DH6 Danh Gia KTYT Updated

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

TS.

Nguyễn Thu hà
Bộ môn Chính sách và Kinh tế y tế
Trường ĐH Y tế Công cộng
§ Trình bày được khái niệm, đặc điểm của các
phương pháp đánh giá kinh tế y tế

§ Trình bày được các bước tiến hành đánh giá kinh
tế y tế

§ Thực hành đánh giá kinh tế y tế trong trường hợp


cụ thể
§ Nghe thuyết trình

§ Thảo luận trên lớp

§ Thực hành trên lớp: bài tập về đo lường hiệu

quả, phân tích quyết định và đánh giá kinh tế y tế


§ Slide bài giảng

§ Nguyễn Quỳnh Anh, Nguyễn Thu Hà và cộng sự


(2019) Giáo trình Đánh giá Kinh tế y tế cơ bản, Đại
học Y tế công cộng (tài liệu giảng dạy dành cho Ths
Y tế Công cộng và Ths Quản lý bệnh viện)
§ M. Drummond, M. Sculpher (2005) Methods for the
Economic Evaluation of Health Care programmes,
3rd edition
Bệnh viện nên đầu tư
những trang thiết bị hiện
đại nào? Sàng lọc ung thư tại cộng
đồng nên được thực hiện
đối với những ung thư nào
Có nên thay thế hoàn toàn và triển khai ra sao?
các thuốc an thần kinh thế
hệ cũ bằng các thuốc thế
hệ mới để điều trị cho
người bệnh tâm thần phân Lựa chọn can thiệp nào để
liệt? giảm tỷ lệ thừa cân-béo phì
ở trẻ em thành thị?
Các cam kết Nhóm vận động Gánh nặng
hiện tại ủng hộ bệnh tật (BoD)

Mối quan tâm Mối quan tâm


mang tính chuyên môn mang tính chính trị

Quyết định
Bằng chứng về Mối quan tâm
chi phí – hiệu quả mang tính cá nhân

Nguồn lực Phương tiện


Công bằng
hiện có truyền thông
ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ?

Phương pháp xác


định, định lượng,
định giá và so
sánh chi phí và
hiệu quả của các
can thiệp y tế

Drummond, 2005
Hiệu quả
Chi phí
Kết quả A
Chương trình/
Chi phí A Can thiệp A

Chọn lựa

Chi phí B Chương trình/ Kết quả B

Can thiệp B (so


sánh)
§ Nguồn lực khan hiếm ð Chúng ta phải lựa
chọn và lựa chọn thực hiện một việc gì có
nghĩa là chấp nhận “hi sinh” hay “từ bỏ” các
cơ hội khác
§ Chi phí CSSK ngày càng tăng (già hoá dân
số, kỹ thuật ngày càng hiện đại và đắt tiền…)
ð Can thiệp có hiệu quả (đáng đồng tiền?) ð
Bằng chứng cho chính sách y tế
Trả lời câu hỏi:
§ Liệuchương trình/dự án/dịch vụ CSSK này có đáng để
thực hiện so với những việc khác mà chúng ta có thể làm
với cùng nguồn lực như nhau? (hiệu quả phân bổ - làm cái
gì)
§ Liệu
chúng ta có bằng lòng với cách sử dụng nguồn lực
dành cho CSSK theo cách này hơn so với các cách khác
không? (hiệu quả kỹ thuật – làm như thế nào)
Cả CHI PHÍ và KẾT QUẢ của các chương trình/can thiệp khác
nhau được đo lường?

KHÔNG CÓ
Có sự
Chỉ xem xét Chỉ xem xét
so sánh
KẾT QUẢ CHI PHÍ
KHÔNG

giữa ít
1A ĐÁNH GIÁ MỘT PHẦN 1B 2 ĐÁNH GIÁ MỘT PHẦN
nhất 2
chương • Mô tả kết • Mô tả
• Mô tả chi phí – kết quả
quả đầu ra chi phí
trình/ca
n thiệp 3A ĐÁNH GIÁ 1 PHẦN 3B 4 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ
khác TOÀN PHẦN

• Đánh giá • Phân tích


nhau? (1) CMA (2) CEA
hiệu quả chi phí
(3) CUA (4) CBA
(1) Phân tích giảm thiểu hoá chi phí
(Cost Minimization Analysis - CMA)
(2) Phân tích chi phí – hiệu quả
(Cost-Effectiveness Analysis - CEA)
(3) Phân tích chi phí – hữu dụng
(Cost-Utility Analysis - CUA)
(4) Phân tích chi phí – lợi ích
(Cost-Benefit Analysis - CBA)
§ Phương pháp đơn giản nhất
§ So sánh các chương trình/can thiệp có kết
quả như nhau về mọi mặt (đơn vị đo lường
và mức độ)
§ Chỉ xem xét chi phí của các chương trình/can
thiệp
§ Lựa chọn can thiệp có chi phí thấp nhất
§ Ít sử dụng
§ Ví dụ: Hai chương trình can thiệp A và B
đều làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ
dưới 5 tuổi tại xã X xuống 3% sau 2 năm
can thiệp
§ Cần xác định đúng và đủ các chi phí của
mỗi chương trình can thiệp để chọn can
thiệp có chi phí thấp nhất (hiệu quả nhất)
§ So sánh các chương trình/can thiệp có hiệu quả

khác nhau về mức độ nhưng được đo lường


bằng cùng đơn vị tự nhiên (số năm sống tăng
thêm, số trường hợp bệnh được phát hiện sớm,
số ngày điều trị giảm đi,v.v…)

§ So sánh các chương trình/can thiệp dựa trên chi

phí cho một đơn vị hiệu quả


PHÂN TÍCH CHI PHÍ – HIỆU QUẢ (CEA)

§ Ví dụ: Xem xét can thiệp nhằm kiểm soát


đường huyết (Yokoyama, 2002)
§ Hiệu quả đo bằng số trường hợp được
kiểm soát đường huyết

§ Xem xét chi phí/trường hợp được kiểm


soát
§ So sánh các chương trình/ can thiệp có một hay
nhiều kết quả khác nhau (có thể khác cả về đơn
vị đo lường và mức độ) tác động đến cả số
lượng và chất lượng cuộc sống à hiệu quả
của các chương trình/can thiệp được đo lường
bằng mức độ “thoả dụng”
§ So sánh các chương trình/can thiệp dựa trên
chi phí cho một đơn vị “thỏa dụng”.
§ Kết quả được đo bằng mức độ “thỏa dụng”-
dựa trên mức độ “ưa thích” đối với các kết quả
sức khoẻ
§ Đơn vị đo kết quả tính đến cả thời gian sống (số
lượng) và mức độ khỏe mạnh (chất lượng cuộc
sống):
- QALYs (số năm sống điều chỉnh theo chất lượng cuộc
sống)
- DALYs (số năm sống tàn tật hiệu chỉnh) ngăn ngừa được
§ Ví dụ: Có nên áp dung chế độ ăn giảm tinh bột (low

carb) so sánh với chế độ ăn thông thường trong nhóm


đối tượng béo phì? (Tsai, 2005)

§ Lợi ích của can thiệp đo lường bằng QALY tăng thêm

§ Với mỗi QALY tăng thêm, can thiệp tiết kiệm được

1.225$
§ So sánh các chương trình/ can thiệp y tế

hoặc ngoài y tế có một hay nhiều kết quả


khác nhau à hiệu quả của các chương
trình/can thiệp được đo lường bằng tiền tệ
(dựa trên “mức độ sẵn sàng chi trả”)

§ So sánh dựa trên tỷ số chi phí/hiệu quả


§ Ví dụ: Can thiệp tư vấn (7 buổi với hộ gia đình)

liên quan đến tác hại rượu bia cho thanh thiếu
niên)

§ Cả chi phí và lợi ích đo lường bằng tiền

§ Cứ 1 đô la mỹ đầu tư cho can thiệp tư vấn thì

lợi ích mang lại là 9.60 đô la mỹ


§ Có thể là ngắn hạn, trung hạn, hay dài hạn
• Ví dụ: chương trình nha học đường
- Kết quả ngắn hạn: Số học sinh được học về tầm quan trọng
của sức khỏe răng miệng; Số học sinh được nhận quà (kem và
bàn chải đánh răng…)
- Kết quả trung hạn: Duy trì thói quen chăm sóc răng miệng

- Kết quả dài hạn: Sức khỏe răng miệng được cải thiện

§ Có thể được chuyển đổi sang 1 đơn vị đo lường


thống nhất để so sánh với nhau
§ Có thể tính theo các “đơn vị tự nhiên” (như số
trường hợp tử vong ngăn ngừa được), đơn vị “thoả
dụng” (QALY, DALY) hoặc bằng tiền ($)
§ Bối cảnh và thiết kế ĐGKTYT sẽ quyết định phương
pháp đánh giá phù hợp
§ Không có phương pháp nào là “hoàn hảo”, “tối ưu”
§ Cần chọn lựa phương pháp phù hợp nhất với mục đích và
nhu cầu của ĐGKTYT.
§ Phải tính được mức độ ảnh hưởng của can thiệp (sau khi
“bóc tách” từ các yếu tố khác).
§ Kết quả được tính bằng mức độ “thỏa dụng”:
bao gồm cả thời gian sống (số lượng) và mức
độ khỏe mạnh (chất lượng cuộc sống)
§ Ví dụ: QALY (năm sống điều chỉnh theo chất lượng
cuộc sống), DALY (năm sống tàn tật hiệu chỉnh) ngăn
ngừa được
(Quality Adjusted Life Years) - Số năm sống điều chỉnh
theo chất lượng cuộc sống
§ Là
đơn vị đo lường độ “thoả dụng” trong y tế được biết
đến nhiều nhất
§1 QALY = 1 năm sống “hoàn toàn khoẻ mạnh”
§ QALYs = Giá trị “ưa chuộng” x Thời gian
đối với mỗi tình trạng bệnh mắc bệnh
(trọng số chất lượng cuộc sống)
§ Có giá trị từ 0 đến 1
- 0: tử vong

- 1: hoàn toàn khoẻ mạnh

§ Quy đổi Y năm sống với một bệnh nào đó thành X năm
sống hoàn toàn khoẻ mạnh (X luôn nhỏ hơn Y)
§ Anh A sống đến năm 75 tuổi thì tử vong. Anh ta gặp tai nạn
xe hơi và phải cắt cụt chân phải ở tuổi 55. Giả sử trước khi
gặp tai nạn, anh ta hoàn toàn khoẻ mạnh (tình trạng sức
khoẻ tối ưu)
§ Việc bị cắt cụt một chân có tác động thế nào đến sức khoẻ
của anh A trong 20 năm (từ 55 tuổi đến 75 tuổi)?
§ Nếu trọng số chất lượng cuộc sống của việc sống với trình
trạng bị mất một chân là 0,7 thì 20 năm sống của anh A
tương đương với bao nhiêu năm sống hoàn toàn khoẻ
mạnh (QALY)?
§ Sức khoẻ của anh A khi bị cắt cụt một chân:

- Sức khoẻ thể chất: giảm khả năng vận động hay hạn chế trong
việc đi lại, bê vác
- Sức khoẻ tinh thần: cảm giác buồn phiền, tự ti

- Hoạt động xã hội: không thể làm công việc trước đây

§ Trọng số chất lượng cuộc sống của việc sống với trình trạng bị mất
một chân là 0,7 à 20 năm sống của anh ta chỉ tương đương với 14
năm sống hoàn toàn khoẻ mạnh (14=20 x 0,7) hay 14 QALY

§ Như vậy, cả cuộc đời 75 năm của anh ta tương đương với 69
(=55+14) năm sống hoàn toàn khoẻ mạnh hay 69 QALY
(Disability adjusted life years) - Số năm sống tàn
tật hiệu chỉnh
§1DALY = 1 năm sống khỏe mạnh mất đi do tử vong sớm
hoặc tàn tật
§ DALY = YLL + YLD
§ YLL: Số năm sống mất đi do tử vong sớm (Years of life lost due to
premature death)
§ YLD: Số năm sống với bệnh tật (“Healthy” years lived with
disability ), tính bằng thời gian sống với bệnh tật nhân với trọng số
bệnh tật
§ Có giá trị từ 0 đến 1

- 0: hoàn toàn khoẻ mạnh

- 1: tử vong

§ So sánh mức độ trầm trọng giữa các tình trạng sức khoẻ khác nhau
Anh B sống hoàn toàn khoẻ mạnh đến năm
40 tuổi thì bị bệnh tâm thần phân liệt và tử
vong vào tuổi 70. Nếu không bị bệnh thì anh
B có kỳ vọng sống là 80 tuổi. Trọng số bệnh
tật của bệnh tâm thần phân liệt là 0,45
Anh/chị hãy tính DALY của anh B?
§ Năm sống mất đi do tử vong sớm:

80 – 70 = 10 DALY
§ Năm sống với bệnh tật:

( 70 – 40 ) x 0.45 = 13,5 DALY


§ Tổng DALYs của anh B bằng 23,5 DALY
A. Các can thiệp độc lập với nhau (independent
interventions): Các can thiệp có thể thực hiện
cùng lúc

B. Các can thiệp mang tính loại trừ lẫn nhau


(mutually exclusive interventions): nếu thực
hiện can thiệp này thì không thể thực hiện can
thiệp kia
1. Đo lường chi phí của các can thiệp ($)
2. Đo lường kết quả của các can thiệp: Sử dụng
đơn vị đo lường phù hợp để đo kết quả của
can thiệp
3. Tính tỷ số hiệu quả cho mỗi can thiệp
R = (Chi phí)/(Kết quả)
4. Cân đối với ngân sách để lựa chọn các can
thiệp/có hiệu quả nhất
Tỷ số hiệu quả của can thiệp R = (Chi phí)/(Kết quả)
Phiên giải: Để đạt được 1 đơn vị kết quả (đơn vị tự nhiên, đơn
vị “thoả dụng”, đơn vị tiền tệ) thì cần bao nhiêu đơn vị chi phí.

Ví dụ:
- Chương trình can thiệp A nhằm tăng số lượng người bệnh đái tháo
đường được phát hiện sớm và điều trị tại huyện X trong năm 2013 có
chi phí là 1,2 tỷ đồng và kết quả là 400 người bệnh được phát hiện
điều trị
- Chương trình can thiệp B có cùng mục tiêu như chương trình can
thiệp tại huyện A có chi phí là 1 tỷ đồng và giúp phát hiện điều trị 250
người bệnh trong năm 2013
Chương trình nào hiệu quả hơn?
§ RA = 3 triệu đồng à Để phát hiện sớm và điều trị
cho 1 người bệnh đái tháo đường sẽ cần 3 triệu
đồng nếu thực hiện can thiệp A
§ RB = 4 triệu đồng à Để phát hiện sớm và điều trị
cho 1 người bệnh đái tháo đường sẽ cần 4 triệu
đồng nếu thực hiện can thiệp B
§ Can thiệp A chi phí – hiệu quả hơn can thiệp B
Phân tích hiệu quả Cân đối ngân sách và chọn lựa can thiệp

Lợi ích (giảm Tỷ số


Can thiệp Chi phí (Tỷ đ) số ca tử vong) CP/LI Ngân sách Can thiệp chọn lựa
A 15 20 0.75 15 A
B 10 12 0.83 15 < NS < 25 A và 1 phần của B
C 20 15 1.33 25 A và B
25 < NS < 45 A, B và 1 phần của C
45 A, B, và C
§ Hai chương trình can thiệp A và B (độc lập) đều có
mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi
tại hai xã A và B. Chi phí và hiệu quả của hai can
thiệp được mô tả ở bảng dưới đây.
§ Anh/chị được yêu cầu đánh giá chi phí – hiệu quả
của hai can thiệp A và B để giúp TTYT quyết định
nên thực hiện can thiệp nào.
§ Anh/chị sẽ dùng phương pháp đánh giá KTYT nào?
§ Tính toán và kết luận về tính chi phí- hiệu quả của
hai can thiệp?
CAN THIỆP Chi phí Hiệu quả (giảm tỷ lệ
(triệu đồng) SDD)

A 500 Từ 20% xuống 18%


B 730 Từ 20% xuống 17%
Số trẻ dưới 5 tuổi tại xã A : 10.000 trẻ
Số trẻ dưới 5 tuổi tại xã B : 8.000 trẻ
1. Đo lường chi phí của các can thiệp
2. Tính chênh lệch chi phí của từng cặp can thiệp
3. Đo lường kết quả của các can thiệp
4. Tính chênh lệch kết quả của từng cặp can thiệp
5. Tính tỷ số hiệu quả gia tăng (Incremental Cost-
effectiveness ratio- ICER)
ICER = (chênh lệch chi phí)/(chênh lệch kết quả)
6. Cân đối với ngân sách để chọn can thiệp hiệu quả nhất
CAN THIỆP Chi phí Hiệu quả Tỷ số hiệu quả
(triệu đồng) (Số trẻ SDD ngăn (R)
ngừa được (triệu đồng)
A 500 200 2,5 triệu
B 730 240 3,0 triệu
• RA = 2,5 triệu đồng à Để ngăn ngừa được 1 trẻ SDD sẽ cần
2,5 triệu đồng nếu thực hiện can thiệp A
• RB = 3,0 triệu đồng à Để ngăn ngừa được 1 trẻ SDD sẽ cần
3,0 triệu đồng nếu thực hiện can thiệp B
• Can thiệp A chi phí – hiệu quả hơn can thiệp B
ICER = [(Chi phí)2 – (Chi phí)1]/[(Kết quả)2 – (Kết quả)1]
Trong đó
* (Chí phí)2: Chi phí của can thiệp 2
* (Chí phí)1: Chi phí của can thiệp 1
* (Kết quả)2: Kết quả của can thiệp 2
* (Kết quả)1: Kết quả của can thiệp 1
CAN THIỆP Chi phí Hiệu quả Tỷ số hiệu quả
(triệu đồng) (Số trẻ SDD ngăn gia tăng
ngừa được (ICER)
(triệu đồng)
A 500 200 -
B 730 240 5,8 triệu
• ICER= 5,8 triệu đồng à Nếu thực hiện can thiệp B (không
thực hiện can thiệp A), để ngăn ngừa thêm được 1 trẻ SDD
chúng ta sẽ phải mất 5,8 triệu đồng
• B có được coi là chi phí- hiệu quả hay không? Có nên lựa
chọn thực hiện B hay không? à xem xét “mức độ sẵn sàng
chi trả” đối việc ngăn ngừa 1 trường hợp trẻ SDD
4 ngày nghỉ 5 ngày nghỉ

1.000 USD 1.350 USD


§ Willingnessto pay – mức sẵn sàng chi trả là khoản tiền tối
đa mà cá nhân sẵn sàng bỏ ra để có được một hàng hoá
hay dịch vụ
“Quy ước” kinh tế vĩ mô trong Y tế
- “Rất chi phí – hiệu quả” (< 1 x GDP/đầu người cho 01
DALY ngăn ngừa được)
- “Chi phí – hiệu quả” (< 3 x GDP/đầu người cho 01
DALY ngăn ngừa được)
- “Chi phí – không hiệu quả” (> 3 x GDP/đầu người cho
01 DALY ngăn ngừa được)
Mức sẵn sàng chi trả cho 1 QALY?
Chi phí cao hơn

C B

Can thiệp có kết quả thấp hơn


Can thiệp có kết quả cao
và chi phí cao hơn hơn và chi phí cao hơn

Kết quả thấp hơn Kết quả cao hơn


D A

Can thiệp có kết quả thấp Can thiệp có kết quả cao hơn
hơn và chi phí thấp hơn và chi phí thấp hơn

Chi phí thấp hơn


Chênh lệch chi phí
B. Chi phí ↑,
C. Chi phí ↑, 1 3 sức khỏe ↑
sức khỏe ↓
2

Sức khỏe giảm Sức khỏe tăng

D. Chi phí ↓, A. Chi phí ↓,


sức khỏe ↓ sức khỏe ↑
CHÚNG TA HỌC
ĐƯỢC GÌ?
VÍ DỤ: CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ
RỘNG
Chi phi hiệu quả

Tiêm chiến dịch 24 triệu 1000 trẻ được

C
tiêm đủ mũi

Tiêm định kỳ 30 triệu 1000 trẻ được


tiêm đủ mũi

CMA So sánh chi phí


VÍ DỤ: CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG
MỞ RỘNG
Chi phí hiệu quả

Tiêm chiến dịch 24 triệu 900 trẻ được tiêm đủ


mũi

Tiêm định kì 30 triệu 1000 trẻ được tiêm đủ


mũi

CEA ACER: Average Cost Effec8venness Ra8o


ICER: Incremental Cost Effec8veness Ra8o
VÍ DỤ
Chi phí hiệu quả

Không điều trị 0 50 QALY

Phương án A 10 triệu 60 QALY

Phương án B 15 triệu 70 QALY

CUA Chi phí /QALY tăng thêm


VÍ DỤ
Chi phí hiệu quả

HIV/AIDS 22 triệu 85 triệu

Dinh dưỡng 60 triệu 141 triệu

BCR: Benefit Cost Ratio


CBA NPV: Net Present Value
ROI: Return on Investment

You might also like