Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




BÀI TẬP LỚN


CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ
HÓA HỌC

BÀI TẬP SỐ 2
LỚP L03 --- HK 222

Giảng viên hướng dẫn: TS. HOÀNG MINH NAM


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
MSSV: 2012365

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023


MỤC LỤC

1. Tính thân trụ thiết bị chịu áp suất ngoài .......................................... 4

2. Nắp elip (chỉ chịu áp suất bên ngoài thiết bị) ................................... 5

3. Tính đáy nón chịu áp suất ngoài ........................................................ 8

4. Vỏ trụ .................................................................................................. 11

5. Vỏ nón ................................................................................................. 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO: ................................................................... 14


BÀI TẬP SỐ 2

Cho: Dt1  3000 mm; Dt2  3300 mm


Dt3  200 mm; Dt4  500 mm
α  35 
H1  600 mm; H2  4000 mm; H3  4200 mm
P3  Pa; P1  0,4 at  Pck
Hơi nước bão hòa ở t2  150C
Thiết bị làm việc ở t1  110C
Bên trong thiết bị là dd axit ăn mòn có v  0,08 mm/năm
Tính: Bề dày
1. Nắp elip; 2. Thân trụ; 3. Đáy nón; 4. Vỏ trụ; 5. Vỏ nón
1. Tính thân trụ thiết bị chịu áp suất ngoài
(

Ta có: Thiết bị làm việc ở t1  110C và t2 = 150C

 Chọn nhiệt độ làm việc trong trường hợp cực đoan nhất: với
dung dịch acid ăn mòn nên chọn thép: 1X18H9T
 Chọn áp suất làm việc cho thiết bị thân hình trụ:

 Chiều dày tối thiểu của thân hình trụ:

( )

Với:

 Vậy chiều dày nhỏ nhất của thân hình trụ là:

( ) ( )

Qua kết quả tính toán, ta thấy được bề dày thiết bị quá lớn, có thể ảnh hưởng
đến chi phí kinh tế chế tạo thiết bị do bề dày quá lớn, nên cần phải giảm bớt bề
dày và tăng độ chịu lực cho thiết bị bằng cách đặt vòng tăng cứng.
 Thiết kế 6 gân tăng cứng để giảm bề dày và tăng độ chịu lực (hình minh
họa)

Ta có l’ = mm.

Smin = 1,18. .( ) = 10,3 mm

S = Smin + Ca + Cb + Cc = 10,3 + 1 + 0,7 = 12 mm


 Kiểm tra

1. √ √ (thỏa mãn)

2. √( ) (thỏa mãn)

Áp suất ngoài cho phép được xác định theo công thức

[Pn] = ( ) √ (thỏa mãn)

Vậy giá trị S = 12 mm đạt yêu cầu.

2. Nắp elip (chỉ chịu áp suất bên ngoài thiết bị)



 Thiết bị làm việc ở ttt = t1  110C với dung dịch acid ăn mòn nên chọn thép:
1X18H9T
 Áp suất tính toán:

 Tính Đáy (Nắp) Elip chịu áp suất ngoài:

 Bề dày tối thiểu của đáy nắp được xác định sau:

1  


 Cho trước S = 20 mm
 Xác định tỷ lệ:

Ta có:

Vậy:
 Áp suất nén:

Vậy với chiều dày của nắp elip S = 20mm đạt yêu cầu.

 Cho trước S = 15 mm
 Xác định tỷ lệ:

 Ta có:

 Vậy:

 Áp suất nén:

( )

( ) ( )

Vậy với chiều dày của nắp elip S=15 mm đạt yêu cầu.
 Cho trước S = 10 mm
 Xác định tỷ lệ:

 Ta có:

 Vậy:

 Áp suất nén:

( )

( )

( )

Vậy với chiều dày của nắp elip S = 10 mm đạt yêu cầu.

Vậy ta chọn giá trị Snắp = 10mm để tối ưu được chi phí làm thiết bị.

3. Tính đáy nón chịu áp suất ngoài


( )

 Chọn vật liệu thiết bị làm việc ở ttt = t2  150C với dung dịch acid ăn
mòn nên ta cũng chọn vật liệu là thép 1X18H9T.
 Chọn thông số tính toán:
 Cho trước S = 15 mm
 Xác định lực nén chiều trục

 Xác định lực nén chiều trục cho phép.

Vậy lực nén chiều trục cho phép.

 Xác định áp suất ngoài cho phép

√[ ] √[ ]

√[ ]
( ) √

( ) √

Vậy với chiều dày của đáy nón S = 15 mm không đạt yêu cầu.

Để thỏa yêu cầu, ta đặt vòng tăng cứng

Làm 6 vòng tăng cứng (Ảnh minh họa)

√[ ]
( )

( )

 Kiểm tra độ ổn định của đáy nón

Vậy với chiều dày của đáy nón S = 15mm đạt yêu cầu và ổn định.

4. Vỏ trụ

 Chọn vật liệu cho thiết bị, vì tiếp xúc với môi trường là hơi nước bão hòa,
không độc hại, không ăn mòn, nên chọn: Thép CT3
 Chọn thông số tính toán

Thiết bị tiếp xúc với:

Thiết bị tiếp xúc với hơi nước bão hòa: , và được bọc cách nhiệt

Với

Ta có:
Vậy chiều dày của vỏ trụ thiết bị là:

 Kiểm tra

Vậy chiều dày vỏ trụ thiết bị là S = 8mm đạt yêu cầu

5. Vỏ nón

 Chọn vật liệu cho thiết bị, vì tiếp xúc với môi trường là hơi nước bão hòa,
không độc hại, không ăn mòn, nên chọn: Thép CT3
 Chọn thông số tính toán

Thiết bị tiếp xúc với:

 Thiết bị tiếp xúc với hơi nước bão hòa: , và được bọc cách
nhiệt

Với Với
Ta có: {

Vậy:

 Kiểm tra

Vậy chiều dày của thiết bị vỏ nón là: S = 8 mm


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Hồ Lê Viên (2006), Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí, Nxb.
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Hoàng Đình Tín – Bùi Hải (2012), Bài tập NHIỆT ĐỘNG HỌC KỸ THUẬT và
TRUYỀN NHIỆT, Nxb. Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

You might also like