Vecto - Mat Cau - Mat Phang

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

§1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1) Hệ tọa độ: z
Hệ gồm ba trục x’Ox, y’Oy, z’Oz đôi một vuông góc. Gọi lần lượt là
các vectơ đơn vị trên các trục x’Ox, y’Oy, z’Oz. Hệ ba trục như vậy gọi là hệ  
trục tọa độ. Kí hiệu: Oxyz hay . k
O: Gốc tọa độ.  j y
x’Ox: Trục hoành. i O
y’Oy: Trục tung. x
z’Oz: Trục cao.
2) Tọa độ của điểm và của vectơ:
● , bộ ba số gọi là tọa độ của điểm M và viết hay .
● , bộ ba số gọi là tọa độ của và viết hay .
Chú ý: .
3) Tính chất: Cho . Ta có:
a) .
b) .

c) .

d) .

e) ; .
f) .

g) .

 Ghi nhớ: Cho , ta có: .

 .

 là trung điểm của AB, ta có:

 là trọng tâm , ta có:

B. BÀI TẬP:
1) Trong không gian Oxyz cho

a) Tìm tọa độ của các vectơ sau: và .

b) Tính: và .
2) Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2; 5; 3), B(3; 7; 4), C(x; y; 6). Tìm x, y để A, B, C thẳng hàng.
3) Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1).
a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
c) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC.
d) Tính các góc của tam giác ABC.
e) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Tính diện tích của hình bình hành đó.
f) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H của tam giác ABC và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.
4) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có B(2; 1; 2), D(1; -1; 1), , C’(4; 5; -5). Tìm tọa độ
các đỉnh còn lại của hình hộp.
5) Trong không gian Oxyz cho A(1; -1; 5), B(3; 4; 4), C(4; 6; 1).
a) Tìm trên trục z’Oz điểm N sao cho tam giác ABN cân tại N.
b) Tìm trên mặt phẳng (Oxy) điểm M sao cho M cách đều ba điểm A, B, C.

§2. MẶT CẦU


A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1) Phương trình mặt cầu tâm I(a; b; c), bán kính R có dạng: (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2.
2) Phương trình x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 với , là phương trình mặt cầu tâm
I(a; b; c), bán kính .
B. BÀI TẬP:
1) Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình sau:
a) (x – 1)2 + (y + 3)2 + (z – 4)2 = 9.
b) x2 + y2 + z2 – 6x + 2y – 16z - 26 = 0.
c) 2x2 + 2y2 + 2z2 + 8x - 4y – 12z - 100 = 0.
2) Viết phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I(5; -3; 7) và đường kính bằng 4.
b) Có tâm I(5; -3; 7) và đi qua điểm A(2; -1; -3).
c) Có đường kính AB với A(1; 2; 3) và B(5; -6; 5).
d) Đi qua 3 điểm A(0; 8; 0), B(4; 6; 2), C(0; 12; 4) và có tâm I nằm trên mpOyz.
e) Đi qua bốn điểm A(1; 1; 1), B(1; 2; 1), C(1; 1; 2), D(2; 2; 1).
3) Cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; -2; 0), C(0; 0; 4).
a) Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC với O là gốc tọa độ.
b) Tính diện tích và thể tích khối cầu .

§3. MẶT PHẲNG


A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1) Tích có hướng của hai vectơ: Tích có hướng (hay tích vectơ) của hai vectơ và là
một vectơ. Kí hiệu: hay , được xác định như sau:

2) Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng: là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng .
Chú ý:
 Nếu là VTPT của mặt phẳng thì cũng là VTPT của mặt phẳng .
 Nếu không cùng phương và có giá song song hoặc nằm trong mặt phẳng thì vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng là .
3) Phương trình tổng quát của mặt phẳng: Ax + By + Cz + D = 0. ĐK: .
Chú ý:
 Mặt phẳng qua và có VTPT thì phương trình của nó có dạng:
(*).
 Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: Mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A(a; 0; 0),

B(0; b; 0) và C(0; 0; c) có dạng: .


4) Vị trí tương đối của hai mặt phẳng:
Cho . Ta có:

 .

 .

 .
Chú ý:
5) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng : Kí hiệu: .

Cho và : Ax + By +Cz + D = 0. Khi đó: .

6) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:


Nếu thì với .
B. BÀI TẬP:
Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng.
Các bước viết phương trình mặt phẳng :
Bước 1: Tìm A thuộc mặt phẳng .
Bước 2: Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng .
Bước 3: Áp dụng công thức (*) ở mục 3 để viết phương trình mặt phẳng .
1) Viết phương trình mặt phẳng trong các trường hợp sau:
a) Mặt phẳng qua A(4; -2; 3) và có vectơ pháp tuyến .
b) Mặt phẳng qua A(4; -2; 3) và vuông góc với trục Oy.
c) Mặt phẳng qua A(4; -2; 3) và vuông góc với BC với B(0; 2; -3), C(1; -4; 1).
d) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với A(4; -2; 3) và B(0; 2; -3).
e) Mặt phẳng qua A(4; -2; 3) và song song với : 2x – y + 3z + 4 = 0.
f) Mặt phẳng qua A(4; -2; 3) và song song với giá của hai vectơ .
2) Viết phương trình mặt phẳng trong các trường hợp sau:
a) Mặt phẳng qua hai điểm A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) và vuông góc với : 2x – y + 5 = 0.
b) Mặt phẳng qua ba điểm M(1; 1; 1), N( 2; 4; 5) và P( 4; 1; 2).
c) Mặt phẳng qua C(4; -1; 2) và chứa trục Ox.
d) Mặt phẳng qua các hình chiếu của D(2; 3; 4) trên các trục tọa độ.
e) Mặt phẳng tiếp xúc với mặc cầu tại A (4; 3; 0).
f) Mặt phẳng qua A(1; 0; 1) và qua giao tuyến của (P): x + y + z – 3 = 0, (Q): 2x + 3y + 4z - 1 = 0.
Dạng 2: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
Khi biện luận vị trí tương đối của hai mặt phẳng có chứa tham số thì ta làm theo thứ tự sau:
Bước 1: .
Bước 2: .
Bước 3: Loại hai trường hợp trên còn lại trường hợp .
Chú ý:
3) Cho .
a) Biện luận vị trí tương đối của hai mặt phẳng trên.
b) Tìm m để .
Dạng 3: Khoảng cách.
4) Cho M(1; -2; 3) và . Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng .
5) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng .
6) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(-2; 1; 1) và tiếp xúc với mp(P): x + 2y – 2z + 5 = 0.
7) Cho A(3; -2; -2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1), D(-1; 1; 2). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với
mp(BCD).
8) Viết phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng : 4x + 3y – 12z + 1 = 0 và tiếp xúc với
mặt cầu .
9) Cho hai mặt phẳng và . Viết phương trình mặt phẳng (P)
song song với và cách một khoảng bằng 4.
10) Cho hình lập phương có cạnh bằng 2. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng
và bằng phương pháp tọa độ.

GV SOẠN: TRƯƠNG THÂN PHONG

You might also like