6190b59ebcd91 H NH VI C Nhi T GBT III

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BÀI TẬP HÀNH VI CƠ NHIỆT III

(Khuyết tật mạng tính thể)

Bài 1:
Xác định độ bền cắt và độ bền tách lý thuyết của Cu và Fe, với các số liệu sau:
Fe: E = 211.4 GPa G = 81.6 GPa
Cu: E = 129.8 GPa G = 43.3 GPa
Giả thiết độ dài véc tơ Burgers bằng khoảng cách giữa các nguyên tử (thông số mạng) (b = a)
Năng lượng bề mặt của vật liệu   Ea /10
Giải:
a) Độ bền cắt:
Gb G
 max = b=a
⎯⎯→  max =
2 a 2

Fe: max = 13.0GPa
Cu:  max = 7.7 GPa
b) Độ bền tách:
E
Ea
 E2 E
 max = →  max 
⎯⎯⎯ 10

a 10 3.16
Fe:  max = 66.9 GPa
Cu:  max = 41.1GPa
Bài 2:
Trong cấu trúc tinh thể của một vật liệu, ở nhiệt độ phòng (25oC), cứ mỗi 1000
nguyên tử thì có một nút trống.
a) Xác định năng lượng kích hoạt để tạo ra một nút trống? biết hằng số Boltzmann
k = 8.6  10−6 eV / K .
b) Giả thiết năng lượng kích hoạt tạo thành nút trống không đổi trong khoảng
nhiệt độ thực hiện thí nghiệm, xác định nồng độ nút trống ở 1000oC.
Giải:
a) Năng lượng kích hoạt để tạo ra một nút trống:
nv  G  n  G n 
= exp  − v   ln  v  = − v  Gv = − ln  v  kT
N  kT  N kT N
n   1 
Gv = − ln  v  kT = −8.6  10−6  eV / K   ( 273 + 25 )  ln  −3
 = 18 10 eV
N  1000 
b) Nồng độ nút trống (nv/N) ở 1000 C: o

nv  Gv   18 10−3 
= exp  −  = exp  −   0.2
 8.6 10  ( 273 + 1000 ) 
−6
N  kT 
Bài 3:
Bao nhiêu nút trống có trong 1 cm3 vàng ở nhiệt độ thường (25oC). Biết thông số
mạng của tinh thể vàng là 0.408 nm và năng lượng kích hoạt tạo thành nút trống là
Gv = 0.98 eV , k = 8.6  10−6 eV / K .
Giải:
Số nguyên tử vàng trong 1 cm3
Vàng có cấu trúc tinh thể FCC. Mỗi ô mạng chứa 4 nguyên tử.
Thể tích ô mạng Au :
1
VAu = a3 = ( 0.408 10−7 ) cm3 = 6.79 10−23 cm3
3

Số nguyên tử vàng trong 1 cm3:


4 1 cm3 
N cm3 =  0.589 1023
6.79 10−23

Số lượng nút trống trong trong 1 cm3:


nv  G   G   0.98 
= exp  − v   nv = N exp  − v  = 0.589 1023  exp  − −6 
N  kT   kT   8.6 10  298 
nv = 0.589 1023  0.022  1.3 10 21

Bài 4:
Nồng độ nút trống sẽ là bao nhiêu nếu nhôm được làm nguội nhanh (tôi) từ 600oC
đến nhiệt độ phòng? Số lượng nút trống trong 1 m3 nhôm được làm nguội nhanh
như vậy là bao nhiêu?
Biết rằng: năng lượng tạo thành nút trống Gv = 0.62 eV ; hằng số Boltzmann
k = 8.6  10−6 eV / K ; bán kính nguyên tử nhôm rAl = 0.143 nm .
Giải:
a) Ta có nồng độ nút trống cân bằng (nv/N) được xác định bởi biểu thức :
nv  G 
= exp  − v 
N  kT 

nv- số lượng nút trống, N – số lượng (vị trí) nguyên tử.


Ở 600oC (873oK):
0.62
nv −
= e 86.210 873  2.6  10−4
−6

N
Như vậy nếu làm nguội nhanh (tôi) Al từ nhiệt độ 600oC đến nhiệt độ trong phòng, ta
giữ được nồng độ nút trống là 2.6 10−4 .
b) Nhôm có cấu trúc FCC. Trong FCC , mỗi ô mạng chứa 4 nguyên tử, ta có thông số
mạng (a):
a = 2rAl 2 = 2  0.143  2  0.404 nm

Từ đó ta có thể tích ô mạng là: V = a 3 = 0.0662 nm3 = 0.0662  10−9  m3 .


Trong 0.0662 10−9  m3 chứa 4 nguyên tử -> số lượng nguyên tử trong 1  m 3 là:
4
N= −9
= 6.04 1010
0.0662 10

Vậy số nút trống trong 1  m 3 là:


0.62

nv = e 86.210−6 873
.N  2.6 10−4  6.04 1010  16 106
Bài 5:
Mật độ lệch trong Cu sau khi ủ khoảng 108 cm −2 (hay 1012 m −2 ) . Hãy tính năng lượng
biến dạng toàn phần của lệch trong hai trường hợp: lệch xoắn và lệch biên.

2
Biết rằng cho Cu: vec tơ Burgres b = 0.25 nm (hay 0.25 10−9 m ), hệ số Poisson
bằng 0.33, mô đun cắt đàn hồi G = 48.3 GPa.
Giải:
Năng lượng toàn phần của lệch (bằng năng lượng của tâm lệch + năng lượng ngoại
vi) được xác định theo biểu thức (cho 1 đv độ dài lệch)
Gb2 Gb2  −1/2
U = + (1 − cos 2  ) ln
10 4 (1 − ) 5b

 = 0 cho lệch xoắn và  =  / 2 cho lệch biên.


Cho lệch xoắn:
Gb 2 Gb 2  −1/2  1 (1012 ) −1/2 
U = + ln = Gb 2  0.1 + ln −9 
= 0.63Gb 2
10 4 5b  4 5  0.25 10 
Nm 2 Nm J
U  = 0.63Gb 2 = 0.63  48.3 109  (0.25 10−9 ) 2 = 1.9 10−9 2
= 1.9 10−9 = 1.9 10−9
m m m

Trong thể tích 1 m3, ta có năng lượng toàn phần của các lệch xoắn:
1.9 10−9 1012 = 1.9 103 J / m3 = 1.9kJ / m3

Cho lệch biên:


Gb 2 Gb 2  −1/2  1 (1012 ) −1/2 
U = + ln = Gb 2  0.1 + ln −9 
= 0.89Gb 2
10 4 (1 − ) 5b  4 (1 − 0.33) 5  0.25  10 
Nm 2 Nm J
U  = 0.89Gb 2 = 0.89  48.3 109  (0.25 10−9 ) 2  2.7 10−92
= 2.7 10−9 = 2.7 10 −9
m m m
Trong thể tích 1 m3, ta có năng lượng toàn phần của các lệch biên:
2.7 10−9 1012 = 2.7 103 J / m3 = 2.7kJ / m3

Bài 6:
Trong cấu trúc BCC.
a) Chứng minh sự phân tách một lệch hoàn hảo thành 3 lệch thành phần như sau có
thể xảy ra:
b1 → b2 + b3 + b4
a a a a
b1 = [1 11] , b2 = [1 10], b3 = [1 12], b4 = [1 10]
2 8 4 8
b) Có thể xảy ra sự tái tổ hợp b2 + b3 + b4 → b1 không? Tại sao?
c) Dạng khuyết tật tinh thể nào sinh ra sau khi lệch hoàn hảo phân tách thành các
lệch thành phần?
Giải:
Gb 2
a) Năng lượng của 1đv độ dài lệch xác định bởi biểu thức: U  = → U   b2
2
2 2 2
 a  a a 3
b12 =  −  +  −  +   = a 2
 2  2 2 4
 a  2  a  2 2  a  2  a  2  2a  2 
b + b + b =  −  +  −  + ( 0 )  +  −  +  −  +    +
2
2
2
3
2
4
 8   8    4   4   4  
 a  2  a  2 2 a 2 3a 2 a 2 7a 2
+  −  +  −  + ( 0 )  = + + =
 8   8   32 8 32 16

3
Từ đó ta thấy, sau khi phân tách, tổng năng lượng toàn phần của lệch giảm đi:
3 2 7 2
a  a -> sự phân tách lệch có thể xảy ra;
4 16
b) Sự tái tổ hợp không thể xảy ra, vì năng lượng toàn phần không giảm đi mà gia
tăng.
c) Lệch hoàn hảo phân tách thành các lệch thành phần sẽ sinh ra khuyết tật lỗi xếp
chồng. Đó là dạng khuyết tật 2-D, có độ rộng phụ thuộc vào năng lượng lỗi xếp
chồng.

Bài 7:
Đơn tinh thể Ni chịu biến dạng cắt  12 = 0.1 với tốc độ 10−4 s −1 . Giả thiết mật độ lệch
bằng 108 cm−2 và không đổi. Biết :
− bán kính nguyên tử Ni rNi = 0.125nm = 0.125 10−9 m .
− Ni có câu trúc FCC với véc tơ Burgers b = 2rNi
a) Mỗi lệch cần phải vượt qua quãng đường trung bình là bao nhiêu?
b) Tính tốc độ trung bình của lệch.
Giải:
b = 2rNi = 0.25 nm = 0, 25 10−9 m

a) Áp dụng phương trình Orowan  =  bl ta có:


 0.1
l = = 8 = 4.0 10−4 m
 b 10  (10 m )  0.25  (10 m)
4 −2 −9

b) Từ phương trình  =  bv , ta có:


 10−4
v= = 12 −2 = 4 107 m / s
 b 10 (m )  0.25 10 (m)
−9

Bài 8:
Một đoạn lệch bị kẹp bởi 2 chướng ngại cách nhau một khoảng x = 10 m . Tính ứng suất
tác dụng cần thiết để kích hoạt nguồn sinh lệch Frank-Read. Biết b = 0.25 nm và G = 40
GPa.
Giải:
Ứng suất tác dụng cần thiết để kích hoạt nguồn Frank-read là ứng suất tới hạn. Với ứng
suất tác động tới hạn, lệch bị uốn cong tới bán kính bằng ½ khoảng cách giữa hai “kẹp”:

Gb GB
c = =
2R x
40 10  N / mm2   0.25 10−6  mm 
3

c = = 110−6 N
10  mm
3

Bài 9:
Xét đa tinh thể Al với kích thước trung bình của hạt là 10  m . Nếu các lệch phát ra
từ một một nguồn lệch, nằm ở tâm của một hạt dưới tác dụng của ứng suất 50 MPa,

4
tạo thành chồng lệch trước ranh giới hạt. Ứng suất tác dụng của ranh giới hạt lên
chồng lệch sẽ là bao nhiêu? Biết G = 26 GPa, b = 0.3 nm.

Giải:
Chiều dài của chồng lệch bằng ½ kích thước hạt: 5  m = 5 10−3 mm .
Tính số lượng lệch trong chồng lệch:
nGb L 5 10−3  mm    50  N / mm2 
L=  n= =  101
 Gb 26 103  N / mm2   0.3 10−6  mm

Ứng suất tác dụng của ranh giới hạt lên chồng lệch bằng ứng suất tác dụng của
chồng lệch (hay của lệch đầu chồng) lên ranh giới hạt:
 R→L =  L*→R = n = 101 50 = 5.05 GPa
Bài 10:
Trong mẫu Al có cấu trúc ranh giới hạt nghiêng góc nhỏ, lệch hướng 5o. Tính
khoảng cách giữa các lệch (trên ranh giới). Biết bAl = 0.29nm .
Giải:
 = 5o = 5 / 57.7 = 0.08 rad
Khoảng cách giữa các lệch D:
D = b /  = 0.29nm / 0.087 = 3.33 nm

Bài 11:
Tính năng lượng của một ranh giới hạt nghiêng góc nhỏ trong Ni, với 0    10o .
Biết rNi = 0.125nm, G = 47 GPa,  = 0.31 .
Giả thiết, năng lượng của lệch sẽ chỉ bằng năng lượng của tâm lệch nếu khoảng
cách giữa chúng bằng 10 lần độ dài của véc tơ Burgers (10b).
Giải:
Ta có:
Gb
EGR = ( A − ln  )
4 (1 − )
Ni có cấu trúc FCC:
1
- Thông số mạng ao = 4r cos 45o = 4r = 2r 2 = 2  0.125  2 = 0.354nm .
2
ao 2r 2
- Véc tơ Burgers b = = = 2r = 2  0.125 = 0.250 nm
2 2
Như vậy ta có:
Gb 47 109  N / m 2   0.25 10−9  m 
EGR = ( A − ln  ) =  ( A − ln  )
4 (1 − ) 4 (1 − 0.31)
= 2.2 ( A − ln  )
Xác định A:
Gb 2
- Năng lượng của tâm lệch: U T = cho khoảng cách giữa các lêch
10
b
D = 10b =   = 0.1 rad .

- Năng lượng của ranh giới hạt trên một đơn vị độ dài:
Gb2  1  Gb2 Gb
EGR =   = = (cho  = 0.1)
10  D  10 10b 100

5
Gb Gb 4 (1 − 0.31)
Từ đó ta có: = ( A − ln 0.1)  A = + ln 0.1 = −1.436
100 4 (1 − 0.31) 10
Cuối cùng ta có:
EGR = 2.2 ( −1.436 − ln  )

Thay các giá trị của  = 0 10 ta nhận được các giá trị EGR = f ( ) .
Bài 12:
Nếu ta có thể chế tạo thép với kích thước hạt 50 nm. Vật liệu sẽ có ngưỡng dẻo là
bao nhiêu? (giả thiết phương trình Hall-Petch vẫn có hiệu lực). Biết  o = 120MPa, Hệ số
phụ thuộc vật liệu k = 18MPa. mm1/2 .
Giải:
Phương trình Hall-Petch:
 =  o + kd −1/2 = 120  MPa  + 18  MPa / mm1/2   ( 50 10−6  mm)
−1/2
=266MPa

You might also like