Tâm lý học TK - Slide cho ôn thi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 181

Tâm lý học

thần kinh
TS. Nguyễn Thị Vân Thanh
1.1. Vai trò vị - Là một chuyên ngành độc lập của TLH

trí và mối - Nghiên cứu: Vai trò của từng tổ chức não
liên hệ của
TLHTK với trong việc điều khiển hoạt động TL người

các khoa học (đặc điểm rối loạn chức năng TL-thần kinh ở
khác người có tổn thương não.
- TLHTK có liên quan đến thành tựu của:
1.1. Vai trò vị + Nội và ngoại TK (điều trị tổn thương định
trí và mối khu trong não)
liên hệ của + Tâm bệnh học (trên các bệnh nhân ở BV
TLHTK với tâm thần)
các khoa học + TLH ở bệnh viện
khác
+ Sinh lý học.
Tìm ra các cơ sở não bộ điều khiển hoạt động
1.2. Đối tâm lý phức tạp ở người (chỉ ra hệ thống nào
tượng nghiên
của hai bán cầu đại não tham gia điều khiển các
cứu của
TLHTK hoạt động như Tri giác, Cử động, Ngôn ngữ,

Tư duy, Vận động và các Hoạt động có ý thức.


1.3. Lịch sử
ra đời và phát
1.Cơ quan cảm nhận Tự đọc tài liệu
triển của
TLHTK
1.4. Các phân
ngành của
Tự đọc tài liệu
TLHTK
BÀI 2. Tổ 2.1. Tổ chức chức năng của não
chức chức
năng của 2.2. Tổn thương định khu não và các nguyên tắc

não và hoạt định khu chức năng


động tâm lý 2.3. Ba khối chức năng cơ bản của não
2.1.1. Các số liệu về giải phẫu-
so sánh
2.1. Tổ chức
chức năng 2.1.2. Các số liệu sinh lý: phương
pháp kích thích
của não
2.1.3. Các số liệu sinh lý: phương
pháp phá hủy
Tổ chức chức năng
của não a. Các nguyên lý cơ bản của sự
tiến hóa và cấu tạo của não như là
cơ quan tâm lý
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu- so sánh
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng
2.1.2. Các số liệu sinh lý: của vỏ não
phương pháp kích thích

2.1.3. Các số liệu sinh lý:


phương pháp phá hủy
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh
Nguyên lý chung: ở các giai đoạn khác
nhau của sự tiến hóa, các quan hệ của cơ

a. Các nguyên lý cơ bản của sự thể động vật với môi trường và hành vi
tiến hóa và cấu tạo của não như là của chúng được điều khiển bởi các bộ
cơ quan tâm lý
phận khác nhau của hệ thần kinh, và suy
ra, não người là sự tiến hóa lâu dài của
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng
của vỏ não lịch sử.
2.1.1. Các số liệu về Động vật bậc thấp dễ thích nghi để thực

giải phẫu - so sánh hiện các chương trình bẩm sinh của hành
vi, đảm bảo thích nghi với môi trường
không biến đổi. (bảo toàn nòi giống dựa vào sinh sản thừa)
a. Các nguyên lý cơ bản của sự
Động vật bậc cao có hệ thần kinh và bộ
tiến hóa và cấu tạo của não như là
cơ quan tâm lý não phát triển đảm bảo sự biến đổi hành vi
tối đa của loài với môi trường biến đổi lớn.
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng
Động vật bậc càng cao, tỷ trọng khối lượng
của vỏ não
não so với khối lượng cơ thể; số lượng
neuron; các vùng não não mới càng lớn
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh
Nguyên lý tổ chức dọc của các hệ thống
chức năng não: Mỗi một hình thức hành vi

a. Các nguyên lý cơ bản của sự được đảm bảo bởi sự cùng hoạt động của
tiến hóa và cấu tạo của não như là các mức độ TK các khau, liên quan với
cơ quan tâm lý
nhau bởi các mối quan hệ đi “lên” và đi
“xuống” biến não thành hệ thống điều
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng
của vỏ não khiển.

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh - Não và vỏ não có cấu trúc không đồng nhất:

a. Các nguyên lý cơ bản của sự


tiến hóa và cấu tạo của não như là
cơ quan tâm lý

b. Tổ chức cấu trúc và chức năng


của vỏ não

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh

a. Các nguyên lý cơ bản của sự - Não và vỏ não có cấu trúc không đồng
tiến hóa và cấu tạo của não như là nhất:
cơ quan tâm lý
Vỏ não: phần rãnh Rolando cấu tạo chủ
yếu từ TB tháp lớn (TB tháp khổng lồ);
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng
của vỏ não Phía sau rãnh Rolando chủ yếu là TB sao
nhỏ, hoàn toàn không có TB tháp

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Câu hỏi: So sánh cấu trúc các vùng “tiên
phát” (sơ cấp) ở người và động vật?

2.1.1. Các số liệu về


giải phẫu - so sánh

a. Các nguyên lý cơ bản của sự


tiến hóa và cấu tạo của não như là
cơ quan tâm lý

b. Tổ chức cấu trúc và chức năng


của vỏ não

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
(Theo Brodman)
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh Trên não người có các vùng “tiên phát”:
cảm giác chung (đỉnh), Thị giác (chẩm) và
Thính giác (Thái dương)
a. Các nguyên lý cơ bản của sự
tiến hóa và cấu tạo của não như là Vùng vận động: bắt đầu từ rãnh Rolando đi
cơ quan tâm lý
đến sừng trước của tủy sống, dẫn truyền
xung vận động đến các cơ (cấu tạo nên
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng
đường dẫn truyền vận động/đường tháp của
của vỏ não
vỏ não)

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh

a. Các nguyên lý cơ bản của sự


tiến hóa và cấu tạo của não như là
cơ quan tâm lý Vai trò quyết định trong thực thi các quá
trình TK phức tạp: Thân neuron, số lượng
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng lớn các tua, TB glia
của vỏ não
Nhắc lại kiến thức: TB glia là TB gì?

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Quan hệ giữa k.lượng chất xám của vỏ não (neuron) với l.lượng TB glia trên
các bậc thang tiến hóa (Fritder, 1954)

2.1.1. Các số liệu về Dạng Các lớp tế bào

giải phẫu - so sánh Chuột


II
0.29
IV
0.49
V
0.62
Người 1.24 1.65 1.98
Quan hệ giữa k.lượng chất xám của vỏ não (neuron) với l.lượng TB glia
trên các bậc thang tiến hóa-Tính trên vùng vận động (Bônhin, 1951)
a. Các nguyên lý cơ bản của sự Dạng Đại Số TB Quan hệ của đại
tiến hóa và cấu tạo của não như là lượng tháp trong lượng chất xám với
1µg chất đại lượng TB Bes
cơ quan tâm lý TB Bes
(µg) xám (Đơn vị tượng trưng)
Khỉ cấp thấp 3.7 31.0 52
Khỉ cấp cao - - 113
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng Người 6.1 12.0 233
của vỏ não

➔ Tỷ lệ TB glia so với các TB khác ở não người cao

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục hơn não các động vật khác
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh

a. Các nguyên lý cơ bản của sự


tiến hóa và cấu tạo của não như là
cơ quan tâm lý

b. Tổ chức cấu trúc và chức năng


của vỏ não

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh

a. Các nguyên lý cơ bản của sự


tiến hóa và cấu tạo của não như là
cơ quan tâm lý Sự tăng trưởng theo thứ tự về kích cỡ của các vùng vỏ não cấp I,
cấp II và cấp III dưới góc độ cá thể phát sinh
(Theo Viện Não Moscow)

b. Tổ chức cấu trúc và chức năng 1. Các vùng não cấp I, II và II đều tăng trưởng mạnh
của vỏ não trong giai đoạn 0-2 tuổi, sau đó mức tăng trưởng
giảm dần.
2. Nếu có sự cản trở tăng trưởng trong giai đoạn này sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến cá nhân trong các giai đoạn sau
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1.1. Các số liệu về
giải phẫu - so sánh
Quan sát khác của Viện Não Moscow:
- Những vùng não đơn giản tăng trưởng chậm (2,5-5
đơn vị quy ước); Diện tích các vùng cấp II và cấp
a. Các nguyên lý cơ bản của sự III phức tạp hơn, tăng nhiều (7-9 đơn vị quy ước)
tiến hóa và cấu tạo của não như là
- Sự tăng trưởng mạnh cuối cùng trên bề mặt não
cơ quan tâm lý
vào 2-3 tuổi, phần trán là phức tạp nhất. Kết thúc
phát triển thường là 6-7 tuổi.
b. Tổ chức cấu trúc và chức năng - Sự phát triển bề rộng các lớp TB có chức năng
của vỏ não
quan trọng diễn ra lúc 3-3,5 tuổi; sự phát triển một
số vùng đặc biệt đến 7, thậm chí 12 tuổi.

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1. Tổ chức chức năng
của não

2.1.1. Các số liệu về a. Thí nghiệm KT trực tiếp vỏ não


giải phẫu- so sánh

2.1.2. Các số liệu sinh lý: b. Thí nghiệm KT gián tiếp vỏ não
phương pháp kích thích
c. Thí nghiệm phân tích chức
2.1.3. Các số liệu sinh lý: năng từng tế bào riêng lẻ
phương pháp phá hủy
- Pp này giúp nhanh chóng tìm ra chức năng trực tiếp
2.1.2. Các số liệu sinh lý: của hệ thống não.
- Nguyên tắc chức năng: Hệ thống chức năng nào có ý
phương pháp kích thích nghĩa chức năng lớn hơn, diện tích phóng chiếu của hệ
thống đó trên các vùng tiên phát vỏ não sẽ rộng hơn

Thí nghiệm KT trực tiếp vỏ não

Thí nghiệm KT gián tiếp vỏ não

Thí nghiệm phân tích chức


năng từng tế bào riêng lẻ
2.1.2. Các số liệu sinh lý:
phương pháp kích thích

Thí nghiệm KT trực tiếp vỏ não

Thí nghiệm KT gián tiếp vỏ não

Thí nghiệm phân tích chức


năng từng tế bào riêng lẻ
2.1.2. Các số liệu sinh lý:
phương pháp kích thích
Thí nghiệm KT điện vào:
+ vùng “tiên phát” thì HP chỉ lan tỏa ở vùng trực
tiếp có điểm bị KT
Thí nghiệm KT trực tiếp vỏ não + vùng “thứ phát” thì HP sẽ lan tỏa nhiều vùng
khác nhau của vỏ não: thâu tóm toàn bộ các
vùng của vỏ não hoặc một tổ hợp các vùng cách
Thí nghiệm KT gián tiếp vỏ não xa điểm bị KT.
==>HP nảy sinh ở vùng não cấp II phức tạp hơn,
Thí nghiệm phân tích chức lan tỏa đến nhiều neuron hơn
năng từng tế bào riêng lẻ
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
+ KT vùng “tiên phát”, xuất hiện các cảm giác sơ đẳng:
2.1.2. Các số liệu sinh lý: * Ụ chẩm: những chấm sáng lấp lóe, quả bóng
phương pháp kích thích nhiều màu sắc và ngọn lửa thời tiền sử
* vỏ thái dương: hoang tưởng thính giác giản đơn tiếng ồn
và các âm
+ KT vùng “thứ phát” nảy sinh tri giác phức tạp:
* vùng chẩm: con người, rắn, bướm, con người đang
Thí nghiệm KT trực tiếp vỏ não
đi hay đang làm các dấu hiệu bằng tay, con chim đang
bay-->HP lan tỏa rộng, dẫn đến tái hiện những hình ảnh thị giác đã có

Thí nghiệm KT gián tiếp vỏ não trong kinh nghiệm con người.

* vùng thính giác: nghe thấy giai điệu âm nhạc, sự


phát ra các từ, các câu nói, bài hát (mà không có nguồn
Thí nghiệm phân tích chức gốc từ KT bên ngoài).
năng từng tế bào riêng lẻ Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1.2. Các số liệu sinh lý:
phương pháp kích thích
KT vào đùi con vật làm xuất hiện thay đổi điện
não đồ trền vùng hẹp (vì vùng phóng chiếu của đùi
trên não nhỏ);
Thí nghiệm KT trực tiếp vỏ não
KT vào mỏ con vật sẽ làm điện não đồ thay đổi
rộng hơn
==>Các hình thức HĐ TL phức tạp có quá trình
Thí nghiệm KT gián tiếp vỏ não
lan tỏa HP rộng hơn, bao gồm nhiều hệ thống
phức tạp thuộc các vùng của vỏ não.
Thí nghiệm phân tích chức
năng từng tế bào riêng lẻ
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.1.2. Các số liệu sinh lý: - Neuron có tính chuyên hóa cao độ, chỉ tiếp nhận:

phương pháp kích thích * đường thẳng/ hình tròn


* góc nhọn/nét vẽ tròn
* âm thanh cao/âm thanh thấp.
- Neuron chú ý ít có ở vùng cấp I:
* không tiếp nhận KT chuyên biệt
Thí nghiệm KT trực tiếp vỏ não * chỉ hoạt động tích cực khi có sự thay đổi KT
* giảm tính tích cực theo mức độ quen thuộc
(Đờgiátxpêrơ, 1963; E.N.Xôlôcốp, O.X. Vinôgrađôva, 1968, 1970)
Thí nghiệm KT gián tiếp vỏ não
==>Các quá trình tâm lý được thực hiện chỉ trên cơ
sở hoạt động đồng bộ hệ thống các vùng vỏ não phức
Thí nghiệm phân tích chức tạp và các tổ chức TK dưới vỏ.
năng từng tế bào riêng lẻ
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
==> Quy luật vỏ hóa tiến triển các chức năng: Động
vật ở các bậc thang tiến hóa càng cao, HV của nó bị
phụ thuộc vào sự điều khiển của não bộ càng lớn, tính
chất phân hóa trong các điều khiển ngày càng tăng
2.1. Tổ chức chức Đại diện Tổn thương các phần Tổn thương các phần
năng của não của thế giới
động vật
trước
(vận động) của vỏ não
sau
(cảm giác) của vỏ não

Tiếp tục bay; những thay Định hướng rõ ràng; tìm


Chim đổi trong vận động không được nơi đậu
2.1.1. Các số liệu về rõ ràng
giải phẫu- so sánh Vận động chi đối diện với ổ Chỉ phản ứng với KT
Chó tổn thương bị rối loạn; liệt bên ngoài bị tổn thương
chi đối diện, tuy nhiên có một phần
thể phục hồi một phần
2.1.2. Các số liệu sinh lý:
Rối loạn nặng các quá
phương pháp kích thích Khỉ Đứng được với sự trợ giúp trình tri giác, nhưng một
phần có thể phục hồi

Liệt hoàn toàn các chi đối Rối loạn và không phục
2.1.3. Các số liệu sinh lý: Người diện ổ tổn thương hồi các hình thức cảm
phương pháp phá hủy giác khác nhau
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2. Tổn
thương định
khu não và 2.2.1. Quan điểm định khu chức năng trong
các nguyên lịch sử
tắc định khu
chức năng 2.2.2. Xem xét lại một số khái niệm
2.2. Tổn thương định Các nhà triết học, khoa học thời trung cổ

khu não và các nguyên


tắc định khu chức năng
Quan điểm: Có
khả năng định
khu các “năng
2.2.1. Quan điểm định khu lực tâm lý”
chức năng trong lịch sử
phức tạp trong
ba ống não
2.2.2. Xem xét lại một số
khái niệm

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Sơ đồ não của Ph.Gan (Theo Luria)_A
1 Phép tính, con số 14 Tự đánh giá bản thân, tự yêu
thích minh
2 Thứ tự và hệ thống
15 Cảm xúc cấp cao, tự đánh giá, lo
3 Thời gian và Môđun hóa âu
4 Thời gian và kích thích 16 Thận trọng, khiêm tốn, không cở
mở
5 Thông thái
17 Hữu nghị, cở mở
6 Hung tính
18 Không cở mở, vui vẻ, tự vệ
7 Lý giải
19 Tự vệ, dung cảm, hiếu chiến
8 Bắt chước (âm thanh, nét mặt)
20 Tình yêu thể xác
9 Phẩm chất tò mò, cuồng tín 21 Tình yêu cuộc sống
10 Những thuộc tính trí tuệ 22 Khả năng thực hiện và bản năng
phá hoại
11 Năng lực sáng tạo, sắc xảo khéo
léo 23 Đam mê về tội lỗi, bản năng ăn
uống, đam mê ăn uống
12 Hi vọng về hiện tại và tương lai
24 Bản năng hình thành trong cuộc
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục 13 Ý thức, quan điểm đúng
sống, thận trọng, đề phòng
Sơ đồ não của Ph.Gan (Theo Luria)_B
1 Tình yêu thể xác
2 Cảm xúc làm cha mẹ, tình yêu đới
với trẻ và súc vật
3 Hôn nhân và bản năng tình dục
4 Dũng cảm và hy sinh
5 Tình yêu gia đình và cởi mở
6 Tình yêu đất nước và gia đình
7 Chung thủy, phản bội
8 Tự yêu mình và độc lập

9 Hung tính
10 Sắc xảo
11 Bản năng sinh dục

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2. Tổn thương định Ph.Gan (nhà giải phẫu học TK 19):
khu não và các nguyên
- lần đầu mô tả khác nhau giữa chất xám vs chất
tắc định khu chức năng
trắng

- những “năng lực phức tạp” của con người quan


hệ mật thiết với những phần não hạn hẹp nhất định
2.2.1. Quan điểm định khu
chức năng trong lịch sử - những phần này tạo thành những phần lồi tương
ứng trong hộp sọ.
2.2.2. Xem xét lại một số
➔ Quan sát những biến đối hành vi của con
khái niệm
người có tổn thương định khu não để tìm kiếm các

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
vùng chức năng của vỏ não.
2.2. Tổn thương định
khu não và các nguyên
tắc định khu chức năng Quan sát lâm sàng nhận thấy, bệnh nhân có tổn thương :

- vỏ não vận động →liệt các chi đối diện

- vỏ sau trung tâm→mất cảm giác nửa cơ thể đối diện

2.2.1. Quan điểm định khu - vùng chẩm→mù trung ương


chức năng trong lịch sử
- một vùng cụ thể (Broca)→rối loạn ngôn ngữ vận
2.2.2. Xem xét lại một số động (truyền đạt)
khái niệm

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2. Tổn thương định
khu não và các nguyên
tắc định khu chức năng P.Broca (1861, nhà giải phẫu người Pháp) chỉ ra: 1/3 phía
sau nếp nhăn trán phía dưới của bán cầu não T là
“trung tâm các hình ảnh vận động của các từ” và
tổn thương vùng này sẽ dẫn đến mất ngôn ngữ
2.2.1. Quan điểm định khu truyền đạt đặc thù (Aphasia)
chức năng trong lịch sử
Lần đầu tiên chỉ ra sự khác biệt giữa chức năng
2.2.2. Xem xét lại một số của hai bán cầu não T và não P
khái niệm

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2. Tổn thương định
khu não và các nguyên
tắc định khu chức năng
Khỉ bị tổn thương vùng trán (Leslie, 1930,
1942):

- KHÔNG khó phân biệt âm thanh và các va


2.2.1. Quan điểm định khu
chức năng trong lịch sử chạm vào da

- MẤT khả năng phân biệt hình thể được hiển thị
2.2.2. Xem xét lại một số
khái niệm

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2. Tổn thương định
khu não và các nguyên
tắc định khu chức năng I.P.Pavlov, đầu TK 20: Tổn thương xác định vỏ
não chó

- KHÔNG RL quá trình cảm giác đơn giản bình


thường
2.2.1. Quan điểm định khu
chức năng trong lịch sử - RL HĐ phân tích, tổng hợp của hệ cơ quan
phân tích tương ứng.
2.2.2. Xem xét lại một số
khái niệm

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2. Tổn thương định
khu não và các nguyên
tắc định khu chức năng Tóm lại

- Hệ thống não bộ có tổ chức dọc (bắt đầu từ


ngoại vi với những bộ máy đơn giản, càng lên
phía trung tâm, bộ máy càng có sự phân hóa cao.
2.2.1. Quan điểm định khu
chức năng trong lịch sử - Cấu trúc thứ bậc: vùng não cấp I, cấp II, cấp III

2.2.2. Xem xét lại một số


khái niệm

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2. Tổn thương định
khu não và các nguyên
tắc định khu chức năng

Khái niệm Chức năng

2.2.1. Quan điểm định khu


chức năng trong lịch sử Khái niệm Định khu

2.2.2. Xem xét lại một số


khái niệm Khái niệm Triệu chứng
2.2.2. Xem xét lại một số Chức năng=Tác dụng, công năng (của người/sự
vật/cơ quan) có thể phát huy được. (Từ điển Hán Nôm)
khái niệm
Quan điểm trước đây: Chức phận của một cơ quan
nào đó (VD: gan tiết mật, thận tiết insulin)→ KHÔNG đúng với
Khái niệm Chức năng quá trình phức tạp Tiêu hóa, Vận động, Hô hấp

Quan điểm hệ thống chức năng (HTCN): Bao


Khái niệm Định khu gồm nhiều khâu, nhiều bộ máy nội tiết-thể dịch,
vận động và thần kinh ở các cấp độ khác nhau
tham gia (VD: Tiêu hóa phải đưa thức ăn đến dạ dày, có sự tiết dịch vị ở dạ dày và các tuyến
Khái niệm Triệu chứng tiêu hóa ở gan, sự co bóp của dạ dày và ruột non, thức ăn ngấm vào cơ thể qua thành ruột...)

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2.2. Xem xét lại một số
khái niệm
Vì Chức năng là một HTCN nên không thể
định khu chức năng tại một vùng, một điểm
Khái niệm Chức năng “hạn hẹp” nào đó trên vỏ não.

CNTLCC là những hệ thống phức tạp do nhiều


Khái niệm Định khu vùng não cùng hoạt động trong một hệ thống
nằm trên các điểm khác nhau, thậm chí cách xa
nhau
Khái niệm Triệu chứng
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Triệu chứng
2.2.2. Xem xét lại một số Triệu: bắt đầu, phát sinh

khái niệm Chứng: Bằng chứng, Chứng cớ (Từ điển Hán Nôm)

Chức năng TL đơn giản: Quan sát lâm sàng


biến đổi hành vi có thể biết triệu chứng.
Khái niệm Chức năng
Tổn thương CNTLCC gây rối loạn toàn bộ
HTCN →Triệu chứng không phản ánh định
Khái niệm Định khu khu của RL
Xác định định khu HĐTL cần phân tích cấu
trúc RLTL, tìm căn nguyên gần nhất gây
Khái niệm Triệu chứng
RLCN=Phân loại triệu chứng.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2.2. Xem xét lại một số
khái niệm Phân loại triệu chứng (A.R.Luria):

Khái niệm Chức năng Triệu chứng tiên phát: RLCNTL liên quan
trực tiếp đến RL/mất đi của một yếu tố xác
định ẩn chứa trong nội dung RL
Khái niệm Định khu Triệu chứng thứ phát: RLCNTL nảy sinh
như hệ quả của các triệu chứng TL thần kinh
tiên phát, theo quy luật quan hệ một cách có
Khái niệm Triệu chứng
hệ thống với các RL tiên phát
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.2.2. Xem xét lại một số
khái niệm Hội chứng: sự tổ hợp có qui luật của các triệu
chứng TL thần kinh, liên quan đến sự RL/mất

Khái niệm Chức năng đi của (các) yếu tố xác định.


Phân tích Hội chứng tìm ra/phát hiện khiếm
khuyết tiên phát, các RL thứ phát; các CNTL
Khái niệm Định khu bị RL, các CNTL vẫn được bảo tồn để thiết lập
tính đặc thù của hội chứng cho phép Chẩn
đoán định khu = xác định vùng tổn thương
Khái niệm Triệu chứng
của não.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và
trạng thái thức tỉnh
2.3. Ba khối 2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải biến
thông tin
chức năng cơ
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và kiểm
soát các hình thức hoạt động phức tạp
bản của não
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối
chức năng não
CẤU TRÚC THỨ BẬC của mỗi khối
+ Vùng tiên phát: Nơi tiếp nhận thông tin và phân ra thành
2.3. Ba khối các yếu tố cấu thành nhỏ nhất.
+ Vùng thứ phát: Phóng chiếu, liên hợp, nơi mã hóa (tổng
chức năng cơ hợp) các yếu tố cấu thành và chuyển những phóng chiếu
định khu thực thể thành các tổ chức chức năng.
bản của não + Vùng não cấp III: vùng mở-vùng phát triển muộn của
bán cầu não-đảm bảo hoạt động đồng thời của nhiều hệ cơ
quan phân tích , đưa ra mô hình siêu mô thức (biểu tượng)
trên cơ sở các hình thức tổ hợp của hoạt động nhận thức.

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não
Trạng thái thức tỉnh giúp:

- con người khả năng tiếp nhận, cải biến thông tin
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và
trạng thái thức tỉnh - gọi ra trong trí nhớ các mối liên hệ cần thiết,
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải - lập trình HĐ bản thân
biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và - kiểm tra diễn biến các quá trình TL .
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp Trương lực tối ưu của vỏ não đảm bảo thực thi một HĐ
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối có tổ chức
chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não Trương lực não giảm ➔RL “quy luật cường độ”:

* KT yếu và KT mạnh gọi ra các PƯ như

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và nhau (pha cân bằng)
trạng thái thức tỉnh
* KT yếu gọi ra các PƯ mạnh hơn (pha
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin
trái ngược),

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và * PƯ chỉ xuất hiện với các KT yếu, mà
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp không xuất hiện khi KT mạnh (pha hoàn
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối toàn trái ngược)
chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Bộ máy đảm bảo trương lực tối ưu cho não:
Nhờ thể lưới (trong đó các thân TB đan xen và liên kết với nhau bởi
2.3. Ba khối chức năng đuôi ngắn), HP lan truyền KHÔNG rời rạc hay tách biệt,
KHÔNG theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” (all or
none) mà lan tỏa, dần dần làm thay đổi mức độ của mình

cơ bản của não để module hóa trạng thái của não bộ.

QL “tất cả hoặc không có gì”. Dù


cường độ hay thời gian của nguồn KT
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và có tăng lên, độ cao của xung động cũng
trạng thái thức tỉnh không bao giờ đổi: Sợi thần kinh chỉ PƯ

của hệ limbic tối đa hoặc không PƯ.


2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin
“Module hóa” là trạng thái nhiều đơn vị
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và riêng lẻ kết hợp với nhau để tạo thành
kiểm soát các hình thức hoạt động một tổng thể-trong đó mỗi đơn vị thực
phức tạp hiện một chức năng khác nhau nhưng
phối hợp với nhau để hoàn thành một
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối
công việc tổng thể.
chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não Hệ thống đảm bảo trương lực tối ưu
của não

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và


trạng thái thức tỉnh Phản xạ định hướng
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin Ý định và kế hoạch; Tính khả thi và
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và chương trình đã được hình thành trong cuộc sống có
kiểm soát các hình thức hoạt động ý thức của con người
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3.1. Khối điều khiển KT thể lưới (vùng não giữa, sau dưới đồi và cấu trúc
trương lực và trạng thái bao quanh thể lưới):
* gọi ra PƯ thức tỉnh,
thức tỉnh * HP tăng cường
* tính nhạy cảm tăng (giảm ngưỡng tuyệt đối
Hệ thống đảm bảo trương lực và ngưỡng phân biệt)
tối ưu của não
→ Ảnh hưởng hoạt hóa lên vỏ não.
Tổn thương cấu trúc lưới → giảm trương lực vỏ não:
Phản xạ định hướng * xuất hiện trạng thái ngủ
* ý thức mù mờ.
Ý định và kế hoạch; Tính → Thể lưới thân não là một cơ chế hữu hiệu để trương
khả thi và chương trình đã được lực hóa vỏ não, điều khiển mức độ thức tỉnh của não.
hình thành trong cuộc sống có ý thức của con người

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3.1. Khối điều khiển
trương lực và trạng thái
thức tỉnh Thành phần ƯC:

- KT một số nhân của hệ lưới: xuất hiện điện não


Hệ thống đảm bảo trương lực
của giấc ngủ và phát triển giấc ngủ.
tối ưu của não
- KT vào thành não thất ba trong lúc phẫu thuật,
N.N.Burdenko gây được giấc ngủ nhân tạo cho
Phản xạ định hướng
bệnh nhân.

Ý định và kế hoạch; Tính


khả thi và chương trình đã được
hình thành trong cuộc sống có ý thức của con người

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3.1. Khối điều khiển
trương lực và trạng thái Một phần hệ lưới tiếp nhận thông tin là các KT từ
bên ngoài, hoạt hóa trương lực vỏ não.
thức tỉnh
Để PƯ với “cái mới” đòi hỏi phải so sánh, “đối
Hệ thống đảm bảo trương lực chiếu”. Do đó PX định hướng liên quan chặt chẽ đến
tối ưu của não cơ chế của trí nhớ.

TB của hồi hải mã và nhân đuôi chỉ thực hiện chức


Phản xạ định hướng năng “đối chiếu” các tín hiệu, điều khiển khi có sự
xuất hiện các KT mới và chấm dứt tích cực do quen
Ý định và kế hoạch; Tính dần các KT đó (O.S.Vinogradova, 1969,1970)
khả thi và chương trình đã được
hình thành trong cuộc sống có ý thức của con người

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3.1. Khối điều khiển
trương lực và trạng thái
thức tỉnh
Hệ thống đảm bảo trương lực
Mỗi ý tưởng được hình thành bằng ngôn ngữ đều
tối ưu của não
dõi theo một mục đích nào đó và gợi ra chương trình
hành động trọn vẹn hướng tới mục đích đã đề ra.
Phản xạ định hướng Tính tích cực sẽ chấm dứt khi mục đích đã đạt được.
Việc thực hiện ý tưởng hay mục đích chỉ có thể đạt
Ý định và kế hoạch; Tính được khi có sự hiện diện của tính tích cực ở một
khả thi và chương trình đã được
hình thành trong cuộc sống có ý thức của con người mức độ nào đó.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não
Tóm lại:

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và + Các bộ phận của khối CN thứ nhất không chỉ
trạng thái thức tỉnh
tạo trương lực vỏ não mà còn gây ảnh hưởng phân
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải hóa lên não;
biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và + Khối CN thứ nhất của não hoạt động liên quan
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp chặt chẽ với tổ chức cao nhất của vỏ não

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và Tiếp nhận thông tin từ bên ngoài đến não
trạng thái thức tỉnh

Chia KT thành nhiều yếu tố cấu thành nhỏ nhất


2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin
Sau đó tổng hợp chúng vào một HTCN trọn vẹn
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng Bề mặt (bên ngoài) của vỏ não mới (neocortex)

cơ bản của não


Các bộ máy thị giác (chẩm)

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và Phía Các bộ máy thính giác (thái dương)
trạng thái thức tỉnh
sau vỏ
Định khu, Các vùng cảm giác chung (đỉnh)
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin
nằm trên:
Trung tâm cảm nhận vị giác, khứu
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và
kiểm soát các hình thức hoạt động giác, chiếm vị trí nhỏ trong vỏ não
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và CẤU TRÚC TẾ BÀO HỌC
trạng thái thức tỉnh
Neuron hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin
gì cả”-tiếp nhận từng thông tin riêng lẻ và chuyển
chúng sang nhóm neuron khác.
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não
CẤU TRÚC TẾ BÀO HỌC

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và TB ở vùng tiên phát:


trạng thái thức tỉnh
+ Phần lớn có mô thức chuyên biệt.
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin
+ Số lượng nhỏ TB (<4-5%) có đa mô thức.
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CẤU TRÚC THỨ BẬC
2.3. Ba khối chức năng Vỏ thị (chẩm):
+ Tiên phát: 17 (Br)
cơ bản của não
+ Thứ phát: 18, 19 (Br)-bộ máy tổ chức các xung thị
đã đi qua vùng tiên phát-tuân theo mô thức chuyên
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và
biệt (thị giác).
trạng thái thức tỉnh

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và


kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CẤU TRÚC THỨ BẬC
2.3. Ba khối chức năng Vỏ thị (chẩm):
+ Tiên phát: 17 (Br)
cơ bản của não
+ Thứ phát: 18, 19 (Br)-bộ máy tổ chức các xung thị
đã đi qua vùng tiên phát-tuân theo mô thức chuyên
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và
biệt (thị giác).
trạng thái thức tỉnh

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và


kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CẤU TRÚC THỨ BẬC

2.3. Ba khối chức năng Vỏ thính (thái dương):


+ Tiên phát: 41 (Br)
cơ bản của não TB TK theo mô thức chuyên biệt-chỉ định hướng
với các KT âm thanh.
+ Thứ phát: 22 và 42, một phần 21 (Br)
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và
trạng thái thức tỉnh

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và


kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CẤU TRÚC THỨ BẬC
2.3. Ba khối chức năng
Vỏ thính, vỏ thị

cơ bản của não Vùng 3 (Br), lớp IV, mô thức chuyên biệt

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và


trạng thái thức tỉnh

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và


kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CẤU TRÚC THỨ BẬC

2.3. Ba khối chức năng Vỏ cảm giác chung (đỉnh):


Tiên phát và thứ phát: 1, 2, 5 (Br)
cơ bản của não TB lớp II, III.

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và


trạng thái thức tỉnh

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và


kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CẤU TRÚC THỨ BẬC
2.3. Ba khối chức năng Vùng não cấp III-Vùng mở- tổ chức chỉ có ở người, TB
lớp II và lớp III, tích hợp HP đi đến từ các cơ quan khác
nhau-đa mô thức.
cơ bản của não Trên, dưới vùng đỉnh: 7, 39, 40 (Br)
Thái dương: 21 (Br)
Thái dương-Chẩm: 37 (Br)
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và Chức năng: chuyển tri giác vào tư duy trừu tượng, lưu
trạng thái thức tỉnh giữ trong trí nhớ các kinh nghiệm đã được tổ chức

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và


kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CÁC QUY LUẬT CỦA KHỐI
2.3. Ba khối chức năng Tiếp nhận, cải biến, bảo tồn thông tin đi từ ngoài vào

cơ bản của não


QL cấu trúc thứ bậc
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và
trạng thái thức tỉnh
QL tổ chức chuyên biệt giảm dần
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và


kiểm soát các hình thức hoạt động QL phân hóa chức năng tiến triển
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CÁC QUY LUẬT CỦA KHỐI + Các TB ở vùng I có mô thức chuyên biệt, tính
Tiếp nhận, cải biến, bảo tồn thông tin đi từ đa mô thức càng tăng dần với các TB ở vùng II
ngoài vào và vùng III.
+ QL này đảm bảo chuyển từ pha riêng lẻ của
từng nhóm dấu hiệu mô thức chuyên biệt sang
phản ánh tổng hợp các công thức chung, trừu
QL cấu trúc thứ bậc tượng của thế giới được tri giác.
+ Ở vùng não cấp II và III-TB liên hợp và đa
mô thức chiếm ưu thế và chúng không có liên
QL tổ chức chuyên biệt giảm dần hệ trực tiếp với ngoại vi, giữ vai trò tổ chức,
tích hợp hoạt động của các vùng não chuyên
biệt cao, chịu trách nhiệm tổ chức các HTCN
cần thiết để thực thi các quá trình nhận thức
QL phân hóa chức năng tiến triển phức tạp.

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
CÁC QUY LUẬT CỦA KHỐI
Tiếp nhận, cải biến, bảo tồn thông tin đi từ
ngoài vào

+ Vùng tiên phát của bán cầu này là phóng


QL cấu trúc thứ bậc
chiếu các phần tri giác của bên đối diện-không
có tính ưu thế của các vùng tiên phát thuộc bán
QL tổ chức chuyên biệt giảm dần cầu nào.

+ Có sự phân hóa chức năng ở vùng II và vùng


III : VD về đặc điểm HĐTL của người có bán
QL phân hóa chức năng tiến triển
cầu T hay P phát triển hơn…
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não
Định
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và
trạng thái thức tỉnh khu: 4
(Br),
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin lớp V
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối


chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và CẤU TRÚC TẾ BÀO HỌC
trạng thái thức tỉnh
TB tháp khổng lồ Bes và Sợi nhân vận động của
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
biến thông tin tủy sống.

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và TB glia (vùng thứ phát) đóng vai trò bộ máy tham
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp gia chuẩn bị chương trình hành động, điều khiển
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối TB Bes
chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và


trạng thái thức tỉnh

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và CẤU TRÚC THỨ BẬC
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp Theo thứ bậc giảm dần: cấp III→cấp II→cấp I
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối
chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và


trạng thái thức tỉnh

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và Khối này không có vùng mô thức chuyên biệt
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp
Vùng quan trọng nhất: vùng trán trước
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối
chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng Vùng trán trước: cấu tạo từ các TB sao nhỏ, có trục
ngắn, thực thi chức năng liên hợp.
cơ bản của não
Vùng dưới
não: nhân Các phần
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và Vùng
trạng thái thức tỉnh giữa, nhân bề mặt còn
bên, thể gối trán lại của vỏ
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải
đồi thị và các não
biến thông tin tổ chức khác

2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và


kiểm soát các hình thức hoạt động Quan hệ 2 chiều giúp cải biến thứ phát các hướng
phức tạp
tâm phức tạp nhất
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối
chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Vùng trán có vai trò quan trọng trong việc hình thành ý
2.3. Ba khối chức năng định và chương trình điều khiển, kiểm tra những biểu

cơ bản của não hiện HV phức tạp nhất ở người.

1. Ảnh hưởng hoạt hóa và ức chế


2.3.1. Khối điều khiển trương lực và
2. Liên hệ hướng tâm và ly tâm với
trạng thái thức tỉnh
các vùng não khác
2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải 3. Là tổ chức não cấp III liên quan
biến thông tin mật thiết với những phần còn lại
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và 4. Tổng hợp trọn vẹn các KT
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp
5. Điều khiển và kiểm soát HV
2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối
chức năng não
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Điều khiển trạng thái hoạt hóa, đưa trạng thái
Vai trò của vùng trán này đạt mức tương ứng với các ý định, ý tưởng
đã được hình thành, có sự giúp đỡ của ngôn
ngữ. Do cấu trúc như hình dưới…
1. Ảnh hưởng hoạt hóa và ức chế
Thùy trán
2. Liên hệ hướng tâm và ly tâm
(phần giữa và nền)
với các vùng não khác

Bó sợi lớn
3. Là tổ chức não cấp III liên quan

Bó sợi lớn
mật thiết với những phần còn lại

4. Tổng hợp trọn vẹn các KT


Thể lưới
5. Điều khiển và kiểm soát HV
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Làm phông nền cho các HV diễn ra
Vùng trán chỉ hoàn thiện trong giai đoạn muộn
Vai trò của vùng trán của quá trình cá thể phát sinh (4-8 tuổi), có 2
lần phát triển mạnh:
+ 3,5-4 tuổi

1. Ảnh hưởng hoạt hóa và ức chế + 7-8 tuổi


Ý nghĩa:
2. Liên hệ hướng tâm và ly tâm
với các vùng não khác + Tổn thương vùng này vào các giai đoạn trên
gây ảnh hưởng lớn đến các giai đoạn phát triển
3. Là tổ chức não cấp III liên quan về sau.
mật thiết với những phần còn lại
+ Tác động giáo dục, trị liệu kịp thời, đúng
4. Tổng hợp trọn vẹn các KT hướng có thể khắc phục đáng kể những thiếu
hụt bẩm sinh, ảnh hưởng tốt hơn đến phát triển
chức năng trong các giai đoạn phát triển về sau.
5. Điều khiển và kiểm soát HV
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Vai trò của vùng trán Số liệu nghiên cứu họa đồ TBTK về các đường
liên hệ vùng trán của vỏ não
(Duce de Baren, 1941; Mc Kellogg và cs, 1943-Dẫn theo Luria)

1. Ảnh hưởng hoạt hóa và ức chế Các liên hệ hướng tâm Các liên hệ ly tâm

2. Liên hệ hướng tâm và ly tâm 8 ← 19, 22, 37, 41, 42 8 → 18


với các vùng não khác 9 ← 23 10 → 22
3. Là tổ chức não cấp III liên quan
10 ← 22, 37, 38 46 → 6, 37, 39
mật thiết với những phần còn lại
44 ← 41, 42, 22, 37 47 → 38
4. Tổng hợp trọn vẹn các KT
47 ← 36, 38 24 → 31, 32
5. Điều khiển và kiểm soát HV
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Vai trò của vùng trán

- Là cấu trúc thượng tầng của tất cả các vùng


1. Ảnh hưởng hoạt hóa và ức chế
trên vỏ.
2. Liên hệ hướng tâm và ly tâm
với các vùng não khác - Là vùng cấp III của khối chức năng II.
3. Là tổ chức não cấp III liên quan Khi mất vùng trán, không thấy RLHĐ của các
mật thiết với những phần còn lại
cơ quan cảm nhận riêng lẻ (thính giác, thị giác,
4. Tổng hợp trọn vẹn các KT xúc giác, v.v.)-vùng cấp I. Nhưng HV có mục
đích, HV có ý thức bị RL rất nặng-vùng cấp II
5. Điều khiển và kiểm soát HV
và vùng cấp III.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Vai trò của vùng trán

Tổng hợp trọn vẹn các KT và lên kế hoạch hành

1. Ảnh hưởng hoạt hóa và ức chế động, biểu hiện trong mối quan hệ với:

2. Liên hệ hướng tâm và ly tâm - KT đang tác động


với các vùng não khác
- Hình thành các HV tích cực, hướng vào tương lai.
3. Là tổ chức não cấp III liên quan
mật thiết với những phần còn lại
Con vật bị tổn thương vùng trán không có khả năng
4. Tổng hợp trọn vẹn các KT “chờ đợi tích cực” trong điều kiện kéo dài, thường
làm động tác thừa, động tác không liên quan thời
5. Điều khiển và kiểm soát HV
điểm diễn ra.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Vai trò của vùng trán

1. Ảnh hưởng hoạt hóa và ức chế

2. Liên hệ hướng tâm và ly tâm Điều khiển, kiểm soát HÀNH VI nhờ cơ chế “đường
với các vùng não khác liên hệ ngược” hoặc “hướng tâm ngược”.
3. Là tổ chức não cấp III liên quan
mật thiết với những phần còn lại Là khâu cơ bản của mọi hành động có tổ chức với

4. Tổng hợp trọn vẹn các KT sự tham gia trực tiếp của ngôn ngữ (ở người)

➔ Tham gia vào các hình thức hoạt hóa phức tạp
5. Điều khiển và kiểm soát HV
nhất, được gọi ra bởi hoạt động trí tuệ.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
2.3. Ba khối chức năng
cơ bản của não

2.3.1. Khối điều khiển trương lực và


trạng thái thức tỉnh

2.3.2. Khối tiếp nhận, bảo tồn và cải


biến thông tin
3 khối này có sự tác động qua lại lẫn nhau. Mỗi hình
2.3.3. Khối lập trình, điều khiển và
thức HĐ luôn là HTCN phức tạp được thực thi dựa trên
kiểm soát các hình thức hoạt động
phức tạp HĐ đồng thời của cả 3 khối chức năng, mà mỗi khối

2.3.4. Sự tác động qua lại của ba khối trong đó có đóng góp của mình trong việc thực hiện các
chức năng não quá trình tâm lý nói chung.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.1. Thùy chẩm của não bộ và tổ chức tri giác thị giác

BÀI 3. Các 3.2. Thùy thái dương và tổ chức tri giác thính giác

hệ thống 3.3. Vùng liên hợp (cấp III) và sự tổ chức các phép tổng
định khu hợp đồng thời

trong não và 3.4. Vùng cảm giác-vận động và tiền vận động của não
phân tích bộ và tổ chức các cử động

chức năng 3.5. Thùy trán của não bộ và sự điều chỉnh hoạt động tâm
của chúng lý

3.6. Hồi giữa-đáy của vỏ não, bán cầu P của não bộ


3.1. Thùy 3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp I)
của vỏ não vùng chẩm và các
chẩm của chức năng sơ đẳng của thị giác
não bộ và tổ
2.3.1. Khối điều khiển trương lực và trạng thái thức tỉnh
chức tri giác 3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp II)
thị giác của vỏ não vùng chẩm và các
chức năng nhận thức-thị giác
3.1. Thùy chẩm của Định khu: 17 (Br)

não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của Vùng
thị giác chiếu
trên
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp não
II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
Nguồn hình ảnh: https://docsachvatlytrilieu.wordpress.com/2019/03/26/vo-dai-nao/
3.1. Thùy chẩm của Định khu: 17 (Br)

não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của Vùng
thị giác chiếu
trên
não
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp
II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
Nguồn hình ảnh: https://docsachvatlytrilieu.wordpress.com/2019/03/26/vo-dai-nao/
3.1. Thùy chẩm của Sơ đồ các đường thị giác trong não bộ

não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác Vùng
chiếu
trên
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp não
II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
Nguồn hình ảnh: https://ykhoa.org/sinh-ly-guyton-so-52-mat-sinh-ly-than-kinh-trung-uong-thi-giac/#gsc.tab=0
3.1. Thùy chẩm của Sơ đồ trường thị giác

não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
Nguồn hình ảnh: https://ykhoa.org/sinh-ly-guyton-so-52-mat-sinh-ly-than-kinh-trung-uong-thi-giac/#gsc.tab=0
https://en.wikipedia.org/wiki/Hemianopsia#/media/File:Fullvf.png
3.1. Thùy chẩm của Các dạng tổn thương

não bộ và tổ chức Mù mắt P

tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị Tổn thương
giác dây TK thị
3.1. Thùy chẩm của Các dạng tổn thương

não bộ và tổ chức Mù cả hai mắt

tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và Tổn thương
các chức năng nhận thức-thị giao thoa
giác thị giác
Các dạng tổn thương
3.1. Thùy chẩm của Mù trường thị giác mắt T
(hepianopsia)
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác
Tổn thương
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp Tia thị, Dải thị,
II) của vỏ não vùng chẩm và Vỏ não thị giác
các chức năng nhận thức-thị
giác
Nguồn hình ảnh: https://en.wikipedia.org/wiki/Homonymous_hemianopsia#/media/File:Paris_as_seen_with_left_homonymous_hemianopsia.png
Các dạng tổn thương
3.1. Thùy chẩm của
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và Các thành tố của vỏ não thị có tính định vị: mù từng phần
các chức năng nhận thức-thị của trường thị giác là xuất hiện điểm mù➔Chỉ cần mô tả
giác chính xác “điểm mù” đã đủ kết luận điểm bệnh lý nằm ở
phần nào trong vùng chiếu vỏ thị.
Nguồn hình ảnh: https://cviscotland.org/mem_portal.php?article=168
3.1. Thùy chẩm của
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác
KT chẩm P, bệnh nhân có cảm giác thị giác
3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp
I) của vỏ não vùng chẩm và đơn giản kiểu “lóa mắt” (photopsia) bên T
các chức năng sơ đẳng của
thị giác
và ngược lại

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
Nguồn hình ảnh: https://cviscotland.org/mem_portal.php?article=168
3.1. Thùy chẩm của Định khu: 18, 19 (Br)
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
3.1. Thùy chẩm của Định khu: 18, 19 (Br)
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
3.1. Thùy chẩm của
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác
CẤU TRÚC TẾ BÀO HỌC
Lớp TB IV hướng tâm, ít nhận KT trực tiếp từ
3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp võng mạc, chủ yếu gồm các TB sợi trục ngắn,
I) của vỏ não vùng chẩm và không có liên hệ trực tiếp với các sợi đi từ võng
các chức năng sơ đẳng của
mạc vào, chủ yếu thực hiện chức năng tích hợp.
thị giác
Vùng 18, TB chủ yếu nằm ở lớp liên hợp lớp II và
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp III
II) của vỏ não vùng chẩm và Diện tích vùng cấp II này ở người lớn hơn rất
các chức năng nhận thức-thị nhiều so với vùng cấp I (ở động vật, ngược lại)
giác
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.1. Thùy chẩm của KT ở vùng vỏ thị cấp II, HP lan truyền trên các vùng
rộng hơn KT vùng cấp I, thậm chí lan tỏa sang cả các
não bộ và tổ chức vùng tương ứng ở bán cầu não đối diện.
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
Cứ liệu các thực nghiệm ghi phản ứng của neuron khi KT vào các vùng cấp I và
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục cấp II của vỏ não thị giác (Theo Mc Kellogg)
3.1. Thùy chẩm của
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

KT ở vùng vỏ thị cấp II, bệnh nhân có ảo thị phức


3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp tạp: hình ảnh hoa, động vật, người quen, v.v. → có
II) của vỏ não vùng chẩm và tính ý nghĩ, không gắn với điểm nhất định nào trong
các chức năng nhận thức-thị
trường thị giác.
giác
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Tính chất của các ảo giác thị giác xuất hiện khi KT các vùng sơ
cấp và thứ cấp trong vỏ thị
3.1. Thùy chẩm của (theo Petsli, Phecxte, Penphinđơ và các tác giả khác)

não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác Tính chất của các ảo giác được gây ra khi KT các điểm khác nhau tương
ứng trong vỏ não. 1. Quả bóng sáng; 2. Ánh sáng màu: 3. Ánh sáng
trắng; 4. Đĩa xanh và vòng đỏ; 5. Ngọn lửa chuyển dịch từ phía xa;
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp 6. Sương mù màu xanh da trời bay từ phía cạnh sang; 7. Mặt người,
các con thú đi từ phía xa;8. Người bạn đi từ phía cạnh tới và vẫy
II) của vỏ não vùng chẩm và tay; 9. Mặt người và các con bướm; 10. Các con thú; 11. Mặt người
các chức năng nhận thức-thị và các con bướm; 12. Chim bay qua mặt; 13. Màu vàng; 14. Mặt
giác người và thú vật đang cúi đầu; 15. Hình dáng người; 16. Các hình
hình học; 17. Tiếng ồn, giọng nói; 18. Tiếng ồn; 19,20. Tiếng trống; 21,22. Ảo giác vị giác; 23. Cảm giác lưỡi động
đậy; 24,25,26. Ảo giác tiền đình; 27,28,29. Tiếng động làm tức ngực; 30. Các lời có vẻ đe dọa.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.1. Thùy chẩm của
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác - Đảm bảo diễn biến lan tỏa và phức tạp của các
luồng HP
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp - Tổ chức các KT vào thành các hệ thống nhất định
II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị - Giữ vài trò quyết định trong việc đảm bảo mức độ
giác xử lý và giữ gìn thông tin thị giác cao hơn.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.1. Thùy chẩm của TỔN THƯƠNG NÃO THỊ CẤP II
- Gây RL tri giác tích hợp các tổ hợp giạ giác hoàn
não bộ và tổ chức chỉnh
tri giác thị giác Bệnh nhân thấy rõ từng nét chữ nhưng không nhận ra ngữ nghĩa của chữ

- Không còn khả năng tập hợp các ấn tượng riêng lẻ


3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp thành các hình ảnh hoàn chỉnh➔Không nhận biết
I) của vỏ não vùng chẩm và được vật thể và hình ảnh của chúng
các chức năng sơ đẳng của Người ấy chú ý xem cặp kính đeo; bệnh nhân bực bội, không nhận ra cái
thị giác gì; Bắt đầu đoán: Một vòng tròn… và một vòng nữa… và một cái que…
bắt chéo với nhau… có lẽ đây là cái xe đạp?
Bệnh nhân này xem hình vẽ con gà trống có bộ lông đuôi màu sắc rực
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp rỡ. Người ấy nhìn một lượt nhưng không nhìn ra hình ảnh chỉnh thể và
II) của vỏ não vùng chẩm và nói: “Hình như đây là đám cháy - đây là các ngọn lửa…”.
các chức năng nhận thức-thị ➔Hỏng quá trình tổ chức cao cấp của cả quá trình
giác thị giác và được goi là “không nhận biết thị giác”.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
TỔN THƯƠNG NÃO THỊ CẤP II

3.1. Thùy chẩm của Vùng chẩm tổn thương rộng: hiện tượng không nhận biết
thị giác rất nặng
não bộ và tổ chức Bệnh nhân nhìn Vòng tròn trong số điện thoại➔Cái đồng hồ

tri giác thị giác Ghế sofa nâu ➔ Cái va li


Không nhìn thấy hình vẽ ẩn dưới các đường “xóa dập”

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.1. Thùy chẩm của TỔN THƯƠNG NÃO THỊ CẤP II
não bộ và tổ chức Tổn thương vùng cấp II của cả 2 bên thùy chẩm: bệnh
không nhận biết thị giác rất nặng hơn nhiều: RL tổng hợp
tri giác thị giác hướng tâm; thu hẹp đối tượng tri giác.
- Không có khả năng nhìn 1 lần mà tri giác được 2 vật thể
Nhìn vào đầu viết chì thì không thấy đường kẻ; Nhìn vào đường kẻ thì không
3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp thấy đầu viết chì
Hàng tranh đầu
I) của vỏ não vùng chẩm và - Trường thị giác co hẹp và chỉ giới hạn trong MỘT vật thể-
các chức năng sơ đẳng của hiện tượng “không nhận biết đồng thời”:
thị giác
+ Có thể tri giác các hình đơn giản (VD: trái banh)
+ Không nhận được các hình phức tạp
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp
* Bệnh mù tâm hồn tổng giác (Lissauer, 1898)
II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị * Mù tâm hồn liên tưởng (có khả năng tri giác
giác chung, nhưng không nhận ra được là hình vẽ gì,
không xác định được ý nghĩa của hình vẽ.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
TỔN THƯƠNG NÃO THỊ CẤP II
3.1. Thùy chẩm của Tổn thương vùng cấp II của cả 2 bên thùy chẩm

não bộ và tổ chức
tri giác thị giác

3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp


Hàng tranh đầu
I) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng sơ đẳng của
thị giác

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp


II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị
giác
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.1. Thùy chẩm của
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác
TỔN THƯƠNG NÃO THỊ CẤP II
3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp
Hàng tranh đầu
I) của vỏ não vùng chẩm và không ảnh hưởng đến các giác quan khác (thính giác,
các chức năng sơ đẳng của xúc giác) và trí tuệ, bệnh nhân:
thị giác
+ vẫn nhận biết khi sờ vật thể

3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp + thực hiện các thao tác trí tuệ
II) của vỏ não vùng chẩm và + hiểu ý câu chuyện
các chức năng nhận thức-thị
giác + sắp xếp các quan hệ logic-ngữ pháp, tính toán, v.v.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.1. Thùy chẩm của
não bộ và tổ chức
tri giác thị giác
Chuyển từ vùng I sang II theo quy luật:
3.1.1. Các vùng sơ cấp (cấp
Hàng tranh đầu
I) của vỏ não vùng chẩm và - QL về tính đặc thù giảm dần: Vùng cấp II mất tính hình
các chức năng sơ đẳng của chiếu điểm-điểm
thị giác
- QL tính phân hóa chức năng tăng dần. Vùng cấp II của
bán cầu não T (ưu thế) [vỏ ưu thế giữ mối quan hệ chặt chẽ với các
3.1.2. Các vùng thứ cấp (cấp
quá trình ngôn ngữ] và bán cầu não P (kém ưu thế) [vỏ kém ưu
II) của vỏ não vùng chẩm và
các chức năng nhận thức-thị thế không có mối quan hệ này] khác nhau về hình thái hoạt
giác động.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ não thái dương và
các chức năng đơn giản của thính giác
3.2. Thùy
thái dương 3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ não thái dương
và tổ chức tri và các chức năng nhận thức âm thanh

giác thính 3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ thống các rối
giác loạn âm thanh ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
ĐỊNH KHU
3.2. Thùy thái dương Vùng 41 (Br)
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ


não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn hình ảnh: https://www.researchgate.net/figure/1-Brodmanns-areas-Prefrontal-cortex-corresponds-to-areas-9-10-11-12-24-32-45_fig1_266614330
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
CẤU TẠO TB HỌC
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng SợiHàng
TK-âm thanh cao nằm giữa
tranh đầu
đơn giản của thính giác
Sợi TK-âm thanh thấp nằm cạnh
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Đặc điểm vùng chiếu vỏ thính: Không có đại diện
Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác đầy đủ ở bán cầu não đối diện

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ


não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác TỔN THƯƠNG
thính giác + Tổn thương hồi Ghesen ở 1 bán cầu não (BCN)
này sẽ được bù trừ rất tốt bởi BCN còn lại:
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng - Hàng
Khôngtranhmất
đầu thính giác
đơn giản của thính giác
- Không giảm độ nhạy bén tri giác thính giác
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ
- Nâng ngưỡng cảm giác thính giác nghe âm thanh
não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh ngắn ở tai đối diện (Triệu chứng duy nhất chẩn
đoán vùng tổn thương tương ứng)
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh + Tổn thương cả 2 hồi Ghesen: điếc hoàn toàn
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương ĐỊNH KHU

và tổ chức tri giác 22, 42, một phần 21 (Br)

thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ


não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn hình ảnh: https://www.researchgate.net/figure/1-Brodmanns-areas-Prefrontal-cortex-corresponds-to-areas-9-10-11-12-24-32-45_fig1_266614330
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ CẤU TẠO TB HỌC
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác Chủ yếu TB lớp II và III

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ TB có sợi trục ngắn:


não thái dương và các chức năng - có tính chuyên biệt
nhận thức âm thanh
- không có cấu tạo điểm chiếu rõ rệt
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác
HƯNG PHẤN
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ
Lan tỏa rộng hơn vs vùng sơ cấp
não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác
KÍCH THÍCH
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ
KT điện vào gây ảo thính
não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ


não thái dương và các chức năng Còn được gọi là “bộ máy nghe ngôn ngữ”
nhận thức âm thanh
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
TỔN THƯƠNG
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
Không làm mất thính giác
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác Xem xét 3 loại:

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ ▪ Tổn thương rộng


não thái dương và các chức năng ▪ Tổn thương giới hạn
nhận thức âm thanh
▪ Tổn thương BCN T xa vùng chiếu thính
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ giác:...
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác
TỔN THƯƠNG
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Tổn thương rộng: nghe thấy tiếng ồn kéo dài
nhận thức âm thanh (tiếng nước chảy, lá rơi xào xạc, ve kêu, v.v.)
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác TỔN THƯƠNG
Tổn thương giới hạn: không phân biệt
thính giác được các âm vị Điểm tựa
tin cậy để
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ - gần giống nhau, chỉ có một dấu hiệu chẩn đoán
não thái dương và các chức năng Hàng
khác (đan, đơn, đun); (ba-pa→
tranh đầu
nhau
đơn giản của thính giác vùng tổn
pa-pa/ba-ba) thương
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ - “đối nghịch” hay “cùng nhánh” (b-p; tương ứng
não thái dương và các chức năng b-d)
nhận thức âm thanh
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ - vẫn phân biệt được âm sắc và ngữ
thống các rối loạn âm thanh điệu
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác TỔN THƯƠNG
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ Tổn thương BCN T xa vùng chiếu thính giác (ở
não thái dương và các chức năng giữa
Hàng
vàtranh của hồi thái dương):
sâuđầu
đơn giản của thính giác
- RL trí nhớ nghe ngôn ngữ
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng - RL trí nhớ thính giác đặc thù (không thể nhớ một
nhận thức âm thanh loạt ngắn âm thanh/vần/từ. Nếu cho bệnh nhân nghe
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ 3-4 vần (bu-ra-mi) hay 3-4 từ (“nhà-rừng-bàn”;
thống các rối loạn âm thanh “đêm-mèo-sến-cầu”), bệnh nhân chỉ nhắc lại 1-2 từ
ngôn ngữ đối với các quá trình đầu/cuối.
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác Tổn thương BCN T xa vùng chiếu thính giác
Liên quan chặt chẽ với bệnh nghe ngôn ngữ,
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng mang tính thứ phát/tính hệ thống (triệu chứng thứ phát):
nhận thức âm thanh - Gọi tên các vật thể
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh - Nhớ lại các từ
ngôn ngữ đối với các quá trình - RL chữ viết đặc thù
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác Tổn thương BCN T xa vùng chiếu thính giác
thính giác Tổn thương khả năng phân biệt âm vị gần nhau dẫn đến
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ khó hiểu ngôn ngữ nói chung (hiện tượng “tha hóa ý của
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác từ”):

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ - Không phân biệt âm thanh tiếng mẹ đẻ
não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh - Không hình thành đầy đủ Hệ thống âm vị cần thiết
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh - Hỏng ngôn ngữ biểu đạt
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý - Hỏng chữ viết
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Tổn
Hàngthương
tranh đầu BCN T xa vùng chiếu thính giác
đơn giản của thính giác

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ Không phân biệt âm thanh tiếng mẹ đẻ (VD: không
não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh phân biệt được “ban”, “bam”, “bang”[triệu chứng
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ của mất ngôn ngữ “cảm tính”/mất ngôn ngữ “nhận
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý biết nghe”]
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác Tổn thương BCN T xa vùng chiếu thính giác

3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ Không hình thành đầy đủ Hệ thống âm vị cần thiết nên:
não thái dương và các chức năng +Hàng gọi đầu
khótranh tên các đồ vật
đơn giản của thính giác
+ không nhớ lại được các từ cần thiết
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ + lẫn lộn các âm vị giống nhau
não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh + không có khả năng dựa vào âm đầu để nói cả từ (VD:

3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ nhắc âm đầu của từ”ngữ pháp”, bệnh nhân chỉ nhắc được từ “ngữ”
thống các rối loạn âm thanh ➔dấu hiệu bổ sung chẩn đoán tổn thương thùy thái
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý dương.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
Tổn thương BCN T xa vùng chiếu thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng Hỏng
Hàng ngôn ngữ biểu đạt:
tranh đầu
đơn giản của thính giác
+ nói một tập hợp từ lộn xộn, trong đó cấu trúc âm vị
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng bị phá hủy, một số thay bằng những từ gần không
nhận thức âm thanh
phù hợp.
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh + không còn khả năng nhận biết rõ các tật ngôn ngữ
ngôn ngữ đối với các quá trình
tâm lý của mình và do đó không sửa được các tật ấy.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương
và tổ chức tri giác
thính giác
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ Tổn thương BCN T xa vùng chiếu thính giác
não thái dương và các chức năng Hàng tranh đầu
đơn giản của thính giác Hỏng chữ viết:

3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ + lẫn lộn các âm vị giống nhau
não thái dương và các chức năng
nhận thức âm thanh + khó viết tích cực (viết chính tả)
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ
thống các rối loạn âm thanh + những từ thuộc rất kỹ (chữ ký), những từ không
ngôn ngữ đối với các quá trình đòi hỏi phân tích cấu tạo âm thanh từ vẫn giữ được
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.2. Thùy thái dương TỔN THƯƠNG
và tổ chức tri giác Tổn thương thái dương T KHÔNG làm:
thính giác - mất hiểu biết các quan hệ logic và các thao tác
như viết chữ số
3.2.1. Các vùng sơ cấp của vỏ
não thái dương và các chức năng những
Hàng- tranh từ thuộc rất kỹ (chữ ký), những từ
đầu
đơn giản của thính giác không đòi hỏi phân tích cấu tạo âm thanh của từ
3.2.2. Các vùng thứ cấp của vỏ - mất nghe ngữ điệu-âm, nên người nghe vẫn có
não thái dương và các chức năng thể đoán được ý của bệnh nhân
nhận thức âm thanh
Tuy nhiên, do không có “trí nhớ thao tác ngôn ngữ”
3.2.3. Ảnh hưởng mang tính hệ (là khâu trung gian của quá trình tư duy) nên
thống các rối loạn âm thanh
ngôn ngữ đối với các quá trình quá trình tư duy cũng bị RL.
tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức các
3.3. Vùng tổng hợp không gian trực quan
liên hợp (cấp
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức các
III) và sự tổ tổng hợp biểu trưng (“không gian ảo”)
chức các
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá trình
phép tổng trí nhớ ngôn ngữ
hợp đồng
thời 3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém ưu thế)
và các chức năng của nó
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức ĐỊNH KHU

các phép tổng hợp 39, 40 (Br); 37, 21 (Br)

đồng thời
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp không gian trực
quan Hàng tranh đầu
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp biểu trưng (“không
gian ảo”)
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá
trình trí nhớ ngôn ngữ

3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém


ưu thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp
CẤU TRÚC TB HỌC
đồng thời
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức Vùng cảm giác sắp xếp theo lớp nằm ngang, có 6
các tổng hợp không gian trực
quan lớp
Hàng rệt. TB
rõ tranh đầu sợi trục ngắn, nhận thông tin có tính
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức
khái quát thấp từ nhân liên hợp đồi thị truyền đến.
các tổng hợp biểu trưng (“không
gian ảo”)
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá
trình trí nhớ ngôn ngữ

3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém


ưu thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN
đồng thời
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức Phát triển loài: Chỉ có ở loài người
các tổng hợp không gian trực
Hàng tranh đầu
quan Phát triển cá nhân: Vùng này chín muồi chậm (đến
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp biểu trưng (“không 7 tuổi mới hoạt động đầy đủ)
gian ảo”)
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá
trình trí nhớ ngôn ngữ

3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém


ưu thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp
đồng thời
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức TỔN THƯƠNG
các tổng hợp không gian trực
quan Đỉnh
Hàng tranh- đầu dưới và đỉnh chẩm
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp biểu trưng (“không - Đỉnh chẩm
gian ảo”)
- Đỉnh chẩm T
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá
trình trí nhớ ngôn ngữ

3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém


ưu thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp
đồng thời TỔN THƯƠNG Đỉnh dưới và đỉnh chẩm
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp không gian trực - Không gây RL dạng thức chuyên biệt đơn giản
quan Hàng tranh đầu
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức
- RL xử lý ý và cấu trúc thông tin nhận được:
các tổng hợp biểu trưng (“không
gian ảo”) + Khó hiểu thông tin (thị giác, thính giác)
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá truyền đến một cách tổng thể.
trình trí nhớ ngôn ngữ
+ Không thể tập hợp các thành tố ấn tượng
riêng rẽ vào một cấu trúc
3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém
ưu thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
TỔN THƯƠNG Đỉnh chẩm
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức - Mất định hướng tọa độ không gian (không phân biệt được
Trái-Phải)
các phép tổng hợp
- Mất định hướng không gian:
đồng thời
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức + Ra khỏi phòng bệnh không biết quay vê phòng mình
các tổng hợp không gian trực + Không biết xỏ vào tay tương ứng khi mặc áo
quan Hàng tranh đầu
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức + Không xác định được bị trí các kim trên mặt động hồ
các tổng hợp biểu trưng (“không không ghi số
gian ảo”) + Không xác định được hướng trên bản đồ
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá + Khó xác định vị trí ở nơi rất quen biết
trình trí nhớ ngôn ngữ
+ Khó đặt một vật trong không gian 3 chiều: nhầm lẫn
3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém các mặt phẳng theo chiểu ngang-dọc, trước-sau.
ưu thế) và các chức năng của nó
- Đặc biệt khó khăn trong viết chữ
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp TỔN THƯƠNG Đỉnh chẩm T

đồng thời Khó viết do khó phân tích đường nét không gian nên
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức không viết đúng được theo mẫu (viết ngược kiểu soi
các tổng hợp không gian trực
quan gương)
Hàng tranh đầu
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp biểu trưng (“không # Khó viết trong tổn thương thái dương T (do RL phân
gian ảo”)
tích âm vị)
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá
trình trí nhớ ngôn ngữ

3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém


ưu thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp
đồng thời
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp không gian trực
quan Hàng
TỔNtranhTHƯƠNG
đầu Đỉnh-Thái dương T
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp biểu trưng (“không - Khó nhớ ra tên các ngón tay Dấu hiệu chủ
gian ảo”)
yếu chẩn đoán
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá - Chứng mất “hành động kiến tạo”
trình trí nhớ ngôn ngữ
tổn thương

3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém


ưu thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
TỔN THƯƠNG Đỉnh-Chẩm
các phép tổng hợp
đồng thời - Hiểu tốt ngôn ngữ thường dùng
báo sự kiện”)
(VD: ngôn ngữ “thông

3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức


các tổng hợp không gian trực - Khó hiểu cấu trúc ngữ pháp và logic phức tạp
quan Hàng tranh đầu
[VD: ngôn ngữ “thông báo quan hệ”-quan hệ logic (không phân biệt được
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức “anh của bố” vs “bố của anh”, “Mặt trời chiếu sáng trái đất” vs “Trái đất
được chiếu sáng bởi mặt trời”. Không hiểu được câu “Tôi đã ăn sáng sau
các tổng hợp biểu trưng (“không
gian ảo”) khi đọc báo”)]

3.3.3. Vùng liên hợp và các quá - Khó làm tính [khó làm các phép tính nhân; khó làm các phép tính
trình trí nhớ ngôn ngữ nhẩm 100-7a hoặc 100-17a-trường hợp nhẹ, phép trừ với các số từ hàng chục
trở lên)
3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém
ưu thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
Hỏng tổng hợp đồng thời trên cấp độ trí nhớ và ngôn
(cấp III) và sự tổ chức ngữ nhất thiết dẫn đến :
các phép tổng hợp - có tật trong các thao tác nhận thức [không hiểu ngữ

đồng thời
pháp diễn đạt trong bài toán: không hiểu thế nào là “hơn bao nhiêu”, “lớn hơn
mấy lần” hay “có 2m vải, đem dùng cả chừng ấy mét” v.v. Kết quả là không giải
được bài toán ấy, mặc dù hiểu ý chung của toàn bài]
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp không gian trực - các quá trình tư duy trực quan: khó hình
quan Hàngthành ý tưởng và tiến hành các thao tác trí tuệ.
tranh đầu
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức Những hiện tượng tâm trí còn bảo tồn được:
các tổng hợp biểu trưng (“không
gian ảo”) - tư duy không bị RL.
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá - vẫn nhớ nhiệm vụ chủ yếu
trình trí nhớ ngôn ngữ
- vẫn hành động có mục đích
3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém - còn sơ đồ chung của quá trình giải quyết vấn
ưu thế) và các chức năng của nó đề (đôi khi)
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp
đồng thời
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp không gian trực
quan Hàng tranh đầu
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức TỔN THƯƠNG Đỉnh-Chẩm T
các tổng hợp biểu trưng (“không
gian ảo”)
Khó gọi tên đồ vật (bệnh “quên mất ngôn ngữ”)# RL
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá
trình trí nhớ ngôn ngữ trí nhớ nghe ngôn ngữ do tổn thương Thái dương T:
chỉ cần nhắc âm đầu là bệnh nhân nói tiếp được âm sau
3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém ưu
thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp
đồng thời
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức
các tổng hợp không gian trực TỔN THƯƠNG Đỉnh-Chẩm P
quan Hàng tranh đầu
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức - Không làm hỏng các quá trình nhận thức cao:
các tổng hợp biểu trưng (“không
gian ảo”) hiểu cấu trúc logic văn phạm phức tạp và quá

3.3.3. Vùng liên hợp và các quá trình tính toán.


trình trí nhớ ngôn ngữ
- RL quá trình nhận biết không gian và cử động
3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém ưu
liên quan đến ngôn ngữ.
thế) và các chức năng của nó
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.3. Vùng liên hợp
(cấp III) và sự tổ chức
các phép tổng hợp TỔN THƯƠNG Đỉnh-Chẩm P

đồng thời - Chứng bệnh không thấy tật bệnh của mình (không
3.3.1. Vùng liên hợp và tổ chức
nhận biết bệnh lý)
các tổng hợp không gian trực
quan Hàng tranh đầu
3.3.2. Vùng liên hợp và tổ chức - Mất khả năng đặc thù nhận ra vật thể
các tổng hợp biểu trưng (“không
gian ảo”) - RL quá trình nhận biết hình vẽ cá nhân: hiện tượng
3.3.3. Vùng liên hợp và các quá không tri giác mặt người
trình trí nhớ ngôn ngữ
- RL định hướng trực tiếp không gian bên ngoài: RL
3.3.4. Vùng đỉnh-chẩm P (kém ưu
thế) và các chức năng của nó hoạt động kiến tạo.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng 3.4.1. Vùng sau trung tâm và tổ
cảm giác-vận chức hướng tâm của các vận
động và tiền động
vận động của
não bộ và tổ 3.4.2. Vùng tiền vận động và tổ
chức các cử chức ly tâm của vận động
động
3.4. Vùng cảm giác- ĐỊNH KHU Vùng cấp I
vận động và tiền vận Vùng 3 (Br), lớp IV
động của não bộ và tổ
chức các cử động

3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu


tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động

3.4.2. Vùng tiền vận


động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn hình ảnh: https://neurofeedback-academy.com/brodmann-area
Cấu tạo hình chiếu đặc trưng, theo:
3.4. Vùng cảm giác- - Nguyên tắc hình học
Vùng cấp I

vận động và tiền vận - Nguyên tắc chức năng: CN lớn thì diện tích lớn

động của não bộ và tổ


chức các cử động

3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu


tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động

3.4.2. Vùng tiền vận


động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn hình ảnh: https://basicmedicalkey.com/the-nervous-system-2/
3.4. Vùng cảm giác- Vùng cấp I
vận động và tiền vận
động của não bộ và tổ
chức các cử động TỔN THƯƠNG
Nguyên tắc hình học➔ mất đi/giảm tính cảm giác ở
3.4.1. Vùng sau trung cácHàng
tiếttranh
đoạnđầu
tương ứng của cơ thể.
tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động Liệt đường hướng tâm đặc thù: xung vận động mất
địa chỉ cụ thể, không thể dẫn đến nhóm cơ cần
3.4.2. Vùng tiền vận thiết→ không thể thực hiện được các cử động chủ ý
động và tổ chức ly tâm tinh vi.
của vận động
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- Vùng cấp II

vận động và tiền vận ĐỊNH KHU

động của não bộ và tổ 1, 2, 5, 7 và một phần 40 (Br)

chức các cử động

3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu


tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động

3.4.2. Vùng tiền vận


động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- Vùng cấp II
vận động và tiền vận
động của não bộ và tổ
chức các cử động
CẤU TRÚC TB HỌC
3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu
Có dạng thức chuyên biệt nhưng không có tổ chức
tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động hình chiếu
KT vào vùng II tạo ra cảm giác lan tỏa rộng hơn
3.4.2. Vùng tiền vận
động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- Vùng cấp II
vận động và tiền vận
động của não bộ và tổ
chức các cử động
TỔN THƯƠNG:
3.4.1. Vùng sau trung Hàng- tranh
“Tậtđầukhông tổng hợp hình thái”
tâm và tổ chức hướng
- “Mất cử động hướng tâm”
tâm của các vận động
- Ảnh hưởng đến vận động phát âm

3.4.2. Vùng tiền vận


động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- Vùng cấp II
vận động và tiền vận
động của não bộ và tổ
chức các cử động
TỔN THƯƠNG: “Tật không tổng hợp hình thái”
3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu
tâm và tổ chức hướng Sờ mà không biết: sờ vào vật thể mà không nhận biết
tâm của các vận động chúng là gì (ở tay đối diện)

3.4.2. Vùng tiền vận


động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- Vùng cấp II
vận động và tiền vận
động của não bộ và tổ TỔN THƯƠNG: “Mất cử động hướng tâm”
Tay không nhận được các tín hiệu hướng tâm vận
chức các cử động
động cần thiết→không thực hiện được các cử động

3.4.1. Vùng sau trung phân hóa tinh tế= bệnh “mất cử động xúc giác mềm
Hàng tranh đầu
tâm và tổ chức hướng dẻo: “Không đứng được đúng tư thế”➔Dấu hiệu tin
tâm của các vận động cậy chẩn đoán tổn thương vùng II vỏ sau trung tâm
xúc giác.
3.4.2. Vùng tiền vận
động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- Vùng cấp II, Trái (bán cầu não ưu thế)

vận động và tiền vận TỔN THƯƠNG: Ảnh hưởng đến vận động phát âm
…lan tỏa xuống vùng cấp II cơ giác vận động Mặt,
động của não bộ và tổ Môi, Lưỡi (bộ máy phát âm): bệnh mất ngôn ngữ vận
động hướng tâm (không có khả năng đặt đúng môi và
chức các cử động lưỡi ở vị trí cần thiết để phát ra các âm thanh tương
ứng):
+ Nặng: Không biết nên uốn Lưỡi, uốn Môi như thế
3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu
nào để phát ra các âm thanh cần thiết.
tâm và tổ chức hướng + Nhẹ: Lẫn lộn các âm vị gần nhau (chỉ khác nhau
tâm của các vận động một điểm nào đó: đ-l, b/p-m ➔ Dấu hiệu then
chốt chẩn đoán tổn thương tổn thương vỏ dưới sau
3.4.2. Vùng tiền vận trung tâm T.
động và tổ chức ly tâm Ảnh hưởng thứ phát: RL viết chữ đặc thù (nhầm lẫn
của vận động các âm vị giống nhau l-n-đ)
# khó viết do tổn thương vỏ Thái dương T.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- ĐỊNH KHU
vận động và tiền vận 6, 8 (Br)

động của não bộ và tổ


chức các cử động

3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu


tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động

3.4.2. Vùng tiền vận


động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác-
vận động và tiền vận
động của não bộ và tổ
chức các cử động

3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu


tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động
CẤU TRÚC TB HỌC
Vùng
3.4.2. Vùng tiền vận Sắp xếp TB theo chiều dọc
cấp II
động và tổ chức ly tâm Lớp II và III, phát triển với các
điển hình
của vận động TB tháp nhỏ
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
KT vùng tiền vận động HP lan toản rộng hơn
3.4. Vùng cảm giác- Ghi chú: Chỗ khoanh tròn đỏ là vùng được KT

vận động và tiền vận


động của não bộ và tổ
chức các cử động

3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu


tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động

3.4.2. Vùng tiền vận


động và tổ chức ly tâm Do vậy làm co một lúc nhiều nhóm cơ và tạo nên những
của vận động vận động phức tạp: liếc mắt, quay đầu, xoay toàn thân về
phía đối diện➔ Đảm bảo tổ chức các cử động phức tạp
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục và các kỹ năng vận động.
3.4. Vùng cảm giác-
vận động và tiền vận
động của não bộ và tổ
TỔN THƯƠNG
chức các cử động - KHÔNG làm liệt chi đối diện
- RL các chức năng cử động:
3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu
tâm và tổ chức hướng + thay đổi chữ viết
tâm của các vận động + cố nắn nót từng nét chữ
+ người đánh máy chậm hơn
3.4.2. Vùng tiền vận + nhạc công kéo đàn thiếu nhịp nhàng
động và tổ chức ly tâm
của vận động + người thợ lành nghề mất khả năng thực hiện các
cử động quen thuộc
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- TỔN THƯƠNG SÂU
Tính ỳ vận động giản đơn: vận động không dừng lại
vận động và tiền vận được đúng lúc, cứ tự động kéo dài

động của não bộ và tổ


chức các cử động

3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu


tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động

3.4.2. Vùng tiền vận


động và tổ chức ly tâm
của vận động
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác-
vận động và tiền vận
động của não bộ và tổ
chức các cử động

3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu


tâm và tổ chức hướng
tâm của các vận động
TỔN THƯƠNG Tiền VĐ Trái
3.4.2. Vùng tiền vận Tật bộc lộ ở cả 2 tay: bệnh nhân còn giữ được ý định cử
động và tổ chức ly tâm
của vận động động nhưng thực hiện cử động đã ảnh hưởng ngoài
chương trình.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.4. Vùng cảm giác- TỔN THƯƠNG Dưới tiền VĐ Trái
Tính ỳ cử động (RL di chuyển nhịp nhàng từ khâu cử động
vận động và tiền vận này sang khâu cử động khác):
động của não bộ và tổ - Cử động tay
chức các cử động - Cử động ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ nói (Bệnh mất ngôn ngữ vận động ly
3.4.1. Vùng sau trung Hàng tranh đầu
tâm/động lực):
tâm và tổ chức hướng •KHÔNG khó điều khiển vận động để phát âm
tâm của các vận động
và phát ra âm thanh ngôn ngữ riêng lẻ
•Khó chuyển từ vận động để tạo âm này sang
3.4.2. Vùng tiền vận
động và tổ chức ly tâm vận động tạo âm khác
của vận động + Ngôn ngữ viết: tính ỳ bệnh lý (cứ dừng ở một từ đã
viết từ trước).
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.5.1. Thùy trán và sự điều chỉnh trạng
3.5. Thùy thái tích cực
trán của não
3.5.2. Thùy trán và sự điều chỉnh cử
bộ và sự động và hành động
điều chỉnh
hoạt động 3.5.3. Thùy trán và việc điều chỉnh các
hành động nhớ và trí tuệ
tâm lý
Là chức năng quan trọng của thùy trán-đảm bảo
3.5. Thùy trán của não chức năng HĐ có YT của con người: tạo trương lực
bộ và sự điều chỉnh cơ cần thiết của vỏ não và điều biến trạng thái tỉnh
cho phù hợp với các nhiệm vụ đề ra trước cá thể.
hoạt động tâm lý Hiện thực hóa các dạng thức phức tạp của hoạt động
tâm lý với sự tham gia của hệ thống ngôn ngữ
Thùy trán trong trạng thái bệnh lý: rối loạn các cơ
3.5.1. Thùy trán và sự điều chỉnh chế tính tích cực bộc lộ ra ngoài thông qua ngôn
Hàng tranh đầu
trạng thái tích cực ngữ.
Thùy trán tham gia vào việc điều chỉnh tính tích cực
tạo nên cơ sở của chú ý có chủ định
3.5.2. Thùy trán và sự điều chỉnh Tổn thương thùy trán làm RL các hình thức phức
cử động và hành động
tạp của quá trình tích cực hóa do ngôn ngữ tạo ra-là
cơ sở tâm sinh lý của CY có chủ định: các hình thức
3.5.3. Thùy trán và việc điều chỉnh đơn giản của PX định hướng (=CY không chủ định)
các hành động nhớ và trí tuệ vẫn còn hoặc tăng lên kiểu bệnh lý.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.5. Thùy trán của não
bộ và sự điều chỉnh
hoạt động tâm lý Tổn thương thùy trán gây RL ý đồ và ý định ở
bệnh nhân:
- RL đáng kể các hình thức cao của tổ chức HĐ có
3.5.1. Thùy trán và sự điều chỉnh YT. Làm tan biến các chương trình tương đối phức
Hàng tranh đầu
trạng thái tích cực tạp của HĐ, thay thế vào đó hoặc là các hình thức
“tùy cảnh” đơn giản hoặc các động hình bất biến
không phù hợp hoàn cảnh.
3.5.2. Thùy trán và sự điều chỉnh - Vẫn còn tính tích cực với cấp độ đơn giản hơn
cử động và hành động
(PX định hướng với các KT ngoài lề, không liên
quan đến ý định tăng)
3.5.3. Thùy trán và việc điều chỉnh - Tính ỳ bệnh lý
các hành động nhớ và trí tuệ
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.5. Thùy trán của não
bộ và sự điều chỉnh
hoạt động tâm lý - Tính ỳ bệnh lý:
+ không ảnh hưởng đến từng vận động
3.5.1. Thùy trán và sự điều chỉnh + ảnh
Hàng tranh đầu hưởng đến các phương thức/hệ
trạng thái tích cực
thống hành động:
3.5.2. Thùy trán và sự điều chỉnh * mất chương trình đã được giao
cử động và hành động
* không nhận ra các lỗi của mình
➔ mất cả điều chỉnh lẫn kiểm soát hành
3.5.3. Thùy trán và việc điều chỉnh
các hành động nhớ và trí tuệ động bản thân
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.5. Thùy trán của não
bộ và sự điều chỉnh
hoạt động tâm lý

3.5.1. Thùy trán và sự điều chỉnh Tổn thương nặng thùy trán:
Hàng tranh đầu
trạng thái tích cực - Không nhận ra các sai sót của bản thân
- Có khả năng nhận xét các sai sót tương tự ở
3.5.2. Thùy trán và sự điều chỉnh
cử động và hành động người khác (Luria và cs, 1966, Luria, 1970)

3.5.3. Thùy trán và việc điều chỉnh


các hành động nhớ và trí tuệ
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.5. Thùy trán của não
bộ và sự điều chỉnh
hoạt động tâm lý

3.5.1. Thùy trán và sự điều chỉnh Ngôn


Hàng tranhngữ
đầu
trạng thái tích cực
Tổn thương thùy trán làm:

3.5.2. Thùy trán và sự điều chỉnh - RL nặng chức năng điều chỉnh ngôn ngữ
cử động và hành động - mất khả năng dùng ngôn ngữ của bản thân
- mất khả năng dùng ngôn ngữ người khác để
3.5.3. Thùy trán và việc điều chỉnh
các hành động nhớ và trí tuệ định hướng và điều chỉnh HV.
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.5. Thùy trán của não Trí nhớ
bộ và sự điều chỉnh Tổn thương thùy trán:
hoạt động tâm lý - không gây ra các RL tiên phát của trí nhớ: kinh
nghiệm cũ được bảo tồn chắc chắn
3.5.1. Thùy trán và sự điều chỉnh - mất khả năng tạo động cơ bền vững ghi nhớ
Hàng tranh đầu
trạng thái tích cực
- mất khả năng duy trì nỗ lực tích cực đối với ghi
nhớ có chủ định.
3.5.2. Thùy trán và sự điều chỉnh
cử động và hành động - mất khả năng di chuyển từ tổ hợp dấu vết này
sang tổ hợp dấu vết khác
3.5.3. Thùy trán và việc điều chỉnh
các hành động nhớ và trí tuệ ➔Tức là hỏng HĐ ghi nhớ phức tạp nói chung
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.5. Thùy trán của não
bộ và sự điều chỉnh
Tư duy
hoạt động tâm lý
Tổn thương thùy trán ảnh hưởng đến:
- quá trình giải bài tập diễn đạt bằng ngôn ngữ.
3.5.1. Thùy trán và sự điều chỉnh Hàng tranh đầu
trạng thái tích cực - việc giải các bài toán số học phức tạp đòi hỏi
phải chuyển từ thao tác này sang thao tác khác,
3.5.2. Thùy trán và sự điều chỉnh (các bài toán đòi hỏi phân tích các điều kiện, lập kế hoạch tương ứng (chiến
cử động và hành động lược) giải bài toán, làm các thao tác phù hợp với kế hoạch chiến lược đó và so
sánh kết quả thu được với các điều kiện ban đầu)

3.5.3. Thùy trán và việc điều chỉnh


- (chủ yếu) quá trình lập và thực hiện chương trình.
các hành động nhớ và trí tuệ (muốn giúp bệnh nhân giải toán, cần phải xé nhỏ chương trình thành một loạt
câu hỏi và đưa ra bên ngoài (nói thành lời) từng khâu của chương trình)
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.6. Hồi
giữa-đáy của 3.6.1. Các vùng giữa của vỏ não và vai trò
của chúng trong điều chỉnh trạng thái tâm lý
vỏ não, bán
cầu phải của 3.6.2. Bán cầu kém ưu thế và vai trò của nó
trong tổ chức quá trình tâm lý
não bộ
3.6. Hồi giữa-đáy của
vỏ não, bán cầu phải
của não bộ
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ Chức
Hàng tranh năng
đầu chính của vùng này: điều chỉnh
não và vai trò của chúng
trong điều chỉnh trạng thái trạng thái của não bộ, thay đổi trương lực vỏ
tâm lý não, đam mê và đời sống xúc cảm

3.6.2. Bán cầu kém ưu thế


và vai trò của nó trong tổ
chức quá trình tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.6. Hồi giữa-đáy của
vỏ não, bán cầu phải
TỔN THƯƠNG
của não bộ
- Vùng giữa (hoặc giữa và phía dưới)
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng
- Vòng hải mã/Vòng Papez
trong điều chỉnh trạng thái
tâm lý
- Tổn thương sâu và phần giữa của BCN
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế
và vai trò của nó trong tổ
chức quá trình tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
TỔN THƯƠNG
3.6. Hồi giữa-đáy của Vùng giữa (hoặc giữa và phía dưới)
vỏ não, bán cầu phải - KHÔNG gây RL tiên phát về nhận biết và hành động:
của não bộ + thực hiện bất kỳ cử động nào (đứng ngồi đúng tư
thế, giơ tay theo yêu cầu)
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ
+ Ngôn
Hàng ngữ:
tranh đầu
não và vai trò của chúng
trong điều chỉnh trạng thái * phát âm, cấu tạo từ không thay đổi
tâm lý * Chữ viết: còn viết được, nhưng chữ
không rõ nét và mau chóng chuyển sang
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế
và vai trò của nó trong tổ viết nhỏ li ti
chức quá trình tâm lý * không có khó đọc
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
TỔN THƯƠNG
3.6. Hồi giữa-đáy của
Vùng giữa (hoặc giữa và phía dưới)
vỏ não, bán cầu phải
- Trương lực giảm xuống rõ rệt, có xu thế dẫn tới
của não bộ
trạng thái mất cơ giác vận động và chóng mệt mỏi

3.6.1. Các vùng giữa của vỏ (dấu hiệu trung tâm, đặc trưng)
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng [Thoạt đầu những bệnh nhân này làm đúng bài tập; sau đó, mau
chóng chuyển sang có phản ứng chậm; rồi chậm dần, chậm dần nữa,
trong điều chỉnh trạng thái rồi nhiều khi bệnh nhân im lặng hoàn toàn không trả lời câu hỏi và rơi
tâm lý vào trạng thái không tích cực. Đôi khi trạng thái này đi kèm theo
trạng thái cử động uể oải, dẫn đến hiện tượng mất vận động (N.N.
Braghina, 1966). Giọng nói của họ có thể trở nên ẽo ợt, “mất giọng”.
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế Các KT tương ứng từ bên ngoài có thể tạm thời nâng trương lực đang
bị giảm lên. Trên nền trương lực thấp, bệnh nhân có các biến đổi rõ
và vai trò của nó trong tổ
rệt trong các quá trình xúc cảm]
chức quá trình tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
TỔN THƯƠNG
Vùng giữa (hoặc giữa và phía dưới)
3.6. Hồi giữa-đáy của - Nền cảm xúc giảm xuống, tiệm cận tính thờ ơ (một
sô trường hợp), nền cảm xúc trầm cảm, buồn, sợ kèm
vỏ não, bán cầu phải theo các phản ứng thực vật (một số trường hợp khác),
của não bộ có hội chứng “phản ứng tan vỡ”, “cảm nghiệm thế
giới tiêu tan” (đôi khi)
[Dấu hiệu cơ bản phân biệt với các bệnh nhân có “hội chứng vùng trán”]
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ - Chứng bệnh trung tâm:
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng + RL ý thức:
trong điều chỉnh trạng thái * mất định hướng không gian
tâm lý * không ý thức, không kiểm soát được các
lời nói lảm nhảm (đặc biệt đúng với tổn
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế thương nặng vùng giữa vỏ)
và vai trò của nó trong tổ + Tật trí nhớ:
* phản ánh giảm trương lực vỏ não
chức quá trình tâm lý
* không mang dạng thức chuyên biệt: RL
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục quá trình trí nhớ
3.6. Hồi giữa-đáy của
vỏ não, bán cầu phải
của não bộ
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng TỔN THƯƠNG
trong điều chỉnh trạng thái Vòng hải mã/Vòng Papez
tâm lý
- Tổn thương thể vú: Hội chứng Korsakoff
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế
và vai trò của nó trong tổ
chức quá trình tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
Hội chứng Korsakoff- HC mất trí nhớ - bịa chuyện
(7 triệu chứng chính) :
3.6. Hồi giữa-đáy của - chứng quên trước, mất trí nhớ đối với các sự kiện
sau khi bắt đầu hội chứng
vỏ não, bán cầu phải - mất trí nhớ ngược dòng, mất trí nhớ kéo dài trở
của não bộ lại một thời gian trước khi bắt đầu hội chứng
- chứng quên cố định, còn được gọi là chứng quên
cố định (mất trí nhớ tức thì, một người không thể
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ nhớ các sự kiện trong vài phút trước)
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng - sự bịa đặt, nghĩa là, những ký ức bịa ra mà sau đó
trong điều chỉnh trạng thái được coi là đúng, do những khoảng trống trong bộ
tâm lý nhớ, với những khoảng trống như vậy đôi khi liên
quan đến sự nhớ lại đến bất kỳ sự kiện nào sau sự
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế kiện mất trí nhớ
- nội dung tối thiểu trong cuộc trò chuyện
và vai trò của nó trong tổ
- thiếu hiểu biết
chức quá trình tâm lý
- sự thờ ơ - sự quan tâm đến mọi thứ nhanh chóng
Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Korsakoff_syndrome bị mất đi và có sự thờ ơ với sự thay đổi
3.6. Hồi giữa-đáy của
vỏ não, bán cầu phải
của não bộ
TỔN THƯƠNG
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ Vòng hải mã/Vòng Papez
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng - Tổn thương thể vú: Hội chứng Korsakoff
trong điều chỉnh trạng thái
tâm lý - Tổn thương 2 bên hồi hải mã: RL trí nhớ nặng

3.6.2. Bán cầu kém ưu thế


và vai trò của nó trong tổ
chức quá trình tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.6. Hồi giữa-đáy của
vỏ não, bán cầu phải TỔN THƯƠNG Tổn thương sâu và phần giữa của BCN

của não bộ - Nhẹ (khối u trong tuyến yên , ảnh hưởng tới phần giữa vỏ):
+ Không có tật chứng trong các quá trình TL cấp cao
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ +Hàng
Cótranh
than phiền về RL trí nhớ (không thuộc một
đầu
não và vai trò của chúng
dạng thức chuyên biệt nào)
trong điều chỉnh trạng thái
tâm lý →Chủ yếu do ƯC cao nảy sinh do các tác động ngoài lề
ngăn cách (hơi có CY vào một chỗ khac là lập tức UC các
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế
và vai trò của nó trong tổ vết đã nảy sinh trước đó)
chức quá trình tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.6. Hồi giữa-đáy của
vỏ não, bán cầu phải
TỔN THƯƠNG Tổn thương sâu và phần giữa của BCN
của não bộ - Không nặng (các phần giữa sâu):
+ chỉ UC trong các thực nghiệm ghi nhớ các dãy yếu
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng tố rời rạc, phức tạp (các từ, hình thái ngữ pháp)
trong điều chỉnh trạng thái + KHÔNG RL ghi nhớ các tài liệu có kết cấu (các
tâm lý
câu, mẩu chuyện)
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế + KHÔNG nhầm lẫn/mất định hướng không gian
và vai trò của nó trong tổ
chức quá trình tâm lý
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
TỔN THƯƠNG Tổn thương sâu và phần giữa của BCN
3.6. Hồi giữa-đáy của - Nặng (có khối u lan rộng, nằm ở giữa, đụng chạm cả 2 BCN):
vỏ não, bán cầu phải + chỉ ghi nhớ và tái hiện được những hình học, câu
của não bộ đơn giản
+ nếu có 1KT xen vào khi giới thiệu các hình học/các
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ
câu
Hàngnày thì bệnh nhân không thể nhắc lại hình
tranh đầu
não và vai trò của chúng
trong điều chỉnh trạng thái học/câu được giới thiệu trước đó
tâm lý (VD: Nếu cho bệnh nhân nghe câu thứ nhất tương đối đơn giản, liền sau đó cho
nghe một câu thứ hai tương tự, thì bệnh nhân không nhắc lại được câu thứ nhất.
Trong thực nghiệm ghi nhớ, các câu chuyện hoàn chỉnh cũng thu được kết quả
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế tương tự. Bệnh nhân có thể nhắc lại đúng một bài ngắn, nhưng có ý hẳn hoi (ví dụ:
Truyện Gà mái và những quả trứng vàng của L.N. Tônxtôi), nhưng nếu sau câu
và vai trò của nó trong tổ chuyện này cho làm bài toán số học trong vòng 1 phút hay cho nghe một câu chuyện
thứ hai (ví dụ; Truyện Con quạ đen và bồ câu trắng của L.N.Tônxtôi), thì hoàn toàn
chức quá trình tâm lý không tái hiện được câu chuyện thứ nhất).

Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
3.6. Hồi giữa-đáy của
vỏ não, bán cầu phải
của não bộ
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng
-KHÔNG có RL tư duy logic
trong điều chỉnh trạng thái
tâm lý - RL tiếp nhận thông tin chủ thể nhận được từ
chính thân thể mình và không liên quan đến
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế
và vai trò của nó trong tổ các mã ngôn ngữ logic
chức quá trình tâm lý
- RL tri giác chung về nhân cách bản thân
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
RL tiếp nhận thông tin chủ thể nhận được từ chính thân
3.6. Hồi giữa-đáy của thể mình và không liên quan đến các mã ngôn ngữ logic
vỏ não, bán cầu phải + phá hủy “sơ đồ cơ thể”
của não bộ (không cảm thấy độ to, nhỏ của đầu, tay, chân tương ứng với thực tế)
+ “bệnh không nhận biết không gian một phía”
(không nhận biết được nửa thân thể đối diện vùng não bị tổn thương)
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ
não và vai trò của chúng * “bán
Hàng tranh đầu manh nửa trái cố định”
trong điều chỉnh trạng thái * không CY tới phía trái
tâm lý
* không nhận biết nửa thân thể trái

3.6.2. Bán cầu kém ưu thế * không nhận biết sự đụng chạm vào nửa trái
và vai trò của nó trong tổ cơ thể
chức quá trình tâm lý + mất khả năng định hướng không gian bình thường
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục
(cảm thấy không gian quen thuộc trở nên xa lạ)
3.6. Hồi giữa-đáy của
vỏ não, bán cầu phải
của não bộ
RL tri giác chung về nhân cách bản thân
3.6.1. Các vùng giữa của vỏ
Hàng tranh đầu
não và vai trò của chúng + mất tri giác về chứng tật bản thân (chứng
trong điều chỉnh trạng thái “không biết mình”) vì vậy không có ý định bù
tâm lý
trừ chứng tật của mình.
3.6.2. Bán cầu kém ưu thế + tri giác trực tiếp hoàn cảnh nói chung hỏng
và vai trò của nó trong tổ
+ không còn khả năng đánh giá về bệnh tật
chức quá trình tâm lý
của mình
Nguồn: A.R.Luria (2003) Cơ sở tâm lý học thần kinh, NXB Giáo dục

You might also like