Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG

ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN VẬT LÝ LỚP 10


Câu 1 (5,0 điểm):
Dùng sợi dây mảnh dài L, khối lượng không đáng kể, để treo quả cầu nhỏ vào
đầu trụ gỗ có đế đặt trên mặt bàn ngang như hình vẽ. L
Khối lượng quả cầu là m, khối lượng của trụ và đế là m O
M = 4m. Cầm quả cầu kéo căng sợi dây theo phương
ngang và thả nó rơi không vận tốc ban đầu. Coi va
chạm giữa quả cầu và trụ hoàn toàn không đàn hồi.
1. Trong quá trình quả cầu rơi, đế gỗ không dịch
chuyển. Hệ số ma sát giữa bàn và đế là . M
a) Tính vận tốc của hệ sau va chạm
b) Sau va chạm đế gỗ dịch chuyển được độ dài bao xa thì dừng lại?
2. Trong quá trình quả cầu rơi xuống để đế gỗ không dịch chuyển thì hệ số ma sát nhỏ
nhất là bao nhiêu? Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa đế và mặt bàn xuất hiện lớn nhất ứng
với góc treo sợi dây so với phương nằm ngang là bao nhiêu?
Giải
1. Gọi vận tốc quả cầu trước và sau va chạm là v và v':
(
;
Sau va chạm dưới tác dụng của lực ma sát đế gỗ
chuyển động chậm dần đến khi dừng lại
Quãng đường đế gỗ dịch chuyển được là x:
M
;

2. Gọi góc giữa phương ngang và dây treo là

Ta có: ; ;

khi đế gỗ không dịch chuyển ; và ;

Tìm cực đại hàm số


Thay ta có:

1
Với

Câu 2 (4,0 điểm):


Một thanh đồng tính được đặt thẳng đứng có khối lượng M và độ dài L, có thể
quay xung quanh đầu trên O của nó. Một viên đạn có khối lượng m bay theo phương
nằm ngang bắn trúng và găm chặt vào đầu dưới của thanh, làm cho thanh lệch một góc
 . Giả sử rằng m <<M.
a) Tính vận tốc bay ban đầu của viên đạn.
b) Tính độ tăng động lượng của hệ “viên đạn + thanh” sau va chạm. Sự tăng động
lượng này là do đâu?
c) Viên đạn phải bắn vào vị trí nào của thanh để động lượng của hệ “viên đạn +
thanh” không biến đổi trong quá trình va chạm?
Giải
a) Ta coi sau va chạm, đạn ghim vào thanh.
- Mômen động lượng của đạn (cũng là của hệ) trước va chạm đối với O:
M 0  mV0  l .

- Mômen động lượng của hệ sau va chạm:


M  I 0  mv' l  I 0  ml 2 0

- Theo định luật bảo toàn mômen động lượng, ta có: M  M 0


 mV0  l   0 ( I  ml 2 )   0 I
2
l 2 Ml 2 Ml 2 Ml 2  mV  l    Ml  ml 2     M  m l 2
I  IG  M    0 0  0
với 4 12 4 3  3   3 
M M M
m  M  m  V0  l 0 (1)
Vì 3 3 3m
- Theo định lý động năng:
1  l 
( I  ml 2 ) 02   M  ml  g (1  cos  )
2  2  .

g sin 2
1 2 Ml  2 M lg  2
I 0  g  2 sin 2   02  sin 2  6 
Do m  M , nên: 2 2 2 I 2 l
M Ml g  M 2 
 V0  l 0  6  sin  V0  gl  sin
3m 3m l 2 m 3 2.
b) Độ tăng động lượng của hệ sau va chạm là:
2
M M M M
P  P  P0  mV  MVG  mV0  (m  ) 0 l   0 l  (m  ) 0 l  0l
2 3 6 6
gl 
M sin .
6 2
* Nguyên nhân của sự tăng động lượng này là do đạn tác dụmg lên thanh một xung lực,
do đó trục quay tác dụng vào thanh một phản xung.
c) Gọi d là khoảng cách từ điểm va chạm tới trục quay. Theo định luật bảo toàn mômen
động lượng:
mV0 d  mVd  I 0 0 , với V   0 d  P0  mV0  m 0 d  Ml 2 0 / 3d
Ml
P  (mV  MVG )  (md  ) 0
2
2 Ml
 m d  Ml  / 3d  ( md  ) 0
Theo định luật bảo toàn động lượng P  P0
0 0
2
Rút ra d  2l / 3 .

Câu 3 (4,0 điểm):


Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu
P
trình biến đổi ABCDA được biểu diễn trên đồ thị PV là hình B
3P
thoi với các thông số được cho như hình vẽ. Điểm C được
chọn sao cho nhiệt độ trên đoạn BC luôn giảm và công của 2P A
0
C
chu trình ABCA là lớn nhất. 0p
P0 D
a) Tính thể tích VC theo V0.
b) Xác định vị trí trên đoạn BC, khí chuyển từ thu nhiệt O 6V0 V
sang tỏa nhiệt.
c) Tính hiệu suất của chu trình ABCDA.
Giải

a) Phương trình đoạn BC:

Với Vc là thể tích của điểm C. (1)


Kết hợp phương trình Claperon: PV = nRT ta được:

(2)
Nhiệt độ cực đại ứng với dT/dV = 0, thay vào (2) giải ra ta được:

Khi Tmax thể tích tương ứng đó là: Vmax = .


Để nhiệt độ trên BC luôn giảm thì Vmax < VB = 6Vo. Từ đó ta có: Vc 8Vo.
Kết hợp với điều kiện công của chu trình ABCA lớn nhất thì Vc = 8Vo.
b) Nhiệt lượng khí nhận trên đoạn BC: dQBC = CVdT + PdV
3
Kết hợp với (1) và (2) ta nhận được: (3).

Để QBC là nhận thì điều kiện là


Từ đó, miền nhiệt lượng nhận vào ứng với
c) Lấy tích phân 2 vế của (3) với miền V như trên ta tìm được
Nhiệt lượng thu được trên đoạn BC: Q1 = 2,25PoVo.
Tương tự ta cũng tính được nhiệt lượng thu được trên đoạn DA: Q2 = PoVo.
Dễ dàng tính được: Công A = 4PoVo và QAB = 20PoVo

Vậy hiệu suất: .


Câu 4 (4,0 điểm):
Một đĩa tròn mỏng bán kính R được tích điện đều với mật độ điện mặt  và được
đặt trong chân không. Hãy tìm điện thế và môđun của vectơ cường độ điện trường tại
trục của đĩa theo khoảng cách z tính từ tâm đĩa. Hãy xét biểu thức thu được khi z  0 và
z >> R.
Giải:

Từ tính khả cộng của điện thế , dV là điện


thế tại M gây bởi dq = dS với dS là điện tích
nguyên tố dS = dr.rd
dq σrdr .2 π
dV = =
4 π ε0 √ r + z 4 π ε 0√r + z
2 2 2 2

R
σrdr σ
V =∫ dV =∫ ( √ R + z −z ) (1)
2 2
=
2 ε 0 √r + z 2 ε0
2 2
0

−dV
Và E= dz
Lấy đạo hàm theo z của (1):
σ 1
E= (1− )


2ε0 R
2
(2)
1+
z2
σR
a) Khi z  0 thì từ (1) V= (3)
2 ε0
σ
và từ (2): E= (4)
2ε0
2
σR
b) Khi z >> R thì: V = 4 ε0 z
(5)

4
σ 1 σ R2
E= (1− )=


2
2ε0 R2 4 ε0 z (6)
1+
z2
(5) và (6) giống điện thế và điện trường của điện tích điểm q đặt tại O gây ra tại M

Câu 5 (3,0 điểm):


Người ta nhúng một dây may so vào một bình nước để đun nước. Biết công suất
tỏa nhiệt của dây đun là P. Nhiệt độ môi trường ngoài không đổi, công suất toả nhiệt
của nước ra môi trường ngoài tỉ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong
bình và môi trường. Nhiệt độ của nước trong bình ở thời điểm x được ghi bằng bảng
dưới đây:

x (phút) 0 1 2 3 4 5
t (0C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7

Hãy dùng cách tính gần đúng và xử lý số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
a) Nếu cứ đun tiếp thì nước có sôi không? Nếu không sôi thì nhiệt độ cực đại của
nước là bao nhiêu?
b) Khi nhiệt độ của nước là 600C thì ngắt nguồn đun. Hỏi nước sẽ nguội đi bao nhiêu
độ sau thời gian 1 phút? Sau 2 phút?
Giải:
a. Gọi nhiệt độ của nước tăng thêm trong thời gian 1 phút là , gọi T là nhiệt độ của
nước sau mỗi phút, T0 là nhiệt độ của môi trường. Gọi là khoảng thời gian đun nước,
vì nhiệt lượng của nước truyền ra môi trường ngoài tỉ lệ bậc nhất với độ chênh lệch
nhiệt độ giữa nước trong bình và môi trường nên ta có:

(C là nhiệt dung riêng của nước, k là hệ số tỉ lệ dương)


Theo bảng, chọn x = 1 phút. Ta có:
∆T= [ C ]
P . ∆ x+ k . ∆ x . T 0 k ∆ x

C
T =a−bT

Mặt khác từ bảng số liệu đề bài cho ta có thêm bảng chứa như sau:
X(phút) 0 1 2 3 4 5
T (0C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7
0 6,3 5,6 4,9 4,3 3,6
- Hồi quy tuyến tính ta có:
a = 10,175; b = 0,145
- Ta thấy Tmax khi Tmax = a/b = 70,20C. Nước không thể sôi dù đun mãi.
b. Khi rút dây đun, công suất cung cấp cho nước P = 0

5
- Vậy: sau 1 phút nước nguội đi 5,80C
- Ở phút thứ 2 nước nguội đi:
- Vậy: Tổng sau 2 phút nước nguội đi: 5,8 + 5 = 10,8 (0C)

Nguyễn Văn Đoá


ĐT: 0973696858

You might also like