướng “ hưng » , bình thân ( nhạc ngừng ) , xưởng : hành
tạ ân lễ ». Xướng : « Tấu di bình chi chương » , (nhạc nổi ) , xướng :
« các cung bái » ( 5 lạy ) . Xướng chưng » « bình thân » (nhạc ngừng ) .
Bộ đường quan I viên tiền ra khỏi ban quì tấu « Khánh - hạ lễ
thành » . Tâu xong khấu đầu , đứng lên rồi lui ra ban của mình .
Tán xưởng : « Tấu hòa bình chi chương » , nhạc xong khúc thì
ngừng , bấy giờ đại nhạc nổi , để rước Hoàng - thượng tiền vô nội ,
rồi đại nhạc ngừng .

Lúc ấy các thân phiên hoàng thân , văn từ ngũ phẩm chánh
giai , võ từ tứ phẩm hiệp quản trở lên đều vận thịnh phục
(áo sang ) đợi giờ dự yến , còn thì rút lui ra ngoài .

Ngày ấy thần bộ tại gian chính giữa sử quán cũng trương


màn ngoài cửa, phía trước đặt i hương án và I hoàng án , còn
gian hai bên thì trải chiếu chỉnh tề , tới ngày do Binh bộ thẩn
phái binh đem khí giới đến bày ở hai bên sân cùng với các thứ
tàn quạt trượng kiềm nhã nhạc . Nội - vụ phủ cung đệ các thưởng
phẩm đến (thưởng hạng theo lệ trước do cai nha liệu biện đã
làm tờ trình) . Các hữu -ty sức đem các yên phẩm đến bày đặt
xong , Sử quán thần đều mặc áo chầu rảo bước ra sân lạy 5 bái
đề lãnh yên xong đều lui ra , rồi hôm sau dâng biểu tạ .

Năm thứ 33 ( 1881 ) tâu chuẩn rằng : Nay phụng mạng khâm
tu bộ Thực- lục chánh - biên đệ tam kỷ đã xong , và đã do Khâm
thiên-giám chọn ngày mồng 6 tháng sau đệ trình để tàng trữ .
Ngày mồng 7 phụng thiết triều nghi làm lễ khánh hạ , hai ngày
đều hợp ngày tốt, còn các nghi tiết xin theo như năm Tự đức
thứ 19 .

- 130
KHẢO CỨU VĂN - HÓA VIỆT - NAM CÓ QUAN HỆ

VỚI KHẢO CỨU VĂN HÓA Á - CHÂU

NHƯ THẾ NÀO ?

Nguyễn Khắc Kham

TOÁT YẾU ,

I.− Đặc -sắc của các nền văn - hóa Đông - Nam - Á .

Lịch trình văn hóa Đông- Nam - Á về thời kỳ Tiền sử (từ


Thượng -cổ thời - đại cho tới đầu Cong - Nguyên ) đã trải qua ít
nhất là bốn giai- đoạn chính yếu .

Giai đoạn thứ nhất đã biểu lộ những đặc điểm của giống
người Úc-đại-lợi tối cổ .

*
Giai- đoạn thứ hai vào khoảng giữa
cuối thời đại Cô
..
thạch - khí và đầu thời đại Trung Cổ thạch khi có đặc sắc là

sự sử dụng khí cụ bằng đá đẽo thành hình khi -giới mà di - tích


đã đào bới được ở Hòa- Bình . Đồng thời với những khí cụ này
cũng đã đào bởi được những khí cụ bằng đá mài nhẵn thấy
có nhiều ở vùng Bắc- Sơn . Vì đào bởi được ở vùng Bắc-Sơn,
nên các nhà khảo cổ đã mệnh danh giai đoạn văn - hoá kể
tiếp văn-hoá Hoà - Hình này là văn -hoá Bắc- Sơn .

Những hài cốt khai quật được ở Hòa- Bình và ở Bắc Sơn

có những đặc điểm của giống người lai các giống papu
mê - la -nê- diêng và Úc đại lợi.

- 131 www.c
Vào khoảng ngàn năm trước Công - Nguyên đã manh - nha

nền văn hóa Tàn-thạch - khí có liên quan tới một giống người
có thể là giống Anh -đô -nê- diêng . Đặc sắc của nền văn hóa này
là những chiếc rìu đá có mộng lắp cán (hache à tenon) . Nền

văn-hóa này mà các nhà khảo cổ đã mệnh danh là văn hóa

Nam -Á -loại , nếu là của giống người sinh hoạt trên lục địa và

mệnh danh là văn hóa Nam- dương quần- đảo , nếu là của giống
người sinh- hoạt trên các hải đảo có những đặc sắc như tục

dẫn thủy nhập điền đề làm ruộng , địa vị cao qui dành cho

người đàn bà , sự tin theo tâm -linh chủ nghĩa phối hợp với

tục thờ cúng tổ tiên cùng sự sùng- bái thần linh đặc biệt là

thuy- thần .

Giai đoạn chót của văn hóa Đông- Nam - Á về thời kỳ


Tiền- sử khởi phát vào khoảng vài thế- kỷ trước Công-Nguyên

đã biểu lộ ảnh hưởng văn - hóa Ấn - Độ lẫn ảnh hưởng 3 văn


hóa Trung Hoa . Một trong những di- tích tiêu - biều nhất cho
giai-đoạn văn hóa này là những cái trống đồng đào được ở
Đông-Sơn ( Thanh Hóa ) .

Vào khoảng thế kỷ thứ II sau Công -Nguyên , phần nhiều


các dân tộc Đông- Nam Á đã thấy sinh hoạt ở những vùng

họ sinh hoạt ngày nay và đã chịu ít nhiều ảnh hưởng của


văn-hóa Nam Á loại , một nền vănhóa có thể coi là hạ- tẳng

cơ -sở văn-hóa ngoại lai đầu tiên chung cho hầu hết các dân
tộc ở Đông- Nam Á - Châu

Kế tới , các dân tộc Đông- Nam - Á lại tiếp nhận ảnh- hưởng
văn- hóa Ấn- Độ và văn hóa Trung- Hoa .

Văn-hóa Ấn -Độ đã từng ảnh -hưởng hai lần tới các văn

hóa Đông- Nam -Á , lần thử nhất từ thế kỷ II cho tới giữa thế
kỷ IV sau Công- Nguyên , lần thứ hai từ giữa thế kỷ IV cho
tới giữa thế kỷ VI sau Công - Nguyên . Quá-trình Ấn- Độ - Hóa

đã được xúc-tiến nhờ ở sự cải tiến kỹ thuật hàng hải của

― 132 ――
dân tộc cổ Ấn -Độ cùng sự bột- phát của Phật - giáo vốn không
tán thành quan- niệm của Bà -la- môn giáo cho việc tiếp-xúc với
ngoại nhân có tác-dụng làm ô-uế linh-hồn của tín đồ bà -la

môn giáo .

Trong khi văn hóa Ấn- Độ ảnh- hưởng một cách hòa-bình
nhưng lẻ tẻ không theo một chính sách nhất định nào, thời

trái lại , văn hóa Trung- Hoa đã được truyền bá với những mục
tiêu chính - trị , bằng võ lực hay bằng phương tiện di dân. Cả

hai văn -hóa này đều còn để lại di- tích ở Đông- Sơn .

Ngoài những ảnh hưởng văn -hóa ngoại lai chủ yếu bên
trên lại phải kể tới ảnh hưởng của các nền văn-hóa Kơ -Me ,

Thái , Mến và Ả-Rập , cũng đã từng đóng góp ít nhiều vào

văn -hóa các dân tộc tại Đông -Nam -Á . Mặc dầu là những nền
văn - hóa đa -nguyền , các nền văn hóa Đông- Nam - Á vẫn bảo

toàn được dân tộc tính bằng cách biết đem những yếu -tố

văn-hóa ngoại lai như văn hóa Nam-Á loại , văn -hóa Ấn-Độ

và văn hóa Trung -Hoa , văn-hóa Hồi giáo thích ứng với nhu

cầu văn hóa cùng nhu cầu bản ngã của mỗi dân tộc .

II . – Những mối quan hệ giữa văn hóa Việt- Nam và các

văn -hóa Đông - Nam Á.

Do vị trí địa lý và những điều kiện lịch sử đặc thù của


nước Việt-Nam , văn- hóa Việt-Nam đã diễn-tiến qua nhiều
giai- đoạn về thời kỳ Tiền- sử như văn - hóa thạch khi Hòa

Bình, văn- hóa thạch - khi Bắc-Sơn , văn- hóa đồng- khi Đông-Sơn .

Kể tới, lại tiếp nạp ảnh hưởng văn- hóa Trung-Hoa (Không
giáo , Lão-giáo) văn -hóa Ấn -Độ (Phật- giáo ) và từ thời cận đại

văn hóa Tây-phương với sự du nhập Thiên Chúa giáo và


tư-tưởng Âu -Mỹ. Tuy nhiên , nền văn-hóa Việt- Nam vẫn giữ
được cốt cách tinh thần và tỏ ra là một nền văn hóa vô
cùng độc đáo .

133
A) Văn - hóa Việt - Nam và Văn - hóa Trung - Hoa .

Trong suốt nghìn năm đô hộ Trung -Hoa , nước Việt- Nam

đã không tránh khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung -Hoa

trong nhiều địa hạt như ngôn -ngữ , văn tự, văn học , nghệ

thuật tin -ngưỡng và đời sống xã - hội . Tuy nhiên , mặc dầu

ảnh hưởng văn hóa Trung hóa rất lớn mạnh , dân tộc Việt

Nam đã biết châm - chước mọi yếu tố vay mượn của các nền

văn - hóa ngoại lai để tự sáng tạo nên một nền văn hóa riêng

B) Văn - hóa Việt - Nam và Văn hóa Ấn -Độ.

Có một sự kiện các nhà khảo cứu văn hóa thường hốt
lược là văn- hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng tới văn - hóa Việt - Nam
tự lâu đời , trước cả văn -hóa Trung- Hoa . Ảnh -hưởng của văn
·
hóa Ấn - Độ vừa là trực tiếp vừa là gián tiếp ; trực tiếp trên

những địa- hạt như điêu khắc , âm - nhạc , ngôn -ngữ , giản-tiếp
như về phương -diện danh từ Phật giáo chẳng hạn .

C) Văn- hóa Việt- Nam và Văn - hóa Nam-Á loại .

Mối quan hệ giữa văn - hóa Việt-Nam và văn- hóa Nam -Á

loại được biểu lộ ở ngôn - ngữ thần thoại và phong-tục .

III.– Khảo cứu văn hóa Việt - Nam có quan - hệ với khảo
cứu văn hóa Á - Châu như thế nào và đóng góp được những
gì vào công cuộc khảo cứu văn -hóa Á - Châu .

Bên trên , đã dẫn chứng khá nhiều về những mối quan hệ

giữa văn - hóa Việt - Nam và các văn hóa khác như văn hóa
Ấn - Độ , vănhóa Trung Hoa , văn - hóa Nam- Á-loại , v.v ... Do

những mối quan- hệ chặt- chẽ đó , khảo cứu về một trong bấy
nhiều văn- hóa có thể đồng thời giúp ích cho công cuộc khảo
cứu về các văn hóa khác qui hồ cần phải khảo cửu trong

134
phạm- vi quốc - gia lẫn phạm - vi Á - Châu . Một mặt , khảo cứu
văn -hóa Á-Châu đã và sẽ soi sáng cho các công- trình khảo
cứu văn -hóa Việt -Nam như ngôn - ngữ , phong - tục và tín

ngưỡng . Mặt khác , khảo cứu văn -hóa Việt- Nam cũng tỏ ra bố
ích cho các ngành khảo cứu văn hóa Á - Châu bằng phương
pháp so sánh . Tỉ dụ về Hán - học , các công- trình khảo - cứu về

lịch- sử, phong tục và ngôn ngữ Việt-Nam đã đem lại được
khá nhiều đóng góp đáng kể .

KẾT LUẬN

Những mối tương quan cũng như những sự cống hiến


hỗ tương giữa văn -hóa Việt - Nam và các văn hóa Á -Châu như

lược tả bên trên xét ra thật là hệ trọng về nhiều phương-diện.


Tự thời Thượng cổ , ba nền văn hóa lớn nhất ở Á -Châu đã

lan tràn khắp cõi Á - Châu : đó là văn - hóa Nam- Á- loại , văn hóa

Ấn - Độ và văn hóa Trung-Hoa . Hầu hết các dân tộc Đông-Nam


Á - Châu đều đã vay mượn ít nhiều ở ba nền văn - hóa cổ kính
đó . Một kết quả là hiện nay ở Á -châu không hề còn một nền

văn - hóa nào khả dĩ gọi là một văn hóa tuyệt -đối thuần túy
quốc-gia kể cả văn - hóa Ấn - Độ lẫn văn hóa Trung - Hoa . Xem

đó , quá khứ văn -hóa Đông - Nam -Á đã để lại cho chúng ta


nhiều kinh - nghiệm quý báu về những hiện - tượng liên-lạc hỗ
tương văn- hóa .

Riêng nước Việt- Nam có thể cống hiến cho chúng ta một
quá - trình diễn tiến văn hóa đầy rẫy thức-thủ

Lần lượt tiếp - xúc với nhiều nền văn hóa ngoại lai như

văn - hóa Nam - Á - loại , văn- hóa Ấn - Độ và vănhóa Trung- Hoa ,

dân-tộc Việt-Nam đã biết lựa chọn những yếu-tố này hay từ


khước những yếu - tố kia . Lịch trình hình thành của văn hóa

Việt-Nam chứng tỏ rằng dân tộc Việt-Nam ngay từ thời kỳ


Tiền sử tất nhiên đã phải có một nền văn hóa cổ hữu và

- 135
nền văn hóa cổ hữu này đã đóng một vai trọng yếu trong sự

lựa chọn các yếu tố văn- hóa ngoại lai khả dĩ phong - phủ hóa
được cho văn-hóa Việt-Nam .

Đặc sắc hiển nhiên nhất của nền văn-hóa Việt- Nam là

tính cách vô cùng độc-đáo của nó mặc dầu trải qua lịch-sử,
nó đã từng vay mượn khá nhiều yếu- tố ở nhiều nền văn hóa

khác . Đặc sắc này có thể làm thêm sáng tỏ cơ-cấu truyền thụ
văn-hóa cũng như cơ cấu canh -tân văn - hóa , do đó rất bổ ích

cho các nhà khảo-cứu về văn-hóa nhânloại , nhất là hiện nay

Đông-Nam Á Châu đương chịu đựng một cuộc khủng-hoảng


trầmtrọng do sự tiếp-xúc với nhiều văn- hóa mới khác, tự

Đông-phương cũng như tự Tây - phương tràn tới , mà trong

số những văn- hóa này lại có vài thứ văn -hóa , xét ra , vốn

trái ngược hẳn với tinh thần truyền thống của các văn -hóa
Á - Châu .

Đứng trước hiểm tượng đương đe dọa các văn - hóa quốc
gia chúng ta đó , chúng ta phải làm gì đây đề đối phó lại
được ? Hy vọng duy nhất của chúng ta , theo thiền ý là ở
các nhà khảo cứu văn hóa Đồng - phương cùng những sự cống
hiển bồ ích của khoa học nhân văn vậy .

-- 136 C
VIETNAMESE STUDIES AND THEIR RELATIONSHIPS

TO ASIAN STUDIES

(Paper sent by NGUYỄNKHẮCKHAM


to the XXVI International Congress of
Orientalists held at New-Delhi from 4 th
to 10th January 1954) .

1.- CHARACTERISTICS OF SOUTHEAST-ASIAN CULTURES

Prehistoric Southeast-Asia , that is Southeast-Asia from the

remotest times up to the beginning of the Christian era, is

marked at least by four main stages of culture .

The first man believed to people Southeast- Asia about

three hundred thousand years ago, may have been of Proto


Australian stock which showed some connections both with

Java's Pithecanthropus and North - China's Sinanthropus.

At the end of the Paleolithic period and the beginning

of the Mesolithic one, there appeared a certain number of


stone tools shaped into such weapons as hammers, axes,
arrows, etc... These stone tools have been unearthed at the

site of Hòa- Bình (North- Vietnam) . Hence the name given to


this first prehistoric period (about 5.000 years ago) .

137 -
Hòa- Bình's stone- implements have been often found
together with other tools made of polished stone .

The latter category has been most abundantly discovered


at Bắc- Sơn (North -Vietnam ). Hence the name Bacsonian

culture given to this second prehistoric period (about 3.000


years ago).

Human bones discovered at Hòa- Bình and Bắc - Sơn have


characteristics of Papu Melaneso Austroloïds.

On the first millenium B.C. there began the neolithic


period. This third stage of culture is associated with people
which may have been of Indonesian extraction . Its characte
ristic elements are stone axes with the notched handle

(hache à tenon) . Megalithic works unearthed at Xuân- Lộc

site also belong to the same culture ( 1 ) .

<
«
<< This culture to which the names Austro- Asiatic (for the
Wh
mainland) and Austronesian (for the islands) have been

applied by Scholars was apparently marked by such essential


features as follows : It was a civilization of the monsoon the

peoples of which had more or less some culture- elements in


common. They all practised the cultivation of irrigated rice
3011
with the domestic water-buffalo. They could use metals on a

(1 ) See G. COEDÈS, T Les Etats Hindouisés d'Indochine et


d'Indonésie (E. de Boccard éditeur, Paris, 1948)

G. COEDÈS, Les peuples de la péninsule Indochi

noise. Histoire des civilisations . (Dunod éditeur, Paris, 1962)


pp. 17-32 .
102

P. HUARD et M. DURAND, Connaissance du


-
Viêt - Nam. (Ecole Française d'Extrême - Orient, Hanoi, 1964)

Pp . 45-46.

138 --
rudimentary scale and possessed excellent stone tools of

their own. They showed a great skill in navigation which


accounts for the diffusion of some Austro - Asiatic culture

patterns as far afield as Taiwan to the North-East and

Madagascar to the Far-West. In their societies, woman played



an important role and enjoyed a position comparatively

higher than anywhere else in Asia . As for their religion , it

was a mixture of animism, ancestorworship and worship of

the local gods especially of those of water. >>

Thus, in the Neolithic period, even before the Aryaniza

tion of India, Austro -Asiatic culture which embraced a

considerable variety of racial types pervaded Southeast- Asia

as well as India herself, profoundly tinging the languages ,

customs and manners, social organization, art and beliefs of

their peoples .

The last stage of culture in Southeast-Asia's Prehistory

began at about a few centuries B.C. At this date, there was in

Southeast-Asia a great cultural influx from India on one hand

and from China on the other . Among vestiges of this culture

stage found at Đông- Sơn ( Thanh -Hóa Province) the most


characteristic ones have been bronze drums -war and rain

drums - with on them carvings of human figures and houses

which shed some light on the living-mode of Dông- Sonian

people.

« As far as China's influence is concerned , it was extented

not only to the coastal Southeast and into North-Vietnam but

also to the Southwest where in Yunnan, as documented by

139 -
recent excavations western Han and Scythian elements mixed
with basic Southeast -Asian cultural traits »
> (1).

<< Later on, about in the second century of the Christian


era, when History began to dawn, most of Southeast-Asian
peoples were already in regions where they are found today.

With regard particularly to Indochinese peoples, the Viet


namese were already in Tonking, the areas from Hoành-Sơn
southwards being at this time occupied by the Chams, a Malay

people who was to be overwhelmed by the Vietnamese in the


latter half of the fifteenth century .

The Khmers were on the rivers leading to the Middle


Mekong. The Mons were already in Lower Burma and the

Chao Phraya ( Menam) basin. The various Malay peoples were


to be found in the Peninsula and throughout the vast inland
world chiefly round the coasts and in the river valleys . Other
immigrants than those named above yet to arrive were the

Burmese who were to penetrate Central Burma from Yunnan


in the ninth Century and the Taï who were to percolate to
the regions of Northern Burma, the upper Salween, the
upper Mekong and the northern parts of Siam during mainly

the thirteenth and early fourteenth centuries (2) .

(1) See G. COEDÈS, books quoted above.

LAURISTON SHARP, « Cultural continuities and

Discontinuities in Southeast- Asia » , Journal of Asian Studies, Vol.


XXII, Number 1, November 1962, page 8.

JANSÉ O, « Vietnam carrefour de peuples et de


civilisations »>, France-Asie, N.165, Janvier-Février 1961 ; pp..

1645-1670.

(2) See D.G.E. HALL, « Looking at Southeast-Asian History »,


-
Journal of Asian Studies, Vol . XIX , N3 , May 1960, pp. 244 245.

- 140 ---
Most of these peoples had more or less undergone Austro
Asiatic cultural influence which may be considered as a common
exogeneous cultural substratum for them.

They were to undergo another acculturation from Indian


civilization and Chinese civilization . Indian civilization whose

elements had been found for the first time in Dongsonian

culture exerted again its influence at two times from 2nd


century to the middle of the 4th century and from the middle
of the 4th century to the middle of the 6th century of the
Christian era.

This new acculturation of Southeast-Asia from Indian civi

lization was called Hinduization by Dr Coedès. « According to

this distinguished French scholar, Hinduization ought to be

understood essentially as an organized culture , founded on the

Indian conception of royalty characterized by the Hinduist or


Buddhist cults, the mythology of the Purànas, the observance
of the Dharmasàstras and having the Sanskrit language as a
means of expression . This Hinduization was a gradual process

of intermixture, slow at first but gradually accelerated about


the beginning of the Christian era . The causes of this

acceleration were commercial : the demand for luxuries- spices ,


scented woods , perfumes, camphor, etc... consequent on Ale
xander's conquest of Northwest India and on contact with the

Western Mediterranean world , and the demand for new sources

of gold following the closing of the Caravan route across


Bactria by which India had supplied itself with gold from
Siberia. At the same time, two new factors contributed greatly
to facilitate commerce in Southeast-Asia , the development of

the construction of large Indian and Chinese junks using a

technique borrowed from the Persian Gulf and the discovery


of the periodic alternation of the monsoons.

Another development which made long sea voyages easier

――― 141 ―――――――


for Indian sailors and merchants was the rise of Buddhism

with its suppression of the barriers of caste and of exaggerated

ideas of racial purity and the consequent removal of the fear

of pollution by contact with barbarians as a consequence of

long sea voyages. A sort of cult of the Dipankara Buddha


< Buddha of the Isles ») , protector of seamen, grew up . Until

the fifth century, most of the images found in Southeast- Asia

were those of the Dipankara -Buddha of the Amaràvati School

of art, which have been found at P'ong Tuk and Korat ( Siam ) ,

Đông - Dương ( Annam ) , Palembang (Sumatra) , Jamber (East


Java ) and Sempanga (Celebes) . These images sometimes
constitute the earliest evidence of Hinduization of the respective
-
regions. The14 oldest Sanskrit inscription of Southeast- Asia — that
of Vo Canh - is believed to be of Buddhist inspiration, as were

some at least of those of Wellesley province in Malacca. »

The process of Hinduization began slowly, individually,

and without definite organization ( 1 ) . On the other hand being

purely cultural it went on peacefully.

On the contrary, Southeast- Asia's acculturation from

Chinese civilization was primarily political. « China was the

Elder Brother receiving « tribute » ; rulers of Southeast-Asia


states like all the others within China's orbit sent specimen

products of their countries accompanied very often by


musicians, dancers and actors to perform before the Emperor.

Chinese recognition gave independence to a ruler, there were

(1) Lawrence Palmer BRIGGS, • « The Hinduized States of

Southeast-Asia - A review », Far Eastern Quarterly, Vol VII , Number

4 (August 1948) , pp . 377 - 379.

142 -
frequent embassies and the records of them right into the
Ming period are of special value to historians » (1) .

« The influence of Chinese civilization could be traced for

the first time in Dongsonian culture. Later on from the T'ang

Dynasty to the Manchu period, it has been for many times


spread over all Southeast-Asia by migrations and especially
by military conquests , Chinese migrations into Southeast-Asia

date from the earliest days of the junk trade with the
Nanyang. Only bits and pieces of the story are known as
yet » ( 2) . As for Chinese expansion by force , it took place

under such dynasties as Han, T'ang, Yuan , Ming and each of


those interventions in Southeast- Asia had considerable effects

upon the cultural history of the area . In this respect , let us


note that along the same time Indian civilization went on

influencing Southeast-Asia, though indirectly , through Chinese


influence, owing to the long cultural intercourse between
India and China linked for many centuries by Buddhism
which , introduced by Indian monks into China, has deeply

fertilized many fields of Chinese culture (3) .

( 1) D. G. E. HALL, « Looking at Southeast- Asian History »,


Journal of Asian Studies, Vol . XIX, N ° 3 ( May 1960) , pp . 251-252 .

(2) D. G. E. HALL, Ibid. , p . 252 .

NGHIÊM - THẨM , La persistance culturelle du substrat


Indonésien chez les Vietnamiens actuels, Hong-Kong University,
1911-1951 Golden Jubilee Congress, Symposium on Historical ,
Archaeological and Linguistic Studies on Southern China, Southeast

Asia and the Hong Kong region, held in Hong Kong - during
September 11-16 , 1961 .

(7) CHOU HSIANG - KUANG, « Indochinese Relations »> , A


History of Chinese- Buddhism , Indo- Chinese Literature Publications,

(Allahabad , U.P. , India 1955) , Foreword , page 6 .

-- 143
Such are the essential component parts of most of

Southeast-Asian cultures . But the picture would not be


complete without mentioning the respective role played also
by such other cultures as Khmer , Tai, Mon, Malay and Arab
culture in the course of Southeast -Asia's History .

Enough has been said perhaps to show the heterogeneity


of Southeast-Asian cultures. However, this heterogeneity has

not been exclusive of their originality because the peoples of


Southeast-Asia have absorbed into their culture - patterns

such exogenoeus elements as Indonesian or Indian, Chinese

or Islamic ones, adjusting them all to their cultural requirements

and to the individuality of their race. These two most salient


features of Southeast-Asian cultures can also be observed in

Vietnamese culture, whose studies ought to have relationships


and contributions to Asian Studies .

V
↓"
4

- 144 -
II.- RELATIONSHIPS OF VIETNAMESE CULTURE TO

SOUTHEAST-ASIAN CULTURES

For a better understanding of Vietnamese culture, we

deem it necessary to give an outlook of its geographical and


historical backgrounds which , as a matter of fact, have great
bearing on its formation process and its characteristic
features .

Lying between 8 ′ 33 ′ and 23. 22 ' North latitude , Vietnam


is bounded on the West by Cambodia and Laos, on the South
by the Gulf of Siam, and on the East by the Pacific Ocean
which washes her coasts along some 1 , 460 miles . On account

of her privileged geographical position in Southeast- Asia, she


has always been a crossroad of many important ethnic
migrations and main streams of various civilizations . Vietnam

originally comprised Tonking and North Vietnam. Conquered


by China in 111 B.C. , she remained for 10 centuries under the
influence of Chinese culture. Independent again in A.D. 968,

she then entered on a struggle for influence with Champa,


which she finally absorbed in 1471. Soon the Vietnamese were
masters of the western valleys of the Indochinese peninsula
from the basin of the Red River to the Lower Mekong.

Owing to her peculiar geographical and historical back

grounds, Vietnam has a 厨 culture in her own likeness. This


culture has developped through different stages : the Hoa
binhian, the Bacsonian and the Dongsonian cultures with
regard to prehistoric era. Later on from the 2nd century B.C.
up to the 10th century, it has been moulded by Chinese
culture with the impact of Confucianism and Taoïsm , by
Indian culture with Buddhist diffusion , and from the 19th
century it has been influenced by the West with the Coming

of Christianity and the acceptance of Western thought.

145
Though diversified in origin , it emerges as basically
homogeneous , because its various component elements, far

from proving mutually exclusive have jelled smoothly to form


an eminently original culture ( 1 ) .

A) VIETNAMESE CULTURE AND CHINESE CULTURE.

Since the year 111 B. C. , the Vietnam had undergone


Chinese domination two times ; The first Chinese occupation
lasted ten centuries from 111 B.C. to 939 of our era, and the

second one from 1414 to 1427 under the Chinese dynasty of

Ming. Such is the historical background which accounts for


the deep and long-lived influence of Chinese culture upon
Vietnamese culture

This influence can be traced clearly in such important

cultural patterns as speech and writing, Literature and Art,


Religion and Social life . The Vietnamese language is full of
words and expressions borrowed from Chinese . One of three
systems of writing used by the Vietnamese people has been

the Chinese script , Vietnamese literature has been in the past

mostly composed of works more or less Chinese in inspiration


or imitation. Vietnamese fine arts also show Chinese influence

which is for instance transparent in the subject as well as in


motives of paintings and sculptures . With regard to religion ,
and social life, Chinese influence is clearly revealed in
Buddhism , Confucianism and Taoism embraced from the

remote antiquity by the Vietnamese people.

However, in spite of these overpowering influences of


Chinese culture , Vietnam has been able to shape a truly

( r ) See NGUYỄN KHẮC - KHAM , Introduction to Vietnamese


Culture, (VietNam Culture Series N. 1 ) , Saigon, 1960 , page 7 .

―――― 146 -
national culture by making a creative synthesis of Chinese
culture elements with such other exogeneous cultures elements
as Indian culture and Austro-Asiatic culture (1 ) .

B) VIETNAMESE CULTURE AND INDIAN CULTURE .

The efforts of our cultural anthropologists have usually

been directed at stressing exaggeratedly the influence of Chi


nese civilization, thus overlooking the influence of India .

As a matter of fact, the latter had taken place prior to the

former because it began to be felt as early as the making of


Exterior India.

In order to get a more accurate notion of its important


contribution to our traditional culture, we should examine

them from two points of view : On the basis of the historical


ethnography of Vietnam and on the basis of distinction
between direct influence and indirect influence of Indian
civilization in the past.

Central Vietnam and South Vietnam had received an

earlier acculturation from India than North Vietnam. This is


due to the fact that Central Vietnam and South Vietnam

had been formerly the sites of such Hinduized states as


Champa, Funan and Tchen-La.

As for North Vietnam which was called Kiao Tcheou


1

( r ) See NGUYỄN-KHẮC-KHAM, Introduction to Vietnamese

Culture, pp. 7-32 .

- La littérature vietnamienne, collection . « Aspects


Culturels du Vietnam ». Direction des Affaires Culturelles, Saigon ,
1963 , pp. 7–26.

― 147 -
(Giao -Châu) it began only from the second century to the
sixth century of the Christian era to be open to Indian
civilization through the expansion of Buddhism .

As a matter of fact , Indian Buddhism was brought into

North Vietnam first by sea. During the whole period of

Chinese domination , a great number of monks from Sogdiane,


from the Indo - Scythe Empire as well as from India , continued
to come to our country to preach Buddhism.

Scriptures from Vietnamese monks in the 13th and 14th


centuries also referred to this fact as follows.

<<<Under the Han dynasty (2nd and 3rd centuries) many


Buddhist monks from the North came to our country both by

sea and land to preach their religion such as Marajivaka, K'ang


Seng Houei and Meou -Po ».

The Chinese « History of the Wou » also recorded « Che

Sie (Sĩ- Nhiếp) was a powerful governor in Kiao Tcheou ( Giao


Châu) respected by the local population. In his wake , bells and

highsounding stones could be heard . His imposing escort moved


forwards to the sound of cornets and flutes. Roads were filled

with vehicles, by the side of which were marching groups of

Hou barbarians, burning incense . There were usually several


tens of them >
».

According to the late Indianist Sylvain Lévi , Hou in the

Chinese language of the third century meant < inhabitants of


the West », i e . of Central Asia or of India. The Biography of
Monk Đàm Thiên also recorded some words of Monk Đàm

Thiên speaking to King Cao-Tồ of Souei (Tùy) Dynasty as


follows.

<< The people of Kiao Tcheou can communicate with India

148 --
more easily than ourselves. While Buddhism has not yet

entered our Kiang Tong (Giang-Đông) the inhabitants of Kiao

Tcheou have already built twenty stupas and made up fifteen

series of Scriptures, because they are nearer to the cradle of


Buddhism than ourselves. Several monks had come over

there to preach Buddhism at that time such as Marajivaka,

K'ang Seng Houei, Kalyanaruci and Meou-Po . Your Majesty's

Desire is to send some monks of ours to preach Buddhism

over there, but I do not think they are needing anyone ».

The Buddhist book Pháp - Vụ Thực- Lục also tells us that

in the 3rd century a Brahmanist named Kandra came to Kiao

Tcheou at the same time with Marajivaka from Eastern India.

From the end of the 2nd century to the year 544 and

also under the Early Lý dynasty (544-548) , Buddhism in our

country was only at its beginning, although a certain number

of monasteries had been built which were merely a showpiece

for the religion .

Vietnam at that time was undergoing the direct infiuence

of India rather than that of China in the Buddhist area, and

aside from a few Indian scholars devoted to the translation

of Buddhist scriptures, nobody had considered getting Chinese

Buddhist Scriptures from China.

From 603 to 939, when the influence of Chinese Buddhism

gradually transcended that of the Indian one there were still

some monks coming from India to preach Buddhism at the

same time as the Chinese monks . For instance, in 580 , the

Venerable Vinitarucci came to Vietnam , took up residence

- 149 -
at Pháp -Vân Pagoda ( Văn- Giáp village , Thượng - Phúc, Hà
Đông Province) and founded the Buddhist sect of Dhyana ( 1 ) .

Direct influence of India civilization could also be found

in the field of Vietnamese art. Indian art, as we know, was

carried to China through Central Asia, where Chinese had

had trade with Indians during the early Han Dynasty . Modern
research has discovered vestiges of Indian art all along the
Central Asia route. In all the chief cultural outposts of China ,

such as Bamiya, Bacteria , Khotan , Miran , Turfan and Tung


Huang, archaeologists have discovered remains of Buddhist

grottos, sculptures , paintings, etc... , which bear testimony to

the great effort made by Buddhist India to foster lasting


cultural relationships with India (2) .

India Buddhist art reached both China and Vietnam . In

North Vietnam , before Chinese domination ended , there

appeared a new Vietnamese art whose vestiges were found in


Đại- La, the capital which Kao P'ien (Cao -Biền ) had built in
the northwestern part of Hanoï around the year 864. Hence
the name Đại- La art whose characteristic elements are small

six- tiered stupas with figures of Buddha carved on each tier and
with slightly curved roofs that suggest the architecture of houses
carved of Bông- son bronze drums . The most representative archi
tecture of this period is that of the Bình-Son Pagoda near Việt-Trì ,
and it is also during this period that appeared such sculptures

(i) See NGUYỄN -KHẮC-KHAM , « Contribution of Indian


civilization to Vietnamese culture » , Indian Literature , Vol.3 , N° 1 ,
Sahitya Akademi (New Delhi) 1959-60 , pp . 23-26.

NGUYỄN -KHẮC - KHAM , A bibliography on Viet


namese Buddhism, Directorate of National Archives and Libraries ,
Saigon, 1963.

(2) See CHOU HSIANG -KUANG'S, op. cit . , pp . 5-6 .

150 -
as the Lokapâla , the Kinnarî and the Vajirapâni known as

belonging to Phật Tích Style. Thus Đại- La art incorporates

three influences together : Indian , Chinese and Dongsonian ( 1 ) .

Let us by the way mention other vestiges of Indian

influenee represented by art-works of Cham people relevant

of different periods in Cham art as early Mi- Sơn, Đông

Dương , later Mi -Sơn , Bình-Định periods , which can be found

yet in Centre-Vietnam .

Always in the field of fine arts, Vietnamese music itself

has been influenced by Indian music . Till the end of the

dynasties of Northern and Southern China , several musical

instruments , introduced into China from India, passed through

Central Asia. The Yang Emperor of Souei dynasty collected


all the instruments and divided them into nine groups ;

Among them were some instruments from Khotan and India.

The popular instrument of that time was the Hou K'in ,

a stringed musical instrument used by the ancients, it came

from India during the Han dynasty. An important musical

instrument used during the Han and the T'ang dynasty was

called the Pi- Pa, a guitar which came from Egypt , Arabia

and India. Most of those instruments were used both by

Chinese and Vietnamese people. With regard to Vietnam,

especially, we can mention as coming from India or Central

Asia such ones as the P’o (Phách) the Pi - Pa (Tỳ- bà), the Fan

Kou (Phạn cổ , Phạn sĩ cổ or Phạn sĩ ba ) , a forerunner of

( 1 ) See Louis BEZACIER, L'art Vietnamien . (Editions de

l'Union Française, Paris, 1954 ), PP . 181-187 .

―― 151
today's Trống cơm which seems to derive from the damaru
of Ancient India ( 1).

Finally, let us say a word about a peculiar aspect of


Indian influence on Vietnamese culture, that is Indian

influence through the channel of Chinese Buddhism especially


in the field of language .

We know that the Indian Buddhists who came to China

to preach faith contributed certain tables which were helpful


in the spelling of words. Shen Kung, a Buddhist priest is said
to have been the author of the system and the dictionary

Yu-Pien or Discrimination of language was one of the first


extensive works in which it was employed . There was also
a famous historian Shen -yo to whom has been attributed the
discovery of the Four-Tones (Tứ Thanh) .

This Chinese system of Four-Tones which derived from


India, shows many relationships to the tones of Vietnamese
words especially those of sino-vietnamese words (2) .

Always with regard to language, we can mention the


enrichment of words from Sanskrit words through Chinese

( 1) CHOU HSIANG -KUANG, Indo - Chinese Relations, pp . 3-4.

TRÂN-VAN-KHÊ , La musique Vietnamienne traditionnelle .

(Presses Universitaires de France, Paris, 1962 ) , pp . 16-21 .

LÊ TẮC , An- Nam chí -lược . (Ủy-Ban phiên dịch Sử liệu


Việt-Nam Viện Đại học Huế , 1961 ) pp . 47-48 .

(2) CHOU HSIANG -KUANG, Indo-Chinese Relations, p . 5.

H. MASPERO, « Etudes sur la phonétique historique de la


langue annamite Les Initiales », BEFEO, 1912, pp. 88-103 .

152 -
translation . As we know, during the eight hundred years.

between the Han and the T'ang dynasties, prominent Chinese

Buddhist scholars created more than 35,000 new phrases and

words by two methods .

By the first one , single Chinese words were combined

together to evolve a new meaning, such as chin -ju. Chin

(chân in sino - vietnamese ) means « real » , ju (như in sino

vietnamese) means « likely » ; Their combination means Bhúta

tathatà. The word is fundamental to Mahayana Buddhism ,

implying the absolute, the ultimate source and character of

all phenomena .

By the second method a sanskrit word was adopted with

its original sound for instance Sam Mwse coming from Skt.

Samadhi and Na-Mo coming from Skt. Namo . Most of these

words created by Chinese Buddhists scholars from Sanskrit

words have been integrated into the Vietnamese language .

Aside frome these categories of borrowed words we think

it is worth quoting below some other Vietnamese words

which, according to Father Souvignet seem to have derived

directly from Sanskrit such are among the most probable ones :

Skt, hina (vile , abject) Vietnamese, hèn.

Skt, rúpa (shape, look, physionomy) Vietnamese, rập.

Skt, suci (clean) Vietnamese, sạch sẽ .

Skt, dui , dua ( some , two) Vietnamese , vài.

Skt , buddha ( He who knows, Buddha ) Vietnamese , biết, bụt.

Skt, punna (having hunger satisfied) Vietnamese , no

• 153
Tamil , beut, bet (steadfast, motionless, very quiet) Viet

namese bặt bặt ( 1 ) .

Thus we see that Indian civilization and culture have

exerted both direct and indirect influences upon Vietnamese

culture as early as Dongsonian era .

This manifold influence went on operating then up to the

10th century at least. We have only mentioned summarily a


few fields of Vietnamese culture where we think remnants

of Indian civilization and culture can be identified , but if we

push further our investigation in other fields of Vietnamese

culture, particularly in folkloric literature, we may perhaps

find out other proofs of these Indian cultural influences (2) .

(1) SOUVIGNET (P.) , Les origines de la langue annamite.

(Imprimerie d'Extrême - Orient, Hanoi, 1924) , pp . 190-203 .

( 2) NGUYỄN - VĂN - NGỌC, Truyện cổ nước Nam (Old Stories

and Legends of Viet - Nam), Vol. I , Foreword , Thăng - Long ,

Saigon, 1952 .

PHẠM -DUY-KHIÊM , Légendes des Terres sereines . ( Mercure

de France, Paris, 1951).

NGUYỄN- TRÂN- HUAN , Vaste Recueil de légendes merveil

leuses , translated from Nguyễn Du’s Truyền Kỳ Mạn Lục , Collection

Unesco d'oeuvres représentatives , Série Viêtnamienne , Gallimard ,

1962 .

G 154 -
C) VIETNAMESE CULTURE AND INDONESIAN OR AUSTRO
ASIATIC CULTURE .

Among all the exogeneous cultural substrata which have

ever contributed to the making of Vietnamese culture , the


most subjacent, the most momentous, too, has been the
Indonesian or Austro- Asiatic one.

Intimately mixed with such other cultural influences as


Indian , Chinese, Tai, Cham, it accounts for the profound
originality of Vietnamese culture .

Most of its elements more or less modified by its inter

reaction with subsequent cultural patterns can yet be


recognized in many aspects of Vietnamese culture , such as in

the fields of Linguistics , Mythology and Ethnology.

a) Linguistic data .

The Vietnamese language has been enriched by numberless.


Chinese words and expressions. However, it is not recognized

by Orientalists as having its origin in the Chinese language .


German linguists like Kuhn and Himly ( 1 ) lean to the opinion

that the Vietnamese language belongs to the Pegouan , T'ai or


Mon-Khmer group . Henri Maspero (2) maintained that it is

(1 ) KUHN (Ernest) , Beitrage Zur Sprachenkunde Hinter- Indiens.


München, 1889 .

HIMLY (K. ) , Über die einsibigen Sprachen des Sodusthichen


Asiens. Leipzig, 1884 .

(2) MASPERO (H. ) , op. cit,

155 wing
of T'ai origin , and Father Souvignet ( 1), traced it to the

Indo -Malay family. A.G. Haudricourt (2) has recently refuted


the thesis of H. Maspero and concluded that Vietnamese is

properly placed in the Austro-Asiatic family between the


Palaung-wa group in the North-West and the Mon-Khmer group
in the South-West.

None of these theories quite explains the origin of the

Vietnamese language . One fact, however, remains certain :


Vietnamese is no more a pure language. It seems to be a
blend of several languages, ancient and modern, encountered
through History following contacts between foreign peoples
and the Vietnamese people .

Consequently, the Vietnamese language was enriched with


new words from each successive wave of immigrants among

whom there were Indonesians (3).

For these considerations with regard to the origin of the

Vietnamese language we are inclined to share Prof. Nguyễn


Dinh-Hòa's opinion : « For the time being, inclusion in the

broad Austro-Asiatic family, which comprises a number of

languages widely scattered through Southeastern Asia and

(1) SOUVIGNET (P. ), op. cit.

(2) HAUDRICOURT (A.G. ) , « La place du Vietnamien dans


les langues Austro -Asiatiques » , Bulletin de la Société de Linguis
tique de Paris, N'49 ( 1953 ) , 1.122-128.

« De l'origine des tons en Vietnamien », Journal Asiatique ,


N°242 (1954) , 1.69-82 .

(3) NGUYỄN - KHẮC -KHAM, Introduction to Vietnamese culture ,


PP. 8-11 .

156
generally surrounded by languages of other families , can be
considered adequate, until the results of lexico-statistics or
glotto-chronology bring us more definitive conclusion » ( 1 ) .

b) Mythological data .

One of mythic themes which were the most widely


spread over all Austro-Asiatic- stocked peoples concerns the
origin of ethnic races.

In many Southeast-Asian and particularly Indo- Chinese

countries, there is a whole cycle of legends related to


this theme .

<
«
< Among the Palaungs (a Mon-Khmer people) for instance ,
the story is told of a serpent maiden who fell in love with

the son of the solar King and loved him, and eventualy was

delivered of three eggs. Due to a misunderstanding with her


lover, who had been called back home by his father , the

Naga Princess took two of the eggs and threw them into the
Irrawaddy River. One of the eggs moved upstream to Man
Maw (Bhamo) , where it was taken out of the river by a

gardener and his wife and put in a golden casket as a


curiosity . A male child hatched out of the egg and the
gardener and his wife brought him up under the name of

Hseng Nya, and afterward of Udibwa (Born of an egg). Later


married to the daughter of a Shan chief, he became the
father of two sons, one of whom became Emperor of
China, while the other became the ancestor of all the chiefs

( 1 ) NGUYỄN ĐÌNH - HÒA , The Vietnamese language, ( Viet


nam culture Series N 2) , (Department of National Education ,
Saigon 1961) , pp. 5-7.

- 157 -
of the Palaungs. The second egg also drifted down the

Irrawaddy until it was picked up by a washerman and his

wife . From this also came a man-child, who grew up to


be the King of Pagan .

The same mythic theme can be found again in a folktale

from Hsen- Wi , one of the Northern Shan states of Burma .

According to this, there was an old couple who lived on the

bank of Lake Nawng Put, and they had a son, who fell in

love with a Naga, a Princess which came out of the lake

one day in human form and talked with him . The Princess

also loved the lad --- and took him to the country of the

Naga, where she explained matters to her father, the King

of the Dragons. The father then allowed all the dragons to

assume human form , so that his son - in - law might feel

at home. The Princess and her husband lived happily together,

until the Annual Water Festival of the Nagas came round .

During this festival, the Nagas assumed their dragon shape

and disported themselves in the lakes of the country. The

Princess, however, told her husband to stay home during the

festival but he, overwhelmed ! with curiosity, climbed up the

roof of the palace and was very much dismayed to find the

whole of the country and the lakes round about filled with

gigantic writhing dragons . In the evening all the dragons

returned to the palace in human shapes. Likewise the

Princess ; but , when she came to her husband she found him

dejected and wanting to go back to his own father and

mother. The Princess accordingly accompanied him back to

his own country , but told him that she could not stay there .

On her departure , she told him that she would be delivered

of an egg from which a child would be hatched, and that

- 158 --
she was to feed the child with the milk which would ooze

from his little finger whenever he thought of her. Then she


said that if either he or the child were ever in danger of
difficulty, he would strike the ground three times with his
hand, and she would come to his aid. She laid the egg, plunged

into lake , and returned to the country of the Nagas. The


child was born in due course and grew up under the care of
the boy's parents into a splendid youth. Later he married a

beautiful Princess, inherited a Kingdom and had a long and

prosperous reign of seventy-two years » (1 ) .

This theme of the marriage between human beings and


aquatic animals has also been the foundation of our national
myth , related to Lạc -Long - Quân and Âu - Cơ.

According to popular tradition , some more than four

thousand years ago, King De-Minh, a descendant of the

Chinese King Thần-Nong went on a tour to the South and


met at Ngu-Linh mountain (Hu -Nan province) a fairy whom
he married and who bore him a son by the name of Lộc-Tục.

Lộc-Tục received from his father the southern part of

his Kingdom named Xích-Quỷ, and reigned under the royal


title of Kinh-Durong-Virong (2.879 B.C.).

One day, Kinh-Duong-Vuong called on the God of the

Seas whose daughter Long-Nữ he married. From this union

was born a son named Sùng Lãm . Sùng- Lãm succeeded his
father under the royal title of Lac-Long- Quân.

(1) PARKER (Charles Kenneth) , A dictionary of Japanese


compound verbs. (Maruzen Company, Limited, Tokyo , 1939) pp .
XXVI-XXIX.

NOHIBURO MATSUMOTO , Le japonais et les langues


Austro-Asiatiques. (Paul Geuthner, Paris, 1928) , pp. 35 40.

- 159
Later on, he withdrew to his former Palace of the Seas.
But, as the Xích - Quỷ kingdom was invaded by the army of
Đế-Lai , a Chinese Emperor, her inhabitants invoked Lac- Long
Quân who came back his Palace under the Sea an saved the
country from De-Lai's oppression .

Lạc -Long - Quân then married Âu- Cơ the daughter of


Đế- Lai , Âu -Cơ bore a pouch of one hundred eggs which
gave 100 male -children . Lac- Long-Quân and Âu-Co shared their
sons between themselves. Half of them went with their father
to the South- China Sea, the other half accompanied their
mother to the mountains located in the area of Phong-Châu.
Once in Phong- Châu ( now Bạch-Hạc Vĩnh -Yên Province ), the
fifty sons who had followed Au-Co named their eldest
brother the first King to reign over the new Kingdom. This
was Hùng-Vương , and this Kingdom was called Văn- Lang ( 1 ).

Thus, as we can see , the national myth of the Vietnamese


people shows the same elements as its congeners in most of
Southeast-Asian countries, one of those elements being every
where the maritime character of the folk- tales.

c) Ethnological data.

A more careful investigation of ethnological affinities

between Austro - Asiatic peoples and the Vietnamese people


could bring out such rich materials as would take a whole
volume. In this short paper, we may therefore limit ourselves
to the wearing apparel and ornaments, the types of dwelling,
and the family organization of Vietnam in early times.

( 1 ) TRẤN KIM , Việt -Nam Sử -lược. ( Tân- Việt , Hanoi


TRỌNG
1951) , PP . 23 - 25 .

NGUYỄN - VĂN -THÁI and NGUYỄN - VĂN - MỪNG,


A short History of Vietnam. (The Times Publishing Company, Saigon,
1958 ), pp. 3-5.

- 160 -
a ) The wearing apparel and ornaments .

The most persistent thing about Vietnamese dress is yet


the cái khó ( loin - cloth) for men and the cái váy ( petticoat)

for women. The cái khố consisting of one piece of cloth was
wrapped once and a bit around the wait and the intermediate

space of the hips It is used still as an undergarnment by

women and as an outer garnment by fishermen .

As for Vietnamese women especially country - women

of North Vietnam and of Northern part of Thanh- Hóa


Province they are wearing a kind of skirt like the Indone
sian one. Both men and women are wearing jacket petticoats

with diminutive sleeves like Indonesian people . Also like

Indonesian peoples, Vietnamese people are wearing a turban

made of a piece of cloth wrapped around the head.

As mentioned in Ngan Nan Tche Yuan by Kao Hiong

Tcheng, a Chinese historian of the Ming dynasty, in the X th


century Vietnamese males wore a loin- cloth while Vietnamese
females wore a petticoat ( 1).

As we can read in Đại Việt Sử- Ký by Ngô- sĩ-Liên (XVth


century) the fishermen of Ancient Vietnam up to the Trần
dynasty (XIIIth century) used to tattoo themselves in the

guise of a dragon before going into the sea in order to

protect themselves from the attacks of sea creatures (2 ).

Let us mention such other vestiges of Austro-Asiatic

(1 ) NGHIÊM-THẨM , op . cit .

(2) NGÔ-SĨ-LIÊN, Đại- Việt Sử-Ký Toàn - Thư [Vietnamese

translation by Mạc- Bảo - Thẩn ], Tân - Việt , Hanoi , 1945 ), P.36 .

- 161
customs as the custom of blackening the teeth and the use of
the betel-nut (1).

b) The types of dwelling .

Also in the field of architecture , Vietnam, while remai

ning eminently original, shows many affinities with Austro

Asiatic architecture . According to Lương - Đức - Thiệp (2) ,


Vietnamese architectural characteristics lie in its reflection of

the living-mode of the Vietnamese people.

The Vietnamese, the author points out, live in the delta.

Being not very fortunate and having not vital space enough
they are reduced to building their dwelling from the

materials they can find around. Since wood and bamboo are

the building materials most commonly available, all edifices ,

whatever may be, are essentially a system of columns and


rafters on which the roof rests, strenthening the whole with
its weight. One of the many characteristics of Vietnamese

architecture is precisely the role of the columns which serve


as support for the roof. On the other hand, the tropical
climate explains why there are few walls or partitions

separating the interior apartments and it explains the frequent


absence of a door. One sees the entrance wide open or

perhaps shaded with a blind . The most ancient types of


shelter consists of four roofs - two main and two accessory

( 1 ) HUARD (P. ) , « Le noircissement des dents en Asie Orientale


et en Indochine » France-Asie, N 28 Juillet 1948 , pp. 804-813 ;

N ° 29, Août 1948, pp. 906-912 .

( 2) LƯƠNG -ĐỨC-THIỆP , Xã- Hội Việt- Nam [ Vietnamese

Society ] . ( Nhà xuất-bản Liên Hiệp , Saigon , 195o), page 360.

162
roofs leaning on an wooden frame system which is in turn

supported by a system of columns . Concerning especially the

roof-structure, we think a further study should be undertaken


for a better understanding of the religious meaning which
may lie under various crossing ways of rafters and for
knowing whether Vietnamese roof- structure is not an instance

of the widespread use among Austro-Asiatic peoples, of


crossed sticks and poles as a mark of taboo or sacredness,

or some associated idea such as that of good luck.

In any case, the Vietnamese Dinh is certainly a parallel


of such houses on piles as can still be found in Indonesia
today (1 ) .

c) The family organization .

The family organization in traditional Vietnam has been


under the overwhelming influence of Confucianist concepts

(r ) See LÊ -VĂN -HẢO , “ Introduction à l’ethnologie du Đình »,

Revue du Sud-Est Asiatique, 1962 , N 2, Institut de Sociologie fondé

par Ernest Solvay, Université Libre de Bruxelles. Imprimerie


Amibel, Bruxelles , pp. 85 · 122.

NGUYỄN -VĂN-KHOAN, « Essai sur le Đình et le culte

du Génie tutélaire des villages au Tonkin », BEFEO, T. XXX ( 1930),


PP. 107-139 , Photo.

NGUYỄN - VĂN - HUYỆN, Introduction à l'étude de

l'habitation sur pilotis dans l'Asie du Sud-Est, Austro-Asiatica, T. 4.

NGUYỄN - ĐĂNG - THỤC , Democracy in Traditional


Vietnamese Society, Vietnam culture Series, N. 4, Department of
National Education, 1961.

― 163
which give precedence to men. That is why, as early as the

beginning of Chinese domination , Vietnamese society has been

a patrilineal one, where the woman was subordinate to her

father before her marriage , to her husband after her marriage,

and to her sons after her husband's death. This status of

women in ancient Vietnam was based upon a Confucianist

precept called Tam Tòng (Three woman's subordinations).

However, one can suppose that in the remotest times , at

least before undergoing Chinese influence, the Vietnamese

family may have been a matrilineal one.

According to Lương- Đức - Thiệp ( 1 ) , the uprisings of the

two Sisters Trưng- Trắc , Trưng- Nhị (from 40 to 43 of our era ) ,

and of Lady Triệu-Âu against Chinese yoke (in the year 248)

testify to matrilineal family system in ancient Vietnam .

As a matter of fact, the Vietnamese woman , in spite of

the humble status reserved for her by official legislation

which has been of Chinese inspiration, has always proved to

be better treated in the practice .

Other proofs of this matrilineal system can be found in

the biography of Đinh -Bộ- Lĩnh , founder King of Đinh dynasty

and Ly- Công- Uần , the first King of Lý dynasty. Both of them

did not know whose sons they were . In other respects,

Vietnamese woman always played an important role in

( 1 ) LƯƠNG -ĐỨC - THIỆP , op. cit . , pp . 240 – 243 ,

- 164 -
Vietnamese family, having always been the main force behind

of the agriculture in an agricultural country like Vietnam.

In this connection , the two following Vietnamese prover

bial sayings are the most significant.

Chồng cầu , vợ cấy, con trâu đi bừa (The husband is


ploughing, the w fe transplanting the rice seedlings while the
buffalo is harrowing ).

Lệnh ông không bằng công bà (The man’s orders are not
worth the woman's jobs).

Recently, Prof. Raoul Lingat (1 ) has contributed many


important findings about the matrimonial system of joint estate
according to which, contrary to official legislation , the
respective marriage portions of man and woman have been

put into community.

Thus, the Vietnamese woman has, at least in practice,

never been in the status of subjection , which bears testimony


to the strong survival of Indian influence and of Austro
Asiatic influence in Vietnamese social life.

Such are a few ethnological data we can take into account


within the very narrow scope of this paper. Let us, however,

(1) LINGAT (Raoul), Les Régimes matrimoniaux du Sud-Est

de l'Asie. Essai de Droit comparé Indochinois.

Tome I : Les Régimes traditionnels, Paris, E. de Boccard . Ecole

Française d'Extrême- Orient, Hanoi , 1952 , 176 pages.

Tome II : Les Droits codifiés, E.F.E.O. , Saigon, 195 pages .

165G
mention such other important research matters on the Austro
Asiatic and Vietnamese ethnological affinities as questions

related to Naval Ethnography or to physical and spiritual


culture of Vietnamese people, all these questions having been

initiated by distinguished scholars like Pierre Paris, L.


Cadière (1 ) , etc...

(1) PARIS (Pierre) , Esquisse d'une Ethnographie navale des


peuples annamites. Deuxième édition. Publicaties van het Museum
voor Land-en Volkenkunde en het Maritiem. Museum « Prins
Hendrik », Rotterdam , 1955.

CADIÈRE (Léopold) . Croyances et pratiques religieuses des


Vietnamiens. Tome I ( 1953 ) , Tome II ( 1955) , Tome III ( 1957) .
Publications hors série de l'E.F.E.O .

D 166 G
III. RELATIONSHIPS AND CONTRIBUTIONS OF VIET
NAMESE STUDIES TO ASIAN STUDIES .

Enough has been given perhaps to show substantial


relationships of Vietnamese culture to such other Asian
cultures as Indian, Chinese and Austro - Asiatic cultures.

This fundamental fact should not be absent from our


mind whenever we are to do research on Asian cultures.

As far as Vietnamese studies are concerned , we think


that they will much profit by a confrontation with other
Asian cultures and by being undertaken in the national context
as well as in the inter-Asian context.

On the one hand, Asian Studies have thrown and will


throw new light upon Vietnamese Studies in such fields as
Vietnamese language , Vietnamese beliefs and Vietnamese
customs . On the other one, Vietnamese Studies themselves
have proved to be useful to Asian Studies through comparative
methods . In this connection, we shall venture to point out a
few instances referring to the assertion above. In the field
of Chinese linguistics, Sino -Vietnamese was considered « a very
important document » by H. Maspero for his research

on the dialect of Tch'ang - Ngan (1) . Bernhard Karlgren

( 1 ) MASPERO ( Henri) , « Le dialecte de Tch'ang- Ngan sous


les T'ang » , BEFEO, XII , I , page 21 .

HAUDRICOURT (André G. ) , « Comment reconstruire le


Chinois archaïque », Linguistics Today, Publications of the

Linguistics Circle of New - York Number 2, New- York , 1954,


Pp . 231-244 .

FORREST (R. A. D. ) , The Chinese Language, Faber and


Faber, Ltd. , London , pp . 147 - 169.

NGUYỄN -KHẮC-KHAM , Tiếng Hán Việt và Tiếng Việt


Nôm, Lecture at Saigon Faculty of Letters, 1962 - 63 .

- 167
himself ( 1 ) among other Orientalists has emphasized the role of
sino -vietnamese in sinology . « Far more important, however,
he pointed out, is the reflection of Ancient Chinese in actual

loanwords on a large scale in certain languages. At all times,


China has been the great cultural source for East-Asia , and

when Korea, Japan and Annam borrowed Chinese culture en


bloc, thousands of Chinese words found their way into the
*
languages of these countries . No proofs have so far been
brought forward to show any relationship between Japanese
or Korean, on the one hand , and Chinese on the other ; and
whether Annamese is allied to Chinese is uncertain . But in

historical times, as we have said , a whole army of Chinese

words has entered each of these languages, comparable with


the importation of Low German words into the Scandinavian
languages during the Middle Ages. These elements of vocabu

lary in the said languages are commonly called Sino -Korean ,


Sino-Japanese and Sino -Annamese, respectively.

What is of such choice, interest for linguists in these


three varieties of Chinese, is that the loans were made long
ago , that the connections were severed, and that the loan

material was preserved in the foreign countries uninfluenced


by later sound- developments in China. Hence, this word

material often gives us the most valuable information in spite


of the ingrafted words having in this or that respect
developed according to the sound-laws of the foreign

tongues. Least valuable of the three is Sino-Annamese . Not

only is it comparatively young , dating in the main from the

9th century, but the Annamese script is of such a nature that

(1) KARLGREN (B. ) , Philology and Ancient China . (Oslo, 1926) ,


pp . 75-76 . Etudes sur la phonologie chinoise , Tome I , II, III, IV,
Stockholm , 1915 .

168 --
it is hard to decide which phenomena in Sino - Annamese go
back to the period when they were borrowed and which have

developed on Annamese ground ».

In the field of Chinese History, historical research on

Vietnam have much profited by historical works on China

and greatly contributed to enlighten some aspects of the


Chinese History itself. In this respect we can mention

works of H. Maspero (1), Emile Gaspardone ( 2) , Léonard

Aurousseau (3 ) , etc... and publications of such scholarly


institutions as the French School of Far-Eastern , the Society

(1) MASPERO (H.) :

« Le protectorat général d'Annam sous les T'ang », B.E.F.E.O. ,

X, 339, 664.
+
« La géographie politique de l'Empire d'Annam sous les Lý,
les Trấn et les Hổ ( IXè - XVè siècle) », BE F.E.O. , XVI , 1 , 27 .

« Le Royaume de Văn- lang », B.E.F.E.O. , XVIII , 3 , 1 .

« L'expédition de Ma-Yuan », B.E.F.E.O. , XVIII , 3 , 11 .

« La dynastie des Lý anterieurs », B.E.F.E.O. , XVI, 1 , 1 .

Mélanges posthumes sur les Religions et l'Histoire de la Chine.


Vol. III : Etudes historiques. Publications du Musée Guimet -

Bibliothèque de Diffusion . Edition Bibliophile , Civilisations du Sud,


Paris , 1950 .

(2) GASPARDONE (Emile) , B.E.F.E.O. , XXIX , 63 .

(3) AUROUSSEAU (Léonard) , « La première conquête chinoise


des pays Annamites au IIIè siècle avant notre ère », B.E.F.E.O. ,
XXIII, 137.

169 Goog
of Indochinese Studies, the France-Asia, the Institute of
Historical Research (Viện Khảo-Cổ) and the Directorate of
Cultural Affairs (Nha Văn- Hóa ) .

In the field of the Religions of China and India, valuable


contributions of Vietnamese Studies have been recorded too .
In his book entitled L'Inde et monde ( 1926) , Sylvain Lévi
remarked that « all the general problems about Indian anti
quity come to be associated in a very natural way with the
history of Buddhism ». (Tous les problèmes généraux de
l'antiquité Indienne viennent se grouper tout naturellement
autour de l'hitoire du Bouddhisme) .

As a matter of fact, research on Buddhism in Asia far


from throwing light upon Ancient India exclusively, has also
illuminated many aspects of Chinese History and Vietnamese
History. Reciprocally, concerning Vietnam especially, her
history of Buddhism has proved to be helpful to researchers
on Chinese Buddhism as well as Indian Buddhism . In
this connection , we can point out such works as those
of H. Maspero ( 1 ), Trần - Văn - Giáp (2 ) , Paul Demiéville

( 1 ) MASPERO (H. ) . Mélanges posthumes sur les Religions et


l'Histoire de la Chine :

Vol. I : Les Religions Chinoises ;

Vol. II : Le Taoisme.

Publications du Musée Guimet. Bibliothèque de Diffusion , Vol .


LVII Edition bibliophile. Civilisation du Sud, Paris , 1950 .

(2 ) TRẦN -VĂN - GIÁP , « Le bouddhisme en Annam , des

origines au XIIIe siècle » , B E.F.E.O. , XXXII ( 1932 ) , pp . 191-268 .

« Les deux sources du Bouddhisme annamite » : ses


rapports avec l'Inde et la Chine » , Cahier de l'E.F.E.O. , N°33
(1942), pp . 17-20.

NGUYỄN -KHẮC - KHAM , A bibliography on Vietnamese


Buddhism , Saigon , 1963.

- 170 --
( 1 ) not including such other important works as those of

Sylvain Lévi, Edouard Chavannes , Louis Finot, Jean Przyluski,


Jean Filliozat, etc...

In the field of Vietnamese studies' contribution to Austro

Asiatic studies, we shall limit ourselves to History, Geography,

Ethnology and Linguistics .

First, concerning the three first fields of studies we should

mention works of Paul Pelliot ( 2) , Henri Maspero (3) , W. Buch

(4 ), Nguyễn-Văn - Khoan , Nguyễn -Văn -Huyên , Lê- Văn -Hảo (5) ,

(1 ) DEMIÉVILLE (Paul) . Le Concile de Lhassa . Une controverse

sur le quiétisme entre bouddhistes de l'Inde et de la Chine au

VIIIè siècle de l'ère chrétienne . Tome I. (Paris , Presses Universitaires

de France , 1952) .

(2 ) PELLIOT (Paul) , « Deux itinéraires de Chine en Inde à la

fin du VIIIè siècle », B.E.F.E.O. , IV, 121.

(3) MASPERO (H. ) , « La frontière de l'Annam et du Cambodge


du VIIIè au XIVè siècle » , B.E.F.E.O. , XVIII, 3, 29.

(4) BUCH (W. ) , « La compagnie des Indes Néerlandaises et

l'Indochine », B E.F.E.O. , XXXVI , 97 , XXXVII, 121 .

(5) NGUYỄN-VĂN - HUYÊN , NGUYỄN- VĂN -KHOAN , LÊ


VĂN- HẢO, op, cit.

- 171 ―
Georges Condominas ( 1 ) , J. Cuisinier (2), Dambo (3), Lavallée
(4) , Maurice Durand (5) , etc ...

With regard to the field of Linguistics we have men


tioned above some works of Souvignet, Haudricourt. Among
the most recent publications on the matter concerned , we
should draw attention on the study of Dr. Reynaud (6) on

Vietnamese phonemes compared with some dialects of South

Vietnam Highlands and particularly actual researches by the


Summer Institute of Linguistics the representatives of which
in Saigon are Dr. Richard Pittman and Dr. David Thomas.

This scholarly Institute has currently started research in 16

( 1) CONDOMINAS (Georges ) , « Panorama de la culture Viet


namienne », France- Asie N ° 123 , Août 1956, pp. 75-94.

(2) CUISINIER (Jeanne), La danse sacrée en Indochine et en


Indonésie, Paris, 1951 .

(3 ) DAMBO. « Les populations montagnardes du Sud Indochi


nois », France-Asie N spécial, 49-50.

(4) LAVALLÉE , « Notes ethnographiques sur diverses tribus du


Sud-Est de l'Indochine », BEFEO. , Tome I. 1901 , pp. 291-311 .

(5) DURAND (Maurice) , Imagerie populaire Vietnamienne,


Publications de l'Ecole Française d'Extrême-Orient, Paris , 1960 .

(6) Docteur REYNAUD , « Etude des phonèmes vietnamiens,

par confrontation entre le vietnamien et quelques dialectes des


Hauts-Plateaux du Sud Vietnam », Bulletin de la Société des Etudes
Indochinoises, Nouvelle série - Tome XXXVII , N2 , 2e trimestre

1962 , Saigon, 1962 .

172 ----
minority languages of Vietnam : (T'ai family) Tho , white
T’ai , Nung ; ( Việt- Mường) family Mường ; ( Malayo- Polynesian
family) Cham, Rõglai ; (Mon -Khmer family) Brou, Pacoh , Katu ,
Yet, Sedang, Halang, Bahnar , Muong RoLom, Chrau, Stieng.

At the same time , S.I.L. has adapted phonemic alphabets


for several of these languages based on Vietnamese ortho
graphy ( 1).

- Vietnam Bibliography :
( 1 ) S.I.L's-

BARKER ( Milton),

< Proto-Vietnamuong
- « Initial Labial Consonants >> ,

Văn -Hoá Nguyệt- San Iz : 49I - 50o ( 1963 ) .

- «< Annual bibliographies of Far Eastern linguistics,


Asian Perspectives » , Vols. 3-6 (1959-1963) .

- « Vietnamese and Muong Tone Corrspondances » to


appear ( 1964) in N. Zide, ed . Studies in Comparative Austro- Asiatic
Linguistics.

―――
BLOOD (David ) , « A Problem in Cham Sonorants » ,
Zeitschrift für Phonetik 15 : 111-114 (1962).

BLOOD (Doris).

· « Women's Speech Characteristics in Cham » , Asian


Culture 3 : 139-143 ( 1961) .

· << The Y Archiphoneme in Mamanwa » , Anthropological

Linguistics 4.4 : 29-30 ( 1962) .

- «Proto- Malayo - Polynesian Reflexes in Cham »>,

Anthropological Linguistics 4. 9 .: 11-20 (1962 ) .

BLOOD (Evangeline) , « Some Fauna Terms in a Mnong


Rolom area » , Văn- Hoá Nguyệt- San 12 : 3II - 315 1963 .

―― 173
Finally, let us come now to another field of Vietnamese
studies which has brought a three-fold contribution to Chinese ,

-- BLOOD (Henry) , « The Vowel System of Uon Njuin

Mnong RoLom », Văn -Hoa Nguyệt- San 12 : 95I -965 ( 1963) .

― DAY ( Colin ).

- « Final Consonants in Northern Vietnamese » , Việt


Nam Khảo - Cổ Tập- San 3 : 29-30 ( 1962 ).

- DAY (Colin) et HOANG- VĂN-CHAI , Lục Slao Slua


(3 Tho Legends) ; mimeo SIL Saigon , 1963 .

――― DONALDSON (Jean),

- « A Study of the Nang Tone in Vietnamese » , Văn


Hoá Nguyệt- San 12 : I15I- 154 ( 1963 ) .

- White Tai Phonology, Hartford , Conn . , Hartford


Seminary Foundation , 1963 .

―――― HAUPERS (Ralph), « Word-Final Syllabics in Stieng »,

Văn -Hoá Nguyệt- San II : 846-848 (1962 ) .


LEE (Ernest), « Non-syllabic High Vocoids in Maguin
danao », Studies in Linguistics 16 : 65-72 (1962) .

―――
MILLER (John) , « Word Tone Recognition in Viet
namese Whispered Speech » , Word 17 : 58-60 ( 1961 ) .

―― PITTMAN ( Richard),

«< Jarai as a Member of the Malayo -Polynesian Family

of Languages », Asian Culture 1. 4 : 59-67 , ( 1959) ,

- « Southeast Asia from a Linguistic Point of View »,


Đại-Học Văn - Khoa 196o, 154-160.

- 174 -
Indian and Austro-Asiatic Studies together, we mean the field

of Vietnamese Archaeology. In this respect , we are indebted

C PITTMAN ( Richard) , « On Defining Morphology and

Syntax » , International Journal of American Linguistics 25 : 199

201 ( 1959) .

- « Review of Kuipers : Phoneme and morpheme in

Kabardian », Language 39 : 346-350 ( 1963) .

- TAYLOR (Harvey) , « A Phonetic Description of the

Tones of the Hue Dialect of Vietnamese » , Văn - Hoá Nguyệt San

II : 519-523 (1962).

- THOMAS David , « Cac Ngữ tộc trong tỉnh Kon-tum » ,

Văn -Hoá Á-Châu 3.I. 58-6o ( 1960) .

<< Basic Vocabulary in some Mon -Khmer Languages » ,

Anthropological Linguistics 2.3 : 7-10 (1960) .

- aOn Defining the «Word » in Vietnamese » , Văn - Hoa

Nguyệt- San vì : 519-523 ( 1962 ) . Vietnamese transl . II : 773

777 ( 1962) .

- « Remarques sur la phonologie du Chrau » , Bulletin


de la Société de Linguistique de Paris 57.1 : 175-191 ( 1962 ) .

- « Mon-Khmer Subgroupings in Vietnam » and «A

Note on Proto-Viet- Muong Tones », to appear ( 1964 ) in N. Zide,

ed., Studies in Comparative Austroasiatic Linguistics..

175 ----
to such pioneer -- Scholars as Miss Colani ( 1), Henri G
Parmentier (2 ) , Dr. Olov Janse (3) , Victor Goloubew (4), Heine

--
THOMAS (David), and Alan HEALEY , « Some Philip
pine Language Subgroupings », Anthropological Linguistics 4.9 :
21-33 ( 1962) .

THOMAS (Dorothy) , « Proto-Malayo- Polynesian Re


flexes in Rade, Jorai, and Chru » ; Studies in Linguistics 17 1963.

-
WILSON (Ruth) , « A Comparison of Muong with some
Mon- Khmer Languages » , to appear ( 1964) in N. Zide, ed . , Studies
in Comparative Austroasiatic Linguistics.

( 1 ) COLANI ( Madeleine) , L'âge de la pierre dans la province


de Hòa -Bình ( Tokin ), Hanoi , Imprimerie d’Extrême -Orient , 1927 .

- « La civilisation hoabinhienne extrême-orientale » ,

Bulletin de la Société Préhistorique française , 36 ( 1939) .

- Sa - Huynh et Tân - Long ” , BEFEO ,


« Fouilles a
XXXIV (1934) .

- «< Recherches sur le préhistorique indochinois » :

I. Brève vue d'ensemble d'après les dernières,


découvertes .

II. Exposé de quelques récentes recherches : Stations


préhistoriques d'Annam .

III. Manifestations intellectuelles (mentalité supposée

prélogique) , BEFEO, XXX ( 1938) etc...

(2) PARMENTIER (Henri) , «Anciens tombeaux au Tonkin »,


BEFEO . , XVII , 2 .

(3) JANSE (Olov ) . Archaeological Research in Indochina,


Harvard-Yenching Institute, I (1947 ) , II ( 1951 ) , III ( 1958 ) .

(4) GOLOUBEW ( Victor) , « L'âge du bronze au Tonkin et


dans le Nord-Annam », BEFEO, XXIX 1929.

-- 176 --
Geldern (1) , Stein-Callenfelds (2) , Bernhard Karlgren (3) , Louis
Bezacier (4).

- L'Archéologie du Tonkin et les fouilles de Dông - Son,


Hanoi, Imprimerie d'Extrême-Orient, 1937.

- « La Chine antique et l'archéologie du Tonkin ; La


vase Curtis au Musée du Louvre », CEFEO. N.30 ( 1942 ) .

- « Civilisation de Đông- Sơn dans ses relations avec

l'Océanie », « Le lampadaire de Lach-Trường », CEFEO. N 23 , ( 1940) .

· «Report on the making and diffusion of metallic drums

through Tonking and Northern- Annam » , IV Pacific Science Congress


1930, Vol . 3, pp. 449-451.

- <« Roches gravées dans la région de Chapa » (Tonkin) ,

B.E.F.E.O. , XXV ( 1925) .

« Sur l'origine et la diffusion des tambours métalliques »,


Praehistorica Asiae Orientalis 1 (1932).

· « Le tambour de Dan-No », B.E.F.E.O. , XXX (1933).

- « Le tambour métallique de Hoàng-Hà » , B.E.F.E.O. ,

40 (1940) .

(1) HEINE - GELDERN (Robert) , « Prehistoric research in


Indonesia ».

(2) STEIN-CALLENFELDS, « The age of bronze Kettledrums »,


Bull. Raffles Museum Ser. BI. N. 3.

(3) KARLGREN (Bernhard), « The date of the early Dongson


culture », Bull. Museum of Far Eastern Antiquities 14, 1942 .

(4) BEZACIER (Louis) , L'art Vietnamien, op. cit.

ww 177 ---
All those archaeological researches on the territory of
Vietnam have featured eloquently so many relationships
between Vietnamese culture on the one hand and Chinese ,
Indian as well as Austro-Asiatic cultures on the orther one

while showing mutual contributions of Vietnamese Studies


and Asian Studies.

In this connection let us note that most of archaeological


sites concerned took their names from many Vietnamese

localities like Hòa - Bình , Bắc -Sơn , Đông- Sơn for instances.
C

- 178 -
1

CONCLUSION

Interrelationships and mutual contributions of Vietnamese

culture and Asian cultures, as recorded above, are of the


utmost interest in many respects .

From the remotest times, three greatest cultures had
spread over all Asia : Such are Austro- Asiatic culture , Indian

culture and Chinese culture. Many cultural elements have been


borrowed from them by almost all the Southeast-Asian

peoples.

The result was that there has not been so far any pure

culture in any Asian people including India and China


themselves. Thus the cultural past of Southeast-Asia has

handed down to us many valuable experiences in the various


fields of cultural interrelations .

With regard to Vietnam especially, she can show us a


very interesting case of cultural change.

In successive contacts with snch exogeneous cultures as


Austro-Asiatic , Indian and Chinese cultures, she has taken

over some elements from foreign cultures , while rejecting


other ones. This process testifies to the preexistence of an
indigeneous culture in prehistoric Vietnam which must have

played a decisive role in cultural selectivity on the occasion


of each of her new acculturation .

The most salient characteristic of Vietnamese culture

which is its profound originality in spite of the heterogeneity

― 179
of its cultural borrowings in the course of its history, may
throw much light on the mechanism of transculturation as
well of neoculturation . At the same time, it proves to be very

instructive for cultural anthropologists . It is the more so


because Southeast -Asian cultures are undergoing a grave

crisis originated from their contacts with other new cultures,


of the East as well as of the West, some of which are
basically opposed to their traditional spirit.

What can we do before this jeopardy which is challenging

our national culture ? Our only hope, we dare think, is in


Orientalists and their welcome contributions to Humanistic
sciences .

- 180
Les musées du sud - vietnam

Le Sud-Vietnam a 4 grands musées nationaux.

A part le Musée Océanographique de Nhatrang, une

institution purement scientifique qui dépend directement du


Département de l'Education Nationale, les trois autres relèvent

de l'Institut des Recherches Archéologiques (Département des


Affaires Culturelles) .

Ce sont les Musées Archéologiques de Hué, de Danang

(Tourane) et de Saigon.

Le Musée de Hué (ex Musée Khải-định) a été créé en 1923


sur l'initiative de la Société des « Amis du Vieux Hué » dans

le but de sauvegarder le patrimoine artistique et historique de


la ville impériale.

Il recevait d'abord les objets d'art provenant de la Cour


et de la région environnante, puis des collections de prove

nances diverses. En 1929, les pièces s'élevaient à quelque deux


mille exemplaires : c'étaient des meubles précieux, vases,

potiches, statues, bronzes, ivoires, armes, laques, dessins et


peintures sur verre, incrustations, broderies, bijoux, costumes

de cérémonie des princes et des mandarins, lingots et

monnaies , objets de culte et d'usage familier... Les pièces

de porcelaine chinoise y étaient en assez grand nombre. La


collection des émaux dite « bleus de Hué » et celle des cadeaux

diplomatiques européens étaient des plus intéressantes .

Au cours de la dernière guerre , un certain nombre d'objets

- 181 -
a été perdu mais les collections s'augmentent toujours par de
nouvelles acquisitions , parmi lesquelles prédominent des oeuvres
d'art vietnamiennes A ce point de vue, le Musée de Hué reste
le plus riche.

Le bâtiment principal du musée est lui-même intéressant


par son histoire et par son style représentatif de l'architecture
vietnamienne de Hué . C'est une construction datant de 1825,

ayant fait partie d'une résidence impériale . Elle est renommée

par sa charpente en bois dur, magnifiquement sculptée et


incrustée d'ivoire . En 1908, cette charpente a été démontée,

transportée et reconstituée à l'emplacement actuel pour servir


de bibliothèque. A partir de 1923, cet immeuble est transformé
en musée. On a essayé et réussi une reconstitution intégrale.
C'est toujours le même pavillon de 38m × 25m sur haut soubas
sement qui fait ressortir l'importance de l'horizontalité de la
masse coiffée par le rapprochement de deux doubles- toitures
décorées d'éléments floraux et d'animaux symboliques. Le plan

avec sa multitude de colonnes paraît cependant simple de

conception : une longue cloison aux élégants panneaux gravés


de caractères chinois divise l'intérieur en une grande salle

d'exposition antérieure et une salle de réserve postérieure ,


tandis que le plancher à deux niveaux sépare une galerie
contournante du reste de l'espace traité en parquet à l'an

glaise. Les panneaux de bois des cloisons environnantes


sont remplacés par des carreaux de vitre . C'est l'unique
modification visant à obtenir un bon éclairage naturel pour

la salle d'exposition . Le musée s'agrandit en 1925 par l'ad


jonction à l'arrière d'un pavillon en bois qui , lui aussi , était
un ancien bâtiment du grenier royal.

En 1927 , on a construit de part et d'autre du pavillon

principal deux bâtiments servant l'un de dépôt, l'autre de salle


d'exposition des pièces représentatives de l'art cham dont la

région de Hué recèle de nombreux vestiges.

― 182 -
Depuis sa création, le musée est considéré comme un des

centres les plus intéressants de l'ancienne capitale . Des artisans


et des étudiants des Beaux-Arts y viennent puiser l'inspiration

pour leurs œuvres .

Le nombre des visiteurs, y compris des touristes


étrangers , s'accroît notablement d'année en année. Un rapport
récent donne le chiffre moyen d'environ mille personnes par

mois. Les pièces du musée ont été étudiées dans une belle
série du Bulletin des Amis du Vieux Hué, parue de 1914 à 1944

qui traitait en outre de l'histoire, des moeurs et coutumes, des

sites et monuments ainsi que de l'ethnographie du Vietnam


d'autrefois.

-
Le Musée de Danang, établi dans uue région riche en
vestiges d'art cham, est réservé exclusivement à l'exposition
des sculptures de cet art .

C'est une construction en briques et ciment, d'un style


largement inspiré de l'architecture chame . Elle a été inau

gurée la première fois en 1919, puis agrandie en 1934 de deux

ailes dans le même style bien adapté au contenu de ses salles .

Le musée présente ainsi en façade principale un corps de


bâtiment flanqué de deux avancées embrassant une cour-jardin .
L'intérieur est sectionné en plusieurs salles, dans chacune

desquelles sont regroupés des vestiges d'une région ou d'une


époque afin de faciliter l'étude comparative de l'évolution
artistique de l'ancien Champa. Dans la salle de Mỹ- sơn , installée

dans une aile, sont groupées , autour d'un grand et beau


piedestal, les pièces en provenance de la cité sainte de même
nom , où s'élevaient 67 monuments s'échelonnant du Ve au
Xe siècle .

La salle de Tháp- mâm occupe l'autre aile . C'est le nom

d'un vestige architectural de la province de Binh-định où ont


été découverts des grès sculptés du XIIe siècle, d'un art de

. 183 --
transition unissant les influences khmère , javanaise , même
sino-vietnamienne. La salle de Trà-kiệu (VIe-IXe siècle), dans
le corps principal « offre, d'après J.Y. Claeys, ancien conserva

teur des monuments chams, les plus belles expressions d'art


de cette sculpture de famille indienne mais si libre et si humaine

dans son interprétation locale ».

8
Derrière elle , est la grande salle de Đồng dương, nom
Dong-

actuel d'un monastère bouddhique du IXe siècle d'où ont été

ramenés des autels sculptés , des bouddhas et des dvarapalas

énormes, d'une expression esthétique particulière . Les vestiges


des autres sites moins importants occupent les vérandas et

dégagements.

Le Musée de Dà-nẵng avec ses 300 pièces exposées et ses


900 pièces en réserve reste heureusement intact au cours des

derniers événements ; le bâtiment exige quelques réparations


seulement.

Il est ouvert 5 jours par semaine et 5000 personnes l'ont


visité au cours de l'année dernière .

- Le Musée de Saigon a été fondé en 1929 pour recueillir

alors une collection de quelque deux mille objets et un lot


important de sculptures chames et khmères .

Situé dans le cadre verdoyant du Jardin Botanique , le

bâtiment réalise la souple adaptation à des fins modernes d'une


architecture sino-vietnamienne . C'est un édifice à deux ailes

agrémentées extérieurement de pergolas fleuries et dominées


par la double toiture aux angles relevés de la rotonde octo
gonale. Chacune de ces ailes est compartimentée en salles
d'exposition donnant sur un petit patio intérieur.

L'organisation générale du musée offre au visiteur un


aperçu de l'ensemble des civilisations du Vietnam , des pays
10

- 184 -
limitrophes et des autres pays extrême- orientaux. En outre, le
musée est destiné à recueillir des documents locaux : sculptures

khmères et vestiges de l'empire de Founan (3º au ( e siècle) .


Il présente ainsi deux subdivisions principales : l'une de famille
indienne, l'autre d'empreinte chinoise . Dans son état actuel , la

première reste la plus importante par des collections d'art


khmer, cham et founanais qui occupent une aile du musée et
une salle dans l'autre aile. La salle de Founan c'est une des

plus intéressantes salles avec ses sculptures sur bois exhumées


des berges alluviales du Mékong, ses divers objets découverts
à Oc-eo qui témoignent des échanges commerciaux et artistiques

entre l'Empire romain et l'Extrême - Orient.

Les salles d'art japonais, chinois et vietnamien occupent le


reste de cette aile. On y trouve des laques, sabres masques ,
paravents et statues dorés du Japon , des bronzes, jades, porce
laines et peintures de la Chine, des meubles sculptés , des émaux
dits bleus de Hué, des coiffures de mandarins , d'originales

céramiques vernissées comprenant des brûle- parfums et pots


à chaux de l'art vietnamien ...
"

Le musée possède en outre une collection d'objets ethno

graphiques, des portraits de personnages historiques et des


instruments de musique traditionnelle . Sauf quelques objets

perdus au cours de la dernière guerre, le Musée de Saigon est


toujours en état de bonne conservation . Il s'enrichit d'ailleurs
au cours de ces dernières années de nouveaux apports : un
Bouddha en haut relief offert par le consulat de l'Inde , des
pièces provenant de temps à autre de découvertes fortuites ,

des objets achetés aux antiquaires et une collection de pièces


de grande valeur archéologique trouvées dans les tombeaux Han

au Nord-Vietnam et cédées à titre gracieux par l'éminent


archéologue O. Janse.

Les salles d'exposition ainsi que les dépôts ne suffisent

― 185
plus, l'extension du musée s'avère nécessaire . Pareil problème

se pose au Musée de Hué . L'Institut des Recherches Archéolo

giques cherche actuellement une solution satisfaisante à ces


problèmes d'extension . Le Musée de Saigon est pourvn K d'une
bibliothèque spécialisée , installée dans une de ses salles . Celle-ci
sert en même temps de siège à une société d'érudits qui
publie le résultat des recherches archéologiques et ethnogra
phiques de ses membres dans le Bulletin de la Société des
Etudes Indochinoises, périodique datant de 1883. Un catalogue

général des collections a été également édité.

Le musée est ouvert 5 jours par semaine, à l'exception du


lundi et du vendredi. Il attire un grand nombre de visiteurs
surtout le dimanche ; le chiffre s'élève à 45.000 7 visites en
certains mois des années récentes.

Bien qu'il ne soit pas encore reconnu comme institution

d'enseignement, il joue cependant un rôle éducatif. Les pièces


exposées sont clairement annotées et des visites guidées sont

organisées occasionnellement pour les groupes scolaires . Les


étudiants des Facultés des Lettres et des Beaux- Arts en profitent

particulièrement. En collaboration avec l'Institut des Recher


ches historiques, il fournit des renseignements archéolo
giques et historiques aux établissements culturels et d'ensei

gnement. Malheureusement, le Musée de Saigon n'est pas

équipé et son activité , comme celle de tous les autres , revêt

un caractère bureaucratique à cause du manque de crédits et de


la pénurie du personnel scientifique. Il n'y a pas de cours de
formation pour les conservateurs de musée . Ceux - ci sont

nommés parmi les fonctionnaires de classe supérieure qui ont


fait un stage d'une certaine durée aux musées ou qui ont fait
preuve de leur compétence. Les musées ont participé à quelques
expositions à l'étranger ; jusqu'ici, ils ont recours à la presse et
à la radio pour faire connaître leurs activités, la télévision

étant encore à l'état embryonnaire au Vietnam.

-- 186 -
En 1960, l'Institut des Recherches Archéologiques, chargé
à la fois de la direction des musées et de la conservation des

monuments historiques, a réalisé la construction de 3 temples


musées dans la région montagneuse comprise entre Dalat et
Phanri. Ce sont des pavillons en dur visant à remplacer
d'anciennes chaumières et à aider les montagnards à entretenir
dans de meilleures conditions les trésors chams qu'ils gardent
jalousement depuis des siècles Deux de ces réalisations

respectent la conception cultuelle des anciens temples, le troi

sième, d'un style inspiré de l'architecture chame , est un essai


d'adaptation d'une construction moderne au rôle d'un temple
et d'un musée . Enfin , la création d'un Musée des Beaux- Arts
ainsi que celle d'un Musée d'Ethnographie ont été théorique
ment consenties par le Gouvernement et les études les concer
nant sont en cours.

NGUYỄN -BÁ -LÃNG


Architecte de l'Institut
des Recherches Archéologiques

- 187 -
$21.

Điềm sách

ĐẠI - HỌC VĂN - KHOA, ANNALES DE LA FACULTÉ DES

LETTRES DE SAIGON . Niên -Khóa 1958–1959 , Saigon 1960 ,


197 tr.

Trừ bài của ô. HỒ - TẤN - TƯ, nhan đề La condition

humaine dans le théâtre de Gabriel Marcel , và một lá thư của

6. G. Marcel gởi cho tác-giả bài đó (từ trang 7-27 ) , tất cả


những bài in trong niên- san này đều là những bài diễn- văn
đọc trong nhiều cơ -hội tại giảng - đường trường Văn- Khoa hay

các nơi khác bởi ô . Khoa -Trưởng Văn - Khoa hay các ô . giáo
sư trường ấy .

Niên-san dùng nhiều thứ tiếng : Việt, Anh , Pháp ; nhiều


bài nguyên văn bằng tiếng Pháp được dịch ra tiếng Việt, bài
tiếng Pháp dịch ra tiếng Anh , nhiều bài khác thì lại không

được dịch . Vì vậy chúng ta khó tìm hiểu được quan điểm của
những người phụ trách niên- san .

Trong bảng mục-lục , chúng ta thấy có hai bài khảo luận

mà tập - san chúng tôi thấy cần phải bình - phẩm vì trực- tiếp
thuộc phạm-vi của tập- san .

Bài thứ nhứt là của ô . M. DUFEIL, nguyên giáo- sư tại


trường Văn Khoa , nhan-đề Việt-Nam trong số các xử thuộc
miền nhiệt-đới, ( Nguyễn-văn Pháp , tr. 29-43 , bản dịch Việt
văn , tr . 45-60) . Trong phần thứ nhứt , tác - giả so - sánh nước

―――
-188
Việt- Nam với các nước thuộc miền nhiệt-đời. Cuộc so - sánh

đó đưa tác- giả đến một kết - quả : « không có một xử nào ở
đồng bằng nhiệt đới vừa cổ vừa văn minh và vừa thống nhứt
như dân tộc Việt- Nam » (tr . 51 ).

Phần thứ nhì tác- giả phân -tách một vài hiện-tượng lịch sử
của Việt-Nam đề chứng minh rằng tuy là Việt-Nam đã chịu
ảnh hưởng rất nhiều của Trung - Hoa nhưng «ở Việt- Nam

không có gì thuộc nguồn gốc Tầu hơn là dụng- cụ , nhưng


luôn luôn được thay đổi chút ít » ( tr. 53 ) . Sau cùng , tác-giả

cho rằng nước Việt - Nam « nhìn về hướng Nam và đặc biệt
thuộc về miền Nam » (tr . 53 ) . Để chứng- minh điều ấy , tác- giả

dựa trên văn- tự và ... « nước mắm » « từ- ngữ Việt- Nam cũng
như thứ nước mắm ấy , trước mắt nhà ngôn- ngữ- học cận -đại ,
·
có một nền tảng thuộc Môn Khờ- Me và Nam - Dương dưới âm
điệu Thái và ảnh hưởng Trung - Quốc » (tr . 54 ).

Chúng ta đến phần thứ ba bàn về Tác giả của Việt- Nam .
Tác-giả của Việt-Nam không phải là Tạo-Hóa , nghĩa là không

phải địa- thế , không phải khí - hậu, mà cũng không phải là

nhân chủng . Vậy thì tác28


giả nước Việt-Nam là ai ? Đọc đi đọc
lại chúng tôi thú thật không thể tìm ra manh- mối .

Nói tóm đọc bài của giáo sư Dufeil, thay vì thấy mình
hãnh- diện là một phần tử của một quốc-gia duy- nhất có một
nền văn- minh vững chắc trong số các xứ nhiệt -đới , trái lại

tôi thấy hơi ái- ngại vì trong những lý do nêu ra bởi tác- giả ,
tôi không thấy một lý do nào có nền- tảng chắc-chắn cả , một

nền- tảng có thể chinh - phục được lòng đa - nghi của mình . Nói

như thế không phải tôi muốn phủ - nhận sự kiện dân-tộc Việt
Nam là một « dân * tộc thực- sự » đâu . Tôi chỉ muốn nói là nếu
mình nhân- danh một học-giả để tuyên-bố một điều gì thì điều
đỏ phải có căn bản vững vàng . Không có quyền nói vu vơ,
thế thôi.
vidente

189 -
Bài thứ nhì chúng ta cần phải lưu ý tới là bài của
Ô. NGUYỄN- HUY-BẢO, nhan-đề Relations économiques , sociales

et culturelles entre I Europe et l'Asie , ( Pháp- văn , từ trang 109


đến 122, Anh - văn , từ trang 123 đến 135) . Sau khi phủ nhận
sự hiện diện của một Châu - Âu trước một Châu -Á hay ngược

lại , tác giả trong một bức họa đại-quy- mô, đã vẽ lại tất cả
những cuộc bang-giao giữa các nước trên thế- giới từ thời
·
tiền sử đến ngày nay. Bức họa đó đưa đến vài kết - luận :
không có Châu-Âu cũng không có Châu -Á mà có một châu

Âu- Á , không có một chủng- tộc thuần túy và nếu không có


một chủng-tộc thuần-túy thì cũng không có một văn - hóa

thuần túy nào cả. Giữa Âu và Á có lẽ đã có hai giòng tư


tưởng khác biệt nhau nhưng hai giòng ấy không bao giờ
đối chọi , mà trái lại còn có thể hòa hợp nhau trong một

tổng - hợp . Chúng ta vừa cố gắng tóm-tắt một vài điểm chánh
của bài diễn-văn đọc trước Tổng - hội Quốc tế các nghiệp-đoàn

Công-giáo . Phê- bình bài này rất khó khăn , vì đây chỉ có một
vài điểm rất tổng- quát , mà có lẽ mọi người đều phải
nhìn nhận .

Còn bài của Bác - sĩ NGÔ -QUANG - LÝ , Nhạc trong tiếng

Việt , ( tr . 63-107 ) là một bài rất dễ đọc , đầy-đủ , gồm có nhiều

tài-liệu hay và trình bày một cách rất linh-động . Tiếc rằng
bài này không được dịch ra một ngoại ngữ đề người ngoại
quốc có dịp khám- phá một khía cạnh vô cùng phong phủ của
Việt - ngữ . Nhưng cũng nên đặt câu hỏi : bài này có thể dịch

ra một ngoại- ngữ không ?

T. B. L.
1964

ĐẠI - HỌC VĂN - KHOA, ANNALES DE LA FACULTÉ DES


LETTRES DE SAIGON . Niên- Khóa 1959-1960 , Saigon 1961 ,
171 tr.

Trong tập niên- san của Văn- khoa Đại- Học , khóa 1959-1960 ,

--- 190 -
chúng tôi thấy cần giới thiệu cùng độc - giả những bài thuộc
phạm vi của tập - san .

Cũng như trong niên - san khóa trước , niên - san này đã

thu-thập lại những bài diễn- văn của các giáo-sư Văn-Khoa ,

đọc tại trường hay một vài nơi khác , trừ bài Việt- Nam vong

quốc sử là bản dịch của một « tập sử » « do tự tay Phan tiên


sanh [Bội-Châu ] đã viết bằng Hán- văn tại Nhật bổn về khoảng

cuối tháng 5 năm 1905 » (tr. 3) . Bản dịch này do cụ Sa - minh


Tạ -thuc- Khải phụ -trách . Đây là một tài-liệu sử hiện đại vô

cùng quí giá và chúng tôi hết sức cám ơn ổ . Khoa Trưởng
đã cho phổ biến , cũng như dịch - giả đã dày công dịch tài

liệu ấy .

T. B. L.
1964

TRẦN - VĂN - KHÊ, La musique vietnamienne traditionnelle,

Annales du Musée Guimet, Bibliothèque d'études t. LXVIè,

Paris, 1962, 384 tr. , 8 tr. tranh ảnh [ Âm nhạc cổ - truyền


Việt- Nam ] .

ĐỖ - BẰNG - ĐOÀN và ĐỖ - TRỌNG - HUỀ, Việt-Nam ca trù

biên- khảo, Saigon , nhà in Văn- Khoa , 1962, 681 tr. [ Étude
sur les chants à cliquettes du Vietnam ].

Hình như quyền sách này là bản in của luận -án mà tác

giả đã đệ trình vài năm trước đây tại Đại học Văn -khoa Paris
để lấy bằng Tiến - sĩ Đại- học . Nghe nói tại Saigon , có một vài

học- giả nhận được bản luận án đó, nhưng chúng tôi không
được diễm- phúc tham- khảo nên không thể so sánh luận án và

bản in này đề nhận định những điềm dị- đồng. Dầu sao , đó
cũng chỉ là một chi- tiết không quan-trọng lắm .

- 191 -
Trong quyền sách này , tác giả đề cập đến ba vấn đề khá
khác- biệt nhưng cũng có thể liệt- kê dưới nhan-đề của tác-phẩm
Âm -nhạc Việt- Nam cô -truyền . Ba vấn-đề đó là : Tiểu luận về

Lịch -sử âm -nhạc Việt- Nam cô-truyền, Những nhạc cụ và Những


vấn - đề lý -thuyết . Trong ba phần này , có lẽ phần thứ ba trội
hơn cả về phần lượng : từ trang 183 đến trang 295. Ngoài ba

phần ấy , tác giả cũng cho in kèm theo những phụ-lục sau đây :
1 biều - nhất-lãm lịch - sử âm - nhạc cổ- truyền Việt- Nam , bảng dịch

ra Pháp - văn những nhan - đề các bài hát và bài nhạc , một biểu

nhất- lãm lịch - trình diễn- tiến của âm nhạc cổ truyền , một bài
đính chính của tác-giả sau khi đọc bài Étude sur la musique
sino-vietnamienne et les chants populaires du Viêt-Nam của ông
Nguyễn - đình - Lai đăng trong Bulletin de la Sociétés des Etudes

Indochinoises , bộ mới , t . XXXVI , số 1 , đệ nhất tam- cá - nguyệt


1956 , bảng kê các sách tham -khảo (hết thảy 156 nhan -đề , đủ

thử ngôn - ngữ ), bảng kê các đĩa hát âm- nhạc Việt-Nam gồm có
-
những đĩa mà tác giả đã nghe được tại những Viện Bảo tàng
Nhân- chủng ( Musée de l’Homme , Guimet ) , tại đài vô tuyến

truyền thanh Pháp, một vài sưu tập tư của người Việt (cả thảy
118 đĩa ), một bảng kê những danh-từ Hán và Hán-Việt , có
chua chữ Hán và sau cùng một mục- lục phân tách .

Khỏi nói chắc độc-giả cũng hiểu rằng trong tác- phẩm trình

bày nơi đây , chỉ có phần thứ nhất là thuộc phạm- vi của tập - san :
đó là phần bàn về lịch- sử âm - nhạc cổ truyền Việt- Nam , từ
trang 5 đến trang 111. Hai phần sau , nhất là phần thứ ba từ
trang 113 đến trang 295 đã không thuộc phạm- vi của tập - san

mà cũng vượt khỏi thẩm quyền của chúng tôi , vậy nên đề ra
ngoài chờ đợi những nhân- vật chuyên-môn hơn .

Nhìn vào bảng kê các sách tham-khảo, chúng ta nhận-định


được tức- thì là vấn đề âm nhạc Việt - Nam chứa được khảo

cửu nhiều . Những bài báo hay những sách vở về vấn đề am


nhạc hay kịch nghệ đều là những thiên khảo cứu khá rời-rạc

và có thể xem như là nông cạn . Có thể nói là chỉ có một công

192 GRAD
trình khảo cứu khá tổng -hợp đó là bài của G.KNOSP, Histoire
de la musique de l'Indochine đăng trong Encyclopédie de la
musique et Dictionnaire du Conservatoire, Paris, 1922 , t . V,
trang 3,100 G 3.146.

Nhưng bài này đã xưa và cũng vì vậy mà cũng trở thành

một phần nào lỗi-thời . Trong tình trạng ấy, quyền sách của
Ông TRẦN -VĂN-KHÊ chắc chắn sẽ giúp ít nhiều cho các giới
học-giả quan- tâm đến vấn đề âm - nhạc cổ truyền Việt- Nam
hay đến các vấn- đề khác liên quan đến nền âmnhạc cổ
truyền ấy . Có lẽ chúng tôi không cần giới-thiệu tác giả cùng
độc-giả Việt- Nam vì trong chúng ta còn ai mà không quen
với tên của tác-giả nữa . Mỗi người chúng ta , trên các
báo-chí nước nhà nhất là trong tạp -chí Bách -khoa , đã có bao
nhiều cơ -hội để làm quen với tác-giả và cũng nhờ các bài
khảo- cứu hay « tùy- bút » ấy mà được biết rằng Ông KHÊ đã
tham -dự bao nhiêu hội -nghị quốc tế và Ông đã thừa những

cơ- hội đó để làm cho các giới ngoại quốc phải để ý tới nền
âm-nhạc nước nhà mà từ trước đến nay ít người biết đến .

Như vậy , với tác- phẩm này , chắc chắn là Ông KHÊ đã « đặt
tảng đá thứ nhất cho tòa nhà lịch sử âm nhạc Việt-Nam »
( trang 111 ) .

Lịch - sử âm nhạc được chia ra làm 3 thời- đại chính : thời


kỳ thứ nhất (từ thế- kỷ thứ X đến thứ XIV) , theo tác-giả , đây

là thời - đại mà ảnh hưởng của yếu -tố Ấn- độ và yếu - tố Trung
hoa đồng đều ; thời-kỳ thứ nhì (từ thể- kỷ thứ XV đến XVIII)

là thời- kỳ yếu-tố Trung -hoa mạnh nhất ; thời kỳ thứ ba


(từ thế kỷ thứ XIX đến trước thế chiến thứ nhì ) , trong
thời-kỳ này , Việt- Nam tiến đến một nền âm nhạc thuần - túy

quốc gia và bắt đầu chịu nhận ảnh hưởng âm- nhạc Tây
phương. Trước ba thời-kỳ ấy có một thời-đại « đen tối », từ

đầu cho đến thế kỷ X. không có tài liệu nào về âm nhạc


Việt- Nam . Trong mỗi thời-kỳ tác-giả đều chia ra làm 2 phần :

- 193 -
những nhạc cụ và những nhạc hội và trong phần thứ nhì ,

những loại nhạc , hát , hay nhạc kịch .

Như trên chúng tôi có nói , tác phẩm này có lẽ là công


trình nghiên -cứu đầy đủ thứ nhất về lịch - sử âm nhạc , về

phần mô tả các nhạc cụ và về những vấn - đề lý - thuyết liên


quan đến âm nhạc Việt-Nam . Về phần lịch- sử thì tác - phẩm

này đã đề cập đến hầu hết các vấn đề và những bộ - môn


của âm -nhạc và một đôi khi của kịch - nghệ . Tác-giả đã có công
tổng- hợp lại những tài liệu rời - rạc và một hai khi có dùng

đến những tài liệu có thể gọi là đầu tay hay ít lắm cũng
hết sức mới-mẽ , chẳng hạn như tài-liệu vật- chất tìm được tại

chùa Vạn- phúc ở làng Phật-tích , tỉnh Bắc-ninh . Tài liệu này
có một giá- trị rất lớn vì cho ta thấy rằng trong thời-đại hết
sức xa xưa , từ thế- kỷ thứ X đến XV , âm- nhạc Việt Nam

hay nói đúng hơn là các nhạc cụ đã chịu ảnh hưởng của các

nước khác nhiều hơn là của Trung- hoa , nếu chúng ta căn cứ
trên xuất - xứ của các nhạc cụ ấy . Trong số 8 nhạc - cụ được

khắc trên đá , chỉ có 1 hay 2 của Trung- hoa thôi . Tất cả

nhạc cụ khác hình như là của Ấn độ đã trực tiếp du nhập


vào Việt- Nam hay xuyên qua trung-gian của Chiêm -thành
hoặc Khờ- me .

Sau đây là vài nhận-xét chung về một vài chi -tiết của

tác phẩm . Thời - đại u - tối ( periode obscure ) nghĩa là thời -gian
trước thế- kỷ thứ X không đem yếu -tố nào thêm vào tác- phẩm ,

trái lại, những trang ấy đã bắt- buộc tác giả phải bàn đến
nhiều vấn - đề hiện nay chưa được giải -quyết một cách chắc

chắn và cho ta thấy rõ ràng tác giả đã căn -cứ vào những
tài-liệu hơi xưa và những giả thuyết hơi lỗi thời : vấn-đề

nguồn-gốc dân - tộc Việt- Nam và vấn đề văn- minh Đông -sơn

chẳng hạn . Rất nhiều nơi tác- giả có một vài phán- đoán quan
trọng nhưng không thấy căn cứ trên tài-liệu vững chắc nào .
Chúng tôi có cảmtưởng là những nhận -xét đó bắt nguồn từ

một vài « cảm -tưởng chủ- quan » của tác -giả. Trang 17 , tác-giả

- 194 -
nghĩ rằng hồ cầm từ Ấn-độ sang Việt -Nam , tuy vậy Ông cũng

có nói thêm rằng theo một tác-giả khác thì thử đàn ấy

« hiện -diện lần thứ nhất trên những bức họa Ấn -độ vào năm

1700 A.D. » ?? Trang 18 lại có một điều khá hi - hữu , liên

quan đến một thử ống tiêu (flute droite ) . Tác giả nói rằng

loại ống tiêu này không phải ở Trung hoa đến . « Trong thời

đại đang nghiên - cứu (từ thế-kỷ IX đều XI ), loại ống tiêu này
chỉ có thể từ Ấn - độ đến nơi mà người ta không thấy ống

tiêu đó trước thế-kỷ XI » . Vậy, thì ống tiêu ấy làm thế nào
mà đi nhanh đến thể từ Ấn độ sang Việt- nam và khi sang

Việt-Nam đã có đủ thời-giờ để được chạm lên đá, vì hình

ổng tiêu cũng như hình nhạc-sĩ đều được chạm trên đá !

Trang 36 : « A partir du règne Trung - Hưng ...» . Xin hỏi


tác-giả « règne Trung-Hưng » là của vua nào vậy ?

Trang 50 : có lẽ vì thợ in xếp chữ trật nên đã đặt nhà


Lý vào thế - kỷ thứ IX ?

Đó là chúng tôi vừa làm xong một công - việc mà thường


người ta gọi là « vạch lá tìm sâu ». Nếu phải tìm cho đến

cùng thì chúng tôi xin nói thêm cùng tác -giả rằng trong một
kỳ tái- bản nên duyệt lại phương- pháp phiên- âm những chữ
Hán . Cùng trong một trang , phiên âm của chữ Cung được viết
theo hai cách (trang 47 ) và chữ Hán chắc không có chữ hoàng
như tác-giả ghi cũng tại trang ấy . Đó là những chi- tiết nhỏ
nhen , nhưng cũng có tầm quan-trọng . Và cuối cùng chúng tôi
cũng chưa muốn tha độc-giả trước khi thủ thật cùng độc-giả
rằng sau khi đọc hết tác phẩm và nhất là phần lịch sử chúng
tôi nhận thấy rằng tác- giả biết nhiều lắm , đọc rất nhiều sách ,

thông-suốt nhiều điều nhưng tác-giả chưa nắm vững-vàng


vấn -đề lịch- sử lắm cho nên trong phần đó tác -giả đã phân
tách nhiều hơn là tổng-hợp.

Sau cùng , chúng tôi xin mách cùng tác giả là trong quyền
Hải -ngoại kỷ sự của THÍCH -ĐẠI -SÁN ( xem bài điểm trong số
này ) do Viện Đại học Huế vừa xuất- bản , tại trang 40, có

-- 195 ―――
đoạn sau đây về âm nhạc và vũ -khúc « Kể khiến gọi ra bổn ,
nằm mươi cung -nữ , người nào cũng thoa son đánh phấn ,
bận áo hoa màu lục dài phết đất, đội mão vàng giống mão
« Thất phật », hoặc tay cầm nhạc khi , quá nữa giống nhục -khi
Trung - hoa , chỉ có yêu cổ (trống eo lưng) [sic] dài độ hai
thước , giữa eo nhỏ , hai đầu bằng phẳng lớn hơn , dùng tay
về có tiếng vang hùng - tráng như tiếng trống đồng ; lại có
thứ đàn giống đàn tranh hình vuông dài, giữa trống -bỗng ,
giăng bốn giây có tua , ôm trên gối đề khảy . âm - vận nghe
rất thanh- tao . Bọn cung-nữ nhịp nhàng sắp thành hàng ngũ,
âm -nhạc hòa tấu ; ca-nhi hát khúc « Thái -liên » ( hái sen),
ngân giọng chậm rãi cho ăn nhịp với trống đàn , vũ - nữ tay
múa bộ như đương hải hoa sen vậy ... » ( 1) .

Chúng tôi cũng xin mách cùng Ông KHÊ một vài tài liệu
về âm - nhạc mà Ông chưa đề ý đến như là quyền sách của
NGUYỄN-VĂN-NGỌC , Đào nương ca , hay quyền Ca-trù bị

khảo của VŨ - NGỌC- PHÁC , hay bài báo của giáo- sư E. GAS
PARDONE , Le théâtre des Yuan en Annam đăng trong tập
san Sinologica , t. VI, 1 ( 1959), tr . 1-15, v.v.

Để kết-luận, chúng tôi chắc rằng tác-giả cũng đồng ý đề

cho rằng trong hơn 100 trang , tác - giả không thể nào đề cập
hay giải quyết được tất cả mọi vấn- đề liên- quan đến lịch sử
của âm nhạc và kịch - nghệ . Cũng vì thế nên những thiên
chuyên-khảo vẫn còn có ích lợi cho những vấn -đề chi- tiết.
Trong viễn tượng đó, chúng tôi thừa cơ-hội này để giới thiệu
luôn quyền Việt- Nam ca - trù biên -khảo của hai Ông Đỗ
BẰNG - ĐOÀN và ĐỖ TRỌNG HUỀ . Đây có lẽ cũng là lần thứ

nhất một bộ - môn ca- vũ được đem ra khảo cứu trong một
tác- phẩm riêng- biệt và khả quan - trọng, hơn 600 trang. Chính
theo giới - thiệu của tác - giả , quyền sách này chia làm hai

phần . Phần thứ I gồm cỏ hai chương. Chương I : Ca -trù

( 1 ) THÍCH -ĐẠI- SẢN , Hải -ngoại kỷ sự, Huế , 1963 , tr . 40 .

196 -
lược - khảo ( tr. 21-140 ) trong đó tác-giả đề cập đến Lược sử

ca -trù , Những danh -từ chuyên -môn trong nghề ca-trù , Giáo

phường , Những lối ca - trù , Nhạc-khí và Tổng luận . Chương II :


Những truyện ả -đào lưu-danh sử -sách và các vị tiền-bối hay

nghe hát ( tr . 141-220 ) . Tác-giả kẻ lại công- nghiệp của 10 nàng

ca- nhi và trong những vị tiền bối hay nghe hát , chúng ta

thấy có những tên TRẦN-NHẬT- DUẬT , DU -NHUẬN -CHI,


ĐẢO - DUY-TỪ và NGUYỄN -CÔNG TRỨ , Phần thứ hai cũng

cỏ hai chương. Chương I : Ca - trù hợp - tuyển ( tr. 221-616)

chia ra : Những bài hát ở cửa đền, Những bài hát nói, Những
áng danh- văn Trung -quốc ngày xưa cô đầu thường hát .

Chương hai : Tiều -truyện tác- giả ; chữ tác- giả đây chỉ những

vị tiền-bối hoặc thường ưa nghe hát hoặc đã có sáng tác

những bài hát : tất cả có 31 tiều -truyện .

Nhận- xét quan trọng nhất của chúng tôi là nhan-đề

của quyền sách có thể làm cho chúng ta lầm lẫn. Nếu cần

phải đặt một nhan đề cho một quyền sách như thể này có lẽ

chúng tôi sẽ đề nghị như sau : Tài- liệu về ca - trù Việt- Nam .

Thật vậy vấn - đề biên-khảo trong quyển sách này được giới
hạn một cách triệt-đề . Nếu xét rộng thì vấn đề biên- khảo chỉ
« quật- khởi tầm - diệt » trong một trăm trang đầu . Còn những nơi
khác hoặc là văn- tuyển hoặc là những tiểu-sử không thuộc
vào đề tài khảo cứu , hơn 450 trang , hoặc là những chuyện

« dã- sử thần -tích , oanh -liệt, và ly kỳ » . Có lẽ chúng tôi không


làm phiền độc giả nhiều nữa. Dù sao quyền sách này cũng
đem lại cho những giới hằng lưu tâm đến vấn đề âm nhạc
và ca- kịch một mớ tài- liệu quan trọng « đề các bạn thích

khảo cổ đỡ mất công tìm -tòi kê- cứu » , như nguyện - vọng của
hai tác- giả .

T. B. L.
1964

197 .
―― CONTENTS
MỤC LỤC
LỤC – SOMMAIRE

VIỆN KHẢO CỔ , Vài lời nói đầu [Avant- propos ] . 3

BỬU CẦM, Lam bản cuốn « Đoạn trường Tân

Thanh » của Nguyễn Du • 5

322535
( Traduit par TRỊNH HUY TIẾN , Sources

du Đoạn trường Tân-Thanh) . • 27

TẠ QUANG PHÁT, Quốc huỷ của triều Nguyễn •

(Traduit et revu par TRỊNH HUY TIẾN ,


Interdits concernant les noms impériaux

sous le règne des Nguyễn) • 70

TRẦN ANH, La station érigée 86

SAURIN, E. , Un site archéologique à Dầu Giây 90

(Résumé en vietnamien : Một di- tích khảo

cô tại Dầu- giây) • 102

NGUYỄN ĐÌNH DIỆM phiên dịch , Khâm-định

Đại-Nam Hội -diễn sự -lệ : Việc toản tu pho


Thực lục của Lễ bộ [Rédaction rectifiée de
<< La relation véridique du Đại Nam » , par
le Ministère des Rites] . • 105

- 198 GEND
NGUYỄN KHẮC KHAM , Khảo cứu văn hoá Việt

Nam có quan hệ với khảo cứu văn hoá


Á châu như thế nào ? • 131

-
-id Vietnamese Studies and their relationships
to Asian Studies 137

NGUYỄN BÁ LĂNG , Les Musées du Sud Vietnam 181

ĐIỀM SÁCH — COMPTES-RENDUS - BOOKS REVIEWS

Đại học Văn khoa, Annales de la Faculté des Lettres

de Saigon, niên khoả 1958-1959 ( T.B.L. ) . • 188

niên khoả 1959-1960 ( T.B.L ) . · 190

TRẦN VĂN KHÊ , La Musique vietnamienne tradi


tionnelle, và
ĐỖ BẰNG ĐOÀN VÀ ĐỖ TRỌNG HUỀ , Việt Nam

ca trù biên khảo [Etude sur les chants a


cliquettes du Vietnam] (T.B.L.) • • 191

D 199
2

Little KIAT- TAA


52, Bd. I - LUT. SAIGON
1

La PKMAT-RA
52, Bd. Im SAICON
TỦ SÁCH VIỆN KHẢO - CỒ

of the Archaeological Research Institute


Publications
de l'Institut de Recherches Archéologiques

Đã phát - hành :
-
1 LÊ -VĂN - LÝ, Le parler vietnamien.– Saigon , 1960 .

II – Khâm -định Việt- sử Thông-giám Cương- mục . Quyền đầu


(Texte et commentaire de l'Histoire du Viêt par ordre impé
rial, Vol . 1 ) . Saigon , 1960.

III− Hồng-đức bản đồ ( Aflas de Hồng- đức ) .— Saigon , 1962.

IV– Hoàng -Việt giáp tý niên biểu ( Chronologie de l'Histoire


vietnamienne) .- Saigon , 1963.

V− Bản triều bạn nghịch liệt truyện ( Biographies des froitres


de la présente dynastie) .— Saigon, 1963.

VI– LÊ- KIM- NGÂN, Tổ chức chính-quyền trung ương dưới triều
Lê Thánh-tông 1460-1497 (Lorganisation du pouvoir central
sous le régne de Lê Thánh - tông 1460-1497 ). Saigon , 1963.

VII— NGUYỄN - PHỦ -ĐỨC, La veuve en droit vietnamien.—

Saigon, 1964.

VIII— NGHIÊM-THAM , Esquisse d'une étude sur les interdits chez


les Viêtnamiens.- Saigon, 1965.

IX - Khôm -định Việt-sử Thông - giám Cương - mục Tiền - biên ( Texte
et commentaire de l'Histoire du Việt, Vol . 2 ) .— Saigon, 1965.

X - Nhu - viễn ( Pacification extérieure ) trong Khâm -định Đại - Nam

Hội-điền Sự -lệ ( Répertoire administratif du Đại- Nam dressé


par ordre impérial ) .— Saigon , 1965.

XI ―――― Bửu Lịch , Vấn đề thân tộc.

Việt- Nam khảo- cổ tập- san , ( Bulletin de l‘Institut de Recherches


Archéologiques) số I , 2 3 và 4.
Sẽ in :

Nhu-viễn tập II trong Khâm - định Đạt- nam Hội- điền Sự -lệ .
t
ne
Nhà in Hoàng văn Lộc so
Kiềm -duyệt số B.T.T./B.C3/XB Sài-gòn ngày 1966

Libraže!~ YHAT-TRI
62. Bd. Le Lei, MGON

You might also like