Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CHỦ ĐỀ HYDROGEN- NƯỚC

A. KHÍ HYDROGEN: (CTHH : H2)


I. ĐIỀU CHẾ:
1. Hóa chất :
- Kim loại: Mg, Zn, Al, Fe...
- Acid: HCl ( hydrochloric acid), H2SO4 ( sulfuric acid)
2. Phương trình hóa học: ( lưu ý Fe tác dụng dung dịch acid lấy hóa trị II)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
3. Cách thu khí:
- Đẩy nước: vì H2 rất ít tan trong nước
- Đẩy không khí: (đặt bình ngược) vì H2 nhẹ hơn không khí
II. TÍNH CHẤT
1. Tính chất vật lý: khí hydrogen là chất khí không màu, không mùi, không vị,
nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với khí Oxygen:
- Thí nghiệm: sgk
- Hiện tượng: khí H2 cháy với khí O2 với ngọn lửa màu xanh, phản ứng tỏa
nhiều nhiệt
- Phương trình hóa học:
2H2 + O2 t0 2H2O
b. Tác dụng với CuO ( copper II oxide)
- Thí nghiệm: sgk
- Hiện tượng: bột CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ gạch và tạo ra hơi
nước ngưng tụ thành giọt nước ở đầu ống dẫn khí
- Phương trình hóa học:
H2 + CuO t0
Cu + H2O
 Công thức:
H2 + 1 số basic oxide → kim loại + H2O

VD: 3H2 + Fe2O3 t0


2Fe + 3H2O

III. ỨNG DỤNG: học SGK

B. PHẢN ỨNG THẾ


Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên
tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
VD: Fe + H2SO4 → FeCl2 + H2 ↑
C. NƯỚC
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
1. Sự phân hủy nước:
- Thí nghiệm: sgk
- Nhận xét: ở 2 điện cực sinh ra khí H2 và O2 với tỉ lệ thể tích là 2:1
2H2O điên phân 2H2 ↑ + O2 ↑
2. Sự tổng hợp nước:
- Thí nghiệm: SGK
- Nhận xét:
 Trong 2 thể tích H2 và 2 thể tích O2 : có 1 thể tích O2 hóa hợp với 2
thể tích H2
2H2 + O2 t0 2H2O
 Tương ứng với khối lượng 4 gam H2 thì cần 32 gam O2, tỉ lệ
4:32 = 1:8
1 8
→ % m H = 1+ 8 100(%) = 11,1% ; % mO = 1+ 8 100(%) = 88,9%

3. Kết luận: SGK


CTHH nước: H2O

II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC


1. Tính chất vật lý: học sgk
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với kim loại :
- Thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng: Na tan trong nước có khí H2 sinh ra
- Phương trình: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
 Công thức chung:

Kim loại ( K, Na, Ba, Ca, Li) + H2O → Base ( KL-OH) + H2 ↑

VD: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2


Barium hydroxide
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

2K + 2H2O → 2KOH + H2

b. Tác dụng với basic oxide


- Thí nghiệm: sgk
- Hiện tượng: CaO hòa vào nước thành khối nhão là Ca(OH)2
- Phương trình: CaO + H2O → Ca(OH)2
 Công thức chung:

Basic oxide ( K2O,Na2O, BaO, CaO, Li2O) + H2O → Base tan

VD: BaO + H2O → Ba(OH)2

Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH


 Cần nhớ : dung dịch base làm quì tím hóa xanh
c. Tác dung với acidic oxide
- Thí nghiệm: SGK
- Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
 Công thức chung:

Acidic oxide ( SO2, SO3, CO2, P2O5, N2O5) + H2O → Acid tương ứng

SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

CO2 + H2O → H2CO3

N2O5 + H2O → 2HNO3

 Cần nhớ : dung dịch acid làm quì tím hóa đỏ

III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC – CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC: SGK
D. ACID – BASE - MUỐI
I. ACID
1. Định nghĩa: acid là một hợp chất khi tan trong nước phân li ra ion H+
2. Phân loại và tên gọi:
a. Acid không có oxygen: H2S, HCl …
Tên : Hydro + tên phi kim + ic + acid
Vd : HCl: hydrochloric acid
H2S : hydrosulfuric acid
b. Acid có oxygen: H2SO4, HNO3 …
- Acid có nhiều oxygen
Tên : tên phi kim + ic + acid
VD: H2SO4 : sulfuric acid
HNO3 : nitric acid
- Acid có ít oxygen
Tên : tên phi kim + ous + acid
VD: H2SO3 : sulfurous acid
HNO2 : nitrous acid

 Học bảng acid


Bảng : Một số acid và tên gọi.
CÔNG THỨC
TÊN GỌI PHIÊN ÂM OXIDE
HÓA HỌC T. ứng
/ˌhaɪdrəˌflʊərɪk
HF hydrofluoric acid
ˈæsɪd/
/ˌhaɪdrəˌklɒrɪk
HCl hydrochloric acid
ˈæsɪd/
/ˌhaɪdrəˌbrəʊmɪk
HBr hydrobromic acid
ˈæsɪd/
/ˌhaɪdrəˌaɪədɪk
HI hydroiodic acid
ˈæsɪd/
/ˈhaɪdrəʊsʌlˌfjʊərɪk
H2S hydrosulfuric acid
ˈæsɪd/
/sʌlˌfjʊərɪk ˈæsɪd/
H2SO4 sulfuric acid SO3
/sʌlˌfjʊrɪk ˈæsɪd/
sulfurous acid
H2SO3 /ˈsʌlfərəs ˈæsɪd/ SO2
sulphurous acid
HNO3 nitric acid /ˌnaɪtrɪk ˈæsɪd/ N2O5
/fɒsˌfɒrɪk ˈæsɪd/ 
H3PO4 phosphoric acid P2O5
/fɑːsˌfɔːrɪk ˈæsɪd/
H2CO3 carbonic acid /kɑːrˌbɑːnɪk ˈæsɪd/ CO2

II. BASE
1. Định nghĩa: base là một hợp chất khi tan trong nước phân li ra ion OH -
2. Tên gọi và phân loại

Tên base : tên kim loại + (hóa trị nếu cần) + hydroxide

VD: NaOH : sodium hydroxide


Al(OH)3: aluminium hydroxide
Fe(OH)3 : iron (III) hydroxide
Fe(OH)2 : iron (II) hydroxide hay ferrous hydroxide
- Phân loại:
Base tan trong nước: KOH, NaOH, Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , LiOH
Base không tan trong nước: các base của kim loại còn lại: Mg(OH)2 …
III. MUỐI
1. Định nghĩa:
2. Tên muối: tên kim loại + (hóa trị nếu cần )+ tên gốc muối

Bảng : Một số gốc và hóa trị.


GỐC HÓA
TÊN GỐC PHIÊN ÂM VÍ DỤ TÊN MUỐI
MUỐI TRỊ
/ˈflɔːraɪd/
NaF: sodium fluoride
-F I -fluoride /ˈflʊəraɪd/
/ˈflʊraɪd/
CuCl2: copper (II) chloride
-Cl I -chloride /ˈklɔːraɪd/ cupric chloride

FeBr3: iron (III) bromide


-Br I -bromide /ˈbrəʊmaɪd/
ferric bromide
-I I -iodide /ˈaɪədaɪd/ AgI: silver iodide
=S II -sulfide /ˈsʌlfaɪd/ PbS: lead sulfide
-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən NaHS: sodium hydrogen
-HS I
sulfide ˈsʌlfaɪd/ sulfide
=SO4 II -sulfate /ˈsʌlfeɪt/ Na2SO4: sodium sulfate
-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən KHSO4: potassium hydrogen
-HSO4 I sulfate sʌlfeɪt/ sulfate
-bisulfate /baɪˈsʌlfeɪt/
=SO3 II -sulfite /ˈsʌlfaɪt/ CaSO3: calcium sulfite
NaHSO3: sodium hydrogen
-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən
-HSO3 I sulfite
sulfite ˈsʌlfaɪt/
-NO3 I -nitrate /ˈnaɪtreɪt/ AgNO3 : silver nitrate
=CO3 II -carbonate /ˈkɑːbənət/ MgCO3: magnesium carbonate
-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən Ba(HCO3)2:
-HCO3 I carbonate ˈkɑːbənət/ barium hydrogen carbonate
-bicarbonate /baɪˈ ˈkɑːbənət/ hay barium bicarbonate
= PO4 /ˈfɒsfeɪt/ 
III -phosphate Ag3PO4 : silver phosphate
/ˈfɑːsfeɪt/
-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən (NH4)2HPO4
=HPO4 II
phosphate ˈfɒsfeɪt/ Amonium hydrogen phosphate
-dihydrogen /dai ˈhaɪdrədʒən Ca(H2PO4)2
-H2PO4 I
phosphate ˈfɒsfeɪt/ calcium dihydrogen phosphate

Lưu ý: Phát âm đuôi đúng /t/ và /d/ để phân biệt rõ các chất sodium chloride (NaCl)
và sodium chlorite (NaClO2) tránh tạo ra sự hiểu lầm.
3. Phân loại
- Muối trung hòa: gốc muối không có H
Vd: Na2CO3
- Muối acid : gốc muối có H
Vd: NaHCO3

You might also like