Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Phần 1: YHHN

1. Hạt nhân nào điều chế từ máy gia tốc hạt: 131I, 32P, 18F, …

2. Các cách điều chế hạt nhân phóng xạ:

0. Từ tự nhiên

A. Từ lò phản ứng hạt nhân

B. Từ máy gia tốc hạt

C. Cả 3 phương án trên

0. Các cách tổng hợp HCĐD:

0. Sinh học

A. Hóa học

B. Đánh dấu ngoại lai

C. Cả ba

0. Hạt nhân mẹ của 99mTc: 99Mo

0. Đơn vị liều lượng, trừ? Sv, phân rã/giây, Bq, Ci

0. Cơ chế lưu thông trong máu tuần hoàn dùng để ghi hình: u nang, u máu, u
tuyến, …

0. Cơ chế đào thải để chẩn đoán chức năng: gan, phổi, não, tim

Phần 2: YHCT

0. Phần nào của húng chanh chuyên trị ho:

0. Thân

A. Rễ

B. Lá

C. Toàn bộ cây
0.  Giá trị TNCT gồm có mấy giá trị: 4

0.  TNCT gồm cây thuốc và? Tri thức sử dụng

0. Case: BN nữ, 50 tuổi, cảm giác đau ở vùng lưng, cử động cột sống hạn chế,
khi chườm ấm thì thấy đỡ đau, đi khám được chẩn đoán: Thoái hoá cột sống / đau
thắt lưng cấp

= Hấp thu tốt: thuốc thang, cao thuốc, trà thuốc.

● Chỉ định dùng thuốc dạng nào là phù hợp nhất: thuốc thang

0. Tình huống trên: Dùng thuốc có tính năng dược vật : Khí “ấm” - ôn và
“giáng” ôn và giáng

0. Tình huống trên: Sau khi điều trị đau thắt lưng cấp, nên hỗ trợ điều trị bằng
thuốc dạng nào : hoàn/cao dán, trà tan...

0. Tình huống trên: Đợt hỗ trợ điều trị nên kéo dài bao lâu: 1 tuần, 2 tuần, 3
tuần, >4 tuần

Phần 3: Dược lý đại cương

0. Dược lý học chỉ bao hàm mọi nghiên cứu về: tương tác thuốc – hệ sinh học

0. Dược động học nghiên cứu? Tác động của cơ thể lên thuốc

0. Dược động học nghiên cứu? Hấp thu [AUC = , sinh khả dụng F = ], phân
phối [Vd], chuyển hóa, thải trừ [t/2, CL]

CL = D.F/AUC, Css = D.F/CL.t

D = Vd.Cp/F

0. Dược lực học nghiên cứu, trừ?

0. Tác dụng dược lý

A. Chuyển hóa và chỉ định

B. Chỉ định và chống chỉ định

C. …
0. Morphin có pKa = 8,2 hấp thu tốt ở:

0. Dạ dày và ruột già

A. Dạ dày

B. Ruột non

C. Dạ dày và ruột non

0. AUC là thông số phản ánh gì? lượng thuốc đã hấp thu vào hệ tuần hoàn

0. Ý nghĩa của việc gắn thuốc vào protein, trừ?

0. Kết hợp 2 thuốc có tỷ lệ gắn protein cao làm tăng độc tính

A. Tăng tác dụng của thuốc

B. Tăng độ tan của các thuốc ít tan

C. Là kho dự trữ thuốc

0. Ứng dụng của sinh khả dụng? Lựa chọn đường dùng, thời điểm uống thuốc,

0. Ý nào không làm giảm sinh khả dụng của thuốc ( tăng thải trừ qua nước tiểu
)

0. Các phản ứng có trong pha I chuyển hóa thuốc, trừ?

0. Oxy hóa

A. Khử

B. Thủy phân

C. Liên hợp với …

0. Sử dụng nước ép bưởi chùmlàm giảm chuyển hóa một số loại thuốc vì lý do
nào? Ức chế CYP450 làm giảm chuyển hóa

0. Ở dạ dày các thuốc base yếu hấp thu ít, không tương tác với thuốc kháng
acid vì?
0. Ở dạ dày có pH acid, thuốc tồn tại dạng ion nhiều

A. Ở dạ dày có pH acid, thuốc tồn tại dạng phân tử nhiều

B. …

0. 1 câu về tác dụng của EDTA? Kết tủa, tạo chelat.

0. Con đường thải trừ thuốc chủ yếu? Thận và gan

0. Ứng dụng thời gian bán thải?

0. Xác định thời gian để nồng độ ổn định (5 lần dùng thuốc)

A. Xác định khoảng cách giữa các liều (

B. Là thời gian để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn ½ 

C. Cả 3 phương án trên

0. Phát biểu đúng về t1/2: Tỉ lệ nghịch với độ thanh thải và tỉ lệ thuận với thể
tích biểu kiến

0. Viên giải phóng kéo dài chọn t1/2 như thế nào?

0. T1/2 < 3h, khoảng điều trị rộng, không độc

A. 6 < t1/2 < 24h

B. T1/2 < 6h

C. T1/2 <3h, khoảng điều trị hẹp

0. Đặc điểm của receptor, trừ?

0. Tồn tại với một lượng không xác định

A. Là đại phân tử

B. Bản chất protein

C. Gây ra các tác dụng sinh học đặc hiệu

0.  Tìm cặp về Chủ vận – đối kháng ( 2 câu )


Acetyl cholin – Atropin => receptor M

Histamin - H1: Chloramphenicol , Loratadin

H2: Cimetidin, Famotidin

Morphin, Heroin: Naltrexol, Naloxon, (methadone - đồng vận toàn phần)

Leukotrien – Montelukast (singular_, Zafirlukast

0. Than hoạt hấp phụ tốt nhất

1.

0. Chế phẩm xăng dầu

A. Kim loại nặng

B. Thuốc viên giải phóng chậm

C. Kháng sinh …

0. Tác dụng chính của thuốc là? Tác dụng để điều trị

0. Tác dụng của thuốc là? Tại chỗ và toàn thân

Cảnh giác dược và phản ứng có hại:

0. Nhiệm vụ của Cảnh giác dược?

0. Phạm vi giám sát tính an toàn của thuốc, trừ?

0. Thực phẩm chức năng và mỹ phẩm

A. Thuốc dược liệu

B. Thiết bị y tế

C. Vật tư y tế

0. Báo cáo ADR phải làm rõ các đặc điểm, trừ?

0. Nghiêm trọng/ không nghiêm trọng

A. Liên quan đến trị liệu hay không


B. Dự đoán được không

C. Đây là đáp án sai :v

0. Viết báo cáo ADR:

0. Sớm nhất, thiếu có thể bổ sung sau

A. Đầy đủ nhất, phải chờ tìm hiểu hết, đánh giá và điều trị ADR rồi mới nộp

B. Chia thành các đợt để nộp để đỡ lắt nhắt

C. …

0. Nếu một người bệnh phát hiện có ADR, sau đó lại tiếp tục phát hiện thêm 1
ADR nữa thì báo cáo như nào? Viết 2 bản báo cáo 2 ADR riêng rồi cho vào 1 hồ
sơ để biết đây là 2 ADR xuất hiện trên 1 bệnh nhân

0. Một người bị bệnh … Sau khi dùng thuốc 4 tháng thì ngừng thuốc vì xuất
hiện các tác dụng phụ không mong muốn rồi bị suy thận cấpp…. Đây là ADR type
gì? C, D, E, G 

0. Cũng tình huống trên, ADR thuộc loại nào? Nặng, nhẹ, tử vong …

Nhãn thuốc + kê đơn thuốc:

0. Các thông tin bắt buộc có trên bao bì ngoài, trừ?

0. Tên thuốc

A. Mã ATC

B. Hàm lượng hoặc nồng độ

C. Quy cách đóng gói

0. Cho hình ảnh về thuốc nhỏ mắt Tobrex tương tự như này

Nhãn bao bì ngoài thể hiện các nội dung sau, trừ?

0. Thành phần hoạt chất là tobramycin và Benzalkonium clorid 


A. Đây là thuốc nhập khẩu

B. Nhà sản xuất Alcon

C. …

0. Kê đơn thuốc không có nội dung nào sau đây:

0. Chế độ tập luyện

A. Chế độ ăn uống

B. Chế độ BHYT

C. Chế độ điều trị

0. Kê đơn không có lưu ý nào sau đây?

0. Không ghi bằng bút đỏ

A. Không ghi bằng bút chì

B. Không được viết tắt

C. Có thể viết tắt theo quy ước (K, lao,..._

0. Ghi tên thuốc có 1 hoạt chất như thế nào? Tên chung q tế + tên biệt dược

0. Nhãn thuốc ghi “Lắc đều trước khi sử dụng” đối với loại thuốc nào:

0. Hỗn dịch uống

A. Hỗn dịch tiêm tĩnh mạch [đi]

B. Dung dịch uống

C. Dung dịch tiêm

0. Mẫu đơn thuốc “H” là ký hiệu của? Đơn thuốc hướng thần

0. Đối với thuốc H, ý nào sau đây sai? Kê đơn không quá 7 ngày với bệnh cấp
tính

0. Bản kê đơn thuốc có đóng dấu treo của cơ sở khám chữa bệnh?
0. Lưu trong sổ khám bệnh

A. Lưu tại cơ sở cấp phát thuốc

B. Lưu tại cơ sở khám chữa bệnh

C. Cả ba

Phát triển thuốc mới

0. Thuốc được cấp phép thường ở giai đoạn? Sau pha III

0. Cho các nghiên cứu đang giai đoạn tiền lâm sàng, chia thành 3 đối tượng và
sử dụng các mức liều khác nhau:

TN1: cho chuột nhắt trắng uống thuốc, mỗi con 1 liều duy nhất, 2 loại liều : không
con nào chết

TN2: cho chuột nhắt uống thuốc trong 28d với 3 loại liều 10, 30 và 100 mg/ liều;
không thấy có tác dụng phụ nào hết

TN3: chi khỉ uống thuốc trong 50d vs 3 loại liều 30, 200 vs 400 mg/ liều; liều 30
ko thấy có td phụ; liều 200 thấy có td phụ nhẹ, liều 400 có td phụ nặng hơn

● Phát biểu đúng?

0. Nghiên cứu 1 và 2 là nghiên cứu độc tính cấp, 3 là độc tính dài hạn

A. Nghiên cứu 1 là độc tính dài hạn, 2 và 3 là độc tính cấp

B. Chỉ có nghiên cứu 3 là độc tính đa liều

C. Nghiên cứu 1 là độc tính cấp, 2 và 3 là độc tính liều lặp lại

0. LD 50 là:

0. 100mg

A. 200mg

B. 400mg

C. Không xác định được


0. NOEAL là? 100

0. LOEAL là? 200

Các dạng bào chế và đường dùng thuốc:

0. Dạng bào chế phù hợp cho trẻ 3 tuổi? Viên nén thường, viên nén có bao,
viên tan trong nước …

0. Phát biểu sai về nhũ tương?

0. Thành phần gồm 1 chất rắn hòa tan trong một chất lỏng

A. Thành phần luôn có dầu và nước 

B. …

0. Ưu điểm của hỗn dịch là?

0. Dễ phân liều chính xác

A. Dễ sử dụng và bảo quản

B. Tác dụng kéo dài

C. Nhiều đường dùng

0. Hỗn dịch dùng được qua các đường, trừ? Tiêm tĩnh mạch

0. Ưu điểm của thuốc tiêm, trừ? An toàn dễ sử dụng

0. Nhược điểm của dung dịch thuốc so với thuốc rắn? Hạn sử dụng ngắn hơn

0. Dạng bào chế nén dược chất với tá dược thành hình, sau đó phải hòa tan
thuốc với nước khi uống là dạng gì? Viên nén phân tán trong nước, nén uống,
ngậm, phân tán trong miệng.

0. Thuốc dán trên da tác dụng tại chỗ có ưu điểm, trừ? Nhiều vị trí dán khác
nhau

0. Dung dịch dầu có tiêm tĩnh mạch được không? Không


0. Một trẻ 20 tháng tuổi sốt 39 độ C, triệu chứng các thứ, chỉ định dùng
paracetamol. Đường dùng thích hợp? Đặt trực tràng

0. Cũng tình huống trên, sử dụng thuốc dạng bào chế nào tác dụng tốt nhất?
Viên đặt hậu môn

0. Lưu ý khi dùng thuốc đặt âm đạo? Nhúng nước trước khi sử dụng

Phần 4: Độc chất học

0. Độc lực học nghiên cứu? Nồng độ và tác dụng

0. Lưu ý khi dùng than hoạt:

0. Dùng trong tuyệt đại đa số trường hợp, ít tác dụng phụ

A. Không nên dùng khi ngộ độc đã quá 1h

B. …

0. Trong cấp cứu cho bệnh nhân ngộ độc, việc đầu tiên bác sĩ cần làm là gì?
Đảm bảo chức năng hô hấp

0. Case: BN nữ muốn chết, uống lithium giải phóng chậm, đến BV cấp cứu sau
3h. BN trong tình trạng lơ mơ, ….. Biết lithium có nồng độ trong máu 17mg/L;
không gắn với protein huyết tương.

● Biện pháp xử trí đầu tiên cho bệnh nhân? (rửa ruột, rửa dạ dày, gây nôn,
dùng than hoạt) rửa ruột

0. Tình hướng trên: Biện pháp thải trừ thuốc độc phù hợp ? (lọc máu, thay HT,
thẩm tách máu)

0. Case: BN nam, uống 50 viên thuốc độc (...) tự tử; sau 2h đc người nhà đưa
đến BV trong tình trạng vẫn còn tỉnh táo, buồn nôn nhưng không nôn, mạch bình
thường, Cp 12 mg/L nhưng ngộ độc nặng có thể lên đến 21 mg/L; tỉ lệ gắn protein
huyết tương 50 %, có chu trình gan – ruột

● Bp xử trí đầu tiên ? Gây nôn -Dùng than hoạt

0. Tình huống trên: Nên dùng biện pháp thải trừ thuốc nào ? (lọc máu liên tục,
thẩm tách máu, thay huyết tương)
BĐN

I - Dược động, dược lực, tương tác thuốc, bào chế, đường dùng 

Học thuộc bảng chất chủ vận, đối kháng  

  

1. Dạng thuốc nào cần lắc kỹ trước khi dùng 

1. Hỗn dịch uống 

2. Hỗn dịch tiêm tĩnh mạch 

3. Dung dịch nước 

4. Dung dịch dầu 

2. Thông số AUC cho biết điều gì 

1. Đặc trưng cho quá trình hấp thu phân bố chuyển hóa thải trừ 

2. Nồng độ thuốc trong huyết tương (ĐA ko có từ “còn hoạt tính” ? ) 

3. Dược lý học cho biết điều gì 

1. Tương tác thuốc - cơ thể 

4. Thời gian bán thải: 

1. Tỷ lệ thuận độ thanh thải, tỷ lệ nghịch thể tích phân bố 

2. Tỷ lệ thuận thể tích phân bố, tỷ lệ nghịch độ thanh thải 

3. Tỷ lệ thuận độ thanh thải, thể tích phân bố 

4. Tỷ lệ nghịch độ thanh thải, thể tích phân bố 

5.   Ý nào đúng 
 

1. Alcon là tên nhà sx 

2. Tobrex là tên biệt dược 

3. Thuốc này là thuốc nhập khẩu 

4. Dược chất: Tobramycin & Benzalkonium (Benzalkonium là tá dược, hình ản
h lúc thi có mặt sau của thuốc nên thấy được) 

6. Case: Bé gái 20 tháng tuổi sốt, ho, quấy khóc nhiều, dùng paracetamol 

1. Đường dùng thuốc 

A. Uống 

B. Đặt trực tràng 

C. Tiêm 

2. Dạng thuốc sử dụng 

A. Viên nang uống 

B. Dung dịch thuốc 
C. Viên đặt trực tràng 

3. Khi sử dụng thuốc đặt âm đạo cần lưu ý gì 

A. Nhúng vào nước trước khi cho vào 

B. Hòa tan vào nước 

C. Đặt âm đạo ngay khi đưa thuốc ra khỏi vỉ 

D. Không nhớ 

4. Ưu điểm của thuốc dạng hỗn dịch 

A. Dễ phân liều 

B. Dễ vận chuyển 

C. Dễ bảo quản 

D. Thời gian tác dụng lâu (nhanh hơn v.nén) 

5. Đâu không phải ưu điểm của thuốc tiêm 

7.  Loại thuốc nào sử dụng thuận tiện cho trẻ em 

A Dung dịch thuốc 

B Viên ngậm 2

C Viên nén 

D Viên nang 
   

8. Viên nén pha vào nước thành dung dịch là 

1. Viên nén phân tán trong nước 

9. Dược động học nghiên cứu: Tác động của cơ thể lên thuốc 

10.Dược lý học nghiên cứu:  Tác dụng của thuốc với hệ sinh học 
11.Dược lực học không nghiên cứu cái nào sau đây 

1. Tác dụng không mong muốn 

2. Chuyển hóa… 

12.Sau khi uống nước ép bưởi chùm, chuyển hóa của Statins giảm, cơ chế do: 

i. Giảm phân phối thuốc 

ii. Giảm hấp thu 

iii. Ức chế enzyme chuyển hóa 

iv. Cảm ứng emzyme chuyển hóa 

13. Khá giống nhau, các cặp chất nào sau
đây là đối kháng: có các cặp chất của atropin, interleukin-montelukast, morp
hine-naltrexone, cimetidine, … 

14. Thuốc nào dùng được đường tiêm tĩnh mạch 

1. Nhũ tương dầu/nước 

2. Nhũ tương nước/dầu 

3. Hỗn dịch 

15. Có câu hỏi về than hoạt dùng trong trường hợp nào? sau 2-
3h, ngộ độc nhẹ hay gì? 

II- Độc chất học, Phát triển thuốc mới, Cảnh giác dược 

16.Casestudy: Một thí nghiệm xác định độc tố của thuốc mới về hạ huyết áp tro
ng giai đoạn tiền lâm sàng: 

TN1: Đối tượng chuột cống trắng, thử liều 1000 ml/kg,
2000 ml/kg ko thấy có tác dụng phụ 

TN2: Đối tượng chuột cống trắng, thử liều trong 28 ngày các liều 30,
100 ml/kg (ko nhớ số liệu đâu =)) ) không thấy có tác dụng phụ  
TN3: Đối tượng: Khỉ, thử liều trong 90 ngày các liều thuốc 20, 50, 200,
400 ml/kg. Liều 50 không thấy tác dụng phụ, liều 200 có thiếu máu? liều 400 gây
suy thận cấp và thiếu máu?  

17.Ý nào sau đây đúng: 

1. TN1 và TN2 là thí nghiệm độc cấp tính 

2. TN 2 và TN 3 là thí nghiệm độc kéo dài 

3. Cả 3 TN là nghiên cứu độc tính đơn liều 

18.Giá trị của LOAEL là: 

1. 30 

2. 50 

3. 200 

4. 400 

19.Giá trị của NOAEL là: 

1. 30 

2. 50 

3. 200 

4. 400 

20.Giá trị của LD50 là: 

1. 1000 

2. 50 

3. >2000  

4. Không xác định được 

21.Độc động học không nghiên cứu cái nào sau đây 


A Hàm lượng và nồng độ chất độc 

B Chuyển hóa thuốc 

C. Hấp thu 

D. Thải trừ 

22.6. Cơ chế nào cho việc sử dụng ethanol giải độc ngộ độc cấp methanol? 

A. ethanol cạnh tranh receptor với methanol 

B. Ethanol ức chế enzym chuyển hóa methanol 

C. Ethanol tương tác với methanol? 

23.7. Phát triển thuốc mới thông thường muốn cấp giấy phép thì phải trải qua
giai đoạn LS nào: 

A. Pha IV 

B. Pha II 

C. Pha III 

D. Pha IIIb 

24.8. Nhiệm vụ cảnh giác dược? 

1. Phát hiện, đánh giá, giảm thiểu ADR 

2. Phát hiện, can thiệp, truyền thông, giảm thiểu ADR 

25.9. 1 báo cáo ADR cần : 

1. Nộp sớm, thông tin ko cần đầy đủ ( có gì bổ sung sau) 

2. Cần chính xác, đầy đủ, chờ cho tới khi điều trị ADR hoàn thành 

3. Đợi 1 thời gian rồi gộp chung nộp (1 quý hoặc 6 tháng) để tránh báo cáo lẻ t
ẻ gây khó cho hội đồng giám định 

4. Tất cả ý trên, tùy thuộc điều kiện của cơ sở y tế 
26.10.  1 báo cáo ADR không cần nêu rõ? 

1. Liên quan / ko liên quan điều trị 

2. Sai sót y khoa/ thuốc? 

3. có thể/ ko thể dự đoán 

4. phân loại type? 

27.11. Than hoạt dùng trong trường hợp nào? 

1. Kim loại nặng 

2. Dầu, xăng 

3. Thuốc giải phóng chậm 

4. Thuốc trừ sâu Paraqat 
   

Case lâm sàng: (khoảng 10-20
câu) có 3 case lâm sàng về ngộ độc/tự tử: Lithium, Colchicin và cái gì đó, đề bài ch
o các chỉ số: H/A, nhịp tim, Trạng thái (có nôn hay ko, dạ dày rỗng ko), cho Vd,
cho liên kết protein huyết tương,
1 số thuốc có chu trình gan ruột. Các câu hỏi sẽ là về cách xử trí đầu tiên, giảm hấp 
thu chất độc như thế nào(thuốc nhuận tràng hay gây nôn hay
than hoạt,... , lọc/thẩm phân tách máu hay thay huyết tương, đào thải độc ra sao?  
   

Case 1: Ngộ độc Lithium nhập viện sau
3h, lithium là thuốc giải phóng chậm, Vd thấp & ko gắn pro huyết tương 

28.Biện pháp ngăn hấp thu chất độc? 

i. Rửa toàn bộ ruột 

ii. Rửa dạ dày 

iii. Dùng than hoạt tính 

iv. Gây nôn 


  

29.Case 2: NB tự tử bằng colchicin, vào viện sau 2h, cho Vd,


liên kết pro=50%. 

30.Biện pháp lọc máu? 

1. Liên tục 

2. Ngắt quãng 

3. Thay huyết tương 

4. Không lọc máu 
   

III- Đơn thuốc, nhãn thuốc, nhận biết thuốc 

31.Đơn thuốc “H” có quy định gì, điều nào sai 

A. Cần chia thành 3 bản 

B. Bệnh cấp tính không kê quá 7 ngày 

C. Mỗi đợt điều trị không quá 30 ngày 

32.Đơn thuốc gây nghiện chia thành 3 bản, bản nào cần có dấu của cơ sở khám 
chữa bệnh 

A. Bản lưu trong sổ y bạ người bênh 

B. Bản ở đơn vị cấp phát thuốc 

C. Bản lưu ở đơn vị khám chữa bệnh 

D. Cả 3 bản 

33.3. Bao bì ngoài của thuốc cần phải có, trừ 

1. Mã ATC 

2. Hàm lượng, dạng bào chế 

3. Quy cách đóng gói 
4. Số lô sản xuất 

34.4.  Đơn thuốc không được: 

1. Viết bút chì 

2. Viết bút đỏ 

3. với mọi đơn viết số lương có số 0. VD 07 

IV- y dược hạt nhân 

35.Cơ chế tập trung chỉ lưu thông trong máu, tuần hoàn ứng dụng trong: 

1. U máu gan 

2. U gan 

3. Xơ gan? 

4. Ung thư gan 

36.Tc 99m được điều chế từ hạt nhân mẹ: 

1. 92Mo 

2. 96Mo 

3. 99Mo 

4. 98Mo 

37.Các phương pháp điều chế hạt nhân px 

1. Cyclotron 

2. Từ tự nhiên 

3. Generator 

4. Tất cả ý trên 

38.Các phương pháp điều chế hợp chất đánh dấu 

1. Tổng hợp hóa học 
2. Tổng hợp sinh học 

3. Đánh dấu ngoại lai 

4. Tất cả ý trên 

39.Hạt nhân phóng xạ nào điều chế được từ cyclotron: 

1. 18F 

2. 131i 

3. 32P 

4. 99mTc 

40.Đơn vị của hoạt độ phóng xạ 

1. Ci 

2. Bq 

3. Phân rã/ giây 

4. Sv 

41.7. Cơ chế tập trung đào thải để xạ hình 

1. Gan 

2. Phổi 

3. Tim 

4. Não 

V- Y học cổ truyền 

42.Sử dụng phần nào của cây húng chanh 

a. Lá 

b. Thân  

c. Rễ 
d. Cả 3 

43.Tài nguyên cây thuốc là 

1. Cây cỏ 

2. Tri thức khoa học 

3. Kinh nghiệm dân gian 

4. Cây cỏ + tri thức sử dụng 

44.Case: 1 bệnh nhân đau thắt ngực không


lan tỏa. Chẩn đoán bệnh về cột sống. Chườm ấm thấy đỡ hơn  

45.3. Sử dụng dạng bào chế nào của thuốc là hợp lý nhất? 

1. Thuốc hoàn 

2. Thuốc thang 

46.4. Sử dụng loại thuốc nào là hợp lý nhất? (ko nhớ ĐA có gì lắm) 

1. Ôn thăng 

2. Ôn giáng 

3. Lương thăng 

4. Lương giáng 

47.5. Sau
khi chữa bệnh cấp tính này, bệnh nhân cần sử dụng dạng bào chế thuốc nào 
để duy trì chữa bệnh? 

1. Rượu thuốc 

2. Chè thuốc 

3. Cao dán 

4. Cốm thuốc? 

48.6. Bệnh nhân này cần điều trị  
1. 1 tuần 

2. 2 tuần 

3. 3 tuần 

4. >4 tuần  

49.7. có mấy giá trị của TNCT? 

      A.1 

      B.2 

      C.3 

      D.4 

Nhận xét: + 80 câu 50 phút, làm câu nào phải chắc câu đấy 

● Đề mix, không phân chia theo


CLO, tỉ lệ nhiều về dược lý thông thường (dược động, dược lực,
tương tác (ít) ),
tương tác thuốc nhớ 1 số thuốc cô nhấn mạnh và bảng tương tác receptor nh
ư kiểu kháng H1,
H2, thuốc điều trị nghiện opioid, điều trị hen phế quản, atropin, acetylcholin,
... 

● Khá ngạc nhiên là đề nhiều dược độc học kinh khủng, mặc dù chỉ học có 1 le
c. Chỉ có 1-2
câu về tbl độc methanol, còn lại trong lec hết (sry vì các case về độc rất na n
á nhau nên ko nhớ đc :)) 

You might also like