De Cuong On Thi Mon VHDN 2023

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

CHƯƠNG 1.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

1.
1. Văn hoá theo tiếng Latinh là ......
a. Cultura
b. Culture
c. Kultur
d. Agriculture
2 Giá trị sáng tạo nào dưới đây KHÔNG THUỘC VỀ văn hóa vật chất?
a. Công trình giao thông
b. Bệnh viện
c. Kiến thức
d. Trường học
3. Giá trị sáng tạo nào dưới đây KHÔNG THUỘC VỀ văn hóa vật chất?
a. Phong tục tập quán
b. Sản phẩm hàng hóa
c. Công cụ lao động
d. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
4. Toàn bộ những giá trị sáng tạo của con người được biểu hiện, kết tinh trong các của cải vật chất
do con người tạo ra như: sản phẩm hàng hoá, công cụ lao động, các công trình kiến trúc,… được
gọi chung là ……
a. Văn hóa vật chất
b. Văn hóa tinh thần
c. Vật chất vật thể
d. Văn hóa phi vật thể
Toàn bộ những hoạt động tinh thần của con người và xã hội bao gồm: kiến thức, các phong tục,
tập quán, thói quen và cách ứng xử, ngôn ngữ,… được gọi chung là ……
a. Văn hóa tinh thần
b. Văn hóa vật chất
c. Văn hóa vật thể
d. Văn hóa phi vật thể
Văn hóa có bao nhiêu đặc trưng nổi bật?
a. 7
b. 8
c. 6
d. 5
Đặc trưng nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ đặc trưng của văn hóa?
a. Tính ổn định
b. Tính khách quan
c. Tính kế thừa
d. Tính dân tộc
Văn hóa có bao nhiêu chức năng cơ bản? 4 chức năng:giáo dục,nhận thức, thẩm mỹ, giải trí

1
Theo tác giả E. Schein, Văn hóa doanh nghiệp thường được phân chia thành mấy cấp độ?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
...... là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và
kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
a. Triết lý kinh doanh
b. Văn hoá kinh doanh
c. Đạo đức kinh doanh
d. Quy tắc kinh doanh
Các khái niệm ,hiểu về :
Văn hóa doanh nhân
a. Văn hoá kinh doanh
b. Văn hoá doanh nghiệp
c. Đạo đức kinh doanh
Mô hình “Tảng băng văn hóa doanh nghiệp” do tác giả nào khởi xướng?
a. E. Schein
b. Nguyễn Mạnh Quân
c. G. S. Marie
d. Dương Thị Liễu

….. là hình thức dễ nhập tâm, súc tích, dễ nhớ và là cách diễn đạt ngắn gọn nhất triết lý kinh doanh
của doanh nghiệp.
a. Khẩu hiệu
b. Logo
c. Biểu tượng
d. Nghi lễ kinh doanh
Nội dung nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ một cấp độ trong văn hoá doanh nghiệp?
a. Logo
b. Artifacts
c. Espoused Values
d. Basic Assumptions & Beliefs
Cấp độ thứ nhất của văn hoá doanh nghiệp KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Chiến lược, mục tiêu của doanh nghiệp
b. Sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
c. Kiến trúc nội, ngoại thất của doanh nghiệp
d. Logo của doanh nghiệp
Cấp độ thứ hai của văn hoá doanh nghiệp KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Niềm tin của các thành viên trong doanh nghiệp
b. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp
c. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
2
d. Sứ mệnh của doanh nghiệp
Cấp độ thứ nhất của văn hoá doanh nghiệp KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Những câu chuyện, huyền thoại về tổ chức
b. Những suy nghĩ, tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh
nghiệp
c. Thái độ, cách ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp
d. Những lễ nghi, lễ hội của doanh nghiệp
Đặc trưng nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ đặc trưng của văn hóa?
a. Tính ổn định
b. Tính dân tộc
c. Tính cộng đồng
d. Tính chủ quan/khách quan
Giá trị sáng tạo nào dưới đây KHÔNG THUỘC VỀ cách thức tổ chức xã hội?
a. Tỷ lệ người trong độ tuổi được đến trường
b. Sự phân cấp trong xã hội
c. Sự đối lập giữa nam – nữ quyền
d. Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể
Triết lý kinh doanh KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Nội quy, quy chế hoạt động của doanh nghiệp
b. Sứ mệnh
c. Mục tiêu của doanh nghiệp
d. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp
“Cấp độ văn hóa có đặc điểm dễ thay đổi và ít khi thể hiện giá trị thực sự của văn hóa doanh
nghiệp” là giải thích cho nội dung cấp độ thứ mấy của văn hoá doanh nghiệp?
a. Cấp độ thứ nhất
b. Cấp độ thứ hai
c. Cấp độ thứ ba
d. Cấp độ thứ nhất và thứ hai
Các giá trị sẽ được tuyên bố và có tính hữu hình” là giải thích cho nội dung cấp độ thứ mấy của văn
hoá doanh nghiệp?
a. Cấp độ thứ hai
b. Cấp độ thứ nhất
c. Cấp độ thứ ba
d. Cấp độ thứ nhất và thứ hai
“Văn hoá doanh nghiệp hướng các thành viên tới việc hành động và vận dụng những triết lý,
phương pháp ra quyết định khi hành động” giải thích cho nội dung thuộc đặc điểm nào của văn
hoá doanh nghiệp?
a. Văn hóa doanh nghiệp có tính chứng thực
b. Văn hóa doanh nghiệp liên quan đến nhận thức
c. Văn hóa doanh nghiệp thể hiện “bản sắc” riêng của doanh nghiệp
d. Văn hóa doanh nghiệp có tính dân tộc

1.3.

3
Theo phạm vi nghiên cứu hẹp, văn hóa chỉ đề cập đến ……
a. Các yếu tố văn hóa tinh thần
b. Các yếu tố văn hóa vật chất
c. Yếu tố cơ sở hạ tầng xã hội
d. Yếu tố công cụ sản xuất
2# Theo phạm vi nghiên cứu hẹp nhất, văn hóa chỉ đề cập đến ……
3# Sự phát triển của một xã hội được phản ánh qua ……
a. Văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần
b. Văn hoá vật chất
c. Văn hoá tinh thần
d. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ
Xét từ bên trong doanh nghiệp, có bao nhiêu góc nhìn cơ bản về văn hóa doanh nghiệp?
a. 2 (Nhân viên, Lãnh Đạo)
b. 3 (Nhân viên, Khách hàng, Lãnh đạo)
c. 4 (Đối thủ cạnh tranh, Nhân viên, Khách hàng, Lãnh đạo)
d. Văn hóa doanh nghiệp không phân chia theo góc nhìn
Văn hóa kinh doanh là ……
a. Một loại văn hóa nghề
b. Văn hóa doanh nhân
c. Văn hoá của cộng đồng kinh doanh
d. Văn hoá của bộ phận kinh doanh trong tổ chức, doanh nghiệp
CHƯƠNG 2. HÌNH THÀNH VÀ ĐỔI MỚI

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


1. Giai đoạn nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ một trong các giai đoạn hình thành văn hoá doanh nghiệp?
a. Giai đoạn tăng trưởng và bão hoà
b. Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái
c. Giai đoạn non trẻ
d. Giai đoạn giữa
2# Trong “Mô hình Hofstede” đề cập đến những tác động của văn hoá đến các tổ chức đưa ra mấy biến số
liên quan?
a. 4
b. 3
c. 2
d. 1
3# Đâu là biến số KHÔNG THUỘC mô hình Hofstede?
a. Tính cộng đồng của các thành viên trong doanh nghiệp
b. Tính đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể
c. Sự phân cấp quyền lực
d. Chiều hướng nam quyền đối lập với nữ quyền
8# Quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp trải qua mấy giai đoạn?
a. 3
b. 4

4
c. 5
d. 6
9# Giai đoạn non trẻ là giai đoạn thứ mấy trong quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
10# Giai đoạn phát triển là giai đoạn thứ mấy trong quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp?
a. 2
b. 4
c. 1
d. 3
11# Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái là giai đoạn thứ mấy trong quá trình hình thành văn hóa
doanh nghiệp? 3
13# Đâu là dấu hiệu nhận biết “động lực đổi mới” của văn hoá doanh nghiệp?
a. Văn hoá doanh nghiệp yếu
b. Văn hoá doanh nghiệp mạnh
c. Văn hoá doanh nghiệp vừa và nhỏ
d. Văn hoá doanh nghiệp lớn
14# Đâu là dấu hiệu nhận biết “động lực đổi mới” của văn hoá doanh nghiệp?
a. Thay đổi trong giới lãnh đạo công ty
b. Thay đổi sản phẩm hàng hóa
c. Thay đổi công cụ lao động
d. Thay đổi cơ sở hạ tầng kinh tế xã hộ
Đâu KHÔNG PHẢI LÀ mô hình văn hoá doanh nghiệp?
a. Văn hoá sống còn
b. Văn hoá nguyên tắc
c. Văn hoá lò ấp trứng
d. Văn hoá đồng độ
Đâu là mô hình văn hoá doanh nghiệp được chia theo sự phân cấp quyền lực?
a. Văn hoá nguyên tắc
b. Văn hoá tháp Eiffel
c. Văn hoá gia đình
d. Văn hoá lò ấp trứng
Đâu là mô hình văn hoá doanh nghiệp được chia theo sự phân cấp quyền lực?
a. Văn hoá tên lửa được định hướng
b. Văn hoá chăm sóc
c. Văn hoá quyền hạn
d. Văn hoá lãnh đạm
Đâu là mô hình văn hoá doanh nghiệp được chia theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm vụ?
a. Văn hoá sáng tạo
b. Văn hóa nhiệm vụ

5
c. Văn hóa tháp Eiffel
d. Văn hoá nguyên tắc
Đâu là mô hình văn hoá doanh nghiệp được chia theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm vụ?
a. Văn hoá quyền hạn
b. Văn hoá chăm sóc
c. Văn hoá gia đình
d. Văn hoá lãnh đạm
2 Phân theo mối quan tâm đến nhân tố con người và thành tích là mô hình văn hoá doanh nghiệp nào sau
đây?
a. Văn hoá nguyên tắc
b. Văn hoá gia đình
c. Văn hoá chăm sóc
d. Văn hoá đồng đội
2.2.
“Ở mức độ thấp có sự khác biệt ít về lương bổng, lao động chân tay được đánh giá ngang với lao
động trí óc, ở cấp độ cao có nhiều cấp lãnh đạo, lao động trí óc được đánh giá cao hơn” là giải thích
cho đặc điểm của biến số nào trong mô hình của Hofstede?
a. Sự phân cấp quyền lực
b. Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tâp thể
c. Sự phân cấp trình độ
d. Sự phân cấp về giá trị thặng dư của lao động
Sự phân cấp quyền lực ở mức độ thấp có những đặc điểm gì ảnh hưởng tới văn hoá doanh nghiệp?
a. Tập trung hóa thấp, mức độ phân quyền nhiều
b. Tập trung hóa thấp, mức độ phân quyền ít, sự khác biệt lương bổng ít hơn
c. Tập trung hóa thấp, mức độ phân quyền nhiều, có nhiều cấp lãnh đạo
d. Tập trung hóa cao, mức độ phân quyền ít, sự khác biệt lương bổng ít hơn
Khi so sánh tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền, ở cấp độ nam quyền chi phối có những đặc điểm
nào?
a. Khác biệt giới tính rõ ràng, phụ nữ ít làm công việc chuyên môn, công việc được coi là
mối quan tâm chính.
b. Khác biệt giới tính, phụ nữ làm ít chuyên môn, doanh nghiệp không không can thiệp vào
cuộc sống riêng và sự phân biệt biệt giời tính không đán kể.
c. Khác biệt giới tính không đáng kể, doanh nghiệp can thiệp vào cuộc sống riêng, công việc
được coi là mối quan tâm
d. Phụ nữ tham gia vào chuyên môn nhiều, doanh nghiệp nghiệp can thiệp vào cuộc sống riêng,
công việc được coi là mối quan tâm
Khi so sánh sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể, ở mức độ cao sẽ có những đặc điểm
nào sau đây?
a. Doanh nghiệp như một gia đình, doanh nghiệp bảo vệ lợi ích cho nhân viên
b. Doanh nghiệp như một gia đình, Doanh nghiệp ít mang tính gia đình, nhân viên tự bảo vệ lợi
ích cho mình
c. các thông lệ được xây dựng dựa trên lòng trung thành của các thành viên

6
d. Doanh nghiệp ít mang tính gia đình, các thông lệ được xây dựng dựa trên lòng trung thành
của các thành viên
Cách thức để người lãnh đạo hình thành nên hệ thống giá trị, niềm tin và quan niệm chung trong toàn
doanh nghiệp là gì?
a. Tăng cường tiếp xúc giữa người lãnh đạo và khách hàng
b. Tăng cường tiếp xúc giữa người lãnh đạo và nhân viên
c. Tăng cường tiếp xúc giữa người người quản lý và nhân viên
d. Tăng cường tiếp xúc giữa nhân viên với khách hàng
6# Cách thức nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ cách thức để nhà lãnh đạo hình thành nên hệ thống giá
trị, niềm tin và quan niệm chung trong toàn doanh nghiệp?
a. Sử dụng các công cụ kích thích vật chất và tinh thần
b. Sử dụng các chuyện kể, huyền thoại, truyền thuyết…
c. Sử dụng các lễ hội, lễ kỷ niệm, buổi gặp mặt, biểu tượng, phù hiệu…
d. Tăng cường tiếp xúc giữa người lãnh đạo và nhân viên
Những giá trị văn hoá học hỏi được ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp, KHÔNG BAO GỒM ……
a. Những kinh nghiệm của nhà lãnh đạo
b. Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp
c. Những giá trị học hỏi từ các doanh nghiệp khác
d. Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội
“Thay đổi văn hoá doanh nghiệp hiếm khi diễn ra, trừ khi có những yếu tố tác động từ bên ngoài như
khủng hoảng kinh tế, sản phẩm thất bại trên thị trường…” là nhận định về đặc điểm thuộc giai đoạn nào
trong quá trình hình thành văn hoá doanh nghiệp?
a. Giai đoạn non trẻ
b. Giai đoạn phát triển
c. Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái
d. Tất cả các giai đoạn
Đâu KHÔNG PHẢI LÀ lý do nền văn hoá trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt thường được kế thừa
mau chóng?
a. Mức độ cạnh tranh trên thị trường còn thấp
b. Những người sáng lập ra nó vẫn tồn tại
c. Chính nền văn hoá giúp doanh nghiệp khẳng định mình và phát triển trong môi trường cạnh
tranh
d. Nhiều giá trị văn hoá là thành quả đạt được trong quá trình hình thành và phát triển của doanh
nghiệp
“Doanh nghiệp có nhiều biến đổi và có thể xuất hiện những xung đột giữa phe bảo thủ và phe đổi mới” là
nhận định về đặc điểm thuộc giai đoạn nào trong quá trình hình thành văn hoá doanh nghiệp?

a. Giai đoạn non trẻ


b. Giai đoạn phát triển
c. Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái
d. Tất cả các giai đoạn
“Doanh nghiệp không tiếp tục tăng trưởng nữa do thị trường đã bão hoà hoặc sản phẩm trở nên lỗi thời”
là nhận định về đặc điểm thuộc giai đoạn nào trong quá trình hình thành văn hoá doanh nghiệp?

7
a. Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái
b. Giai đoạn non trẻ
c. Giai đoạn phát triển
d. Giai đoạn tăng trưởng và bão hoà
Lựa chọn phát biểu đúng nhất về tái cơ cấu một cách thận trọng các giá trị văn hoá doanh nghiệp?
a. Cần thay đổi một cách tuần tự các yếu tố của lớp văn hóa thứ nhất và thứ hai để tạo ra
nền tảng cho những thay đổi sâu và rộng hơn
b. Thay đổi tuần tự những yếu tố thuộc cấp độ thứ nhất
c. Thay đổi tuần tự những yếu tố thuộc cấp độ thứ hai
d. Thay đổi toàn diện nhất những yếu tố thuộc cấp độ thứ ba
“Tính tự chủ và tự quyết cao dành cho mỗi cá nhân” là điểm mạnh của mô hình văn hóa doanh nghiệp
nào?
a. Văn hoá cá nhân
b. Văn hoá chăm sóc
c. Văn hoá lãnh đạm
d. Văn hoá hợp nhất
16# “Hiệu quả về chi phí và sự ổn định trong hoạt động” là điểm mạnh của mô hình văn hóa doanh
nghiệp nào?
a. Văn hoá chăm sóc
b. Văn hoá lãnh đạm
c. Văn hoá vai trò
d. Văn hoá hợp nhất
17“Tính chủ động linh hoạt, thích ứng tốt và đề cao năng lực” là điểm mạnh của mô hình văn hóa doanh
nghiệp nào?
a. Văn hoá chăm sóc
b. Văn hoá lãnh đạm
c. Văn hóa công việc
d. Văn hoá hợp nhất
Tạo động lực bằng cách trả công theo hiệu quả công việc là đặc trưng của mô hình văn hóa doanh nghiệp
nào?
a. Văn hoá chăm sóc
b. Văn hoá gia đình
c. Văn hóa tên lửa được định hướng
d. Văn hoá hợp nhất
Quan điểm về chức quyền bằng cách địa vị được trao cho những vai trò cấp cao, có khoảng cách song
vẫn có quyền lực là đặc trưng của mô hình văn hóa doanh nghiệp nào?
a. Văn hoá tháp eiffel
b. Văn hoá gia đình
c. Văn hoá tên lửa được định hướng
d. Văn hoá lò ấp trứng
20# Đặc trưng quan hệ giữa các nhân viên mà ở đó các mối quan hệ phát tán, tự phát vì một quy trình
sáng tạo là thuộc mô hình văn hóa doanh nghiệp nào
a. Văn hoá tháp eiffel
b. Văn hoá gia đình

8
c. Văn hóa lò ấp trứng
d. Văn hoá tên lửa được định hướng
2.3.
1# Các thành viên phải tự nhận thức được những mặt còn tồn tại, nguyên nhân, cách giải quyết vấn đề của
doanh nghiệp là nội dung thuộc cách thức thay đổi nào?
a. Thay đổi tự giác
b. Thay đổi mức độ tổng thể
c. Thay đổi mức độ chi tiết
5# Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các nền văn hoá khác nhau là đặc điểm của cách thức thay đổi giá
trị văn hoá nào?
a. Thay đổi nhờ phát huy một cách có trật tự những nền văn hoá tiêu biểu
b. Thay đổi bằng cách phá vỡ các huyền thoại, biểu tượng
c. Thay đổi nhờ nhân rộng điển hình
d. Thay đối nhờ áp dụng công nghệ mới
6# Trong cách thức thay đổi thông qua phát triển doanh nghiệp nhờ xây dựng hệ thống thử nghiệm song
song, việc doanh nghiệp xây dựng một hệ thống thử nghiệm song song nhằm mục tiêu gì?
a. Truyền bá, giáo dục
b. Kế thừa, phát huy
c. Nhân rộng điển hình
d. Thử nghiệm văn hoá mới
7# Đâu là mô hình văn hoá doanh nghiệp được chia theo sự phân cấp quyền lực?
a. Văn hoá đồng đội
b. Văn hoá hợp nhất
c. Văn hoá đòi hỏi nhiều
d. Văn hoá gia đình
8# Đâu là mô hình văn hoá doanh nghiệp được chia theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm
vụ?
a. Văn hoá hợp nhất
b. Văn hóa đòi hỏi nhiều
c. Văn hoá lò ấp trứng
d. Văn hóa đồng đội
9# Đâu là mô hình văn hoá doanh nghiệp được chia theo mối quan tâm đến nhân tố con người và thành
tích?
a. Văn hoá quyền hạn
b. Văn hoá hợp nhất
c. Văn hoá gia đình
d. Văn hoá tên lửa định hướng
10# Đâu là mô hình văn hoá doanh nghiệp được chia theo vai trò của nhà lãnh đạo?
a. Văn hoá gương mẫu
b. Văn hoá chăm sóc
c. Văn hoá lãnh đạm
d. Văn hoá hợp nhất

9
1# Tạo lập bản sắc văn hoá doanh nghiệp là xây dựng một …… trong toàn doanh nghiệp và tạo lập tiền
đề, hệ thống hậu thuẫn cho việc triển khai trong thực tế.

a. Phương pháp hành động thống nhất


b. Phương pháp suy luận thống nhất
c. Phương pháp tư duy thống nhất
d. Phương pháp tư duy và hành động thống nhất
2# Đâu là cách tiếp cận hữu hiệu cho việc giải thích quá trình hình thành bản sắc văn hoá doanh nghiệp?
a. Con người – xã hội
b. Con người – tổ chức
c. Con người – con người
d. Tổ chức – xã hội
3# Bản sắc văn hoá doanh nghiệp được hình thành bởi một quá trình diễn ra với sự tham gia của bao
nhiêu nhóm nhân tố, hệ thống?
a. 3
b. 1
c. 2
d. 4
4# Quy trình tạo lập bản sắc văn hoá doanh nghiệp gồm bao nhiêu bước?
5# Nội dung nào dưới đây KHÔNG LIÊN QUAN đến vấn đề hoàn thiện hệ thống tổ chức trong quy trình
tạo lập bản sắc văn hoá doanh nghiệp?
a. Các quan điểm về vai trò của quản lý
b. Các quan điểm xây dựng mối quan hệ trong tổ chức
c. Các hệ thống tổ chức trong doanh nghiệp
d. Trình tự hoàn thiện hệ thống tổ chức
6# Có bao nhiêu nhóm quan điểm xây dựng mối quan hệ trong tổ chức để tạo lập bản sắc văn hoá doanh
nghiệp?
a. 2
b. 1
c. 3
d. 4
7# Có bao nhiêu hệ thống tổ chức trong doanh nghiệp?
a. 4
b. 3
c. 2
d. 1
8# Nhân tố nào dưới đây KHÔNG ẢNH HƯỞNG đến sự hình thành bản sắc văn hoá doanh nghiệp?
a. Nhân tố thái độ
b. Nhân tố nhận thức
c. Nhân tố vật chất
d. Nhân tố hành động
12# Phong cách chú trọng đến sự tích cực và vai trò của nhóm, tập thể để đi đến quyết định tập thể là
phong cách lãnh đạo nào

10
a. Gắn bó
b. Dân chủ
c. Bảo ban
d. Độc đoán
13# Phong cách đánh giá cao sự nhiệt tình, mong muốn của cấp dưới và chủ yếu dựa vào mối quan hệ gắn
bó và sự tin cậy để khích lệ tính năng động, sáng tạo và sự mạo hiểm của họ là phong cách lãnh đạo nào?
a. Dân chủ
b. Bảo ban
c. Gắn bó
d. Độc đoán
14# Phong cách khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bão, mục tiêu lâu dài, tạo môi trường năng động, chấp
nhận thay đổi là phong cách lãnh đạo nào?
a. Nhạc trưởng
b. Gắn bó
c. Tin cậy
d. Độc đoán
15# Phong cách tạo ra bầu không khí bất lợi do những yêu cầu đặt ra là quá cao là phong cách lãnh đạo
nào?
a. Gắn bó
b. Tin cậy
c. Nhạc trưởng
d. Độc đoán
16# Thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp gồm mấy nội dung chính?
a. 4
b. 3
c. 2
d. 1
3.2. Cấp độ 2
1# Nhóm các hệ thống vật chất được ví như …… của tổ chức, doanh nghiệp.
a. Phần cứng
b. Phần mềm
c. Hệ điều hành
d. Các thiết bị ngoại vi
2# Cách tiếp cận quản lý chất lượng toàn bộ (TQM - Total Quality Management) và các bộ tiêu chuẩn
ISO là những phương pháp và công cụ lý tưởng nhằm ……
a. Xây dựng hệ thống các chuẩn mực hành vi phản ánh đầy đủ, chính xác, rõ ràng các giá trị,
triết lý và phương pháp ra quyết định trong văn hóa doanh nghiệp
b. Xây dựng hệ thống tổ chức hoàn thiện cho doanh nghiệp
c. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều hành, lãnh đạo của doanh nghiệp
d. Xây dựng các hoạt động thuộc chương trình văn hoá doanh nghiệp
3# Nhóm các hệ thống hành động được ví như ...... của tổ chức, doanh nghiệp.
a. Phần cứng
b. Phần mềm

11
c. Hệ điều hành
d. Các thiết bị ngoại vi
4# Đâu là một trong những nội dung thuộc quan điểm định hướng môi trường?
a. Tổ chức là một “cơ thể sống”
b. Tổ chức như là một “công cụ thống trị”
c. Tổ chức như một “hệ thống chính trị”
d. Tổ chức là một “nền văn hoá”
5# Đâu là một trong những nội dung thuộc quan điểm định hướng môi trường?
a. Tổ chức như là một “Rãnh mòn tâm lý”
b. Tổ chức là một “nền văn hoá”
c. Tổ chức như một “hệ thống chính trị”
13# Tìm các giải pháp thoả đáng và có thể chấp nhận được là biểu hiện của phong cách quản lý xung đột
nào?
a. Nhân nhượng
b. Tránh né
c. Thi đua
d. Nhường nhịn
15# Quy thuận và nghe lời là biểu hiện của phong cách quản lý xung đột nào?
a. Nhường nhịn
b. Hợp tác
c. Thi đua
d. Tránh né
16# Hãy cho biết đâu là một bước trong quy trình của hệ thống thanh tra đạo đức?
a. Giám sát
b. Tìm kiếm
c. Chọn lọc
d. Điều tiết
17# ...... là những hướng dẫn, quy định tiêu chuẩn về hành vi đạo đức được doanh nghiệp biên soạn thành
tài liệu chính thức, sử dụng để giúp các thành viên ra quyết định khi hành động và giúp doanh nghiệp
đánh giá hành vi của các thành viên.
a. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức
b. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước, cam kết về đạo đức
c. Các chương trình đạo đức
d. Hệ thống thanh tra đạo đức
18# …… là cách thể hiện cụ thể các chuẩn mực đạo đức của một doanh nghiệp trong từng nhiệm vụ,
công việc cơ bản hay vị trí công tác, thể hiện sự cam kết của các thành viên đối với doanh nghiệp trong
việc thực hiện những chuẩn mực đạo đức chung theo cách riêng của doanh nghiệp.
a. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước, cam kết về đạo đức
b. Các chương trình đạo đức
c. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức
d. Hệ thống thanh tra đạo đức
19# …… là các hoạt động, kế hoạch hay chương trình hành động nhằm phổ biến và giáo dục cho các
thành viên và những người liên quan về hệ thống các chuẩn mực đạo đức.
a. Các chương trình đạo đức

12
b. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước, cam kết về đạo đức
c. Hệ thống thanh tra đạo đức
d. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức
20# Nội dung nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ mục tiêu của việc thiết lập hệ thống triển khai đạo đức
kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp?
a. Giúp người quản lý nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý
b. Truyền tải đầy đủ, chính xác, rõ ràng nội dung văn hóa doanh nghiệp, giúp những người liên
quan có khả năng ra quyết định khi hành động
c. Truyền tải đầy đủ, chính xác, rõ ràng nội dung văn hóa doanh nghiệp, giúp những người liên
quan có nhận thức đúng đắn, thống nhất về những gì cần làm, nên làm và không nên làm
d. Giúp người lao động có cơ hội điều chỉnh nhận thức, hành vi và hành động một cách đúng
đắn trên cơ sở các giá trị văn hoá doanh nghiệp
1# Xây dựng chương trình đạo đức thực chất là gì?
a. Lập các phương án, kế hoạch cho việc phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện hệ thống
chuẩn mực đạo đức và giao ước đạo đức
b. Thay đổi mức độ tổng thể các phương án, kế hoạch cho việc phổ biến, quán triệt, triển khai
thực hiện hệ thống chuẩn mực đạo đức
c. Thay đổi mức độ chi tiết các phương án, kế hoạch cho việc phổ biến, quán triệt, triển khai
thực hiện hệ thống chuẩn mực đạo đức
d. Triển khai thực hiện các kế hoạch người quản lý đã đề ra để hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp
2# Bản chất thay đổi của văn hoá doanh nghiệp KHÔNG THỂ HIỆN qua đặc trưng nào dưới đây?
a. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng, chi phối của nhiều nhân tố khác
nhau
b. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp có thể được tạo lập
c. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp có thể được hình thành từ sự hoà nhập, củng cố
d. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp có thể thay đổi
3# Giáo dục về đạo đức đối với nhân viên được coi là quá trình ……
a. Chuyển hoá các tiêu chuẩn đạo đức vào nhận thức và hành vi
b. Nâng cấp các tiêu chuẩn đạo đức vào thái độ và hành vi
c. Chuyển hoá các tiêu chuẩn đạo đức vào cảm nghĩ và hành vi
d. Nâng cấp các tiêu chuẩn đạo đức vào hành động và suy nghĩ
4# Với tư cách là người khởi xướng các chương trình đạo đức trong doanh nghiệp, người quản lý cần phải
……
a. Đi đầu trong việc thực hiện các chương trình đạo đức và tự ý thức rằng mình là tấm
gương mẫu mực cho người khác noi theo
b. Làm rõ những thông điệp muốn gửi tới người khác một cách chính xác, giúp họ có thể thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình
c. Đặt mình ở vị trí trung tâm phối hợp; giúp cho các nội dung của chương trình đạo đức và các
hoạt động phải đồng bộ, hài hoà; các mâu thuẫn không có lợi phải bị triệt tiêu
d. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên thực thi các nội dung của chương trình đạo đức
5# Với tư cách là người định hướng các chương trình đạo đức trong doanh nghiệp, người quản lý cần phải
……
a. Làm rõ những thông điệp muốn gửi tới người khác một cách chính xác, giúp họ có thể
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình

13
b. Đi đầu trong việc thực hiện các chương trình đạo đức và tự ý thức rằng mình là tấm gương
mẫu mực cho người khác noi theo
c. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên thực thi các nội dung của chương trình đạo đức
d. Đặt mình ở vị trí trung tâm phối hợp; giúp cho các nội dung của chương trình đạo đức và các
hoạt động phải đồng bộ, hài hoà; các mâu thuẫn không có lợi phải bị triệt tiêu
6# Với tư cách là người bắt nhịp các chương trình đạo đức trong doanh nghiệp, người quản lý cần phải
……
a. Làm rõ những thông điệp muốn gửi tới người khác một cách chính xác, giúp họ có thể
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
b. Đặt mình ở vị trí trung tâm phối hợp; giúp cho các nội dung của chương trình đạo
đức và các hoạt động phải đồng bộ, hài hoà; các mâu thuẫn không có lợi phải bị
triệt tiêu

a. Đi đầu trong việc thực hiện các chương trình đạo đức và tự ý thức rằng mình là tấm gương
mẫu mực cho người khác noi theo
b. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên thực thi các nội dung của chương trình đạo đức
7# Với tư cách là người mở đường các chương trình đạo đức trong doanh nghiệp, người quản lý cần phải
……
a. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên thực thi các nội dung của chương trình đạo
đức
b. Đặt mình ở vị trí trung tâm phối hợp; giúp cho các nội dung của chương trình đạo đức và các
hoạt động phải đồng bộ, hài hoà; các mâu thuẫn không có lợi phải bị triệt tiêu
c. Làm rõ những thông điệp muốn gửi tới người khác một cách chính xác, giúp họ có thể thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình
d. Đi đầu trong việc thực hiện các chương trình đạo đức và tự ý thức rằng mình là tấm gương
mẫu mực cho người khác noi theo
9# Để thực hiện tốt những chức năng của hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh
nghiệp, văn hoá doanh nghiệp KHÔNG CẦN đáp ứng yêu cầu nào dưới đây?
a. Có quy định về khen thưởng, kỷ luật các cá nhân, đơn vị vi phạm các quy định về văn
hoá doanh nghiệp
b. Hình thức thông tin về văn hoá doanh nghiệp cần dễ hiểu, dễ tiếp nhận, dễ thực hành
c. Có biện pháp hỗ trợ quá trình nhận thức và hành động cho các thành viên trong doanh nghiệp
d. Có phương tiện hữu hiệu hỗ trợ quá trình nhận thức và hành động cho các thành viên trong
doanh nghiệp
10# Trong những nội dung sau đâu là vai trò, trách nhiệm của nhà quản lý cấp cao trong việc tổ chức thực
hiện, điều hành và giám sát thực hiện các chương trình giao ước?
a. Người định hướng
b. Người mở đường
c. Người bắt nhịp
d. Người khởi xướng
1# Đâu là một trong những vai trò của văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp?
a. Làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp
b. Tạo tinh thần đoàn kết trong doanh nghiệp
c. Tối ưu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

14
d. Tạo thiện cảm với khách hàng
2# Đâu là một trong những vai trò của văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp?
a. Giúp nhân viên cư xử tốt đẹp hơn trong môi trường doanh nghiệp
b. Giúp khách hàng có thiện cảm hơn với doanh nghiệp
c. Giúp doanh nghiệp ngày càng thành công hơn
d. Giúp cho doanh số doanh nghiệp ngày một tăng cao
3# Đâu là một trong những vai trò của văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp?
a. Tạo điều kiện phát huy dân chủ trong doanh nghiệp
b. Tạo điều kiện phát huy giá trị truyền thống trong doanh nghiệp
c. Tạo điều kiện để phát triển các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
d. Tạo điều kiện để phát triển môi trường kinh doanh lành mạnh trong doanh nghiệp
4# Đâu là một trong những vai trò của văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp?
a. Củng cố và phát huy địa vị của tập thể trong doanh nghiệp
b. Củng cố và phát huy địa vị của nhân viên trong doanh nghiệp
c. Củng cố và phát huy địa vị của cá nhân trong doanh nghiệp
d. Củng cố và phát huy địa vị của lãnh đạo trong doanh nghiệp
5# Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của văn hoá ứng xử của cấp trên với cấp dưới trong nội bộ doanh
nghiệp?
a. Gương mẫu và dám chịu trách nhiệm
b. Tôn trọng và tuân thủ mệnh lệnh
c. Khiêm tốn và cầu thị học hỏi, đúc rút kinh nghiệm
d. Thể hiện thái độ phục tùng nguyên tắc chỉ đạo
6# Ba phương thức giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hoá KHÔNG BAO GỒM phương thức
nào dưới đây?
a. Giao tiếp bằng e-mail
b. Giao tiếp bằng lời nói
c. Giao tiếp bằng văn bản
d. Giao tiếp phi ngôn ngữ
9# Biểu hiện văn hoá ứng xử của cấp trên với cấp dưới KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Mở rộng phạm vi uỷ quyền, phân quyền
b. Công bằng, khách quan, công khai trong công tác cán bộ
c. Gương mẫu, dám chịu trách nhiệm
d. Tạo bầu không khí thân thiện, tin cậy trong doanh nghiệp
10# Biểu hiện văn hoá ứng xử của cấp dưới với cấp trên KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Thường xuyên khen ngợi, đề cao cấp trên
b. Tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp trên
c. Có ý thức tôn trọng, tin tưởng vai trò cấp trên
d. Khiêm tốn, cầu thị, hỗ trợ và giúp việc đắc lực cho cấp trên
12# Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm thể hiện thông
qua việc?
a. Không can thiệp sâu vào đời tư, tiết lộ thông tin về hồ sơ, lý lịch của ứng viên
b. Cần can thiệp sâu vào đời tư, tiết lộ thông tin về hồ sơ, lý lịch của ứng viên

15
c. Xây dựng niềm tin cho ứng viên
d. Nâng cao nhận thức và phương pháp tư duy cho ứng viên
13# Biểu hiện văn hoá ứng xử giữa đồng nghiệp với nhau KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Rút kinh nghiệm, tránh đi theo sai lỗi của đồng nghiệp
b. Có tinh thần hợp tác trong thực hiện công việc
c. Thẳng thắn góp ý, trân trọng tiếp thu ý kiến phản hồi của đồng nghiệp
d. Có thái độ khách quan, chân thành trong khích lệ và góp ý đồng nghiệp, tôn trọng quan điểm
riêng của đồng nghiệp
14# Biểu hiện văn hoá ứng xử với công việc KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Sẵn sàng nhận bất cứ nhiệm vụ nào được giao
b. Tôn trọng kỷ luật lao động
c. Dám nhận trách nhiệm trước những sai lỗi của cá nhân
d. Có thái độ nghiêm túc, nhiệt tình trong công việc
15# Biểu hiện văn hoá ứng xử của cấp dưới với cấp trên KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
a. Phục tùng vô điều kiện các yêu cầu, mệnh lệnh của cấp trên
b. Thẳng thắn góp ý khi cấp trên đưa ra quyết định chưa phù hợp
c. Ứng xử khiêm tốn, đúng mực với cấp trên
d. Hỗ trợ đắc lực cho cấp trên thông qua việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công
1# Văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp góp phần ……
a. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
b. Nâng cao doanh số
c. Làm đẹp thêm hình tượng doanh nghiệp
5# Biểu hiện văn hoá ứng xử trong mối quan hệ với khách hàng KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới
đây?
a. Thoả mãn, đáp ứng vô điều kiện các yêu cầu của khách hàng
b. Tạo lập phong cách văn hoá lấy khách hàng làm trung tâm
c. Phát triển môi trường văn hoá đặt khách hàng lên trên hết
d. Xây dựng lòng trung thành của khách hàng
10# Nội dung nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ biểu hiện của “Thưởng phạt công minh”?
a. Thưởng, phạt đồng đều cho tất cả các thành viên trong doanh nghiệp
b. Thưởng, phạt công bằng, khách quan, đúng mức, kịp thời, hướng thiện
c. Thưởng, phạt dựa trên lợi ích chung của tập thể
d. Thưởng, phạt không phân biệt đối tượng
11# Chăm sóc khách hàng, KHÔNG BAO GỒM hành vi nào dưới đây?

a. Có chính sách hậu mãi đối với khách hàng


b. Quảng cáo sản phẩm, dịch vụ để thu hút khách hàng
c. Lắng nghe ý kiến của khách hàng
d. Thu thập, lưu trữ thông tin về khách hàng
12# Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm thể hiện thông
qua việc ……
a. Thu thập thông tin về quá trình công tác, nhân thân của ứng viên
b. Không cần thu thập thông tin về quá trình công tác, nhân thân của ứng viên
c. Thu thập về đời tư cá nhân của ứng viên

16
d. Tin tưởng, ủy quyền cho nhân viên phù hợp với năng lực
13# Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm thể hiện thông
qua việc ……
a. Không can thiệp sâu vào đời tư, tiết lộ thông tin về hồ sơ, lý lịch của ứng viên
b. Cần can thiệp sâu vào đời tư, tiết lộ thông tin về hồ sơ, lý lịch của ứng viên
c. Xây dựng niềm tin cho ứng viên
d. Nâng cao nhận thức và phương pháp tư duy cho ứng viên
14# Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong quá trình sử dụng lao động KHÔNG THỂ HIỆN
thông qua việc ……
a. Vận động nhân viên tăng ca, làm thêm giờ
b. Tin tưởng, ủy quyền cho nhân viên phù hợp với năng lực của họ
c. Có thái độ đúng mực đối với nhân viên
d. Tôn trọng nhân viên
15# Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong quá trình đánh giá lao động cần đảm bảo những
yêu cầu nào sau đây?
a. Khách quan, công bằng, kịp thời
b. Khách quan, kịp thời
c. Công bằng, kịp thời, tuân thủ các quy định của pháp luật
d. Khách quan, công bằng, kịp thời, tuân thủ các quy định của pháp luật
1# Vai trò quan trọng nhất của văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp là ……
a. Giúp doanh nghiệp thành công
b. Làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp
c. Tạo điều kiện phát huy dân chủ trong doanh nghiệp
d. Củng cố và phát huy địa vị của cá nhân trong doanh nghiệp
6# Biểu hiện gương mẫu, dám chịu trách nhiệm của cấp trên KHÔNG BAO GỒM ......
a. Bảo vệ vô điều kiện cho cấp dưới
b. Lời nói đi đôi với việc làm và thể hiện sự nhất quán
c. Luôn giữ lời hứa với cấp dưới
d. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để mưu lợi cá nhân
7# Biểu hiện công bằng, khách quan, công khai trong tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ
KHÔNG BAO GỒM ……
a. Không áp dụng điểm thưởng, điểm ưu tiên trong tuyển dụng, bổ nhiệm những đối
tượng đặc biệt theo quy định của pháp luật và quy chế của công ty
b. Có quy trình tuyển dụng, đề bạt rõ ràng, phù hợp và thực hiện theo đúng quy trình đó
c. Tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ theo đúng phương châm “Đúng người –
đúng việc – đúng lúc – đúng chỗ và phát triển toàn diện con người”…
d. Không để xảy ra tình trạng tiêu cực, vụ lợi cá nhân, quan liêu, cửa quyền trong tuyển dụng,
đề bạt cán bộ

17

You might also like