Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

Trang 1

Chương II. Không gian Lp (  )


Cho   k
. Ta định nghĩa
 
Lp (  ) =  f :  → :  f ( x ) dx   
p

  
L (  ) =  f :  → : f bị chặn hkn}

Mệnh đề: 1  p   . Khi đó Lp (  ) là 1 không gian vectơ.


Chứng minh: Cho f , g  Lp (  ) . Ta chứng minh:
i) f + g  Lp (  ) .

ii) cf  Lp (  ) , c  R .

Chứng minh:
TH1: p =  : f, g bị chặn hkn.
f bị chặn hkn: M  0 và A  k
sao cho m ( A) = 0 và f ( x )  M , x  k
\A

g bị chặn hkn: N  0 và B  k
sao cho m ( B ) = 0 và g ( x )  N , x  k
\B

 f ( x) + g ( x)  f ( x) + g ( x)  M + N

 , x  k
\ ( A  B)

 c. f ( x ) = c f ( x )  c M

Ta có: 0  m ( A  B )  m ( A) + m ( B ) = 0  m ( A  B ) = 0
=> f + g bị chặn hkn và cf bị chặn hkn.
 f + g  L (  )

 cf  L (  )

TH2: 1  p  
 f ( x ) p dx  

Ta có f , g  L (  )  
p

  g ( x ) dx  
p

 

  ( f + g )( x ) dx   2 p −1  f ( x ) + g ( x )  dx
p p p

 
 

 
= 2 p −1   f ( x ) dx +  g ( x ) dx   
p p

  
 f + g  Lp (  )

 cf ( x ) dx =  c . f ( x ) dx
p p p
Lại có
 

 f ( x)
p
=c dx  
p

 cf  Lp (  )
Trang 2

Bất đẳng thức Jensen


Cho f : ( a, b ) → thỏa f '' ( x )  0, x  ( a, b )
n
Khi đó 1 ,...,  n  0, i = 1
i =1

n
 n

Ta có i f ( xi )  f  i xi  , xi  ( a, b )
i =1  i =1 
VD: f ( t ) = t p , t  0
f '' ( t ) = p ( p − 1) t p −2  0
p
1 1 1 1 
 t1p + t 2p   t1 + t 2  , t1 , t 2  0
2 2 2 2 
Định nghĩa:
Cho không gian vectơ X, ta nói ánh xạ: . : X → là một chuẩn nếu thỏa các tính chất sau:
1) x  0, x X ,
2) x =0x=0

3) x =  x ,  
4) x+ y  x + y , x , y  X
Khi đó X được gọi là không gian định chuẩn
Định nghĩa:
Cho f  Lp (  ) , ta định nghĩa
1
 p
=   f ( x ) dx  , với 1  p  
p
1) f p
 
2) f 
= inf M : f ( x)  M hkn

Mệnh đề:
Lp (  ) , 1  p   là một không gian định chuẩn

Chứng minh:
* TH1: p = 
* TH2: 1  p   (có chứng minh ở bài không gian đầy đủ phía sau)
Bất đẳng thức Young:

a p bq 1 1
+  ab , a, b  0, p  1, q  1, + = 1
p q p q

Chứng minh:
Dùng BĐT Jensen:  f ( x1 ) +  f ( x2 )  f ( x1 +  x2 ) , x1 , x2  ,  +  = 1 (*)
Trang 3

Xét hàm số : f ( x ) = e x , f '' ( x ) = e x  0


1 1
Chọn:  = , =
p q
f ( x1 ) = e x1 = a p  x1 = p ln a
f ( x2 ) = e x2 = b q  x2 = q ln b
1 1
a p bq . p .ln a + .q .ln b
( *)  +  e p q
= eln ab
p q
a p bq
 +  ab
p q
Bất đẳng thức Holder:
1 1
Cho p  1, q  1, + = 1, f  Lp (  ) , g  Lq (  ) .
p q
1 1
 p  q
Khi đó: f g  L1 (  ) và  f ( x ) g ( x ) dx    f ( x ) dx  .   g ( x ) dx  .
p q

    

Nếu f  L1 (  ) , g  L (  ) thì

Khi đó: f g  L1 (  ) và  f ( x ) g ( x ) dx  g 
. f ( x ) dx
 

Chứng minh:
* Đầu tiên ta Chứng minh nếu f p
= g q
= 1 thì f g 1
1

Áp dụng BĐT Young, ta có:


p q
f g
f .g  +
p q
 f ( x) p g ( x) 
q

f g ( x ) dx     dx = 1 f ( x ) dx + 1 g ( x ) dx
  
p q
 +
 p q  p q
 
 
1 1
  f g ( x ) dx  f p + g q = 1  f .g 1  1

p q
Bây giờ ta đặt:
1 1
Đặt F = f ; G= g . Tính F p
, G q
f p gq

1 1 1
   1
p p 1  p f
=   F ( x ) dx  =   . f ( x ) dx  = ( )
f p  
p p p
F  f x dx  = p
=1
p
   f   f
 p  p
Trang 4

1 1 1
   1 q q 1  q g
G q =   G ( x ) dx  =   . g ( x ) dx  = ( )
g q  
q q q
= =1
q
 g x dx 
    g q 
  g q

Theo BĐT đã CM, ta có: FG 1  1   FG ( x ) dx  1


1 1
 . . f ( x ) .g ( x ) dx  1

f p gq

  f ( x ) .g ( x ) dx  f p
. g q

Bất đẳng thức tam giác:


g , f  Lp (  ) , p  1 f + g p
 f p
+ g p

Chứng minh
TH1: p = 
f ( x)  f 
hkn g ( x )  g 
hkn

Vậy f ( x ) + g ( x ) p  f 
+ g 
hkn

 f ( x) + g ( x)  f 
+ g 
hkn

 f +g 
 f 
+ g 

TH2: p = 1
f + g 1 =  f ( x ) + g ( x ) dx

( )
  f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx = f 1
+ g 1
  

Vậy f + g 1  f 1 + g 1

TH3: 1  p  
Bất đẳng thức đúng nếu f + g p
=0

Ta xét trường hợp f + g p


0

Ta có:
p −1
=  f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) + g ( x ) f ( x ) + g ( x ) dx
p
f +g
p
p
 
p −1 p −1
  f ( x) + g ( x) f ( x ) dx +  f ( x ) + g ( x ) g ( x ) dx
 

( ) ( )
1/ q 1/ p 1/ q 1/ p
bdt Holder  p −1 q     p −1 q   
 ( ) ( ) dx    f ( x ) dx  +   f ( x) + g ( x) dx    g ( x ) dx 
p p
 f x + g x
       
1/ q 1/ q
 q ( p −1)   q ( p −1) 
=   f ( x) + g ( x) dx  f p +   f ( x) + g ( x) dx  g p
   
Trang 5

p −1 p −1
  p   p
=   f ( x ) + g ( x ) dx  f p +   f ( x ) + g ( x ) dx 
p p
g p
   
p −1

= ( f +g
p
p ) (f p
p
+ g p )= f +g
p −1
p ( f p
+ g p )
f +g
p

 p
p −1
 f + g  f +g  f + g
f +g
p p p p p
p

Không gian đầy đủ


Dãy Cauchy: Cho Không gian định chuẩn X . Dãy  xn   X gọi là dãy Cauchy nếu, với mỗi   0 , ta

tìm được n  0 sao cho xn − xm X


  , n, m  n
n→
Mệnh đề: Nếu xn ⎯⎯⎯ → x thì  xn  là dãy Cauchy
Chứng minh: Với mỗi   0 , ta sẽ chứng minh n  0 sao cho xn − xm X
  , n, m  n
 n→ 
Thật vậy: Do  0 và xn ⎯⎯⎯ → x nên n  0 sao cho xk − x X
 , k  n
2 2
chọn k là m, n
xn − xm X
 xn − x X
+ xm − x X

 
 + =  , m, n  n
2 2
Vậy n chọn ở trên thỏa mãn suy ra đpcm.
Định nghĩa: Không gian định chuẩn X gọi là đầy đủ nếu mọi dãy Cauchy đều có giới hạn.
Không gian định chuẩn đầy đủ gọi là 1 không gian Banach.
Định lý: Cho   n
đo được. Không gian Lp (  ) (1  p   ) là không gian Banach
Chứng minh:   p  1
Xét dãy Cauchy  f n   Lp (  )
CM(1): Đầu tiên ta chứng minh tồn tại dạy f n   j
sao cho f n j+1 − f n j
p

1
2j
j = 1, 2...

1
Với mỗi j, tồn tại p j  N sao cho f n − f m  n, m  p j
p
2j
Đặt: n1 = p1
nk +1 = max nk , pk +1 + 1

 
Xét dãy con xn  xn  với mỗi j: f n − f n 
j j +1 j
1
2j
(do n j +1  n j  p j )
p
 m 
CM (2): Đặt gm =   f n j+1 − f n j  . Ta chứng minh tồn tại M:  gm ( x)dx  M ,m
 j =1  

p p
m m  m 
( x)dx =   f n j+1 − f n j f    f n j+1 − f n j
p

g

m
 j =1
dx =
j =1
n j +1 − fn j
 j =1 p


p
Trang 6

p
 1 
m
1 1 1 1 
p
 1 1 − 2m   1 
p

 =  + + ... + m  =  = 1 − m   1.
2 2 2    2 
j
j=1 2 1
 2 1−
 2 
m
CM (3). Sử dụng định lý hội tụ bị chặn. CM: j =1
f n j+1 − f n j   hkn và có f  Lp () sao cho

m →
f nm ⎯⎯⎯ → f hkn
Ta có : 0  g m  g m+1
Áp dụng định lí hội tụ đơn điệu
lim  gm ( x)dx =  limgm ( x)dx  1.
x → x →
 

p p
 m    
Ta có: lim gm ( x) = lim   f n j+1 ( x) − f n j ( x)  =   f n j+1 ( x) − f n j ( x) 
m→ m→
 j =1   j =1 
G( x)

p
 m 
Vậy    f n j+1 ( x) − f n j ( x)  dx  1
  j =1 

  f n j+1 ( x) − f n j ( x)   hkn
j =1

( )

Đặt f ( x) = f n ( x) +  f n ( x) − f n ( x)
1 j +1 j
j =1


Ta có fn ( x) +  fn ( x) − fn ( x)   hkn
1 j +1 j
j =1

 
( )
m
=> Chuỗi hội tụ hầu khắp nơi, vậy f(x) xác định và lim  fn1 ( x) +  fn − fn  = f ( x) j +1
n →

j
j =1

( )
m
fnm+1 ( x) = fn1 ( x) +  fn j+1 ( x) − fn j ( x)
j =1

=> fnm+1 → f hkn, m → 

CM (4). CM: f n → f trong Lp ()


Ta có

(
fn m+1 ( x)  fn1 ( x) +  fn j +1 ( x) − fn j ( x )
p p

( fn + gm ) = (G + fn ) .2
p p p −1
1 1

 (G( x) + fn )dx   fn ( x) + 1
p p
1 1
 

lim fnm+1 ( x) = f ( x) hkn


n →

Vậy theo định lí hội tụ bị chặn, ta có


Trang 7

lim  fnm+1 ( x) dx =  lim fnm+1 ( x) dx =  f ( x) dx  2 p −1 (1 +  f n1 ( x) dx)


p p p p

m→ m→
   

* Chứng minh fn ⎯⎯ →f
p
L

Xét  >0 bất kì nhỏ tùy ý, tồn tại m



+ fnm ⎯⎯ → f  fnm − f  (1) n  m
p
L
p
2

+ Do  fn là dãy Cauchy p sao cho fn − fk p
 n, k  p
2
n  p
Chọn n = max m , p  . Với mọi n, m  n , ta có: 
nm  m  n  p

Suy ra: fn − fnm p
 (2)
2

Do m  n  p nên fnm − f p
 (3)
2
 
Từ (2), (3) suy ra fn − f p
 fnm − f p
+ fn − fnm p
 + =
2 2
Suy ra fn ⎯⎯ →f
p
L

Bài tập 4/15


Chứng minh rằng nếu  đo được, bị chặn thì
1
f 1
 q
f p
, f  Lp ()

Suy ra Lr ()  Ls () nếu  bị chặn và 1  s  r  


1 1

Ta có: f 1 =  f ( x) dx =  1 f ( x) dx  (  1 dx) (  f ( x) ) q q p p

   

1
= q f p

•  bị chặn, 1  s  r   : Lr  Ls , L  L2  L1
Ta chứng minh: Lr ()  Ls ()
Lấy f  Lr () , ta CM f  Ls ()

 f ( x) dx  
r
Giả thiết:

 f ( x) dx  
s
Kết luận:

 f ( x) dx =  1 f ( x ) dx
s s

 
1 1

 (  1q dx) (  f ( x) dx)
q sp p

 

r
Chọn ps = r  p =
s
Trang 8

r
1 1 p r
+ =1 q = = s =
p q p −1 r −1 r − s
s
Vậy:
s r −s s



f ( x) dx   r (  f ( x) r dx r  

 f  L ( ) s

 Lr ()  Ls ()
BTVN: Nếu  không bị chặn?
Nếu  không bị chặn thì Lr (  ) không chắc  Ls (  ) , r  s  1 .
Ta chứng minh với p0  r  p1 thì Lp (  )  Lp (  )  Lr (  ) 0 1

Gỉa sử
f  Lp0 (  )  Lp1 (  )
 f ( x ) p0 dx  
 f  L (  ) 
p0

  (1)
 Lp1 (  )  f ( x ) p1 dx  
 f 


Ta cần chứng minh f  Lr (  ) , tức là  f ( x)


r
dx  

 r + (1− ) r r (1− ) r
 f ( x) dx =  f ( x ) dx =  f ( x ) . f ( x)
r
Ta có: dx
  

1 1
  rp p  (1− )rq q 1 1
   f ( x ) dx    f ( x ) dx  ( 2 ) , với p, q  1, + =1
    p q

Chọn  rp = p0 , (1 −  ) rq = p1
p0 p1 1 1
 p= ,q= . Ta cần chứng minh + = 1
r (1 −  ) r p q

1 1  r (1 −  ) r
Để + = 1 thì + = 1   rp1 + (1 −  ) rp0 = p0 p1
p q p0 p1
p0 ( p1 − r )
  ( rp1 − rp0 ) = p0 p1 − rp0   =  0    1 (3)
r ( p1 − p0 )

 f ( x) dx   tức f  Lr (  )  Lp0 (  )  Lp1 (  )  Lr (  ) .


r
Từ (1),(2),(3)

1 1
Bài 5/15: Cho   0, + = 1 , p,q>1.
p q
p 1
Chứng tỏ: fg  +
p q
f g với f  Lp (), g  Lq ()
p p
q q q
Trang 9

1
Chứng minh: Đặt: a = f  , b= g
p q

a p bq
Ta có: ab = f p
g q
 +
p q

p f
p
1
= +
p q
g
p q q q

p 1
 ab  +
p q
f g
p p
 qq q

p 1
Vậy fg 1  f  +
p q
g f g
p q
p p
q q q

1 1 1
Bài 6/15 Cho 1  p1 , p2 ,..., pn   thỏa + + ... + = 1 và pi  Lp (  ) .
p1 p2 pn

Cm 

f1 f 2 ... f n dx  f1
p1
... f n pn

Chứng minh: Mệnh đề đúng với n=2 (BĐT Holder)


Giả sử BĐT đúng với n=k
Ta chứng minh BĐT đúng với n=k+1
Ta có:
1 1 1 1 1
+ + + ... + + =1
p1 p2 p3 pk pk +1
1 1 1 1
 + + + ... + =1
p1 p2 p3 pk . pk +1
pk + pk +1
pk . pk +1
Đặt pk ' =
pk + pk +1
1 1 1 1
 + + + ... + =1
p1 p2 p3 pk '

 f1. f 2 .... f k +1 dx =  f1. f 2 .... f k −1. ( f k . f k +1 ) dx


 

 f1 p1
. f2 p2
.... f k −1 pk −1
f k . f k +1 pk '

1
  pk '
=   f k ( x) f k +1 ( x) k ' dx 
p
Mà f k . f k +1 pk '
 
1 1
  p.pk '   q.pk '
   f k ( x) k ' dx  .   f k +1 ( x) k ' dx 
p.p q.p

   
 p .p  p
 p. k k +1 = pk  p = 1+ k
p.p = pk  pk + pk +1  pk +1
Chọn:  k '  
q.p k ' = pk +1 q. pk . pk +1 = p q = 1 + pk +1
 pk + pk +1 k +1
 pk
Trang 10

1 1
Ta có: + =1
p q
Vậy: f k . f k +1 pk '
 fk pk
. f k +1 pk +1

  f1... f k +1 dx  f1 p1
. f2 p2
... f k pk
. f k +1 pk +1

=> Bất đẳng thức đúng với n = k+1


Theo nguyên lý quy nạp ta CM được BĐT.
BTVN:
1 1
 n p  n q
Bài 1: Cho fi  L (  ) , gi  L (  ) , i = 1, 2,.., n . Chứng minh f    fi
p  
p q p q

q
i gi gi
1
 i =1   i =1 
n n
Ta có:  fi .gi   fi .gi
i =1 i =1
(Tính chất chuẩn)

n
  fi p
gi p
(BĐT Holder tích phân)
i =1

1 1
 n p  n q q
   fi 
p
p
.  g i q
(BĐT Holder tổng)
 i =1   i =1 
1 1 1
Bài 2: Cho = + , p, r , s  1 . Cho f  Lr (  ) , g  Ls (  ) .Cm f .g  Lp (  )
p r s

Ta cần chứng minh f .g  Lp (  ) , nghĩa là:  f .g dx  


p

1 1
 a  b
Ta có: 

f
p
g dx    f
p


( ) p a
dx  .   g
 
( ) p b
dx 

r s
Đặt: a. p = r  a = , b. p = s  b =
p p
1 1 p p 1 1
Ta có: + = + = p + 
a b r s r s
1 1 1 1 1 1 1
Mà:  +  = nên  +  .p = 1  + = 1. Vậy: f .g  Lp (  )
r s p r s a b
Bài 3: Cho 1  s  r . Cho f  Ls (  )  Lr (  ) . Cm f  Lp (  ) , s  p  r .

p p (1− )
 f ( x) dx =  f ( x) dx với 0    1 .
p
Ta có: f ( x)
 

1 1
p (1− )
 (  (( f ( x) ) p )a dx) a (  ( f ( x) )b dx) b
 
Trang 11

r s
Đặt: p a = r  a = , p (1 −  )b = s  b = ,s<p<r
p p (1 −  )
1 1 p p (1 −  )
Ta có: + = + =1
a b r s
 p s + pr (1 −  ) = rs
 p s + pr − pr = rs
  ( ps − pr ) = rs − pr
rs − pr − pr + rs
 = =
ps − pr ( s − r ) p
−rs ( s − r )
'p = 2 0
p ( s − r )2
−r 2 + rs
Ta có:  (r ) = =1
( s − r )r
  p  1, s  p  r
Bài 4:  bị chặn, f  L (  ) thì f  Lp () , p  1 và lim f p = f 
p →

∗) CM f  Lp ()
Ta có:
p
 f ( x) dx   f
p

dx
 

= f  dx
p

= x f 
p

Vậy: f  Lp ()
∗) CM lim f p
= f 
p →

Ta có:
1 1
(  f ( x) dx)  
p p p f 

1

lim sup(  f ( x) dx) p  f


p

Xét:   0, A = x  : f ( x)  f 
− 

Ta có: A  0
Ta có:

 f ( x)  f ( x )   f ( x)
p p p
dx = dx + dx
 A \ A

 f ( x )  ( f  −  ) dx
p p
 dx 
A A

=( f 
−  ) p  dx = ( f 
−  ) p ). A
A
Trang 12

1 1 1

 (  f ( x) dx)  ( f −  ). A  lim inf(  f ( x) dx)  f −


p p p p
p
 
 

f 
 limsup f p
 liminf f p
 f 
−

Cho  → 0 + , ta có f 
= limsup f p
= liminf f p

Tính trù mật


Trong không gian định chuẩn X. Tập A  X
Định nghĩa: A gọi là trù mật trong X nếu tồn tại dãy  xn   A : xn → x khi n → 

Định nghĩa: Cho tập mở   R k , f :  → R . Ta định nghĩa supp f = {x  : f ( x)  0}


Định nghĩa: Hàm f  Cc () nếu f khả vi vô hạn trong  và supp f bị chặn trong 
Kí hiệu khác Cc () = ()
Định nghĩa: C m () : hàm khả vi liên tục cấp m trong  .
Định lí: Cc () trù mật trong Lp (),   p  1
Ví dụ
 ( x −a )(1 x −b )
 a xb
f ( x) = e ,

0 , x  (a; b)
supp f = [a; b]
Chứng minh f khả vi vô hạn trên R.
1
( x − a )( x −b )
f ( x) − f (a) e −0
f +' (a) = lim+ = lim+
x →a x−a x →a x−a
1
( x − a )( x −b )
e
= lim+
x →a x−a
1
Đặt u =
x−a
Ta có :
1 1 1 1
= ( − )
( x − a )( x − b) b − a x − b x − a
1 1 1 1 1

e ( x − a )( x −b ) e b − a x −b .e b −a x −a
=
x−a x−a
Áp dụng
1) Chứng minh tính chất đúng với tập trù mật
2) Chứng minh tính chất đúng với trường hợp tổng quát
Ví dụ. Cho biết tập các đa thức trù mật trong Lp (a; b),  1  p   (Weierstrass)
b
Cho f  L (a; b) thỏa  f ( x) x dx = 0, n = 0,1, 2,.. Chứng minh f(x)=0
2 n

Ta chứng minh:
Trang 13

b
1)  f ( x) P( x)dx = 0 , với mọi đa thức P
a

Đa thức P có dạng P( x) = an xn + an−1xn−1 + ..... + ax + a0


b b b


a
f ( x) P( x)dx =  f ( x)an x n dx + .... +  f ( x)a0 dx = 0, P
a a

b
Vậy  f ( x) P( x)dx = 0 , mọi đa thức P
a

L2
2) Do tập đa thức trù mật trong L2 ( a, b ) nên tồn tại 1 dãy đa thức Pm ( x ) → f ( x )
b m→ b

 f ( x ) P ( x ) dx →  ( f ( x ) )
2
Khi đó m dx
a a

b b

 f ( x ) P ( x ) dx − ( f ( x ) )
2
Ta xét m dx
a a

b
  f ( x ) ( Pm ( x ) − f ( x ) ) dx
a

1 1
b 2  b 2
  ( m ) 
bdtHolder
 ( ) ( ) ( )
2 2
 f x dx P x − f x dx
a  a 
m →
= f 2
. Pm − f 2
→0
b m→ b

 f ( x ) pm ( x ) dx →  ( f ( x ) ) dx
2
Vậy
a a

b
Mà  f ( x ) P ( x ) dx = 0 , với mọi đa thức P
a
m

b
  ( f ( x ) ) dx = 0  f ( x ) = 0 (đpcm)
2

Chú thích thêm:


(X có hàm mật độ f ( x ) . E ( X n ) = a x n f ( x ) dx ; x n f ( x ) dx =  g ( x ) x n dx )
b b b
a a

Không gian đối ngẫu


Cho không gian đối ngẫu X
X * = T : X → R T tuyến tính liên tục;
Tx
T = sup
x 0 x

(X *
, . ) là không gian Banach.

Vấn đề: Mô tả ( Lp (  ) )
*

Định lý: Cho T  ( Lp (  ) ) ,1  p  


*
Trang 14

Khi đó tồn tại duy nhất hàm g  Lq (  ) sao cho T f =  f ( x ) g ( x ) dx và T = g q


TH: p = 1 , tồn tại g  L (  ) sao cho Tf =  f ( x ) g ( x ) dx, f  L1 (  )


Ký hiệu ( Lp (  ) ) = Lq (  )
*

Định nghĩa
Cho X định chuẩn, ( xn )  X . Ta nói xn → x yếu nếu Txn → x, T  X *
Ký hiệu: xn n → x hoặc xn → w x (weak)

Bài 1: Cho 1  p  , ( f n )  Lp (  ) . Chứng minh giới hạn yếu của ( f n ) nếu có thì duy nhất
Gỉa sử
f n ⎯⎯⎯
weak
→f
f n ⎯⎯⎯
weak
→h
T  ( LP ())* ta có:
n →
Tf n ⎯⎯⎯ → Tf
n →
Tf n ⎯⎯⎯ → Th
 Tf = Th, T  ( LP ()) *
 T ( f − h) = 0, T  ( LP ()) *
Áp dụng với Tu =  g ( x)u( x)dx;g  Lq (), u  Lp ()

Vậy  g ( x)( f − h)dx=0;g  Lq ()


Đặt w = f − h  Lp ()
  g ( x)w( x)dx=Tw=0;g  Lq ()(*)

p −2
Chọn g ( x) = w( x) w( x)
p −1
g ( x) = w( x)

 | g ( x)|q = | w( x)|q ( p −1) = | w( x)| p


  | g ( x)|q dx =  | w( x)| p dx  
 

 g  L ( ) p

Thế vào (*) :


 | w( x)|
p−2
w( x) w( x) dx = 0

 | w( x)| dx = 0  w = 0 hkn
p

Bài 2:
Trang 15

f n ⎯⎯⎯
weak
→f
g n ⎯⎯⎯
weak
→g
  f n +  g n ⎯⎯⎯
weak
→ f +  g
Lấy T ( Lp ( ))*
T (  f n +  gn ) = Tf n +  Tgn
n→
⎯⎯⎯ → Tf +  Tg = T ( f +  g )
Do T chọn bất kì nên  fn +  gn ⎯⎯
yeu
→ f +g
Bài 3: Cho n → +
Chứng minh sin n x → 0 trên L2 (a, b) theo các bước sau:
b
CM   ( x) sin n x ⎯⎯⎯
n →
→ 0,   CC (a, b)
a

b
Suy ra CM a f ( x) sin n x ⎯⎯⎯
n →
→ 0, f  L2 (a, b)

Nhắc lại : sin n x ⎯⎯⎯


n →
→ 0 (không tiến về) trong L2 (a, b)
1 1 1 − cos 2n 1
0
sin 2 n xdx = 
0 2
dx=
2
sin n x ⎯⎯⎯
weak
→0

CM sin n x ⎯⎯
yeu
→ 0 trên L2 (a, b)

CM :
b

 f ( x)sin  x dx ⎯⎯⎯
n →
→ 0 , f  L ( a, b)
n
2

Cm voi f ( x) = x k
b
− x k cos n x b k
b
b

 n n  n

I nf =( x)sin  x dx = + x k sin
 a
xk −1xcos n xdx
n dx = I n
a
a a
I2
 −1k  k −1 k
u=x
nbdu−=kxa1 − kdxcos n a ) + I 2
=dv =sin(bn x dxcos
k

  v = − n cos n x n
 n b
1 k
| n | a
n →
| In |  (| b |k + | a |k ) + | x |k −1dx ⎯⎯⎯ →0
| n |
Vậy lim I n = 0
n →

m
f(x) là đa thức : f ( x) =  ak x k
k =0

b b m

 f ( x) sin  xdx =   a x sin n xdx


k
n k
a a k =0
m b
=  ak  x k sin n xdx ⎯⎯⎯
n →
→0
k =0 a

CM f  L2 (a, b)
Trang 16

L ()
Do tập các đa thức trù mật trong L2 (a, b) nên tồn tại các dãy đa thức Pm ⎯⎯⎯ →f
2

m→

Ta có :
b
|  f ( x) sin n xdx |
a
b b
= |  ( f − Pm )( x) sin n x +  Pm sin n xdx |
a a
b
 |  ( f − Pm )( x) sin n xdx | + |  Pm ( x) sin n xdx |
a

b
 f − Pm 2
sin n x 2 +  Pm ( x ) sin n xdx
a

Vì Pn → f nên:
 '  0, m  N sao cho Pm − f 2
  ', m  m
1 1
b 2  b 2
sin n x 2 =   sin n x dx     1dx  = b − a
2

a  a 
Chọn m = m :
Pm − f 2
. sin n x 2   ' b − a
b

 P ( x ) sin  xdx   ', n  n


a
m n 0

( )
b
  f ( x ) sin  xdx   '
a
n b−a + ' =  ' b − a +1


Cho m ' =
b − a +1
b
  f ( x ) sin  xdx   , n  n
a
n 0

1 − cos 2n x
b b

 sin n xdx = 
2
dx (hội tụ mạnh, không hội tụ yếu)
a a
2
b
b − a sin 2n x n → b−a
= − ⎯⎯⎯ →
2 4n a 2
Bài tập:
1/ Cho f n ⎯⎯
w
→ f trong L2
CMR nếu lim f n 2
= f 2
thì f n → f trong L2 .
n →

 − ( x − a )(1 x −b )

f ( x ) = e , x  ( a, b )
0
 , x  ( a, b )
Khả vi vô hạn trên R.
Trang 17

 −
k
e x − a , x  a
CMR: hàm g ( x ) =  khả vi vô hạn với k  0

0 , xa
 −
k
e x −b , x  b
h ( x) =  khả vi vô hạn với k  0 .

0 , xb
Ta CM tồn tại đa thức Pk ( y ) sao cho:

 1  − x−a
k
g ( j ) ( x ) = Pj   e , xa
 x−a
j = 0 : Cho Pj ( y ) = 1
Giả sử mệnh đề đúng với n = j .
 1  − x−a
k
g ( j ) ( x ) = Pj   e
 x−a
k

Ta có: g ( x ) = e x−a

−k −k
k  1  x −a
g ' ( x) = e x−a
= P1  e với P1 ( y) = ky 2
( x − a) 2  x − a 
−k −k
−2k k2
g '' ( x) = e x −a
+ e x −a
( x − a )3 ( x − a) 4
−k
 −2k ( x − a) + k 2 
= e x −a  
 ( x − a)4 
−k
k  k  x−a
=  x − a − 2  e
( x − a )3
 1 
= P2  e
 x−a
Với P2 ( y) = Ky3 (ky − 2)
Ta chứng minh mệnh đề đúng với n=j+1
'
( j +1) ( j)   1  x−−ka 
g ( x) = ( g x) =  Pj 
'
e 
  x−a 
−k
 1  −1 1 x−−ka
= Pj  '
 e + Pj
x −a
e
 x − a  ( x − a) x−a
2

−k −k
 1  −1 1 k
= Pj  '
 e + Pj
x −a
e x −a

 x − a  ( x − a) x − a ( x − a)2
2

  1  1 1 k  x−−ka
=  − Pj '   + P e
 x − a  ( x − a) x − a ( x − a ) 2 
2 j

 1  1 1 k
Đặt Pj +1 ( y ) = − Pj '   + Pj
 x − a  ( x − a) x − a ( x − a)2
2
Trang 18

−k
Suy ra g ( j +1) ( y ) = Pj +1 ( y )e x − a
Bây giờ, ta CM: g ( j ) ( a ) = 0, j
• j = 1:
g ( a + h ) − g (a ) 1 −hk
= e =0
h h
−k
1
lim+ e h = 0  g ' (a ) = 0
h →0 h

• Giả sử MĐ đúng với j, nghĩa là g ( j ) ( a ) = 0


−k
1
Pj   e h
( j +1) g ( a + h) − g ( a )
( j) ( j)
 h 1  1  −hk
g (a) = lim = lim = lim Pj   e = 0
h →0 h h →0 h h →0 h
h
zm
Ta có: lim = 0 , vì:
z →+ (1 + a ) z

zm
lim =0
(1 + a )
z →+ z

m
m  
= 
z z
(1 + a )
z  z 
(1 + a ) m

zm 1
lim = lim =0
(1 + a )
z z
z →+ z →+ 1
(1 + a ) m . ln(1 + a)
m
k
Đặt z =
x−a
−k
1 zm
lim+ e x −a
= lim =0.
( x − a)
m z →+ e z k m
z →0

ĐẠO HÀM SUY RỘNG


 c, d    a, b 
Định nghĩa: f  L1loc ( a, b ) nếu f  L1 ( c, d ) với mọi  , f khả tích địa phương
 c, d  bi chan

 L1loc ( 0,1) và f  L1 ( 0,1)


1
Ví dụ: f ( x ) =
x

f  L1 ( 0,1)

( )
1 1
dx dx
0 x = clim + 
= lim+ ln x c = lim+ ( ln1 − ln c ) = +
1

→0 x c→0 c→0
c

Xét trên  a, b  ( 0,1) ,0  c  d  1


Trang 19

d
dx

c
x
= ln d − ln c  

Vậy f  L1loc ( 0,1)

Bài tập:

Chứng minh

1
1) f ( x ) =  L1loc ( 0,1) , f  L1 ( 0,1)
x2

1
2) f ( x ) =  L1loc (1, + ) , f  L1 (1, + )
x

1
3) Tương tự f ( x ) = , f  L1loc ( 2, + ) , f  L1 ( 2, + )
x
Trang 20

Định nghĩa: Cho m  0, f , g  L1loc ( a, b ) Ta nói g là đạo hàm suy rộng cấp m của f nếu ta có

b b

 f . ( m) dx = ( −1)  gdx,   Cc ( a, b )


m

a a

Ví dụ: Cho f ( x ) = x 2 . Tìm đạo hàm suy rộng của f .

Chọn   Cc ( a, b ) . Giả sup p   c, d 


+ d d d d

 x 2  ( x ) dx =  x 2  ( x ) dx = x 2 ( x ) −  2 x ( x ) dx = d 2  ( d ) − c 2  ( c ) −  2 x ( x ) dx = −2 x ( x ) dx
d

c
− c c 0 0 c c

Vậy g ( x ) = 2 x là đạo hàm suy rộng của f ( x ) = x 2

Ví dụ: f ( x ) = x , − 1  x  1

Lấy   Cc ( −1,1)

1 0 1 0 1

 f ( x ) ( x ) dx =  − x ( x ) dx +  x ( x ) dx = − x ( x ) −1 +   ( x ) dx + x ( x ) 0 −   ( x ) dx


0 1

−1 −1 0 −1 0
0 1
= −0 ( 0 ) − ( −1) ( −1) +   ( x ) dx + 1 (1) − 0 ( 0 ) −   ( x ) dx
0 −1 0 0

0 1 1
−1, − 1  x  0
=   ( x ) dx −   ( x ) dx = −  g ( x ) ( x ) dx với g ( x ) = 
−1 0 −1 1, 0  x 1

Tính chất: Cho f , g  L1loc ( a, b ) . Cho g là đạo hàm suy rộng cấp m của f

i) Đạo hàm suy rộng là duy nhất

ii) Nếu f1, f 2  L1loc ( a, b ) có đạo hàm suy rộng cấp m là g1 , g 2 thì  f1 +  f 2 có đạo hàm suy rộng là
 g1 +  g 2 . Ký hiệu là g = f ( m)

m = 1: g = f 
m = 2 : g = f 

Bổ đề Dubois – Raymond
b
Cho f  L 1
loc ( a, b ) nếu  f ( x ) ( x ) dx = 0   Cc ( a, b ) thì f = 0 hkn
a

Chứng minh tính chất

i) Giả sử f có đạo hàm cấp m là g1 , g 2 . Ta có

b b b

 f ( x ) . ( m) ( x ) dx = ( −1)  g1 ( x ). ( x ) dx = ( −1)  g ( x ). ( x ) dx


m m
2
a a a
Trang 21

b b
 ( −1)  g1 ( x ). ( x ) dx = ( −1)  g ( x ). ( x ) dx
m m
2
a a

b
   g1 ( x ) − g 2 ( x )  . ( x ) dx = 0  g1 ( x ) − g 2 ( x ) = 0 hkn ( Theo Bổ đề Dubois – Raymond)
a

 g1 ( x ) = g 2 ( x ) hkn

Vậy đạo hàm suy rộng là duy nhất

ii) Với  ( x )  Cc ( a, b )

f1 có đạo hàm suy rộng cấp m là g1

b b
  f1 ( x ) ( m)
( x ) dx = ( −1)  g1 ( x ) ( x ) dx
m

a a

b b
   f1 ( x ) ( m) ( x ) dx = ( −1)   g ( x ) ( x ) dx (1)
m
1
a a

f 2 có đạo hàm suy rộng cấp m là g 2

b b
  f 2 ( x ) ( m)
( x ) dx = ( −1)  g 2 ( x ) ( x ) dx
m

a a

b b
   f 2 ( x ) ( m)
( x ) dx = ( −1)   g2 ( x ) ( x ) dx ( 2)
m

a a

Cộng (1) và ( 2 ) vế theo vế, ta có:

b b

  f1 ( x ) +  f2 ( x )  ( x ) dx = ( −1)   g1 ( x ) +  g 2 ( x )  ( x ) dx,   Cc ( a, b )


( m) m

a a

Vậy  f1 +  f 2 có đạo hầm suy rộng là  g1 +  g 2

 f1 , a  x  c
Tính chất: Cho f ( x ) = 
 f2 , c  x  b

Nếu a) f1  C1  a, c 

b) f 2  C1  c, b

c) f1 ( c ) = f 2 ( c )
Trang 22

 f  ( x), a  x  c
 1
thì f  ( x ) = 
 f 2 ( x ) , c  x  b

Chứng minh: Xét   Cc ( a, b ) ta tính

b c b

 f ( x )  ( x ) dx =  f1 ( x )  ( x ) dx +  f 2 ( x )  ( x ) dx
a a c

c b
= f1 ( x ) ( x ) a −  f1 ( x ) ( x ) dx + f 2 ( x ) ( x ) c −  f 2 ( x ) ( x ) dx
c b

a c

c b
= f1 ( c ) ( c ) − f 2 ( c ) ( c ) −  f1 ( x ) ( x ) dx −  f 2 ( x ) ( x ) dx
a c


 f , a  x  c
Đặt g ( x ) =  1
 f 2 , c  x  b

b b
Khi đó:  f ( x )  ( x ) dx = −  g ( x ) ( x ) dx,   Cc ( a, b )
a a

Tính chất. Cho hàm f như tính chất trước

Nếu a) f1  C1  a, c 

b) f 2  C1  c, b

c) f1 ( c )  f 2 ( c )

thì f không có đạo hàm suy rộng g  L1loc ( a, b )

Chứng minh:

Giả sử f có đạo hàm suy rộng g  L1loc ( a, b )

b b
  f ( x )  ( x ) dx = −  g ( x ) ( x ) dx,   Cc ( a, b )
a a

Chọn   Cc ( a, c )

c c

 f1 ( x )  ( x ) dx = −  g ( x ) ( x ) dx
a a

Ta có
Trang 23

c c

 f1 ( x )  ( x ) dx = f  a −  f1( x ) ( x ) dx vì  ( a ) =  ( c ) = 0
c

a a

c c
  f1 dx = −  f1. dx
a a

Vậy g ( x ) = f1 ( x ) hkn trên ( a, c )

Chứng minh tượng tự trên ( c, b )

Ta có :
b c b

 f ( x )  ( x ) dx =  f1 ( x )  ( x ) dx +  f 2 ( x )  ( x ) dx
a a c

c b
= f1 ( x ) ( x ) a −  f1 ( x ) ( x ) dx + f 2 ( x ) ( x ) c −  f 2 ( x ) ( x ) dx
c b

a c
c b
= f1 ( c )  ( c ) − f 2 ( c )  ( c ) −  f1' ( x )  ( x ) dx −  f 2' ( x )  ( x ) dx
a c

b
= ( f1 ( c ) − f 2 ( c ) )  ( c ) −  g ( x )  ( x ) dx
a

Ta suy ra: ( f1 ( c ) − f 2 ( c ) )  ( c ) = 0,   CC ( a, b )

Tồn tại   CC ( a, b ) sao cho  ( c )  0  f1 ( c ) = f 2 ( c ) (trái với gt).

Vậy f không có đhsr g  L1Loc ( a, b )


x
Định lý: Cho f  L ( a; b ) . Đặt F ( x ) =  f ( t ) dt . Khi đó:
1

a) F liên tục theo x.


b) F ' = f hkn.
Chứng minh:
Xét   CC ( a, b )
b b
Nếu  F ( x ) ' ( x ) dx = − f ( x ) ( x ) dx,  thì f = F '
a a

b

b x
 
b b

Ta có: a ( ) ( ) a  a ( )  ( ) a  t  ' ( x ) dx  f (t ) dt
F x  ' x d x = f t dt  ' x d x =

b b
=  ( ( b ) −  ( t ) ) f ( t ) dt = −  f ( t )  ( t ) dt ,   CC ( a, b )  F ' = f
a a

Chứng minh F liên tục theo x   a, b

Xét x0   a, b và xn ⎯⎯⎯
n →
→ x0 , xn   a, b
Trang 24

Ta chứng minh F ( xn ) ⎯⎯⎯


n →
→ F ( x0 )
xn b
F ( xn ) =  f ( t ) dt =  f ( t )  ( a , xn ) ( t ) dt
a a

Đặt f n ( t ) = f ( t ) ( a , xn ) ( t )

• fn (t )  f (t )

• f  L1 ( a, b )
Do đó theo định lý hội tụ bị chặn, ta có:
b b b x0

lim  f ( t ) ( a , xn ) ( t ) dt =  lim f ( t ) ( a , xn ) ( t ) dt =  f ( t ) ( a , x0 ) ( t ) dt =
n →
a a
n →
a
 f ( t ) dt = F ( x )
a
0

Định lý: Cho f  L1Loc ( a, b ) thỏa f ' = 0 . Khi đó tồn tại hằng số c sao cho f ( x ) = c hkn.
CM : Theo định nghĩa, ta có:
b b

 f ( x )  ' ( x ) dx = −  f ' ( x )  ( x ) dx,   CC ( a, b )


a a

Ta xây dựng hàm  '


b
Xét hàm h  C 
C ( a, b ) :  h ( x ) dx = 1
a

x x b
Đặt  ( x ) =  ( t ) dt − K  h ( t ) dt , với   CC ( a, b ) , K =  ( t ) dt
a a a

Gỉa sử h,  có sup p  c; d    a; b . Kiểm tra   C  ( a; b ) :  ' ( x ) =  ( x ) − Kh ( x )

Do  − Kh  C  ( a, b )    C  ( a, b )

Kiểm tra  ( x ) = 0 nếu x  ( a; c ) hoặc x  ( d , b )

• a < x < c, ta có :  ( t ) = h ( t ) = 0, t  ( a, c )   ( x ) = 0, x  ( a, c )
• d<x<b
x x b b
b b

 ( x ) =  ( t ) dt − K  h ( t ) dt =  ( t ) dt −  ( t ) dt − K   h ( t ) dt −  h ( t ) dt 
a a a x a x 
= K − 0 − K (1 − 0 ) = 0

Vậy  ( x ) = 0 với x  ( a, c )  ( d , b )
Thế  vào (*), ta được :
b b b

 f ( x ) ( ( x ) − Kh ( x ) ) dx = 0   f ( x ) ( x ) dx − K  f ( x ) h ( x ) dx = 0
a a a

b
Đặt c =  f ( x ) h ( x ) dx . Ta có :
a

b b b

 f ( x ) ( x ) dx − c  ( x ) dx = 0,   CC ( a, b )   ( f ( x ) − c ) ( x ) dx = 0, x  CC ( a; b )
a a a
Trang 25

 f ( x ) − c = 0 hkn (Theo bổ đề Dubois Raymond)  f ( x ) = c hkn


BÀI TẬP ĐẠO HÀM RIÊNG SUY RỘNG
Bài 1: Các hàm số sau có đhsr đến cấp nào? Tìm đh nếu có:
 x 2 + 1, x  1
2x , x  0
2
  1
a) f ( x) =  b) f ( x ) = 2x − 1, 0  x  1 trên ( −1;1) ;  −1; 
sin x, x  0  x − 1, x  0  2

a) f1 ( x ) = 2x 2 , f 2 ( x ) = sin x, c = 0

 f1' ( x ) = 4x
 ' 4x, x  0
 f 2 ( x ) = co sx  f '( x) = 
 co sx, x  0
 f1 ( 0 ) = 0 = f 2 ( 0 )
 g1 ( x ) = 4x

 g 2 ( x ) = co sx g1 liên tục trên  0; + ) , g 2 liên tục trên ( −;0
c = 0

Ta có g1 ( 0 ) = 0, g2 ( 0 ) = 1  hàm g = f ' không có đạo hàm cấp 2 trên R.
b) Đặt
 f1' ( x ) = 1  f1 ( x ) = x − 1
 ' 
 f 2 ( x ) = 2 với  f 2 ( x ) = 2x − 1
 ' 
 f3 ( x ) = 2x  f3 ( x ) = x + 1
2

Trên ( −1;1) : c = 0
f1 ( 0 ) = f 2 ( 0 ) = −1

1, x  0
Suy ra: f ' ( x ) = 
2,0  x  1
Xét g1 ( x ) = 1 lientuc tren ( −1;0
g 2 ( x ) = 2 lien tuc tren  0;1)
c=0
g1 ( 0 )  g 2 ( 0 )
 g = f ' không có đạo hàm cấp 2 trên ( −1;1)

1 
Trên  ; 2  : c = 1
2 
1 
f3 (1) = 2  f 2 (1) = 1  f ( x ) không có đạo hàm cấp 1 trên  ; 2 
2 
 f ( x ) không có đh suy rộng cấp 1 trên ( −1; 2 )

sin 2 x x0
Bài 3: Các hàm số sau có đhsr đến cấp nào? Tìm đh nếu có: f ( x) = 
1 − cos x x0
Trang 26

 f1 ( x ) = sin 2 x x0

 f 2 ( x ) = 1 − cos x x0
 f ( 0) = f ( 0)
 1 2

f '1 ( x ) = sin 2 x = g1 ( x ) , x  0
f '2 ( x ) = sin x = g 2 ( x ) , x  0

 sin 2 x x0
f có đạo hàm cấp 1: f ' ( x ) = 
sin x x0
g '1 ( x ) = 2cos 2 x = h1 ( x ) x0
g '2 ( x ) = cos x = h2 ( x ) x0
g1 ( 0 ) = g 2 ( 0 ) = 0
Vậy hàm số có đạo hàm cấp 2
h1' ( x ) = −4sin 2 x x0
h2 ( x ) = − sin x
'
x0
h1 ( 0 ) = 2  h2 ( 0 ) = 1
Hàm số f không có đạo hàm suy rộng cấp 3 trên
Vậy f có đạo hàm suy rộng tới cấp 2 trên .
Bài 4: Tìm a,b,c để hàm số
2 x 2 , x0
f ( x) =  Có đạo hàm suy rộng đến cấp 2 trên (-1;1)
a sin x + b cos x + c, x0

f1 ( x) = 2x2 x0
f 2 ( x) = a sin x + b cos x + c x0
f1 '( x) = 4 x = h1 ( x) , x0
f 2 '( x) = a cos x − b sin x = h2 ( x) x0
f1 (0) = 0
f 2 (0) = b + c
HS có đạo hàm suy rộng cấp 1  b + c = 0
h1 '( x) = 4 = g1 ( x)
h2 '( x) = −a sin x − b cos x = g 2 ( x)
h1 (0) = 0 ; h2 (0) = a
Hs có đạo hàm suy rộng cấp 2 khi a=0
a = 0
ĐK để hs có đạo hàm suy rộng cấp 2 là 
b + c = 0
g1( x) = 0 ; g 2 ( x) = −a cos x + b sin x
g1 (0) = 4 ; g 2 (0) = −b
Hàm số có đạo hàm suy rộng cấp 3 với đk: a = 0, b = −4, c = 4
Trang 27

sin x, x0
Bài 5: f ( x) = 
ax + bx + c, x0
2

f1 ( x) = sin x x0
f2 ( x) = ax2 + bx + c x0
f1 '( x) = cos x = g1 ( x)
f 2 '( x) = 2ax + b = g 2 ( x)

f1 ( 0 ) = 0 

  c = 0 thì hàm số có đạo hàm suy rộng cấp 1
f2 ( 0) = c 
g1 '( x) = − sin x = h1 ( x)
g 2 '( x) = 2a = h2 ( x)

g1 ( 0 ) = 1 

  b = 1 thì hàm số có đạo hàm suy rộng cấp 2
g2 ( 0) = b 
h1' ( x ) = − cos x h1 ( 0 ) = 0 
;   a = 0 thì hàm số có đạo hàm suy rộng cấp 3
h2' ( x ) = 0 h2 ( 0 ) = 2a 

Vậy a = 0, b = 1, c = 0 thì hàm số có đạo hàm suy rộng cấp 3.
Bài 6:
1 + x 2 , x
f ( x) = 
0, x
a) CM f không liên tục x   f không khả vi.
b) f có đạo hàm suy rộng, tính đạo hàm đó.
Giải:
a) Lấy x0  , tồn tại một dãy số hữu tỉ n ⎯⎯⎯
n→ n→
→ x0 và tồn tại một số vô tỉ pn ⎯⎯⎯ → x0 .
Ta có: f ( n ) = 0 ⎯⎯⎯
n →
→0

f ( pn ) = 1 + pn2 ⎯⎯⎯
n →
→1 + x02
Vậy f không liên tục x  . Suy ra f không khả vi.
b)   C 
c ( )
 f ( x ) ' ( x ) dx =  (1 + x ) ' ( x ) dx
2

R R

= (1 + x 2 )  ( x ) +
− −  (1 + x 2 )  ( x ) dx = − 2 x ( x )dx,   Cc ( R )
R R

Suy ra f có đạo hàm suy rộng và f ' ( x ) = 2 x .

KHÔNG GIAN SOBOLEV


Cho p  1, a  b, a, b ta định nghĩa
Trang 28

W 1, p ( a, b ) =  f  Lp ( a, b ) ; f '  Lp ( a, b )
1

f W 1, p
b
a
( p p p
=   f ( x ) + f ' ( x ) dx  với 1  p  

)
f W 1, p
= max  f 
, f ' 

Định lý: W 1, p ( a, b ) là KG Banach.


Ta cần CM:
1/ W 1, p ( a, b ) là KG vectơ
2/ C.m . W 1, p
là 1 chuẩn
3/ C.m tính đầy đủ.
C/M:
1/CM W 1, p ( a, b ) là KG vectơ.
Lấy f , g W 1, p ( a, b )
Ta c/m f +  g W 1, p ( a, b )
Ta có: f +  g p  f p
+ g p
do f , g W 1, p ( a, b )

 f + g p
  (1)

Hơn nữa ( f +  g ) ' = f '+  g '


mà f , g W 1, p ( a, b )  f ', g '  Lp ( a, b )
 f '+  g '  Lp ( a, b ) (2)

Từ (1) và (2) ta được ( f +  g ) W 1, p


Vậy W 1, p là KG vectơ.
2/ CM . W 1, p
là 1 chuẩn:
a/ f W 1, p
 0 (hiển nhiên)
1

( 
)
b p
= 0    f ( x ) + f ' ( x ) dx  = 0
p p
f W 1, p
a 

 f ( x) = 0

  f ( x ) = 0 hầu khắp nơi. (3)
 f '( x) = 0

1 1

b/  f W 1, p
b
a
( p p  p b
 a
)
=    f ( x ) +  f ' ( x ) dx  =    ( p
f ( x) + 
p p
f '( x)
p
) p
dx 

1
b
a
p
( p p
=    f ( x ) + f ' ( x ) dx  =  f

) W 1, p
(4)

c/ Với f , g  W ( a, b ) , ta có:
1, p
Trang 29

1 1

f +g W1, p
b
a
(p p  p b
=   f + g + f '+ g ' dx    
 a
) (( f + g ) p
+( f ' + g')
p
) p
dx 

1 1

( ) dx  
( 
)
b p b p
  f + f' +   g + g ' dx 
p p p p

a a 
= f W1, p
+ g W1, p
(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra f W1, p


là 1 chuẩn.

3/ Chứng minh tính đầy đủ.


Giả sử  f n  cauchy trong W 1, p ( a, b )
  0, n sao cho f n − f m W 1, p
  n, m  n
Ta có:
fn − fm p
 fn − fm W 1, p


f 'n − f 'm p
 fn − fm W 1, p
  n, m  n

  f n  cauchy trong Lp

 f 'n  cauchy trong Lp

Vậy tồn tại f , g  Lp ( a, b ) sao cho


f n → f trong Lp ( a, b )

f 'n → g trong Lp ( a, b )

(Tính đầy đủ của Lp ( a, b ) )


Ta c/m g = f '
b b

 f n ' dx = −  f n' dx,   Cc ( a, b )


a a

Ta cm:
b b

 f  ' dx ⎯⎯⎯
→  f  ' dx
n →
n
a a
b b

 f  dx ⎯⎯⎯
→  g dx
' n →
n
a a

b b
Khi đó, ta sẽ có  f  ' dx = −  g dx,   Cc ( a, b )
a a

1 1
b b b bdtHolder b  p  b q q
 f  ' dx −  f  ' dx   ( f − f )  ' dx    fn − f dx     ' dx 
p
Thật vậy, ta có: n n
a a a a  a 
Lp
Mà f n → f nên lim f n − f p
=0
n →
Trang 30

b
 lim  ( f n − f )  ' dx = 0
n →
a

b b
  f n ' dx ⎯⎯⎯
n →
→  f  ' dx
a a

1 1
b b
b '
b
 p  b q q
 f n dx −  g dx   ( f n − g )  dx    f n − g dx     dx 
p
Tương tự: ' '

a a a a  a 
p
L
Mà f n' → g nên lim f n' − g =0
n → p

b b n → b
 lim  ( f − g )  dx = 0   f  dx →  g dx .
n
'
n
'
n →
a a a

b b
Khi đó:  f  ' dx = −  g dx,   CC ( a, b )  g = f '
a a

Vậy W1, p ( a, b ) là không gian Banach.


Bổ đề Dubus-Raymond
b
f  L1loc ( a, b ) và  f ( x ) ( x ) dx = 0,   C ( a, b ) thì

c f = 0 hkn .
a

Ta chứng minh: f = 0 x  c, d   ( a, b )


Ta có: f  L1 ( a, b ) .Theo định lí về tính trù mật n  Cc ( c, d ) sao cho n → f trong L1 ( c, d )

Theo định lí về tính đầy đủ tồn tại dãy con n  sao cho 
k →

k nk → f hkn

n ( x )
Xét  ( x ) = k
,  k  Cc ( c, d )
1 + n2 ( x ) k

Ta cm:
( f ( x ))
2
d k → d

 f ( x ) ( x ) dx →  1 + ( f ( x ))
k 2
dx
c c

k → n k → f
Vì n → f hkn .  f . k
→ f. hkn
k
1 + n
2
k
1+ f 2

n 1
f.  f . và f  L1loc ( c, d )
k

1 + n
2
2k

d d
n ( x ) k → d f 2 ( x)
 f ( x ) k ( x ) dx =  f ( x ) k
dx → c 1 + f 2 ( x ) dx
c c
1 + n2 ( x )
k

( f ( x ))
2
d
 dx = 0  f = 0 hkn
1 + ( f ( x ))
2
c

Đinh lý Newton – Leiniz


Trang 31

Cho f W 1, p ( a, b ) , khi đó tồn tại hàm f liên tục trên  a, b sao cho
y

f ( y ) − f ( x ) =  f ' ( t ) dt a  x  y  b và f = f hkn
x

Chứng minh:
x
Đặt F ( x ) = f ( x ) −  f ' ( t )dt
a

'
x 
Ta có: F ( x ) = f ( x ) −   f ' ( t )dt  = f ' ( x ) − f ' ( x ) hkn = 0 hkn
' '

a 
 F ( x ) = c hkn
x
Đặt f ( x ) = c +  f ' ( t )dt thì f ( x ) liên tục trên  a, b và f = f hkn
a

x y

Ta có: f ( x ) = c +  f ( t )dt ; f ( y ) = c +  f ' ( t )dt


'

a a

y x y

 f ( y ) − f ( x ) =  f ' ( t )dt −  f ' ( t )dt =  f ' ( t )dt


a a x

PHÉP NHÚNG : Cho 2 không gian định chuẩn X , Y với X  Y ta nói X nhúng liên tục vào Y nếu ánh
xạ I d ( x ) = x, x  X là ánh xạ liên tục nghĩa là M  0 sao cho x Y  M x X . Ký hiệu: X  → Y
Ta nói X  → Y là phép nhúng compact nếu mọi tập bị chặn trong X đều có bao đóng compact trong Y .

Mệnh đề:
Ta có : W 1, p ( a, b ) → C  a, b ,  1  p  

(
Nếu p  1, f W 1, p ( a, b ) thì f liên tục Holder trên  a, b .  : f ( x ) − f ( y )  k x − y , 0    1

)
f ( x) − f ( y)
cho y → x thì f ' ( x ) = 0  f ' ( x ) = 0  f = c, x
 −1
Nếu   1 thì k x− y
x− y
Chứng minh:
x
Ta có: c : f ( x ) = c +  f ' ( t )dt và f ( x ) = f ( x ) hkn
a

Ta chứng minh f liên tục Holder


Chọn a  y  x  b
x y

f ( x ) = c +  f ( t )dt ; f ( y ) = c +  f ' ( t )dt


'

a a

x y x x
 f ( x) − f ( y) =  f ' ( t )dt −  f ' ( t )dt =  f ' ( t )dt   f ' ( t ) dt
a a y y
1 1
x
Holder p  x q 1
   f ' ( x ) dt    1q dt   x − y q f '
p

    p
y  y 
Trang 32

Định lý: W 1,l ( a, b ) → C  a; b

CM M : f 
M f W1, p
với mọi f  W1, p ( a, b )
x
Ta có f ( x ) = C +  f ' ( t ) dt
a

x
Đặt G ( x ) =  f ' (t ) dt
a

1 1
 x
  q  x 1 p 1
G ( x )    1q dt    f ' ( t ) dt   x − a q f '  (b − a )q f ' p , x   a, b 
p
p
0  a 
Ta có: c = f ( x ) − G ( x )
b b b

 Cdx =  f ( x ) dx −  G ( x )dx
a a a

b b b 1 b 1 b 1

| c | (b − a)   | f ( x) | dx +  | G ( x) | dx  (  1 dx) (  | f ( x) | dx) +  (b − a) || f  || p dx
q q p p q

a a a a a
1 1 b
 (b − a ) || f || p +(b − a ) || f  || p  dx
q q

1 1 1 1
−1 −
| c | (b − a) q || f || p +(b − a) q || f  || p  [(b − a) p
+ (b − a) q ] || f ||W 1, p
Vậy
1 1 1

|| f ( x) ||| c | + | G ( x) | [(b − a) p
+ (b − a) ] || f ||W 1, p +(b − a) || f ||W 1, p
q q

1 1

 [(b − a) p
+ 2(b − a) ] || f ||W 1, p , x  [a, b]
q

Mệnh đề: Cho p1


1) 1) C1[a, b] trù mật trong W 1, p (a, b)
2) 2) Cho f , g W 1, p (a, b) khi đó f .g  W 1, p (a, b) và ( fg ) = f g + g f
3) 3) Cho  : → khả vi liên tục . Khi đó với mọi f  W 1, p (a, b) ta có hàm h =   f  W 1, p (a, b) và
h( x) =  ( f ( x)). f ( x)
b b
4) 4) Cho f , g W (a, b) . Khi đó ,   = f ( x) g ( x) |ba −  fg dx ,Với f , g  C[a, b] và
1, p
f gdx
a a

f = f , g = g hkn

Chứng minh:
x
1) f ( x) = c +  f (t )dt
a

Do Cc trù mật trong Lp (a, b) nên tồn tại dãy {n }  Cc (a, b),  n ⎯⎯ → f
p
L
Trang 33

x
Đặt f n ( x) = c +  n (t )dt; f n = n  C[a, b]
a

Vậy fn C1[a, b] , ta chứng minh


 fn ⎯⎯→ f
p
L

f n → f trong W 1, p

 f n ⎯⎯→ f
Lp

Chứng minh f n → f trongW 1, p
Ta có
n → n →
|| f n → f || p ⎯⎯⎯ → 0 || f n → f ||Lp ⎯⎯⎯ →0
x x x
f n ( x) − f ( x) =  n (t )dt −  f (t )dt =  [n (t ) − f (t )]dt
a a a

1 1
x
   x
 p x q
| f n ( x) − f ( x) |  | n (t ) − f (t ) | dt    | n (t ) − f (t ) | p dt    1q dt 
a a  a 
1 p

|| n − f  || p ( x − a) q || f n − f || p  (b − a) q || n − f  || p
b p b p
f n ( x ) − f ( x ) dx  ( b − a ) n − f ' dx = ( b − a ) q
+1
 p 
p
n − f '
p p
q
p
a a

p p 1
 (b − a ) q  ( b − a ) q
+1 +1
fn − f n − f ' p  f n − f n − f '
p p p p
q
p p p

n →
Cho n chạy đến vô cùng  f n − f p
⎯⎯⎯ →0

Ta có: f n' − f ' = n − f ' p ⎯⎯⎯


n→
→ 0 . Vậy C1  a, b  trù mật trong W1, p ( a, b )
p

2) Lấy f n , gnW 1, pC1[a, b]

f n ⎯⎯⎯→ f ; g n ⎯⎯⎯→g
1, p 1, p
W W

b b
Ta có  ( f n g n ) ' dx =  ( f n' g n + f n g n' ) dx ,  Cc (a, b)
a a

b b

 f g  ( f g + f g ) dx
' ' '

a a

Ta cần chứng minh :


b b

 ( fn gn ) dx ⎯⎯⎯ →  ( fg ) dx


n →

a a

1 1
b BDT Holder b p  b q
( f g − fg ) dx    f n g n − fg dx    |   | dx  =|| f n g n − fg || p ||   ||q trongL (a, b)
p q p
Xét n n
a a  a 
Ta có :
|| fn gn − f g|| p || f n gn − f n g + f ( gn − g ) − f ( gn − g )+ f n g − fg|| p
Trang 34

||( fn − f )( gn − g )|| p +||( f n − f ) g || p +|| f ( gn − g )|| p


||gn − g || || fn − f || p +|| g|| || f n − f || p +|| f || || gn − g || p
n →
c|| gn − g ||W 1, p || f n − f || p +c g W1, p
fn − f p
+c f W1, p
gn − g p
⎯⎯⎯ →0
b b

 ( fn gn ) ' dx ⎯⎯⎯ → ( fg )  ' dx


n →
Vậy
a a

b b

 ( fngn + gn f n ) dx ⎯⎯⎯ →( f g


 + g f )  dx
n →
Chứng minh:
a a

1/ p 1/ q
b
b  b q 
Xét  ( f ngn − f g )  dx    f ng n − f g dx     dx 
p

a a  a 
 f ngn − f g
 p
 q
trong Lp ( a, b )

Ta có f ngn − f g p
= f ngn − f g
 n+ fg
 n− fg
 p

 gn ( f n − f ) p + f  ( gn − g ) p

 ( gn − g )( f n − f ) p + g ( f n − f ) p + f  ( gn − g ) p

 gn − g 
f n − f p
+ g 
f n − f p
+ f   gn − g p

 C gn − g w1, p
f n − f  p + C g w1, p
f n − f  p + C f ' w1, p gn − g p
n→
⎯⎯⎯ →0
b b

 ( fn gn + fn gn ) dx ⎯⎯⎯ →  ( f ' g + fg ')  dx


' ' n →
Vậy
a a

Bổ sung 1 mệnh đề: Cho f  Lp ( a, b ) , g  L ( a, b )


Khi đó fg  Lp ( a, b ) và fg p  f p
g 

1/ p 1/ p 1/ p
b  b  b 
=   f ( x ) g ( x ) dx     f ( x) g = g    f ( x ) dx 
p p p
= g
p
Chứng minh fg p 
dx  
f p
a  a  a 

3) (   f ) =  ' ( f ( x ) ) f  ( x )
Chọn  f n   C1  a, b
f n → f trong W 1, p ( a, b )

Đặt hn ( x ) =  ( f n ( x ) )
hn ( x ) =  ( f n ( x ) ) f n ( x )
b b
  hn ( x )   ( x ) dx = −   ( f n ( x ) ) f n ( x )  ( x ) dx   CC ( a, b )
a a

Ta cần chứng minh :


Trang 35

b b

 hn ( x )   ( x ) dx ⎯⎯⎯ →  h ( x )   ( x ) dx
n →

a
b
a
b
với h ( x ) =  ( f ( x ) )
−   ( f n ( x ) ) f n' ( x )  ( x ) dx = −   ( f ( x ) ) f  ( x )  ( x ) dx
a a

Chứng minh:
Ta có: f n W 1, p
 fn − f W 1, p
+ f W 1, p

Dãy hội tụ thì bị chặn nên K 0 sao cho f n W 1, p


 K0n  N
Theo bất đẳng thức nhúng
fn 
 C fn W 1, p
 CK0 = K n

Vậy − K  f n ( x )  K x   a, b (*)
 n →
 f n − f   C f n − f W 1, p ⎯⎯⎯ →0
Ta cũng có 
 f n ( x ) − f ( x )  f n − f  hkn

Vậy f n ( x ) ⎯⎯⎯
n →
→ f ( x ) hkn (**)
b b
Chứng minh:  hn ( x )   ( x ) dx →  h ( x )   ( x ) dx
a a

b b
Ta có  ( h ( x ) − h ( x ) )  ( x ) dx   ( h ( x ) − h ( x ) )   ( x ) dx
a
n
a
n

1/ p 1/ q
b  b 
   hn ( x ) − h ( x ) dx      ( x ) dx 
p q

a  a 
 hn − h p .   q

  ( f ( n ) ) −  ( f ) .   q (***)
p

Đặt M = sup  ( u )
− K u  K

thì  ( v ) −  ( w)  M ( v − w) v, w  − K , K 
 ( v ) −  ( w)
(giả sử −K  v  w  K , c sao cho =   ( c ) , −K  v  c  w  K )
v−w
Ta có  ( f n ( x ) ) −  ( f ( x ) )  M f n ( x ) − f ( x ) hkn
b b

  ( fn ( x ) ) −  ( f ( x ) ) dx   M f n ( x ) − f ( x ) dx
p p
p

a a

p 1/ p
b  b 
    ( f n ( x ) ) −  ( f ( x ) ) dx   M   f n ( x ) − f ( x ) dx 
p p

a  a 
Từ (***) ta có:
b

 ( h ( x ) − h ( x ) ) ' ( x ) dx  M
a
n fn − f p
' q
Trang 36

b b
Chứng minh   ' ( f n ( x ) ) f n' ( x )  ( x ) dx →   ' ( f ( x ) ) f ' ( x )  ( x ) dx
a a

b b

  ' ( f ( x ) ) f ( x )  ( x ) dx −   ' ( f ( x ) ) f ' ( x )  ( x ) dx


'
n n
a a
b b
   ' ( fn ( x )) ( f n
'
( x ) − f ' ( x ) )  ( x ) dx +  (  ' ( f n ( x ) ) −  ' ( f ( x ) ) f ' ( x ) )  ( x ) dx
a a

b b
  M f n' ( x ) − f ' ( x )  ( x ) dx +   ' ( f n ( x ) ) −  ' ( f ( x ) ) f ' ( x )  ( x ) dx
a a

= In + Jn
Ta chứng minh I n → 0 khi n → 
b
I n = M  f n' ( x ) − f ' ( x )  ( x ) dx
a
1/ p 1/ q
b  b 
 M   ( f n' ( x ) − f ' ( x ) ) dx     ( x ) dx 
p q

a  a 
 M f n '− f ' p  q ⎯⎯⎯ n →
→0

Ta chứng minh J n → 0 khi n → 

un ( x ) =  ' ( f n ( x ) ) −  ' ( f ( x ) ) f ' ( x )  ( x )


Đặt
g ( x ) = f ' ( x ) ( x )

 un ( x)  2 Mg ( x )

Ta có:  g  L1 ( a, b )
u ( x) ⎯⎯⎯
n →
→ 0 hkn
 n
un ( x ) =  ' ( f n ( x ) ) −  ' ( f ( x ) ) g ( x )
  ' ( fn ( x )) +  ' ( f ( x )) g ( x )
 2Mg ( x )
1/ p 1/ q
b
b  b 
a f ' ( x )  ( x ) dx   a f '( x) dx     ( x ) dx 
p q

a 
 f ' p  q 
 g  L1 ( a, b )
f n ( x) → f ( x )
 ' ( f n ( x ) ) →  ' ( f ( x ) ) hkn

 lim  ' ( f n ( x ) ) −  ' ( f ( x ) ) f ' ( x )  ( x ) = 0 hkn


b b
Vậy lim  un ( x ) dx =  lim un ( x ) dx = 0
n → n →
a a

4)
Trang 37

b b
f 'gdx = f ( x ) g ( x ) −  f g ' dx
b

a
a
a

Ta có:
b
b
 ( f g ) ' dx = f g
a
a

b
  ( f ' g + g ' f )dx = f g
b

a
a
b b
  f 'gdx = f ( x ) g ( x ) −  f g ' dx
b

a
a a

Vết của hàm (trace)


Cho f W 1, p ( a, b ) , x0   a, b . Ta định nghĩa

Tx0 ( f ) = f ( x0 )

Với f ( x ) = f ( x ) hkn , và f liên tục trên  a, b

f ( x0 ) : vết của hàm f tại x0 hay giá trị của hàm f tại x0
Định lý: Toán tử
Tx0 : W 1, p ( a, b ) →

Tx0 ( f ) = f ( x0 ) là toán tử tuyến tính liên tục, nghĩa là:

Tx0 ( f + g ) = Tx0 ( f ) + Tx0 ( g )


Tx0 ( f ) = Tx0 ( f )

Và tồn tại M  0 sao cho Tx0 ( f )  M f W 1, p

Cm:
x
Với f W 1, p ( a, b ) , tồn tại c sao cho f ( x ) = c +  f ' ( t ) dt hkn
a

x
Tx0 ( f ) = f ( x0 ) = c +  f ' ( t ) dt
a

x
Ta có c +  f ' ( t ) dt  k f W 1, p
a

 Tx0 ( f )  k f W 1, p

CM tính tuyến tính


f , g W 1, p ( a, b ) thì tồn tại c1 , c2 , c3 sao cho
x
f ( x ) = c1 +  f ' ( t ) dt hkn (1)
a
x
g ( x ) = c2 +  g ' ( t ) dt hkn ( 2)
a
Trang 38

( f + g )( x ) = c3 +  ( f '+ g ')( t ) dt hkn ( 3)


a

Ta chứng minh c1 + c2 = c3
x
cộng (1) và (2) f ( x ) + g ( x ) = C1 + C2 +  ( f ' ( t ) + g ' ( t ) ) dt (4)
a

Từ (3) và (4)  C1 + C2 = C3 hkn


Do C1 , C2 , C3 là hằng số nên C1 + C2 = C3
x0 x0

Tx0 f = C1 +  f ( t ) dt ; Tx0 g = C2 +  g ' ( t ) dt


'

a a
x0

Tx0 ( f + g ) = C3 +  ( f + g ) dt  Txo f + Tx0 g = Tx0 ( f + g )


'

Không gian W01, p ( a, b )


W01, p = f W 1, p ( a, b ) : f ( a ) = f ( b ) = 0 
Định lý: W01, p ( a, b ) là không gian Banach với chuẩn của W1, p ( a, b ) (1  p   )
C/m: Ta chứng minh W01, p ( a, b ) là không gian vectơ con của W1, p ( a, b ) lấy f , g W01, p ( a, b )

 f ( a ) = f (b ) = 0
  f ( a ) =  f ( b ) = 0

 
 g ( a ) = g (b ) = 0
  g ( a ) =  g (b ) = 0

  f ( a ) +  g ( a ) =  f ( b ) +  g ( b ) = 0   f +  g  W01, p ( a, b )
Vậy W01, p ( a, b ) là không gian vectơ con.
Ta có: cách 2:
Ta ( f ) = Tb ( f ) = 0

Ta ( g ) = Tb ( g ) = 0
 Ta ( f +  g ) =  Ta f +  Tb g = 0
Tb ( f +  g ) =  Tb f +  Tb g = 0
C/m tính đầy đủ của W01, p ( a, b )
Lấy  f n  Cauchy trong W01, p ( a, b )
  f n  Cauchy trong W1, p ( a, b )

 f W 1, p ( a, b ) sao cho f n ⎯⎯⎯→f


1, p
W

Ta cm f W01, p ( a, b )
Ta f n − Ta f = Ta ( f n − f )  K f n − f W1, p

cho n →  ta có Ta f = 0
Trang 39

không gian W m, p ( a, b )
Wm, p ( a, b ) =  f  Lp ( a, b ) : f ' ,... f m  Lp ( a, b )

( )
1/ p
b 
=  f (t ) +  f (t )
p j p
f Wm , p
dt 
a 
Định lý W1m, p ( a, b ) là không gian Banach 1  p  
Chứng minh:
 C/m f Wm , p
là một chuẩn
 Tính đầy đủ
 fn  Cauchy trong W m, p ( a, b ) thì f W m, p ( a, b ) sao cho f n ⎯⎯⎯→f
m,p
W

Ta có:
f n( j ) − f k( j )
p
 fn − fk Wm , p  
 f n( j ) Cauchy trong Lp  j = 1,..., n.

g j  Lp ( a, b ) sao cho f n( j ) ⎯⎯ →gj


p
L

(Do Lp đầy đủ)


tương tự
 f n  Cauchy trong Lp
n →
 f  Lp : f n ⎯⎯⎯ → f trong Lp

f n ⎯⎯ →f
p
L

( j)
Ta chứng minh g j = f ( j )
f n ⎯⎯→ g j Lp

b b

f
( j)
dt = ( −1)  f (t ) (t ) dt
( )
  Cc ( a, b )
j j
n n
a a

b b
C/m:  f n ( j ) dt →  f  ( j ) dt
a a

Ta có:
1/ p 1/ q
b
b   b ( j) q 
a ( fn − f ) dt   a fn − f    ( j ) ⎯⎯⎯ (1)
n →
 fn − f →0
j p
dt  dt  p
 a  q

b b
C/m:  f n( j ) dt →  g j dt
a a

Ta có:
1/ p 1/ q
 b ( j)  b q 
( f )
b
( j)
 f n( j ) − g j ( 2)
p
n − g j  dt    f n − g j dt     dt   q ⎯⎯⎯
n →
→0
a a  a  p

b b
( j)
 f
( j)
dt = ( −1)  g  dt   Cc ( a, b )  f ( ) = g j
j
Từ (1) và (2) suy ra: j
a a

Không gian H11 ( a, b )


Trang 40

H 1 ( a, b ) = W 1,2 ( a, b ) chọn p = 2

 ( f ( x) ) dx
b
+ f '( x)
2 2
f H 1 =
a

b
f , g =  ( fg + f ' g ') dx
a

Định lý H 1 ( a, b ) là không gian Hilbert

Không gian H 01 ( a, b )
H 01 ( a, b ) = W01,2 ( a, b )
b
f , g =  ( fg + f ' g ') dx
a

Định lý H 01 ( a, b ) là không gian Hilbert

Không gian H m ( a, b )
H m ( a, b ) = W m,2 ( a, b )

( )
b
f , g =  fg +  f (i ) g (i ) dx
a

Định lý H m ( a, b ) là không gian Hilbert


Bài tập:
1 1
Cho u  H 1 ( 0,1) thỏa  ( u  + u ) dx =  f  dx   H ( 0,1) với f  L ( 0,1)
1 2

0 0

a) a) Chứng minh u  H 2
( 0,1)
b) b) Chứng minh −u ''+ u = f
c) c) Chứng minh u ' ( 0 ) = u ' (1) = 0
Giải
a) Ta có
1 1

 u ' ' dx = − ( u − f )  dx   H ( 0,1)


1

0 0

CC ( 0,1)  H 1 ( 0,1)


1 1


. Suy ra u ' ' dx = −  ( u − f ) dx,   C ( a, b )

Ta có C
0 0

 ( u ') ' = u − f

Do u  H 1 ( 0,1) , f  L2 ( 0,1)
 u '' = u − f  L2 ( 0,1)

Vậy u  H 2 ( 0,1)
b) do câu a  −u ''+ u = f
c) tích phân từng phần
Trang 41

1 1 1
−  u '' dx + u ' 0 +  u dx =  f  dx
1

0 0 0

1
 u '(1) (1) − u '(0) (0) +  ( −u ''+ u − f )  dx = 0   H 1 ( 0,1)
0

 u '(1) (1) − u '(0) (0) = 0   H 1 ( 0,1)

Chọn  ( x ) = x  u ' (1) = 0

Chọn  ( x) = 1 − x  u ' ( 0 ) = 0
1 1
BT1: Cho u  H ( 0,1) , f  L ( 0,1) thỏa 2 ( 0 ) +  ( u ' '+ u ) dx =  f  dx   H 1 ( 0,1)
1 2

0 0

a) A) Chứng minh u  H 2 ( 0,1)


b) B) Tìm phương trình của u
c) C) Chứng minh u ' (1) = 0, u ' ( 0 ) = −2
Chứng minh:
1 1
  Cc ( 0,1) ,  '  Cc ( 0,1)   u ' ' dx = −  u " dx
0 0

Vì   C 
c ( 0,1) nên  ( 0 ) = 0; (1) = 0
Khi đó:
1 1 1
2 ( 0 ) +  ( u ' '+ u ) dx = 2 ( 0 ) +  u ' ' dx +  u dx
0 0 0

1 1 1
= 2 ( 0 ) −  u " dx +  u dx =  f  dx (vì 2 ( 0 ) = 0 )
0 0 0

1 1 1 1 1 1
 −  u "dx +  u dx =  f  dx   Cc ( 0,1)   u " dx =  ( u − f ) dx =  u " dx
0 0 0 0 0 0

 u" = u − f
Do u  L2 ( 0,1) , f  L2 ( 0,1)  u " = u − f  L2 ( 0,1)
Vậy u  H 2 ( 0,1)
b) Phương trình của u là: u ''− u + f = 0
1 1 1
c) Ta có: 2 ( 0 ) −  u '' dx + u ' 0 +  u dx =  f  dx
1

0 0 0

1
2 ( 0 ) + u '(1) (1) − u '(0) (0) +  ( −u ''+ u − f )  dx = 0   H 1 ( 0,1)
0

 2 ( 0 ) + u '(1) (1) − u '(0) (0) = 0   H 1 ( 0,1)  u '(1) (1) − ( u '(0) − 2 )  (0) = 0

Chọn  ( x ) = x  u ' (1) = 0 Chọn  ( x) = 1 − x  u ' ( 0 ) = 2

BT2: Cho u  H 2 ( 0,1) thỏa


Trang 42

−u '' = f
u ' ( 0 ) = 2u ( 0 )
.
u ' (1) = −3u (1)
Tìm dạng biến phân của U

−u '' = f  u '' = − f  u '' = − f  ; u '(1) = −3u1 & u '(0) = 2u (0)


1 1 1 1

 u '' dx =  − f dx  u ' 0 −  u ' ' dx =  − f dx


1

0 0 0 0
1
u '(1) (1) − u '(0) (0) =  (u ' '− f  )dx = −3u (1) (1) − 2u (0) (0),   H 1 ( 0;1)
0

Chọn u ( x ) = 1 − x, u (1) = 0, u ( 0 ) = 1
1 1 1
 −2 ( 0 ) =  ( u ' '− f  ) dx  2 ( 0 ) +  u ' ' dx =  f  dx
0 0 0

Câu 3. Cho V =  f  H 1 (a, b) : f (c0 ) = 0 , a  c0  b


Chứng minh c1  0 sao cho f H1
 c1 f ' L2
f V

Giải:
b b

 f ( x) dx  c '. f '( x) dx (2)


2 2
Cần c/m
a a

Ta có
x x x b
f ( x) =  f '(t )dt hkn  f ( x)   1 dt . f '(t ) dt  (b − a )  f '( x) dx
2 2 2 2

c0 c0 c0 a

b b
  f ( x) dx  (b − a ) 2  f '( x) dx
2

a a

( )
b b b b
  f ( x) + f '( x) dx (b − a) 2  f '( x) dx +  f '( x) dx = (b − a) 2 + 1  f '( x) dx
2 2 2 2 2

a a a a

Chọn c1 = 1 + (b − a)2
b
1
b − a a
Câu 4: cho f  H 1 (a, b) .Đặt f = f (t )dt

Chứng minh c1  0 sao cho f − f H1


 c1 f ' L2
, f  H 1 (a, b)

Giải
x
Ta có: f ( x) = c1 +  ( f '(t ) ) dt , f  w1,2 (a, b) = H 1 (a, b)
a
Trang 43

b b

b x
 1
b
1
b
1 
b x

  f ( x)dx =  c1dx +    ( f '(t ) ) dt dx  f =  f ( x ) dx =  c dx +    ( f '(t ) ) dt dx
− − −
1
aa  aa 
a a
b a a
b a a
b a
1  
b b x
1
( )
b − a a b − a a  a
 f = f ( x ) dx = c 1 +  f '(t ) dt dx

1  
y b x
Vậy f ( y ) − f =  f '(t )dt −    f '(t )dt dx
a
b−aaa 
1   x 
y b x y b
1
 f ( y) − f = 
a
f '(t )dt −    f '(t )dt dx 
b−a aa 

a
f '(t )dt +    f '(t )dt  dx, a  y  b
b−a a a 
Ta có
x x x x x

 f '(t )dt   1 dt. f '(t ) dt = ( x − a)  f '(t ) dt  (b − a)  f '(t ) dt = b − a f '


2 2 2 2
L2
a a a a a

Vậy
b
1
b − a a
f ( y) − f  b − a f ' L2
+ b − a. f ' L2
= 2 b−a f ' L2

b b

  dy = 4(b − a)
2
f ( y ) − f dy  4(b − a) f ' 2
L2
f' 2
L2
a a
b
  2 b

( f ( y ) − f ) dy  4(b − a) 2 ) f ' +  ( f ( y ) − f ) dy


'2
a  f ( y) − f +
2 2
 L2
  a
b
= 4(b − a) 2 ) f ' +  f '( y) dy =  4(b − a) 2 + 1 f '
2 2 2
L2 L2
a

Bài 3: Cho f  H (0,1). Chứng minh rằng f (0)  2 f f (1)  f


1
H1
, H1

a) Đặt
g ( x) = (1 − x) f ( x)  g (0) = f (0), g (1) = 0
x 1
g ( x) = g (0) +  g '(t )dt ; g (1) = g (0) +  g '(t )dt
0 0
1 1 1
f (0) = g (0) = g (1) −  g '(t )dt = −  g '(t )dt = −  ( (1 − t ) f (t ) ) dt
0 0 0

1 1 1
=  ( − f (t ) ) + (1 − t ) f '(t )dt =  f (t )dt −  (1 − t ) f ' (t )dt
0 0 0

1 1
 f (0)   f (t ) dt +  (1 − t ) f '(t ) dt
0 0

( )
1 1
 f ( 0)   1 + (1 − t )  dt  f ( t ) + f  ( t ) dt
2 2 2 2

0 0

1 1
t3 1 1
=  (1 − t ) dt =  t 2 dt = =
2

0 0
3 0 3
Trang 44

4
 f ( 0)  f H1
 2 f H1
3
b) Chọn g ( x ) = xf ( x )
x
g ( 0 ) = 0 ; g (1) = f (1) ; g ( x ) = g ( 0 ) +  g  ( t ) dt
0

1
 g (1) = g ( 0 ) +  g  ( t ) dt
0

1 1 1
f (1) = g (1) = g ( 0 ) +  g  ( t ) dt =  g  ( t ) dt =  ( tf ( t ) ) dt
0 0 0

1 1 1
=  ( f ( t ) + tf  ( t ) ) dt =  f ( t ) dt +  tf  ( t ) dt
0 0 0

(
 f (1)   f ( t ) + tf  ( t ) dt )
0

( ) dt
1 1

 1 + t  dt  f ( t ) + f  ( t )
2 2
 2 2

0 0

4
 f (1)  f H1
 2 f H1
3

You might also like