Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

CÔNG NGHỆ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

TRONG CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT HÓA LÝ DUNG DỊCH CHẤT


HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan


Trường Đại học Bách khoa- ĐHQG TP.HCM

2022
Sự hấp phụ trên bề mặt

Γ: lượng chất HĐBM/ đơn vị diện tích bề mặt (mol/cm2


hay mol/m2)

(a) Nồng độ chất HĐBM nhỏ


(b) Nồng độ chất HĐBM đủ lớn

2
Sự hấp phụ trên bề mặt Quan hệ giữa độ hấp phụ Γ -
nồng độ C:
• Nồng độ C
• Chiều dài mạch carbon
• Giá trị tới hạn Γm

3
Độ hoạt động bề mặt

• Độ hoạt động bề mặt: biến thiên sức căng bề mặt theo


nồng độ

d d
 ; hay 
dc da

• Đại lượng Gibbs G*


Dd nước: chất tan có độ phân cực giảm -> G* tăng

4
Độ hoạt động bề mặt

• Quy tắc Traube:


Trong dãy đồng đẳng, độ hoạt
động bề mặt biến đổi theo quy
luật.
Độ hoạt động bề mặt tăng 3-3.5
lần khi chiều dài mạch carbon
tăng thêm 1 nhóm CH2

Changes of the surface tension of the carboxylic acid solutions

5
Micelle

Sự hình thành micelle trong dd nước:


• Lực hút Van de Walls giữa phần kỵ nước
• Lực đẩy của nhóm điện tích cùng dấu
• Lực hút của các phân tử nước

6
Micelle

Micelle trong các hệ khác nhau: O/W, W/O

7
Micelle

8
Micelle
the critical packing
parameters (Pc)

9
Micelle

Cấu trúc và hình dáng micelle phụ thuộc:


–Nhiệt độ
– Nồng độ
– Bản chất HĐBM
– Chất điện ly
– Các chất tan hữu cơ (e.g. alcohols)

10
Nồng độ micelle tới hạn

• Nồng độ micelle tới hạn (Critical Micelle Concentration:


CMC)
CMC= nồng độ dung dịch chất HĐBM mà tại đó sự hình thành
micelle trở nên đáng kể

11
Nồng độ micelle tới hạn

Nồng độ <CMC: Các phân tử HĐM tự do di chuyển, tìm kiếm các bề mặt
để gắn và hình thành các lớp đơn phân tử (hấp phụ)
Nồng độ >CMC: chúng tạo thành lớp đơn phân tử.
• Khi tất cả các bề mặt đã được bao phủ, chúng sẽ kết vào nhau, tạo
thành các micelle.
• Càng tăng số lượng phân tử, số lượng micelle càng tăng.
• Sức căng bề mặt bây giờ không giảm khi tăng thêm chất hoạt động bề
mặt.
• Các micelle hình thành và phân hủy 1000 lần mỗi giây

12
Nồng độ micelle tới hạn Ap suất thẩm thấu

Độ đục

Sức căng bề mặt

Độ dẫn điện

CMC Nồng độ

• Chiều dài phần kỵ nước: tăng chiều dài-> CMC giảm


• Nhiệt độ: nhiệt độ giảm -> giảm CMC
• Chất điện ly: tăng chất điện ly -> CMC giảm
• Chất hữu cơ: tùy thuộc bản chất -> CMC tăng hay giảm
13
Nồng độ micelle tới hạn

Aggregation Numbers for Some


Surfactants in Water

14
Nồng độ micelle tới hạn

15
Nồng độ micelle tới hạn

Các yếu tố sau góp phần làm tăng CMC:


(a) Cấu trúc kỵ nước phân nhánh
(b) Liên kết đôi giữa các nguyên tử cacbon
(c) Các nhóm phân cực (O hoặc OH) ở đuôi kỵ nước
(d) Các nhóm cực bị ion hóa mạnh (sulphat và nhóm muối bậc 4)
(e) Các nhóm ưa nước được đặt ở trung tâm phân tử chất hoạt động bề
mặt
(f) Tăng số lượng đầu ưa nước
(g) Nhóm tri fluoromethyl
(h) Tăng kích thước của đầu ưa nước
(i) Sự gia tăng độ pH của axit yếu (chẳng hạn như xà phòng)
(j) Sự giảm pH từ vùng đẳng điện và tăng pH từ vùng đẳng điện đối với các
chất hoạt động bề mặt lưỡng tính (CMC thấp ở vùng đẳng điện và CMC
cao ngoài vùng đẳng điện)
(k) Bổ sung các muối urê, formamit và guanidinium, dioxan, ethylene glycol
và các este hòa tan trong nước

16
Nồng độ micelle tới hạn

Sự kết (CMC) phụ thuộc vào :


• Loại chất hoạt động bề mặt
• Nhiệt độ
• Muối: thường giảm khi tăng (muối)
• Chất đồng hoạt động bề mặt: tăng hoặc giảm; trong một
số hỗn hợp; hiệp đồng giảm CMC

17
Điểm Krafft

Điểm Krafft: là nhiệt độ ở đó


độ hòa tan bằng CMC (tại nồng
độ 0.1-10%)

Nhiệt độ Krafft (Krafft temperature)


(còn được gọi là điểm Krafft, hoặc
nhiệt độ micelle tới hạn) là nhiệt độ tối
thiểu tại đó các chất hoạt động bề mặt
hình thành mixen

18
Điểm Krafft
• Liên quan chất HĐBM anion
• Chiều dài mạch C tăng -> Krafft tăng
• Mạch C có xuất hiện oxide ethylene -> Kraft giảm
• Phụ thuộc nồng độ và các thành phần khác trong dd

Điểm Kraft của dung dịch alkyl sulphate trong nước


Số nguyên tử C 10 12 14 16 18
Điểm Krafft (oC) 8 16 30 45 56

19
Điểm Krafft
The Krafft temperatures TK of Typical Ionic Surfactants

20
Điểm Krafft
The Krafft temperatures TK of Typical
Ionic Surfactants

Variation of Kraft point with the number of


carbon atoms in the
alkyl chain

21
Điểm Krafft

22
Điểm đục

• Điểm đục: là nhiệt độ ở đó chất HĐBM không ion trở nên


không thể hòa tan, tách ra khỏi dung dịch
• Liên quan chất HĐBM không ion
• Độ dài gốc akyl tăng -> điểm đục giảm
• Lượng nhóm oxide ethylene giảm -> điểm đục giảm

23
Điểm đục

variation of cloud point with the


number of oxyethylene units

24
HLB

• Hydrophile-Lipophile Balance -HLB: Mối tương quan ái


nước- ái dầu
• Tất cả các chất hoạt động bề mặt không ion đều có Giá trị
HLB
• Các ứng dụng cho chất hoạt động bề mặt có “yêu cầu” về
HLB
• Khi “giá trị” HLB của chất hoạt động bề mặt của bạn phù hợp
với “yêu cầu” của ứng dụng sẽ cho hiệu quả sử dụng tốt

It was invented 56 years ago by William C. Griffin of the Atlas


Powder Company ( bought by ICI in 1971 )
25
HLB
Các chức năng của chất HĐBM có thể được phân loại theo HLB

26
HLB

• Giá trị HLB là một dấu hiệu về khả năng hòa tan của chất
hoạt động bề mặt
• Thang điểm làm việc từ 0,5 đến 19,5 (thường ghi 1-20)
• Điều đó có nghĩa là gì khi bạn nghe nói về một anion có
“HLB” cho 40 hoặc lâu hơn?
• Con số này là một số tương đối hoặc so sánh và không
phải là một phép tính toán học

27
HLB

Mức độ phân tán HLB

- Không phân tán trong nước 1-4

- Phân tán kém 3-6

- Phân tán như sữa sau khi lắc 6-8

- Phân tán như sữa bền 8-10

- Phân tán trong mờ đến trong 10-13

- Dung dịch trong > 13

28
HLB
Giá trị HLB có thể được tính toán theo lý thuyết hoặc có thể
được xác định bằng thực nghiệm.
Công thức tính HLB:
+Công thức của Davies:
HLB = 7 +  HLB nhóm ái nước - HLB nhóm kỵ nước

+ Công thức của Kawakami:


HLB = 7 + 11,7 log ( Mn/Md)
Mn : Khối lượng phần tử ưa nước trong phân tử
Md : Khối lướng phần tử ưa dầu trong phân tử

+ Công thức tính ester của acid béo và rượu đa chức:


HLB = 20 ( 1 – S/A)
S: Chỉ số xà phòng hóa của ester
A: Chỉ số acid của acid béo
29
HLB
Công thức tính HLB:
Nếu ester không đo được chỉ số xà phòng thì có công thức
sau:
HLB = (E + P) / 5
E, P: phần trăm khối lượng của EO và rượu đa chức
trong phân tử. Where,
E= weight percentage of oxyethylene content
P= weight percentage of polyhydric alcohol content
(glycerol, sorbitol)

30
HLB

HLB của hỗn hợp các chất hoạt động bề mặt

+Công thức Griffin: hỗn hợp có nhiều chất hoạt động bề


mặt thì
HLB hh =  xi HLBi
xi :phần khối lượng trong tổng lượng chất họat động bề mặt

31
HLB

Chất hoạt động bề mặt Giá trị thực Giá trị tính toán

Tween 18 15 15,8
Tween 81 10 10,9
Span 20 8,6 8,5
Span 40 6,7 7,0
Span 60 4,7 5,7
Span 80 4,3 5,0
Glycerol Stearat 3,8 3,7
Span 65 2,1 2,1

32
HLB

Chất hoạt động bề mặt nonionic sử dụng làm bộ HLB chuẩn:


HLB 2 8% SPAN®80 / 92% SPAN 85
HLB 4 88% SPAN80 / 12% SPAN 85
HLB 6 83% SPAN 80 / 17% TWEEN® 80
HLB 8 65% SPAN 80 / 35% TWEEN 80
HLB 10 46% SPAN 80 / 54% TWEEN 80
HLB 12 28% SPAN 80 / 72% TWEEN 80
HLB 14 9% SPAN 80 / 91% TWEEN 80
HLB 16 60% TWEEN 20 / 40% TWEEN 80

33
HLB “cần thiết”

HLB “cần thiết” (Required HLB)


Để tạo nhũ O/W, mỗi thành phần dầu đều cần có giá trị HLB
“cần thiết”
Giá trị HLB “cần thiết” là giá trị HLB của chất nhũ hóa để có
thể giảm sức căng bề mặt giữa thành phần dầu và nước

Nhóm HLB “cần thiết”


Dầu thực vật 6
Silicone oils 8-12
Petroleum oils 10
Các ester làm mềm da 12
Acid và rượu béo 14-15

34
HLB “cần thiết”

Chuẩn bị 8 mẫu nhũ đơn giản:


Cùng lượng dầu
Cùng lượng chất nhũ hóa với các giá trị HLB khác nhau
Cùng lượng nước
Quan sát nhũ được hình thành và chọn nhũ bền nhất
Bền: không tách lớp hay tách sau cùng
=> HLB của nhũ hóa được sử dụng chính là HLB “cần thiết”

35
HLB “cần thiết” và công thức sản phẩm

•Xác định các thành phần tan trong pha dầu (không bao
gồm chất nhũ hóa)
•Xác định tổng thành phần khối lượng pha dầu
•Xác định tỷ lệ % khối lượng của từng thành phần pha dầu
so với tổng
•Nhân tỷ lệ % khối lượng với giá trị HLB “cần thiết” của từng
thành phần pha dầu
•Cộng tổng các giá trị này để được HLB “cần thiết” cho hỗn
hợp

36
HLB “cần thiết” và công thức sản phẩm

 Công thức lotion O/W đơn giản


◦ mineral oil 8%
◦ caprylic/capric triglyceride 2%
◦ isopropyl isostearate 2%
◦ cetyl alcohol 4%
◦ emulsifiers 4%
◦ polyols 5%
◦ water soluble active 1%
◦ water 74 %
◦ perfume q.s.
◦ preservative q.s.

37
HLB “cần thiết” và công thức sản phẩm

◦ mineral oil 8%
 Mineral oil 8 / 16 = 50%
◦ caprylic/capric triglyceride 2%
 caprylic/cap. trig. 2 / 16 = 12.5%
◦ isopropyl isostearate 2%
 isopropyl isostearate 2 / 16 = 12.5%
◦ cetyl alcohol 4%
 cetyl alcohol 4 / 16 = 25%
 16
◦ emulsifiers 4%
◦ polyols 5%
◦ water soluble active 1%
◦ water 74 %
◦ perfume q.s.
◦ preservative q.s.

38
HLB “cần thiết” và công thức sản phẩm
Oil phase contribution X required equals
ingredient HLB of
ingredient
Mineral oil 50.0% 10.5 5.250

Caprylic cap. 12.5% 5 0.625


Trig.
Isopropyl 12.5% 11.5 1.437
isostearate
Cetyl alcohol 25.0% 15.5 3.875

Total 11.2

 Cần sử dụng hệ nhũ hóa có giá trị HLB khoảng11.2


 Nên sử dụng ít nhất 2 chất hoạt động bề mặt trong hỗn hợp
 Giá trị HLB đúng thường để đạt trạng thái rất bền khi ở lượng dùng thấp hơn.
◦ VD: công thức cần hỗn hợp HĐBM ở HLB 11.2 với hàm lượng 4% thì bền hơn khi
sử dụng với hàm lượng 5% của hỗn hợp HLB 10.2 hoặc 13.2

39
Đặc tính bề mặt lỏng-rắn và quan hệ 3 pha

• Đặc tính bề mặt lỏng-rắn và quan hệ 3 pha:


LK (Khí)

RK (Lỏng)
q
LR (Rắn)

q: góc dính ướt


q < 90: RK > RL + LK -> chất lỏng chảy loang trên bề mặt
rắn -> dính ướt
q > 90: RK < RL + LK -> chất lỏng co lại trên bề mặt rắn ->
không dính ướt

40
Đặc tính bề mặt lỏng-rắn và quan hệ 3 pha

Thấm ướt

41
Đặc tính bề mặt lỏng-rắn và quan hệ 3 pha

Thấm ướt

42

You might also like