Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

CHUYÊN ĐỀ 10+11: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Các tính chất của nguyên hàm

   f  x  dx   f  x 
  f '  x  dx  f  x  C
   f  x   g  x dx   f  x dx   g  x dx
  kf  x dx  k  f  x dx với k là hằng số khác 0 .

Các nguyên hàm cơ bản


Dựa trên định nghĩa của nguyên hàm ta dễ chứng minh được các công thức
nguyên hàm cơ bản dưới đây

  0dx  C   dx  x  C
1 1 1
  x dx  ln x  C   ax  b dx  a ln ax  b  C
 ax  b
1
1 1
x  C    1    ax  b  dx   C    1

  x dx 

 1 a    1

1 1 ax
   ax  b  dx  C   a dx 
x
 C  a  0, a  1
2
a  ax  b  ln a

1 ax b
  e dx  e  e
ax  b
x x
C dx  e C
a
1
 a
bx  c
dx  a bx  c  C
b ln a
 cos kx sin kx
  sin kxdx  C   cos kxdx  C
k k
1  cos 2kx x sin 2kx
  sin 2 kxdx   dx   C
2 2 4k
1  cos 2kx x sin 2kx
  cos kxdx   dx   C
2

2 2 4k
3sin kx  sin 3kx 3cos kx cos 3kx
  sin 3 kxdx   dx    C
4 4k 12k
cos 3kx  3cos kx sin 3kx 3sin kx
  cos kxdx   dx   C
3

4 12k 4k
1 1
  cos 2
x
dx  tan x  C   sin 2
x
dx   cot x  C

1 tan kx 1 cot kx
  cos 2
kx
dx 
k
C   sin 2
kx
dx  
k
C

1 1 xa
 x 2
a 2
dx  ln
2a x  a
C 

1
 x a
2 2
dx  ln x  x 2  a  C

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


DẠNG 1: TÍNH NGUYÊN HÀM DỰA TRÊN CÁC NGUYÊN HÀM CƠ
BẢN
1
Câu 1. Tìm một nguyên hàm của hàm số f  x   .
5x  2

 f  x  dx  ln 5x  2  C .
1
A.  f  x  dx  5 ln 5 x  2  C . B.

 f  x  dx  5ln 5x  2  C .
1
C. D.  f  x  dx   2 ln  5 x  2   C .
Lời giải
Chọn A
1 1
 f  x  dx   5 x  2 dx  5 ln 5 x  2  C .
Câu 2. Tìm một nguyên hàm của hàm số f  x   cos3x .

 f  x  dx  3sin 3x  C .
sin 3 x
A. B.  f  x  dx  3
C.

 f  x  dx  sin 3x  C .
sin 3 x
C. D.  f  x  dx   3
C .

Lời giải
Chọn B
sin 3 x
 f  x  dx   cos 3xdx  3
C .

Câu 3. Tìm một nguyên hàm của hàm số f  x   7 x .


7 x 1
A.  f  x  dx  7 x ln 7  C . B.  f  x  dx  C .
x 1

7x
 f  x  dx   f  x  dx  7
x 1
C. C . D. C .
ln 7

Lời giải
Chọn C

7x
 f  x  dx   7 x dx  C .
ln 7
Câu 4. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x   3  5sin x và f  0   10 . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. f  x   3x  5cos x  5 . B. f  x   3x  5cos x  2 .
C. f  x   3x  5cos x  15 . D. f  x   3x  5cos x  2 .
Lời giải
Chọn A
f  x     3  5sin x dx   3dx  5 sin xdx  3x  5cos x  C
Mà f  0   10  5  C  10  C  5 nên f  x   3x  5cos x  5 .
 
Câu 5. Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   sin x  cos x thỏa mãn F    2 .
2
A. F  x    cos x  sin x  3 . B. F  x   cos x  sin x  3 .
C. F  x    cos x  sin x  1 . D. F  x    cos x  sin x  1 .
Lời giải
Chọn C
F  x     sin x  cos x  dx   sin xdx   cos xdx   cos x  sin x  C
 
Mà F    2  1  C  2  C  1 nên F  x    cos x  sin x  1 .
2
Câu 6. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2sin x .

 f  x  dx  sin x C.  f  x  dx  sin 2x  C .


2
A. B.
C.  f  x  dx  2cos x  C . D.  f  x  dx  2cos x  C .
Lời giải
Chọn C
 f  x  dx   2sin xdx  2 sin xdx  2cos x  C .
3
Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2 x thỏa mãn F  0   .
2
1 3
A. F  x   2e x  x 2  . B. F  x   e x  x 2  .
2 2
5 1
C. F  x   e x  x 2  . D. F  x   e x  x 2  .
2 2

Lời giải
Chọn D

F  x     e x  2 x  dx   e x dx   2 xdx  e x  x 2  C
3 3 1
Mà F  0    1  C   C  nên F  x    cos x  sin x  1 .
2 2 2
1
Vậy F  x   e x  x 2 
2

Câu 8. Tìm một nguyên hàm của hàm số f  x   3x  7 x .

3x 7x
A.  f  x  dx   C . B.  f  x  dx  3 .ln 3  7 .ln 7  C .
x x

ln 3 ln 7

3x 1 7 x 1
C.  f  x  dx   C . D.  f  x  dx  3
x 1
 7 x 1  C .
x 1 x 1
Lời giải
Chọn B
3x 7x
 f  x  dx   3x dx   7 x dx   C .
ln 3 ln 7

Câu 9. [2D3-1] Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x)  3x  4


 3x  4 
3
3 2
A.  f  x  dx  C . B.  f  x dx  C .
2 3x  4 9

 3x  4 
3
2
 f  x dx  6  3x  4  C .  f  x dx 
3
C. D. C .
3
Lời giải
Chọn B

 3x  4 
3
1 2
Ta có  f ( x)dx   3x  4dx   3x  4d  3x  4   C
3 9

Câu 10. [2D3-1] Cho hàm số f ( x)  3x2  (2m  1) x  2m . Tìm giá trị thực của tham số m
để nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) thỏa mãn F (0)  3 và F (1)  15 .
21 21
A. m  . B. m  3 . C. m   . D. m  3 .
2 2

Lời giải
Chọn A
2m  1 2
Ta có F ( x)   f ( x)dx    3x 2  (2m  1) x  2m dx  x 3  x  2mx  C .
2

F (0)  3  C  3

2m  1 21
F (1)  15  1   2m  C  15  2m  27  2C  2m  21  m  .
2 2

Câu 11. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x)  2 x3  3x 2  4 x  5 thỏa mãn
F (2)  3 .
x4
A. F ( x)  6 x 2  6 x  9 . B. F  x    x3  2 x 2  5 x  15 .
2

x4 x4
C. F  x    x3  2 x 2  5 x  13 . D. F  x    x3  4 x 2  9 .
2 4

Lời giải
Chọn B

x4
F ( x)   f ( x)dx    2 x  3x  4 x  5 dx   x 3  2 x 2  5 x  C
3 2

F (2)  3  18  C  3  C  15 .

x4
Vậy F ( x)   x3  2 x 2  5 x  15 .
2

Câu 12. [2D3-1] Tìm một nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   e x ln10 biết F 1  e .
e x 9e
A. F  x   e .x
B. F  x    . C. F  x   10e x  9e . D.
10 10
F  x   11e  10e x .
Lời giải
Chọn C
F  x    e x ln10 dx  e x ln10  C  e x .eln10  C  10e x  C
Vì F 1  e nên 10.e  C  e  C  9e .
Vậy F  x   10e x  9e .
Câu 13. [2D3-1] Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   3 2 x  3 .
33 33 3
 2 x  3  C .  2 x  3  C . C. 3  2 x  3  C . D.
4 4 4
A. B.
4 2 8
23
 2 x  3  C .
4

3
Lời giải
Chọn C
1 4
1 3 33
Ta có:  3 2 x  3dx    2 x  3 3 dx  . .  2 x  3 3  C   2 x  3  C .
4

2 4 8
1
Câu 14. Tìm một nguyên hàm của hàm số f  x   .
cos 2 2 x
A.  f  x  dx  2 tan 2x  C . B.  f  x  dx  2 tan 2x  C .
1 1
C.  f  x  dx  2 tan 2 x  C . D.  f  x  dx   2 tan 2 x  C .
Lời giải
Chọn C
1
Câu 15. Tìm một nguyên hàm của hàm số f  x   .
x
2
sin
2
1 x 1 x
A.  f  x  dx   2 cot 2  C . B.  f  x  dx  2 cot 2  C .
x x
C.  f  x  dx  2 cot 2  C . D.  f  x  dx  2 cot 2  C .
Lời giải
Chọn C
Câu 16. Tìm một nguyên hàm của hàm số f  x    sin x  cos x  .
2

1 1
A.  f  x  dx  x  2 cos 2 x  C . B.  f  x  dx  x  2 cos 2 x  C .
C.  f  x  dx  x  2cos 2x  C . D.  f  x  dx  x  2cos 2x  C .
Lời giải
Chọn A
Ta có f  x    sin x  cos x   1  sin 2 x
2

1
  f  x  dx  x  cos 2 x  C .
2
Câu 17. Tìm một nguyên hàm của hàm số f  x   cos3 x .
1
 f  x  dx  4 cos xC .  f  x  dx  3cos x sin x  C .
4 2
A. B.
1 3
C.  f  x  dx  12 sin 3x  4 sin x  C . D.
1 3
 f  x  dx   12 sin 3x  4 sin x  C .
Lời giải
Chọn C
cos 3x  3cos x 1 3
 f  x  dx   cos xdx   dx  sin 3 x  sin x  C .
3
Ta có
4 12 4

DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN


Nội dung phương pháp:

Công thức đổi biến số:  f u  x  .u  x  dx   f u  du, u  u  x 


b u b

 f  u  x   .u  x  dx   f  u  du, u  u  x 
a ua

Phương pháp đổi biến số thường được sử dụng theo hai cách sau đây:
b
Giả sử cần tính  g  x  dx . Nếu ta viết được g  x  dưới dạng f u  x  u   x  thì
a

b ub

 g  x  dx   f  u  du .
a ua

ub

Vậy bài toán quy về tính  f  u  du , trong nhiều trường hợp thì tích phân mới
ua

này đơn giản hơn.


Câu 1. Khi tìm nguyên hàm x x 2  1dx bằng cách đổi biến u  x 2  1 , bạn An đưa ra
các khẳng định sau:
+ Khẳng định 1: du  dx
+ Khẳng định 2:  x x 2  1dx   u 2 du

x  1
3
2

+ Khẳng định 3:  x x  1dx  2


C
6
Hỏi có tất cả bao nhiêu khẳng định đúng?
A.0. B. 1. C. 2. D. 3
cos x
Câu 2. Thầy giáo cho bài toán “ Tìm  sin 2
x
dx ”. Bạn An giải bằng phương pháp đổi biến

như sau:
+ Bước 1: Đặt u  sin x , ta có du  cos xdx
cos x du 1
+ Bước 2: 2 sin
x
dx   2    C
u u
cos x 1
+ Bước 3: Kết luận  2 dx    C
sin x x
Hỏi bạn An sai ở bước nào?
A. Bước 1 B. Bước 2 C. Bước 3 D. Không
sai.
x
Câu 3. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x  
x 1
2

 f  x  dx  ln  x   f  x  dx  2 ln  x 
1
A. 2
1  C B. 2
1  C

x2 x2
C.  f  x  dx  ln x  C D.  f  x  dx  ln x  C
2 2
ln x  3
Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x  
x

 f  x  dx   f  x  dx   ln x  3
3
A. ln x  3  C . B. C .
1 2
 f  x  dx  3  ln x  3  f  x  dx  3  ln x  3
3 3
C. C . D. C .

sin 2 x  
Câu 5. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F    0 .
1  cos x 2
Tính F  0  .
A. F  0   2ln 2  2 . B. F  0   2ln 2 C. F  0   ln 2 . D.
F  0   2ln 2  2 .
1 
Câu 6. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F  0   .
1  tan x 4
 
Tính F   .
2 
        
A. F    . B. F     C. F    . D.
2  2  2  2  2 
4 
  
F  .
2 4

Câu 7. Cho 
dx
2x 1  4
 a 2 x  1  b ln  
2 x  1  4  C với a, b  . Tính M  a  b .

A. M  3 B. M  3 C. M  0 D. M  2 .
 sin x  cos x  1  C với
m
cos 2 x
Câu 8. Cho  sin x  cos x  2  3
dx  
sin x  cos x  2 
n
m, n  . Tính A  m  n .

A. A  5 . B. A  2 C. A  3 . D.
A 4.
Câu 9. Để tính  sin4 x.cos xdx thì nên:
A. Dùng phương pháp đổi biến số đặt t  cos x .
u  sin 4 x

B. Dùng phương pháp nguyên hàm từng phần đặt  .
dv  cos xdx

C. Dùng phương pháp đổi biến số đặt t  sin x .

u  cos x
D. Dùng phương pháp nguyên hàm từng phần đặt  .

 dv  sin 4
xdx

Câu 10. Tính I   2 x x 2  1dx bằng cách đặt u  x2  1 , mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. I  2 udu . B. I   udu . C. I   udu . D.
1
2
I udu .

Kết quả của I   x  x2  7  dx là


15
Câu 11.

1 2
  1 2
  1 2
 
16 16 16
A. x 7 C . B. x 7 . C. x 7 . D.
32 32 16


1 2

16
x 7 C .
2
Tìm các hàm số f  x  biết rằng f '  x  
cos x
Câu 12.
 2  sin x 
2
A. f  x   B. f  x  
sin x sin x
C . C .
 2  cos x  2  sin x
2

C. f  x    D. f  x  
1 1
C. C .
2  sin x 2  cos x
e2 x
Câu 13. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y  x ?
e 1
A. F  x   e x  ln  e x  1  C . B. F  x   ex  1  ln  e x  1  C .
C. F  x   e x  ln x  C . D. F  x   e x  ln x  C .

 f  x  dx   f  2x  dx bằng:
2
Câu 14. Cho  C . Khi đó:
x2  1
1 1 8
A. C . B. C . C. C . D.
x2  1 4 x2  1 4 x2  1
2
C .
x2  1

Câu 15. F  x  là một nguyên hàm của hàm số y 


ln x
x
và F e 2  4 . Tính F  e  ?  
1 5 3 1
A. F e . B. F e C. F e D. e
2 2 2 2

Câu 16. (Quốc Học Huế) Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x
1
thỏa
e 1
mãn F  0   ln 2 . Tìm tập nghiệm S của phương trình F  x   ln  e x  1  3
A. S 3 . B. S 3 . C. S D. S 3
Câu 17. Nếu một nguyên hàm của hàm số y = f(x) là F(x) thì  f  ax  b dx bằng
1 1
A. F  ax  b   C B. F  ax  b  C. F  ax  b   C D.
a a
1
 F  ax  b   C .
a
Câu 18. (Sở Phú Yên- Lần 2- 16-17): Biết  f u  du  F u   C. Khẳng định nào sau đây
là đúng.
1
A.  f  2 x  3 dx  F  2 x  3  C. B.  f  2 x  3 dx  2 F  2 x  3  C.
C.  f  2 x  3 dx  2F  x   3  C. D.  f  2 x  3 dx  2F  2 x  3  3  C.
Câu 19. Tính tích phân I 2x x 2 1dx bằng cách đặt u x2 1 , mệnh đề nào dưới

đây đúng?

A. I 2 udu B. I udu C. I udu D.

1
I udu
2
Câu 20. Nguyên hàm của hàm số y  ecos x sin x là:
A. y  ecos x . B. y  esin x . C. y  esin x . D.
y  ecos x .
 x  2
10

Câu 21. Nguyên hàm  dx bằng


 x  1
12

1  x2 1  x2 1  x2


11 11 11

A.    C. B.     C. C.    C. D.
11  x  1  11  x  1  33  x  1 
1 x2
11

   C.
3  x 1 
e2 x
Câu 22. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y  ?
ex 1
A. F  x   e x  ln  e x  1  C . B. F  x   ex  1  ln  e x  1  C .
C. F  x   e x  ln x  C . D. F  x   e x  ln x  C .
 x  2
10

Câu 23. Nguyên hàm  dx bằng


 x  1
12

1  x2 1  x2 1  x2


11 11 11

A.    C. B.     C. C.    C. D.
11  x  1  11  x  1  33  x  1 
1 x2
11

   C.
3  x 1 
Câu 24. Cho Nguyên hàm I 
sin 2 xdx . Nếu đặt t  cos2x thì mệnh đề nào sau đây
cos 4 x  sin 4 x
đúng ?
dt dt 1 dt .
A. I  . B. I  . C. I   D.
2t  1
2
2t  1
2 2 t 1
2

2dt
I  .
t 1
2
Câu 25. Nguyên hàm của hàm số f  x   e2x là
e 2x 1
A. e  C .
2x
B. 2e  C .
2x
C. C. D. C.
2 e 2x
Câu 26. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2x .

A.  f  x  dx  sin 2x  C . B.  f  x  dx   sin 2x  C .
1 1
2 2
C.  f  x  dx  2sin 2x  C . D.  f  x  dx  2sin 2x  C .
Câu 27. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   (3  2x)5
1
 3  2x   C
1
 3  2x   C
1
 3  2x   C
6 6 4
A. B.  C.  D
12 12 12
1
 3  2x   C
4

12
Câu 28. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2x  1 .

A.  f  x dx  2x 1  2x 1 C B.  f  x dx   2x  1 2x  1  C


2 1
3 3

C.  f  x dx   D.  f  x dx 
1 1
2x  1  C 2x  1  C
3 2
3
Câu 29. Biết nguyên hàm F(x) của hàm số  x.e x 1dx và F(0)  e. Tính F(1)
2

2
1 1
A. F(1)  e 2  e. B. F(1)   e 2  e. C. F(1)  e2  e. D.
2 2
F(1)  e 2  3e.

Biết F  x  là một nguyên hàm của f  x   và F 1  0 . Tính F  e  .


dx
Câu 30.
x 1  ln x

A. F  e   2 . B. F  e   2 . C. F  e    .
1
D.
2
Fe   .
1
2
Câu 31. Một ô tô đang chạy với tốc độ 10m / s thì người lái đạp phanh ; từ thời điểm đó,
ô tô chuyển động chậm dần đều với v  t   5t  10  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian
tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô
còn di chuyển bao nhiêu mét ?
A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m
Câu 32. Một chiếc ô tô đang đi trên đường với vận tốc v  t   2 t  0  t  30  m / s  . Giả
sử tại thời điểm t=0 thì s=0. Phương trình thể hiện quãng đường theo thời gian ô tô đi được

t m B. s  2 t  m  C. s  t 3  m  D. 2t  m 
4 3 4
A. s 
3 3
 
Câu 33. ( TIÊN LÃNG LẦN 2) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x)  cos  3 x  .
 6
1    
A.  f ( x)dx  3 sin  3x  6   C . B.  f ( x).dx  sin  3x  6   C .
1   1  
C.  f ( x)dx   3 sin  3x  6   C . D.  f ( x)dx  6 sin  3x  6   C .
Câu 34. ( HƯNG YÊN LẦN 1) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x)  3 x  2 .
3 3
 f  x  dx  4  x  2  x2 C .  f  x  dx   4  x  2  x2 C .
3 3
A. B.
2
2 1
f  x  dx   x  2 x  2 . f  x  dx   x  2 3  C .

C.  3
D.  3

DẠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN, TÍCH PHÂN


TỪNG PHẦN
Nội dung phương pháp:
Xuất phát từ đạo hàm của hàm số tích, ta có

u  x  .v  x   u  x  .v  x   v  x  .u  x 


Lấy nguyên hàm hai vế ta được  u  x  v  x  dx   u  x  v  x   u  x  v  x  dx
 u  x  v  x    u  x  v  x  dx   u  x  v  x  dx

  u  x  d  v  x    u  x  v  x    v  x  d u  x   .

Lấy tích phân hai vế, ta được:


b b

 u  x  v  x  dx   u  x  .v  x   v  x  .u  x  dx
a a

b b
  u  x  d  v  x    u  x  .v  x  a   v  x  d  u  x  
b

a a
b b
Hay  u  x  .v  x  dx  u  x  v  x  a   v  x  .u   x  dx .
b

a a

Tổng quát sử dụng tích phân từng phần khi có sự kết hợp giữa hai loại hàm,
chẳng hạn f  x, e x  , f  x,sin x  , f  x, ln x  … hoặc đơn giản là có F  x  , f  x 
, f   x  , f   x  .

Câu 18. Cho F  x    x  1 e x là một nguyên hàm của hàm số f  x  e2 x . Tìm một nguyên
hàm của hàm số f   x  e2x .
2 x x
 f  x e dx  e C .  f  x e dx   4  2 x  e x  C .
2x 2x
A. B.
2
 f  x e dx   x  2 e x  C .  f  x e dx   2  x  e x  C .
2x 2x
C. D.
Lời giải
Chọn D
Phương pháp nguyên hàm từng phần ta có:
 f  x e
2x
dx   e2 x d  f  x    f  x  e2 x   f  x  d  e2 x 

 F   x   2 f  x  e2 x dx  F   x   2F  x   C

  e x   x  1 e x   2  x  1 e x  C   2  x  e x  C
1 f  x
Câu 19. Cho F  x   2
là một nguyên hàm của hàm số .Tìm một nguyên hàm của
2x x
hàm số f   x  ln x .
ln x 1 ln x 1
A.  f   x  ln xdx  x 2
 2 C .
2x
B.  f   x  ln xdx   C .
x2 x2
 ln x 1   ln x 1 
C.  f   x  ln xdx    2  2   C . D.  f   x  ln xdx    2  2   C .
 x 2x   x x 
Lời giải
Chọn C
Phương pháp nguyên hàm từng phần ta có:
 f   x  ln xdx   ln xd  f  x   f  x  ln x   f  x  d  ln x 
f  x  f  x 
 f  x  ln x   dx     x ln x   F  x   C
x  x 
 F   x  x ln x   F  x   C
1 1  ln x 1 
3 
 x ln x   2  C    2  2 C .
x 2x  x 2x 
Câu 20. F  x   x 2 là một nguyên hàm của f  x  e2 x . Tìm một nguyên hàm của hàm số
f   x  e2x .

 f  x e dx  2 x 2  2 x  C .  f  x e dx  2 x 2  2 x  C .
2x 2x
A. B.

 f  x e dx   x 2  x  C .  f  x e dx   x 2  2 x  C .
2x 2x
C. D.

Lời giải
Chọn B

 f  x e
2x
dx   e 2 x d  f  x    f  x  e 2 x   f  x d  e 2 x   F   x   2  f  x  e 2 x d  x 
.
 F   x   2 F  x   C  2 x 2  2 x  C

1
Câu 21. Cho hàm số f  x  thoả mãn   3x  1 f   x  dx  1 và 4 f 1  f  0   2017 . Tính
0
1
I   f  x  dx .
0

A. I  2016 . B. I  672 . C. I  2016 . D. I  672 .


Lời giải
Chọn B
1 1 1

  3x  1 f   x  dx   3x  1 d  f  x     3x  1 f  x    3 f  x dx
1
Vì: 0
0 0 0

4 f 1  f  0   1
 4 f 1  f  0   3I  1  I   672 .
3
1 1
Câu 22. Cho hàm số f  x  thoả mãn  e x f   x  dx  1 và ef 1  f  0   2 . I   e x f  x  dx .
0 0

A. I  1 . B. I  1 . C. I  3 . D. I  3 .
Lời giải
Chọn A
1 1 1
Vì:  e x f   x  dx   e x d  f  x    e x f  x  0   f  x  e x dx  ef 1  f  0   I  1
1

0 0 0

 I  ef 1  f  0   1  2  1  1 .
 a
Câu 23. Cho 0  a  và b   x tan xdx . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 0

2 2
 x   x 
a a
A.    dx  a tan a  2b . B.    dx  b  a tan a .
2

0  cos x  0
cos x 

2 2
 x   x 
a a
C.    dx  a tan a  2b .
2
D.    dx  a tan a  b .
2

0
cos x  0
cos x 

Lời giải
Chọn C
Theo công thức tích phân từng phần ta có:
2
 x 
a a a

0  cos x  dx  0 x d  tan x   x tan x 0  0 tan xd  x 


2 2 a 2

a
 a 2 tan a  2 x tan xdx  a 2 tan a  2b .
0

DẠNG 4: NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ


P  x b
P  x
Tìm nguyên hàm  Q  x dx hoặc tính tích phân  Q  x  dx với P  x  , Q  x  là các
a

đa thức.
Ta căn cứ vào bậc của tử và mẫu; cùng dạng của mẫu
* Bậc của tử lớn hơn hoặc bằng bậc của mẫu dùng phép chia đa thức.
* Bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu, thực hiên theo 3 khả năng sau:
b
P  x
    x  x  x  x  ... x  x  dx
a 1 2 n
phân tích

P  x A1 A2 An
   ... 
  x  x1  x  x2  ...  x  xn  x  x1 x  x2 x  xn

b
P  x
    x  x  x  x  ... x  x  ... x  x  dx phân tích
a
s
1 2 k n
P  x
  x  x1  x  x2  ...  x  xk  ...  x  xn 
s

A1  A Ak 2 Aks  An
  ..   k 1   ...    ... 
x  x1  x  xk  x  xk   x  xk   x  xn
2 s

b
P  x
    x  x  x  x  ... mx
a
2
 nx  p  ...  x  xn 
dx phân tích
1 2

P  x A1  Ax  B  An
  ...   2   ...  x  x
  x  x1  x  x2  ...  mx  nx  p  ...  x  xn 
2
x  x1  mx  nx  p n

Chẳng hạn:

P  x A B
 
 x  a  x  b  x a x b

P  x A B C
  
 x  a  x  b  x  c  x a x b x c

P  x A B C
  
 x  a  x  b  x  a x  b  x  b 2
2

P  x A Bx  C
  2 ,   b 2  4ac  0
 x  m   ax 2  bx  c  x  m ax  bx  c

1 1  1 1 
ĐẶC BIỆT:    
 x  a  x  b  a b xa x b

CÁC NGUYÊN HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ CẦN GHI NHỚ


du
  ln u  C .
u

1 1
  ax  b dx  a ln ax  b  C .
1 1
   ax  b  n
dx 
a  n  1 ax  b 
n 1
C .
1 1 xa
 x 2
a 2
dx  ln
2a x  a
C

1 1 xa
   x  a  x  b  dx  a  b ln x b
C .

1 1 x
 x 2
a 2
dx  arctan  C .
a a

 ax  b 
arctan  

1
dx   c 
C.
 ax  b   c 2
2
ac

du 1 u
 u 2
a 2
 arctan  C .
a a

mx  n
DẠNG NGUYÊN HÀM  ax dx  b 2  4ac  0  .
2
 bx  c

m bm
Phân tích mx  n   2ax  b   n  .
2a 2a

m d  ax  bx  c  
2
mx  n bm  dx
Khi đó  2 dx    n   2 .
ax  bx  c 2a ax  bx  c
2
 2a  ax  bx  c

Bài tập minh họa:


 1 1 
1
Câu 24. [2D3-2] Cho   x  1  x  2 dx  a ln 2  b ln 3 với
0
a, b là các số nguyên. Mệnh đề

nào dưới đây đúng:


A. a  b  2 . B. a  2b  0 . C. a  b  2 . D. a  2b  0 .
Lời giải
Chọn D
 x  1
1
 1 1 
1 1 1
1 1 2 1
0  x  1 x  2  0 x  1 0 x  2dx  l n  x  2   ln 3  ln 2  2 ln 2  ln 3
 dx  dx 
0

 a  2; b  1

2
2
Câu 25. [2D3-2] Tính  2 x  1dx .
0

1
A. I  2ln5 . B. I  ln 5 . C. I  ln5 . D. I  4ln5 .
2
Lời giải
Chọn C
2 2
2 1
0 2 x  1dx  0 2 x  1d  2 x  1  l n  2 x  1 0  ln 5  ln1  ln 5 .
2

 1 
1

  x  2x 1  dx  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ.


2
Câu 26. [2D3-2] Cho
0
x2
Tính S  a  b  c
1 7
A. S  1 . B. S  3 . C. S  . D. S  .
3 3
Lời giải
Chọn C
1
 2
1
1   x3  1
0 
 x  2 x  1  d x    x 2
 x  ln  x  2     ln 2  ln 3
x2  3 0 3
1
 a  ; b  1; c  1 .
3
2
x  x 2  1 a
Câu 27. [2D3-2] Cho  dx   b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Tính
1
x2 3
S  a bc.
1 7
A. S  1 . B. S  3 . C. S  . D. S  .
3 3
Lời giải
Chọn A
2
x  x 2  1 
2
6 
Ta có 
1
x2
dx    x 2  2 x  3 
1
 dx
x2
2
 x3  7
   x 2  3x  6ln  x  2     12ln 2  6ln 3 .
3 1 3
Như vậy a  7 , b  12 và c  6 . Nên S  a  b  c  7   12   6  1 .

Câu 28. [2D3-2] Cho  


1 
2
1
  dx  a ln 2  b ln 3 với a, b là các số nguyên. Mệnh đề
x 1 x  2
0  
nào dưới đây đúng?
A. a  b  0 . B. 2a  b  0 . C. a  2b  0 . D. a  b  2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
 1 1   1   1 
2 2 2

0  x  1  x  2  dx  0  x  1  dx  0  x  2  dx  ln  x  1 0  ln  x  2  0
2 2

  ln 3  ln1   ln 4  ln 2   ln 2  ln 3 .
Như vậy a  1 , b  1. Nên a  b  2 .
3x  1
1
a 5
x 2
 6x  9
dx  3ln 
b 6 a , b
a
Câu 29. Cho 0 trong đó . là hai số nguyên dương và b là phân
số tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ab  5 . B. ab  27 . C. ab  6 . D. ab  12 .
Lời giải
Chọn D
1
3x  1
1
3  x  3  10 1
1
1
1
0 x2  6 x  9 dx 0  x  32
 d x  3.0 x  3 d x  10 0  x  32 dx
Ta có .
1
 10 
  3ln x  3  
10 10 4 5
 x  3  0  3ln 4  4  3ln 3  3  3ln 3  6
.

Suy ra: a  4, b  3 . Nên S  ab  12 .


x 2  3x  3
Câu 30. Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thoả mãn F 1  2 .
x2
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
9 3 9 4
A. F  2    5ln . B. F  2    5ln .
2 4 2 3

C. F  2   5ln 3  10ln 2 . D. F  2   5ln 3  10ln 2 .

Lời giải
Chọn A

 5  x2
Ta có F  x    f  x  dx    x  1   dx   x  5ln x  2  C .
 x2 2

1 1
F 1   1  5ln 3  C  2  C  5ln 3  .
2 2

22 1 9 3
Vậy F  2    2  5ln 4  5ln 3    5ln .
2 2 2 4
2x  3
4
Câu 31. [2D3-2] Cho x
3
2
 4x  3
dx  a ln 2  b ln 3  c ln 5  d ln 7 .Tính S  a  b  c  d .

A. S  2 . B. S  2 . C. S  4 . D. S  4 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Ta có:
 1
 A
2x  3 A B  A  B  2 
 A  x  3  B  x  1  2 x  3  
2
  
x  4x  3 x 1 x  3 2 A  B  3  B  3
2

 2
Vì vậy
 1 
4
2x  3 1 
4 4
3 3
3 x2  4 x  3 3  2  x  1  2  x  3  dx   2 ln x  1  2 ln x  3  3
dx 
 
5 3 1 3
  ln 2  ln 3  ln 5  ln 7  S  2 .
2 2 2 2
4x  5
2
Câu 32. Cho  2 dx  a  b ln 2  c ln 5  d ln 7 .Trong đó a; b, c; d là số hữu tỷ.
1
x  2 x  3

Tính S  a  b  c  d
19 19 7 7
A. S   . B. S  . C. S  . D. S  
18 18 6 6
Lời giải
Chọn B
Ta có
4x  5 A B C 4 2 5
   2  A   ; B  ;C 
x  2 x  3 2x  3 x x
2
9 9 3
2
4x  5  2 5 
2 2
4 2 5 2
1 x 2  2 x  3dx  1 ( 9  2x  3  9x  3x 2 )dx=   9 ln 2x  3  9 ln x  3x  1
2 2 2 5
  ln 7  ln 5  ln 2 
9 9 9 6
5 2 2 2 19
Vậy, S  a  b  c  d      .
6 9 9 9 18
DẠNG 5: TÍNH TÍCH PHÂN CỦA HÀM ẨN.
6 2
Câu 33. Cho  f  x  dx  12. Tính I   f  3x  dx.
0 0

A. I  6 B. I  36 C. I  2 D. I  4
Lời giải
Chọn D
Đặt t  3x  dt  3dx
Đổi cận: x  0  t  0; x  2  t  6
2 6
1 1
Suy ra I   f  3x  dx   f  t  dt  .12  4.
0
30 3

6 3
Câu 34. Cho  f  x  dx  12. Tính I   f  2 x  dx.
0 0

A. I  6 B. I  36 C. I  2 D. I  4
Lời giải
Chọn A
Đặt t  2x  dt  2dx
Đổi cận: x  0  t  0; x  3  t  6
3 6
1 1
Suy ra I   f  2 x  dx   f  t  dt  .12  6.
0
20 2

1 7
Câu 35. Cho  f  3x  4 dx  12. Tính I   f  x  dx.
0 4

A. I  6 B. I  36 C. I  2 D. I  4
Lời giải
Chọn B
Đặt t  3x  4  dt  3dx
Đổi cận: x  0  t  4; x  1  t  7
1 7 7
1
Do đó  f  3x  4  dx  12   f  t  dt  12   f  t  dt  36
0
34 4

7
Vậy  f  x  dx  36.
4

1 4
f  tan x 
Câu 36. Cho  f  x  dx  1. Tính I   dx.
0 0
cos 2 x
 4
A. I  1 B. I  C. I  D. I  4
4 

Lời giải
Chọn A
dx
Đặt t  tan x  dt 
cos 2 x


Đổi cận: x  0  t  0; x   t 1
4

4
f  tan x  1
Suy ra I   dx   f  t  dt  1
0
cos 2 x 0

ln 3 3
Câu 37. Cho  e x f  e x  dx  4 . Tính I   f  x  dx .
ln 2 2

A. I 4. B. I 4. C. I 24 . D. I 20 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  e x  dt  e x dx
 x  ln 2  t  2
Đổi cận 
 x  ln 3  t  3
ln 3 3
Do đó 4   e f  e  dx   f  t  dt .
x x

ln 2 2

2
Câu 38. Cho hàm số y f x liên tục trên và có f x dx 3 . Tính
0
1
I f 2 x dx .
1

3 2
A. I 3. B. I 6. C. I . D. I .
2 3

Lời giải
Chọn A
Ta có
1 1 1
I 2 f 2 x dx f 2x d 2x f t dt 3.
0 0 0

Câu 39. Cho hàm số y f x liên tục trên và thỏa mãn f x3 2x 2 3x 1 . Tính
10
I f x dx .
1

135 9
A. I . B. I 36 . C. I . D. I 45 .
4 4

Lời giải
Chọn A
Đặt x t3 2t 2 dx 3t 2 2 dt

Với x 1 t3 2t 2 1 t 1

Với x 10 t3 2t 2 10 t 2
2 2 135
Khi đó I f t3 2t 2 3t 2 2 dt 3t 2 2 3t 1 dt .
1 1 4

Câu 40. Cho hàm số f  x  liên tục trên thỏa mãn  f  x    f  x   x với mọi x . Tính
3

 f  x  dx
0
2 2 2
5 3 1
A.  f  x  dx  . B.  f  x  dx  . C.  f  x  dx  2 . D.
0
4 0
4 0
2
1
 f  x  dx  4 .
0

Lời giải
Chọn A
2
Xét tích phân I   f  x  dx
0

- Đặt t  f  x  ta có: t 3  t  x  dx   3t 2  1 dt .

Với x  0 thì t  0
Với x  2 thì t  1
- Ta được: I   t  3t  1 dt    3t 3  t  dt   t 4  t 2   .
1 1
2 3 1 1 5
0 0 4 2 0 4
DẠNG 6: BÀI TOÁN NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN CỦA HÀM SỐ F(X)
VÀ F’(X)
Phương pháp: Đây là dạng toán mới và khó. Phương pháp chung là phân
li f(x) và f’(x) cùng về một bên của đẳng thức rồi nguyên hàm cả hai vế
của đẳng thức để tìm được hàm f(x).
Câu 41. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x   2 f  x  , x  và f  0   3 . Tích phân

 f  x dx
1
bằng
0

3  e 2  1
A. 2 3  e  1 . 2
B. 3  2e  1 . C. . D.
2
3  2e  1
.
2

Lời giải
Chọn C

Do f   x   2 f  x  nên f  x   k.e2 x .
Theo bài ra: f  0   3  k  3  f  x   3.e 2 x .
3  e 2  1
 f  x dx  
1 1
Vì vậy: 3.e dx 
2x
.
0 0 2
Câu 42. Cho hàm số f  x  nhận giá trị không âm và có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn

f   x    2 x  1  f  x   , x  và f  0   1 . Giá trị của tích phân  f  x dx


2 1

bằng
1 2 3  3
A.  . B.  ln 2 . C.  . D.  .
6 9 9

Lời giải
Chọn D
f  x f  x df  x 
Ta có:   2 x  1   dx    2 x  1dx    x2  x  C
 f  x    f  x   f  x 
2 2 2

1 1
  x2  x  C  f  x    2 .
f  x x  xC
1
Do f  0   1 nên C  1  f  x    .
x  x 1
2

Vậy:
1
x
1 1 2 2 1   3 .
 f  x dx  
1 1 1
dx    dx   arctan
0 0 x  x 1
2 0
 1
2
 3 
2
3 3 0 9
x    2
 2  2 
Câu 43. Cho hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn
f   0   1 và f   x    f   x   . Giá trị của biểu thức f 1  f  0  bằng
2

1 1
A. ln 2 . B.  ln 2 . C. ln 2 . D.  ln 2 .
2 2

Lời giải
Chọn B
f   x  f   x  1
Ta có f   x    f   x    1  dx   1dx  
2
 xC .
 f   x  
2
 f   x  
2
f  x

1 1
Mà f   0   1    0  C  C 1  f  x   .
1 x 1
1 1
1
Vậy f 1  f  0    f   x  dx   
1
dx   ln x  1 0   ln 2 .
0 0
x 1

Câu 44. Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn
1
f   x   e x f 2  x  với mọi x và f  0   . Tính f  ln 2  .
2
1 1 1 1
A. ln 2  . B. . C. . D. ln 2 2  .
2 3 4 2

Lời giải
Chọn B
f  x ln 2
f  x ln 2
Ta có f   x   e x f 2  x    e x   dx   e dx  e
x x ln 2
 1 .
f 2
 x 0
f 2
 x 0
0

d  f  x 
ln 2
ln 2
1 1 1
Suy ra: 0
f 2  x
 1  
f  x 0
 1  
f  0  f  ln 2 
 1
1 1 1
   1  3  f  ln 2   .
f  ln 2  f  0  3

Câu 45. Giả sử hàm số y  f  x  liên tục và nhận giá trị dương trên khoảng  0;    và
thỏa mãn f 1  1, f  x   f   x  3x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng ?
A. 1  f  5  2 . B. 4  f  5  5 . C. 3  f  5  4 . D.
2  f  5  3 .

Lời giải
Chọn C
f  x 1 f  x 1
Ta có f  x   f   x  3x  1    dx   dx
f  x 3x  1 f  x 3x  1

3 x 1
2 3x  1 2
C
 ln f  x    C  f  x  e 3
.
3
2 3 x 1 4
4 
Mà f 1  1  C    f  x  e 3 3
.
3
4
Khi đó f  5   e 3   3; 4  .

Cách 2:
Tính nhanh:
f  5 5
f  x 5
1 4
4

ln  ln f  5  ln f 1   dx   dx   f  5   e 3 f 1   3; 4  .
f 1 1
f  x 1 3x  1 3

Câu 46. Cho hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên khoảng  0;    thỏa mãn
2
f  3  và f   x    x  1 f  x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
3
A. 2613  f 2 8  2614 . B. 2614  f 2 8  2615 .

C. 2618  f 2 8  2619 . D. 2616  f 2 8  2617 .

Lời giải
Chọn A

f  x x 1 f  x
8
x 1
8

Ta có f   x    x  1 f  x     dx   dx
2 f  x 2 3 2 f  x  3
2

8 19 19
 f  x   f 8  f  3 
3 3 3
4
19   2 19 
4

 f  8   f  3    
2
   2613, 261 .
 3   3 3 

Câu 47. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên thỏa mãn
f  x  . f   x   3x5  6 x 2 . Biết f  0   2 , tính f 2  2  .
A. f 2  2   144 . B. f 2  2   100 . C. f 2  2   64 . D. f 2  2  81
.
Lời giải
Chọn B

Ta có f  x  . f   x   3x5  6 x 2  2 f  x  . f   x   6 x5  12 x 2
2 2
  2 f  x  . f   x  dx    6 x5  12 x 2  dx  96
0 0

 f 2  x   96  f 2  2   f 2  0   96  f 2  2   96  22  100 .
2

Câu 48. [2D3-4] Cho hàm số f  x   0, x  0 và có đạo hàm f   x  liên tục trên khoảng
1
 0;   thỏa mãn f   x    2 x  1 f 2  x  , x  0 và f 1   . Giá trị của biểu
2
thức f 1  f  2   f  3  ...  f  2018 bằng
2010 2017 2016 2018
A.   . B.  . C.  . D.  .
2019 2018 2017 2019
Lời giải
Chọn D
f  x f  x
Từ giả thiết ta có   2 x  1 , x   dx    2 x  1 dx
f 2  x f 2  x
1 1
  x2  x  C  f  x    2 . Mà
f  x x  xC
1 1 1
f 1       C  0.
2 2C 2
1 1 1
Do đó f  x    2   . Khi đó
x  x x 1 x
f 1  f  2   f  3  ...  f  2018
1 1 1 1 1 1 1 2018
     ...    1  
2 1 3 2 2019 2018 2019 2019

Câu 49. Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên thoả mãn
1
 x  2 f  x    x  1 f   x   e x và f  0   . Giá trị của f  2  bằng
2
e e e2 e2
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 6
Lời giải
Chọn D
Nhân thêm e x vào hai vế của đẳng thức ta có
e x  x  2  f  x   e x  x  1 f   x   e2 x .

1
Do đó e x  x  1 f  x    e 2 x dx  e 2 x  C
2

1 ex e2
Do f  0    C  0  f  x    f  2  .
2 2  x  1 6

Câu 50. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên \ 1, 0 thoả mãn f 1  2ln 2 và
x  x  1 f   x   f  x   x 2  x , x  \ 1, 0 . Biết f  2   a  b ln 3  a, b   . Giá
trị biểu thức a 2  b 2 bằng
25 9 5 13
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Lời giải
Chọn B

1 x x  x  x
Ta có  f  x   f  x   .
 x  1 x 1 x 1  x 1  x 1
2
2 2
x x
Do đó f  x   dx  1  ln 2  ln 3
x 1 1 1
x  1

2 1 3
Vậy f  2   f 1  1  ln 2  ln 3  f  2   1  ln 3 
3 2 2
3 3 9
Vì vậy a  , b    a 2  b2  .
2 2 2

DẠNG 7: TÍNH CHẤT TÍCH PHÂN DỰA TRÊN CẬN VÀ PHÉP ĐỔI
BIẾN
b b
 Với y  f  x  là hàm số liên tục trên đoạn  a, b ta có  f  x  dx   f  a  b  x  dx ,
a a

phép đổi biến x  a  b  t .


b b b
1
Do đó I   f  x  dx   f  a  b  x  dx  mf  x   nf  a  b  x  dx .
a a
m  n a 

Áp dụng tính chất này cho lớp hàm cụ thể, ta có:


ba
b b
1 1 1
 f  x  . f  a  b  x   c , ta có 
2
dx   dx  .
a
c  f  x 2ac 2c
 
2 2
  f  sin x dx   f  cos x dx .
0 0
 
  
  xf  sin x dx   f  sin x dx .
 2 

2  2 

 xf  cos x dx    f  cos x dx .


Đối với hàm số chẵn, hàm số lẻ và hàm số tuần hoàn:

 Với f  x  là hàm số lẻ, liên tục trên đoạn  a; a  , tức f   x    f  x  , ta có:
0 a a

 f  x  dx   f  x  dx ,  f  x  dx  0 .
a 0 a
 Với f  x  là hàm chẵn, liên tục trên đoạn  a; a  , tức là f   x   f  x  , ta
0 a

  f  x  dx   f  x  dx

có:  aa 0
a
 f x dx  2 f x dx
   0  
 a
Bài tập:
Câu 51. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
b b b b
A.  f  x  dx   f  a  b  x  dx . B.  f  x  dx    f  a  b  x  dx .
a a a a

b b b b
C.  f  x  dx   f  a  b  x  dx . D.  f  x  dx    f  a  b  x  dx .
a a a a

Lời giải
Chọn A
Đặt t  a  b  x ta có dt  dx hay dx  dt .
Đổi cận: x  a  t  b và x  b  t  a .
b a b b
Khi đó  f  x  dx   f  a  b  t  dt    f  a  b  t  dt   f  a  b  x  dx .
a b a a

Câu 52. Cho hàm số f  x xác định và liên tục trên thỏa mãn
1 1

 2 f  x   3 f 1  x  dx  1. Tích phân  f  x  dx bằng


0 0

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 6

Lời giải
Chọn C

Vì hàm số f  x  xác định và liên tục trên nên nó liên tục trên đoạn  0;1 và
ta có:
1 1

 f  x  dx   f 1  x  dx .
0 0
1 1 1
Mặt khác,   2 f  x   3 f 1  x  dx  1  2 f  x  dx  3 f 1  x  dx  1
0 0 0

1 1 1 1
1
 2 f  x  dx  3 f  x  dx  1  5 f  x  dx  1 
0 0 0
 f  x  dx  5 .
0

Câu 53. Cho hàm số f  x xác định và liên tục trên thỏa mãn

2
f  x   f   x   2  2sin x , x . Tính I   f  x  dx .

2

A. I  0 . B. I  4 . C. I  2 . D. I  1 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có:
 
2 2

   f  x  dx   f   x  dx 
2 2   2
1
I  f  x  dx   f   x  dx  2 2
  2  2sin xdx  2.
2 2
  
2 2 2

Câu 54. Cho hàm số f  x xác định và liên tục trên thỏa mãn
1

 
f  x   3 f 1  x   x e  1 , x . Tính tích phân I   f  x  dx .
x

1 1 1 1
A. I  . B. I   . C. I  . D. I   .
2 8 8 2

Lời giải
Chọn C.
1 1

1 1  f  x  dx   3 f 1  x  dx 1
x  e x  1 dx  .
1 1
Ta có I   f  x  dx   f 1  x  dx  0 0
 
0 0
4 40 8
Câu 55. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn 2 f  x   3 f 1  x   1  x 2 .
1
Tích phân  f  x  dx bằng:
0

   
A. . B. . C. . D. .
8 24 12 20
Lời giải
Chọn D.
1
1
1
1  1
Ta có: I   f  x  dx    2 f  x   3 f 1  x   dx   1  x 2 dx  .
0
23 0 50 20

Câu 56. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên thỏa mãn


2
f ( x)  f ( x)  2017 x 2016  3x 2  4, x  . Tính
2
 f ( x)dx .

A. 22016 . B. 22018 . C. 22017 . D. 2020 .


Lời giải
Chọn C
Ta có
2 2 2

 f ( x)  f ( x) dx    2017 x 2016  3x 2  4  dx   x 2017  x3  4 x  2


1 1 1 2


2
f ( x)dx  
1  12 2 2 2
 22017 .

Câu 57. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đồng thời thỏa mãn điều kiện

2
2 f ( x)  f ( x)  cosx . Tính  f ( x ) dx .

2

2 4 1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  1 .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
  
2 2
1 12 2
Ta có  f ( x)dx 
1 2   2 f ( x)  f ( x) dx  3  cos xdx  3 .
  
2 2 2
1
Câu 58. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  1;1 và thỏa mãn f ( x)  f ( x)  với
2x  3
1
mọi x   1;1 . Khi đó giá trị của tích phân I   f ( x)dx bằng
1

1 1
A. I  ln 5 . B. I  2ln5 . C. I  ln5 . D. I  ln 5 .
2 4
Lời giải
Chọn D
1 1 1
1 1 1 1 1
Ta có  f ( x)dx    f ( x)  f ( x) dx  
1
dx  ln 2 x  3 1  ln 5 .
1
1  11 2 1 2 x  3 4 4

Câu 59. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đồng thời thỏa mãn điều kiện
3
2
f ( x)  f ( x)  2  2cos 2 x , x  . Tích phân 
3
f ( x ) dx bằng

2

A. I  6 . B. I  0 . C. I  2 . D. I  6 .
Lời giải
Chọn D
3 3 3
2 2 2
1 1
Ta có 
3
f ( x)dx 
11   f ( x)  f ( x) dx  2 
3 3
2  2 cos 2 xdx  6 .
  
2 2 2

Câu 60. Cho hàm số y  f ( x) xác định liên tục trên và thỏa mãn

2
f ( x)  2 f (  x)  1  cos x . Tích phân I   f ( x )dx bằng

2

4  2 1 . 8  2 1 .
A.
3
B. 4  
2 1 . C. 12  
2 1 . D.
3
Lời giải
Chọn A
 .
  
2
1 2
1 2 4 2 1
Ta có I   f ( x)dx 
1 2   f ( x)  2 f ( x) dx  3  1  cos xdx 
3
  
2 2 2

You might also like