Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

Part A: Introduction

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU BIM VÀ AUTODESK REVIT

1.1. Cấp bậc quản lý trong Revit

Hình 1.1 Cấp bậc quản lý trong Revit


- Cấp bậc đầu tiên Category
 Ở thanh Project Browser bên phải → chọn mục Family

Hình 1.2 Các đối tượng xuất hiện bên trong là Category

1
Part A: Introduction

- Cấp bậc thứ 2: Families


 Trong mỗi mục Category là các thành phần Families

Hình 1.3 Các thành phần Families trong 1 Category


- Cấp bậc thứ 3: Type
 Tiếp tục chọn vào từng mục Families ta lại được các Type
- Cấp bậc thứ 4: Instance (thể hiện vị trí khác nhau của từng đối tượng trong dự án)
 Không hiện trong bảng Project Browser mà Instance hiện trong phần View

Hình 1.4 Một đối tượng Instance đang được chọn


- Khi đưa chuột vào 1 đối tượng (không chọn) thì sẽ xuất hiện cấp bậc quản lý
 Ex: Room tag: M Room Tag: …
 Các cấp bậc lần lượt là Category: Families: Type: Instance

2
Part A: Introduction

1.2. Cách điều chỉnh các cấp bậc


1.2.1. Điều chỉnh cấp Instance

- Chọn đối tượng trên mặt bằng View


- Điều chỉnh ở bảng Properties

Hình 1.5 Điều chỉnh từng Instance


1.2.2. Điều chỉnh cấp Type

- Chọn mục Edit type ở thanh Properties


- Xuất hiện bảng Type Properties

Hình 1.6 Biểu tượng Edit Type

Hình 1.7 Bảng Type Properties

3
Part A: Introduction

- Khi điều chỉnh trong bảng Type Properties thì các cấu kiện cùng 1 Type sẽ được
điều chỉnh giống nhau.

1.2.3. Điều chỉnh cấp Families

- Ở tab File → chọn biểu tượng Edit Families

Hình 1.8 Biểu tượng Edit Type trong Revit


- Lúc đó giao diện Families sẽ xuất hiện (thanh Properties xuất hiện chữ R)

Hình 1.9 Giao diện Families


- Sau đó điều chỉnh từng Type cần thiết rồi Load các Type đã edit vào lại bên trong
dự án bằng cách chọn Load into Project

Hình 1.10 Biểu tượng Load into Project

4
Part A: Introduction

- Sau đó chọn Overwrite the existing version

Hình 1.11 Cập nhật Type sau khi đã chỉnh sửa


1.2.4. Điều chỉnh cấp Category

- Chọn Overwrite by Category

Hình 1.12 Biểu tượng Edit Category


- Xuất hiện bảng View Specific Category Graphic

Hình 1.13 Bảng View Specific Category Graphic


 (Halftone : mờ đi đối tượng của Category)

5
Part A: Introduction

- Quản lý Revit bằng các tham số hay gọi là Parameter.

1.3. Cách tạo dự án mới


- Chọn New → Xuất hiện bảng New Project → Chọn Architectural Template

Hình 1.14 Cách tạo file Revit mới


- Chọn Browse → Xuất hiện hộp thoại Template → Chọn thư mục US Metric →
Chọn file Template “Default Metric”

Hình 1.15 Hộp thoại Template (US Metric)


- Note: Hộp thoại US Imperial là hệ inch

6
Part A: Introduction

- Lưu dự án: ở phần mềm Revit lưu file dưới dạng back up, 1 lần lưu sẽ xuất hiện 1
back up
- Chỉnh số lần back up ở phần Option (1)

Hình 1.16 Chỉnh số lần file lưu lại


1.4. Thao tác đơn giản trong Revit
- Con trỏ chuột: dùng để zoom đối tượng cần quan sát
- Nhấp đúp con trỏ chuột để zoom tối đa hết view trong 1 khung hình
- Chuyển đối tượng thành 3D (ở trên thanh công cụ trên cùng)

Hình 1.17 Biểu tượng 3D trong Revit


- Quay đối tượng trong không gian 3D: Sử dụng Shift + Con trỏ chuột
- Quay quanh 1 đối tượng trong không gian 3D: Chọn đối tượng + Shift + Con trỏ
chuột.
- Điều chỉnh View bằng khối lập phương ở góc phía trên bên phải màn hình

7
Part A: Introduction

Hình 1.18 Công cụ điều chỉnh View trong không gian 3D


- Ngoài ra còn 1 công cụ để xem View (thanh công cụ Navigation Bar)

Hình 1.19 Công cụ xem view Navigation Bar


 Công cụ thứ 1: Navigation Wheel, sử dụng bằng cách nhấn giữ chuột trái.
 Zoom dùng để phóng to hoặc thu nhỏ đối tượng
 Orbit: dùng để xoay đối tượng
 Pan: Dùng để kéo màn hình
 Rewind: Trở lại những thao tác xoay View trước đó,....
 Tắt công cụ: nhấn dấu x góc trên bên phải công cụ. chọn nút ESC, hoặc
nhấn biểu tượng trên thanh Navigation Wheel 1 lần nữa

Hình 1.20 Biểu tượng Navigation Wheel


 Công cụ thứ 2: Zoom In Region (Vẽ ra 1 vùng dùng để zoom đối tượng,...)

8
Part A: Introduction

Hình 1.21 Biểu tượng thứ 2 (Zoom Region)


- Close Inactive View: dùng để tắt các view không được chọn, chỉ để lại 1 view đang
được chọn hiện tại.

Hình 1.22 Biểu tượng Close Inactive View


- Đóng 1 dự án: chọn dấu x trên thanh tab, hoặc chọn File → Chọn Close

Hình 1.23 Công cụ để đóng dự án

9
Part A: Introduction

1.5. Hệ thống giao diện trong Revit


- Thanh công cụ Title Bar: chứa thông tin về dự án, bao gồm.
 Phiên bản của phần mềm Revit
 Tên dự án
 View dự án đang mở

Hình 1.24 Thanh công cụ Title Bar trong Revit


- Thanh công cụ Info Center:
 Chứa thông tin có thể tìm kiếm trên mạng
 Đăng nhập tài khoản Autodesk
 Truy cập vào mục Help để tìm hướng dẫn sử dụng công cụ

Hình 1.25 Thanh công cụ Info Center


- Thanh công cụ Quick access tool bar: bao gồm những công cụ thường dùng nhất
trong dự án.
 Open: dùng để mở dự án
 Save: Lưu dự án
 Print: In dự án

Hình 1.26 - Thanh công cụ Quick access tool bar trong Revit
 Home: đưa về màn hình ban đầu khi mở Revit lên
 Nhấn Back để đưa về màn hình ban đâu

10
Part A: Introduction

Hình 1.27 Nút mũi tên dùng để quay về dự án đang làm việc
- Tab File Menu: dùng để tạo dự án mới, lưu dự án có sẵn, Export ra phần mềm
khác, đóng dự án, in dự án. Ngoài ra mục Option chứa tùy chỉnh liên quan đến
phần mềm.

Hình 1.28 Tab công cụ File Menu


- Bộ công cụ Ribbon: Gồm mục chia làm nhiều thẻ, những thẻ này được gọi là Tab,
mỗi thẻ nhóm 1 bộ công cụ gần tương đồng với nhau:
 Architecture: dựng hình kiến trúc
 Structure: dựng hình kết cấu
 Steel: dựng hình thép
 System: bao gồm các công cụ liên quan đến MEP
 Insert: thêm 1 file của phần mềm khác, load family từ các Category khác
nhau,...
 Annotate: chuyên dùng để ghi chú thể hiện hồ sơ bản vẽ

11
Part A: Introduction

 Analyze: phân tích về năng lượng, tải trọng, nắng, gió bên trong công trình
 Massing & Site: dựng hình khối phức tạp, ranh đất, khối bên ngoài công trình
 Collaborate: công cụ liên quan đến làm việc nhóm, làm việc với những file
Revit khác nhau
 View: công cụ điều chỉnh View, tạo View,...
 Manage: quản lý đối tượng thành phần bên trong dự án
 Add-ins: cài đặt từ các nhà phát triển khác, thêm Plug in thêm từ các phần mềm
khác.
 Modify: chỉnh sửa đối tượng
- Bảng Properties: chứa thông tin đối tượng được chọn, nếu không chọn đối tượng
nào thì bảng Properties sẽ hiện View đang làm việc

Hình 1.29 Bảng properties


- Bảng Project Browser: chứa hệ thống tất cả thành phần bên trong dự án
 View: quản lý tất cả View như mặt bằng, mặt đứng, mặt bằng trần
 Bảng thống kê, hồ sơ bản vẽ

12
Part A: Introduction

Hình 1.30 Bảng Project Browser


 Note: di chuyển bảng 2 bảng Project bằng cách chọn vào phần tiêu đề và kéo
thẻ bảng đến vị trí mong muốn, khi kéo bảng đến 1 vị trí mép nào đó thì bảng sẽ
đính vào giao diện ngay tại vị trí mình chọn.
 Mở nhanh 2 bảng Properties và Project browser : bằng cách click chuột phải
bên trong Drawing Area
 Bảng Properties: chuột phải chọn Properties.
 Bảng Project Browser: chuột phải chọn Browser, sau đó chọn Project
Browser.
 Hoặc có thể vào View, rồi ta chọn User Interface chứa tất cả các phần điều
chỉnh hiển thị giao diện người dùng
- Bộ công cụ View Control Bar:
 Chỉnh tỉ lệ
 Hiển thị mức độ chi tiết
 Ẩn, hiện các đối tượng khác nhau,...

Hình 1.31 Thanh công cụ View Control Bar


- Bộ công cụ Status bar (bên dưới thanh View control bar): gợi ý khi thực hiện lệnh
nào đó

Hình 1.32 Thanh công cụ Status Bar


- Bộ công cụ Option Bar: chứa tùy chỉnh riêng đối với lệnh vẽ khác nhau

13
Part A: Introduction

Hình 1.33 Thanh công cụ Option Bar


- Minimize to Panel Button: thu gọn hiển thị thanh ribbon: Click để hiển thị mức độ
thu gọn khác nhau, click nhiều lần để quay về trạng thái ban đầu.

CHƯƠNG 2 : CÔNG CỤ VẼ

2.1. Drawing tool


- Đối với từng loại cấu kiện sẽ khác nhau

Hình 2.34 Các công cụ vẽ trong Revit


 Line: vẽ đoạn thẳng từ điểm đầu đến điểm cuối, xuất hiện chiều dài ở trên, có
thể chỉnh lại chiều dài cấu kiện một cách chính xác. Note “để vẽ nhiều đoạn line
liên tiếp thì khi vẽ xong nhấn nút Enter”.
 Rectangle: vẽ hình chữ nhật, không chỉnh được kích thước, vì có 2 loại kích
thước
 Polygon: có 2 công cụ để vẽ Polygon, có 2 loại vẽ polygon, loại thứ 1 từ tâm
polygon đến đỉnh góc nhọn, loại thứ 2 từ tâm polygon đến cạnh polygon
 Circle: xác định tâm và bán kính, bán kính có thể chỉnh được.
 Start-End-Radius-Arc: vẽ điểm đầu, điểm cuối, xác định bán kính cong
 Center-Ends Arc: chọn tâm, chọn điểm đầu, chọn điểm 2
 Tangent End Arc: vẽ cung tròn giữa 2 điểm, dùng để nối 2 cấu kiện khi xác
định được 2 điểm đầu và cuối, bắt điểm.
 Fillet Arc: vẽ tiếp tuyến 2 cấu kiện, nối, bo 2 đường thằng, chọn đoạn thẳng,
cung tròn chứ không chọn điểm.
 Ellipse: vẽ hình E líp, xác định tâm và 2 bán kính

14
Part A: Introduction

 Pick line: dùng để offset đoạn thẳng, chọn vào đường ban đầu và nhập khoảng
cách cần offset.

2.2. Drawing Aids


- Vẽ đường thẳng: Line + Shift, chỉ vẽ đường thẳng vuông góc
- Hiệu chỉnh đường tham chiếu trong Revit, trong Revit các cấu kiện luôn có thông
số kích thước, gọi là temporary dimension, và ta có thể điều chỉnh điểm tham chiếu
giống như hình sau. Để điểu chỉnh ta chọn điểm tham chiếu, kéo điểm đó đi.

Hình 2.35 Hiệu chỉnh điểm tham chiếu trong Revit


- Tạo đường Dim vĩnh viễn trong Revit.

Hình 2.36 Tạo đường dim vĩnh viễn trong Revit


- Snap setting: bao gồm Midpoint, Endpoint, Intersection Point, ...
 Snap setting: Vào Manage → Snap, xuất hiện bảng Snap Setting. Hoặc trong
lúc vẽ chuột phải Snap Override → chọn loại truy bắt điểm cần chọn.

2.3. Reference Plane


- Reference Plane là các đường tham chiếu
- Có 1 dạng là đường nét đứt và có màu xanh
- Có thể đặt tên chỉ định cho đường Reference, chọn đường đó và sủa lại tên trực tiếp
trên đường đó hoặc sửa ở bảng Properties.
- Giúp xác định các điểm để vẽ nhanh chóng hơn.

15
Part A: Introduction

- Để vẽ các đường Reference Plane, ta vào tab Architecture, ở bên phải sát màn hình
có biểu tượng Ref Plane, hoặc dùng lệnh tắt là RP

Hình 2.37 Biểu tượng công cụ Ref Plane


- Khi vẽ Ref plane có 2 công cụ để vẽ là Line hoặc Pick Line, có thể vẽ được trên
mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, tùy thuộc vào mục đích vẽ Ref Plane.

Note: để xem riêng mặt cắt chọn biểu tượng mặt cắt, chuột phải và chọn Go to View

- Dùng Reference Plane để vẽ các đối tượng trên mặt bằng khó vẽ và để hiệu chỉnh,
quản lý đối tượng nhanh hơn, hiệu quả hơn.

2.4. Edit element


- Chỉnh sửa đối tượng trong Revit
- Điều chỉnh bằng tay: khi chọn vào 1 đối tượng xuất hiện các dấu chấm tròn hay còn
gọi là nút (kéo dài, thu ngắn) hoặc các dấu mũi tên 2 chiều (đảo chiều đối tượng),
đó là kí hiệu của sap handle

Hình 2.38 Kí hiệu để điều chỉnh các đối tượng trong Revit
- Đối với những đối tượng 3D có nút mũi tên dùng để kéo các đối tượng
- Pin cấu kiện: ghim cấu kiện để không thể di chuyển, hoặc xóa cấu kiện đó
 Chọn cấu kiện cần pin
 Tab Modify của cấu kiện hiển thị lên
 Pin nằm trong mục Modify hoặc lệnh tắt là PN

16
Part A: Introduction

Hình 2.39 Biểu tượng Pin trong Revit


 Khi cấu kiện pin thì mất đi các biểu tượng shape handle để có thể điều chỉnh.

2.5. Selecting Multiple Elements


- Chỉnh sửa cấu kiện bất kì trong Revit, khi chọn 1 cấu kiện bất kì sẽ xuất hiện
“Shape Handle” (kí hiệu) để điều chỉnh bằng tay

Hình 2.40 Shape Handle của bức tường


- Edit temporary dimension: khoảng cách của đối tượng so với các trục định vị, dùng
để hiệu chỉnh đối tượng

17
Part A: Introduction

Hình 2.41 Biểu tượng tạo đường dim thật


- Pin cấu kiện: ghim cấu kiện tại 1 ví trí, không thể di chuyển hoặc xóa đi
+ Chọn cấu kiện, Chọn biểu tượng Pin ở tab Modify
+ Khi cấu kiện được ghim thì cấu kiện mất đi Shape Handle để điều chỉnh
+ Để hiệu chỉnh cấu kiện đó thì Unpin cấu kiện đó

2.6. Selecting Elements Using the Advanced Tools


- Công cụ chọn nâng cao trong Revit
- Vào mục Select:

Hình 2.42 Biểu tượng Select trong Revit

Hình 2.43 Các mục của Select

Hình 2.44 Biểu tượng Select ở góc dưới bên phải màn hình
+ Select Link: để chọn Link autocad khi link vào
+ Select Pin: chọn cấu kiện đã được Pin rồi
+ Select Element by Face: khong chọn được bề mặt
+ Drag element on selection: di chuyển cấu kiện trong quá trình chọn

Note: đối với Revit thì chúng ta làm việc bằng cách Link các file với nhau

18
Part A: Introduction

2.7. Filtering Selection


- Lọc cấu kiện muốn chọn
- Quét chọn hết → xuất hiện tab Modify / Multiple Select → Chọn Filter

Hình 2.45 Tab Modify Multiple Select


- Tích cấu kiện cần chọn

Hình 2.46 Bảng Filter


- Chọn Save đối tượng đã Filter

Hình 2.47 Biểu tượng Save đối tượng đã chọn


- Chức năng Save / Load / Edit dùng để gọi lại, quản lý, chọn đối tượng nhanh hơn

2.8. Modify Tool (MV-CO-RO)


- Có 2 cách Modify cấu kiện
+ Chọn Tab Modify
+ Chọn cấu kiện đó

19
Part A: Introduction

2.8.1. Lệnh Move (MV)

- Move cấu kiện


+ Click vào cấu kiện, cầm chuột kéo đi
+ Sử dụng lệnh, Tool trong Revit
+ Chỉnh sửa Temporary Dimension
- Khi sử dụng Tool trong Revit xuất hiện thanh Option Bar dưới thanh Ribbon
+ Constrain: khi tích vào chỉ có thể di chuyển đổi tượng theo phương 900
+ Disjoin: khi tích vào Disjoin khi ta move không xuất hiện thông báo 2 cấu kiện
Join với nhau thì cần phải unjoin. (nghĩa là 2 câu kiện đang join với nhau, move
1 cấu kiện đi, sẽ xuất hiện thông báo, tích disjoin thông báo sẽ không xuất hiện)
+ Multiple: bị mờ đi vì chỉ sử dụng cho thao tác Copy

2.8.2. Lệnh Copy (CO)

- Thao tác thực hiện:


+ Chọn đối tượng cần Copy
+ Chọn vào biểu tượng công cụ Copy trên thanh Ribbon hoặc thực hiện lệnh (CO)
- Khi này thanh Option Bar trong Revit xuất hiện
+ Disjoin: bị tích vào và mờ đi
+ Constrain: di chuyển đối tượng theo 2 phương
+ Multiple: copy, paste ra nhiều đối tượng

2.8.3. Lệnh Rotate (RO)

- Thao tác thực hiện lệnh


+ Chọn biểu tượng hoặc RO
+ Quét cấu kiện → Enter
+ Chọn 1 điểm (điểm này kết hợp với điểm tâm xoay tạo thành 1 đường thẳng góc
cố định, sau đó di chuyển để quét ra góc cần quay). Ngoài ra cũng có thể đánh
số để xác định góc cần xoay.
- Xuất hiện tâm xoay của cấu kiện
+ Thể hiện bằng 1 chấm tròn
- Đặt lại tâm xoay để xoay đối tượng dễ hơn, có 2 cách:

20
Part A: Introduction

+ Click chọn tâm của cấu kiện → dẫn đến vị trí chọn lại tâm
+ Chọn Place trên thanh Option bar → chọn vị trí đặt tâm
+ Chọn Default để tâm quay trở lại vị trí ban đầu
- Thanh Option bar trong Revit xuất hiện
+ Disjoin: giống với chức năng disjoin của lệnh move
+ Copy: khi tích vào thì cấu kiện ban đầu được giữ lại (câu kiện khi xoay sẽ được
tạo ra)
+ Angel: tạo góc xoay ngược chiều kim đồng hồ

2.9. Modify Tool (MM-RE-AR)


2.9.1. Tool Mirrow (MM)

- Trong Revit có 2 cách để Mirrow


+ Cách thứ 1: Pick Axis (MM), đã có đường giống và chỉ cần chọn đường đó
+ Cách thứ 2: Draw Asix (DM), chưa có đường giống và phải vẽ
- Thao tác thực hiện lệnh
+ Chọn đối tượng cần Mirrow
+ Chọn lệnh hoặc gõ lệnh
+ Chọn đường giống hoặc vẽ đường giống
+ Sau khi vẽ hoặc chọn đường giống đối tượng cần Mirrow xuất hiện

2.9.2. Tool Scale (RE)

- Trong Revit không nên sử dụng Scale


- Không liên quan đến cấu kiện 3D thì có thể sử dụng
- Thanh Option bar:
+ Graphical: tự xác định tỉ lệ scale, chọn điểm đầu (điểm gốc), điểm cuối (điểm
thay đổi) → Pick điểm scale
+ Numerical: xuất hiện ô trống để nhập hệ số scale bên cạnh, click vào đối tượng
cần scale đối tượng

2.9.3. Lệnh Array (AR)

- Trong Revit ít sử dụng đến Array


- Thanh Option bar:

21
Part A: Introduction

+ Linear: array theo đường thẳng


+ Radial: tạo mảng theo gốc xoay, hình tròn, độ, các phần tử cách nhau theo độ
+ Group and Associate: nên tích (để mặc định trong Revit), sau khi array không
chỉnh lại được khoảng cách giữa các array hoặc số phần tử array
+ Number: Số lượng Array cần tạo
+ Move to: 2nd và last. 2nd nghĩa là chọn khoảng cách giữa 2 thành phần array
liên tiếp, last là chọn điểm đầu và điểm cuối thì revit chia khoảng cách giữa các
array.
+ Khi chọn array theo radial thì có điểm góc giống Rotate.

2.10. Modify Tool (AL-SL-TR)


2.10.1. Lệnh Align (AL)

- Click vào biểu tượng Align hoặc gõ lệnh AL


- Đưa các cấu kiện không đúng ví trí về đúng vị trí trên 1 đường thằng nào đó, kể cả
cấu kiện đó đang bị xiên

Hình 2.48 Cấu kiện xiên cũng có thể Align được


- Thao tác thực hiện lệnh:
+ Kích hoạt tính năng Align
+ Xác định đường tham chiếu để Align cấu kiện vào
+ Chọn đường, cạnh của cấu kiện
- Thanh Option bar:
+ Multiple Align: khi tích vào, chọn 1 đường tham chiếu và align nhiều cấu kiện

22
Part A: Introduction

2.10.2. Lệnh Split (SL)

- Chia cắt cấu kiện ra làm 2 hoặc nhiều phần


- Thanh Optin bar:
+ Delete Inner Segment: nếu tích vào thì khi chia 3 đoạn thì đoạn ở giữa sẽ bị xóa
đi
- Split with Gap: sau khi Split thì ở giữa bức tường có 1 khoảng trống và 2 đổi tượng
khóa với nhau, khi di chuyển đối tượng này thì đối tượng kia củng di chuyển theo.

2.10.3. Lệnh Trim và Extend

- Có 3 chức năng
- Trim / Extend singel Element:
+ Extend: cấu kiện đến 1 đường tham chiếu, chọn đường tham chiếu nhiều lần
- Trim / Extend multiple Element:
+ Extend: nhiều cấu kiện đến 1 đường tham chiếu, chỉ cần chọn đường tham
chiếu 1 lần
- Trim / Extend to Corner: khi trim 2 đoạn thẳng sẽ vát góc, thành đoạn thẳng hình
chữ L

Hình 2.49 Extend cấu kiện

23
Part A: Introduction

Hình 2.50 Trim cấu kiện


- Khi Trim: chọn đường tham chiếu, chọn phần cấu kiện muốn giữ lại

2.11. Modify Tool (OF-MA-CS-Measure Distance)


2.11.1. Lệnh Offset (OF)

- Tạo cấu kiện song song với cấu kiện hiện tại
- Thao tác thực hiện lệnh
+ Click vào Offset hoặc nhấn OF
+ Chọn đối tượng cần offset (kéo giữ hoặc chỉ cần click)
- Bảng Option bar:
+ Graphic: Kéo giữ đối tượng đến vị trí cần thiết
+ Numerical: nhập khoảng cách và click vào đoối tượng
+ Copy: nếu tích vào copy thì giống như tạo ra cấu kiện mới, nếu không tích copy
thì xem như chỉ move đối tượng đó đi

2.11.2. Lệnh Measure

- Dùng để đo kích thước, giống lệnh DI trong revit, không tạo ra đường DIM
- Không có phím tắt
- Biểu tượng có hình cây thước

24
Part A: Introduction

- Có 2 chức năng chính của lệnh Measure


+ Measure between two references: đo giữa 2 đối tượng
+ Measure Along an Element: đo chiều dài của 1 đối tượng

2.11.3. Lệnh Dimension

- Align Dimension: Lệnh tắt là DI, sau khi Dim thì tạo ra đường kích thước, chỉ Dim
được những đường thẳng song song
- Linear Dimension: không có lệnh tắt, Dim giữa 2 đường thẳng không song song
với nhau
- Angular Dimension: đo góc độ
- Radial: Dim bán kính cong
- Diameter: Dim đường kính
- Arc Length: Dim cung tròn

2.11.4. Lệnh Math Type Properties (MA)

- Copy thuộc tính của đối tượng này sang đối tượng khác
- Biểu tượng dưới biểu tượng Copy to Clipboard

Hình 2.51 Biểu tượng Math Type Properties


- Để chọn nhiều cấu kiện thì có chức năng Select Multiple

Hình 2.52 Biểu tượng chức năng Select Multiple


- Sau khi quét chọn xong tất cả các cấu kiện cần chọn → Finish

25
Part A: Introduction

2.11.5. Lệnh Create Similar (CS)

- Thay vì phải gọi lệnh và chọn lại loại cấu kiện thì để tạo đối tượng mới chỉ cần gọi
lệnh Create Similar
- Thao tác thực hiện lệnh
+ Chọn đối tượng cần chọn
+ Chọn Create Similar hoặc nhấn phím CS

2.12. Working with Group


- Model Group: chứa tất cả các cấu kiện của mô hình, Ex: 3d, line, …
- Detail Group: chứa tất cả cấu kiện 2d, EX: Text, hatch
- Attached detail group: chứa cấu kiện có thể kết hợp giữa Model và Detail
- Cách thứ 1 để tạo group:
+ Quét chọn cấu kiện
+ Chọn vào biểu tượng Create Group ở tab Modify hoặc nhấn phím GP

Hình 2.53 Biểu tượng Create Group trong tab Modify


+ Xuất hiện bảng Create Group, có 2 loại Model hoặc Detail

Hình 2.54 Bảng Create Group


+ Chọn Add để nhóm các cấu kiện thành 1 Group
+ Nếu chọn Detail thì chỉ chọn cấu kiện nào 2D
- Cách thứ 2: Hoặc nhanh nhất là quét chọn đối tượng trước
+ Đặt tên cho Group

26
Part A: Introduction

Hình 2.55 Bảng tên khi tạo Group


+ Khi tích vào Open in Group Editor thì sẽ mở ra group luôn
- Cách thứ 3: Vào tab Architectural → Chọn Model Group → nhấn mũi tên sổ xuống
→ Chọn Create Group
- Muốn add thêm cấu kiện vào trong Group
+ Chọn Group
+ Edit Group
+ Chọn Add to group (AP)
+ Bảng Option: có chức năng Multiple, nếu tích vào thì có thể quét được, nếu
không tích vào thì chỉ có thể chọn từng Group
+ Sau khi chọn cấu kiện cần chọn, click 2 lần Finish (Finish ở thanh option bar và
Finish ở bảng Edit)
- Muốn phá vỡ Group: chọn Ungroup
- Trong Revit có chức năng đặt Group vào ở tab Architectural, ngoài ra có thể đổi
Group ở bảng Properties

Hình 2.56 Biểu tượng để đặt Group vào

27
Part A: Introduction

CHƯƠNG 3 : TRÌNH TỰ THIẾT LẬP DỰ ÁN

3.1. Starting a new project from a template


- Để thiết lập dự án, chú ý bảng bên trái

Hình 3.57 Bảng khi mở Revit lên


- Ở mục Model có 2 tùy chọn: Open và New
+ Open: mở khi đã có có file Revit được thực hiện rồi
+ New: tạo dự án mới
- Khi khởi tạo dự án chọn New → Xuất hiện bảng New Project → Chọn Template
File

Hình 3.58 Bảng New Project


- Có 4 loại Template File đó là
+ Construction File
+ Architectural File
+ Structural File
+ Mechanical File
- Mục Create New → chọn Project

28
Part A: Introduction

- Bảng Project Browser: bao gồm những cấu kiện trong dự án


- Để mở File đúng hệ đơn vị mm thì ở bảng Project Browser chon Browse → Dẫn
đường dẫn đến thư mục US Metric (US Imperial là hệ inch)
- Tạo ra File Tempalte dùng riêng cho dự án
+ Mục Model → New → Bảng New Project xuất hiện → Broswe → Dẫn về thư
mục có tên là US Metric → Chọn File Default Metric
+ Ở mục Create New của bảng New Project → Tích vào Project Template
+ Lưu File: File → Save As → Template → Đặt tên → Save
+ Thiết lập đường dẫn để mở File Template → File → Option → File Location
→ Chọn lại đường dẫn cho từng loại File Ex: Architectural / Struc, …

Note:

+ Đối với Template của hệ US Metric biểu tượng mặt đứng là hình tròn chứ
không phải hình chữ nhật đối với US Imperial
+ Đơn vị US Metric là mm

3.2. Creating and Configuring a new project


- Vào Tab Manage → Vào công cụ Project Unit (UN) → Xuất hiện bảng Project
Unit

Hình 3.59 Biểu tượng công cụ Project Unit

29
Part A: Introduction

Hình 3.60 Bảng Project Unit


- Ở mục Format của bảng Project Unit có thể chỉnh lại đơn vị đó và phần làm tròn
- Tab Manage → Chọn công cụ Project Information → Xuất hiện bảng Project
Information (Hộp thoại chứa một số mục thông tin của dự án) → Có thể nhập một
số thông tin của dự án (Không quan trọng lắm nhưng trong dự án thực tế thì có thể
cần)
+ Khi nhập thông số đầu vào như tên công ty, tên khách hàng, địa chỉ công ty, …
thì khi tạo bản vẽ những thông tin đó sẽ xuất hiện tự động trong các tờ Sheet.
- Xác định vị trí của dự án
+ Tab Manage → Chọn công cụ Location → Xuất hiện bảng Location Weather
and Site

Hình 3.61 Biểu tượng công cụ Location


- Lưu dự án:
+ Sử dụng phím tắt Ctrl + S
+ Hoặc vào File → Save As → Project
+ Option → Ở mục Maximum backup → Chỉnh càng ít càng tốt (3 bản)
- Chỉnh thời gian sao lưu dự án
+ File → Option → General → Ở mục Notification

Note: Revit không có chế độ Auto save

3.3. Adding Level


- Cao độ trong dự án Revit sẽ hiện về 1 mục là Datum

Hình 3.62 Cao độ trong dự án Revit


- Trong Datum sẽ có 2 công cụ là Level và Grid
+ Level (LL) tạo cao độ trong View mặt đứng (Elevation) hoặc mắt cắt

30
Part A: Introduction

+ Grid tạo lưới trục trong View mặt bằng


- Tạo Level trong mặt bằng
+ Tab Architectural → Mục Datum → Chọn công cụ Level
+ Xuất hiện Tab Modify / Place Level → Ở mục Draw xuất hiện những công cụ
để vẽ Level (có 2 công cụ chính là Pick Line và Draw Line)
+ Line: Vẽ như đường line bình thường
+ Pick Line: dựa trên Level có sẵn hoặc chọn vào đường cao độ đã vẽ và tích vào
offset thì sẽ tạo ra được đường Level mới
- Đổi tên Level:
+ Sửa tên Level thì chọn vào Level đó sau đó Click thêm 1 lần nữa
+ Sau khi Enter thì xuất hiện bảng Confirm Level Rename

Hình 3.63 Bảng thông báo Confirm Level Rename


+ Bảng đó hỏi có muốn đổi tên Floor plan cùng tên của Level Plan mới đổi không
- Chỉnh sửa Level
+ Sau khi vẽ xong muốn hiệu chỉnh có thể nhập lại cao độ Level
+ Hoặc khoảng cách giữa các Level
- Copy Level
+ Khi Copy Level thì không tạo ra View Plan mới và Level có màu đen
- Thanh Option bar
+ Make Plan View: khi tích ô này thì tạo Level sẽ tạo ra view mặt bằng
+ Plan View Type: chọn loại View phù hợp khi tạo cao độ mới
- Thay đổi vị trí đặt tên, hình dạng của đường Level
+ Gần Symbol có kí hiệu mang tên add elbow thì sẽ ngắt ra 2 điểm để di chuyển

31
Part A: Introduction

Hình 3.64 Các điểm để hiệu chỉnh đường Level


+ Khi kéo chiều dài của 1 đường Level thì tất cả các đường đều di chuyển, nếu
muốn chỉnh sửa 1 đường thì bấm vào biểu tượng ổ khóa để mở khóa hiệu chỉnh

Hình 3.65 Biểu tượng ổ khóa khi hiệu chỉnh đường Level
+ Hiệu chỉnh đường Level trong 1 view, bình thường khi hiệu chỉnh trong 1 View
thì tất cả các view khác đều bị thay đổi
+ Chọn vào đường Level cần hiệu chỉnh, chọn vào chữ 3D → chuyển sang 2D thì
trong đường Level sẽ được hiệu chỉnh trong 1 view mà không làm thay đổi
trong các view khác.
+ Khi chọn vào đường Level có 2 ô tích mũi tên 2 bên trái và phải, đó là vị trí đặt
synbol của level

Hình 3.66 Ô tích mũi tên để xuất hiện ký hiệu cao độ


Note: Nên sự dụng Pick Line khi tạo Level vì có chức năng offset

Note: Đường nào vẽ trước sẽ đặt tên trước

3.4. Level Properties


- Khi chọn vào 1 level thì sẽ có 2 bảng tham số
+ Properties: thể hiện thông số riêng của đối tượng mà các bạn chọn
+ Edit Type → xuất hiện thêm 1 bảng tham số nữa là Type Properties, những
thông số của bảng Type Properties liên quan đến đối tượng thông số cùng loại
+ Mục Type Selector nằm trong bảng Properties giúp cho mình chọn các loại
Type mong muốn
- Thông số bảng Properties

32
Part A: Introduction

+ Mục Constrain: giới hạn của đối tượng, bao gồm 2 thông số là Elevation (cao
độ) và Story Above (chỉ định tầng nằm phía trên cao độ). Có ích khi xuất qua
các phần mềm khác hoặc dùng để tạo Level tham chiếu
+ Mục Dimension: có thông số Computation Height là cao độ tính toán giới hạn
có ý nghĩa đối với việc tính toán diện tích phòng trong 1 Level, áp dụng khi
trong 1 tầng có nhiều phòng có cao độ khác nhau
+ Mục Identity data: thông tin nhận dạng của riêng đối tượng, bao gồm Name (tên
đối tượng đang được chọn), cái thứ 2 là loại Level, ở đây có 2 loại là Structural
(cao độ thuộc về kết cấu) và Building Story (cao độ ở vị trí hoàn thiện sàn). Khi
vẽ Level thì revit sẽ tự động chọn Building Story
- Thông số bảng Type Properties
+ Tên của Family
+ Loại Family
+ Mục Constrain: có thông số Elevation Base là điểm mốc tính toán cao độ (có 2
loại điểm để chọn là Project base point, Survey point)
+ Mục Graphic: chứa thông tin mà giúp mình điều khiển cách thể hiện.
 Line Weight (độ dày nét)
 Color (màu sắc)
 Line Pattern (kiểu nét của đối tượng)
 Symbol (kí hiệu của đầu Level)
 Symbol at End (vị trí thể hiện Symbol)

Note: có thể copy tính năng trong bảng Type Properties bằng cách Ctrl + C

Note: để duplicate 1 family phụ trong Type Properties, copy tên family đó, chọn bảng
Project Browser, Ctrl + F, Ctrl + V, xuất hiện family phụ đó, chuột phải, duplicate

Note: có thể thay đổi Type của nhiều loại đối tượng cùng bằng cách quét chọn và chọn
type phù hợp.

3.5. Adding Grid


- Để vẽ lưới trục
+ Tab Architectural → Panel Datum → Chọn công cụ Grid

33
Part A: Introduction

+ Xuất hiện Tab Modify / Place Grid → Chọn công cụ vẽ ở bảng Draw
+ Ngoài ra để vẽ Grid nhiều đoạn chọn vào công cụ bên cạnh Draw là Multi
Sehment Grid

Hình 3.67 Công cụ vẽ Grid nhiều đoạn Multi Segment


- Công cụ Grid chỉ thực hiện được trong View mặt bằng (Plan)
- Thứ tự Grid sẽ được đánh số tự động theo tên grid được lưu trước đó
- Hiệu chỉnh Grid
+ Tên: click vào lưới trục và click tên đối tượng và chỉnh sửa tên mới
+ Click vào 2 ô ở bên để tắt mở kí hiệu đầu trục
+ Điều chịnh vị trí của Symbol bằng cách chọn vào kí hiệu zích zắc (Add elbow)
ở đầu xuất hiện 2 điểm đề điều chỉnh
+ Điều chỉnh khoảng cách giữa các lưới trục, khi chọn vào 1 lưới trục sẽ hiện ra
Temporary Dimension của đường được chọn với 2 đường trên, dưới, nhập lại
khoảng cách để hiệu chỉnh.
+ Khi 2 đoạn Grid có điểm đầu trên 1 đường thẳng thì Revit sẽ tự động khóa lại
và khi di chuyển 1 đường thì tất cả các đường đều di chuyển theo.
+ Để di chuyển riêng 1 đường trục nào đó thì mở khóa và di chuyển
+ Để không làm ảnh hưởng đến các view khác chọn chế độ 2D trước khi di
chuyển lưới trục
+ Để copy ở chế độ 2D
 Chọn vào đối tượng cần copy
 Chọn vào công cụ Propagate Extents ở Tab Modify Grid

34
Part A: Introduction

Hình 3.68 Công cụ Propagate Extents


 Xuất hiện bảng Propagate datum extents
 Chọn view mà mình muốn copy chế độ này qua

3.6. Grids Properties


- Khi chọn vào 1 đường Grid
- Bảng Properties:
+ Scope Box: đường Grid ở Scope Box bị ẩn đi ở View mặt đứng
 Tab View → Chọn công cụ Scope Box

Hình 3.69 Công cụ Scope Box (Tab View)


 Vẽ ra hình Rectangular → Sẽ tạo ra vùng không gian 3D, chọn 3D để điều
chỉnh vùng không gian này

Hình 3.70 Vùng không gian sau khi vẽ Scope Box


 Kéo khối hết các đường Level

35
Part A: Introduction

 Chọn tất cả các Grid, ngoại trừ Grid được tạo bởi Multi Segment Grid vì
không có tác dụng
 Khi chọn Grid ở bảng Properties ở mục Scope Box chọn Type scope box vừa
mới tạo ra
 Tất cả các Grid được chọn thu về hình dạng của Scope Box, đường Grid sẽ
được căn chỉnh đều quanh scope box vừa được vẽ
 Nếu muốn điều chỉnh đường Grid chỉ cần thay đổi kích thước Scope box

Hình 3.71 Thay đổi hình dạng Scope Box


 Đối với những View khác cũng được Edit theo
 Khi sử dụng Scope Box những đường Grid ở View mặt đứng bị ẩn đi, chọn
Scope Box → Bảng Properties → Edit → Xuất hiện bảng Scope Box
Visible → Đi tới View Elevation → Mục Override, chọn Visible
+ Name: tên của lưới trục
- Bảng Type Properties:
+ Chứa thông số liên quan hình ảnh lưới trục
+ Symbol: ký hiệu hình tròn nằm về 1 phía của lưới trục
+ Center Segment: 1 đường grid được chia làm 3 đoạn (đầu, cuối, giữa), center
segment có nghĩa là đoạn ở giữa
 Continue: đi liên tục
 None: tắt luôn đoạn chính giữa

36
Part A: Introduction

Hình 3.72 Đoạn Center Segment bị tắt đi


 Custom: khi chọn custom sẽ xuất hiện thêm 1 vài tùy chọn liên quan đến
đoạn center (độ dày của đường nét, màu sắc, loại đường nét)
+ End Segment (Color / Pattern): đoạn ở phía 2 đầu (có 2 chức năng là Edit lại
màu sắc và loại đường nét → là đường nét của cả đường Grid),
+ Plan View Symbol End: vị trí ký hiệu
+ Non Plan View Symbol: chế độ hiển thị của vị trí ở view không mặt bằng
(View mặt dứng, View mặt cắt). Có 4 chế độ hiển thị (Top, Bottom, Both,
None)

3.7. Linking CAD


- Tab Insert → Pannel Link → Link cad → Xuất hiện bảng Link cad Formats →
Chọn đường Link đến File Auto Cad

Hình 3.73 Công cụ Link Cad trong Revit


- Lưu ý:
+ Chỉ Click 1 lần để chọn, Nếu Click 2 lần thì sẽ tự động đưa file auto cad vào
bên trong dự án
- Ở hộp thoại Link Cad

37
Part A: Introduction

+ Tích vào mục Current View Only: chỉ link file auto cad vào view đang thực
hiện lệnh, nếu không tích vào file auto cad sẽ tồn tại ở dạng file 3D và sẽ xuất
hiện trong tất cả các View

Hình 3.74 Nhớ Tích vào Current View Only khi Link Cad
+ Color: sẽ có 3 tùy chọn
 Inver: đảo ngược màu sắc ban đầu trong file auto cad, sử dụng khi
bacjground của revit màu trắng hoàn toàn ngược lại với autocad
 Black and White: chuyển toàn bộ màu sắc về màu trắng và đen
 Preserve: giữ màu sắc của file autocad
+ Import Unit: hệ đơn vị mà mình link vào, để chế độ Auto Detect (tự động nhận
diện hệ đơn vị giữa 2 file), hoặc có thể chọn hệ đơn vị mà mình mong muốn.
+ Positioning: vị trí của file autocad khi mình link vào, có 2 loại chính:
 Auto: đặt theo chế độ định sẵn
 Auto Center to Center: lấy điểm chính giữa của file autocad (lấy theo điểm
trung tâm của nét mình vẽ trong autocad) đặt vào điểm trung tâm các nét
mình vẽ trong Revit → Kém chính xác nhất
 Auto Origin to Origin → Sử dụng khi Link File Cad
 Auto by share coordinates: đặt theo hệ tọa độ → sử dụng khi Link File Revit
 Manual: đặt theo vị trí mong muốn

38
Part A: Introduction

- Khi Click vào File Auto Cad có dấu ghim do chế độ mình chọn là Auto, nếu sử
dụng Manual thì không có dấu ghim. Dấu ghim này có thể tháo ra bằng cách sử
dụng công cụ Unpin hoặc click vào dấu Ghim và sau đó có thể di chuyển file auto
cad

Note:

- Để không chọn nhầm file auto cad trong lúc vẽ các cấu kiện khác, chọn vào mủi tên
Modify ở bền trái ngoài cùng Tab Ribbon, bên dưới có mục Select → bỏ chọn
Select Link, hoặc bỏ tích Select Pin Element
- Khi vẽ đối tượng, file auto cad sẽ bị che đi có 2 chế độ hiển thị ở mục Draw Layer
+ Background: bị đối tượng 3D đè lên, chỉ làm nền
+ Foreground: đè lên đối tượng 3D
- Hiển thị File Auto cad chung 1 màu:
+ Chọn File Auto cad
+ Chuột phải → Override graphic in View → By Element
+ Xuất hiện bảng hộp thoại Graphic (cho phép điều chỉnh hiển thị của nét) → mở
rộng mục Project in Line → đến mục Color → chọn màu file auto cad hiển thị
theo màu mà mình mong muốn
+ Tích vào Halftone: chỉnh sắc độ màu giảm đi 1 nữa
+ Surface transparency: làm file auto cad trở nên trong suốt bao nhiêu phần trăm

39

You might also like