Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 122

BÀI GIẢNG

CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA

ThS. Nguyễn Tuấn Đạt


Bộ môn BVTV
Khoa Nông học 1
Cấu trúc môn học
❖ Lý thuyết: 15 tiết (1 tín chỉ), 5 buổi/mỗi buổi 3 tiết
❖Thực hành: 30 tiết (1 tín chỉ) 5 buổi/mỗi buổi 6 tiết
Tài liệu tham khảo:
✓Côn trùng chuyên khoa – TS. Trần Thị Thiên An (2010)
✓Côn trùng Nông nghiệp – PGS.TS. Nguyễn Đức Khiêm
(2005)
✓Giáo trình Động vật hại Nông nghiệp – PGS.TS. Nguyễn
Văn Đĩnh (2008)

2
PHẦN LÝ THUYẾT
➢ Chương 1: Nguyên lý phòng trừ sâu hại

➢ Chương 2: Sâu hại cây lương thực

➢ Chương 3: Sâu hại rau

➢ Chương 4: Sâu hại cây ăn quả

➢ Chương 5: Sâu hại cây công nghiệp

➢ Chương 6: Sâu hại cây hoa kiểng và một số động vật


hại nông nghiệp

(Chương 2, 3, 4, 5, 6 làm bài thu hoạch, báo cáo) 3


PHẦN THỰC HÀNH
➢ Bài 1: Sâu hại cây lương thực

➢ Bài 2: Sâu hại rau

➢ Bài 3: Sâu hại cây ăn quả

➢ Bài 4: Sâu hại cây công nghiệp

➢ Bài 5: Nộp mẫu (vòng đời hoặc bộ mẫu trên


nhóm sâu hại)
4
Tranh bướm/tranh sưu tập côn trùng 5
6
Bộ sưu tập côn trùng
7
Bộ sưu tập côn trùng
8
Tranh côn trùng 4D
Cách tính điểm
- Điểm lý thuyết: 60% (6 điểm)
+ Điểm báo cáo: 2 điểm (theo nhóm 5 bạn)
+ Điểm thi: 4 điểm (40 câu trắc nghiệm và trả lời ngắn)
+ Điểm thưởng: 0,5 – 1,0 điểm
- Điểm thực hành: 40% (4 điểm)
+ Đi học đầy đủ: 1 điểm
+ Bài thu hoạch: 1 điểm
+ Nộp mẫu: 2 điểm
+ Điểm thưởng: 0,5 – 1,0 điểm
9
Chia nhóm báo cáo theo nội dung
- Chia nhóm (4-5 bạn/nhóm) theo danh sách

- Mỗi nhóm 1 chuyên đề (không trùng nhau)

- Báo cáo theo thứ tự chuyên đề

- Mỗi nhóm báo cáo trong khoảng 15 phút

- Nhóm báo cáo có thể đặt câu hỏi cho bất kỳ ai trong
lớp (tối đa 3 bạn/tối thiểu 2 bạn)

10
Cấu trúc 1 bài báo cáo
- Đặt vấn đề

- Thành phần sâu hại chính


- Cách nhận dạng, điều tra phát hiện ngoài đồng ruộng

- Triệu chứng gây hại

- Quy luật phát sinh phát triển

- Các biện pháp phòng trừ

- Câu hỏi
11
Tên các chuyên đề chương 1
1. Sâu hại lúa

2. Sâu hại cây bắp, cao lương

3. Sâu hại cây khoai lang

12
Tên các chuyên đề chương 2
4. Sâu hại cây rau họ thập tự

5. Sâu hại cây rau họ cà

6. Sâu hại cây rau họ đậu

7. Sâu hại cây rau họ bầu bí

13
Tên các chuyên đề chương 3
8. Sâu hại cây công nghiệp ngắn ngày (đậu nành,
đậu phụng,…)

9. Sâu hại cây mía

10.Sâu hại cây thuốc lá

11.Sâu hại cây chè

12.Sâu hại cây cà phê

13.Sâu hại cây dừa


14
Tên các chuyên đề chương 4
14.Sâu hại cây có múi (họ cam quýt)

15.Sâu hại cây xoài

16.Sâu hại cây nhãn

17.Sâu hại cây nho

18.Sâu hại thanh long

15
Tên các chuyên đề khác
19. Sâu hại nhóm cây kiểng: hoa lan, cây bon sai, cây
hoa cúc,…

20. Động vật hại cây trồng nông nghiệp

16
Chương 1:

Nguyên lý phòng trừ sâu hại

17
Cân bằng sinh thái nông nghiệp

Hệ sinh thái

18
Cây trồng và dịch hại
Mẫn cảm:
✓Sâu hại ăn tự do và nhân mật số
✓Cây trồng không phản ứng và chịu đựng sự thiệt hại
Chịu đựng:
✓Sâu hại có thể tấn công và nhân mật số trên cây trồng
✓Cây có thể để bù với thiệt hại hoặc cơ chế hoạt động nhằm
làm giảm nhẹ sự thiệt hại do dịch hại.
•Tính kháng:
✓Sâu hại không thể ăn và nhân mật số
19
Tính kháng của cây trồng với dịch hại
Thụ động:
➢Cơ chế tại chỗ: trước khi dịch hại tấn công:lông của lá,
lớp cutin dày lên...vd: rầy xanh trên bông vải...
➢Kí chủ đặc thù: Các loài dịch hại chuyên biệt cần
những chất chuyên biệt và sẽ không ăn nếu cây trồng
thiếu những chất đó. Ví dụ : sâu tơ
➢Tính kháng của cây chuyển gene. Ví dụ : BT bông vải
và BT bắp
➢Màu lá. Ví dụ : rầy mềm thích màu lá non
20
Tính kháng của cây trồng với dịch hại
Chủ động: Côn trùng tấn công dẫn đến kích thích phản ứng của cây
trồng:
❖ Sản sinh chất ức chế men tiêu hóa của dịch hại. Ví dụ : phức hợp
polyphenols, chất gây chán ăn,...
❖ Các phản ứng sinh hóa: giúp tạo ra những cơ chế kháng chủ động
có thể là tương tự với bệnh.
❖ Một số cây trồng có thể phát ra mùi: để phản ứng lại sự tấn công
của dịch hại, thu hút các loài thiên địch.
→ Hiểu cơ chế kháng của cây trồng sẽ cung cấp thêm con đường dẫn
đến cây trồng kháng lại sự ăn phá của dịch hại → Phát huy tính kháng
21
Quần thể sâu hại – các nét đặc trưng
❖Quần thể dịch hại thường lớn hơn số lượng cá thể mà bạn thấy.

❖Trong 1 mùa vụ, có thể có nhiều thế hệ gối lên nhau

➢Trứng

➢Ấu trùng

➢Nhộng

➢trưởng thành

22
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
quần thể sâu hại

➢Thức ăn/cây ký chủ ➢Tác động kỹ thuật


➢Nơi đẻ trứng ✓Biện pháp canh tác
➢Môi trường ✓Biện pháp phòng trừ
✓Nhiệt độ khác: thủ công, cơ giới,
✓Ẩm độ hóa học, ...

23
➢Tác động của các yếu tố sinh học đến sự phát triển quần
thể sâu hại

✓Thiên địch ăn thịt:

✓Thiên địch ký sinh:

✓Bệnh:
BIOCONTROL
Virus: Vd: NPV - nuclear polyhedrosis virus

Vi khuẩn VD: Bt- Bacillus thuringiensis

Nấm: Metarrhizium spp, Beauveria bassiana

24
Điều khiển mật độ dịch hại dưới
ngưỡng thiệt hại

Thay đổi điều kiện sống theo hướng


Các nguyên lý bất lợi cho sâu hại
phòng trừ
sâu hại Hạn chế tổn thất do sâu hại gây ra

Trực tiếp tiêu diệt sâu hại

25
Kiểm soát dịch hại
1. Ngăn ngừa

2. Gia tăng tính chịu đựng hoặc tính kháng của cây trồng

3. Trấn áp sự tăng trưởng quần thể dịch hại

26
Phương cách kiểm soát dịch hại
➢ Kiểm dịch

➢ Biện pháp canh tác

➢ Biện pháp vật lý, cơ giới

➢ Biện pháp di truyền (gene)

➢ Kiểm soát sinh học/Bảo tồn thiên địch

➢ Biện pháp hóa học

➢ Quản lý Dịch hại tổng hợp IPM (tất cả các biện pháp trên)

27
Kiểm dịch

28
29
Danh mục kiểm dịch côn trùng ở Việt Nam
A/ Côn trùng
1. Ruồi đục quả Nam mỹ Anastrepha fraterculus Wiedemann
2. Ruồi đục quả Mexico Anastrepha ludens (Loew)
3 Ruồi đục quả Địa Trung Hải Ceratitis capitata (Wiedemann)
4. Ruồi đục quả Châu Úc Bactrocera tryoni (Froggatt)
5. Ruồi đục quả Trung Quốc Bactrocera tsuneonis (Miyake)
6. Ruồi đục quả NATAL Ceratitis rosa Karsch
7. Mọt lạc Pachymerus pallidus Olivier
8. Bướm trắng Mỹ Hyphantria cunea Drury
9. Bọ dừa Nhật Bản Popillia japonica Newman
… … …
22. Rầy hại hạt lúa Tagosodes cubanus D. L. Crawford
30
Biện pháp canh tác
⚫ Cày đất - Cày diệt nhộng và trứng

⚫ Tưới nước – có thể dìm chết dịch hại hoặc làm cải thiện môi
trường hay tạo môi trường không thích hợp cho dịch hại (phụ
thuộc vào dịch hại)

⚫ Cho ngập nước hay cày đất so với tưới ngập

⚫ Luân canh, thả gia súc ăn cỏ, nguồn hạt giống, vệ sinh đồng
ruộng, đốt đồng...

⚫ Bẫy cây trồng

31
Ưu điểm:

• Ít tốn kém (do sử dụng những nguyên vật liệu sẵn


có của nông dân)

• Có thể phối hợp với các biện pháp khác

• Không tạo áp lực gây phát sinh nòi đối với sâu hại

Nhược điểm:

• Thiên về hướng ngăn ngừa, diệt loài dịch hại này


nhưng có thể tạo điều kiện cho dịch hại khác phát
triển
32
Luân canh Xen canh

33
Ngăn ngừa bằng các giải pháp vật lý
⚫ Bẫy đèn dẫn dụ côn trùng

⚫ Hàng rào, quét vôi, bao bọc cây

⚫ Thủ công: bắt sâu, làm cỏ...

Dẫn dụ sinh học


• Chất dẫn dụ + thuốc trừ sâu (phun bả độc)

34
Bẫy đèn

35
Bẫy màu/feramon

36
Đấu tranh sinh học
⚫ Kiểu cổ điển (classical biological control): nhập khẩu các
thiên địch nhằm diệt các dịch hại ngoại lai, nhằm khôi phục
cân bằng sinh thái

⚫ Tạo điều kiện tối ưu cho thiên địch phát triển quần thể: cung
cấp thức ăn, nơi trú ẩn

⚫ Gia tăng mật số của thiên địch: Nhân nuôi, thả

37
38
39
Diadromus colaris
40
Diadegma semiclausum
41
Temelucha etiellae
42
Microplitis similis
43
Saâu non cuûa Microplitis similis nôû ra
töø saâu khoang 44
Keùn cuûa Microplitis similis
45
Euplectrus sp.
46
Keùn cuûa Glyptapanteles phytometrae
47
Keùn cuûa Cotesia 48
Keùn cuûa Cotesia plutllae

49
Ruoài Tachinid
(Palexorista sp.)

Tröùng cuûa ruoài Tachinid kyù sinh


50
saâu xanh da laùng
Hieän töôïng ña kyù sinh
51
(Bọ xít mù xanh)52
- Nhoùm baét moài

Calleida sp.
53
Chlaenius bimaculatus
54
Philonthus sp.

Paederus fuscipes 55
Siler sp.
56
Oxyopes sp.
57
Marpissa sp.
58
Pardosa sp.
59
Andrallus spinidens
60
Rhynocoris sp.
61
Pygomenida varipennis
62
Sycanus sp.
63
Preying mantis
64
Cheilomenes sexmaculatus
65
AÁu truøng Cheilomenes sexmaculatus
66
Robber fly
67
Chrysosoma sp.
68
Ropalidia sp.
69
Polistes sp.
70
Vespa sp.
71
Eumenes sp.
72
Biện pháp hóa học

Là biện pháp sau cùng, chỉ áp


dụng khi thật cần thiết???

73
Các biện pháp phòng trừ dịch hại
Mức độ ưu tiên

74
Phòng trừ tổng hợp - IPM
⚫ Quản lý dịch hại tổng hợp” là một hệ thống quản lý dịch hại sử
dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được,
nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại ở dưới mức gây ra
những thiệt hại kinh tế trong điều kiện cụ môi trường và những
biến động quần thể của các loài gây hại,

75
5 Nguyên tắc cơ bản của IPM
1- Trồng và chăm cây khoẻ:
✓Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương.
✓Chọn cây khoẻ, đủ tiêu chuẩn.
✓Trồng, chăm sóc đúng kỹ thuật để cây sinh trưởng tốt có sức
chống chịu và cho năng suất cao.

2. Thăm đồng thường xuyên:


Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nắm được diễn biến về sinh
trưởng phát triển của cây trồng; dịch hại; thời tiết, đất, nước... để có biện

pháp xử lý kịp thời.

76
5 Nguyên tắc cơ bản của IPM
3. Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng
✓Nông dân hiểu biết kỹ thuật, có kỹ năng quản lý đồng ruộng cần tuyên
truyền cho nhiều nông dân khác.

4. Phòng trừ dịch hại


✓Sử dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp tuỳ theo mức độ sâu
bệnh, thiên địch ký sinh ở từng giai đoạn.
✓Sử dụng thuốc hoá học hợp lý và phải đúng kỹ thuật.

5.Bảo vệ thiên địch


✓Bảo vệ những sinh vật có ích, giúp nhà nông tiêu diệt dịch hại.

77
Mục tiêu kiểm soát tổng hợp IPM
➢ Ngăn chặn dịch hại

➢ Giảm quần thể dịch hại

➢ Bảo vệ cây trồng

➢ Điều chỉnh môi trường

➢ Sử dụng tính kháng của cây

➢ Các hệ thống quản lý này có thể can thiệp có mức độ


làm giảm thấp sự thiệt hại cho cây trồng
78
Chương 2:

Sâu hại cây lương thực

79
CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA

Rầy nầu hại lúa

80
Rầy nâu hại lúa
Nội dung:

1- Rầy nâu với ngành trồng lúa


2- Đặc điểm hình thái, sinh học,

3- Gây hại

4- Phương pháp phòng trừ

81
Rầy nâu với ngành lúa Việt Nam
Lịch sử:
• Năm 1965, rầy nâu (RN) xuất hiện trên giống lúa ngắn
ngày do IRRI đưa vào Việt Nam tại miền trung.

• Năm 1969 bắt đầu gây hại mạnh ở Phan Rang và một số
tỉnh miền Trung.

• Từ năm 1971 – 1974, RN đã gây hại tại các tỉnh duyên hải
miền Trung, ĐBSCL, diện tích lúa bị hại năm 1974 lên đến
94.800 ha

• Từ năm 1977-1979 DỊCH RN đã xuất hiện tại ĐBSCL với


diện tích khoảng một triệu hecta; nhiều nơi bị mất trắng,
thiệt hại đến hàng triệu tấn lúa

• Từ đó đến nay, RN → Đối tượng gây hại thường xuyên →


Nghiêm trọng khi thành dịch

82
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI & SINH HỌC (t= 25-300 C)

Rầy trưởng thành cánh


ngắn : sống 7- 14 ngày Bộ: Cánh đều Homoptera
đẻ trứng sớm hơn
Họ: Delphacidae
Rầy trưởng
thành cánh dài: Loài: Nilaparvata lugens
sống 7- 14
ngày
Trưởng thành

Rầy nâu đẻ trứng


trong bẹ lá. Khi mật số
cao có thể đẻ trứng cả
Rầy cám mới nở, lột xác trên gân lá. Trứng nở
5 lần (6 tuổi) từ 12-14 sau 6-7 ngày
85
ngày
Điều kiện thích hợp cho Rầy nâu phát triển

• Nhiệt độ: 25-30oC.

• Ẩm độ và lượng mưa: Mưa lớn và liên tục trong nhiều


ngày sẽ làm rầy trưởng thành bị suy yếu, rầy cám bị rửa
trôi, đồng thời rầy cũng dễ bị nấm bệnh tấn công;

• Mưa nhỏ hoặc mưa nắng xen kẻ, trời âm u rất thích hợp
để rầy phát triển mật số. Nhưng

• Ẩm độ thích hợp đối với RN là từ 80 - 86%.

86
Tỉ lệ rầy cái/đực
• Ở thời kỳ đẻ nhánh đến trổ, thức ăn dồi dào rầy cái có thể gần bằng
4 số lượng rầy đực.

• Ở thời kỳ lúa chín, số lượng rầy cái và đực tương đương nhau.

Tỉ lệ rầy cánh ngắn/cánh dài:


• Nhiệt độ, ẩm độ thích hợp, thức ăn phong phú → Rầy cánh ngắn
nhiều; rầy cái chiếm tỉ lệ cao hơn.

• Điều kiện bất lợi: (nhiệt độ cao, khô hạn, thức ăn không đầy đủ ) → cánh dài
xuất hiện nhiều.

• Trong điều kiện tối ưu, nếu có thức ăn đầy đủ đúng vào thời kỳ có
điều kiện thời tiết thích hợp, loại hình cánh ngắn xuất hiện nhiều, có
thể lên đến 100%. 87
1.2.Tác hại do rầy nâu

• Cháy rầy
• Truyền bệnh virus:
– Lùn xoắn lá
– Lúa cỏ
– Vàng lùn
• Nơi vết chích tạo vết thương cho nấm bệnh
xâm nhiễm

88
Đặc điểm của bệnh lùn xoắn lá
(www.dpvweb.net)

• Tỷ lệ rầy nâu truyèn bệnh lùn xoắn lá biến động 6 - 76%, trung bình
40%

• Ấu trùng rầy nâu tryền bệnh mạnh hơn và ủ bệnh ngắn hơn thành
trùng

• Rầy nâu cần ít nhất trong 3 giờ để hút mầm bệnh từ cây lúa vào cơ
thể; thời gian ủ bệnh trung bình là 9 ngày và cần 1 giờ để truyền
virus vào cây lúa

• Thời gian truyền bệnh của rầy nâu trung bình 1 đến 4 tuần, không
truyền qua trứng

• Thời gian thể hiện triệu chứng bệnh 10-36 ngày 89


Triệu chứng lùn xoắn lá lúa 90
91
Triệu chứng lùn xoắn lá ở giai đoạn đẻ
92
Triệu chứng lùn xoắn lá ở giai đoạn trổ
93
Đặc điểm của bệnh lúa cỏ
(www.dpvweb.net)

• Tỷ lệ rầy nâu truyền bệnh lúa cỏ biến động 5 - 60%.

• Ấu trùng rầy nâu tryền bệnh mạnh hơn và ủ bệnh ngắn hơn
thành trùng

• Rầy nâu cần ít nhất trong 1 giờ để hút mầm bệnh từ cây lúa
vào cơ thể; thời gian ủ bệnh trung bình là 8 ngày và chỉ cần 9
phút là đủ để truyền virus vào cây lúa

• Thời gian truyền bệnh của rầy nâu trung bình 15,4 ngày

94
95
Đặc điểm của bệnh vàng lùn
(Phạm Văn Kim, ĐHCT)

• Tỷ lệ rầy nâu truyền bệnh lúa cỏ biến động 33 - 100%.

• Rầy nâu cần ít nhất trong 1 giờ để hút mầm bệnh từ cây lúa
vào cơ thể;

• Thời gian ủ bệnh 1 – 4 ngày;

• Ủ bệnh từ 4 – 15 ngày cho hiệu quả truyền bệnh cao nhất và


có khả năng truyền bệnh được 21 ngày

• Virus lưu tồn trong rầy nâu và cây lúa; không lưu tồn qua
trứng và hạt giống

• Thời gian thể hiện triệu chứng bệnh 11-21 ngày sau96 khi
Bệnh vàng lùn

97
Lúa 17 ngày
tuổi

Triệu chứng bệnh vàng lùn


98
99
Ruộng lúa bị thiệt hại do bệnh vàng lùn
100
Ruộng lúa bị thiệt hại do bệnh virus
Các triệu chứng nông dân có thể nhầm lẫn với bệnh
do RN truyền virus

• Tuyến trùng
• Ngộ độc hữu cơ
• Cháy lá
• Nhiễm phèn
• Sâu phao đục bẹ
102
Tuyến trùng bướu rễ 103
104
Triệu chứng lúa bị ngộ độc hữu cơ
105
Triệu chứng bệnh cháy lá
Triệu chứng lúa bị nhiễm phèn 106
Triệu chứng lúa bị sâu phao đục bẹ
107
3. RẦY NÂU VÀ GIỐNG KHÁNG
RẦY NÂU
3.1 Nghiên cứu về khả năng kháng RN của
giống lúa và độc tính của RN tại ĐBSCL

108
Một số gen kháng rầy trên các giống lúa hoang

Wild rice Resistant gene

Oryza autraliensis Bph 10

Oryza officinalis bph 11, bph 12, Bph 13,


Bph 14, Bph 15,
Oryza latifolia Bph 12

110
3.2 Tình hình sử dụng giống kháng rầy
• 95% giống lúa ở ĐBSCL không kháng rầy: hơn 10
năm gần đây chúng ta tập trung gieo sạ những
giống lúa ngắn ngày, năng suất cao
• Không chú ý đến yếu tố kháng rầy.
• Sử dụng liên tục 4-5 gen kháng để lai tạo giống mới
• Chưa tuyển chọn được giống lúa có đầy đủ các đặc
tính quý như:
– Ngắn ngày;
– Năng suất cao;
– Gạo chất lượng cao;
– Kháng rầy nâu, kháng cháy lá 113
3.3. Mối liên hệ giữa
Giống lúa - Rầy nâu - Bệnh Virus
• Giống lúa nhiễm rầy nâu thì chưa chắc bị
nhiễm nặng bệnh virus
• Giống lúa kháng rầy nâu thì chưa chắc ít
nhiễm bệnh virus

Mức độ nhiễm bệnh của cây lúa:


• Phụ thuộc vào quần thể rầy nâu có bị
nhiễm virus không?
• Rầy nâu truyền bệnh được không?
• Giống kháng rầy nâu có cơ may ít nhiễm do
mật số rầy nâu sẽ giảm dần 115
4. Khả năng kháng thuốc của RN

• Nông dân Trung Quốc sử dụng > 10 lần


thuốc trừ sâu, rầy/vụ lúa
• RN kháng với thuốc rất nhanh

116
Khả năng kháng thuốc Imidacloprid
300

250

200
Resistance ratio

150

100

50

0
T1 T3 T5 T7 T9 T11 T13 T15 T17 T19 T21 T23 T25 T27 T29 T31 T33 T35 T37
Generation
Lứa rầy selected

Nanjing Agricultural University


Prof. Zhaojun Han
117
Prof. Zewen Liu
Comparison of resistance to imidacloprid
Thailand China Japan
<50 >>100 <50

Jiaan Cheng
Institute of Insect Science
Zhejiang University, Hangzhou, China

118
Tính kháng của RN đối với Imidacloprid và
Buprofezin tại tỉnh Quảng Đông, TQ

LC50(mg/L) Comparison Comparison


with Basic with 1994
Basc Qiu G. Guangdong
Insecticide data (2005) data (times)
(1994,
(mg/L) Jiangsu) (times)
imidacloprid 0.09 0.15 24.87 276.33 165.80
10WP

Buprofezin -- 1.40 2.84 -- 2.02


25WP

119
Thuốc hóa học sử dụng để phòng trừ rầy nâu
sẽ ảnh hưởng đến:

• Hàm lượng DLT trong lá


• Quang hợp
• Hấp thu dinh dưỡng
• Hàm lượng hormol
• Acid Oxalic

120
5. KHẢ NĂNG DI CHUYỂN THEO
GIÓ CỦA RN
• Khoảng 4-5 giờ chiều, khi mát trời RN
trưởng thành cánh dài sẽ di chuyển lên
ngọn chờ có gió để di chuyển
• RN di chuyển với tốc độ >12 m/s, độ
cao>1.000 m và thời gian di chuyển theo
gió < 30 giờ.

121
Yoo Han Song1, Min Zhu2, Hien Hong Pham1, and Kibaik Uhm3

Thời điểm RN di chuyển

The time in the day


Date Morning (9-12 o’clock) Afternoon (15-18 o’clock) Note
Male Female Male Female
2005.10.06 4 5 45 55 Sunny
2005.10.07 7 8 30 46 rain
2005.10.08 1 5 77 72 Sunny
2005.10.09 3 2 33 42 Sunny
2005.10.10 1 1 21 20 Sunny
2005.10.11 0 0 26 24 Sunny

122
Phương pháp phòng trừ rầy nâu
1-Giống: sử dụng các giống kháng rầy, tùy tình hình thực tế thời vụ và từng
địa phương chọn các giống thích hợp.
2- Biện pháp canh tác:
✓ Điều chỉnh lịch thời vụ: gieo cấy tập trung, thu hoạch gọn, vệ sinh đồng
ruộng. Không nên để lúa chét giữa 2 vụ lúa
✓ Dọn vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ trước khi xuống giống
✓ Không gieo sạ quá dầy, chỉ nên sạ từ 100-120 kg giống/ha (hoặc 70-
80kg, nếu sạ hàng).
✓ Bón phân cân đối→ cây lúa khỏe
✓ Sau xạ vài ngày, cho nước vào đồng với độ sâu thích hợp hạn chế rầy
giai đoạn sớm
✓ Thay đổi cơ cấu cây trồng, luân phiên lúa với rau màu hoặc cây trồng cạn
hoặc cây trồng không phải là ký chủ của rầy nâu.
125
3. Các loài thiên địch của Rầy nâu:
• Nhện ăn thịt (Lycosa pseudoannulata): có thể ăn thịt từ 5-15 con rầy nâu mỗi
ngày.

• Nhện lùn (Atypena formosana): cơ thể rất nhỏ, kéo màng ở gần gốc lúa. Một con
nhện có thể ăn 4-5 con rầy nâu và rầy xanh mỗi ngày.

• Bọ rùa: Bọ rùa đỏ (Micraspis sp.) ; Bọ rùa vàng (M.crocea); Bọ rùa 6 chấm


(Menochilus sexmaculatus); Bọ rùa 8 chấm (Harmonia octomaculata). Mỗi ngày mỗi
con có thể ăn từ 5-10 con rầy.

• Bọ xít mù xanh (Cyrtorhinus lividipennis); Bọ xít nước (Mesovelia vitigera và


Microvelia douglasi atrolineata); Bọ xít nước gọng vó (con cất vó)
(Limnogonus fossarum)

• Ong ký sinh trứng rầy : Có nhiều loài như Anagrus optabilis, A. flaveolus,
Oligosita naias, O. aesopi, Gonatocerus spp...

• Nấm ký sinh gây bệnh cho rầy nâu: Gồm một số loài như Hirsutella
citriformis; Beauvenia bassiana...
126
Trứng RN bình thường

Trứng RN bị ký sinh 127


Các loài thiên địch bắt mồi của RN

128
Các loài thiên địch ký sinh của RN

129
4. Thuốc Bảo vệ thực vật:

- Tránh phun thuốc trừ sâu sớm

- Đưa vòi phun vào khu vực rầy tập trung

- Sử dụng luân phiên các loại thuốc để tránh hình thành tính kháng

- Các loại thuốc lưu dẫn hiện nay: Bufrofezin; Imidacloprid;


Thiamethoxam; Dinotefuran; Pymethrozin;

130
Diễn biến mật số rầy nâu
Mật số rầy Bộc phát do phun
18 thuốc sai

16

14

12

10 Not balance
No. Insects/tiller

Phun thuốc
Balance 4 đúng
8 Cut down

2 Không phun thuốc

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 131
DAS Ngày sau sạ

You might also like