Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

Thuật ngữ KTCT lần đầu xuất hiện ở Châu Âu năm 1615
2. Người có công lao vĩ đại trong công bố các phát kiến của Mác là Ănghen
3. LTKTCT thể hiện tập trung cô đọng trong cuốn Tư Bản
4. Mác, Ănghen kế tục trực tiếp LTKTCT của trường phái tư sản cổ điển Anh
5. Đưa lý luận của Mác, Awnghen trở nên thực tiễn sinh động: Lênin
6. Trọng tâm của CNTT: lưu thông
7. Thành tựu của CNTT: Nhận định mục đích của nền SXTBCN là tìm kiếm lợi nhuận
Hạn chế: cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là do thương mại, mua rẻ bán đắt.
8. Đâu là học thuyết lý luận KTCT đầu tiên: CNTT
9. Phương pháp quan trọng nhất: trừu tượng khoa học
10. giá trị sd là gì, gtsd thể hiện khi nào: gtsd là công dụng của sp có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người. gtsd thể hiện khi tiêu dùng hàng hóa.
11. Yếu tố quyết định gtsd: các thuộc tính tự nhiên
12. Tại sao 2 hàng hóa khác nhau lại trao đổi được cho nhau: do hao phí sức lao động
tương đương nhau
13. Người đầu tiên phát hiện ra tính 2 mặt của sxhh: Mác
14. Tính chất 2 mặt của lđsxhh :LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng
15. Vai trò của lao động cụ thể: tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
16. Vai trò của lao động trừu tượng: tạo ra giá trị của hàng hóa
17. Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hóa là giá trị
18. Dịch vụ bao gồm dịch vụ sản xuất và dịch vụ tiêu dùng
19. Điểm khác nhau cơ bản giữa hàng hóa thông thường và dịch vụ: dịch vụ là hàng
hóa không thể cất trữ
20. Dịch vụ có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
21. Yêu cầu của quy luật giá trị là gì: yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được
tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết
22. Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số tiền cần thiết cho lưu thông
23. Mục đích của cạnh tranh: thu được lợi ích tối đa
24. Ai là người đầu tiên phát hiện ra phạm trù hàng hóa lao động: Mác
25.Giá trị đặc biệt của hàng hóa lao động
26. Vì sao nói giá trị đặc biệt của hàng hóa sức lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị
thặng dư
27. Nguồn gốc giá trị thặng dư
28. Tiền chỉ biến thành tư bản: khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư
29. Tư bản cố định, tư bản lưu động là gì
30. Căn cứ vào đâu chia thành tái sx giản đơn và tái sx mở rộng: quy mô
31. Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành: để thu được lợi nhuận siêu ngạch
32. Biện pháp: giảm giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa
33. Kết quả: hình thành giá trị thị trường của hàng hóa
34. Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành: tìm nơi đầu tư có lợi hơn
35. Biện pháp: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác
36. Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
37. Lợi nhuận bình quân là gì: là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản như nhau
đầu tư vào các ngành khác nhau
38. Địa tô là gì: là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa
chủ
39. Mục đích các tổ chức độc quyền ấn định giá cả độc quyền: nhằm thu lợi nhuận độc
quyền cao
40. Có mấy loại giá cả độc quyền: 2 loại ( giá cả độc quyền thấp khi mua và giá cả độc
quyền cao khi bán)
41.Công thức tính giá cả độc quyền: chi phí sản xuất+lợi nhuận độc quyền cao
42. Lực lượng nào có quyền lực to lớn được gọi là chính phủ đằng sau chính phủ: các
tổ chức độc quyền
43. Tư sản được thực hiện qua đâu: qua các đảng phái
44. Hình ảnh “ hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng, hôm nây là chủ ngân
hàng, mai là bộ trưởng biểu hiện: về sự kết hợp nhân sự
45. Lực lượng chính trị quyền lực, hùng hậu đằng sau các đảng phái: hội chủ xí nghiệp
46. Thực chất của sở hữu nhà nước trong chủ nghĩa: đó là sở hữu của tập thể giai cấp
tư sản
47. Sở hữu nhà nước thực hiện mấy chức năng: 3
48. Chỗ dựa vật chất để nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô: sở hữu nhà nước
49. Bộ máy điều tiết nhà nước gồm những cơ quan nào: hành pháp, hợp pháp, tư pháp
50. Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước là gì: cơ chế kiềng 3 chân
51. Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản: sự xuất hiện các công ty độc quyền
xuyên quốc gia
52. Vì sao các xí nghiệp độc quyền xuyên quốc gia liên kết được các xí nghiệp vừa và
nhỏ
53. Chủ thể thực thi quyền giám sát kinh tế: nhân dân
54. Quan hệ giữa các thành phần kinh tế: bình đẳng với nhau, bình đẳnh trước pháp
luật
55. Mục tiêu của phân phối là đảm bảo công bằng
56. Việc phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa được thực hiện ở điểm nào:
ngay trong từng chính sách, chiến lược, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh
tế thị trường.
57. Vì sao các nhà kinh tế tư sản cố tình chứng minh quá trình lưu thông tạo ra giá trị
thặng dư: nhằm che đậy bản chất bóc lột của giai cấp tư sản
58. Vai trò của tư bản bất biến, khả biến trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
59. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa độc quyền nhà nước được hình
thành dựa trên cơ sở cộng sinh giữa: 3 yếu tố: độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm,
sức mạnh kinh tế nhà nước
60. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản thể hiện chỗ nào: giá trị thặng dư vừa
được tạo ra trong lưu thông vừa không được tạo ra trong lưu thông
61. Tư bản là gì: là giá trị mang lại giá trị thặng dư
62. Công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản bởi mọi tư bản đều vận động theo
công thức này
63. Mục đích trong lưu thông hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng
64. Mục đích trong lưu thông tư bản là giá trị lớn hơn vì nếu không thu được giá trị lớn
hơn thì sự lưu thông này không có ý nghĩa
65. Tăng năng suất lao động ở chiều sâu được thể hiện: tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu
và vật liệu phụ

You might also like