Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 109

PHẦN MỞ ĐẦU

NHẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ HỌC MÁC- LÊNIN
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. MỤC ĐÍCH :
- Xác định rõ đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Làm rõ phương pháp nghiên cứu của môn học và vận dụng vào nghiên cứu
kinh tế.
- Nhận thức đúng chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin, qua đó thấy
được vị trí của môn học và sự cần thiết học tập nghiên cứu môn Kinh tế
chính trị Mác - Lênin.
2. YÊU CẦU :
- Nắm được đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác- Lênin.
- Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác- Lênin.
- Chức năng và sự cần thiết nghiên cứu Kinh tế chính trị Mác- Lênin.
B . NỘI DUNG

1. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ


1.1 Thuật ngữ kinh tế chính trị
1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của môn kinh tế chính trị
Khoa học KTCT bắt đầu từ kinh tế chính trị học tư sản cổ điển :
1.2.1 Chủ nghĩa trọng thương, xuất hiện từ giữa thế kỷ thứ XV đến giữa thế
kỷ thứ XVIII.
- Đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực lưu thông.
- Lợi nhuận là mục đích là động lực của CNTT.
- Nguồn gốc của lợi nhuận từ ngoại thương.
- Lợi nhuận thương nghiệp do mua rẻ bán đắt.

NX: CNTT chỉ nghiên cứu hiện tượng bề ngoài của quá trình kinh tế, n/c kinh tế
mới chỉ dừng lại ở kinh nghiệm. Tuy nhiên, tư tưởng kinh tế của CNTT có ý nghĩa rất
lớn tới quá trình tích luỹ nguyên thuỷ cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
1.2.2 Chủ nghĩa trọng nông, xuất hiện chủ yếu ở Pháp vào giữa thế kỷ
XVIII.
- Đối tượng nghiên cứu : lĩnh vực sản xuất.
- Chỉ có lao động sản xuất nông nghiệp tạo ra của cải.
- Lao động nông nghiệp là lao động có ích, tạo ra sản phẩm ròng.
NX: Công lao lớn nhất mà CNTN đóng góp cho lịch sử hình thành KTCT là đã
chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất.

1.2.3 Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh:


KTCT tư sản cổ điển Anh được mở đầu từ W.Petty đến A.Smith và kết thúc ở
D.Ricardo .

1
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực sx, trong đó “lao động làm thuê của những
người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu”.
- Phương pháp nghiên cứu : trừu tượng hoá.
- Các nhà kinh tế tư sản cổ điển Anh đã mở ra một giai đoạn mới cho sự phát
triển của khoa học kinh tế chính trị .Các nhà kinh tế đã đưa ra một hệ thống
lý luận đồ sộ ( Lý luận giá trị ; lý luận kinh tế thị trường; lý luận về thu
nhập…).
- Họ là những người ủng hộ tự do cạnh tranh theo cơ chế thị trường tự điều
chỉnh.
NX: KTCT tư sản cổ điển Anh đã có những đóng góp khoa học lớn cho khoa KTCT ,
những lý luận khoa học đó sau này đã được C.Mác và Ph.Ăng ghen kế thừa. Tuy nhiên,
KTCT tư sản cổ điển Anh cũng có rất nhiều những hạn chế mà sau này chính C.Mác và
Ăng ghen đã khắc phục.
Hạn chế: . Thiếu phương pháp duy vật lịch sử.
.Không hiểu tính chất hai mặt của lao động sxhh.
. Giới hạn về lịch sử và tính giai cấp.

1.2.4 Kinh tế chính trị Mác- Lênin.


- Giữa thế kỷ XIX C.Mác và Ph.Ăngghen đã thực hiện cuộc cách mạng
trong lịch sử các học thuyết kinh tế, đưa KTCT trở thành một khoa học.
- KTCT do C.Mác và Ph.Ăng sáng lập là sự phát triển mới về chất ,
khác về cơ bản với các học thuyết kinh tế trước đó về đối tượng,
phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính giai cấp…Đây là sự thống
nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học.
Lênin: “ Học thuyết C.Mác ra đời là sự kế thừa thẳng và trực tiếp những học thuyết
của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội
khoa học” .
- Sự phát triển của KTCT Mác-Lênin.
+ KTCT của C.Mác và Ph.Ăngghen đã được Lênin phát triển nâng lên ở
trình độ cao hơn trong điều kiện lịch sử mới của CNTB .
+ V.I Lênin đã sáng lập ra lý luận khoa học về CNĐQ, khởi thảolý luận mới
về cách mạng XHCN và những cơ sở của kinh tế chính trị XHCN, đề ra chính sách kinh
tế mới(NEP) có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc với sự phát triển của nhân loại.

2 Đối tượng của Kinh tế chính trị Mác- Lênin.


2.1 Nền sản xuất xã hội.
2.1.1 Sản xuất của cải vật chất và vai trò của nó.
Gợi ý: - Khái niệm
- Vai trò.
Tóm lại: Sản xuất của cải vật chất và vai trò của nó đã giải thích nguồn
gốc sâu xa của mọi hiện tượng kinh tế - xã hội từ sự sản xuất vật chất.
Nguyên nhân sâu xa của các hiện tượng trong đời sống xã hội ta phải xuất
phát từ lĩnh vực sản xuất của cải vật chất.

2
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Sự tồn tại và phát triển của
xã hội

SX ra của cải
vật chất là cơ
sở của đời sống
xã hội

Lao động sản xuất

2.1.2 Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

* Vật có sẵn trong tự nhiên


Đối tượng lao động
* Vật đã qua chế biến
Sức lao động và
------------------ + ----------------
khả năng lao
Tư liệu sản xuất động
Quá trình lao động sản xuất

Tư liệu lao động * Công cụ lao động.


* Vật dụng chứa đựng.
* Kết cấu hạ tầng sản xuất.

- Đọc giáo trình trang 15- 19


Tóm lại: Quá trình sản xuất diễn ra dù dưới bất kỳ hình thức nào bao giờ cũng là
sự kết hợp các yếu tố: Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Tuy nhiên, vai trò của các yếu tố trong quá trong quá trình lao động sản
xuất là khác nhau.

2.1.3. Sản phẩm xã hội

3
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- Khái niệm: Sản phẩm là kết quả của sản xuất. Tổng hợp các thuộc tính về cơ
học, lý học, hoá học và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có công
dụng nhất định và có thể thoả mãn những nhu cầu của con người.
- Sản phẩm được chia làm 2 loại:
+ Sản phẩm cá biệt
+ Sản phẩm xã hội
( Đọc giáo trình trang19-20)
2.1.4 Hai mặt của nền sản xuất xã hội.
* Hai mặt của nền sản xuất xã hội: mặt tự nhiên và mặt xã hội của sản xuất.
Mặt tự nhiên biểu hiện ở LLSX và mặt xã hội biểu hiện ở QHSX.
- LLSX: khái niệm và kết cấu.(Xem giáo trình Tr.20-21)

Người lao động

Lực
lượng sản Tư liệu sản xuất
xuất

Khoa học công nghệ

- Quan hệ sản xuất( xem giáo trình trang 21-22)

Nội dung của quan hệ sản xuất

Quan hệ sở hữu * Quan hệ sở hữu


quyết định quan hệ
quản lý & phân phối.
Quan hệ Quan hệ quản lý
sản xuất * Quan hệ quản lý và
phân phối tác động
Quan hệ phân phối tích cực trở lại quan
hệ sản xuất.

- Phương thức sản xuất: Là sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.( xem giáo trình trang 15-16)
Kết luận: Suy cho đến cùng lịch sử phát triển của xã hội loài người trải qua các
phương thức sản xuất nối tiếp nhau là do tác động của quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

2.2 Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị

4
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Gợi ý:
* KTCT Mác- Lênin nghiên cứu:
+ Qhsx hay quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất -
phân phối - trao đổi - tiêu dùng.
+ Qhsx trong tác động qua lại với LLSX.
+ Qhsx trong tác động qua lại với Kiến trúc thượng tầng.
+ Vạch ra quy luật kinh tế vận động của qhsx.
Tóm lại: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác- Lênin là nghiên cứu
quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng.
* Quy luật kinh tế là gì ? Tính chất? (Đọc giáo trình Tr 24- 25)
* Phân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế.
- Quy luật kinh tế là quy luật mang tính khách quan.
- Chính sách kinh tế là hoạt động chủ quan. Chính sách kinh tế là sự nhận
thức vận dụng quy luật kinh tế.Chính sách kinh tế còn phụ thuộc vào trình độ
nhận thức.
3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị
3.1 Phương pháp biện chứng duy vật
3.2 Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Đây là phương pháp quan trọng,
được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu kinh tế chính trị .
+ Là phương pháp khi nghiên cứu, gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên không, thuần
tuý, tách ra những cái điển hình, ổn định , bền vững để nắm lấy bản chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế.
+ Dựa trên cơ sở cái bản chất, ở trình độ trừu tượng cao hơn hình thành những
phạm trù và các quy luật kinh tế.
4. Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin
4.1 Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin
4.1.1Chức năng nhận thức
Chức năng nhận thức của KTCT biểu hiện ở chỗ nó phát hịn bản chất của các hiện
tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối suqj vận động
của chúng , giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế vào hoạt động kinh tế nhằm
đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao.
Lịch sử phát triển của xã hội
Kinh tế Tri thức Hiện tượng trong thực tiễn
chính trị khoa học
Mác- Lênin - Nhận Dự báo triển vọng phát triển
thức
Là cơ sở đề ra đường lối

4.1.2. Chức năng thực tiễn

Chức năng thực tiễn của KTCT Mác-Lênin không chỉ là công cụ để cải tạo xã
hội mà quan trọng hơn là công cụ để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.

5
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Lý luận khoa
học trở thành
Nguyên lý
lực lượng vật
của Kinh tế Nhận chất để cải tạo
chính trị thức thế giới.
Mác- Lênin
Khoa học + Thực tiễn
4.1.3. Chức năng phương pháp luận.
KTCT Mác-Lênin là môn khoa học cơ bản nó cung cấp cơ sở lý luận và
phương pháp cho các khoa học kinh tế ngành, các khoa khoa học kinh tế ngành cụ thể
phát triển dựa trên nền tảng lý luận của KTCT.

Khoa học kinh tế ngành


Kinh tế Kinh tế Kinh tế Kinh tế Tài chính
công nông nông nghiệp xây lao động ngân hàng
nghiệp dựng

Kinh tế chính trị Mác- Lênin.


Nền tảng lý luận cho các khoa học kinh tế

4.1.4. Chức năng tư tưởng.


Trên cơ sở nhận thức khoa học, KTCT Mác-Lênin là cơ sở cho sự hình thành thế
giới quan, nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động nhằm xoá bỏ áp bức bóc lột giai cấp, xây dựng thành công
xã hội mới xã hội chủ nghĩa.

Xây dựng thế giới Đặt niềm tin vào thắng Là vũ khí tư tưởng của
quan cách mạng. lợi của cách mạng. giai cấp cách mạng.

Nhận thức về quy luật vận


động và phát triển của CNTB

6
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
4.2 Sự cần thiết học tập môn KTCT (Giáo trình trang 28 – 29- 30)

Bài tập
Bài 1 : Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng.
1. Thuật ngữ kinh tế chính trị được sử dụng đầu tiên vào năm nào ?
a. 1610 c. 1615
b. 1612 d.1617
2. Kinh tế chính trị Mác-Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu
của :
a. Chủ nghĩa trọng thương c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
b. Chủ nghĩa trọng nông d. Kinh tế chính trị tầm thường
3. Đặc điểm của quy luật kinh tế :
a. Mang tính khách quan c. Phát huy tác dụng thông qua hoạt
động kinh tế của con người
b. Mang tính chủ quan d. Cả a và c
Câu 2 : Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và luận chứng cho sự lựa chọn của
mình
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là :
a. Sản xuất của cải vật chất
b. Quan hệ xã hội giữa người với người
c. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng
d. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
2. Trong nền sản xuất lớn hiện đại, yếu tố giữ vai trò quyết định của quá trình lao
động sản xuất là :
a. Sức lao động c. Công cụ sản xuất tiên tiến
b. Tư liệu sản xuất hiện đại d. Đối tượng lao động

3. Để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kinh tế – xã hội
phải xuất phát từ :
a. Từ hệ tư tưởng của giai cấp thống trị c. Từ truyền thống lịch sử
b. Từ các hoạt động kinh tế d. Từ ý thức xã hội.

Câu 3 : Hãy chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa kinh tế chính trị Mác- Lênin và kinh tế
chính trị tư sản cổ điển Anh

( Sinh viên tự viết thu hoạch)

7
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
CHƯƠNG 2
TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Mục đích yêu cầu:
Sinh viên cần nắm rõ;
- Thế nào là tái sản xuất xã hội. Các nội dung chủ yếu của tái sản xuất xã hội và ý nghĩa
của nó.
- Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng như ý nghĩa thực tiễn của vấn đề
này.
- Tiến bộ xã hội và mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.
I. Tái sản xuất xã hội
1.Khái niệm cơ bản và các kiểu tái sản xuất xã hội
TSX cá biệt
Phạm
vi TSX xã hội
TSX
Quá trình
SX lặp lại Căn
thường cứ
xuyên...
TSX giản đơn
Quy
mô TSX mở rộng

2. Các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội


TSX xã hội là sự thống nhất và tác động lẫn nhau của 4 khâu:

Các khâu
của TSX

8
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Sản Phân phối Trao đổi Tiêu dùng
xuất
Vai trò của từng khâu được thể hiện như thế nào trong quá trình tái sản xuất?
3. Nội dung chủ yếu của tái sản xuất xã hội
Bất cứ xã hội nào, quá trình tái sản xuất cũng bao gồm 4 nội dung chủ yếu ;
Nội dung
của TSX

TSX TSX ra TSX ra TSX ra môi


của cải sức lao quan hệ trường
vật chất động sản xuất
a) Tái sản xuất của cải vật chất
b) TSX sức lao động
Gợi ý:
* Số lượng
* Chất lượng
c) Tái sản xuất quan hệ sản xuất
d) Tái sản xuất môi trường sinh thái
4. Hiệu quả của Tái sản xuất xã hội
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tiến bộ kinh tế- xã hội
Về mặt kinh tế; Được tính bằng hiệu quả tương đối hoặc hiệu quả tuyệt đối
Về mặt xã hội; Được biểu hiện ở sự tiến bộ xã hội
Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội là hiệu quả kinh tế- xã hội
5. Xã hội hoá sản xuất
a) Khái niệm
Là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quá trình kinh tế xã hội
b) Những biểu hiện của xã hội hoá sản xuất
+ Sự phân công, hợp tác lao động phát triển
+ Mối liên hệ giữa các đơn vị, các ngành, khu vực kinh tế ngày càng chặt chẽ
+ Sản xuất tập trung với những quy mô hợp lý, sản phẩm làm ra là kết quả của
nhiều người, nhiều nước, nhiều đơn vị...
c) Nội dung của xã hội hoá sản xuất
- XHH sản xuất về kinh tế- kỹ thuật
- XHH sản xuất về kinh tế- tổ chức
- XHH sản xuất về kinh tế- xã hội
Như vậy:
Quá trình XHH sản xuất là quá trình kinh tế khách quan của sự phát triển tính xã
hội của sản xuất được quyết định bởi sự phát triển cao của lực lượng sản xuất và của sản
xuất hàng hoá.

9
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
II. Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
1. Tăng trưởng kinh tế
a) Khái niệm và vai trò của tăng trưởng kinh tế
* Khái niệm:
Đọc giáo trình trang 45
* Chỉ tiêu chính biểu hiện mức độ tăng trưởng kinh tế
Là tỷ lệ tăng GNP hoặc tăng GDP của thời kỳ sau so với thời kỳ trước (Công
thức tính SGK/ 38)
* Vai trò của tăng trưởng kinh tế
Đọc giáo trình trang 47

2. Các nhân tố tăng trưởng kinh tế


Các nhân tố tăng
trưởng kinh tế

Con Kỹ thuật- Cơ cấu Thể chế


Vốn người công nghệ kinh tế KT, CT- XH

3. Phát triển kinh tế


a) Khái niệm và sự biểu hiện của phát triển kinh tế
* Khái niệm;
Giáo trình trang 50
* Biểu hiện của sự phát triển kinh tế;
- Sự tăng lên của GDP, GNP và tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người
- Sự biến đổi cơ cấu kinh tế ( Công nghiệp, dịch vụ tăng; nông nghiệp giảm)
- Sự tăng lên của thu nhập thực tế mà mỗi người dân được hưởng
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự


phát triển kinh tế

Lực lượng Quan hệ Kiến trúc


sản xuất sản xuất thượng tầng

10
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
4. Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội
a) Tiến bộ xã hội
* Khái niệm
Giáo trình trang 53

Các tiêu chí của sự tiến bộ XH

Công Mức sống Phân hoá Giảm Thất


chênh lệch nghiệp Phúc lợi
bằng XH tăng XH ít XH tăng
các vùng giảm

* Biểu hiện và chỉ tiêu đánh giá của tiến bộ xã hội

Tuổi thọ bình quân Thành tựu giáo dục Thu nhập bình quân
(phản ánh chất lượng Trình độ học vấn đầu người GDP
cuộc sống) Số năm giáo dục

HDI

b) Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội


- Phát triển kinh tế là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội
- Tiến bộ xã hội thúc đẩy sự phát triển kinh tế hơn nữa

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Thế nào là tái sản xuất? Phân tích nội dung chủ yếu của tái sản xuất xã hội
2. Phân biệt xã hội hoá sản xuất với tính xã hội của sản xuất. Vì sao xã hội hoá sản xuất
là quá trình kinh tế khách quan. Xã hội hoá sản xuất thực tế và xã hội hoá sản xuất hình
thức khác nhau thế nào?
3.Tăng trưởng kinh tế là gì? Vai trò và các yếu tố tăng trưởng kinh tế. Ý nghĩa thực tiễn.
4. Thế nào là phát triển kinh tế? Biểu hiện của phát triển kinh tế và các yếu tố ảnh
hưởng. Ý nghĩa thực tiễn

11
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
5. Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội. Ý nghĩa của vấn đề
này đối với việc vận dụng đề ra các chủ trương, chính sách xã hội của Đảng và Nhà
nước ta trong giai đoạn hiện nay
Phần câu hỏi trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Tái sản xuất là:
a. Là quá trình sản xuất
b. Là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và phục hồi không ngừng.
c. Là sự khôi phục lại sản xuất
d. Cả a, b, c

Câu 2. Căn cứ vào đâu để phân chia thành tái sản xuất cá biệt và tái sản xuất xã hội?
a. Căn cứ vào phạm vi sản xuất c. Căn cứ vào tính chất sản xuất
b. Căn cứ vào tốc độ sản xuất d. Căn cứ vào nội dung sản xuất
Câu 3. Loại tái sản xuất nào làm tăng sản phẩm chủ yếu do tăng năng suất lao
động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực?
a. Tái sản xuất giản đơn
b. Tái sản xuất mở rộng
c. Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng
d. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
Câu 4. Loại tái sản xuất nào làm tăng sản phẩm chủ yếu do tăng năng suất lao
động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực?
a. Tái sản xuất giản đơn
b. Tái sản xuất mở rộng
c. Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng
d. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
Câu 5. Xác định đúng trình tự các khâu của quá trình tái sản xuất
a. Sản xuất - trao đổi - phân phối - tiêu dùng
b. Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng
c. Phân phối - trao đổi - sản xuất - tiêu dùng
d. Trao đổi - tiêu dùng - phân phối - sản xuất
Câu 6. Nội dung của tái sản xuất xã hội bao gồm:
a. Tái sản xuất của cải vật chất và QHSX
b. Tái sản xuất sức lao động và tư liệu sản xuất
c. Tái sản xuất tư liệu tiêu dùng và môi trường sinh thái
d. Tái sản xuất sức lao động, của cải vật chất, QHSX và môi trường sinh thái
Câu 7. Tăng trưởng kinh tế là:
a. Tăng năng suất lao động
b. Tăng hiệu quả của sản xuất
c. Tăng quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định
d. Sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
Câu 8. Chỉ số nào được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế?
a. Mức tăng năng suất lao động

12
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
b. Mức tăng vốn đầu tư
c. Mức tăng GDP/người
d. Mức tăng GNP hoặc GDP năm sau so với năm trước
Câu 9. Chọn ý đúng về phát triển kinh tế
a. Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế bền vững
b. Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế, hoàn thiện cơ cấu kinh tế và thể chế kinh tế.
c. Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống
d. Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cơ cấu kinh tế,
thể chế kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 10. Chọn ý đúng về tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế
a. Muốn phát triển kinh tế thì cần phải tăng trưởng kinh tế
b. Có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế
c. Những nhân tố làm tăng trưởng kinh tế đều làm phát triển kinh tế
d. Cả a, b, c đều đúng

PHẦN THỨ NHẤT


NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
CHƯƠNG 3
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HOÁ
MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU.
1.Hiểu được khái niệm về sản xuất hàng hoá; điều kiện ra đời và tồn tại của
sản xuất hàng hoá .
2. Hiểu được đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá.
3.Hiểu được nội dung hai thuộc tính của hàng hoá. Tại sao hàng hoá có hai
thuộc tính đó.
4. Hiểu được cách xác định của lượng giá trị và các nhân tố ảnh đếnlượng giá
trị.
5.Hiểu được nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền.
6.Hiểu được các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá.

NỘI DUNG
Điều kiện ra đời, tồn tại, đặc trưng và ưu thế của sản xuất
1.
hàng hoá

13
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
1..1 Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hoá
1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hoá.
Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế trong đó những sản phẩm được
sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản
xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi,
mua bán.
1.1.2 Sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại với hai điều kiện sau:
* Phân công lao động xã hội .
* Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
hàng hoá.
SXHH ra đời từ cuối Công xã nguyên thuỷ, đầu chế độ Chiếm hữu nô lệ .Đó là
sản xuất hàng hoá giản đơn của những người nông dân và thợ thủ công cá thể dựa trên
tư hữu nhỏ về Tlsx và lao động cá nhân của bản thân họ.
SXHH giản đơn tồn tại phổ biến trong chế độ Chiếm hữu nô lệ và chế độ Phong
kiến. Đến CNTB, sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao nhất. Sau CNTB là CNXH
vẫn còn tồn tại sản xuất hàng hoá.
1.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
1.2.1 Đặc trưng của sản xuất hàng hoá
- Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi , mua bán.
- Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính
xã hội.
1.2.2 Ưu thế của sản xuất hàng hoá
- Khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người,
từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương…
- Quy mô sản xuất được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của
xã hội.
- Trong nền sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải luôn năng động, nhạy
bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất …làm cho chi phí sản xuất hạ
xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao.
- Trong nền sản xuất hàng hoá không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả
đời sống văn hoá, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú, đa dạng hơn.

2. Hàng hoá
2.1 Hàng hoá và hai thuộc tính của nó.
2.1.1 Khái niệm.

14
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, thoả mãn được nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
2.1.2 Hai thuộc tính của hàng hoá
Giá trị sử
dụng
Hàng hoá
Giá trị

+ Công dụng của hàng hoá thoả mãn nhu cầu nào đó
của con người.
+ GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá
quy định.
Giá trị sử dụng : + GTSD là phạm trù vĩnh viễn
+ Lượng gtsd phụ thuộc vào trình độ phát triển
. khoa học kỹ thuật.
+ GTSD của hàng hoá là giá trị sử dụng xã hội.
+ GTSD của hàng hoá là vật mang giá trị trao đổi.
Giá trị:
Muốn hiểu được giá trị là gì cần phải phân tích giá trị trao đổi.
* GTTĐ là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này
được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.
VD: 1m vải = 5 kg thóc.
( Phân tích VD Tr.64-64 )
* Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá.
Giá trị là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hoá.
2.1.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính ( Đọc giáo trình Tr.65- 66)
* Mặt thống nhất:
* Mặt mâu thuẫn:
Tóm lại: Bất kỳ một sản phẩm nào khi trở thành hàng hoá cũng đều có hai
thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị . Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó sản
phẩm sẽ không trở thành hàng hoá .

2.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính : giá trị sử dụng và giá trị vì lao động của người sản
xuất hàng hoá có tính hai mặt: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.

15
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
LĐ cụ thể Giá trị sử dụng

Lao động sản


xuất hàng hoá H

LĐ trừu Giá trị


tượng

Chú ý - Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá phản ánh tính
chất tư nhân và tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá.
Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hoálà biểu hiện của lao động tư nhân.
Lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
- Không phải có hai thứ lao động khác nhau, mà chỉ là lao động của người
sản xuất hàng hoá được xem xét ở hai mặt.

Có thể khái quát những nội dung trên theo sơ đồ sau đây

Hàng hoá

16
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Giá trị Giá trị sử dụng

LĐ trừu tượng LĐ cụ thể

LĐ xã hội LĐ tư nhân

Sản xuất hàng hoá

Phân công LĐ xã hội Sự tách biệt về kinh tế


giữa các chủ thể sản
xuất
2.3. Lượng giá trị hàng hoá
2.3.1 Thời gian lao động xã hội cần thiết
+ Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản
xuất ra hàng hoá. Lượng lao động tiêu hao được tính bằng thời gian lao động.
+ Lượng giá trị của hàng hoá được đo bởi thời gian lao động xã hội cần thiết .
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra
một hàng hoá nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một
trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường
độ lao động trung bình trong xã hội đó.
+ Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao
động cá biệt của người sản xuất hàng hoá nào cung cấp đại bộ phận hàng hoá đó trên thị
trường.
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định.
2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá.
+ Năng suất lao động
Cần phân biệt tăng NSLĐ với tăng Cường độ lao động.
+ Mức độ giản đơn hay phức tạp của lao động.
3. Tiền tệ
3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền.
3.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền
Tiền ra đời là kết quả lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Ứng với
mỗi giai đoạn của sản xuất và trao đổi hàng hoá có một hình thái giá trị . Lịch sử ra đời

17
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
của tiền gắn liền với lịch sử phát triển của các hình thái giá trị . Hình thái cuối cùng là
hình thái tiền tệ.
Có thể phản ánh bằng các sơ đồ sau:

Sản xuất Phải Vật 20kg thóc =


hàng hoá thống ngang hoặc 10m vải = = 0,1 chỉ
phát triển. nhất giá Tiền tệ
Quan hệ trao vật được ra đời 2 cái áo = vàng
đổi giữa các ngang cố ,v..v.. =
vùng được giá định ở
mở rộng vàng,
bạc

Sản xuất và Trao Một H Hình 20kg thóc =


trao đổi hàng đổi trung thái giáhoặc 2 cái áo =
hoá phát trực gian =trị,, chung 0,1 chỉ vàng = = 10m vải
triển tiếp ,,v..v.. =
mất
dần

Sản xuất hàng Nhiều H có Hình


hoá ra đời. thể đóng vai thái giá = 20kg thóc
Trao đổi trở trò làm vật trị toàn
nên thường 10m vải = hoặc 2 cái áo
ngang giá bộ hay
xuyên = ,,MR = 0,1 chỉ vàng
= ,,v..v..

Trao đổi Trao đổi Hình


mới xuất trực tiếp, tỷ thái giá
hiện và có lệ về lượng trị giản 10m vải = 20kg thóc
tính ngẫu trong trao đơn hay
nhiên, đơn đổi chưa ổn ngẫu
giản định nhiên

3.1.2 Bản chất của tiền


Tiền là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hoá đóng vai trò
làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá. Tiền là sự thể hiện và phản ánh
mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá với nhau.
3.2 Các chức năng của tiền

18
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Tiền có 5 chức năng sau:
 Thước đo giá trị: Với chức năng này, tiền tệ được dùng để đo lường và
biểu hiện giá trị của các hàng hoá Giá trị hàng hoá được biểu hiện qua tiền
tệ gọi là giá cả. Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá trị là
cơ sở của giá cả.
 Phương tiện lưu thông: Tiền tệ làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng
hoá. Chức năng phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt. Khi trao
đổi hàng hoá, công thức vận động của tiền: H- T- H’.
 Phương tiện cất trữ: Có thể tích luỹ hay cất trữ của cải dưới dạng tiền tệ,
vì tiền tệ là vật ngang giá chung cho các hàng hoá khác.Chức năng này của
tiền đòi hỏi tiền tệ phải có đủ giá trị (tiền vàng).Làm chức này tiền tệ rút
khỏi lĩnh vực lưu thông.
 Phương tiện thanh toán: Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào
đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu, xuất hiện chức năng phương tiện
thanh toán của tiền . Làm chức năng này tiền tệ được dùng để chi trả sau
khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành: trải nợ, nộp thuế, nộp tô...
 Tiền tệ thế giới. Khi quan hệ trao đổi mua bán vượt ra ngoài biên giới
quốc gia , hình thành quan hệ buôn bán giữa các nước thì chức năng này
xuất hiện. Thực hiện chức năng này phải là tiền vàng , hoặc là một loại
ngoại tệ mạnh, có giá trị ổn định và sức chuyển đổi cao.

4. CÁC QUY LUẬT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ


4.1. Quy luật giá trị
4.1.1 Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị
* Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá vì nó
quy định bản chất của sản xuất hàng hoá, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản
xuất hàng hoá.
* Nội dung của quy luật:
Sản xuất và trao đổi hàng hoá dựa trên cơ sở giá trị của chúng, tứclà dựa trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Cụ thể, trong lĩnh vực sản xuất quy luật giá trị yêu cầu:
Hao phí lao động cá biệt của các chủ thể sản xuất < Hao phí lao động xã hội cần
thiết.
Trong lĩnh vực lưu thông quy luật giá trị yêu cầu:
Tất cả các hàng hoá tham gia lưu thông phải tuân thủ nguyên tắc trao đổi ngang
giá.

19
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
4.1.2 Tác động của quy luật giá trị
Quy luật giá trị có 3 tác động sau tới nền sản xuất hàng hoá:
 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
* Điều tiết sản xuất: + Nếu như một hàng hoá nào đó có giá cả cao hơn giá trị,
hàng hoá bán chạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất,
đầu tư thêm TLSX và SLĐ. Hoặc những người sản xuất khác có thể chuyển tlsx và
slđ sang sản xuất mặt hàng này, làm cho quy mô sản xuất của ngành này càng mở
rộng.
+ Nếu một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn
giá trị, sẽ bị lỗ vốn buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt
hàng này, chuyển sang mặt hàng khác, làm cho TLSX và SLĐ ở
ngành này giảm đi, ngành khác tăng lên.
Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia TLSX và SLĐ
vào các ngành sản xuất khác nhau.
* Điều tiết lưu thông hàng hoá: Nó thu hút hàng hoá từ nơi thị trường có giá cả
thấp đến nơi thị trường có giá cả cao.
 Kích thích sự phát triển của kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất
lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Quy luật giá trị yêu cầu hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần
thiết thì người sản xuất sẽ thu được nhiều lãI và càng thấp hơn càng nhiều lãi. Vì
vậy người sản xuất phải không ngừng nâng cao năng suất lao động, phải cải tiến kỹ
thuật , áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất. Do đó lực lượng sản xuất xã
hội ngày càng phát triển.
 Phân hoá người sản xuất hàng hoá thành giàu, nghèo.
Dưới tác động của quy luật giá trị, người nào có hao phí lao động cá biệt < hao phí
lao động xã hội cần thiết thì sẽ thu được nhiều lãI, giàu lên, có thể mua sắm thêm
TLSX, mở rộng sản xuất kinh doanh, có thể trở thành ông chủ.
Ngược lại, người nào có hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã hội cần
thiết , khi bán hàng hoá sẽ rơI vảo tình trạng thua lỗ, không bù đắp được chi phí
sản xuất, đến một giới hạn nhất định phải phá sản, trở thành lao động làm thuê.
Ý nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu quy luật giá trị?

4.2 Quy luật cạnh tranh


Gợi ý :
 Khái niệm.
 Chủ thể cạnh tranh.

20
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
 Nội dung của quy luật cạnh tranh:
Trong nền sản xuất hàng hoá, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá,
giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu
thường xuyên đối với những người sản xuất hàng hoá.
 Vai trò tích cực của cạnh tranh.
 Tính tiêu cực của cạnh tranh.
Ý nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu quy luật cạnh tranh?
4.3 Quy luật cung- cầu
Gợi ý:
* Cầu : + Khái niệm: Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội về một
loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó trên thị trường ở các mức giá trong một khoảng
thời gian nhất định…
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của cầu.

* Cung: + Khái niệm : Cung về một loại hàng hoá hay dịch vụ là tổng số hàng
hoá hay dịch vụ đó mà các chủ thể kinh tế đưa ra bán trên thị trường ở các mức giá
trong một khoảng thời gian nhất định, bao gồm cả hàng hàng hoá bán được và chưa
bán được.
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến cung.

* Mối quan hệ giữa cung và cầu: Cầu xác định cung và ngược lại cung xác định
cầu.
+ Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng hoá: Chỉ có những hàng hoá
nào dự kiến có cầu thì mới được sản xuất, hàng hoá nào có cầu lớn sẽ được cung
ứng nhiều và ngược lại.
+ Cung tác động đến cầu, kích thích cầu: Những hàng hoá nào sản xuất ra, cung
ứng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng sẽ được ưu thích
hơn, bán chạy hơn, làm cho cầu về chúng tăng lên.
* Mối quan hệ cung- cầu và giá cả :
Giá cả = giá trị thì trạng thái cung cầu ở thế cân băng.
Giá cả < giá trị thì cung ở xu thế giảm, cầu ở xu thế tăng.
Giá cả > giá trị thì cung ở xu thế tăng, cầu ở xu thế giảm
Khi cung > cầu thì giá cả có xu hướng giảm
Khi cung < cầu thì giá cả có xu hướng tăng
Khi cung = cầu thì giá cả ổn định tương đối.
4.4 .Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát

21
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
4.4.1 Quy luật lưu thông tiền tệ
Nội dung quy luật:
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá trong một thời kỳ nhất định được
xác định bằng tổng giá cả của hàng hoá lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độ lưu
thông của đồng tiền.

Lượng tiền cần thiết Tổng giá cả của hàng hoá lưu thông
cho lưu thông = -----------------------------------------------------------
Tốc độ lưu thông của đồng tiền
Trong đó: - Tốc độ lưu thông của đồng tiền chính là số vòng quay trung bình của
một đơn vị tiền tệ.
- Tổng giá cả của mỗi loại hàng hoá bằng giá cả nhân với khối lượng
đưa vào lưu thông của hàng hoá ấy. Tổng giá cả của hàng hoá lưu
thông bằng tổng giá cả của tất cả các loại hàng hoá lưu thông.

4.4.2 Lạm phát


- Khi lượng tiền giấy phát hành ra cao hơn lượng tiền cần thiết cho lưu thông
gọi là lạm phát; ngược lại, nếu lượng tiền giấy phát hành ra thấp hơn lượng tiền cần
thiết cho lưu thông gọi là giảm phát.
- Bề nổi của lạm phát luôn là tình trạng mức giá chung tăng lên, giá trị của đơn
vị tiền tệ giảm , sức mua của đồng tiền giảm.
- Các mức lạm phát.
- Hậu quả của lạm phát. ( SGK TR. 90-91)
5. Thị trường
5.1 Thị trường và chức năng của thị trường.
Gợi ý:
- Khái niệm.
- Phân loại thị trường.
- Các chức năng của thị trường:
+ Chức năng thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá…
+ Chức năng cung cấp thông tin …
+ Chức năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng…

5.2 Giá cả thị trường.( SGK tr.93- 94)


BÀI TẬP
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và luận giải cho câu trả lời của mình.
1. Sản xuất hàng hoá xuất hiện dựa trên:

22
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
a. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
b.Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
c. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản
xuất.
2. Giá trị của hàng hoá được quyết định bởi:
a. Sự khan hiếm của hàng hoá
b. Sự hao phí sức lao động của con người
c. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
3. Quy luật giá trị là:
a. Quy luật riêng của CNTB
b. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá
c. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội.
4. Giá cả hàng hoá là:
a. Giá trị của hàng hoá
b. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
c. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
5. Lượng giá trị xã hội của hàng hoá được quyết định bởi:
a. Hao phí vật tư kỹ thuật
b. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá.
c. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
6. Lượng giá trị của đơn vị hàng hoá thay đổi:
a. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
b. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
c. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao
động.
7. Hai hàng hoá trao đổi ngang giá với nhau được vì:
a. Chúng cùng là sản phẩm của lao đọng
b. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng
bằng nhau.
c. Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau.
8. Khi đồng thời tăng NSLĐ và CĐLĐ lên 2 lần thì ý nào dưới đây là đúng?
a. Tổng số hàng hoá tăng lên 4 lần, tổng số giá trị hàng hoá tăng lên 4 lần
b. Giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần, tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần
c. Tổng số hàng hoá tăng lên 2 lần, giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần.
9.Tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ giống nhau ở chỗ:
a. Đều làm giá trị đơn vị hàng hoá giảm
b. Đều làm tăng tổng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian

23
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
c. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian.
10.Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá giản đơn là:
a. Giữa giá trị với giá trị sử dụng c. Giữa lao động cụ thể và lao động
trừu tượng
b. Giữa lao động giản đơn với lao động phức tạp d. Giữa lao động tư nhân với
lao động xã hội.

Chương IV
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ-QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

A.Mục đích, yêu cầu


1 Nắm chắc công thức chung tư bản và mâu thuẫn của nó đặc biệt là điều kiện để
biến tiền thành tư bản- sức lao động biến thành hàng hoá
2 Hiểu rõ và nắm chắc giá trị thặng dư được sản xuất ra như thế nào và các bộ phận
khác nhau của tư bản có tác dụng như thế nào trong quá trình sản xuất ra giá trị
thặng dư
3 Nắm được các phạm trù phản ánh lượng của bóc lột, đặc biệt các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư
4 Giải thích vì sao sản xuất giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư
bản
5 Hiểu được lý luận về tiền công, bản chất và các hình thức cơ bản của tiền công
6 Nắm được quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản, tăng
cấu tạo hữu cơ tư bản; thấy được hậu quả của tích luỹ tư bản.

B. Nội dung
I. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản
1. Sự ra đời của chủ nghĩa t bản

Chủ nghĩa tư bản chỉ xuất hiện khi thoả mãn 2 điều kiện: ( sv phân tích rõ 2 đk)

24
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
6 Đk 1: Của cải được tập trung lại trong tay một số ít người với một lượng đủ để lập
ra các xí nghiệp
7 Đk 2: Trong xã hội có một lớp ngời được tự do về thân thể, nhng không có tư liệu
sản xuất
Sự hình thành 2 đk trên bằng 2 cách:( sv phân tích)
8 Sự tác động chậm chạp của quy luật giá trị
9 Bằng tích luỹ nguyên thuỷ tư bản ( bạo lực)

2. Công thức chung tư bản và mâu thuẫn của nó


2.1. Công thức chung tư bản

So sánh sự vận động của hai công thức


trên:

Giống nhau:
+ Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng

+ Đều là sự kết hợp của hai hành động


đối lập, nối tiếp nhau

1/25/2007 8

-kh¸ c nhau:
C«ng thøc l­ u th«ng hµng c«ng thøc chung cña l­ u
hãa gi¶n ®¬n H-T-H th«ng t­ b¶n T-H-T’
®iÓm xuÊt ph¸ t vµ kÕt thóc Hµng hãa TiÒn
• vËn ®éng
cña sù
Gi¸ trÞsö dông cña ®iÓm Kh¸ c nhau vÒchÊt Gièng nhau vÒchÊt
xuÊt ph¸ t vµ kÕt thóc cña
vËn ®éng
Gi¸ trÞ cña ®iÓm xuÊt ph¸ t Gièng nhau vÒsè l­ î ng Kh¸ c nhau vÒsè
vµ kÕt thóccña vËn ®éng l­ î ngT’>T(T’=T+t)

Môc ®Ých cuèi cï ng cña sù Nhu cÇu, sù tháa m· n nhu Sù tăng lª n cña gi¸ trÞ
vËn ®éng cÇu

Gií i h¹ n cña sù vËn ®éng Cã gií i h¹ n Kh«ng cã gií i han


10/7/2005 T-H-T’-H-T’’….9

T-H-T’ là công thức chung tư bản vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong l-
uư thông dưới dạng khái quát đó dù là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư
bản cho vay...

25
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
2.2.Mâu thuẫn của công thức chung tư bản
-Luư thông không tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
-Nằm ngoài luư thông thì giá trị cũng không tăng lên
Như vậy, giá trị thặng dư vừa đợc sinh ra trong luư thông vừa không được sinh ra trong
luư thông
3. Hàng hoá sức lao động
3.1.Sức lao động là gì
3.2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá
3.3. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động: giá trị và giá tri sử dụng
+ Giá trị: Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết
định. Như vậy: thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động được
quy thành thời gian lao động xã hội cần thiêt sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt cần
thiết cho người lao động và gia đình của người đó. Giá trị của hàng hoá sức lao động và
giá trị của hàng hóa thông thờng khác nhau ở chỗ nó bao gồm cả yếu tố tinh thần và yếu
tố lịch sử.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: Là công dụng của hàng hoá đó, khi tiêu
dùng nó sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó, đây là sự khác nhau
cơ bản của hàng hoá sức lao động với hàng hoá thông thường

Giỏ trị sử dụng của hàng hoỏ sức lao động:


-Giống hàng hoỏ thụng thường, hàng hoỏ sức lao động thoả món nhu cầu người
mua
- Cụng dụng của nú biểu hiện qua tiờu dựng hàng hoỏ sức lao động, chớnh là tiến
hành quỏ trỡnh lao động.
-Quỏ trỡnh lao động đồng thời là quỏ trỡnh sản xuất ra hàng hoỏ, sức lao động
tạo ra một giỏ trị mới lớn hơn giá trị bản thõn nú.
II. Sản xuất giá trị thặng dư
1.Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Giả sử:
Để chuyển 10 kg bông thành sợi nhà tư bản phải chi phí một khoản như sau:
Mua 10 kg bông: 10$
Hao phí máy móc (để chuyển 10kg bụng10kg sợi): 2$
Thuê công nhân điều khiển mỏy múc trong 1 ngày (8 tiếng): 3$
Việc mua, bỏn sản phẩm, thuê công nhân theo đúng giá trị; mức độ tiêu hao tư liệu sản
xuất theo mức độ chung của xó hội.
1 Trong 4 giờ đầu của ngày lao động
Công nhân kéo được 10kg bụng thành 10kg sợi. Giỏ trị của 10kg sợi được tính như
sau:
– Giỏ trị 10kg bụng chuyển vào 10$
– Hao mũn mỏy múc 2$
– Giỏ trị mới tạo ra 3$
Tổng cộng 15$

26
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- 4 giờ lao động sau diễn ra tương tự nh 4 giờ đầu
Kết thúc ngày lao động

1 Tổng giỏ trị thu được (từ 20kg sợi) :


15 x 2 = 30$
1 Tổng chi phớ bỏ ra (để sx 20kg sợi) :
15$+12$ =27$
1 Lượng giỏ trị dụi ra là 3$
2 Kết luận:
Giỏ trị thặng dư là giỏ trị mới do lao động của người cụng nhõn tạo ra ngoài giỏ trị
sức lao động, là kết quả lao động khụng cụng của người công nhân cho nhà tư bản

2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến.


Khỏi niệm:
->Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hỡnh thỏi tư liệu sản
xuất,mà giỏ trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm,tức là giỏ trị không thay đổi
về lượng trong quỏ trỡnh SX
-Gồm: *máy móc ,nhà xưởng
*nguyờn, nhiờn ,vật liệu
- Nó có đặc điểm là:
*giỏ trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyờn vẹn vào giỏ trị
sản phẩm
* giỏ trị TLSX được bảo tồn dưới dưới hỡnh thức GTSD mới
-Ký hiệu:C
Tư bản khả biến:
-Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoỏ sức lao động khụng tỏi hiện
ra,nhưng thông qua lao động của công nhân mà tăng lên,tức là biến đổi về lượng
-Thụng qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đó sỏng tạo ra một giỏ
trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là cú sự biển đổi về số lượng.
- tư bản khả biến, ký hiệu là V.
Tư bản khả biến tồn tại dưới hỡnh thức tiền lương.
. cơ sở của viờc phõn chia: là nhờ tớnh chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng
hoỏ.
+ LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giỏ trị của TLSX
+LĐTT: tạo ra giỏ trị mới.
í NGHĨA của việc phõn chia :viờc phỏt hiện ra tớnh chất hai mặt của lao động SX
hàng húa giỳp C.Mỏc tỡm ra chỡa khúa để xác định sự khỏc nhau giữa TBBB và
TBKB
+ sự phân chia đó vạch rừ nguồn gốc của m
+ giỏ trị của hàng húa gồm:C+V+M

27
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Dưới giác độ của quá trình tạo ra gía trị
cũng như quá trình tăng giá trị

Tư bản khả biến:V


Tư bản bất biến:C

Bộ phận TB biểu hiện thành Bộ phận TB biểu hiện thành


TLSX sức lao động

Trong quá trình SX không thay Tăng giá trị trong quá trình SX
đổi lượng giá trị của mình (thay đổi về lượng)

Là điều kiện để tạo ra Là nguồn tạo ra


GTTD GTTD(m )

1/25/2007 38

3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.
3.1. Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giỏ trị thặng dư: là tỷ lệ tớnh theo (%) giữa số lượng giỏ trị thặng dư với tư
bản khả biến, ký hiệu là m’.
m
m'  .100%
v

-m’ nói lên trinh độ búc lột TBCN


3.2.Khối lượng giỏ trị thặng dư:
tớch số giữa tỷ suất giỏ trị thặng dư với tổng tư bản khả biến được sử dụng.
M= m’ x V hoặc M= m v x V
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản với lao động
làm thuê
4.Giỏ trị thặng dư tuyệt đối, tương đối, siờu ngạch
Ngày lao động :
+thời gian lao động tất yếu (t)
+thời gian lao động thặng dư (t’)
-Giỏ trị thặng dư tuyệt đối: năng suất lao động không đổi, giỏ trị SLĐ không đổi.
-Giỏ trị thặng dư tương đối: năng suất lao động tăng lên giá trị sức lao động giảm.
-Giỏ trị thặng dư siêu ngạch: giỏ trị cỏ biệt thấp hơn giá trị thị trường

5. Sản xuất giỏ trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của CNTB

28
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
-Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giỏ trị thặng dư cho nhà tư bản
bằng cách tăng cường búc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và
cường độ lao động
vỡ sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản:
- Phản ỏnh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích.
-xuất ra giỏ trị thặng dư phản ỏnh quan hệ giữa tư bản và lao động,đây là quan hệ cơ
bản
-Phản ỏnh quan hệ bản chất trongCNTB,
-CHI phối sự hoạt động của cỏc quy luật kinh tế khỏc
- Quyết định sự phỏt sinh, phỏt triển củaCNTB, và là quy luõt vận động của phương
thức SX đó
III. TIỀN CễNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Bản chất của tiền cụng.
Tiền cụng là sự biểu hiện bằng tiền của giỏ trị hàng hoá SLĐ, là giá cả của hàng hoá
SLĐ.
Phõn biệt tiền cụng là giỏ cả hàng hoỏ sức lao động, chứ khụng phải là giỏ cả của
lao động.

Tiền cụng tớnh theo thời gian: là hỡnh thức trả cụng theo thời gian lao động của cụng
nhõn (giờ, ngày, thỏng).
+ Tiền cụng tớnh theo sản phẩm :là hỡnh thức tiền cụng tớnh theo số lượng sản phẩm
sản xuất ra (Hoặc số lượng cụng việc hoàn thành) trong một thời gian nhất định.

2. Tiền cụng danh nghĩa và tiền cụng thực tế.


-Tiền cụng danh nghĩa:Là số tiền mà người cụng nhõn nhận được do bỏn sức lao động
của mỡnh cho nhà tư bản.
- Tiền cụng thực tế:là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng húa tiờu dựng
và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền cụng danh nghĩa của mỡnh.
IV.TÍCH LŨY TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1. Thực chất của tớch lũy tư bản và cỏc nhõn tố quyết định quy mụ tớch lũy tư
bản.
a. Giỏ trị thặng dư - nguồn gốc của tớch lũy tư bản.
b. Những nhõn tố ảnh hưởng đến quy mụ tớch lũy tư bản.
– Trình độ bóc lột giá trị thặng dư
– Năng suất lao động
– Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
– Đại lượng tư bản ứng trước
2. Quy luật chung của Tớch lũy tư bản chủ nghĩa
a. Quỏ trỡnh tớch lũy tư bản là quỏ trỡnh tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
b. Quỏ trỡnh tớch lũy tư bản là quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung tư bản ngày càng
tăng.
c. Quỏ trỡnh tớch lũy tư bản là quỏ trỡnh bần cựng húa giai cấp vụ sản.

29
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Câu hỏi ôn tập
I. Câu hỏi tự luận
1. “ Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thôngvà cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài
lưu thông.Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông
(C. Mác:Tư bản NXB Sự thật,Hà nội,1987,Q1,tập 1,tr216) (sv viết thu hoạch nộp và
Sêmina)
2. Giá trị thặng dư được sản xuất như thế nào? Hãy nêu các kết luận rút ra từ việc
nghiên cứ quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
3. Phân tích sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến? Các bộ phận
khác nhau của tư bản có tác dụng như thế nào trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư?
4.Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Giữa các phương pháp đó chúng
giống và khác nhau ở điểm nào?
5. Vì sao sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB?
6. Phân tích bản chất của tiền công và các hình thức tiền công cơ bản. thế nào là tiền
công danh nghĩa và tiền công thực tế? Vì sao có thể khẳng định công nhân không bán
lao động mà bán sức lao động cho nhà tư bản?
7. Phân tích nhân tố ảnh hởng đến quy mô của tích luỹ tư bản. Hãy nêu ý nghĩa thực
tiễn của việc nghiên cứu vấn đề đó đối với nước ta.

II.Một số câu hỏi yêu cầu sv trả lời đúng sai, tại sao?
1.Giá trị thặng dư được tạo ra trong luư thông
2.Tư bản bất biến (c):giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất
3. Hàng hoá sức lao động là hàng hóa đặc biệt
4.Tư bản là toàn bộ tiền và của cải vật chất
5.Công nhân bán lao động của bản thân cho nhà t bản.
6. Sức lao động trở thành hàng hóa khi người có sức lao động có quyền đem bán sức lao
động của mình.
7. Máy móc và sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
8. Sức lao động trở thành hàng hoá một cách phổ biến trong nền sản xuất hàng hoá giản
đơn
9. Mục đích trực tiếp của nền sản xuất TBCN là sản xuất ra ngày càng nhiều của cải vật
chất
10. Tiền tệ biến thành tư bản khi có lượng tiền tệ đủ lớn
11. Tư bản là tiền đẻ ra tiền
12. Tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) có vai trò ngang nhau trong quá trình tạo
ra giá trị thặng dư

30
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
13. Phơng pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và phơng pháp sản xuất giá trị thặng
dư siêu ngạch đều là kéo dài thời gian trong ngày lao động.
14. Máy móc và sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
15. Khối lượng giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của
nhà tư bản với người lao động
16. Tích lũy tư bản là quá trình làm tăng dự trữ về vốn.
V.V….

CHƯƠNG V
VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN CÁ BIỆT VÀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :


- Nắm được bản chất tuần hoàn của tư bản và những điều kiện để tuần hoàn được
liên tục.
- Nắm được bản chất chu chuyển của tư bản, phân biệt được tuần hoàn và chu
chuyển của tư bản.
- Nắm được thời gian chu chuyển của tư bản.
- Hiểu được căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư
bản lưu động.
- Hiểu được tác dụng và các biện pháp để nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản.
B. NỘI DUNG
I. VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN CÁ BIỆT
1. Tuần hoàn tư bản

31
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Để đạt được mục đích m, mọi tư bản công nghiệp trong quá trình tuần hoàn đều
vận động theo công thức :
TLSX
T–H … SX … H’ – T’
SLĐ
*Trong đó : *T : Tư bản (tiền ứng ra ban đầu)
*H : Hàng hoá
* TLSX : Tư liệu sản xuất
* SLĐ : Sức lao động
* H’ : Hàng hoá
H’ = H + h (trong H’ có m)
*T : Tiền lớn hơn tiền ban đầu bỏ ra
(Tức T’ = T +  t) ;  t : giá trị thặng dư
*Công thức này có thể diễn giải theo sơ đồ sau :

T TLS SX H+h T + t
X

SX
H’
T’
H
T

- Như vậy sự vận động của tư bản trên trải qua ba giai đoạn : hai giai đoạn lưu
thông (giai đoạn mua và giai đoạn bán) và một giai đoạn sản xuất :

LT SX TL

Lưu thông sản xuất lưu thông


a. Giai đoạn 1 : Bán (lưu thông)

H T

TLS
X
T H TLST
Hoặc
X
SLĐ
32
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Ở giai đoạn này
* Tư bản tồn tại dưới hình thái : tư bản tiền tệ.
* Chức năng : chuẩn bị quá trình sản xuất m
* Kết quả : tư bản tiền tệ chuyển thành tư bản sản xuất.
b. Giai đoạn 2 : sản xuất

TLSX

H SX H+h

Tức là
SLĐ

Ở giai đoạn này :


* TB tồn tại dưới hình thái TB sản xuất
* Chức năng : sản xuất ra H trong đó có m
* Kết quả : tư bản sản xuất chuyển thành TB hàng hoá.

c. Giai đoạn 3 : Bán (lưu thông).


H+h T+ tức là H’ - T’
t

Ở giai đoạn này :


* Tư bản tồn tại dưới hình thái TB hàng hoá.
* Chức năng : thực hiện giá trị hàng hoá (trong đó có m)
* Kết thúc : chuyển thành TB tiền tệ (quay về ban đầu)
* Có thể khái quát sự tuần hoàn của tư bản như sau :

T-H H – H’ H – T’
G. đoạn 1 G. đoạn 2 G. đoạn 3
(mua) (sản xuất) (bán)

Tuần hoàn của TB

33
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Hoặc :
TLS
X
T H SX H’ T’

SLĐ

Giai đoạn 1 (mua) Giai đoạn 2 (sản xuất) Giai đoạn 3 (bán)
*Điều kiện để tuần hoàn liên tục.
Chuyển Chuyển
GĐ1 hoá GĐ2 hoá GĐ3
(1)
ĐK (1) (2)
Chuyển Chuyển
(2) TBT TBS hoá TBHH
hoá
T X
* ĐK : điều kiện
* GĐ1 : giai đoạn 1
* GĐ2 : giai đoạn 2
* GĐ3 : giai đoạn 3
* TBTT : Tư bản tiền tệ.
* TBHH : Tư bản hàng hoá
(2 điều kiện có quan hệ biện chứng với nhau)
Các hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp.
Trong quá trình tuần hoàn của tư bản, mỗi hình thái của tư bản đều có thể làm điểm
mở đầu và làm điểm kết thúc của tuần hoàn. Do đó có ba hình thái tuần hoàn của tư bản
công nghiệp.
Tuần hoàn của tư bản tiền tệ.

T H SX H’ T’

T+t
T H … SX … H’
(T’)

T T’ T – T’

34
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
(H… SX … H’) chỉ là trung gian, là phương tiện để đạt được mục đích T’
Tuần hoàn của tư bản sản xuất.
TLS
X

SX H’ T’ H SX

TLS
X
(H – T’ – H) là trung gian, chỉ là điều kiện cho sản xuất ra m.

Tuần hoàn của tư bản hàng hoá

H T’ H SX H”

H’ T’-H …SX H”

(T’ – H … SX là trung gian, điều kiện cho sự vận động của H.


2 CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
2.1. Chu chuyển của tư bản
Là sự tuần hoàn tư bản lặp đi, lặp lại một cách định kỳ.
TLS
X
T H SX H’ T’ T” T”

SLĐ

T* T’ T” T”’ T”

35
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
2.2. Thời gian chu chuyển TB.
Là thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn.
TLSX
T-H … SX … H’ – T’ … T” … T” …
SLĐ

TGLĐ
TGCCTB

TGSX TGGĐTĐ

TGDTSX

TGCCTB

TGM

TGLT TGB

TGVC

36
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
* TGCCTB : Thời gian chu chuyển của tư bản * TGDTSX : Thời gian dự trữ sản xuất
* TGSX : Thời gian sản xuất * TGM : Thời gian mua
* TGLT : Thời gian lưu động * TGB : Thời gian bán
* TGLĐ : Thời gian lao động * TGVC : Thời gian vận chuyển
* TGGĐLĐ : Thời gian gián đoạn lao động

2.3.. Tốc độ chu chuyển tư bản (số vòng chu chuyển của tư bản)
CH
n * n : Tốc độ chu chuyển của tư bản
ch
* CH : Thời gian 1 năm (360 ngày hoặc 12 tháng)
* ch : Thời gian của một vòng tuần hoàn (thời gian chu chuyển của
tư bản)
Kết luận :
Thời gian chu chuyển của tư bản ngày càng giảm thì tốc độ chu chuyển của tư bản
ngày càng cao hay tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển
của tư bản.
3. Tư bản cố định và tư bản lưu động.
- Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị của các bộ phận tư bản sang sản
phẩm nhanh, chậm khác nhau, thì tư bản sản xuất được chia thành hai loại: tư bản cố
định và tư bản lưu động.

Máy
móc

Thiết
C1 TBCĐ
bị

Nhà
xưởng

TLSX
(C)

Nguyên
liệu

TBSX
Nhiên
C2 TBLĐ
liệu

Vật
liệu

SLĐ
(v) 37
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
* TBSX : Tư bản sản xuất
* TLSX : Tư liệu sản xuất (C – Tư bản bất biến)
* SLĐ : Sức lao động
* TBCĐ : Tư bản cố định (C1 giá trị chuyển từng phần)
* TBLĐ : Tư bản lưu động (C2 + v giá trị chuyển một lần).
- Tư bản cố định là bộ phận tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất những
giá trị của thiết bị, nhà xưởng, máy móc. Ký hiệu : C1.
- Tư bản lưu động là bộ phận tư bản khi tham gia vào sản xuất thì giá trị của
chúng chuyển một lần (hết ngay) sang sản phẩm, bao gồm giá trị của các nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu (ký hiệu : C2) và giá trị sức lao động (ký hiệu là v).
* Hao mòn của tư bản cố định :
- Tư bản cố định luôn bị hao mòn, gồm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

Mất GT
HMHH

Mất GTSD
TBCĐ HM

MấtHMVH
GT

* TBCĐ : Tư bản cố định


* HM : Hao mòn
* HMHH : Hao mòn hữu hình (do sử dụng + han gỉ)
* HMVH : Hao mòn vô hình (do sự phát triển, khoa học kỹ thuật)
* GT : Giá trị
* GTSD : Giá trị sử dụng
III. TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (đọc giáo trình

trang 126)
CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Câu hỏi tự luận
1. Trình bày tuần hoàn của tư bản và những điều kiện để cho tuần hoàn tư bản vận động liên tục.
2. Trình bày chu chuyển, thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển của tư bản? Phân tích tuần
hoàn và chu chuyển của tư bản.
3. Trình bày căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản
lưu động.

38
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
II. Một số câu hỏi yêu cầu sv trả lời đúng, sai, tại sao?
1. Tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản ở bên ngoài quá trình sản xuất
2.Muốn tăng tốc độ chu chuyển tư bản phải rút rút ngắn vòng tuần hoàn
3.Để rút ngắn vòng tuần hoàn chỉ cần rút ngắn thời gian trong lưu thông
4.Chia tư bản ra thành tư bản cố định và tư bản lưu động nhằm tìm nguồn gốc của giá trị thặng

5. Hao mòn hữu hình do sự phát triển của khoa học kỹ thuật

CHƯƠNG VI
CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sinh viên cần nắm rõ;
- Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất, mối liên hệ
giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận.
- Bản chất của các hình thái tư bản, của lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay,
địa tô TBCN và các hình thức địa tô.
I- Lợi nhuận bình quân và gía cả sản xuất
1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa(k)
Giáo trình trang 137
b) Lợi nhuận
- Kết quả dôi ra so với chi phí sản xuất k (ký hiệu là P)
- P chính là m được quan niệm là kết quả của tư bản ứng trước
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa P và m về chất và lượng
c) Tỷ suất lợi nhuận
( giáo trình trang 139)
 So sánh P’ và m’

Lượng Chất
m’ P’
P’< m’ Phản ánh trình - Mức doanh lợi
độ bóc lột của tư - Khu vực đầu tư có
bản đối với lao lợi nhất
động làm thuê

2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
a) Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
Giáo trình trang 140

39
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Khái niệm:
Giáo trình trang 140-141
Biện pháp cạnh tranh là gì?
Kết quả thế nào?
Khái niệm lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân: SGK/ 142
c) Sự hình thành giá cả sản xuất
Khái niệm: SGK
Chú ý: Sau khi hình thành lợi nhuận bình quân giá cả trên thị trường lên xuống
xoay quanh giá cả sản xuất

Tư bản chưa tự do di Tư bản tự do di chuyển


chuyển

Giá cả sản xuất = k + P


W= C + V + m = k + P

Quy luật giá trị Quy luật giá cả sản xuất

II. Các hình thái tư bản và lợi nhuận của chúng


1. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
a) Nguồn gốc tư bản thương nghiệp
Công thức vận động: T -- H – T’

Sản xuất THƯƠNG NGHIỆP Tiêu


dùng
Lưu thông hàng hoá + Lưu thông tiền
tệ
Đặc điểm:
TLSX
Tư bản công nghiệp TLSX
T- H .....SX...H’- T’- H

Tư bản thương nghiệp T – H- T’

40
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Phụ thuộc vào quy Độc lập với
mô và tốc độ vận TBCN: chỉ hoạt
động của tư bản động trong lưu
Công nghiệp thông
Vai trò:
Giáo trình trang 144
b) Lợi nhuận thương nghiệp
- Là hình thức biến tướng của m

Lợi nhuận
Trước giá mua < giá bán thương
CNTB nghiệp

Trong C + V < Giá mua < C +V+m Lợi nhuận


CNTB thương
Giá bán = C + V + m nghiệp

Ví dụ về quá trình hình thành P thương nghiệp: Giáo trình trang 145
2. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay
a) Sự hình thành tư bản cho vay
Công thức vận động: T- T’
Đặc điểm,Vai trò:
Đọc giáo trình trang 146
b) Lợi tức và tỷ suất lợi tức
Khái niệm: Giáo trình trang 147 Z

Người Người đi Kinh doanh P


cho vay vay Pdn

Nhân tố ảnh
hưởng
Z -P
Z’= x 100 - Sự phân chia P
Tư bản cho vay thành Z và Pdn
- Quan hệ cung
cầu về tư bản
cho vay

Giới hạn vận động của Z’ là: 0 < Z’ < P’

41
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
3. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán
a) Công ty cổ phần
Khái niệm: Giáo trình trang 148
Đặc điểm:
- Phát hành cổ phiếu để gọi vốn (ngoài ra còn phát hành trái phiếu)
- Cổ phiếu và trái phiếu có cùng nguồn gốc, khác nhau về đặc điểm
Nguyên tắc hoạt động, vai trò của công ty cổ phần:
Giáo trình trang 148

b) Tư bản giả
Cổ phiếu công ty

Chứng
khoán có giá
Đặc điểm: Công trái Nhà
Giáo trình trang 149 nước

c) Thị trường chứng khoán

Cổ Thị trường Trái khoán


phiếu CK (công ty Nhà
(công ty, nước)
DN, NH)

Chứng khoán có giá


(tín phiếu, kỳ phiếu NH, văn
tự...)
Đặc điểm, vai trò
Giáo trình trang 150

4. Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa


a) Tư bản kinh doanh nông nghiệp
Là các nhà tư bản đầu tư vào nông nghiệp để thu P
Nguồn gốc hình thành và đặc điểm - Giai cấp
địa chủ
Thực hiện cải
cách trong sản
- Giai cấp
Quan hệ sản xuất tư tư bản
xuất nông nghiệp
bản chủ nghĩa trong nông
nông nghiệp nghiệp
42 - Công
nhân nông
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
nghiệp
Tiến hành cách
mạng dân chủ tư
sản

b) Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa


Lợi nhuận
Lợi nhuận bình quân
kinh doanh Địa tô tư bản
nông chủ nghĩa
nghiệp
Lợi nhuận siêu
ngạch trong nông
nghiệp

c) Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa


* Địa tô chênh lệch ;
* Địa tô tuyệt đối
* Địa tô độc quyền

d) Giá cả ruộng đất

Tư Lợi nhuận
bản

Ruộng đất Địa tô tư bản chủ nghĩa

Giá cả ruộng Địa tô tư bản hoá


đất
Ví dụ về sự hình thành giá cả ruộng đất: Giáo trình trang 155.
5. Nhận xét chung sau khi nghiên cứu các hình thái chuyển hoá của giá trị thặng
dư.
- Sau khi nghiên cứu bài học, sinh viên tự rút ra nhận xét và kết luận về các hình thái tư
bản và sự chuyển hoá của giá trị thặng dư qua mỗi hình thái.

43
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Những nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a) Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư.
b) Lợi nhuận và giá trị thặng dư luôn bằng nhau bởi có cùng nguồn gốc
c) Tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư.
d) Lợi nhuận thương nghiệp có được do lưu thông hàng hoá.
e) Lợi tức cho vay có được là do tiền tự để ra tièn.
f) Địa tô TBCN do độ màu mỡ của đất đai mang lại
g) Địa tô chênh lệch 1 là địa tô do thâm canh tăng vụ mà có.
i) Địa tô độc quyền là địa tô bất luận phải có cho dù kinh doanh trên ruộng đất xấu hay
tốt.
2. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận có quan hệ như thế nào với m và m’
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân và giá cả sản xuất.
4. Trình bày bản chất của lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức cho vay.
5. Sự hình thành, nguyên tắc hoạt động và vai trò của công ty cổ phần và thị trường
chứng khoán. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiờn cứu vấn đề này ở nước ta hiện nay.
6. Phân tích bản chất của địa tô và các hình thức địa tô. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
vấn đề này.

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu1. Khái niệm nào về lợi nhuận dưới đây không đúng?
a. Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
b. Là giá trị thặng dư được coi là con đẻ của tư bản ứng trước
c. Là hiệu số giữa tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí
d. Cả a, b, c
Câu2. Trong các nhận định dưới đây về lợi nhuận và giá trị thặng dư, nhận
định nào đúng?
a. Bản chất của lợi nhuận là giá trị thặng dư
b. Lợi nhuận và giá trị thặng dư luôn luôn bằng nhau
c. Lợi nhuận và giá trị thặng dư phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
d. Cả a, b và c
Câu 3. Cổ phiếu và trái phiếu là hình thức đầu tư. Chọn các ý đúng dưới đây:
a. Mua cổ phiếu và trái phiếu đều có thời hạn, hết thời hạn người sở hữu chúng
được thanh toán

44
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
b. Lãi cổ phiếu và trái phiếu đều phụ thuộc kết quả kinh doanh của công ty
c. Cổ phiếu và trái phiếu đều có thể đem bán
d. Cả a, b và c
Câu 4. Các ý nào dưới đây không đúng?
a. Cổ phiếu và trái phiếu là hàng hoá của thị trường chứng khoán
b. Lãi cổ phiếu phụ thuộc kết quả kinh doanh của công ty còn lãi của trái phiếu là
đại lượng cố định
c. Người mua trái phiếu không là cổ đông
d. Cổ phiếu và trái phiếu đều được thanh toánẩc gốc và lãi khi đến kỳ hạn.
Câu 5. Chọn ý kiến đúng về giá cả ruộng đất và giá cả hàng hoá thông thường
a. Đều là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá
b. Đều chịu sự ảnh hưởng của quan hệ cung cầu
c. Giá trị của chúng đều do lao động xã hội hao phí quyết định
d. Cả a, b, c
Câu 6. Giá trị xã hội của hàng hoá công nghiệp và nông nghiệp giống nhau ở chỗ
dựa trên:
a. Hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá
b. Hao phí lao động xã hội cần thiết
c. Hao phí lao động xã hội trong điều kiện sản xuất trung bình
d. Hao phí lao động xã hội trong điều kiện sản xuất khó khăn nhất
d. Cả a, b và c
Câu 7 Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố nào?
a. Ý chí của người cho vay c. Tỷ suất lợi nhuận bình quân
b. Yêu cầu bức thiết của người d. Cả a, b và c
vay
Câu 8. Tỷ suất lợi tức thay đổi trong phạm vi nào?
a. Lớn hơn không (z' >0)
b. Bằng tỷ suất lợi nhuận bình quân (z' = p')
c. Lớn hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân (z' > p')
d. Cả a, b và c

45
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Câu 9. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương
nghiệp dựa vào đâu?
a. Khối lượng giá trị thặng dư c. Tỷ suất lợi nhuận
b. Tỷ suất giá trị thặng dư d. Tỷ suất lợi nhuận bình quân

HƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ CƯƠNG


Căn cứ vào những lý luận đã học, chứng minh các ý sau;
- CNTB ra đời từ đâu, hình thức ra đời như thế nào?
- CNTB tồn tại và phát triển như thế nào?
- Quá trình sản xuất trong các xí nghiệp tư bản diễn ra như thế nào?
- Bản chất của giá trị thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư, giá trị thặng dư siêu
ngạch
- Chứng minh sự phát triển của CNTB qua các hình thái tư bản thông qua bản
chất của P, P’, P thương nghiệp, Z, R.
- Nếu không có các nguồn thu nêu trên CNTB có tồn tại và phát triển được
không?
Sau khi chứng minh đưa ra kết luận cuối cùng về CNTB và xã hội tư bản, về mối quan
hệ giữa các nhà tư bản với giai cấp công nhân từ đó đưa ra nhận xét cuối cùng là
ĐÚNG hay SAI cho nhận định ban đầu của các nhà tư bản.

Chương VII
CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. MỤC ĐÍCH
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận của Lênin, học sinh cần nắm được :
+ Nguyên nhân hình thành

46
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
+ Bản chất và đặc điểm của CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước.
+ Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền.

2. Nội dung cơ bản


Nguyên nhân hình thành tư bản độc
quyền và bản chất của CNTBĐQ
CNTB ĐQ
Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB
độc quyền.

Tích tụ và Nguyên nhân ra đời


Xí nghiệp
LLSX tập trung quy mô lớn
sản xuất
CNTB ĐQNN Những biểu hiện chủ yếu

Ngành sảnCơ chế kinhXítếnghiệp


của CNTB ĐQNN
B. NỘI DUNG xuất mới quy mô lớn
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
KH-KT
1.  nhân hình thành tư bản độc quyền và bản chất của
Nguyên
cuối TK 19

Tích tụ
Tự do Tích luỹ Độc quyền
tập trung
cạnh tranh NSLĐ sản xuất tư bản

Độc quyền

C. Mác và Ăngghen đã chỉ rõ rằng : “Tự do cạnh tranh sinh ra tích tụ và tập trung
sản xuất, tích tự và tập trung sản xuất phát triển đến một trình độ nào đó sẽ dẫn đến
độc quyền”.
Nguyên nhân chủ yếu ra đời CNTB độc quyền
Tích tụ, tập
Cạnh tranh Tích luỹ  trung tư bản

Xí nghiệp vừa
XN lớn
Khủng hoảng và nhỏ phá sản
Phân hoá tồn tại
kinh tế 47 và phát
XN lớn càng triển
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
lớn thêm
Bản chất của CNTBĐQ
- CNTBĐQ là một nấc thang phát triển mới của CNTB
- CNTBĐQ là CNTB trong đó hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn
tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế

48
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- Sự ra đời của CNTBĐQ vẫn không làm thay đổi được bản chất của CNTB. Bản
thân quy luật lợi nhuận độc quyền cũng chỉ là một hình thái biến tướng của quy
luật giá trị thặng dư.
2. Những đặc điểm của CNTB độc quyền.
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
Tổ chức độc quyền : Là tổ chức liên minh giữa các tư bản lớn để tập trung vào
trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục
đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.

m Có ít xí
nghiệp lớn
Tích tụ, Thoả Tổ chức
tập trung hiệp, thoả độc quyền
sản xuất Cạnh tranh thuận
gay gắt

Côngolơmerat

Công xoocxiom

Tờ rớt

Xanhdica

Cácten
TỔ CHỨC
ĐỘC QUYỀN

b. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Phá sản

Ngân Tổ chức Tổ chức


hàng nhỏ độc quyền độc quyền
ngân hàng công nghiệp
Sát nhập 49
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Cạnh
TƯ tranh khốc
BẢN TÀI liệt
CHÍNH
Lênin nói : “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng
của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất với tư bản của liên minh độc quyền các nhà
công nghiệp”.

Trung gian trong việc


Vai trò cũ thanh toán và tín dụng
Vai trò của
ngân hàng Thâm nhập vào tổ chức độc
quyền công nghiệp để giám sát
Vai trò mới

Trực tiếp đầu tư vào công


nghiệp

Chế độ tham dự Thống trị Thống trị


Đầu sỏ tài chính
kinh tế chính trị
Thủ đoạn

Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn
bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.

c. Xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu hàng hoá ra


CNTB tự do XUẤT KHẨU
nước ngoài nhằm mục
cạnh tranh HÀNG HOÁ
đích thực hiện giá trị

Là xuất khẩu giá trị ra


nước ngoài nhằm mục
CNTB XUẤT KHẨU
đích chiếm đoạt giá trị
độc quyền TƯ BẢN
thặng dư và nguồn lợi
khác ở các nước nhập
khẩu tư bản

50
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
d. Sự phân chia thế giới giữa tổ chức độc quyền

Tích tụ tập Xuất khẩu Cạnh tranh Tổ chức độc


trung tư bản tư bản giữa các tổ quyền quốc tế
chức độc

e. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.

Sự phát Phát triển không Xung đột về Chiến tranh


triển không đều về chính trị quân sự để thế giới
đều về kinh quân sự phân chia lãnh

=> Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền

Cạnh tranh Độc quyền


tự do

51
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do
nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được canh tranh mà nó còn làm cho
cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn.
Giữa các tổ Nguồn nguyên liệu
chức độc quyền Nhân công
với xí nghiệp Phương tiện
ngoài độc quyền …

Một bên
phá sản
Cùng
Cạnh tranh ngành
trong giai Giữa các tổ Hai bên
đoạn CNTB chức độc quyền thoả thiệp
độc quyền với nhau
Khác
ngành

Nội bộ tổ chức Thị phần SX,


độc quyền tiêu thụ

II. CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC


1. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền nhà nước.

CNTB Tất yếu CNTBDD


độc quyền Q Nhà
nước
LLSX QHSX SH Nhà
phát triển TBCN phù nước tư sản
hợp
PCLĐ Ngành nghề Hình thành cơ CNTB
phát triển mới ra đời cấu kết nối độc
quyền
Mâu thuẫn giai cấp Xoa dịu bằng nhà
TS và VS nước
CSNN

Xu hướng >< giữa các Nhà nước


quốc tế hoá TCĐQ QT can thiệp

>< ĐQ với
Tích tụ và tập
trung TB ngoài ĐQ
52
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
2. Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước

CNTB
Sức Sức
độc
mạnh độc mạnh
quyền
quyền tư Nhà nước
Nhà
nhân tư sản
nước

Quan hệ kinh tế
chính trị xã hội

Tổ chức Phục vụ lợi ích


độc quyền của tổ chức
tư nhân độc quyền
Phụ CNTB
thuộc độc quyền
Nhà nước
Giải quyết
mâu
Nhàthuẫn
nước
của tư
CNTB
sản

3. Biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước

Nhà nước tư sản


Kết hợp về
con người Chế độ tham dự Xây dựng doanh nghiệp Nhà
nước bằng vốn ngân sách
Độc quyền tư
nhân Quốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân
bằng cách mua lại
Hình thành
sở hữu nhà Nhà nước mua cổ phần của các
doanh nghiệp tư nhân
nước
Sự điều tiết Bộ
Chính
máy 53
Hệ thống Mở rộng doanh nghiệp Nhà
kinh tế của Nhà By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
= Nhàsách
nước tiền
Kế tệ tín nước
DNNN
NSNN
Thuế
hoạch bằng vốn tích luỹ của các
nước tư sản
III. Những biểu hiện mới của CNTB ngày nay
1. Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của CNTBĐQ
a. Sự tập trung sx và thống trị của các tổ chức độc quyền: sự xuất hiện ngày
càng nhiều những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát
triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
b. Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài
chính
c. Xuất khẩu Tb vẫn là cơ sở của TBĐQ như quy mô, chiều hướng và kết
cấu của việc xuất khẩu TB đã có bước phát triển mới
d. Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của CBTB: xu hướng quốc tế
hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nền
kinh tế.
e. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình
thức cạnh tranh và thống trị mới
2. Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của CNTBĐQNN
- Các hình thức kinh tế thuộc nhà nước trong nền kinh tế ngày
càng trở nên đa dạng, ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Sự kết hợp kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân tăng lên mạnh
mẽ

54
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- Chi tiêu tài chính của nhà nước để điều tiết sx tăng lên
- Sự linh hoạt của nhà nước trong điều tiết
IV.Những thành tựu, giới hạn và xu hướng vận động của CNTB trong giai đoạn ngày
nay
1. Thành tựu
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất
- Phát triển LLSX
- Chuyển nền sx nhỏ thành nền sx lớn
2.Giới hạn và hậu quả của CNTB
- Mâu thuẫn giữa nhà Tb với lao động
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và CNĐQ
- Mâu thuẫn giữa các nước TB với nhau
- Mâu thuẫn giữa CNTB với CNXH
3. Xu hướng vận động
- Thúc đẩy LLSX phát triển, nhưng do tính chất chiếm hữu tư nhân thống trị nên mâu
thuẫn sẽ ngày càng gay gắt
- Giới hạn lịch sử của PTSXTBCN
Câu hỏi ôn tập
I. Câu hỏi tự luận
1. Trình bày những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền, đặc
điểm nào giữ vai trò quyết định nhất. Vì sao ?
2. Phân tích mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh, sự biểu hiện quy luật giá
trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
3. Phân tích những nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước.
4. Trình bày những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
và cơ chế điều tiết của nó.
5. Phân tích những biểu hiện mới của CNTB ngày nay

55
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
6. Trình bày những thành tựu, giới hạn và xu hướng vận động của CNTB ngày
nay
II. Một số câu hỏi trác nghiệm đúng, sai – tại sao?
1. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền là: do sự can thiệp của nhà nước tư sản
2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:sản xuất nhỏ phân tán
can thiệp của nhà nước tư sản
3. Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển: độc quyền ngân hàng
4.Vai trò mới của ngân hàng trong giai đoạn CNTB độc quyền là: đầu tư tư bản
5. Mục đích của xuất khẩu tư bản là: giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển.
6.Các cường quốc đế quốc xâm chiếm thuộc địa nhằm: “khai hóa văn minh”
7. Trong thời kỳ CNTB độc quyền quan hệ giá trị và giá cả hàng hoá sẽ thế nào nếu xét
toàn bộ hệ thống kinh tế TBCN là tổng giá cả > tổng giá trị
8.Trong giai đoạn CNTB độc quyền quy luật giá trị có biểu hiện mới, thành: Quy luật
giá cả sản xuất.
9.Trong thời kỳ CNTB độc quyền: mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản không thay
đổi
10. Mâu thuẫn giữa các nước TB sẽ ngày càng giảm khi chủ nghĩa tư bản ngày càng
phát triển.

PHẦN THỨ HAI


NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG VIII
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ
NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

a. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


* Mục đích:
- Xác định rõ những dự báo của Mác-Ăngghen và Lênin về sự ra đời
của PTSX CSCN .
- Xác định rõ tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ và quá độ bỏ
qua TBCN lên CNXH ở Việt Nam.

56
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản và quá trình phát triển kinh tế trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
* Yêu cầu:
- SV cần hiểu được nước ta tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tất
yếu khách quan.
- Hiểu được tính khách quan của sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần và vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta.
B. NỘI DUNG
I. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH
a. Dự báo của Mác- Ăng ghen về PTSX CSCN và sự quá độ
từ CNTB lên CNCS
* Cơ sở lý luận :
+ Lý thuyết về HTKT-XH
+ Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ LLSX.
* Phân tích thực tiễn CNTB :
+ Quy luật giá trị thặng dư.
+ Mâu thuẫn cơ bản của CNTB.
+ Cơ sở kinh tế- xã hội.

Kết luận : + TBCN tự tạo ra những tiền đề vật chất- xã hội cho sự ra đời của
PTSX CSCN
+ Xã hội tư bản tất yếu bị thay thế, sự thay thế này là một quá trình
lịch sử tự nhiên.

* Quan niệm của Mác-Ăng ghen về mục tiêu, đặc trưng cơ bản về kinh tế- xã
hội và các giai đoạn phát triển của PTSX CSCN
+ Những đặc trưng cơ bản về PTSX CSCN 
( SGK Tr.184)
+ Hai giai đoạn phát triển của PTSX CSCN 
( SGK Tr.184)
Chú ý : Những đặc trưng cơ bản về kinh tế- xã hội như đã nêu trên là những đặc
trưng của xã hội CSCN
* Dự báo của C.Mác về thời kỳ quá độ tiến lên CNCS và khả năng quá độ bỏ
qua TBCN
 Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ
xã hội nọ lên xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ
chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy không gì khác là nền chuyên chính
cách mạng của giai cấp vô sản.

57
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
 Từ nghiên cứu của nước Nga Sa hoàng, C.Mác và Ăngghen đã nêu ra luận
điểm : Những nước lạc hậu có thể bước vào ‘‘ con đường phát triển rút
ngắn’’, có thể chuyển thẳng lên hình thức CSCN bỏ qua thời kỳ TBCN.

b. Quan điểm của Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ tiến lên CNXH
Những quan điểm của Lênin về CNXH đã hình thành từ những năm 90
của thế kỷ XIX , khi CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang CNTB độc quyền. Trong điều
kiện lịch sử mới, Lênin đã bảo vệ và phát triển học thuyết của chủ nghĩa Mác, ông đã
chỉ đạo thành công cách mạng tháng 10 Nga (1917), đã đưa ra kế hoạch xây dựng
CNXH. Những lý luận cơ bản được Lênin đưa ra :
- Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi
lên CNXH đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát
triển.
- Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh
tế nhiều thành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã
hội khác nhau nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xã
hội đã thay đổi một cách sâu sắc.
- Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
+ Điều kiện bên trong.
+ Điều kiện bên ngoài.

Các nước lạc hậu có khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nhưng không
phải là quá độ trực tiếp , mà phải qua con đường gián tiếp với hàng loạt các bước quá
độ, thông qua “Chính sách kinh tế mới”(NEP).
Nội dung của chính sách kinh tế mới (SGK Tr.187)
* Chính sách cộng sản thời chiến:
 Điều kiện áp dụng: Thời kỳ nội chiến(1918-1920)
 Nội dung: + Chính sách trưng thu lương thực thừa trong nông nghiệp.
+ Đẩy mạnh quốc hữu hoá XHCN.
+ Thực hiện phân phối tem phiếu không thừa nhận kinh tế
hàng hoá.
. Kết quả: + Góp phần kết thúc nội chiến.
+ Nó kìm hãm sức sản xuất vì thủ tiêu động lực.
* Chính sách kinh tế mới:
 Điều kiện ra đời: Kết thúc nội chiến, hoà bình lập lại(từ năm 1920)
 Tư tưởng và nội dung của NEP:
+ Thay chính sách “trưng thu lương thực” bằng chính sách
“ thuế lương thực” trong nông nghiệp.
+ Thực hiện tự do trao đổi, tự do kinh doanh, phát triển
kinh tế hàng hoá.
+ Sử dụng kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế quá
độ, khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, sử dụng
CNTBNN.

58
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
. Kết quả: + Khôi phục và phát triển kinh tế.
+ Ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội.
+ Đẩy mạnh công cuộc xây dựng CNXH.

2. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt nam
a. Tính tất yếu:
Nước ta quá độ lên CNXH là một tất yếu của lịch sử:
+ Phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử.
+ Phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam: Cách mạng dân tộc,
dân chủ gắn liền với cách mạng CNXH.

b. Đặc điểm:
+ Đặc điểm bao chùm nhất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là “bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa”.Cần làm rõ khái niệm “bỏ qua”( SGK Tr. 191-192).
. Chỉ bỏ qua?
. Không được bỏ qua?
+ Khả năng và tiền đề để thực hiện con đường”rút ngắn”
. Khả năng khách quan.
. Những tiền đề chủ quan ( SGK. 193-194)

3. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- Phát triển lực lượng sản xuất....

- Xây dựng quan hệ sản xuất mới...


Ba nhiệm vụ cơ bản:
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN...

II . SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ NỀN KINH TẾ NHIỀU


THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Cần phân biệt một số khái niệm sau:

59
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- Chiếm hữu: biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, con
người chiếm hữu những vật liệu sẵn có trong tự nhiên, biến đổi nó cho phù hợp với nhu
cầu của con người…
- Sở hữu là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ giữa người với người trong
việc chiếm hữu của cải.
- Chế độ sở hữu là phạm trù sở hữu khi được thể chế hoá thành quyền
sở hữu được thực hiện thông qua một cơ chế nhất định. Chế độ sở hữu được xác định
dưới dạng các quyền: quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý, quyền chi phối,
quyền định đoạt,...
* Sở hữu được xem xét dưới góc độ pháp lý và kinh tế:
 Sở hữu về mặt pháp lý là mối quan hệ giữa người với người về đối tượng
sở hữu.Sở hữu thường được ghi trong hiến pháp, nó khẳng định ai là chủ
của đối tượng sở hữu.
 Khoản thu nhập mang lại cho người chủ sở hữu chính là sở hữu được thực
hiện về mặt kinh tế.
* Hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất thể hiện đặc điểm cơ bản và quan trọng của
một kiểu quan hệ giữa người với người trong chiếm hữu tư liệu sản xuất
* Trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam có ba hình thức( chế độ ) sở hữu cơ bản:
+ Sở hữu toàn dân.
+ Sở hữu tập thể .
+ Sở hữu tư nhân.
2. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a.Tính tất yếu khách quan :
. Xã hội cũ để lại…
. Xây dựng xã hội mới…
. QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
b. Vai trò của nền kinh tế nhiều thành phần

Thúc đẩy tăng năng xuất lao động, trăng trưởng kinh tế,
nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế.
Thúc đẩy phát triển KTHH, cải thiện và nâng cao đời sống
Vai trò của cơ cấu kinh tế nhân dân, phát triển các mặt của đời sống kinh tế xã hội.
nhiều thành phần trong Tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, tạo ra quan hệ
TKQĐ lên CNXH ở nước cạnh tranh
Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế
ta.
quá độ, trong đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng
hợp của các TPKT

60
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
3. Cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay

Kinh tế nhà nước

Kinh tế tập thể

Các thành phần


kinh tế ở nước ta
hiện nay Kinh tế tư nhân
cá thể, tiểu chủ, tư bản tư
nhân

Kinh tế tư bản nhà nước

Kinh tế có vốn đầu tư


nước ngoài
3.1 . Thành phần kinh tế nhà nước 
Gợi ý:
. Định nghĩa.
. Vai trò: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Biểu hiện vai trò chủ đạo (SGK Tr.205).
3.2 . Thành phần kinh tế tập thể
. Định nghĩa.
. Vai trò. (SGK Tr.206-207)
3.3. Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm: Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh
tế tư bản tư nhân
. Phân biệt kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ .
. Kinh tế tư bản tư nhân
( SGK Tr.208- 209)
3.5 . Thành phần kinh tế tư bản nhà nước
. Định nghĩa.
. Vai trò. (SGK Tr. 209- 210)
3.6. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
. Định nghĩa .
. Vai trò. (SGK Tr.210)
4. Tính thống nhất và mâu thuẫn của các thành phần kinh tế
4.1 Tính thống nhất.
4.2 Tính mâu thuẫn. (SGK Tr.211- 212)

61
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
BÀI TẬP
Hãy lựa chọn ( khoanh tròn) phương án trả lời đúng trong những câu sau đây
Câu1. V.I Lênin chia PTSX- CSCN thành mấy giai đoạn ?
a. Hai giai đoạn: CNXH và CSCN.
b. Ba giai đoạn: TKQĐ, CNXH và CNCS.
c. Bốn giai đoạn: TKQĐ, CNXH, CNXH phát triển và CNCS.
Câu 2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với:
a. Các nước bỏ qua CNTB lên CNXH.
b. Các nước TBCN kém phát triển lên CNXH
c. Tất cả các nước xây dựng CNXH.
Câu 3. Tư tưởng về quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB do ai nêu ra?
a. C.Mác c. V.I Lênin
b. PH.Ăng ghen D. Cả a,b,c.
Câu 4. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta bắt đầu từ khi nào?
a. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945.
b. Sau khi miền Bắc được giải phóng(1954)
c. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.

Câu 5. Tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua:


a. Bỏ qua tất cả cái gì đã có trong CNTB.
b. Bỏ qua sự thống trị của QHSX TBCN.
c. Bỏ qua sự thống trị của KTT TBCN
d. Cả b,c.
Câu 6. Trong TKQĐ ở nước ta sở hữu tư nhân :
a. Bị xoá bỏ.
b. Là hình thức sở hữu thống trị
c. Tồn tai đan xen với các hình thức sở hữu khác.
Câu 7. Phạm trù kinh tế nhà nước:
a. Trùng với phạm trù kinh tế quốc doanh
b. Rộng hơn phạm trù DNNN
c. Trùng với phạm trù DNNN.
Câu 8. Điểm giống nhau cơ bản của kinh tế cá thể và tiểu chủ là:
a. Sử dụng lao động của bản thân và gia đình
b. Dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất
c. Có sử dụng một số lao động làm thuê.
Câu 9. Sử dụng thành phần kinh tế tư bản nhà nước có lợi gì?
a. Huy động và sử dụng được nguồn vốn lớn có hiệu quả
b. Học tập được kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
c. Tiếp nhận được kỹ thuật công nghệ hiện đại
d. Cả a, b, c.
Câu 10. Các thành phần kinh tế cùng hoạt động trong TKQĐ. Chúng quan hệ với nhau thế nào?
a. Tự nguyện hợp tác với nhau.
b. Đấu tranh loại trừ nhau
c. Cạnh tranh với nhau.
d. Cả a, b,c.

62
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
CHƯƠNG IX
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
A.Mục đích yêu cầu;
Sinh viên cần
- Nắm vững quan điểm CNH,HĐH là nhiệm vụ trung tâm, quan trọng hàng đầu trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở nước ta.
- Nắm vững đặc điểm, mục tiêu CNH, HĐH ở nước ta
- Hiểu rõ nội dung cơ bản của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân; tính tất yếu và nội dung CNH, HĐH
ơ nước ta hiện nay.
- Nắm vững những điều kiện, tiền đề để CNH, HĐH ở nước ta
B. Nội dung
1- Tính tất yếu và tác dụng của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
1.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Khái niệm CNH, HĐH
- CNH hiểu theo nghĩa chung, khái quát

CNH,HĐH

CNH HĐH

Là quá trình biến Là quá trình làm


một nước nông cho nền kinh tế
nghiệp lạc hậu mang tính chất và
thành nước công trình độ của thời
nghiệp đại ngày nay

- Quan niệm của Đảng ta về CNH, HĐH được nêu ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ
bảy khóa VII, năm 1994.
(Đọc giáo trình tr 196-197 )

63
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
1.1.2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- CNH, HĐH là một tất yếu khách quan bắt nguồn từ yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của CNXH (vì mỗi PTSX bao giờ cũng tồn tại và phát triển dựa trên một cơ sở
vật chất kỹ thuật tương ứng ).
Công cụ lao đông
Cơ sở vật Tư liệu lao
dechất- kỹ động Phương tiện phục vụ
thuật của lao động
một phương
thức sản Đối tượng lao
xuất động

Cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH là nền đại công


nghiệp lớn, hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ
XHH cao, dựa trên nền tảng của KHCN tiên tiến, được
hình thành có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân

(CSVC-KT của XHCN phải được phát triển trên cơ sở vật chất kỹ thuật cao hơn CNTB)

Cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNTB là nền


đại công nghiệp và công nghiệp hiện đại,
có nslđ cao hơn ptsx phong kiến

Các phương thức sản xuất trước CNTB đều


dựa trên cơ sở vật chất, kỹ thuật với công cụ
lao động ở trình độ thủ công, lạc hậu, nslđ
thấp

64
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
MÔ HÌNH THỂ HIỆN QUY LUẬT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
* Quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật được thực hiện với 2 nhóm;
1.2 Tác dụng của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đọc giáo trình trang 200
- Với tính tất yếu và tác dụng nhiều mặt nêu trên, Đại hội IX của Đảng ta tiếp
tục khẳng định điều gì?
2. Cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại với vấn đề CNH, HĐH ở
Việt Nam
2.1 Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại và sự hình
thành nền kinh tế tri thức
2.1.1 Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại
Đọc giáo trình tr201-202

Thời gian:
* Bắt đầu từ giữa thế kỷ
XX
* Hiện nay đang tiếp diễn

Đặc trưng: CÁCH


MẠNG Hai giai đoạn:
* Khoa học trở thành lực
KHOA * Phát triển theo chiều rộng:
lượng sản xuất trực tiếp
HỌC- KỸ Từ giữa thế kỷ XX đến cuối
* Thời gian để phát minh
THUẬT những năm 70
mới ra đời thay thế phát
* Phát triển theo chiều sâu:
minh cũ ngày càng rút ngắn,
Từ cuối những năm 70 lại
quy mô triển khai ngày càng
đây, gọi là CMKH-CN hiện
rộng hơn
đại

Tự Đ.tử- Tin học


động
Sinh Các thành
tựu của
hóa CM công
nghệ

Năng lượng Vật liệu


mới
65
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
2.1.2 Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức
* Nền kinh tế tri thức là gì?
* Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nền KT tri thức? Xem giáo trình tr203
*Đặc điểm nền kinh tế tri thức
* Với những đặc điểm của nền kinh tế tri thức đòi hỏi quá trình CNH-HĐH nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
2.2 Mục tiêu, quan điểm của CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Mục tiêu CNH, HĐH ở nước ta
- Mục tiêu tổng quát
- Mục tiêu trước mắt Xem giáo trình tr205
2.2.2. Quan điểm về CNH, HĐH ở nước ta
Đọc giáo trình trang 206
3. Nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở VN
3.1 Thực hiện cuộc cách mạng khoa học- công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất

Trang bị kỹ
Nội dung: thuật công
1. Xây dựng thành công nghệ tiên
cơ sở vật chất- kỹ thuật tiến, hiện đại
cho CNXH dựa vào đó cho các ngành
trang bị công nghệ hiện KTQD
đại cho các ngành KTQD
2. Tổ chức nghiên cứu, Bước đi:
thu thập thông tin, ứng - Ứng dụng các thành tựu mới nhất của
dụng những thành tựu KHCN.
KHCN mới vào sản xuất, - Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu
đời sống với nhiều hình giải quyết việc làm, tốn ít vốn, kết hợp công
thức, bước đi, quy mô nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại
thích hợp. - Tăng đầu tư ngân sách và huy động các
nguồn lực cho KH và CN
- Kết hợp các loại quy mô nhỏ và vừa, coi
trọng hiệu quả sx-kd và hiệu quả KTXH
Đọc thêm giáo trình trang 207
3.2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội
3.2.1 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
* Khái niệm: Giáo trình tr208
* Nội dung và đặc trưng của cơ cấu kinh tế
- Khái niệm
- Quy luật xây dựng cơ cấuCấu
kinhtrúc
tế ở nước ta là gì? Của các ngành,
3.2.2 Tiến hành phân côngTỷlạitrọng
lao động xã hội các vùng và các
CHUYỂ
Đọc giáo trình tr209
N DỊCH Tốc độ thành phần kinh
CƠ CẤU Chất lượng các tế nhằm đạt tới
KINH TẾ mối quan hệ kinh một cơ cấu kinh
tế tế hợp lý hơn,
tạo thế và lực
66 mới cho tăng
trưởng By:
và P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
phát
triển Kinh tế- xã
Làm thay
đổi

- Hướng chuyển dịch và phân công lại lao động xã hội ở nước ta sẽ như thế nào?
4. Những tiền đề đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta

1.Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu


NHỮNG
quả
TIỀN ĐỀ
ĐỂ CNH- 2. Đào tạo nguồn nhân lực
HĐH Ở
VIỆT 3. Phát triển khoa học và công nghệ
NAM
4. Mở rộng và nâng cao hiệu quả KT-ĐN

5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và


quản lý của Nhà nước

4.1 Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả


VỐN
Điều kiện quan trọng nhất để CNH-
HĐH

Vốn trong nước Vốn thu hút từ bên ngoài


(Chủ yếu và quyết (Rất quan trọng, nhất là trong
định) thời kỳ đầu của CNH-HĐH)

Biện pháp:
Đẩy mạnh sản xuất, tăng nslđ, khai Biện pháp:
thác và sử dụng có hiệu qỉa nguồn tài Tiếp tục hoàn thiện luật
nguyên và lao động, phát huy năng đầu tư nước ngoài; sử
lực cộng nghệ hiện có, tiết kiệm, 67 dụng vốn có hiệu quả và
chống tham nhũng, lãng phí, huy động cam kết trả nợ đúng hạn.
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
và sử dụng vốn có hiệu quả.
4.2 Đào tạo nguồn nhân lực

Số lượng; NGUỒN NHÂN L Chất lượng;


ỰC
* Quy mô dân số * Số lượng và chất
Quyết định tốc độ
* Sự hoàn thiện của hệ lượng giáo dục- đào tạo
và chất lượng của
thống bảo vệ sức khỏe * Trình độ KH-CN và
CNH-HĐH
phát triển kinh tế

Biện pháp thực hiện;


* Tiếp tục đổi mới và mở rộng các hình thức giáo dục
* Tăng đào tạo cộng nhân kỹ thuật
* Kết hợp nhiều mô hình đào tạo
4.3 Phát triển khoa
* Xây dựnghọcđội
vàngũ
cộng nghệ
giáo viên chất lượng
* Liên kết quốc tế về GD-ĐT
* Tiếp tục đổi KHOA
mới cơHỌCchếVÀ
quản lý về
CÔNG giáo dục
NGHỆ
Khoa học: Thực chất của CNH-HĐH Công nghệ;
Tập hợp những tri là phát triển Khoa học- công Phương tiện hoặc hệ
thức về tự nhiên, xã nghệ thống những phương
hội và tư duy thể hiện tiện để thực hiện SX ...
ở các phát minh

* Tập trung tạo động lực và tăng thêm nguồn vốn


cho phát triển KH-CN
* Gắn khoa học- công nghệ với sản xuất- kinh
doanh
* Phát triển nguồn nhân lực
* Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về KH-CN
* Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý về KH-CN

68
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
4.4 Mở rộng và nâng cao hiệu quả của Kinh tế đối ngoại

Mở cửa và hội nhập phải được coi


là một giải pháp rất quan trọng và là
một điều kiện tiền đề không thể
thiếu được của CNH-HĐH ở nước
ta

4.5 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước

ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ


NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ
Đây là tiền đề quyết định
thắng lợi của sự nghiệp
Tăng cường CNH-HĐH ở nước ta
sự lãnh đạo Nâng cao hiệu lực và
của Đảng đối hiệu quả quản lý của
với CNH- Nhà nước, coi đó là
HĐH nhân tố trực tiếp
quyết định thành công
của sự nghiệp CNH-
HĐH nền kinh tế
quốc dân

CÂU HỎI ÔN TẬP:


1. Vì sao CNH, HĐH được xác định là nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt trong TKQĐ lên
CNXH ở nước ta?
2. Trình bày những mục tiêu cơ bản của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân ở nước ta?
3. Phân tích các quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH?
4. Thế nào là cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. Phân tích mối quan hệ giữa CNH,
HĐH với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH? (Sinh viên tự viết thu hoạch).
5. Phân tích những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta.
6. Phân tích những tiền đề cần thiết để CNH, HĐH ở nước ta.

69
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
CHƯƠNG X
KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Mục đích :
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về kinh tế công nghiệp nông nghiệp
nông thôn trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.
- Nắm được các chủ trương , Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
2. Yêu cầu :
SV cần hiểu và nhận thức được những vấn đề sau đây :
- Thế nào là kinh tế nông thôn ?
- Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo định hướng XHCN cần phải làm
gì?
- Vai trò quản lý của nhà nước đối với kinh tế nông thôn.
B. NỘI DUNG

70
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
I. Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
1. Khái niệm:
* Nông nghiệp :- Nghĩa hẹp là các ngành sản xuất ra của cải vật chất
mà con người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trông, vật nuôi để tạo ra sản
phẩm… thoả mãn cac nhu cầu của mình.
- Nghĩa rộng: bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp.
Như vậy, nông nghiệp là một ngình sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên: đất
đai, độ ẩm, lượng mưa…
*Nông thôn: Khái niệm để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp
chiếm tỷ trọng lớn
* Kinh tế nông thôn: là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn
nông thôn. Kinh tế nông thôn mang những đặc trưng chung của nền kinh tế về LLSX,
QHSX, cơ chế kinh tế…
KTNT:
- Cơ cấu ngành nghề: bao gồm nhiều ngành kinh tế:nông nghiệp, ngư
nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…
- Cơ cấu thành phần kinh tế : bao gồm nhiều thành phần kinh tế:Kinh tế
nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể…
- Về trình độ công nghệ kinh tế nông thôn: Trình độ công nghệ truyền
thống nói chung là lạc hậu cho đến công nghệ nửa hiện đại và hiện đại; nhiều quy mô:
quy mô nhỏ và vừa là thích hợp nhất.
2. Vai trò
a. Sự phỏt triển của kinh tế nụng thụn sẽ gúp phần tạo ra những tiền đề
quan trọng khụng thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện
đại hoỏ.
*Cung cấp lương thực, thực phẩm
* Cung cấp nguyờn liệu để cụng nghiệp hoỏ
*Cung cấp một phần vốn
*Thị trường quan trọng của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ
* Phỏt triển nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế xó hội

b. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần sẽ góp phần thực hiện
cóhiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại chỗ.
c. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần to lớn trong việc bảo vệ và
sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
sinh thái.
c. Sự phát triển kinh tế ở nông thôn sẽ tạo cơ sở vtj chất cho sự phát triển văn
hoá ở nông thôn.

II. Phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta.
1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

71
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
a. Khái niệm:
Cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn là quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo định hướng sản xuất hàng
hoỏ lớn hiện đại gắn nụng nghiệp với cụng nghiệp và dịch vụ cho phộp phỏt huy cú
hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế của nền nụng nghiệp nhiệt đới.

b. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
* Nụng nghiệp nụng thụn cú vị trớ chiến lược và cú vai trũ to lớn trong sự nghiệp
cụng nghiệp hoá đất nước.
* Là giải pháp cơ bản để chuyển nền kinh tế cụng nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế có
cơ cấu cụng - nụng nghiệp - dịch vụ hiện đại.
* Thực trạng nụng nghiệp nông thôn và đời sống nụng dõn cũn nhiều điểm yếu kộm
gõy trở ngại cho cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoá đất nước.
* Giải pháp để giải quyết vấn đề kinh tế xó hội ở nụng thụn.

c. Quan điểm, mục tiêu của CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Những quan điểm
*Tạo ra nụng nghiệp hàng hoá đa dạng
* Nhằm khai thỏc nguyờn liệu tại chỗ
* Tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao để cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc
tế.
* Phỏt triển kinh tế đô thị và cỏc khu cụng nghiệp.
* Sử dụng cỏc nguồn tài nguyên, đất, nước, rừng, biển.
* Cải tạo môi trường sinh trhỏi ở nụng thụn
- Về mục tiêu
Tổng quỏt lõu dài của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn là xõy
dựng một nền nụng nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phự hợp để tăng năng suất lao động, giải
quyết việc làm xoá đói giảm nghốo, nhanh chúng nõng cao thu nhập và đời sống của
dân cư nông thôn, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại

- Nội dung
+Phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoá đa dạng.
+Thúc đẩy quỏ trỡnh hiện đại hoỏ nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn bao gồm:Thuỷ
lợi hoá, cơ giới hoỏ, diện khớ hoỏ…
+ Phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn

2 Phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần.
- Về kinh tế nhà nước trong kinh tế nông thôn.
- Về kinh tế tập thể trong kinh tế nông thôn.
- Về kinh tế cá thể, tiêủ chủ trong kinh tế nông thôn.
3 Ngăn chặn sự xung đột lợi ích trong nội bộ nông thôn, giữa nông

72
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
thôn và thành thị.
( SGK. Tr.249-2

CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

1. Thế nào là kinh tế nông thôn?

2.Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

3.Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo định hướng XHCN cần phải
làm gì?

4.Phân tích nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với kinh tế nông thôn.

5. Để phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo định hướng
XHCN
cần tuân theo quy luật nào?

CHƯƠNG XI
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
I.Mục đích:
-Làm rõ tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường ở việt nam.

73
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
-Thấy được đặc trưng, bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt
nam và các giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế thị trường định hướngXHCN
ở nước ta.
-Nhận thức đúng đắn kinh tế thị trường, vai trò của nhà nước XHCN và các công cụ để
nhà nước XHCN quản lý nền kinh tế thị trường. Qua đó thấy đựơc những đặc điểm
chung và những đặc điểm khác biệt giữa vai trò kinh tế của nhà nước việt nam với các
nước tư bản.
II.Yêu cầu
Cần làm rõ các nội dung sau:
-Sự cần thiết khách quan phát triện kinh tế thị trường ở Việt Nam.
-Đặc trưng, đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở việt nam.
-Thực trạng và các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
việt nam .

B.NỘI DUNG
I Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Khái niệm
1. Tính tất yếu khách quan và ý nghĩa (lợi ích) của phát triển KTTT. (KTHH)
2.1. Tính tất yếu:
- Khái niêm:
- Tính tất yếu:
Nền KTHH ở nước ta ra đời bằng 2 điều kiện
*Xét đk1 : PCLĐXH

*Xét điều kiện 2: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
(sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu về TLSX là điều kiện cho sự tồn
tại của sản xuất hàng hóa)
KL : Căn cứ việc tồn tại trên đây chúng ta khẳng định việc tồn tại nền KTTT
(KTHH) ở nước ta vẫn kà 1 tất yếu khách quan.

74
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
Tác dụng (Lợi ích) của việc tồn tại KTTT.
- Thúc đẩy LLSX phát triển
- Tạo điều kiện để các quy luật kinh tế hoạt động
- Sự tồn tại KTTT phù hợp với LLSX xã hội
- Tạo điều kiện để nâng cao trình độ của người lao động ( cán bộ quản lý, công
nhân…)
3 .Đặc điểm KTTT trong thời kỳ quá độ ở VIệT NAM
3.1.Nền kinh tế thị trường đang hình thành và phát triển.
- Cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội còn thấp
- Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và hoạt động kém hiệu quả
- Các loại thị trường còn sơ khai
- Thu nhập đầu người còn thấp
- Sự ảnh hưởng của mô hình kinh tế chỉ chỉ huy còn nhiều
Nền KTTT với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo.
- Các thành phần kinh tế là những bộ phận cấu thành của nền kinh tế, đều bình
đẳng trước pháp luật
- Ngoài tính thống nhất, các thành phần kinh tế vẫn có những mâu thuẫn với
nhaucần sự can thiệp, điều tiết của nhà nước
Nền KTTT phát triển theo cơ cấu kinh tế ”mở”
- Bắt nguồn từ sự phân bố không đều về tài nguyên, kinh tế, lao động. Muốn phát
triển toàn diện cần tích cực mở rộng quan hệ quốc tế
- Làm cho nền kinh tế của VN gắn với nền kinh tế của thế giới, rút ngắn khoảng cách,
tận dụng thế mạnh…
3.4. Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN với sự quản lý vĩ
mô của nhà nước
-Mỗi TPKT cú PTSX kinh doanh khỏc nhau…
-KTNN nắm giữ cỏc lĩnh vực then chốt định hướng sự phỏt triển
-Mục đích của cỏc TPKT khụng giống nhauvai trũ của nhà nước

75
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
2. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trưòng ở nước ta
Một là, về mục tiêu vận động của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Hai là, về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế.
Ba là, về cơ chế vận hành của nền kinh tế: theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước
Bốn là, về chế độ phân phối:
Năm là, KTTT định hướng XHCN ở VN lấy CN Mác-Lênin, tư tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng; kết hợp tăng trưởng kinh tế với tạo công bằng trong xã
hội.

5 Giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN


- Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
- Mở rộng phân công lao động xã hội, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường
- đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh
CNH,HĐH
- Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới chính sách tài
chính, tiền tệ, giá cả
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi
- Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho sự phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN
II. Vai trò của nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước trong nền KTTT
định hướng XHCN
1. Vai trò của Nhà nước trong KTTT.
* Nhà nước XHCN có vai trò kinh tế đặc biệt biểu hiện:
- Nhà nước XHCN là người đại diện cho nhân dân và toàn XH, có nhiệm vụ tổ
chức, quản lý đất nước về mọi mặt hành chính, kinh tế, XH
- Nhà nước XHCN là người đại diện cho sở hữu toàn dân về TLSX, có nhiệm vụ
quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước

76
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- KTTT ngoài những mặt tích cực còn có những hạn chế…cần có sự quản lý của
nhà nước
*Chức năng quản lý của Nhà nước
- Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, ổn định chính trị, xã hội
- Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định bằng việc xây dựng các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển. Nhà nước trực tiếp đầu tư vào những lĩnh vực cần
thiết
- Đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả và lành mạnh bằng việc ban hành
các quy định, thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn những tác động từ bên
ngoài ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh lành mạnh.
- Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội, bảo
đảm định hướng XHCN biểu hiên: cần khắc phục những mặt tiêu cực của KTTT
thực hiện công bằng xã hội, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế

2. Các công cụ quản lý nhà nước.


2.1.Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật : Là công cụ đắc lực để điều tiết
KTTT, pháp luật không ngừng được hoàn thiện, bổ sung cho phù hợp.
- Xác định chủ thể phỏp lýý:quy định cỏc quyền và hoạt động mang tớnh thống nhất
-Quy định cỏc quyền về kinh tế:quyền sở hữu, quyến sử dụng…
-Về hợp đồng kinh tế:cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật hợp đồng kinh tế
- Về sự đảm bảo của nhà nước đối với các điều kiện chungcủa nền kinh tế:cú cỏc
luật bảo hộ lao đông,luật môi trường ,bảo hiểm xó hội…
- Luật kinh tế đối ngoại:phự hợp với thụng lệ quốc tế
2.2. Kế hoạch và thị trường
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đũi hỏi kết hợp 2 cụng cụ quản lý chủ yếu là
kế hoạch với thị trường,trong đó:
-Thị trường là căn cứ, là đối tượng,và là cụng cụ kế hoạch húa
-Cũn kế hoạch định hướng là chủ yếu,sử dụng các đũn bảy kinh tếvà lực lượng vật chấy
trong tay nhà nước để đảm bảo cỏc tỷ lệ cân đối trong nền kinh tế quốc dõn.

77
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
2.3. Xây dựng KTNN và KTTTvững mạnh: để mở đường, tạo điều kiện cho các thành
phần kinh tế khác phát triển và ổn định nền kinh tế.
- Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể cú vai trũ quyết định nhất đối với việc quản lý nền
kinh tế thị trường nhiều thành phần phỏt triển theo định hướng XHCN
- Cỏc thành phần kinh tế này cú vai trũ mở đường và hỗ trợ cỏc thành phần khỏc phỏt
triển theo định hướng XHCN
- Nhờ cỏc thành phần kinh tế này mà nhà nước cú sức mạnh vật chất để nhà nước điều
tiết vĩ mụ nền kinh tế
2.4. Tài chính:
- Bản chất của tài chính

Nhóm quan hệ tài chính giữa cá nhân,


doanh nghiệp, tổ chức xã hội với Nhà
Sử dụng nước
các quỹ Hình
tiền tệ Nhóm quan hệ tài chính giữa các nhân,
Quan doanh nghiệp, tổ chức XH với Ngân
thành
hệ tài các
hàng
chính quỹ Nhóm quan hệ tài chính giữa các chủ
thể kinh tế với thị trường
TT
Quan hệ tài chính trong nội bộ các chủ
Phân phối các quỹ tiền tệ thể kinh tế

78
By: P.V.K-ĐHNN-ĐHQGHN
- Hệ thống tài chính và chính sách tài khoá trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam

Ngân sách
Nhà nước

Tài chính các Thị trường Tài chính của


doanh tài chính các tổ chức tài
nghiệp chính (công ty
tài chính, bảo
hiểm)

Tài chính dân cư


(hộ gia đình, tổ
chức xã hội)
- Chức năng của tài chính

CHỨC NĂNG
CỦA TÀI
CHÍNH

PHÂN GIÁM
PHỐI TÀI ĐỐC TÀI
CHÍNH CHÍNH
- Chức năng phân phối tài chính

Thỏa mãn
GDP Tích Tiêu nhu cầu tiêu
dùng của xã
dùng hội và Nhà
lũy nước

Tích tụ và Vốn đầu


tập trung tư từ nước
tiền tệ để ngoài
TSX mở
rộng

- Chức năng giám đốc của tài chính

Thông qua sự vận


động của các quỹ
tiền tệ

Giám Đôn Điều


sát hoạt đốc chỉnh
động hoạt các hoạt
kinh tế động động
kinh tế Kinh tế
- Vai trò của tài chính

Điều tiết kinh tế

VAI Xác lập và tăng cường các quan hệ KT-


TRÒ XH
CỦA Tích tụ và tập trung vốn, cung ứng vốn
TÀI cho các nhu cầu CNH-HĐH
CHÍNH
Tăng cường tính hiệu quả của SX-KD

Hình thành quan hệ tích luỹ, tiêu dùng hợp



Củng cố liênminh công- nông, tăng
cường an ninh quốc phòng
- Chính sách tài chính
+ Xây dựng đồng bộ thể chế tài chính phù hợp với KTTT. Đổi mới chính sách
quản lý tài chính để giải phóng và phân bổ hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật
+ Đổi mới chính sách phân phối tài chính và cơ chế kết hợp nguồn lực nhà nước
với các nguồn lực khác nhằm thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ câud kinh
tế
+ Đổi mới cơ chế quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện các công việc được
ngân sách cấp kinh phí
+Đổi mới căn bản chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước, xóa
bao cấp đối với các doanh nghiệp nhà nước
+ Chủ động mở rộng hoạt động tài chính đối ngoại và hội nhập quốc tế về tài
chính
+ Tạo điều kiện phát triển vững chắc thị trường tài chính, kiện toàn bộ máy quản
lý tài chính
2.5. Tín dụng:
- Bản chất của quan hệ tín dụng trong thời kỳ quá độ

Tín dụng là cầu nối giữa những người cần vốn và những người có vốn tạm thời nhàn
rỗi cần được sinh lời.
Lợi tức = (vốn vay lãi suất) x thời gian

- Cá nhân - Cá nhân
- Doanh
nghiệp
- Doanh - Tổ chức
nghiệp XH
- Tổ chức
XH

- Quỹ để mua
TLSX nhưng
Để sản
chưa đến kỳ
xuất
phải mua kinh
- Quỹ tiền doanh
lương chưa
đến kỳ phải trả
- Tiết kiệm của
cá nhân....

- Các hình thức tín dụng trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
+ Tín dụng thương mại
(1) Hàng Người
Người Kỳ phiếu thương mại (2a)
mua bán hàng
hàng (3) Tiền hàng + Lợi tức

Ngân
hàng
thương
Nếu người bán muốn lấy tiềnmạingay, có thể mang kỳ phiếu đến ngân hàng để thanh
toán dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu thương mại.
Đến thời hạn trả, người mua sẽ mang tiền đến trả Ngân hàng và kèm theo lợi
tức
+ Tín dụng Ngân hàng

Nhận gửi Cho vay - Cá nhân


- Cá nhân Ngân
- Doanh hàng - Doanh nghiệp
nghiệp thương - Tổ chức xã
Vốn+ Lợi Tức Vốn+ Lợi tức hội
- Tổ chức XH mại
Nhận gửi Cho vay

Lợi tức nhận gửi < Lợi tức cho vay

Ngoài các hình thức trên còn có: Tín dụng Nhà nước; ín dụng tập thể; Tín dụng
tiêu dùng; Tín dụng học đường...

- Chức năng của tín dụng

Chức năng của tín


dụng

PHÂN GIÁM
PHỐI ĐỐC
Phân Kiểm Kiểm
Huy Tài
tích soát soát
động trợ
tình việc việc
vốn vốn
hình sử thu
tài dụng hồi
chính vốn vốn
của của của
doanh doanh doanh
nghiệ nghiệ nghiệ
- Vai trò của tín dụng
p p p
Huy động tiên tệ nhàn rỗi, thúc đẩy
Vai trò
quá trình tích luỹ tiền, nâng cao hiệu
của tín
quả sử dụng vốn
dụng Cung cấp khối lượng vốn cho sự phát
trong triển kinh tế- xã hội
TKQĐ
ở Việt Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế
Nam đối ngoại
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.6. Ngân hàng
- Sơ đồ khái quát hệ thống Ngân hàng nước ta

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

NH Nhà nước NH thương mại

Các chi
Theo đối Theo
nhánh tại
tượng cơ
các tỉnh,
phục vụ cấu sở
thành phố
hữu

NH NH NH NH NH NH NH NH
công ngoại nông đầu thương thương thươn thươn
thương thương nghiệp tư và mại mại cổ g mại g mại
và phát phát phần tư nước
triển quốc ngoài
triển doanh nhân
nông
thôn

- Chức năng của Ngân hàng Nhà nước

Phát hành giấy bạc, tiền


giấy

Chức Quản lý vốn tiền tệ cho


năng chính phủ
của
Ngân Điều tiết nền kinh tế vĩ mô
hàng thông qua chính sách tiền tệ
Nhà
nước
Quản lý dự trữ bắt buộc của
các Ngân hàng thương mại

Là người cho vay cuối cùng


khi 1 Ngân hàng thương
mại mất khả năng thanh
toán
- Nhiệm vụ của ngân hàng Nhà nước

Nhiệm vụ của ngân


hàng Nhà nước

Thực Thực
hiện vai hiện vai
trò là chủ trò là chủ
đối với ngân
các ngân hàng đối
hàng với Nhà
- Chức năng, nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại nước

Có tư cách pháp nhân, tự


Chức chủ về tài chính
năng và
nghiệp Chịu sự quản lý vĩ mô của
vụ của nhà nước
Ngân
hàng Thanh toán tín dụng
thương
mại

Tự chịu trách nhiệm trước


khách hàng, có quan hệ
với các tổ chức tín dụng
khác
Nghiệp vụ huy động vốn

Huy động và cho vay


vốn,
Thanh toán thông qua
- Vai trò của hệ thống ngân hàng các hoạt động

Điều tiết kinh tế vĩ mô


Vai trò
của hệ Điều tiết lưu thông tiền tệ
thống
ngân
hàng Giám đốc của ngân hàng đối với
các hoạt động SXKD

Quản lý ngoại hối


Chính sách tiền tệ và tín dụng : Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô trọng yếu, chính sách
này phải khống chế được lượng tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng ( xem 286-
GT
2.7. Công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại.
-Mục tiờu của chớnh sỏch kinh tế đối ngoại là :khuyến khớch xuất nhập khẩu,bảo hộ
một cỏch hợp lý nền sản xuất nội địa,nõng cao sức cạnh tranh,,thu hỳt vốn đầu tư nước
ngoài…..
-Cỏc cụng cụ của chớnh sỏch kinh tế đối ngoại:
+ Thuế xuất
+Hạn ngạch(quota)
+ Tỷ giỏ hối đoái
+Tớn dụng và trợ cấp xuất khẩu

Câu hỏi ôn tập


1. Tại sao nói, việc phát triển nền kinh tế thị trường là một tất yếu ở nước ta hiện
nay?
2. Phân tích những đặc điểm của nền kinh tế thị trường ( SV viết thu hoạch)
3. Phân tích những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ở nước ta.
4. Phân tích các giải pháp để phát triển KTTT ở nước ta
5. Phân tích vai trò của nhà nước trong nền KTTT ở nước ta.
6.Trình bày đặc điểm và vai trò của lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở nước ta.
7. Phân tích bản chất, các hình thức, chức năng và vai trò của tín dụng ở nước ta
hiện nay.
8. Trình bày tác dụng của hệ thống Ngân hàng. So sánh sự khác nhau về vai trò,
chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại.( Sinh
viên tự viết thu hoạch)
9. Hãy cho biết phương hướng tiếp tục đổi mới chính sách tín dụng và Ngân hàng
trong nền kinh tế thị trường định hướng XhCN ở nước ta hiện nay. (Sinh viên tự
viết thu hoạch).
10.Thế nào là lưu thông tiền tệ? Phân tích vai trò và đặc điểm của lưu thông tiền tệ ở
nước ta
CHƯƠNG XII
LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

I.MỤC ĐÍCH:
- Giúp sinh viên nắm được hệ thống lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta
II.YÊU CẦU
Cần làm rõ các nội dung sau:
- Lợi ích kinh tế và bản chất của lợi ích kinh tế
- Phân phối thu nhập ở Việt nam, các hình thức phân phối thu nhập.

B.NỘI DUNG

Lợi ích kinh tế


1. Bản chất, hệ thống và vai trò của lợi ích kinh tế
1.1 Khái niệm: Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, phản ánh mục đích và động cơ
khách quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế-xã hội và do
quan hệ sản xuất quyết định.
1.2. Bản chất
- Lợi ích kinh tế gắn với nhu cầu của con ngời, song không phải nhu cầu bất kỳ mà
là nhu cầu vật chất
- Lợi ích kinh tế biểu hiện ở mức độ của của cải vật chất mà mỗi người có đợc khi
tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội
- Lợi ích kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong các hoạt
động kinh tế xã hội
- Quan hệ sản xuất sẽ quyết định vị trí, vai trò của mỗi ngời trong quá trình tham
gia vào các hoạt động kinh tế xã hội.
=> Lợi ích kinh tế ở nớc ta bao gồm các nhóm sau:
+ Thứ nhất, lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội
+ Thứ hai, lợi ích kinh tế của từng thành phần kinh tế
+Thứ ba, lợi ích của ngời sản xuất, người phân phối, ngời trao đổi, ngời tiêu dùng
=> Trên thực tế lợi ích kinh tế biểu hiện ở các hình thức thu nhập nh: tiền lương, lợi
nhuận, lợi tức, địa tô, thuế
Vai trò của lợi ích kinh tế
- Khi lợi ích kinh tế đợc thực hiện sẽ tạo nền tảng để thực hiện các lợi ích khác
( chính trị, văn hoá)
- Khi lợi ích kinh tế được thực hiện tạo điều kiện nâng cao mức sống của xã hội
- Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi con người và xã hội
- Là động lực thúc đẩy hoạt động của con người trong hoạt động sản xuất kinh
doanh
2. Hệ thống lợi ích kinh tế : cá nhân, tập thể và xã hội
( lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội)
-Lợi ích kinh tế gắn với từng ngời, chỉ khi nào lợi ích này đợc thoả mãn thì mới có
động lực để phát triển khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động, phát triển kinh tế
- Lợi ích kinh tế cá nhân tạo điều kiện để nâng cao lợi ích văn hoá, tinh thần của
từng cá nhân
- Lợi ích cá nhân là cơ sở thực hiện lợi ích tập thể và xã hội
=> Mặt thống nhất giữa 3 lợi ích:
+ Cùng tồn tại trong hệ thống lợi ích kinh tế của xã hội
+ Lợi ích kinh tế cá nhân là cơ sở để thực hiện các lợi ích khác
+ Lợi ích kinh tế tập thể, xã hội tạo điều kiện tốt hơn lợi ích cá nhân
=> Mặt mâu thuẫn giữa 3 lợi ích :
+ Nếu u tiên nhiều cho lợi ích kinh tế này sẽ làm cho lợi ích kinh tế khác bị vi phạm
+ Lợi ích kinh tế cá nhân có thể đi ngợc lại với lợi ích xã hội
+ Nếu đề cao lợi ích tập thể, xã hội sẽ hạn chế sự phát triển của lợi ích cá nhân.
II- Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Vị trí của phân phối thu nhập
- Là một mặt của quan hệ sản xuất, do quan hệ sản xuất quyết định
- Phân phối được đặt trong mối quan hệ với các khâu của quá trình sản xuất
- Phân phối do sản xuất quyết đinh, nhưng pp có tác động ngược trở lại theo 2
hướng (tích cực, tiêu cực)
2.Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập cá nhân
- Thứ nhất, do tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về TLSX, nhiều TPKH
- Thứ 2, do LLSX thấp, để huy động các nguồn lực trong XH cần có nhiều hình
thức phân phối thích hợp
- Thứ 3, quan hệ phân phối cần đa dạng trong nền KTTT nh theo vốn, theo lao
động, trong đó hình thức phân phối theo CHXH phải đóng vai trò chủ yếu.
-
3.Các hình thức (nguyên tắc) phân phối cơ bản
3.1.1khái niệm:
Là nguyên tắc phân phối sản phẩm cho tiêu dùng cá nhân dựa trên cơ sở số lượng,
chất lượng hay kết quả mà người lao động đã cống hiến cho xã hội.

3.1.2.Tính tất yếu của nguyên tắc phân phối theo lao động

Phân phối theo lao động là tất yếu khách quan, nó được thực hiện từ thành phần
kinh tế nhà nước và một phần ở thành phần kinh tế tập thể, vì một số lý do như sau:
- Do thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể dựa trên chế độ công hữu về
TLSX, do đó mọi ngời đều có quyền lợi và nghĩa vụ lao đọng nh nhau, vì vậy th-
ớc đo đánh giá sự hơn kém nhau giữ ngời này và người kia chỉ có thể là kết quả
của quá trình lao động.
- Trong lao động: thái độ lao động và trình độ lao động là không giống nhau cần
phải lấy kết quả lao động để phân phối
- Trình độ về LLSX cha đủ để phân phối theo nhu cầu của con người, cần phải
thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
3.1.3.Yêu cầu của nguyên tắc phân phối theo lao động
- Trong điều kiện như nhau, lao động ngang nhau có thể trả công bằng nhau
- Trong điều kiện khác nhau, lao động ngang nhau có thể trả công khác nhau ( Đk
làm việc khác nhau)
- Căn cứ vào một số ngành được khuyến khích cụ thể khác
Tuy nhiên, không phải tất cả những gì người lao động làm ra thì người lao động đề
đợc hưởng hết, họ chỉ hưởng số còn lại sau khi trừ đi:
+ Bù đặp TLSX đã hao phí
+Khoản để mở rộng sản xuất
+ khoản để lập các quỹ: bảo hiểm , thiên tai
+ Khoản chi cho quản lý chung
+ Khoản dùng chung: bệnh viên, trường học, y tế
+ Khoản cho những người không lao động được

3.1.4. Tác dụng


- Kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế của người lao động vơi kết quả sản xuất kinh
doanh, ai đóng góp nhiều, lao động giỏi thu nhập sẽ cao…
- Góp phần giáo dục thái độ lao động, kỷ luật lao động
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao dộng
3.1.5. Hạn chế:
- Với một công việc như nhau có người hưởng nhiều, hưởng ít
- Nguyên tắc này chỉ dành cho ngời lao động, còn nhiều người không lao động
được vẫn có nhu cầu để sống.
3.2. Phân phối thông qua phúc lợi tập thể
3.2.1 Khái niệm:
Là nguyên tắcphân phối ngoài thù lao lao động được thực hiện thông qua các phúc
lợi này để xây dựng phúc lợi chung.
3.2.2 Tác dụng:
-Nâng cao thêm mức sống của toàn dân, rút ngắn sự chênh lệch về thu nhập của toàn
dân trong cộng đồng.
-Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển mục tiêu con người toàn diện trong CNXH .
-Giáo dục ý thức cộng đồng.
3.2.3 yêu cầu:
-Quỹ phúc lợi tập thể xã hội không thể mở rộng quá khẳ năng của nền kinh tế cho
phép.
-Việc sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, xã hội phải thiết thực tránh lãng phí, xa hoa… và
cần phát huy đầy đủ dân chủ, trưng cầu ý kiến của quần chúng.
-Trong việc hình thành quỹ phúc lơị xã hội nhà nước đóng vai trò nòng cốt, nhưng
cần biết động viên mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp, các tổ chức xã hội…cùng tham
gia đóng góp.
3.3. Phân phối theo vốn
- Dựa trên cơ sở sở hữu giá trị tài sản hay vốn đóng góp vào quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Ở nước ta hiện nay còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, tương ứng với
mỗi thành phần kinh tế là một hình thức phân phối thích hợp.
- Đối với cơ sở kinh tế có yếu tố tư bản và lao động làm thuê thì phân phối theo tư
bản và theo giá cả sức lao động
- Với thành phần kinh tế cá thể, thì chủ thể vừa là ngời lao động vừa là người sở hữu
tư liệu sản xuất, vì vậy kết quả sản xuất kinh doanh đều thuộc về họ.
- Đối với công ty cổ phần, việc phân phối tuỳ thuộc và số lượng và kết quả kinh
doanh của công ty.
- Đối với thành phần Kinh tế tư bản nhà nước, việc phân phối cũng được thực hiện
trên nguyên tắc đóng góp vốn.

III. Các hình thức thu nhập. Từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân
phối thu nhập (đọc giáo trình trang 296)

1. Các hình thức thu nhập


a. Tiền lương, tiền công
b. Thu nhập từ quỹ tiêu dùng công cộng
c. Lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần
d. Thu nhập từ kinh tế gia đình
2. Từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập cá nhân

Câu hỏi ôn tập


1. Phân tích bản chất và vai trò của lợi ích kinh tế
2. Trình bày tính tất yếu cả sự tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhâp ở nớc ta
hiện nay.
3. Trình bày nguyên tắc phân phối theo lao động .( SV viết thu hoạch)
4. Trình bày nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động và phân phối theo vốn.

Câu hỏi trắc nghiệm


Hãy chọn câu trả lời chính xác nhất trong các câu dưới đây
Câu 1. Ở nước ta hiện nay tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập vì:
a. Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu TLSX
b. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
c. Do LLSX có nhiều trình độ khác nhau.
d. Còn tồn tại nhiều kiểu QHSX khác nhau
Câu 2. Trong các nguyên tắc phân phối dới đây, nguyên tắc nào là chủ yếu nhất ở
nớc ta hiện nay?
a. Phân phối theo lao động
b. Phân phối theo giá trị sức lao động
c. Phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh
d. Phân phối theo vốn hay tài sản.
Câu 3. Quan hệ nào có vai trò quyết định đến phân phối?
a. Quan hệ sở hữu TLSX c. Quan hệ xã hội, đạo đức.
b. Quan hệ tổ chức quản lý d. Cả a, b, c
Câu4. Tính chất của quan hệ phân phối do nhân tố nào quyết định?
a. Quan hệ sản xuất c. Kiến trúc thượng tầng
b. Lực lượng sản xuất d. Hạ tầng cơ sở
Câu5. Quan hệ phân phối có tính lịch sử. Yếu tố nào quy định tính lịch sử đó?
a. Phương thức sản xuất c. Quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất d. Kiến trúc thượng tầng
Câu 6. Trong TKQĐ ở nước ta tồn tại nhiều nguyên tắc phân phối. Vì trong TKQĐ còn:
a. Nhiều hình thức sở hữu TLSX c. Nhiều hình thức kinh doanh
b. Nhiều thành phần kinh tế d. Cả a, b, c
CHƯƠNG 13
QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


- Nắm được tính tất yếu, nguyên tắc của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại
- Các hình thức hợp tác đối ngoại
- Một số tổ chức kinh tế lơn, từ đó thấy được trách nhiệm của bản thân.
B. NỘI DUNG
Tớnh tất yếu và nguyên tắc của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại
1. Tính tất yếu khách quan
- Bắt nguồn từ quy luật phõn bố không đều về tài nguyờn
-Do sự tác động của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ trong nhiều lĩnh vực
-Sự phân công lao động và hợp tỏc quốc tế sõu rộng
- Quỏ trỡnh CNH,HĐH đất nước đũi hỏi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
2. Nguyờn tắc
* Bỡnh đẳng
* Cựng cú lợi về kinh tế
* Tụn trọng chủ quyền khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau
*Nguyờn tắc giữ vững độc lập chủ quyền và định hướng XHCN
Nền kinh tế Việt nam với các tổ chức kinh tế lớn
1. Giới thiệu tổng quan Việt Nam với một số tổ chức kinh tế lơn
1.1. Asean (Hiệp
( hội cỏc Quốc gia Đông Nam Á)
1.1.1.Lịch sử hình thành
Hiệp hội cỏc Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian
Nations, viết tắt là ASEAN) là một liờn minh chớnh trị, kinh tế, văn hóa và xó hội
trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 thỏng 8 năm 1967
với các thành viên đầu tiờn là Thỏi Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và
Philippines, để tỏ rừ tỡnh đoàn kết chống cộng sản vào thời điểm chủ nghĩa cộng sản
đang mở rộng ở Việt Nam, đồng thời hợp tỏc chống tỡnh trạng bạo động và bất ổn
tại những nước thành viờn. Sau Hội nghị Bali năm 1976, tổ chức này bắt đầu
chương trỡnh cộng tỏc kinh tế, nhưng các hợp tỏc bị thất bại vào giữa thập niờn
1980. Hợp tỏc kinh tế chỉ thành cụng lại khi Thái Lan đề nghị khu vực thương mại
tự do năm 1991. Hàng năm, các nước thành viên đều tổ chức cỏc cuộc hội họp
chớnh thức để trao đổi hợp tỏc.

94
1.1.2. Cỏc thành viờn
Hiện nay, tổ chức này gồm 11 quốc gia, được liệt kờ theo ngày gia nhập: (ngày 8
thỏng 8 năm 1967):

1.1.3. Nội dung hợp tác


Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN
Hội nghị cấp cao ASEAN
1.2. Apec (Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương)
1.2.1. Lịch sử hình thành

- Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific
Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là tổ chức quốc tế của cỏc quốc gia nằm
trong khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về
kinh tế và chớnh trị.

Diễn đàn tổ chức cỏc kỳ họp thường niờn lần lượt tại mỗi quốc gia thành viờn, cũng
cú những uỷ ban thường trực chuyờn trỏch nhiều lónh vực khỏc nhau từ truyền
thông đến ngư nghiệp.

APEC được thành lập vào tháng 11 năm 1989 với 12 thành viờn sỏng lập: Úc, Nhật
Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Philippines, Singapore, Brunei, Indonesia,
New Zealand, Canada và Hoa Kỳ.

- Hiện nay, APEC gồm 21 thành viờn, ngoài 12 thành viờn sỏng lập, cỏc thành
viờn khỏc bao gồm: Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa, Hồng Kụng, Đài Loan,
Mexico, Papua New Guinea, Chile, Peru, Nga và Việt Nam.

- Cho đến nay, hầu hết các nước nằm bờn bờ Thỏi Bỡnh Dương đều gia nhập tổ
chức này, ngoại trừ:

 Colombia thuộc khu vực Nam Mỹ;


 Guatemala, Salvador, Nicaragua, Honduras, Costa Rica và Panama thuộc khu
vực Trung Mỹ;
 Campuchia và Bắc Triều Tiờn ở chõu Á;
 Các đảo quốc Thỏi Bỡnh Dương Fiji, Tonga và Samoa.

1.2.2. Nội dung hoạt động

o Hội nghị cỏc Quan chức Cao cấp (SOM)


o Uỷ ban Thương mại và Đầu tư (CTI) (1993)
95
o Uỷ ban Ngõn sỏch và Quản lý (BMC) (1993)
o Uỷ ban Kinh tế (EC) (1994)
o Uỷ ban SOM về Hợp tỏc Kinh tế-Kỹ thuật (ESC) (1998)
o 11 nhúm cụng tỏc về: Kỹ thuật Nụng nghiệp, Năng lượng, Nghề cỏ,
Phỏt triển Nguồn nhõn lực, Khoa học và cụng nghệ, Bảo vệ tài nguyờn
biển, Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Thụng tin và Viễn thụng, Du lịch, Xỳc
tiến thương mại, Vận tải.
o 3 nhóm đặc trỏch của SOM về:
 Thương mại điện tử (Electronic Commerce Steering Group)
(1999)
 Mạng các điểm liờn hệ về giới (Gender Focal-Points Network)
(2003)
 Chống khủng bố (Counter-Terroism Task Force) (2003)

1.2.3. Danh sỏch 21 thành viên APEC được liệt kờ theo thứ tự thời gian gia
nhập:

 Thành viờn sỏng lập: tháng 11 năm 1989

Úc , Brunei , Canada , Indonesia , Nhật Bản , Hàn Quốc , Malaysia , New


Zealand , Philippines , Singapore , Thỏi Lan , Hoa Kỳ
 Tháng 11 năm 1991
o Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa
[1]

o Hồng Kụng
[2]

o Trung Hoa Đài Bắc


[3]

 Tháng 11 năm 1993


o Mexico
o Papua Tõn Guinea
 Tháng 11 năm 1994
o Chile
 Tháng 11 năm 1998
o Peru
o Nga
o Việt Nam

Chỳ thớch:

1. Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa chỉ đại diện quyền lợi của Trung Hoa đại lục,
vỡ Hồng Kụng, Macau, và Đài Loan được xem là những nền kinh tế riờng
biệt.

96
2. Hồng Kụng gia nhập APEC năm 1991 khi cũn là thuộc địa của Anh. Năm
1997, Hồng Kồng trở về với Trung Quốc và được gọi là "Hồng Kụng, Trung
Quốc".

3. Khi Trung Quốc và Đài Loan cùng gia nhập APEC, Đài Loan được gọi là
"Trung Hoa Đài Bắc".Vỡ ỏp lực của Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa, nước Trung
Hoa Dõn Quốc, được biết nhiều hơn với tờn Đài Loan, không được phộp sử dụng
tờn "Trung Hoa Dõn Quốc" hay "Đài Loan" mà chỉ được gọi là "Trung Hoa Đài
Bắc". Tổng thống Đài Loan không được mời đến tham dự hội nghị thượng đỉnh
mà chỉ gởi một viờn chức cấp bộ trưởng đặc trỏch kinh tế với tư cách là đặc sứ
của tổng thống.

1.3. WTO

1.3.1.Nguồn gốc

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO-World Trade Organization ), được thành lập
ngày 1 tháng 1 năm 1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế
của tổ chức tiền thõn của nú là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại
(GATT).

GATT ra đời sau Đại chiến Thế giới lần thứ 2 trong trào lưu hỡnh thành hàng loạt cơ
chế đa biên điều tiết cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế quốc tế, mà điển hỡnh là Ngõn
hàng Quốc tế Tỏi thiết và Phỏt triển, thường được biết đến như là Ngân hàng Thế
giới (World Bank) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay. Với ý tưởng hỡnh thành
những nguyờn tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế điều tiếtcỏc lĩnh vực về
công ăn việc làm, về thương mại hàng hoỏ, khắc phục tỡnh trạng hạn chế, ràng buộc
cỏc hoạt động này phỏt triển, 23 nước sỏng lập GATT đó cựng một số nước khỏc
tham gia Hội nghị về thương mại và việc làm và dự thảo Hiến chương La Havana
để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là cơ quan chuyên
môn của Liờn Hiệp Quốc. Đồng thời, các nước này đó cựng nhau tiến hành cỏc
cuộc đàm phán về thuế quan và xử lý cỏc biện phỏp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng
tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiờu tự
do hoỏ mậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phỏt triển, tạo công ăn việc
làm, nõng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viờn.

Hiến chương thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nói trên đó được thoả
thuận tại Hội nghị Liờn Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở Havana từ 11/1947
đến 24/3/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phê chuẩn, nờn việc
thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) đó khụng thực hiện được.

97
Mặc dự vậy, kiờn trỡ mục tiêu đó định, và với kết quả đáng khích lệ đó đạt được ở
vũng đàm phán thuế đầu tiên là 45.000 ưu đói về thuế ỏp dụng giữa các bên tham gia
đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thế giới, 23 nước sỏng lập đó
cựng nhau ký kết Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), chớnh
thức cú hiệu lực vào thỏng 1/1948.

Từ đó tới nay, GATT đó tiến hành 8 vũng đàm phán chủ yếu về thuế quan. Tuy
nhiờn, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ Hiệp uruguay (1986- 1994) do thương mại quốc
tế khụng ngừng phỏt triển, nên GATT đó mở rộng diện hoạt động, đàm phán không
chỉ về thuế quan mà cũn tập chung xõy dựng cỏc Hiệp định hỡnh thành cỏc chuẩn
mực, luật chơi điều tiết cỏc vấn đề về hàng rào phi quan thuế, về thương mại dịch
vụ, quyền sở hữu trớ tuệ, cỏc biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, về
thương mại hàng nụng sản, hàng dệt may, về cơ chế giải quyết tranh chấp. Với diện
điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, nờn Hiệp định chung về
Thuế quan và Thương mại (GATT) với tư cách là một sự thoả thuận cú nhiều nội
dung ký kết mang tớnh chất tuỳ ý đó tỏ ra khụng thớch hợp. Do đó, ngày 15/4/1994,
tại Marrakesh (Marốc), kết thỳc Hiệp định uruguay, cỏc thành viờn của GATT đó
cựng nhau ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế
tục và phỏt triển sự nghiệp của GATT. Theo đó, WTO chớnh thức được thành lập
độc lập với hệ thống Liờn Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995.  

1.3.2.Chức năng

WTO cú cỏc chức năng sau:

- Quản lý việc thực hiện cỏc hiệp ước của WTO

- Diễn đàn đàm phán về thương mại


- Giải quyết cỏc tranh chấp về thương mại
- Giỏm sỏt cỏc chính sách thương mại của cỏc quốc gia

- Trợ giỳp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển

- Hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế khỏc

1.3.3.Đàm phán

98
Phần lớn cỏc quyết định của WTO đếu dựa trên cơ sở đàm phán và đồng
thuận . Mỗi thành viờn của WTO cú một phiếu bầu cú giỏ trị ngang nhau.
Nguyờn tắc đồng thuận có ưu điểm là nú khuyến khớch nỗ lực tỡm ra một
quyết định khả dĩ nhất được tất cả cỏc thành viờn chấp nhận. Nhược điểm
của nú là tiờu tốn nhiều thời gian và nguồn lực để có được một quyết định
đồng thuận. Đồng thời, nú dẫn đến xu hướng sử dụng những cỏch diễn đạt
chung chung trong hiệp định đối với những vấn đề cú nhiều tranh cói,
khiến cho việc diễn giải cỏc hiệp định gặp nhiều khó khăn.

Trờn thực tế, đàm phỏn của WTO diễn ra khụng phải qua sự nhất trớ của tất cả cỏc
thành viờn, mà qua một quỏ trỡnh đàm phán không chính thức giữa những nhóm
nước. Những cuộc đàm phán như vậy thường được gọi là "đàm phán trong phũng
Xanh" (tiếng Anh: "Green Room" negotiations), lấy theo màu của phũng làm việc
của Tổng giám đốc WTO tại Geneva, Thụy Sỹ. Chỳng cũn được gọi là "Hội nghị Bộ
trưởng thu hẹp" (Mini-Ministerials) khi chỳng diễn ra ở các nước khỏc. Quỏ trỡnh
này thường bị nhiều nước đang phát triển chỉ trớch vỡ họ hoàn toàn phải đứng ngoài
cỏc cuộc đàm phán như vậy.

WTO bắt đầu tiến hành vũng đàm phán hiện tại, Vũng đàm phán Doha, tại Hội nghị
Bộ trưởng lần thứ 4 diễn ra tại Doha, Qatar vào thỏng 11 năm 2001. Cỏc cuộc đàm
phán diễn ra căng thẳng và chưa đạt được sự nhất trớ, mặc dù đàm phán vẫn đang
tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5 tại Cancỳn, Mexico vào năm 2003
và Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 6 tại Hồng Kụng từ ngày 13 thỏng 12 đến ngày 18
thỏng 12 năm 2005.

1.3.4. Giải quyết tranh chấp

Ngoài việc là diễn đàn đàm phán các quy định thương mại, WTO cũn hoạt động như
một trọng tài giải quyết cỏc tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc
ỏp dụng quy định của WTO. Khụng giống như các tổ chức quốc tế khỏc, WTO cú
quyền lực đáng kể trong việc thực thi cỏc quyết định của mỡnh thụng qua việc cho
phộp ỏp dụng trừng phạt thương mại đối với thành viờn khụng tuõn thủ theo phỏn
quyết của WTO. Một nước thành viờn cú thể kiện lờn Cơ quan Giải quyết Tranh
chấp của WTO nếu như họ tin rằng một nước thành viên khác đó vi phạm quy định
của WTO

Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO bao gồm hai cấp: sơ thẩm và phỳc thẩm. Ở
cấp sơ thẩm, tranh chấp sẽ được giải quyết bởi một Ban Hội thẩm Giải quyết Tranh

99
chấp. Ban hội thẩm này thông thường gồm 3 chuyờn gia trong lĩnh vực thương mại
liờn quan. Ban hội thẩm sẽ nghe lập luận của của cỏc bờn và soạn thảo một bỏo cỏo
trỡnh bày những lập luận này, kốm theo là phỏn quyết của ban hội thẩm. Trong
trường hợp cỏc bờn tranh chấp không đồng ý với nội dung phỏn quyết của ban hội
thẩm thỡ họ cú thể thực hiện thủ tục khiếu nại lờn Cơ quan phúc thẩm. Cơ quan này
sẽ xem xét đơn khiếu nại và cú phỏn quyết liờn quan trong một bản bỏo cỏo giải
quyết tranh chấp của mỡnh. Phỏn quyết của các cơ quan giải quyết tranh chấp nờu
trờn sẽ được thụng qua bởi Hội đồng Giải quyết Tranh chấp. Bỏo cỏo của cơ quan
giải quyết tranh chấp cấp phỳc thẩm sẽ cú hiệu lực cuối cùng đối với vấn đề tranh
chấp nếu khụng bị Hội đồng Giải quyết Tranh chấp phủ quyết tuyệt đối (hơn 3/4 các
thành viên Hội đồng giải quyết tranh chấp bỏ phiếu phủ quyết phỏn quyết liờn
quan).

Trong trường hợp thành viờn vi phạm quy định của WTO khụng cú cỏc biện phỏp
sửa chữa theo như quyết định của Hội đồng Giải quyết Tranh chấp, Hội đồng cú thể
ủy quyền cho thành viên đi kiện ỏp dụng cỏc "biện phỏp trả đũa" (trừng phạt thương
mại). Những biện pháp như vậy cú ý nghĩa rất lớn khi chúng được ỏp dụng bởi một
thành viờn cú tiềm lực kinh tế mạnh như Hoa Kỳ hay Liên minh châu Âu. Ngược
lại, ý nghĩa của chỳng giảm đi nhiều khi thành viên đi kiện cú tiềm lực kinh tế yếu
trong khi thành viờn vi phạm cú tiềm lực kinh tế mạnh hơn, chẳng hạn như trong
tranh chấp mang mó số DS 267 về trợ cấp bụng trỏi phộp của Hoa Kỳ.

1.3.5.Cơ cấu tổ chức

Tất cả các thành viên WTO đều cú thể tham gia vào cỏc hội đồng, ủy ban của WTO,
ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, cỏc Ban Hội thẩm Giải quyết Tranh chấp và cỏc ủy
ban đặc thự.

Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng

Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ớt nhất hai năm
một lần. Hội nghị cú sự tham gia của tất cả cỏc thành viờn WTO. Cỏc thành viờn
này cú thể là một nước hoặc một liờn minh thuế quan (chẳng hạn như Cộng đồng
chõu Âu). Hội nghị Bộ trưởng cú thể ra quyết định đối với bất kỳ vấn đề trong cỏc
thỏa ước thương mại đa phương của WTO.

Cấp thứ hai: Đại Hội đồng

Cụng việc hàng ngày của WTO được đảm nhiệm bởi 3 cơ quan: Đại Hội đồng, Hội
đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại. Tuy tờn
gọi khác nhau, nhưng thực tế thành phần của 3 cơ quan đều giống nhau, đều bao
100
gồm đại diện (thường là cấp đại sứ hoặc tương đương) của tất cả các nước thành
viên. Điểm khỏc nhau giữa chúng là chúng được nhúm họp để thực hiện cỏc chức
năng khác nhau của WTO.

* Đại Hội đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO tại Geneva, được nhúm
họp thường xuyên. Đại Hội đồng bao gồm đại diện (thường là cấp đại sứ hoặc tương
đương) của tất cả các nước thành viờn và cú thẩm quyền quyết định nhõn danh hội
nghị bộ trưởng (vốn chỉ nhúm họp hai năm một lần) đối với tất cả cỏc cụng việc của
WTO.

* Hội đồng Giải quyết Tranh chấp được nhúm họp để xem xột và phờ chuẩn cỏc
phỏn quyết về giải quyết tranh chấp do Ban Hội thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm đệ
trỡnh. Hội đồng bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viờn (cấp đại sứ hoặc
tương đương).

* Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại được nhúm họp để thực hiện việc rà
soỏt chớnh sách thương mại của các nước thành viên theo cơ chế rà soát chính sách
thương mại. Đối với những thành viờn cú tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soỏt diễn ra
khoảng hai đến ba năm một lần. Đối với những thành viờn khỏc, việc rà soỏt cú thể
được tiến hành cỏch quóng hơn.

Cấp thứ ba: Cỏc Hội đồng Thương mại

Cỏc Hội đồng Thương mại hoạt động dưới quyền của Đại Hội đồng. Cú ba Hội đồng
Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng húa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ và
Hội đồng Cỏc khớa cạnh của Quyền Sở hữu Trớ tuệ liờn quan đến Thương mại. Mội
hội đồng đảm trỏch một lĩnh vực riờng. Cũng tương tự như Đại Hội đồng, cỏc hội
đồng bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viờn WTO. Bờn cạnh ba hội đồng
này cũn cú sỏu ủy ban và cơ quan độc lập khỏc chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo lờn Đại
Hội đồng cỏc vấn đề riờng rẽ như thương mại và phỏt triển, môi trường, cỏc thỏa
thuận thương mại khu vực, và cỏc vấn đề quản lý khác. Đáng chú ý là trong số này
cú Nhúm Cụng tỏc về việc Gia nhập chịu trỏch nhiệm làm việc với các nước xin gia
nhập WTO.

*Hội đồng Thương mại Hàng húa chịu trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động thuộc
phạm vi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), tức là cỏc hoạt
động liên quan đến thương mại quốc tế về hàng húa.

* Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động thuộc
phạm vi của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS), tức là cỏc hoạt động
liên quan đến thương mại quốc tế về dịch vụ.
101
* Hội đồng Cỏc khớa cạnh của Quyền Sở hữu Trớ tuệ liên quan đến Thương mại
chịu trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định về Cỏc khớa
cạnh của Quyền Sở hữu Trớ tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS), cũng như việc
phối hợp với cỏc tổ chức quốc tế khỏc trong lĩnh vực quyền sở hữu trớ tuệ.

Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan

Dưới cỏc hội đồng trờn là cỏc ủy ban và cơ quan phụ trỏch cỏc lĩnh vực chuyờn mụn
riờng biệt.

* Dưới Hội đồng Thương mại Hàng húa là 11 ủy ban, 1 nhúm cụng tỏc, và 1 ủy ban
đặc thự.

* Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhúm cụng tỏc, và 2 ủy ban
đặc thự.

* Dưới Hội đồng Giải quyết Tranh chấp (cấp thứ 2) là Ban Hội thẩm và Cơ quan
Phúc thẩm.

Ngoài ra, do yờu cầu đàm phán của Vũng đàm phán Doha, WTO đó thành lập Ủy
ban Đàm phán Thương mại trực thuộc Đại Hội đồng để thức đẩy và tạo điều kiện
thuận lợi cho đàm phán. Ủy ban này bao gồm nhiều nhúm làm việc liên quan đến
cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc nhau.

1.3.6. Cỏc nguyờn tắc

- Đói ngộ quốc gia: Không được đối xử với hàng húa và dịch vụ nước ngoài cũng
như những người kinh doanh cỏc hàng húa và dịch vụ đó kém hơn mức độ đói ngộ
dành cho các đối tượng tương tương tự trong nước.

Đói ngộ tối huệ quốc: Cỏc ưu đói thương mại của một thành viờn dành cho một
thành viờn khỏc cũng phải được ỏp dụng cho tất cả cỏc thành viờn trong WTO.

Tự do mậu dịch hơn nữa: dần dần thông qua đàm phán

Ưu đói hơn cho các nước đang phát triển: Giành những thuận lợi và ưu đói hơn cho
các thành viên là các quốc gia đang pháp triển trong khuụn khổ cỏc chế định của
WTO.

1.3.7.Cỏc hiệp định

102
Các thành viên WTO đó ký kết khoảng 30 hiệp định khác nhau điều chỉnh cỏc vấn
đề về thương mại quốc tế. Tất cả cỏc hiệp định này nằm trong 4 phụ lục của Hiệp
định về việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới được ký kết tại Marrakesh,
Maroc vào ngày 15 thỏng 4 năm 1994. Bốn phụ lục đó bao gồm cỏc hiệp định quy
định cỏc quy tắc luật lệ trong thương mại quốc tế, cơ chế giải quyết tranh chấp, cơ
chế rà soỏt chớnh sỏch thương mại của các nước thành viờn, cỏc thỏa thuận tự
nguyện của một số thành viờn về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tại diễn
đàn chung. Các nước muốn trở thành thành viờn của WTO phải ký kết và phờ chuẩn
hầu hết những hiệp định này, ngoại trừ cỏc thỏa thuận tự nguyện. Sau đây sẽ là một
số hiệp định của WTO:

2. Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
3. Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)
4. Hiệp định về Cỏc khớa cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu
Trớ tuệ (TRIPS)
5. Hiệp định về cỏc Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS)
6. Hiệp định về Nụng nghiệp (AoA)
7. Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC)
8. Hiệp định về Chống bỏn Phỏ giỏ
9. Hiệp định về Trợ cấp và cỏc Biện phỏp chống Trợ cấp
10. Hiệp định về Tự vệ
11. Hiệp định về Thủ tục Cấp phộp Nhập khẩu
12. Hiệp định về cỏc Biện phỏp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)
13. Hiệp định về cỏc Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (TBT)
14. Hiệp định về Định giỏ Hải quan
15. Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển
16. Hiệp định về Xuất xứ Hàng húa (ROO)
17. Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp

1.3.8. Thành viờn (Đến 17h chiều, ngày 7 tháng 11 năm 2006, WTO có 150
thành viên), Việt Nam là thành viên mới nhất của WTO. 7.1.2007-VN là thành
viên chính thức

- Albania - 8 thỏng 9 2000 3. Kuwait - 1 thỏng 1 1995


- Angola - 23 thỏng 11 1996 4. Kyrgyzstan - 20 thỏng 12 1998
- Antigua và Barbuda - 1 thỏng 1 5. Latvia - 10 thỏng 2 1999
1995   6. Lesotho - 31 thỏng 5 1995
- Argentina - 1 thỏng 1 1995 7. Liechtenstein - 1 thỏng 9 1995
- Armenia - 5 thỏng 2 2003 8. Litva - 31 thỏng 5 2001
- Australia - 1 thỏng 1 1995 9. Luxembourg - 1 thỏng 1 1995

103
- Áo - 1 thỏng 1 1995 10.Macao - 1 thỏng 1 1995
- Bahrain - 1 thỏng 1 1995 11.Madagascar - 17 thỏng 11 1995
- Bangladesh - 1 thỏng 1 1995 12.Malawi - 31 thỏng 5 1995
- Barbados - 1 thỏng 1 1995 13.Malaysia - 1 thỏng 1 1995
- Bỉ - 1 thỏng 1 1995 14.Maldives - 31 thỏng 5 1995
- Belize - 1 thỏng 1 1995 15.Mali - 31 thỏng 5 1995
- Bộnin - 22 thỏng 2 1996 16.Malta - 1 thỏng 1 1995
- Bolivia - 12 thỏng 9 1995 17.Mauritania - 31 thỏng 5 1995
- Botswana - 31 thỏng 5 1995 18.Mauritius - 1 thỏng 1 1995
- Brasil - 1 thỏng 1 1995 19.Mexico - 1 thỏng 1 1995
- Brunei - 1 thỏng 1 1995 20.Moldova - 26 thỏng 7 2001
- Bulgaria - 1 thỏng 12 1996 21.Mụng Cổ - 29 thỏng 1 1997
- Burkina Faso - 3 thỏng 6 1995 22.Maroc - 1 thỏng 1 1995
- Burundi - 23 thỏng 7 1995 23.Mozambique - 26 thỏng 8 1995
- Cambodia - 13 thỏng 10 2004 24.Myanma - 1 thỏng 1 1995
- Cameroon - 13 thỏng 12 1995 25.Namibia - 1 thỏng 1 1995
- Canada - 1 thỏng 1 1995 26.Nepal - 23 thỏng 4 2004
- Cộng hoà Trung Phi - 31 thỏng 5 27.Hà Lan (và Antilles thuộc Hà Lan) - 1
1995 thỏng 1 1995
- Tchad - 19 thỏng 10 1996 28.New Zealand - 1 thỏng 1 1995
- Chile - 1 thỏng 1 1995 29.Nicaragua - 3 thỏng 9 1995
- Trung Quốc - 11 thỏng 12 2001 30.Niger - 13 thỏng 12 1996
- Colombia - 30 thỏng 4 1995 31.Nigeria - 1 thỏng 1 1995
- Cộng hoà Congo - 27 thỏng 3 32.Na Uy - 1 thỏng 1 1995
1997 33.Oman - 9 thỏng 11 2000
- Costa Rica - 1 thỏng 1 1995 34.Pakistan - 1 thỏng 1 1995
- Cụte d'Ivoire - 1 thỏng 1 1995 35.Panama - 6 thỏng 9 1997
- Croatia - 30 thỏng 11 2000 36.Papua New Guinea - 9 thỏng 6 1996
- Cuba - 20 thỏng 4 1995 37.Paraguay - 1 thỏng 1 1995
- Kypros - 30 thỏng 7 1995 38.Peru - 1 thỏng 1 1995
- Cộng hoà Sộc - 1 thỏng 1 1995 39.Philippines - 1 thỏng 1 1995
- Cộng hoà Dõn chủ Congo - 1 40.Ba Lan - 1 thỏng 7 1995
thỏng 1 1997 41.Bồ Đào Nha - 1 thỏng 1 1995
- Đan Mạch - 1 thỏng 1 1995 42.Qatar - 13 thỏng 1 1996
- Djibouti - 31 thỏng 5 1995 43.Romania - 1 thỏng 1 1995
- Dominica - 1 thỏng 1 1995 44.Rwanda - 22 thỏng 5 1996
- Cộng hoà Dominicana - 9 thỏng 3 45.Saint Kitts và Nevis - 21 thỏng 2 1996
1995 46.Saint Lucia - 1 thỏng 1 1995
- Ecuador - 21 thỏng 1 1996 47.Saint Vincent và Grenadines - 1 thỏng 1
- Ai Cập - 30 thỏng 6 1995 1995
- El Salvador - 7 thỏng 5 1995 48.Ả Rập Saudi - 11 thỏng 12 2005

104
- Estonia - 13 thỏng 11 1999 49.Sộnộgal - 1 thỏng 1 1995
- Cộng đồng chõu Âu - 1 thỏng 1 50.Sierra Leone - 23 thỏng 7 1995
1995 51.Singapore - 1 thỏng 1 1995
- Fiji - 14 thỏng 1 1996 52.Slovakia - 1 thỏng 1 1995
- Phần Lan - 1 thỏng 1 1995 53.Slovenia - 30 thỏng 7 1995
- Macedonia - 4 thỏng 4 2003 54.Quần đảo Solomon - 26 thỏng 7 1996
- Phỏp - 1 thỏng 1 1995 55.Cộng hoà Nam Phi - 1 thỏng 1 1995
- Gabon - 1 thỏng 1 1995 56.Tõy Ban Nha - 1 thỏng 1 1995
- Gambia - 23 thỏng 10 1996 57.Sri Lanka - 1 thỏng 1 1995
- Gruzia - 14 thỏng 6 2000 58.Suriname - 1 thỏng 1 1995
- Đức - 1 thỏng 1 1995 59.Swaziland - 1 thỏng 1 1995
- Ghana - 1 thỏng 1 1995 60.Thụy Điển - 1 thỏng 1 1995
- Hy Lạp - 1 thỏng 1 1995 61.Thụy Sĩ - 1 thỏng 7 1995
- Grenada - 22 thỏng 2 1996 62.Trung Hoa Đài Bắc - 1 thỏng 1 2002
- Guatemala - 21 thỏng 7 1995 63.Tanzania - 1 thỏng 1 1995
- Guinộe - 25 thỏng 10 1995 64.Thỏi Lan - 1 thỏng 1 1995
- Guinộ-Bissau - 31 thỏng 5 1995 65.Togo - 31 thỏng 5 1995
- Guyana - 1 thỏng 1 1995 66.Trinidad và Tobago - 1 thỏng 3 1995
- Haiti - 30 thỏng 1 1996 67.Tunisia - 29 thỏng 3 1995
- Honduras - 1 thỏng 1 1995 68.Thổ Nhĩ Kỳ - 26 thỏng 3 1995
- Hồng Kụng - 1 thỏng 1 1995 69.Uganda - 1 thỏng 1 1995
- Hungary - 1 thỏng 1 1995 70.Cỏc Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất -
- Iceland - 1 thỏng 1 1995 10 thỏng 4 1996
- Ấn Độ - 1 thỏng 1 1995 71.Vương quốc Liờn hiệp Anh và Bắc Ireland
- Indonesia - 1 thỏng 1 1995 - 1 thỏng 1 1995
- Ireland - 1 thỏng 1 1995 72.Hoa Kỳ - 1 thỏng 1 1995
- Israel - 21 thỏng 4 1995 73.Uruguay - 1 thỏng 1 1995
- í - 1 thỏng 1 1995 74.Venezuela - 1 thỏng 1 1995
- Jamaica - 9 thỏng 3 1995 75.Việt Nam - 7 thỏng 11 2006
- Nhật Bản - 1 thỏng 1 1995 76.Zambia - 1 thỏng 1 1995
- Jordan - 11 thỏng 4 2000
- Kenya - 1 thỏng 1 1995 77.Zimbabwe - 5 thỏng 3 1995

- Hàn Quốc - 1 thỏng 1 1995

2. Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế

2.1. Một số thuận lợi

105
Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoỏ và dịch vụ với mức thuế nhập khẩu đó
được cắt giảm và cỏc ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo cỏc Nghị định thư,
không bị phõn biệt đối xử.

Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định
hướng xó hội chủ nghĩa và thực hiện cụng khai minh bạch cỏc thiết chế quản lý theo
quy định của cỏc tổ chức

Ba là: Hội nhập giúp chúng ta có được vị thế bỡnh đẳng như các thành viên khác
trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm
thiết lập một trật tự kinh tế mới cụng bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ
lợi ớch của đất nước

Bốn là: Mặc dầu chủ trương của chỳng ta là chủ động đổi mới, cải cỏch thể chế kinh
tế ở trong nước để phỏt huy nội lực và hội nhập với bên ngoài nhưng hội nhập vào
nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trỡnh cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến
trỡnh cải cỏch của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.

Năm là: Cựng với những thành tựu to lớn cú ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới,
hội nhập sẽ nõng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai
cú hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là
đối tỏc tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vỡ hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt
triển”.

2.2. Một số khú khăn

Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bỡnh diện
rộng hơn, sâu hơn.

Hai là: Trờn thế giới sự “phõn phối” lợi ớch của toàn cầu hoá là không đồng đều.
Những nước cú nền kinh tế phỏt triển thấp được hưởng lợi ít hơn.

Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoỏ, tớnh tuỳ thuộc lẫn
nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trờn thị trường các nước sẽ tác động
mạnh đến thị trường trong nước, đũi hỏi chỳng ta phải cú chớnh sỏch kinh tế vĩ mô
đúng đắn, có năng lực dự bỏo và phõn tớch tỡnh hỡnh.

Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi
trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp
của dõn tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.

106
2. Những hỡnh thức kinh tế đối ngoại ( Đọc giáo trinh)
2.1. Ngoại thương
-Nhập khẩu
-Xuất khẩu
-Lưu ý trong việc tớnh tỷ giỏ hối đoái, bảo hộ thương mại và tự do thương mại
2.2. Đầu tư quốc tế
-FDI: đầu tư trực tiếp
-ODA: đầu tư gián tiếp
Hiện nay lực lượng lao động ở VN dư thừa, nhận gia cụng giỳp giải quyết việc làm
Vỡ võy: cú 3 lĩnh vực hợp tỏc trong sx
2.3.Hợp tỏc khoa học kỹ thuật
Trao đổi tài liệu, chuyển giao cụng nghệ, giấy phộp…
Giỳp rỳt ngắn khoảng cỏch giữa nước ta với thế giới
2.4. Tớn dụng quốc tế
Đây là hỡnh thức vay mượn giữa nhà nước hoặc cỏ nhõn ở trong nước với cỏ nhõn
hoặc tổ chức nước ngoài
Ưu điểm:Cú tiền để phỏt triển kinh tế
Hạn chế: phụ thuộc vào bờn ngoài
2.5.Cỏc hỡnh thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế
-Du lich quốc tế
-Vận tải quốc tế
-Xuất khẩu lao động
- Cỏc hoạt động thu ngoại tệ khỏc
2.6. Phân công hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hóa
3. Mục tiờu, phương hướng trong hoạt động đối ngoại(GT 318)
4. Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại
4.1. Đảm bảo ổn định kinh tế, chớnh trị xó hội
4.2.Cú chớnh sỏch thớch hợp đối với từng hỡnh thức đối ngoại
4.3.Xõy dựng và phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng
4.4.Tăng cường vai trũ quản lý của nhà nước
4.5.Xõy dựng và tỡm kiếm đối tỏc
CÂU HỎI ÔN TẬP
 Phân tích tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại
 Phân tích những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh tế đối
ngoại
 Trình bày các hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu
 Trình bày các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng hiệu quả của kinh
tế đối ngoại

107
 Việt Nam là thành viên chính thức của WTO, là sinh viên
ĐHNN, cơ hội và thách thức, trách nhiệm của bản thân anh ( chị) như thế
nào? ( SV viết thu hoach )

108
109

You might also like