HƯỚNG DẪN HỌC TẬP BUỔI 6 - TUẦN 5 - CQ.27

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CÂU HỎI BÀI TẬP NHÓM BUỔI 6

Chủ đề 1: Bạn hãy chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thời kỳ
quá độ hiện nay?

Thuận lợi:

– Thực tiễn phát triển của đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hội
chi Việt Nam phân tích, tổng kết, hình dung và học hỏi được nhiều kinh nghiệp
hơn về mô hình và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội. Do đường lối sai lầm trên
phương diện lý luận và thực tiễn đã dẫn đến sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ
nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ. Thực tiễn này đòi hỏi cần phải đổi mới, cải cách,
xây dựng mô hình Xã hội chủ nghĩa phù hợp với thực tiễn của đất nước.

– Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ
đã thúc đẩy các quốc gia mở cửa và hội nhập. Đây cũng là một cơ hội tốt để Việt
Nam có thể hợp tác để cùng giao lưu và tìm kiếm nguồn vốn, công nghệ và quản
lý. Quá trình giao lưu, hội nhập tạo điều kiện nâng cao trình độ dân trí, sự hiểu biết
lẫn nhau, đồng thời, tạo điều kiện cho việc tiếp thu các thành tựu và kinh nghiệp
phát triển của các nước đi trước, có trình độ phát triển cao, để phát triển rút ngắn
đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.

– Ở các nước Tư bản chủ nghĩa hiện nay cho thấy rõ không thể tiếp tục cách thức
phát triển truyền thống gây ô nhiễm môi trường, ảnh hường đế chất lượng cuộc
sống của người dân. Hàng loạt các vấn đề toàn cầu xảy ra ngày càng nghiêm trọng,
đơn cử như việc biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, … đòi hỏi phải có sự chung
sức của cộng đồng quốc tế cùng nhau giải quyết, chứ không phải chỉ một nước,
thậm chí một nhóm nước có thể giải quyết được. Điều này, tạo điều kiện thuận lợi
cho Việt Nam trong việc mở rộng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ.
– Quá trình phát triển của Việt Nam, đặc biệt công cuộc đổi mới đất nước do Đảng
ta khởi xướng và lãnh đạo trong hơn 30 năm qua đã thu được những kết quả đáng
kể. Điều này, một mặt củng cố và khẳng định sự lựa chọn đúng đắn của con đường
đi lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa ở nước ta; măt khác, đó
còn là các điều kiện, cơ sở cho việ tiếp tục vững bước trên con đường đã chọn.

Khó khăn:

– Đất nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội khi các nước đi trước đã và đang
gặp nhiều khó khăn nhất định trong việc tạo lập cơ sở vật chất của xã hội mới, khi
mà bản thân điều kiện vật chất nội tại trong nó còn nhiều hạn chế và nghèo nàn.
Ngoài ra, còn có sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước.

– Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế
phát triển mạnh mẽ cũng đặt ra nhiều nguy cơ về việc suy thoái đạo đức, lối sống,
nhất là lối sống thực dụng, thiếu tính nhân văn cũng đang và từng ngày từng giờ
tác động đến cán bộ, đảng viên và nhất là tầng lớp trẻ. Thực tế đó là một thách thức
to lớn cho Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng Đảng, đào tạo nền tảng
chính trị xã hội vững chắc trong từng lớp Đảng viên.

– Mặc dù quan điểm chính trị độc lập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ luôn được
sự thống nhất và đồng ý của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, trong bối cảnh
hiện nay lại đặt ra nhiều thắc thức với Việt Nam hơn trong vấn đề này. Đòi hỏi
Việt Nam phải thật khôn khéo và tế nhị nếu không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển mô hình Xã hội chủ nghĩa của đất nước.

Chủ đề 2: Từ thực tiễn Việt Nam, Bạn hãy chỉ ra tính chất tồn tại, đan xen giữa cái
cũ chưa mất đi và cái mới vừa hình thành trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, và
cho biết cái cũ lạc hậu khi nào hoàn toàn mất đi?
Trong xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH, cái cũ và cái mới còn tồn tại đan xen,
vừa chi phối ảnh hưởng lẫn nhau, vừa đấu tranh với nhau để từng bước cho ra đời
một thực thể xã hội mới, đúng nghĩa là xã hội chủ nghĩa

Chủ đề 3: Bạn có thể làm gì để góp phần đấu tranh xóa bỏ những tư tưởng, tập
quán, thói quen lạc hậu, lỗi thời và xây dựng nền văn hóa mới XHCN?
Về chính trị - tư tưởng: phải làm cho hệ tư tưởng tiên tiến thực sự trở thành nhân tố
chi phối đời sống tinh thần xã hội

You might also like