Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Dãy số dạng un+1 = f (un , n).

1. Phương pháp:

Xét tăng / giảm và chặn.

Kẹp hai đầu bằng quy nạp.

Sử dụng bổ đề: Cho 2 dãy số không âm (an ), (bn ) và q ∈ (0, 1) thỏa an+1 ≤ qan + bn và lim bn = 0 thì lim an = 0.
Chứng minh: https://diendantoanhoc.org/topic/169609-bổ-đề-giới-hạn/

Xét tính tăng / giảm của f(x, y) theo x và y (nếu f là hàm đơn điệu theo x và đơn điệu theo y thì (un ) là dãy đơn điệu từ lúc nào đó).

Ví dụ:
Giả sử f tăng theo x, giảm theo y.

Trường hợp 1: xn+1 ≥ xn ∀n ∈ N∗ ⇒ (xn ) tăng (không ngặt).


Trường hợp 2: Tồn tại n0 ∈ N∗ sao cho xn0 +1 < xn0 .
Ta sẽ chứng minh xn+1 < xn ∀n ≥ n0 (∗).
Với n = n0 thì (∗) đúng.
Giả sử (∗) đúng với n − 1 (n > n0 ) thì xn+1 = f(xn , n) < f(xn , n − 1) < f(xn−1 , n − 1) = xn .
Vậy (∗) đúng theo quy nạp ⇒ (xn ) giảm từ n0 .
Trong mọi trường hợp, ta đều có (xn ) đơn điệu từ số hạng nào đó nên ta chỉ cần chặn trên và dưới (un ) nữa là đủ.

2. Bài tập:
n+2
Bài 0: (VMO 2012) Cho dãy (xn ) xác định bởi x1 = 3, xn = ⋅ (xn−1 + 2) ∀n ≥ 2. Chứng minh rằng lim xn = 1.
3n
Giải:
Cách 1:
1
Quy nạp 0 < xn ≤ 4 ∀n ∈ N∗ rồi xử lí như ở ví dụ, suy ra (xn ) có giới hạn hữu hạn, gọi là L ⇒ L = (L + 2) ⇒ L = 1 ⇒ lim xn = 1.
3
Cách 2:
n+2 2 n+2 2 2 2
Ta có xn −1 = (xn−1 − 1) + ⇒ ∣xn − 1∣ ≤ ∣xn−1 − 1∣ + ≤ ∣xn−1 − 1∣ + ∀n ≥ 2.
3n n 3n n 3 n
2
Do lim = 0 nên theo bổ đề, ta có lim ∣xn − 1∣ = 0 hay lim xn = 1.
n

un n2
Bài 1: (VMO 2015) Cho a ≥ 0 và dãy (un ) xác định bởi u1 = 3, un+1 = + 2 ⋅ u2n + 3 ∀n ∈ N∗ . Chứng minh rằng lim un = 1.
2 4n + a

1 2n + 3 1
Bài 2: (VMO 2017) Cho a ≥ 0 và dãy (un ) xác định bởi u1 = a, un+1 = + un + ∀n ∈ N∗ . Chứng minh rằng lim un = 3.
2 n+1 4
Giải:
Cách 1:

1 1 2n + 3 1 5 1 5 1 5
Với n ≥ 2 thì un ≥ + =1⇒ un + + > 2un + + ≥ 2⋅1+ + = 4 ∀n ≥ 2
2 4 n+1 4 2 4 2 4 2
Ta có:

2n + 3 8
2n + 3 1 5 (un − 3) +
un+1 − 3 = un + − = n + 1 n+1
n+1 4 2 2n + 3 1 5
un + +
n+1 4 2
2n + 3 8 2n + 3 8
∣un − 3∣ + ∣un − 3∣ +
⇒ ∣un+1 − 3∣ ≤ n + 1 n+1 ≤ n+1 n + 1 ≤ 3 ⋅ ∣u − 3∣ + 2 ∀n ≥ 2
n
2n + 3 1 5 4 4 n+1
un + +
n+1 4 2
2
Do lim = 0 nên theo bổ đề, ta có lim ∣un − 3∣ = 0 hay lim un = 3.
n+1
Cách 2:

1 1
Ta có un+1 ≤ + 3un + ∀n ∈ N∗ nên quy nạp được un ≤ max{a, 4} ∀n ∈ N∗ .
2 4
1 2y + 3 1
Do f(x, y) = + x + là hàm tăng theo x, giảm theo y nên (un ) đơn điệu ⇒ (un ) có giới hạn hữu hạn, gọi là L ⇒ L = 3 ⇒ lim un = 3.
2 y+1 4

Dãy số dạng $u_{n+1}=f(u_n,n).$ 1


2n + a n+a
Bài 3: (VMO 2022) Cho a ≥ 0 và dãy (un ) xác định bởi u1 = 6, un+1 = + un + 4 ∀n ∈ N∗ . Chứng minh rằng lim un = 5.
n n
Giải:
Cách 1:

Ta có:

n+a 5a n+a 5a
a (un − 5) + a ⋅ ∣un − 5∣ +
un+1 − 5 = + n n ⇒ ∣u + n n
n+1 − 5∣ ≤
n n+a n n+a
un + 4 + 3 un + 4 + 3
n n
n+a 5a
⋅ ∣un − 5∣ +
a
≤ + n n = n + a ⋅ ∣u − 5∣ + 8a ∀n ∈ N∗
n
n 3 3n 3n
n+a 2 2 8a
Mà ∀n ≥ max{1, a} thì ≤ nên ∣un+1 − 5∣ ≤ ∣un − 5∣ + .
3n 3 3 3n
8a
Do lim = 0 nên theo bổ đề, ta có lim ∣un − 5∣ = 0 hay lim un = 5.
3n
Cách 2:
Ta có un+1 ≤3+ 2un + 4 ∀n ≥ a nên quy nạp được un ≤ max{u1 , u2 , ⋯ , u⌊a⌋ , 8}.
2y + a y+a
Do f(x, y) = + x + 4 là hàm tăng theo x, giảm theo y nên (un ) đơn điệu ⇒ (un ) có giới hạn hữu hạn, gọi là L ⇒ L = 5 ⇒ lim un = 5.
y y

7 20n + 21
Bài 4: (Chọn đội tuyển Cần Thơ 2022) Cho dãy (xn ) xác định bởi x1 = , xn+1 = x3n − 12xn + ∀n ∈ N∗ . Chứng minh rằng lim xn = 2.
3 n+1
Giải:

Bằng quy nạp, ta có xn > 2 ∀n ∈ N∗ .


1
Đặt f(x) = x3 − 12x + 20 thì xn+1 = f(xn ) + và f ′ (x) = 3x2 − 12 = 3(x2 − 4) > 0 ∀x > 2 nên f đồng biến trên (2, +∞).
n+1
281 294 7
Ta có x2 = < = = x1 .
54 54 3
Ta sẽ chứng minh xn+1 < xn (∗) ∀n ∈ N∗ bằng quy nạp theo n.

Với n = 1 thì (∗) đúng.


Giả sử (∗) đúng với n, ta sẽ chứng minh (∗) đúng với n + 1.

1 1 1
Thật vậy, xn+2 = f(xn+1 ) + < f(xn ) + < f(xn ) + = xn+1
n+2 n+2 n+1
Vậy (∗) đúng theo quy nạp ⇒ (xn ) giảm ngặt ⇒ (xn ) có giới hạn hữu hạn, gọi là L ⇒ L = 2 ⇒ lim xn = 2.

n+3
Bài 5: (Chọn đội tuyển Hòa Bình 2022) Cho a > 2 và dãy (xn ) xác định bởi x1 = a, 2xn+1 = 3x2n + ∀n ∈ N∗ . Chứng minh rằng lim xn = 1.
n
Giải:
Bằng quy nạp, ta có xn > 1 ∀n ∈ N∗ .
n+3 3
Ta có xn+1 < xn ⇔ 4x2n+1 < 4x2n ⇔ 3x2n + < 4x2n ⇔ x2n > 1 + (∗) ∀n ∈ N∗ .
n n
Ta sẽ chứng minh (∗) đúng ∀n ∈ N bằng quy nạp theo n.

Với n = 1 thì (∗) đúng.


Giả sử (∗) đúng với n, ta sẽ cm (∗) đúng với n + 1.
3 12 3 12 3 4 1
Thật vậy, x2n+1 >1+ ⇔4+ < 4x2n+1 = 3x2n + 1 + ⇔ 3 + < 3x2n + ⇔ 1 + < x2n + .
n+1 n+1 n n+1 n n+1 n
1 4 4
Mà x2n + >1+ >1+ nên (∗) đúng ∀n ∈ N∗ theo nguyên lý quy nạp.
n n n+1
Vậy ta có (xn ) giảm ngặt nên có giới hạn hữu hạn, gọi là L ⇒ L = 1 ⇒ lim xn = 1.

1 5 n+a u2
Bài 6: Xét a ∈ [0, ] và dãy (un ) cho bởi u1 = , un+1 = + un − n ∀n ∈ N∗ . Chứng minh rằng lim un = 2.
2 4 n 2
Giải:

Ta sẽ chứng minh un ≤ 2 (∗) ∀n ∈ N∗ .


Với n = 1 thì (∗) đúng.
Giả sử (∗) đúng với n, ta sẽ chứng minh (∗) đúng với n + 1.
a 2un − u2n 1 1
Thật vậy, ta có un+1 =1+ + ≤ 1 + + = 2.
n 2 2 2
2un − u2n
Suy ra un+1 > ≥ 0 ∀n ∈ N∗ nên un ≥ 0 ∀n ∈ N∗ .
2

Dãy số dạng $u_{n+1}=f(u_n,n).$ 2


Vậy − 2 ≤2− 2 − un ≤ 2 − 2≤ 2 ⇒ ∣2 − 2 − un ∣ ≤ 2.
Khi đó:

a (un − 2 )(2 − 2 − un ) a ∣2 − 2 − un ∣ a 1
un+1 − 2= + ⇒ ∣un+1 − 2∣ ≤ + ∣un − 2∣ ⋅ ≤ + ⋅ ∣un − 2 ∣ ∀n ∈ N∗
n 2 n 2 n 2
a
Do lim = 0 nên theo bổ đề, ta có lim ∣un − 2 ∣ = 0 hay lim un = 2.
n

Dãy số dạng $u_{n+1}=f(u_n,n).$ 3

You might also like