3. Khí Quyển

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 157

MÔI

TRƯỜNG
KHÔNG
KHÍ
Mục tiêu
1. TB nguồn gốc, thành phần và cấu tạo của
khí quyển.
2. TB nguyên tắc chung xử lý các chất ô
nhiễm không khí.
3. TB nguồn gốc, nguyên tắc xác định; Phân
tích tác động và pp giảm thiểu các chất ô
nhiễm: CO, NOx, SOx, O3, hạt, chì.
Mục tiêu
4. TB nguồn gốc chất ô nhiễm, tác động, biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm không gian kín.
5. TB, phân tích nguyên nhân, tác động, giải
pháp khắc phục các HT ô nhiễm: khói mù
quang hóa, lắng đọng acid, suy giảm tầng
ozon, hiệu ứng nhà kính.
6. TB, phân tích đặc điểm khí thải của ngành
công nghiệp dược và biện pháp khắc phục.
Nội dung
1. Đặc điểm KQ
2. Ô nhiễm KQ
3. Tác động từ SX dược phẩm
1. Đặc điểm KQ
1.1. Nguồn gốc
• Ban đầu trái đất không có KQ
• Khí núi lửa CH4, CO2, H2, H2O, NH3
hυ 🡪 chất hữu cơ acid amin, pyridin … trong
nước 🡪 sự sống (VK yếm khí)
• Quang hợp 🡪 O2 🡪 Đá 🡪 KQ
• UV 🡪 O3; NH3 🡪 N2, sự sống trên cạn
• TP KQ được duy trì ổn định
1. Đặc điểm KQ
1.2. Cấu tạo
• 4 tầng trong:
• Tầng đối lưu (N2, O2, CO2, Ar)
Nghịch nhiệt
• Tầng bình lưu (O3)
• Tầng trung gian (O2+, NO+, e)
• Tầng nhiệt (O2+, O+, NO+)
• Tầng điện ly (exophere):
O+,He+, H+, dòng plasma
mặt trời, bụi vũ trụ
2. Ô nhiễm KQ
2.1. Giới thiệu
2.2. Các chất ô nhiễm
2.3. Ô nhiễm không khí trong không gian kín
2.4. Một số hiện tượng ô nhiễm KK
2. Ô nhiễm KQ
• Khí quyển trái đất có quá trình tự làm sạch ở
một mức độ nhất định để duy trì cân bằng.
VD???
• Hoạt động của con người thay đổi thành phần,
tính chất của khí quyển
vượt qua giới hạn của quá trình làm sạch tự
nhiên của môi trường
ô nhiễm, suy thoái môi trường KK
2. Ô nhiễm KQ
• Nguồn gốc: Tự nhiên (tro, bụi từ núi lửa…),
Nhân tạo (khí thải CN, GTVT…)
• Phân loại: sơ cấp, thứ cấp
• Biến đổi: Hoá học
Quang hoá - bức xạ UV-VIS
– Sản phẩm: gốc H*, O*, HO*, HOO*, R*…
– Khó nghiên cứu
2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát???
2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát
– Tìm nguyên nhân 🡪 kiểm soát
– Biện pháp
• Giảm sinh: thay thế nguyên, nhiên liệu, công nghệ
• Giảm thải: hấp thụ, hấp phụ, ngưng tụ, đốt cháy, màng
chọn lọc
2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát
– Hấp thụ: dung môi
thích hợp hoà tan
VD: H2O ht HCl,
dd NaOH ht SO2…

Thiết bị: tháp hấp thụ


2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát
– Hấp thụ:
• Các chất hấp thụ khi đã bão hòa thì sẽ được hoàn
nguyên hoặc loại bỏ, xử lý như nước thải.
• Các sản phẩm sinh ra từ quá trình hấp thụ cần được
thu hồi để xử lý
2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát
– Hấp phụ: vật liệu rắn
(diện tích bề mặt lớn)
xốp giữ lại các khí
VD than hoạt tính hấp
phụ benzen

Thiết bị: tháp hấp phụ


2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát
– Hấp phụ:
• Các chất hấp phụ khi đã bão hòa thì sẽ được hoàn
nguyên hoặc loại bỏ.
• Các sản phẩm sinh ra từ quá trình hấp phụ cần được
thu hồi để xử lý
2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát
– Phương pháp ngưng tụ:
• thực hiện trong thiết bị thích hợp có bộ phận làm lạnh
để ngưng tụ hơi và bộ phận loại bỏ phần chất lỏng.
• dùng để loại các khí có áp suất riêng phần tương đối
thấp
2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát
– Phương pháp đốt cháy:
• sử dụng buồng đốt có thể đốt ở nhiệt độ cao để phản
ứng cháy xảy ra hoàn toàn, sinh ra các sản phẩm
không độc như CO2, H2O.
• thường được áp dụng với các chất thải nguy hại.
2. Ô nhiễm KQ
• Kiểm soát
– Phương pháp dùng màng chọn lọc:
• Thường là polyme có hoặc không có lỗ xốp, tương tác
với các chất ô nhiễm (khí, hơi, lỏng) và giữ chúng lại
trên màng lọc
2. Ô nhiễm KQ
2.1. Giới thiệu
2.2. Các chất ô nhiễm không khí
2.3. Ô nhiễm không khí trong không gian kín
2.4. Một số hiện tượng ô nhiễm KK
Chất ô nhiễm KK
• Chất ô nhiễm không khí nguy hại:
– có khả năng gây ung thư hoặc gây các bệnh mạn
tính
– VD: benzen (trong xăng dầu), percloroethylen (giặt
khô), methylen clorid (sản xuất dược phẩm)
• Chất ô nhiễm không khí tiêu chuẩn:
– có mặt phổ biến trong khí quyển
– gây hại cho sức khỏe và tài sản cộng đồng
– đánh giá chất lượng không khí xung quanh
Chất ô nhiễm KK
• Chất ô nhiễm không khí nguy hại:
– Khói – sương – bệnh về hô hấp
– 1948 – Pennsylvania (6000 dân)
• 4 ngày nghịch nhiệt
• 20 người chết
• 400 người nhập viên
• 6000 người có biểu hiện bệnh hô hấp
London smog
5/12 – 9/12/1952
- 4 ngày nghịch nhiệt
- Hơn 3000 người chết
- ~ 13.000 chết trong 6 tháng sau
- nhiều người gặp vấn đề hô hấp
- công trình bị ăn mòn

- ban đầu: do cúm!!!


- PM10 và SO2
Chất ô nhiễm KK
• Chất ô nhiễm không khí nguy hại:
– 1970: Clean Air Act (Mỹ)
• 6 chất ô nhiễm không khí tiêu chuẩn
• Giới hạn nồng độ cho phép
– Không ảnh hưởng sức khoẻ con người
– Không ảnh hưởng tới động thực vật, tài sản con người
Chất ô nhiễm KK
• Chất ô nhiễm không khí tiêu chuẩn:
– Khí carbon monoxid (CO)
– Khí nitrogen dioxid (NO2)
– Khí sulfur dioxid (SO2)
– Khí ozon (O3) (tầng đối lưu)
– Chất dạng hạt (particulate matter – PM)
– Chì (Pb)
Chất ô nhiễm KK
• Chất ô nhiễm không khí tiêu chuẩn:
– Đặc điểm
– Nguồn gốc
– Xác định
– Kiểm soát
Chất ô nhiễm KK
• CO ????
Chất ô nhiễm KK
• CO
– Đặc điểm: Khí không màu, không mùi, không tan
trong nước, cạnh tranh gắn Hb
HbO2 + CO 🡪 HbCO + O2
– Nguồn gốc: cháy không hoàn toàn
2C + O2 🡪 2CO
• tự nhiên: núi lửa, phóng điện trong KQ
• nhân tạo: GTVT, CN (≈ 75%); NN; cháy rừng
• phân hủy: VSV đất, gốc HO* 🡪 CO2, H*; đại dương hấp
thụ
Chất ô nhiễm KK
• CO
– Xác định: Sắc ký khí; Phổ hồng ngoại
– Kiểm soát: GTVT, CN
• Cải tiến động cơ đốt trong, tăng hiệu suất đốt cháy
• Thay thế nhiên liệu mới
• Biến đổi chất ô nhiễm
xúc tác hai chiều CO🡪 CO2
Thiết bị đo CO?
Chất ô nhiễm KK
• NO2
Chất ô nhiễm KK
• NO2
– Đặc điểm:
• khí nâu đỏ, kích thích niêm mạc, gây bệnh hô hấp;
• tạo hạt mịn trong KQ, tạo mưa acid
– Nguồn gốc:
• tự nhiên (VK),
• nhân tạo (đốt than đá, GTVT: nhiệt độ cao, nhiên liệu
chứa N), sp oxy hoá NO
N2 + O2 🡪 2NO
2NO + O2 🡪 2NO2
Chất ô nhiễm KK
• NO2
– Biến đổi:
NO + HO* 🡪 HNO2
NO2 + HO* 🡪 HNO3
– Xác định: Tạo phẩm màu azo:
• Hấp thụ bằng acid sulphanilic trong acid acetic và
N-(1-naphtyl)-etylendiamin dihydroclorid
• Tạo sản phẩm hồng
• Đo quang ở 540 nm
Chất ô nhiễm KK
• NO2
– Kiểm soát:
• GTVT: chuyển đổi xúc tác NOx 🡪 N2
• Đốt than:
– Kiểm soát tỷ lệ KK/nhiên liệu, toC để chuyển N 🡪 N2
– Hấp thụ:
Dùng NH3 khử NO 🡪 N2
4 NO + 4 NH3 + O2 🡪 4 N2 + 6 H2O
Chất ô nhiễm KK
• SO2 ????
Chất ô nhiễm KK
• SO2
– Đặc điểm:
• Khí không màu, nặng hơn không khí,dễ tan trong
nước
• Gây khó thở, ho, viêm loét hô hấp
• Dễ tạo mù, giảm tầm nhìn
• Tạo hạt mịn
• Tạo mưa acid
Chất ô nhiễm KK
• SO2
– Nguồn gốc: đốt cháy
• tự nhiên (67%): núi lửa, hoạt động của tảo …
• nhân tạo (33%): đốt cháy nhiên liệu chứa S (than đá)
– Biến đổi (O3, O2, PU q.hoá)🡪 H2SO4, tạo sol khí,
mưa acid
• Nguồn gốc: đốt cháy - tự nhiên (67%): núi lửa, hoạt động của tảo
…; nhân tạo (33%): đốt cháy nhiên liệu chứa S (than đá)
• Biến đổi (O3, O2, PU q.hoá)🡪 sol khí, mưa acid

SO2 + 1/2O2 SO3 H2SO4. (H2SO4)n

sol khí
SO2 + HO* + M 🡪 HOSO2* + M
HOSO2 + O2 🡪 HOSO2O2*
HOSO2O2* + NO 🡪 HOSO2O* + NO2
HOSO2O* + H* 🡪 H2SO4
Chất ô nhiễm KK
• SO2
– Xác định:
• Đo quang dùng thorin
hấp thụ = dd H2O2 tạo H2SO4, thêm Ba2+ kết tủa
Ba2+ dư tạo phức màu với thorin 🡪 đo quang
• Đo quang dùng Tetracloromercurat (TCM)
hấp thụ = dd TCM tạo phức, thêm pararosanilin
hydroclorid và formaldehyd tạo sp tím 🡪 đo quang
• Quang phổ huỳnh quang
Chất ô nhiễm KK
• SO2
– Kiểm soát:
• Loại S trong nhiên liệu: phụ thuộc dạng nhiên liệu,
đặc điểm h/c S
– S hữu cơ: hoá lỏng, hoá khí
– S pyrit: vật lý
• thay thế nhiên liệu, công nghệ
Chất ô nhiễm KK
• SO2
– Kiểm soát:
• Loại SO2 trong khi đốt:
hấp phụ bằng than hoạt tính
hấp thụ: dùng CaCO3, CaO tạo CaSO3 🡪 loại bỏ
CaCO3 + SO2 + H2O 🡪 CaSO3.2H2O + CO2
CaO + SO2 + 2H2O 🡪 CaSO3.2H2O
hấp thụ bằng Na2SO3 thu hồi S hoặc SO2 🡪 sx H2SO4
Na2SO3 + SO2 + H2O 🡪 2NaHSO3
Đung nóng tạo SO2: 2NaHSO3 🡪 Na2SO3 + SO2 + H2O
Chất ô nhiễm KK
• SO2
– Kiểm soát:
• Loại SO2 và NOx trong khi đốt:
pp khô
Oxy hoá: CuO + ½O2 + SO2 🡪 CuSO4
CuO, CuSO4 xt: 4NO + 4NH3 + O2 🡪 4N2 + 6H2O
Khử về Cu: CuSO4 + 2H2 🡪 Cu + SO2 + 2H2O
tái tạo CuO: Cu + ½ O2 🡪 CuO
pp dùng dòng electron: phản ứng dây chuyền sinh
ra các acid, oxid acid 🡪 loại bằng base
Chất ô nhiễm KK
• O3 ????
Chất ô nhiễm KK
• O3
– Đặc điểm:
• ở tầng đối lưu O3 gây tác hại cho con người, thực động
vật do có tính oxy hóa mạnh
• Khó thở, ho, viêm loét hô hấp, gây hen
• Là khí nhà kính, tạo khói quang hoá
2. Ô nhiễm KQ
2.1. Các chất ô nhiễm KQ – 2.1.4. Ozon

• Nguồn gốc: O3 bình lưu


• Sự hình thành
O2 + hv 🡪 O + O (λ = 242nm)
O + O2 + M (N2, O2) 🡪 O3 + M

• Sự phân huỷ ozon


O3 + O 🡪 O2 + O2 (xt NO, gốc H, OH, Cl)
O3 + HO* 🡪 O2 + HOO* HOO* + O 🡪 HO* +O2
O3 + NO 🡪 NO2 + O2 NO2 + O 🡪 NO + O2
2. Ô nhiễm KQ
• Nguồn gốc: thứ cấp 2.2.4. O3
– PƯ q.hoá VOC, NOx VOC

NO2 + hv 🡪 NO + O
O + O2 + M 🡪 O3 + M
CO + 2O2🡪 O3 + CO2
O3 + NO 🡪 NO2 + O2
VOC 🡪 HO2, RO2: oxy hóa NO 🡪 NO2 🡪 tăng O3
Chất ô nhiễm KK
• O3
– Nguồn gốc:
• Liên quan đến PƯ q.hoá hchc dễ bay hơi (VOC), NOx

VOC
Chất ô nhiễm KK
• O3
– Nguồn gốc:
• Nguồn gốc VOC

khí thải phương tiện giao thông


các trạm xăng dầu,
dung môi dùng trong công nghiệp, phòng thí nghiệm, cửa
hàng in ấn, các hoá chất dùng trong nhà…
Chất ô nhiễm KK
• O3
– Xác định:
• PP phát quang hoá học
O3 PƯ với etylen 🡪 phát quang có λmax ≈ 400 nm,
cường độ as tỷ lệ với nồng độ O3.
• PP đo độ hấp thụ UV-VIS

đo độ hấp thụ ở bước sóng 253,7 nm

Chú ý: loại bụi, các khí gây cản trở


Chất ô nhiễm KK
• O3
– Kiểm soát:
• Giảm thải VOC

phương tiện GTVT: công nghệ


thay đổi thiết kế vòi bơm xăng thu lại phần khí
sử dụng dung môi chứa ít VOC hơn

hấp phụ bằng carbon hoạt tính…


Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Đặc điểm: Khối vật chất rắn – lỏng không thấy rõ:
Sol khí, bụi, hơi, mù, khói, hạt phun – kích thước
0,001 – 100 μm
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt (PM)????
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Đặc điểm kích thước: cho biết nguồn gốc
d 2,5 – 10 μm: hạt thô (PM10)
bụi đường, công nghiệp, đốt cháy
d < 2,5 μm: hạt mịn (PM2,5)
hạt thứ cấp, đốt cháy GTVT,
công nghiệp
d < 1 μm: hạt siêu mịn (PM1)
Hạt thứ cấp, đốt cháy GTVT
công nghiệp
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Đặc điểm kích thước: cho biết nguy cơ
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
Đường kính μm Thời gian rơi 1km 🡪 Hạt có d
0.02 228 năm ≤ 10μm tồn tại
lâu trong khí
0.1 36 năm
quyển
1.0 328 ngày
10 3,6 ngày
100 1,1 giờ
1000 4 phút
5000 1,8 phút
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
kích thước hạt
Những hạt mịn
vùng ảnh hưởng
và siêu mịn
vòm họng
thâm nhập sâu
vào hệ hô hấp
ống phế quản
nguy cơ ảnh hưởng
tiểu phế quản

phế nang tới sức khoẻ


Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Đặc điểm kích thước: cho biết nguy cơ
• Hạt lớn hơn 10 μm: kích ứng mắt, mũi, họng
• PM10, PM2.5, PM0,1: vào sâu trong hệ hô hấp (đặc biệt
khi vận động mạnh), mang theo các thành phần hoá
học khác nhau
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Đặc điểm thành phần: cho biết nguồn gốc
• sulfat, nitrat, chì, hạt carbon và các chất hữu cơ: hạt
mịn, nguồn thứ cấp
• hợp chất carbonat, hợp chất kiềm và các nguyên tố đất
hiếm: hạt thô, nguồn sơ cấp
Hạt sơ cấp

Hạt thứ cấp


Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Tác động
• Ảnh hưởng tới sức khỏe:
Hạt lớn hơn 10 μm: kích ứng mắt, mũi, họng
PM10, PM2.5, PM1: vào sâu trong hệ hô hấp
🡪có thể gây bệnh hoặc gia tăng tần suất mắc bệnh
hô hấp hoặc bệnh tim mạch, có khả năng gây ung
thư (đặc biệt các hạt mịn chứa As, Cr, Ni, S, PAH)
IARC: xếp PM và ô nhiễm KK xung quanh vào nhóm
1 (carcinogenic)
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Tác động
• Ảnh hưởng tới khí hậu: phản xạ, tán xạ ánh sáng (làm
ấm, 1 số làm mát – ngược với hiệu ứng nhà kính), giảm
tầm nhìn, thay đổi hình thành mây mưa, tuyết,… tham
gia PƯ hóa học, quang hóa
• Tác động lên vật liệu: ăn mòn KL, công trình công
cộng
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Nguồn gốc
• Tự nhiên: Biển, núi lửa, bụi…
• Nhân tạo: Công nghiệp, năng lượng, đốt cháy, nông
nghiệp …
• hạt sơ cấp:phát thải trực tiếp từ nguồn thải vào khí
quyển
• hạt thứ cấp: hạt được hình thành trong khí quyển, từ
quá trình ngưng tụ các hơi, hoặc các phản ứng hoá học

Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Xác định
• Phương pháp khối lượng: lọc một thể tích không khí
nhất định, cân lượng bụi
Dùng đầu chọn lọc kích thước hạt 🡪 PM10, PM2,5; PM1
• Phương pháp hấp thụ tia beta: dùng vật liệu lọc thích
hợp thu lại bụi trên đó, đo độ hấp thụ beta
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Kiểm soát
• Giao thông vận tải
Giảm số lượng phương tiện GTVT
Giảm tốc độ phương tiện
Cải thiện chất lượng mặt đường
Thêm các chất kết dính hạt trên mặt đường
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Kiểm soát
• Công nghiệp: Giảm tạo hạt:
Cải tiến, thay đổi thiết kế, vận hành, bảo dưỡng thiết bị
Tăng hiệu suất đốt cháy
Làm sạch nhiên liệu trước khi đốt
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Kiểm soát
• Công nghiệp: loại bỏ hạt. Thiết bị:
- Buồng lắng: d > 50 μm
- Buồng góp xoáy: lực ly tâm, loại 95% hạt d 5-20 μm 🡪
tiền xử lý trước khi loại hạt mịn
- Túi lọc vải: loại 99% hạt dưới 0,3 μm
- Buồng lọc ướt: tháp phun chất lỏng 🡪 loại hạt và khí
80% hạt từ 0,5-10 μm
- Buồng lắng tĩnh điện: điện trường hút hạt tích điện 🡪
loại 99% hạt mịn
Chất ô nhiễm KK
• Chất dạng hạt
– Kiểm soát
• Hạt thứ cấp: giảm VOC, NOx, SOx, NH3…
Chất ô nhiễm KK
• Chì ????
Chất ô nhiễm KK
• Chì
– Đặc điểm: Hai loại trong khí quyển: (C2H5)4Pb,
(CH3)4Pb: chống sốc (“anti-shock”) trong xăng
– Độc tính với thận, đường tiêu hoá, thần kinh, sinh
sản, độc với động thực vật
– Bắt đầu được kiểm soát trong GTVT khi biết Pb
tác động đến bộ chuyển đổi xúc tác 🡪 tăng thải
CO, NOx, VOCs từ phương tiện GTVT
Chất ô nhiễm KK
• Chì
– Nguồn gốc:
• phương tiện GTVT dùng nhiên liệu chứa chì
• sản xuất Pb, Cu, Ni, Cd, Fe, thép
• nhà máy nhiệt điện
• đốt rác thải
• khai thác mỏ
• nung chảy chì, xử lý acqui
• tranh sơn có chì
Chất ô nhiễm KK
• Chì
– Xác định: quang phổ hấp thụ nguyên tử
• Thu bụi bằng cách lọc 🡪 phân huỷ bằng acid
• Chì được hoà tan, phân tích bằng AAS
Chất ô nhiễm KK
• Chì
– Kiểm soát: quang phổ hấp thụ nguyên tử
• Loại chì khỏi xăng
• USA: từ 1980-2014: giảm 98% Pb trong KQ do loại chì
ra khỏi xăng
• Nhà máy luyện chì: thu hồi, giảm thiểu thải chì ra ngoài
dưới dạng bụi
Chất ô nhiễm KK
• Tiêu chuẩn CL KK
– AQI
Nồng độ CO, SO2, NOx, O3, bụi
• Nồng độ cực đại
• Nồng độ TB (giờ, ngày)
• Nồng độ TB (tháng, năm)
– Quy đổi ra AQI
Chất ô nhiễm KK
(Đơn vị: μg/m3)

Thông số TB 1 giờ TB 8 giờ TB 24 giờ TB năm


SO2 350 125 50
CO 30000 10000
NO2 200 100 40
O3 200 120
TSP (tổng 300 200
bụi lơ lửng)
Bụi PM10 150
Bụi PM2,5 50 25
Pb 1,5 0,5
Chất ô nhiễm KK
Chất ô nhiễm KK
cem.gov.vn 2016 cem.gov.vn 2017
• http://enviinfo.cem.gov.vn 2019
• http://enviinfo.cem.gov.vn 2020
https://cfpub.epa.gov/airnow
2020
TQT 19/21 HBT – HK – HN – PM2.5
2. Ô nhiễm KQ
2.1. Giới thiệu
2.2. Các chất ô nhiễm không khí
2.3. Ô nhiễm không khí trong không gian kín
2.4. Một số hiện tượng ô nhiễm KK
Ô nhiễm không gian kín
• Con người dành một phần lớn thời gian trong
không gian kín (nhà, ô tô, văn phòng)
VD: người Đức dành 80-90%, Mỹ: 87% thời
gian trong nhà, đô thị: 79%, nông thôn: 65%
• nhà khép kín, tăng hiệu suất sử dụng năng
lượng
Ô nhiễm không gian kín
• Sick building syndrome: “hội chứng nhà
ốm/nhiễm bệnh”
đau đầu, chóng mặt, đau tức ngực, đau mắt,
đau họng, đau cơ, da khô, ngất
🡪được cải thiện khi ra khỏi nhà
• Gây 1,6 triệu người chết hàng năm
Ô nhiễm không gian kín
• Nguồn gốc các chất ô nhiễm
– Từ các đồ vật, hoá chất trong nhà
– Từ hoạt động trong nhà: đốt nhiên liệu, sưởi ấm,
nấu ăn, hút thuốc
– Xâp nhập từ bên ngoài: qua cửa, bám theo giày
dép quần áo
Ô nhiễm không gian kín
• Các chất ô nhiễm
– CO2: hô hấp, đốt cháy, độc khi > 15000 ppm
– CO: PU đốt cháy: lò sưởi, bếp, hút thuốc lá, khí thải
các phương tiện GT để trong nhà , có thể cao gấp 4
lần bên ngoài
– SO2: đốt cháy gỗ, kerosen, được hấp phụ lên tường,
sàn nhà, hoà tan trong nước
– NO2: từ phương tiện GT trong nhà, máy sưởi, lò sưởi,
khói thuốc lá
– O3: từ bên ngoài, thiết bị làm sạch KK, máy photocopy
Ô nhiễm không gian kín
• Các chất ô nhiễm
– HCHC: nội thất, vật liệu xây dựng, chất tảy rửa,
diệt côn trùng, hút thuốc lá
– Chất phóng xạ: Radon – chất khí – các chất phân
huỷ gây ung thư (Mỹ)
– Hạt, sợi: nấu ăn, hút thuốc, đốt lửa, vật liệu xây
dựng, nội thất, đồ chăm sóc cá nhân, từ bên
ngoài; gây dị ứng, các bệnh hô hấp..
Ô nhiễm không gian kín
• Xác định
– đặt thiết bị lấy mẫu ở nhiều vị trí trong, ngoài nhà
– hấp phụ, chiết pha rắn
– XD khối lượng: cân
– phân tích TPHH: các kỹ thuật khác nhau tuỳ bản
chất chất phân tích: GC-MS, GC-FID (ion hoá
ngọn lửa), HPLC…
Ô nhiễm không gian kín
• Kiểm soát
– quản lý nguồn thải
– hạn chế sử dụng sản phẩm không cần thiết (VD:
sản phẩm chứa VOC)
– hạn chế hút thuốc
– hạn chế đốt than, củi
– thường xuyên lau dọn nhà cửa
– thiết kế nhà hợp lý, thông thoáng
Ô nhiễm không gian kín
Ô nhiễm không gian kín
2. Ô nhiễm KQ
2.1. Giới thiệu
2.2. Các chất ô nhiễm không khí
2.3. Ô nhiễm không khí trong không gian kín
2.4. Một số hiện tượng ô nhiễm KK
2. Ô nhiễm KQ
2.4.1. Khói quang hóa
2.4.2. Lắng đọng acid
2.4.3. Suy giảm tầng ozon
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính
2.4.1. Khói quang hóa

• hỗn hợp các khí và hạt aerosol, hay có màu


nâu
2.4.1. Khói quang hóa

• hỗn hợp các khí và hạt aerosol, hay có màu nâu


• hai đặc điểm đặc trưng:
– chứa các chất hữu cơ phân tử lượng lớn (hc thơm)
– nồng độ nitrogen oxid và các chất hữu cơ cao 🡪 nhiều
O3
• đặc điểm địa hình, thời tiết
– thành phố, thung lũng
– nghịch đảo nhiệt, nắng
2.4.1. Khói quang hóa

• Tác động
– Ảnh hưởng lên thực vật
nitrogen oxid, ozon và PAN 🡪 làm chậm phát triển hoặc
ngừng phát triển do giảm tổng hợp quang học
– Ảnh hưởng lên sức khỏe
Nitrogen oxid, ozon
VOC gây kích ứng mắt, bệnh hô hấp, một vài chất VOCs là
chất gây ung thư.
PAN gây kích ứng mắt và các vấn đề liên quan đến hô hấp
– Ảnh hưởng lên vật liệu
có khả năng phân hủy nhiều hợp chất, gây nứt cao su, giảm
độ bền của vải, bạc màu nhuộm
2.4.1. Khói quang hóa
• Nguồn gốc
– Sơ cấp: NOx, VOC: xem phần trước
– Thứ cấp: ozon, PAN…
C2H6 + •OH 🡪 •
C2H5 + H2O

C2H5 + O2 🡪 C2H5O2•
NO + C2H5O2• 🡪 NO2 + C2H5O•
C2H5O• + O2 🡪 CH3CH(=O) + HO2•
CH3CH(=O) + •OH 🡪 CH3C•(=O)+ H2O
CH3C•(=O) + O2 🡪 CH3C(=O)O2 (+M)
CH3C(=O)O2 + NO2 ⇔ CH3C(=O)O2NO2 (PAN)
Phản ứng cuối là phản ứng hai chiều, phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ tăng thì nồng độ PAN giảm.
2.4.1. Khói quang hóa

• Giải pháp
giảm phát thải các chất ô nhiễm sơ cấp, cụ thể là
NOx và VOC
2.4.2. Lắng đọng acid

• xuất hiện khi một acid, thường là acid sulfuric,


acid nitric, hoặc acid hydrocloric được phát
thải vào không khí hoặc hình thành trong
không khí và lắng đọng xuống đất, hồ, thực
vật, động vật và các công trình xây dựng
2.4.2. Lắng đọng acid

• Lắng đọng khô: lắng đọng trực tiếp của các


khí acid, bụi acid, sol khí acid
• Lắng đọng ướt: các acid hoà tan trong nước
mưa (mưa acid), sương mù (mù acid), hoặc
hạt aerosol lỏng (khói acid)
2. Ô nhiễm KQ
2.4. Một số hiện tượng ô nhiễm KQ 2.4.2. Lắng
đọng acid
• Thang pH pH = -lg[H+]
2.4.2. Lắng đọng acid

• Nước mưa

• pH nước mưa ≅ 5.6


• Các nguồn ô nhiễm SOx, NOx: giảm pH
2.4.2. Lắng đọng acid

• Tác động lên hồ,


sông, suối
giảm pH🡪 tiêu diệt
nhiều loài cá, động
vật không xương
sống, VSV (pH <5)
🡪 chuỗi thức ăn
2.4.2. Lắng đọng acid

• Tác động lên hồ, sông,


suối
Thuỵ Điển: những năm
1950-60: pH đến 1
1970: 25000/90000 hồ bị
acid hoá
Tác động trầm trọng vào
thời điểm băng tan do
acid tích trữ trong băng
2.4.2. Lắng đọng acid

• Tác động lên sinh


quyển
gây hại cho thực vật:
lá, rễ, phá hoại rừng,
mùa màng
hoà tan, rửa trôi các Ba Lan, Cộng hoà Séc:
chất dinh dưỡng quan 1980-1990: 60%-80%
trọng (Ca, Mg, K, Na) cây chết do lắng đọng
hoà tan, giải phóng acid
các ion độc từ
(Fe(OH)3, Al(OH)3
2.4.2. Lắng đọng acid

• Tác động lên


công trình xây
dựng
ăn mòn vật liệu: đá
vôi, đồng…
1908 1968
2.4.2. Lắng đọng acid

• Nguyên nhân: các khí SO2, NO2 (tham gia


các phản ứng trong khí quyển sinh ra acid
nitric và acid sulfuric), HCl,
Tự nhiên: núi lửa, sinh vật, sấm sét
Nhân tạo: nguồn sinh SO2, NO2
2. Ô nhiễm KQ
2.4. Một số hiện tượng ô nhiễm KQ 2.4.2. Lắng
đọng acid
2.4.2. Lắng đọng acid

• Giải pháp:
– Trung hoà làm tăng pH hồ: NH4OH, NaOH,
Ca(OH)2, NH3, CaCO3
– Giảm thải các khí SO2, NO2, HCl
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Hình thành ozon trên tầng bình lưu


O2 + hv 🡪 O• + O•
O• + O 2 + M 🡪 O 3 + M
• Sự phá huỷ ozon
O3 + hv 🡪 O2 + O•
O• + O3 🡪 2O2
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Ngoài ra O3 bị phân huỷ tự nhiên bởi NOx và •OH


NO + O3 🡪 NO2 + O2
NO2 + O• 🡪 NO + O2
O• + O3 🡪 2O2


OH + O3 🡪 HO2• + O2
HO2•+ O3 🡪 •OH + 2 O2
2 O3 🡪 3O2
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Trước năm 1980 nồng độ ozon đo được ở


trạm Nam Cực luôn cao hơn mức đánh giá sự
suy giảm tầng ozon (220 DUs)
• Sau năm 1980, khi đo nồng độ ozon vào các
mùa xuân (tháng 9 đến tháng 11) đều có kết
quả suy giảm, thậm chí có thể giảm tới 70% 🡪
Lỗ thủng ozon Nam Cực
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

xuất hiện suy giảm mạnh


ở mùa xuân ở Nam Cực
từ sau những năm 1950
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Gia tăng các chất phân hủy ozon


– Các hợp chất CFC: bền ở tầng đối lưu, lên được
tầng bình lưu, tham gia phân huỷ ozon
– Các hợp chất chứa Clor: HCl
2.4.3. Suy giảm tầng ozon
Nguồn gốc Tên Công thức t tồn tại t tồn tại Khả năng Nồng độ
hoá học trong KQ trong tầng phân huỷ ước tính
(năm) bình lưu ozon năm 2012
(năm) (ppt)
Nhân tạo CFC-12
CCl2F2 102 95.5 1,0 527,5
CFC-11
CCl3F 52 55 1,0 235,5
Carbon
CCl4 26 44 1,1 84,2
tetraclorid
Methyl
CH3-CCl3 5,0 38 0,1 5,2
cloroform
CFC-113 CFCl2-CF2
93 88.4 0,8 73,6
Cl
HCFC-22
CHClF2 11,9 161 0,05 219,8
Tự nhiên Methyl
CH3Cl 0,9 30,4 - 537,1
clorid
Methyl
CH3Br 0,8 26,3 0,7 7,07
bromid
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Xúc tác ClOx


CFCl3 + hv 🡪 CFCl2• + Cl• (λ =
260 nm)
CFCl2• + O2 🡪 COFCl + ClO•
Cl• + O3 🡪 ClO• + O2
ClO• + O + M 🡪 Cl• + O2 + M
O• + O3 🡪 2O2
• Ngắt mạch
Cl• + CH4 🡪 HCl + CH3•
Cl• + HO2• 🡪 HCl + O2
Cl• + H2 🡪 HCl + H•
ClO• + NO2 + M 🡪 ClONO2 + M
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

Khi nhiệt độ xuống thấp hơn 195 K:


hình thành mây bình lưu (PSC), có nhiều hạt
aerosol
2.4.3. Suy giảm tầng ozon
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Phản ứng trong mây


bình lưu
– Bình thường giải
phóng Cl• từ HCl,
ClONO2: chậm
– Bề mặt băng ở PSC:
ClONO2 + HCl 🡪 Cl2 + HNO3
ClONO2 + H2O 🡪 HOCl +HNO3
Mặt trời xuất hiện:
Cl2 + hv 🡪 2Cl•
HOCl + hv 🡪 Cl• + HO•
giải phóng ồ ạt Cl• 🡪 phân huỷ nhanh
chóng O3
2. Ô nhiễm KQ
2.4. Một số hiện tượng ô nhiễm KQ 2.4.3. Sự
suy giảm tầng ozon
2x (Cl• + O3 🡪 ClO• + O2)
ClO• + ClO• 🡪 Cl2O2 (*)
Cl2O2 + hv 🡪 ClOO• + Cl•
ClOO• 🡪 Cl• + O2
Phản ứng tổng: 2 O3 🡪 3 O2
Các phản ứng này khác với các phản ứng phân huỷ ozon
toàn cầu, do ở đây nồng độ ClO• đủ lớn để phản ứng (*) xảy
ra
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Tác động
– Tác động lên con người:
• Tđ lên da (gây cháy nắng, lão hoá da và ung thư da
như ung thư biểu mô tế bào vảy)
• Tđ lên mắt (ảnh hưởng lên giác mạc gây mù tuyết, gây
đau, rát, sợ ánh sáng, co giật, đục thuỷ tinh thể…)
• Gây suy giảm hệ miễn dịch
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Tác động
– Tác động lên động và thực vật
• Thực vật phù du: chậm phát triển, giảm sinh sản, tác
động tới quang hợp… ảnh hưởng tới chuỗi thức ăn.
• Tác động lên ADN và tốc độ quang hợp, cây dễ bị mắc
bệnh và bị tấn công bởi côn trùng, giảm hiệu suất
• Động vật nhạy cảm với tia tử ngoại tương tự con người.
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Tác động
– Tác động lên khí quyển:
• Giảm lượng tiêu thụ CO2 do giảm quang hợp, tăng tốc
độ phân huỷ xác động thực vật
• Làm tăng tốc độ tạo ozon ở tầng đối lưu
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Giải pháp
– Montreal protocol 1987
– Cấm sản xuất CFCs, thay thế bằng HFCs
– Ngày bảo vệ tầng ozon 16/9
• Đánh giá: có hiệu quả, giảm lỗ thủng tầng ozon
lượng phát thải các chất ODS đã giảm đi đáng kể
Tính đến năm 2012, tổng tượng phát thải các chất
ODS trong tầng đối lưu đã giảm khoảng 10% so với
năm 1994
2.4.3. Suy giảm tầng ozon

• Đánh giá: có hiệu quả, giảm lỗ thủng tầng


ozon
Tuổi thọ của các CFC trên tầng bình lưu dài,
quá trình khôi phục kéo dài.
Hiệu ứng nhà kính làm lạnh tầng bình lưu, làm
quá trình khôi phục này dài hơn.
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Cân bằng năng lượng trên trái đất

Nhiệt độ bề mặt trái đất ≈ 15 oC, duy trì ổn định,


phù hợp với sự sống

Nguyên nhân: cơ chế cân bằng năng lượng:


- Năng lượng nhận vào: NL mặt trời
- Năng lượng mất đi: bức xạ từ TĐ ra vũ trụ
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính
Cân bằng năng lượng trên trái đất
- NL mặt trời: nhiệt độ khoảng 6000 K, phát
bức xạ UV, VIS, IR, λmax 0,48 μm
- Trái đất: phát bức xạ vùng IR
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Cân bằng năng lượng trên trái đất


- NL mặt trời tới trái đất
~ 30.5% Phản xạ lại
(khí, bm TĐ)
~ 69.5% Hấp thụ
(bề mặt TĐ, KQ)
Làm nóng KQ,
thủy quyển, bay hơi nước
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Cân bằng năng lượng trên trái đất


- cân bằng nhiệt trên trái đất
Truyền nhiệt
Đối lưu
Bức xạ IR từ TĐ, khí
nhà kính (GHG) (Hiệu ứng
nhà kính tự nhiên)
- NL mất đi = NL nhận về
toC bề mặt TĐ dao động
khoảng hẹp
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

• Hiệu ứng nhà kính tự nhiên


Do các khí nhà kính (GHG): hơi nước, CO2, CH4,
O3, N2O: hấp thụ và phát xạ bức xạ IR
– Hơi nước (đóng góp 89%): hấp thụ 0,7-8, trên 12 μm
– Khí CO2 (7,5%):hấp thụ 2,7; 4,3; trên 13 μm
Đóng vai trò quan trọng trong cân bằng năng lượng trên
trái đất
Tăng hai chất này và các chất hấp thụ vùng 8-12 μm: ấm
khí quyển
2. Ô nhiễm KQ
2.2. Một số hiện tượng ô nhiễm KQ 2.2.3. Hiệu
ứng nhà kính – nguyên nhân
• Hiệu ứng nhà kính tự nhiên
8-12 μm: cửa sổ
khí quyển
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Ấm lên toàn cầu do gia tăng


– khí nhà kính có nguồn gốc nhân tạo (HƯNK)
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

• GHG tăng 🡪 trái đất nóng lên


Khí Hệ số
CO2 1
CH4 12
N2O 120
CFC-12 102
HCFC-22 12
CF4 50000
SF6 3200
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Ấm lên toàn cầu do gia tăng


– khí nhà kính có nguồn gốc nhân tạo (HƯNK)
– hat aerosol hấp thụ bức xạ mặt trời: hạt carbon
đen và nâu
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

• Hạt trong khí quyển


– Hạt làm ấm:
- Hạt carbon đen (than đen - BC): hấp thụ tất cả
bước sóng từ bức xạ mặt trời
- Hạt chứa các hợp chất hữu cơ có carbon (than nâu
– BrC): hấp thụ UV, không hấp thụ IR
– Hạt làm mát: sulfat, nitrat, amoni… không hấp thụ;
phản xạ bức xạ mặt trời
– Gia tăng các hạt làm ấm trong khí quyển 🡪 ấm lên
toàn cầu
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Các tác nhân gây ấm lên toàn cầu


từ 1750 đến 2010
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Ấm lên toàn cầu


Dự đoán: từ 2011-2100:
nhiệt độ tăng 1,8 – 4 K

Biểu đồ thay đổi nhiệt độ toàn cầu năm 1856 - 2005


2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

1. Băng tan – nước biển dâng


– tan chảy biển băng, dòng sông băng
– giãn nở nước
Thế kỷ 20: mực nước biển dâng 1,8 mm/năm
🡪 Ngập lụt, nhấn chìm các khu đất thấp
🡪 ảnh hưởng hệ sinh thái các cực (giảm tỷ lệ sống
sót của gấu Bắc cực)
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

2. Thay đổi khí hậu, thời tiết cực đoan và


ảnh hưởng tới nông nghiệp
– biến động khí hậu, số ngày cực nóng tăng, số
ngày cực rét tăng
– tăng lượng mưa trên trái đất, hạn hán 1 số nơi, lụt
lội 1 số nơi
– tăng cường độ các cơn bão
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

2. Thay đổi khí hậu, thời tiết cực đoan và


ảnh hưởng tới nông nghiệp
– ảnh hưởng đến nông nghiệp:
• 1 số nơi tăng nhẹ nhiệt độ, độ ẩm: nông nghiệp phát
triển
• nơi có nhiệt độ thay đổi đột ngột: ảnh hưởng trầm trọng
• châu Phi: nạn đói
– tuyệt chủng 1 số loài nhạy cảm
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Biến đổi khí hậu: Ví dụ: El nĩno và La nina -


ENSO
• Hiện tượng: toC nước biển TBD thay đổi
– El nĩno : ấm lên
– La nina: lạnh hơn
• Nguyên nhân: cường độ tín phong
• Tác động:
– thời tiết bất thường: lượng mưa, sự khô hạn trong
lục địa, lượng cá đánh bắt
El nĩno
La nina
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

3. Thay đổi tính acid của đại dương và hệ


sinh thái biển
– acid hoá nước biển: từ năm 1751 – 2004: pH giảm
từ 8,25 xuống 8,14
– phá hoại rặng san hô
– ảnh hưởng tới quá trình tạo vỏ có calci của động
vật
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

4. Thay đổi bệnh tật


– gia tăng muỗi và các loài vật chủ mang bệnh khác,
gia tăng bệnh
– gia tăng các bệnh tật liên quan tới nhiệt như ban
nhiệt, đột quỵ, tử vong
– đối tượng nhạy cảm: người quen sống ở vùng
nhiệt độ thấp, người già
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

5. Thay đổi ô nhiễm khí quyển


– gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm gây hại cho
sức khoẻ như O3
– dự đoán: nhiệt độ tăng 1 K gây thêm khoảng 1000
cái chết ở Mỹ, 40% do O3
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

6. Thay đổi ozon tầng bình lưu


làm mát tầng bình lưu do hấp thụ một số tia IR
phát xạ từ trái đất, làm giảm lượng ozon trên
tầng bình lưu.
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

Giải pháp
• Hiệu ứng nhà kính
– NĐT Kyoto 2008 -2012 giảm 5% GHGs so với
1990
– Tăng sử dụng tài nguyên tái tạo được
• Biến đổi khí hậu
– Hiệp ước biến đổi khí hậu: ổn định khí nhà kính,
giới hạn mức phát thải
2.4.4. Hiệu ứng nhà kính

• Khó khăn: kinh tế, dân số, năng lượng


- Nhiều nền công nghiệp dựa vào đốt cháy
nhiên liệu hoá thạch 🡪 Thay đổi làm tăng chi
phí
- Quốc gia đang phát triển, đông dân: tăng sử
dụng các nhiên liệu hoá thạch, NL rẻ là cách
dễ nhất để phát triển kinh tế.
- Các NL sạch: có hoàn toàn sạch?

You might also like