VCBS 2023-06-06

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Thực hiện bởi Thành viên thuộc VIETCOMBANK

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 5.2023


NỘI DUNG

1 VĨ MÔ THẾ GIỚI

2 TĂNG TRƯỞNG

3 LẠM PHÁT

4 TỶ GIÁ

5 LÃI SUẤT

6 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

© VCBS RESEARCH DEPARTMENT 2


ĐIỂM NHẤN

Trên thị trường thế giới, các NHTW dường như đã tiến gần tới mức lãi suất mục tiêu. Tuy vậy, khả năng tăng lãi suất trong các cuộc họp tiếp theo vẫn bỏ
ngỏ. Số liệu sau giai đoạn mở cửa của Trung Quốc chưa được như kỳ vọng.
VCBS đánh giá nhìn chung các điều kiện sản xuất vẫn tiềm ẩn các yếu tố không thuận lợi. Tuy vậy, khu vực dịch vụ tiếp tục tăng trưởng ổn định và trở
thành động lực tăng trưởng chính. Theo đó, tăng trƣởng GDP 6 tháng đầu năm dự báo đạt 4,18%-4,39%. Số liệu tăng trƣởng dự báo cho năm
2023 đạt 5,5% - 6%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước, tương ứng tăng 2,43%. với cùng kỳ năm trước. Bình quân 5 tháng đầu năm 2023,
CPI tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,83%. Trong năm 2023, áp lực lạm phát hầu như không còn, thậm chí lạm phát tăng thấp
do nhu cầu tiêu dùng có tín hiệu yếu đi. Theo đó, đây là cơ sở để NHNN thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt hơn nhằm hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng
đang gặp khó.
Tại Việt Nam, cuối tháng 4 đồng VND tăng giá 0,44% so với đồng USD. Tại các NHTM, tỷ giá ổn định và không có nhiều biến động quanh mức 23.650-
23.660 VND/USD. Giai đoạn này nguồn cung ngoại tệ được dự báo vẫn đang có tín hiệu thuận lợi hơn so với cùng kỳ. Theo dõi tương quan về điều hành
chính sách tiền tệ của các NHTW lớn trên thế giới, chỉ số sức mạnh đồng USD được dự báo sẽ vẫn duy trì ở mức cao. Trong điều kiện thuận lợi, VCBS dự
báo mức mất giá của VND so với USD có thể dưới 3% trong năm nay.
Lãi suất huy động tại hệ thống ngân hàng trong các tháng gần đây cũng đã nhanh chóng hạ nhiệt với mức giảm trung bình 80-100 điểm tuỳ từng kỳ hạn,
cá biệt mức điều chỉnh tại một số NHTM vừa và nhỏ lên tới 150 điểm-180 điểm. Đây là điều kiện cần thiết để kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay vốn có
độ trễ từ 3-6 tháng so với lãi suất huy động. Lãi suất huy động và cho vay được dự báo tiếp tục giảm thêm trong thời gian tới. Cần thêm thời gian trƣớc
khi tín dụng tăng khá trở lại. Mức giảm lãi suất cho vay có độ trễ và phân hóa giữa các ngành.
Thị trường trái phiếu chính phủ: VCBS dự báo khả năng lãi suất liên ngân hàng sẽ khó giảm sâu và duy trì quanh ngưỡng quanh 4%-4,5%.Trong ngắn hạn
kênh đầu tư trái phiếu chính phủ vẫn là lựa chọn hợp lý đối với nhà đầu tư tổ chức. Tuy vậy, dư địa giảm thêm của lợi suất là không còn nhiều trong khi rủi
ro lợi suất bật tăng lại đang có xu hướng lớn hơn so với giai đoạn trước. Tổng hợp lại trong tháng 6, VCBS nghiêng về kịch bản lợi suất sẽ đi ngang
trong biên độ nhỏ hoặc giảm nhẹ.

© VCBS Research Department 3


BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI
Lạm phát thế giới đƣợc dự báo còn dai dẳng, rủi ro suy thoái vẫn thƣờng trực.
EU
Mỹ Tăng trưởng thấp chỉ 0,1% trong Quý I.
Nhu cầu vốn vay thấp.
Số liệu kinh tế khá tích cực, vượt kỳ vọng,
chống chịu khá tốt với giá nhiên liệu tăng Lạm phát tiếp tục là mối lo hàng đầu của
do là nước xuất khẩu ròng nhiên liệu. ngân hàng trung ương tuy nhiên mức độ
đã dịu đi so với đánh giá vào cuối 2022.
Lạm phát được đánh giá còn dai dẳng và ECB dự báo tiếp tục kế hoạch nâng lãi
vẫn còn cách xa ngưỡng mục tiêu. suất, hướng tới mục tiêu 4%

FED đã tiến gần hơn đến lãi suất mục tiêu


cuối.
Trung Quốc
Nền kinh tế mở cửa sớm hơn kỳ vọng tuy
nhiên số liệu giai đoạn mở cửa chưa được
như kỳ vọng đặc biệt với hoạt động sản
xuất.

Chỉ số giá hàng hóa quy đổi theo USD, 2010=100


Lộ trình tăng lãi suất trên thế giới dự kiến chậm lại. Các 200 Năng lượng Kim loại Nông sản
NHTW đồng loạt đưa ra cam kết về đảm bảo thanh khoản
150
Mặt bằng giá cả hàng hóa hạ nhiệt đáng kể.
100

Rủi ro xung đột chính trị vẫn hiện hữu thậm chí leo thang. 50

0
Chỉ báo sức mạnh đồng USD đi ngang thay vì tăng mạnh.

Sep-19

Sep-20

Sep-21

Sep-22
Jan-19

Jul-19

Jan-20

Jul-20

Jan-21

Jul-21

Jan-22

Jul-22

Jan-23
Mar-19

Mar-20

Mar-21

Mar-22

Mar-23
May-19

Nov-19

May-20

Nov-20

May-21

Nov-21

May-22

Nov-22

May-23
© VCBS Research Department Nguồn: IMF, WB, Bloomberg, VCBS Research 4
NHU CẦU YẾU ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀO TÌNH TRẠNG KHÓ KHĂN
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG NƢỚC TIẾP TỤC GẶP KHÓ KHĂN, VỐN FDI BẮT ĐẦU CÓ TÍN HỆU KHỞI SẮC HƠN
Chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục giảm so với cùng kỳ. Đáng chú ý, chỉ số PMI trong tháng 5 tiếp tục giảm từ mức 46,7 điểm trong tháng 4 xuống 45,3 điểm.
Như vậy, khả năng các hoạt động sản xuất chưa thể hồi phục mạnh mẽ trong Quý II. Xu hướng giảm này tương đồng với một số quốc gia châu Á như Nhật Bản,
Đài Loan, Hàn Quốc.
Chỉ số PMI ngành sản xuất
Khai khoáng Chế biến, chế tạo 60
55
3,5% 2,5%
Toàn 50
ngành 45
2% 40
Cung cấp, xử lý
nước thải, rác thải Sản xuất và phân 35
6,4%
0,8% phối điện 30

PMI ngành sản xuất Ngưỡng PMI 50


Hoạt động đầu tƣ 4 tháng đầu năm Đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam 5 tháng đầu năm
Vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách nhà nước
Đăng ký Giải ngân
Trung ƣơng
33,61 ngàn tỷ
(+25,3%)
Tổng vốn:
177 ngàn tỷ
Địa phƣơng
143,42 ngàn tỷ
10,86 tỷ USD 7,65 tỷ USD
(+18,4%) (+15,9%)
7,3% 0,8%
yoy yoy

© VCBS Research Department


5
Nguồn: GSO, CEIC , VCBS Research
TĂNG TRƢỞNG - CẦU TIÊU DÙNG & HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
CẦU TIÊU DÙNG TĂNG TRƢỞNG NHƢNG PHẦN NÀO GIẢM TỐC. NHẬP KHẨU GIẢM MẠNH HƠN XUẤT KHẨU.
VCBS đánh giá nền kinh tế vẫn đang ghi nhận tín hiệu lạc quan tại nhóm ngành Mức giảm mạnh hơn hoạt động nhập khẩu giúp duy trì cán cân thương mại
dịch vụ với trọng điểm là nhóm dịch vụ lữ hành, lưu trú, ăn uống. Dự báo Quý II, thặng dư. Nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất suy giảm. Đáng chú ý nhất là
dịch vụ sẽ tiếp tục là động lực tăng trƣởng chính khi hoạt động sản xuất vẫn mức giảm tại các mặt hàng linh kiện điện thoại có đóng góp quan trọng
trong giai đoạn khó khăn. vào kim ngạch xuất nhập khẩu.

550
Doanh thu hàng hóa và bán lẻ dịch vụ 25
Nghìn tỷ. VND

500 20

15 Xuất khẩu: $136,17 tỷ ytd Nhập khẩu: $126,37 tỷ ytd


450 17,9% YoY
11,6% YoY
10
400
5
350
0
300
-5
250 -10
Xuất nhập khẩu
35
200 -15

tỷ USD
30
01/20 05/20 09/20 01/21 05/21 09/21 01/22 05/22 09/22 01/23 05/23
25
Thương nghiệp Khách sạn, nhà hàng Dịch vụ và du lịch Tăng trưởng (%)
20
15
10
5
0
-5
Tổng mức bán Bán lẻ hàng Lưu trú ăn Dịch vụ lữ hành Dịch vụ khác -10
lẻ hàng hóa hóa uống +89,4% ytd +15,8% ytd
Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân Thương mại (ytd)
+12,6% ytd +10,7% ytd +22,1% ytd

© VCBS Research Department Nguồn: GSO, CEIC , VCBS Research 6


TĂNG TRƢỞNG- THÁCH THỨC TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SUY GIẢM
CẦN THÊM NHIỀU BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU TĂNG TRƢỞNG
VCBS đánh giá nhìn chung sẽ mất thêm thời gian trước khi các đơn hàng có thể tăng trở
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN GDP VIỆT NAM 2023
lại. Tuy vậy, khu vực dịch vụ tiếp tục tăng trưởng ổn định và trở thành động lực tăng Bán lẻ
hàng hóa Sản xuất
trưởng chính. Theo đó, tăng trƣởng GDP 6 tháng đầu năm dự báo đạt thấp 4,18%-
công nghiệp
4,39%. Số liệu tăng trƣởng dự báo cho năm 2023 đạt 5,5% - 6%.
Tiếp tục đà Chế biến chế tạo
phục hồi, đặc và khai khoáng
Nhìn nhận thấy các khó khăn đối với nền kinh tế, Chính phủ đã và đang có nhiều biện biệt tại dịch ghi nhận giảm
pháp nhằm đưa mục tiêu tăng trưởng về lại đúng hướng trong đó có các mũi nhọn như vụ lữ hành,
tăng cường giải ngân vốn đầu tư công (trọng điểm các dự án hạ tầng tăng cường kết nối lƣu trú

vùng), giảm thuế VAT với mọi mặt hàng (dự kiến trình Quốc hội trong tháng 5), điều
chỉnh lương kể từ tháng 7. Cùng với đó, NHNN cũng đã đưa ra những thông điệp về việc
tăng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp và người dân với định hướng giảm lãi suất
cho vay. 1H.23: +4,18% - 4,39%
2023: 5,5% - 6%

GDP growth (yoy) Môi trƣờng Giải ngân đầu


17%
chính sách tƣ công
12% Quyết tâm và Động lực tăng
hành động của trƣởng tiềm
7% 5%-5,40% Chính phủ năng

2%

-3% 2019 2020 2021 2022 2023

-8%
Q1 Q2 Q3 Q4
Nguồn: GSO, VCBS Research

© VCBS Research Department


7
LO NGẠI VỀ LẠM PHÁT DỊU ĐI
NHU CẦU TIÊU DÙNG YẾU ĐI, ÁP LỰC LẠM PHÁT GIẢM

Chủ yếu do nhóm giao thông giảm mạnh 2,98% và bù trừ lại
Cập nhật mức tăng nhẹ của các nhóm hàng hóa khác.
tháng 5/2023
Mức tăng nhẹ trong tháng đến từ giá điện tăng nhu cầu sử
CPI 5/23: Dự báo dụng tăng theo thời tiết nắng nóng. Nhóm giao thông và
- 0,01% mom, +2,43% yoy tháng 6/2023 nhóm thực phẩm cũng dự báo đóng góp vào mức tăng chung.
Lạm phát bình quân +3,55% yoy
Lạm phát cơ bản: +4,83% yoy Lạm phát:
0,15% - 0,25% mom tương ứng Nhu cầu tiêu dùng yếu đi do các khó khăn của nền kinh tế. Kèm
1,86% - 1,97% yoy Dự báo theo đó, sự điều hành sát sao từ phía cơ quan quản lý cũng như
3,27% - 3,28% trung bình cả năm 2023 diễn biến thuận lợi từ thị trường quốc tế là điểm cộng với lạm
phát.
Lạm phát bình quân:
Dự kiến có thể đạt CPI growth
2.0% 7%
quanh ngưỡng 3%
1.5% 6%
1.0% 5%
4%
0.5%
3%
0.0%
2%
-0.5%
1%
-1.0% 0%
 Trong năm 2023, áp lực lạm phát hầu nhƣ không còn, thậm
-1.5%
chí lạm phát tăng thấp do nhu cầu tiêu dùng có tín hiệu yếu đi. -1%
Theo đó, đây là cơ sở để NHNN thực hiện chính sách tiền tệ linh -2.0% -2%
hoạt hơn nhằm hỗ trợ mục tiêu tăng trƣởng đang gặp khó.
CPI (mom) CPI (yoy)

© VCBS Research Department


8
TỶ GIÁ DIỄN BIẾN THEO CHIỀU HƢỚNG THUẬN LỢI
25,400 Tỷ giá USD/VND
CHỈ SỐ SỨC MẠNH ĐỒNG USD ĐƢỢC DỰ BÁO VẪN SẼ DUY TRÌ Ở MỨC CAO
25,000
Các thành viên thị trường đang khá đồng thuận với kịch bản các NHTW đã tiến gần với mức lãi suất 24,600

mục tiêu cuối. Tuy vậy, khả năng Fed tiếp tục động thái tăng lãi suất vẫn tồn tại. Việc chỉ số sức 24,200

mạnh đồng USD đi ngang thay vì tăng mạnh cũng được xem là yếu tố thuận lợi so với cùng kỳ. 23,800
23,400
Tại Việt Nam, cuối tháng 5 đồng VND tăng giá 0,44% so với đồng USD. Tại các NHTM, tỷ giá ổn
23,000
định và không có nhiều biến động quanh mức 23.650-23.660 VND/USD. Việc nguồn cung ngoại tệ 22,600
cùng tỷ giá trên thị trường ngoại hối có những diễn biến ổn định là điều kiện cần thiết để NHNN có 22,200
thêm dư địa thực hiện các chính sách tiền tệ hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng. 21,800

Giai đoạn này nguồn cung ngoại tệ được dự báo vẫn đang có tín hiệu thuận lợi hơn so với cùng kỳ 21,400

cán cân hàng hóa và dịch vụ duy trì trạng thái thặng dư, kiều hối không có nhiều biến động, dòng 21,000
01/21 05/21 09/21 01/22 05/22 09/22 01/23 05/23
tiền từ các hoạt động giải ngân vốn đầu tư FDI và mua bán vốn cổ phần. Tỷ giá trung tâm Tỷ giá trần Tỷ giá sàn
Tỷ giá mua ngay của VCB Tỷ giá bán ngay của VCB
Theo dõi tương quan về điều hành chính sách tiền tệ của các NHTW lớn trên thế giới, chỉ số sức 120
mạnh đồng USD đƣợc dự báo sẽ vẫn duy trì ở mức cao. Trong điều kiện thuận lợi, VCBS dự báo DXY
115
mức mất giá của VND so với USD có thể dưới 3% trong năm nay.
110
Lộ trình hành động của các ngân hàng trung ƣơng lớn
105

Fed để ngỏ khả năng tăng ls Fed chưa nhìn thấy khả năng giảm lãi suất, quyết định dựa vào số liệu 100
kinh tế cập nhật
95

ECB tiến hành bước tăng nhỏ hơn ECB rate dự kiến hướng đến 3,75% - 4% 90

85

80
Tháng 6/2023 2H.2023 01/21 04/21 07/21 10/21 01/22 04/22 07/22 10/22 01/23 04/23

© VCBS Research Department Nguồn: Fiinpro, CEIC , VCBS Research 9


DỰ BÁO MẶT BẰNG LÃI SUẤT CHO VAY GIẢM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI
9.00 Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn vị: %)
LÃI SUẤT GIẢM. TÍN DỤNG NỀN KINH TẾ TĂNG CHẬM.
8.00
Bối cảnh thế giới: Trên thị trường thế giới, mặc dù đã tiến gần đến mức lãi suất mục
7.00
tiêu, nhưng vẫn còn khả năng Fed sẽ tiến hành hoặc phát đi tín hiệu về các đợt tăng lãi
suất tiếp theo qua đó làm tăng mức độ bất định trên thị trường trong giai đoan này. . 6.00

Cập nhật trong nƣớc: 5.00


4.00
Định hướng tăng trưởng tín dụng của NHNN năm 2023: 14% - 15% trong khi VCBS duy trì dự 3.00
báo 13%-15%. Tính đến hết tháng 5, tăng trưởng tín dụng đạt 3,17%, cho thấy sức hấp thụ
vốn yếu của nền kinh tế.
HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng
Lãi suất huy động tại hệ thống ngân hàng trong các tháng gần đây cũng đã nhanh
chóng hạ nhiệt với mức giảm trung bình 80-100 điểm tuỳ từng kỳ hạn, cá biệt mức điều
chỉnh tại một số NHTM vừa và nhỏ lên tới 150 điểm-180 điểm. Đây là điều kiện cần
thiết để kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay vốn có độ trễ từ 3-6 tháng so với lãi suất
huy động.
NHNN đã có cuộc họp với lãnh đạo cấp cao 26 NH thương mại. Theo đó, các NH thương mại
đồng thuận từ ngày 29-5, giảm 0,5 điểm % lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện hữu nhằm hỗ
trợ tài chính cho khách hàng trong bối cảnh sản xuất - kinh doanh có dấu hiệu chậm lại.
Lãi suất cho vay dự báo sẽ giảm nhiều hơn trong thời gian tới. Mặc dù vậy, mức giảm
chậm hơn lãi suất huy động do độ trễ chính sách và có mức độ tập trung cao vào một số
doanh nghiệp ngành nghề ưu tiên.
Trong khi đó, với việc lãi suất điều hành đã được NHNN điều chỉnh về mức thấp tương đồng
với giai đoạn hỗ trợ dịch bệnh, dư địa để giảm thêm lãi suất điều hành sẽ không còn nhiều
nếu xét trên tổng thể các cân đối vĩ mô.
Lãi suất huy động và cho vay được dự báo tiếp tục giảm thêm trong thời gian tới. Cần thêm thời gian trước khi tín dụng tăng khá trở lại. Mức giảm lãi suất cho vay có
độ trễ và phân hóa giữa các ngành.

© VCBS Research Department Nguồn: Các NHTM, VCBS Research


THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU- SƠ CẤP
Lãi suất trúng thầu giảm mạnh trong tháng 5
Kỳ hạn 15 năm 50,000 Thị trƣờng sơ cấp
Kỳ hạn 5 năm 14.062 tỷ đồng
Lợi suất EoM 3,05% 40,000
4.996 tỷ đồng
Lợi suất EoM (-28 bps MoM)
30,000

Tỷ đồng
2,4% (-35 bps MoM) 23.269 tỷ đồng Kỳ hạn 20 năm
huy động sơ cấp 309 tỷ đồng 20,000
bởi KBNN trong Lợi suất EoM 3,19%
Kỳ hạn 10 năm 10,000
tháng 5 Kỳ hạn 30 năm
7.472 tỷ đồng
392 tỷ đồng -
Lợi suất EoM 2,95%
Lợi suất EoM

01/21
02/21
03/21
04/21
05/21
06/21
07/21
08/21
09/21
10/21
11/21
12/21
01/22
02/22
03/22
04/22
05/22
06/22
07/22
08/22
09/22
10/22
11/22
12/22
01/23
02/23
03/23
04/23
05/23
(-27 bps MoM)
3,4% (-26 bps MoM)
Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) và Ngân hàng Phát triển (NHPT) không huy KBNN NHCSXH NHPT

động trong tháng.


Ls Kết quả phát hành TPCP KL (VND bn)
Cập nhật Kế hoạch phát hành năm 2023 6.0% 20000
18000
Kế Phát Phát % KH phát 5.0% 16000
Kế hoạch %KH
Kỳ hạn hoạch hành hành hành 14000
Q2.2023 2023 4.0%
2023 T5.2023 5T.2023 Q2.2023 12000
3.0% 10000
3Y 30.000
8000
5Y & 7Y 40.000 17.000 4.996 22.299 96% 56% 2.0% 6000
10Y 125.000 45.000 7.472 62.849 35% 50% 1.0% 4000
2000
15Y 165.000 53.000 10.100 72.053 46% 44%
0.0% 0
20Y 20.000 2.000 309 1.309 15% 7% Aug Aug Aug Sep Sep Oct Oct Nov Nov Dec Dec Jan Jan Feb Feb Mar Mar Apr Apr May May May
01 - 15 - 29 - 12 - 26 - 10 - 24 - 07 - 21 - 05 - 19 - 03 - 17 - 06 - 20 - 06 - 20 - 03 - 17 - 04 - 15 - 31 -
30Y 20.000 3.000 392 4.442 50% 22% Aug Aug Aug Sep Sep Oct Oct Nov Nov Dec Dec Jan Jan Feb Feb Mar Mar Apr Apr May May June
05 19 31 16 30 14 28 11 25 09 23 06 27 10 24 10 24 07 21 05 19 02
Tổng 400.000 120.000 23.269 62.952 48% 41%
Volume 5Y 7Y 10Y 15Y 20Y 30Y
Đơn vị: tỷ đồng

© VCBS Research Department Nguồn: VCBS, Bloomberg, HNX


11
THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU- THỨ CẤP
350 Thị trƣờng thứ cấp
THANH KHOẢN THỊ TRƢỜNG TĂNG NHẸ, LỢI SUẤT TIẾP TỤC GIẢM.
132.568 tỷ VND (+1,5% MoM) giao dịch trên thị trường thứ cấp. Đường lãi suất dịch 300

x1.000 tỷ đồng
chuyển xuống dưới khi lợi suất giảm tại tất cả các kỳ hạn với mức giảm 15-20 điểm 250
cơ bản
Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng giảm nhẹ trong tháng 5. Chốt tháng, lãi suất các kỳ 200
hạn ON-3M được ghi nhận lần lượt ở 3,68%; 3,84%; 4,02%; 4,3% và 5,07%. 150
Nhận định:
100
 Mặc dù các NHTW như Fed hay ECB đã tiến gần tới mức lãi suất mục tiêu nhưng khả
năng xuất hiện các đợt điều chỉnh tăng lãi suất tiếp theo trong tháng 6 hay tháng 7 50
vẫn còn đang bỏ ngỏ. Cùng với đó, dư địa giảm thêm lãi suất điều hành của NHNN
hạn chế. Theo đó, khả năng lãi suất liên ngân hàng sẽ khó giảm sâu và duy trì quanh -

Sep-21

Sep-22
Jan-21

Jul-21

Jan-22

Jul-22

Jan-23
Mar-21

Mar-22

Mar-23
May-21

Nov-21

May-22

Nov-22

May-23
ngưỡng quanh 4%-4,5%.
 Trong ngắn hạn kênh đầu tư trái phiếu chính phủ vẫn là lựa chọn hợp lý đối với nhà
Outright Repo
đầu tư tổ chức. Tuy vậy, dư địa giảm thêm của lợi suất là không còn nhiều trong khi
rủi ro lợi suất bật tăng lại đang có xu hướng lớn hơn so với giai đoạn trước. Tổng
hợp lại trong tháng 6, VCBS nghiêng về kịch bản lợi suất sẽ đi ngang trong biên độ 8.0% Lãi suất liên ngân hàng
nhỏ hoặc giảm nhẹ.
7.0%
4.0% Yield Curve
6.0%
3.8%
5.0%
3.6%
4.0%
3.4%
3.0%
3.2%
2.0%
3.0%
1.0%
2.8%
0.0%

04/01/21
04/02/21
04/03/21
04/04/21
04/05/21
04/06/21
04/07/21
04/08/21
04/09/21
04/10/21
04/11/21
04/12/21
04/01/22
04/02/22
04/03/22
04/04/22
04/05/22
04/06/22
04/07/22
04/08/22
04/09/22
04/10/22
04/11/22
04/12/22
04/01/23
04/02/23
04/03/23
04/04/23
04/05/23
2.6%

2.4%
1Y 2Y 3Y 4Y 5Y 7Y 10Y 15Y 20Y 30Y
ON 1W 2W 1M
5/31/2023 4/28/2023 3/31/2023

© VCBS Research Department Nguồn: Bloomberg, VCBS, HNX 12


ĐIỀU KHOẢN SỬ DỤNG

Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào mua hay bán bất kỳ một sản phẩm tài
chính, chứng khoán nào được phân tích trong báo cáo và cũng không là sản phẩm tư vấn đầu tư hay ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS
hay các đơn vị/thành viên liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo cáo này là một nguồn tham khảo. VCBS không chịu bất
kỳ trách nhiệm nào trước những kết quả ngoài ý muốn khi quý khách sử dụng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.

Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các
nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn thông tin công bố, VCBS không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề
cập trong báo cáo phân tích cũng như không có nghĩa vụ phải cập nhật những thông tin trong báo cáo sau thời điểm báo cáo này được
phát hành.

Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung báo cáo và/hoặc xuất bản mà không
có sự cho phép bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm.

Trần Minh Hoàng Lê Thu Hà

Giám đốc Nghiên cứu Phân tích Kinh tế trưởng


tmhoang@vcbs.com.vn ltha_ho@vcbs.com.vn

© VCBS Research Department


13

You might also like