Đề Cương Ôn Tập Giữa Kì Lop 10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 10 Năm học 2021 - 2022

I)Kiến thức:
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được tạo nên từ hạt
A. electron, proton và nơtron . B. electron và nơtron.
C. proton và nơtron. D. electron và proton.
Câu 2: Đại lượng đặc trưng của nguyên tử là
A. Số proton và điện tích hạt nhân. B. Số proton và số electron.
C. Số khối A và số nơtron . D. Số khối A và điện tích hạt nhân.
Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng
A. số khối A. B. số proton. C. số nơtron. D. số proton và số nơtron
Câu 4: Nguyên tử có
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.
Câu 5: Đồng vị là tập những nguyên tử có cùng
A. số nơtron, khác nhau số prôton. B. số nơtron, khác nhau số khối.
C. số prôton, khác nhau số nơtron. D. số khối, khác nhau số nơtron.
Câu 6: Lớp thứ N(n=4) có số electron tối đa là A. 32. B. 18. C. 8. D. 50.
Câu 7: Lớp thứ L(n=2) có số electron tối đa là A. 8. B. 2. C. 18. D. 50.
Câu 8: Cấu hình e của 3216S là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1. B. 1s2 2s2 2p103s2.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d104s24p2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
Câu 9: Kí hiệu phân lớp nào sau đây sai?
A. 2s. B. 3d. C. 4p. D.2d.
Câu 10: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1.
C. 1s 2s 2p 3s .
2 2 6 2
D. 1s22s22p43s1.
Câu 11: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố kim loại thường là
A. 6,7,8. B. 1,2,3. C. 5,6,7. D. 2,3,4.
Câu 12: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố phi kim thường là
A. 6,7,8. B. 1,2,3. C. 5,6,7. D. 2,3,4.
Câu 13: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau : X : 1s 2s 2p63s23p4; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ;
2 2

Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?


A. X . B. Y. C. Z. D. X và Y.
Câu 14: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là
+ 6

A.1s22s22p5. B.1s22s22p63s2. C.1s22s22p63s23p1. D.1s22s22p63s1.


Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17. B. 18. C. 34. D. 52.
Câu 16: Cấu hình electron của 26Fe là:
A. 1s22s22p63s23p63d8. B. 1s22s22p63s23p6 4s2 3d6.
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s 2s 2p 3s 3d 3p 4s .
2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 6 6 2

Câu 17: Nguyên tố có Z =11 thuộc loại nguyên tố


A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 18: Nguyên tố có Z = 25 thuộc loại nguyên tố
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 19: Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron .Kí hiệu nguyên tử của M là
185 75 75 110
A. M. B. M. C. M. D. M.
75 185 110 75
Câu 20: Nguyên tử nào sau đây chứa 19 electron ; 19 proton và 20 nơtron ?
37 Cl 39 40 40
A. . B. K . C. Ar . D. K .
17 19 18 19
Câu 21: Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất của 9F là
A. 7. B. 2. C. 5. D.9.
Câu 22: Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất của 26Fe là
A. 8. B. 2. C. 6. D.26.
23
Câu 23: Điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 11 Na là
A. 23. B. 11. C. 11+. D. 23+.
Câu 24: Nguyên tử canxi có kí hiệu là . Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Canxi có số khối là 40. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
Câu 25: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. B. C. D.
Câu 26: Trong tự nhiên C có 3 đồng vị: 12C, 13C, 14C. Oxi có 2 đồng vị 16O, 17O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử CO
được tạo thành từ các loại đồng vị trên?
A. 3. B. 6. C. 12. D. 9.
Câu 27: Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 3,14,20 lần lượt là:
A. 1,2,4. B. 1,4,2. C. 2,1,5. D. 4,2,1.
Câu 28: Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p . Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng
1

điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là


A. 13 và 15. B. 12 và 14. C. 13 và 14. D. 12 và 15.
Câu 29: Electron cuối cùng của ngtử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6. X là
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. S.
Câu 30: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 =
10). Các nguyên tử là kim loại là
A. Y, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 31: Cho các cấu hình electron sau đây:
(1). 1s22s22p63s23p4. (2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
(4). [Ar]3d 4s .
5 1
(5). [Ne]3s23p3. (6). [Ne]3s23p64s2.
Nguyên tố phi kim là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).
Câu 32: Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s1 (2) 1s22s22p63s23p1 (3) 1s22s22p4 (4) 1s22s22p63s23p63d54s2
(5) 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 5
(6) 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 2
(7) 1s 2s 2p .
2 2 1

Có bao nhiêu nguyên tố có tính kim loại ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 33:Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, 5526Y, 2612Z?
A. X và Z có cùng số khối.
B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 34: Nguyên tử X có tổng số e trên các phân lớp s là 5 . Số hiệu nguyên tử của X là
A.11. B.12. C.13. D.14.
Câu 35: Nguyên tử X có tổng số e trên các phân lớp p là 11 . Số hiệu nguyên tử của X là
A.15. B.16. C.17. D.18.
Câu 36: Một nguyên tử có tổng cộng 8e ở các phân lớp p. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là
A. 14. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X và Y đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp này là 3.
Vậy tổng số hiệu nguyên tử của X và Y là
A. 11. B. 13. C. 16. D. 15.
Câu 38: Cấu hình electron nguyên tử viết đúng là
A. 1s22s22p63s23p64s2 (Z = 20). B. 1s22s22p63s23p63d6 (Z = 24).
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s (Z = 29).
2 2 6 2 6 9 2
D. 1s22s22p63s23p64s23d6 (Z = 26).
Câu 39: Cho các phát biểu sau đây:
1/ Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
2/ Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
3/ Phân lớp d chứa tối đa 6 electron.
4/ Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2 (n<5).
5/ Lớp electron bão hòa là lớp electron chưa đủ số số electron tối đa.
Những phát biểu đúng là
A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5.
Câu 40: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s1?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 41: Cho các phát biểu sau :
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron.
Phát biểu sai là
A. 3 và 4. B. 1 và 3. C. 4. D. 3.
Câu 42: Cho các phát biểu sau :
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử .
4. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số electron.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 43: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là
A. 27. B. 26. C. 28. D. 23.
Câu 44: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang
điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là
A. 122. B. 96. C. 85. D. 74.
Câu 45: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang
điện.Số khối A của hạt nhân là
A . 23. B. 24. C. 25. D. 27.
Câu 46: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là (99,63%) và (0,37%). Nguyên tử khối
trung bình của nitơ là
A. 14,7. B. 14,0. C. 14,4. D. 13,7.
24 25 26
Câu 47: Tính ngtử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị Mg ( 79%), Mg ( 10%), còn lại là 12 Mg ?
12 12
A. 24,32. B. 23,24. C. 24,23. D. 22,34.
Câu 48: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng
lần lượt là
A. 3 và 1. B. 2 và 1. C. 4 và 1. D. 1 và 3.
Câu 49: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của
x1% là
A. 80%. B. 20%. C. 10,8%. D. 89,2%.
Câu 50:Một lít khí hiđro giàu đơtơri ( H) ở đktc nặng 0,11gam.Giả sử hidro có 2 đồng vị là 1H và 2H.Tìm %
2

khối lượng của 2H?


A.76,800. B. 23,200. C. 62,338. D. 37,662.
Câu 51: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số
khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt.%Khối lượng của M có
trong hợp chất là
A. 55,56%. B. 44,44%. C. 71,43%. D. 28,57%.
Câu 52: Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 58. Số
nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt.Công thức phân tử
của M3X2 là
A. Ca3P2. B. Mg3P2. C. Ca3N2. D. Mg3N2.
Câu 53. Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s² 2s²2p6 3s²3p5 trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA B. ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA
C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 54. Nguyên tố M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s1. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm IIA B. ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA
C. ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 55. Nguyên tố A có Z = 10, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 1, nhóm VIIA B. chu kì 2, nhóm VIIIA
C. chu kì 4, nhóm VIA D. chu kì 3, nhóm IVA
Câu 56. Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron của G là
A. 1s² 2s². B. 1s² 2s²2p6 3s²3p4. C. 1s² 2s²2p6 3s3. D. 1s² 2s²2p6 3s².
Câu 57. Cho biết Cr có 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5 4s1. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là
A. ô 17, chu kì 4, nhóm IA B. ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
C. ô 24, chu kì 3, nhóm VB D. ô 27, chu kì 4, nhóm IB
Câu 58. Nguyên tố M ở chu kỳ 5, nhóm IB. Cấu hình electron của M là
A. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d10 4s²4p6 5s1. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d10 4s²4p64d10 5s1.
C. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d10 4s²4p64d9 5s². D. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d10 4s²4p64d8 5s1.
Câu 59. Nguyên tử R có cấu hình electron 1s² 2s²2p4. Số electron độc thân của R là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 60. Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm
Câu 61. Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hiđroxit là
A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.
C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH.
Câu 62. Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là
A. MgO. B. MgO4. C. Mg2O. D. Mg2O3.
Câu 63. Nguyên tố R có cấu hình e 1s² 2s²2p3 công thức hợp chất khí với Hidro và công thức hợp chất oxit cao
nhất là
A. RH4 và RO2. B. RH3 và R2O5. C. RH2 và RO3. D. RH3 và R2O3.
Câu 64. Hợp chất RH3, trong đó Hidro chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. K= 39. B. N = 14. C. P = 31. D. Br = 80.
Câu 65. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất của nó với hidro chứa thành
phần khối lượng R là 82,35%. Tìm nguyên tố đó.
A.N B.P C.As D.Pb
Câu 66: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại
M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe

You might also like