Đề chính

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

Quan điểm mới về đường lối chung được Đại hội V(1982) của đảng bổ sung là:
 Chặn đường đầu tiên của công nghiệp hóa XHCN, chặn đường đầu tiên của thời kỳ quá độ
2. Một trong những nguyên nhân kháchquan dẫn đến khủng hoảng KT-XH trong 10
năm(1975-1986)
 Xây dựng đất nước trên nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, hậu quả của 30 năm chiến tranh
3. Bước đột phá thứ 3 về đổi mới kinh tế Hội nghị Bộ CT khóa V (8/1986)
 Đưa ra kết luận đối với một số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế, đồng thời cũng là bước quyết
định cho đường lối đổi mới của Đảng.
4. Quyết định số 25 và 26-CP:
 Quyền chủ động SX kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
 Về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương SP và vận dụng hình thức tiền thưởng
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của NN.
5. Chỉ thị số 100/TW (13/01/1981)
 Về khoán sản phẩm đến nhóm người và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.
6. Bước đột phát thứ 2 về đổi mới kinh tế:
 Hội nghị trung ương 8 (6/1985): Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp. Lấy
giá – lương – tiền là khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCN.
7. Bước đột phá đầu tiên về đổi mới kinh tế:
 Hội nghị trung ương 6 (8/1979): làm cho ‘sản xuất bung ra”, xóa bỏ những trạm kiểm soát để
người SX có quyền tự do đưa SP ra trao đổi ngoài thị trường. Bên cạnh đó là Chỉ thị số 100
(1/1981) và quyết định số 25-26-CP
8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV chủ trương ưu tiên phát triển về đường lối Công
nghiệp hóa:
 Ưu tiên phát triển công nghiệp Nặng trên cơ sở phát triển triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ.
9. Đặc điểm lớn đầu tiên là lớn nhất của CMVN vì:
 Nước ta đang trong quá trình từ một XH mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến
thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.( vì là một quá trình biến đổi cách
mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để; đồng thời cũng quy định tính chất lâu dài, khó khăn và phức
tạp của quá trình đó)
10. Đại hội mở đầu thời kỳ đi lên XHCN
 Đại hội IV (12/1976)
11. Văn kiện quan trọng góp phần vào sự hình thành đường lối kháng chiến chống Mỹ
1954 - 19
 Hội nghị Trung ương 15
12. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định nước ta chuyển sang thời kỳ?
 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
13. Văn kiện xác định “dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết” nhưng không phải giành độc lập
mà giữ cho được độc lập
 Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc (25-11-1945)
14. Hiến pháp đầu tiên ban hành
 Ngày 9-11-1946, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà
15. ĐCSVN lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho mọi hành động
 Đại hội lần thứ VII (6/1991)
16. Xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước
ta trong thời kỳ quá độ CNXH
 Đại hội IX (2001)
17. Khi rút vào hoạt động bí mật 11/1945, Đảng ta lấy tên là:
 Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
18. Lần đầu tiên nhân dân ta tham gia sự kiện này sau hàng ngàn năm lịch sử (1946)
 Tổng tuyển cử (6/1/1946)
19. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp 1947 – 1950
 Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào
sức mình là chính.
20. Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí tự về HN, đảng chọn giải pháp:
 Chỉ thị toàn dân kháng chiến (11/12/1946)
21. Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế
làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
 Đại hội VIII 1996 (bài học thứ 2 trong 6 bài học qua 10 năm đổi mới của Đại hội)
22. Chủ trương của Đảng khi Pháp – Tưởng ký hiệp ước Trùng khánh:
 Nhân nhượng hòa hoãn với Pháp (Hiệp định sơ bộ 6/3/1946)
23. Làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ”, Đảng, chính phủ thực hiện sách lược:
 Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” với quân Tưởng.
24. Phong trào Đảng ta về chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ sau 1945
 “Bình dân học vụ”
25. Trước sức ép giải tán ĐCSĐD của Tưởng
 Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật bằng việc ra “Thông cáo Đảng Cộng sản Đông
Dương tự ý tự giải tán, ngày 11/11/1945”
26. Sau CMT8, nước ta đối đầu với bao nhiêu kẻ thù
 Giặc trong(giặc đối, giặc dốt); giặc ngoài (Pháp, Tưởng & bọn tay sai Việt Quốc Việt Cách,
thực dân Anh, Nhật)
27. Nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” đề ra
 Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho
nhân dân.
28. Kháng chiến kiến quốc đã xác định khẩu hiệu CMVN
 “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
29. Kẻ thù chính yếu của CMVN sau CMT8
 Thực dân Pháp
30. “Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc” là giai đoạn nào?
 Sau cách mạng tháng 8 năm 1945
31. Phong trào Công nhân VN thế kỷ XIX – đầu XX qua mấy giai đoạn
 3 giai đoạn
32. Hội VNCM Thanh niên tổ chức phong trào “Vô sản hóa”:
 Phát động vào ngày 29/9/1928
33. Tác động chính sách của thực dân Pháp, XHVN có mấy thay đổi:
 4 thay đổi

You might also like