bài tổng hợp nhóm - Vì sao VN bỏ qua TBCN lên CNXH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

I.

PHẦN MỞ ĐẦU: ( Nếu có trình bày thì dẫn vô)


Với thực tiễn những năm đầu của TKQĐ lên CNXH ở nước Nga Xô viết giúp cho
V.I.Lênin đưa ra kết luận khoa học: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó
là điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không
phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình
thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên
chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với
các mặt khác nhau của đời sống xã hội” [9]… Từ đó, xác lập nên hai hình thức cơ bản
của TKQĐ lên CNXH:
1) Quá độ trực tiếp - từ những nước tư bản phát triển lên CNXH;
2) Quá độ gián tiếp - từ những nước chưa qua giai đoạn phát triển TBCN lên CNXH.
II: PHẦN CÂU HỎI:
Vì sao Việt Nam bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB lên xây dựng CNXH?
1. Bối cảnh lịch sử:
- Xuất phát từ xã hội vốn là thực địa, trình độ lực lượng sản xuất rất thấp, hậu quả
của chiến tranh, còn nhiều tàn dư của tư tưởng phong kiến.
- Tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tạo ra
những cơ hội trong quá trình phát triển.
2. Phù hợp với quy luật tất yếu khách quan, lý luận chung của Mác Lênin
- Trong lịch sử xã hội loài người giữa hình thái kinh tế - xã hội cũ và hình thái
kinh tế - xã hội mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ. (phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bằng phương thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa)
- Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta chứng
minh rằng, quá độ lên CNXH là con đường duy nhất để nước ta thoát khỏi ách đô hộ của
thực dân đế quốc, để thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc.
- Phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế: Chuyển kinh tế tự nhiên lên
kinh tế hàng hóa thúc đẩy sản xuất hàng hóa nhỏ phát triển lên thành sản xuất lớn dựa
trên cơ sở kỹ thuật, công nghệ hiện đại.

3. Nhận ra được những hạn chế của TBCN:


- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tư bản chủ nghĩa:
- QHSX TBCN: Chủ nghĩa tư bản được xây dựng dựa trên chế độ chiếm hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
- Kiến trúc thượng tầng TBCN: Là Nhà nước tư sản, là ý chí của GCTS
- Trong hình thái kinh tế xã hội tư bản còn tồn tại áp bức bóc lột bất công , đối
kháng giai cấp (mâu thuẫn cơ bản chủ yếu về mặt chính trị giữa giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản)
4. Không phủ nhận, mà tiếp thu kế thừa có chọn lọc thành tựu mà nhân loại đã đạt
được dưới CNTB:
- Quan hệ tổ chức quản lý, có bề dày trăm năm, nhiều ưu điểm.
- Kinh nghiệm trong hoạt động NN, NN pháp quyền, hệ thống pháp luật
- LLSX phát triển, nền Đại Công nghiệp, thành tựu khoa học.

=> Tóm lại, xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
nước ta tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là quá trình rất khó
khăn, phức tạp, tất yếu “phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ
“Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát
triển của lịch sử. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh... Đây là một quá trình cách mạng sâu
sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu
dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức kinh tế, xã hội đan xen”

Ví dụ:
Có thể thấy những nhà yêu nướcnhư Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cũng đã từng
lựa chọn con đườngcách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không thành công. Điều đó
chothấy con đường đấu tranh bằng cách mạng Tư sản không phù hợp vớithực trạng nước
ta bấy giờ .
Đến với con đường đấu tranh của HCM, Người đã chọn hình thức đấutranh vô sản,
do giai câp công nhân, nông dân lãnh đạo, và đã giành đượcthắng lợi thể hiện ở CMT8
thành công, miền Bắc đi lên xây dựng XHCN,cuộc cách mạng này chứng minh sự lựa
chọn của Đảng và nhân dân ta làđúng đắn, phù hợp với thực tế VN.

You might also like