Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1: Quy luật giá trị còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: sự cạnh

tranh, cung – cầu, sức mua của từng loại đồng tiền.

2: Quy luật giá trị được biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
là: - Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm
bảo cho thời gian lao động cá biệt của từng sản phẩm phải phù hợp với
thời gian lao động xã hội cần thiết của từng hàng hoá

3: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất

4: năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ
giảm xuống và ngược lại.

5. Nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm và dịch vụ, từ đó
tăng cường năng suất lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống của
người dân. Mục tiêu của mô hình này là xây dựng một xã hội bình đẳng,
tiến bộ và phát triển bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của các lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa.

6: Công thức T – H – T' được gọi là công thức chung của tư bản

7: Tuy sản xuất hàng hoá mang lại nhiều lợi thế nhưng cũng sẽ mang lại
nhiều mặt hạn chế của sản xuất hàng hoá cho cá nhân, cho toàn xã hội.
Nhiều hạn chế có thể kể đến như phân biệt giàu nghèo, khủng hoảng,
lạm phát, phá hoại và gây ô nhiễm môi trường, hàng giả, hàng kém chất
lượng tràn lan,…
8: sự xuất hiện của độc quyền không làm triệt tiêu cạnh tranh mà còn
làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn. Vì cạnh tranh là qui
luật khách quan của kinh tế thị trường

9: Vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ có lao động của
công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.

10 . Trình độ bóc lột sức lao động và số lời thu được

11.Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hướng đến xác lập một xã hội công bằng, tự do và phát triển bền vững.
Các mục tiêu của mô hình này bao gồm: 1. Tăng cường vai trò của nhà
nước trong việc quản lý và điều tiết hoạt động của thị trường kinh tế. 2.
Đảm bảo quyền lợi của người lao động và bảo vệ môi trường trong quá
trình phát triển kinh tế.
12.là các quan hệ sản xuất trong cơ cấu kinh tế của xã hội
13. - là thước đo giá trị
- phương tiện lưu thông
- phương tiện thanh toán
- phương tiện cất trữ
- tiền tệ thế giới

14: tăng giờ làm và tăng cường độ lao động

15.Tiền sẽ được chuyển hóa thành tư bản khi được sử dụng để mua các
yếu tố sản xuất, chẳng hạn như sử dụng để mua nguyên liệu, máy móc,
viện trợ nhân lực và các chi phí khác để sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ.
Quá trình sử dụng tiền để sản xuất và bán hàng hoá hoặc dịch vụ sẽ tạo
ra lợi nhuận và tăng giá trị của tư bản.

16.- giữa các tổ chức độc quyền và doanh nghiệp ngoài độc quyền
- giữa các tổ chức độc quyền với nhau
- trong nội bộ tổ chức độc quyền

17. Kinh tế nhà nước


Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài

18: Giá trị thặng dư chính là giá trị do công nhân làm thuê lao động sản
sinh ra vượt quá giá trị sức lao động của họ nhưng bị nhà tư bản chiếm
đoạt hết.

19: m’= m/v x 100%


M = m’ . V

20.Tích lũy tư bản được hiểu là quá trình tích luỹ vốn bằng cách thúc
đẩy
giới tư sản đầu tư sản xuất và thu thập phần lợi nhuận
Tập trung tư bản là quá trình thu hẹp số lượng các doanh nghiệp và tài
nguyên trong tay những tư sản lớn.
Tích tụ tư bản là quá trình tích lũy vốn bằng cách tăng sản lượng, tiết
kiệm chi phí và tăng năng suất lao động.

21:Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm
giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ
hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại
khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình

22:G = c + v + m

23:người sản xuất, người tiêu dùng, chủ thể trung gian, Nhà nước

24:Quy luật giá trị


Quy luật cung cầu.
Quy luật cạnh tranh.
Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật giá trị thặng dư

25:Khi giá cả hàng giá tăng lên sẽ dẫn đến lượng cung tăng lên, cầu
giảm

26:số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường, giá cả trung bình của
hàng hóa và tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ cùng loại.
27:Mô hình kinh tế thị trường,mô hình kinh tế thị trường,Mô hình kinh
tế thị trường

28: mô hình CNH: cổ điển, kiểu Liên Xô cũ, Nhật Bản và các nước công
nghiệp mơi

29:tập trung chủ yếu vào kết nối, tự động hóa, máy học, dữ liệu

30:nhập khẩu

31:m' = (m / v) x 100%

32:Giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm yếu tố tinh thần và lịch sử

You might also like