Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH

VI PHÂN THƯỜNG

Khoa Toán Tin


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
I. Mở đầu

Nhiều bài toán của khoa học kỹ thuật, môi trường,... qui về việc tìm
nghiệm của phương trình vi phân thoả mãn một số điều kiện nào đó
như điều kiện ban đầu, điều kiện biên,...
Trong các phương trình vi phân, trừ một lớp nhỏ những phương
trình vi phân tương đối đơn giản là có thể tìm được nghiệm đúng,
còn nói chung là không thể tìm được nghiệm một cách chính xác.

Bài toán Cauchy (bài toán giá trị ban đầu)


Tìm nghiệm y = y (x) thoả mãn điều kiện
(
y 0 = f (x, y ), x0 ≤ x ≤ x̄
(1)
y (x0 ) = y0 .

trong đó f (x, y ) là hàm số đã biết, x0 , x̄, y0 là các số thực cho trước.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
I. Mở đầu (tiếp)

Các phương pháp giải gần đúng bài toán Cauchy (1) được chia thành 2
loại:
1 Các phương pháp giải tích:
Phương pháp xấp xỉ Picard.
Phương pháp chuỗi nguyên.
2 Các phương pháp số:
a) Phương pháp một bước.
Phương pháp Euler.
Phương pháp Euler cải tiến.
Phương pháp Runge-Kutta.
b) Phương pháp đa bước
Phương pháp Adams-Bashforth.
Phương pháp Adams-Moultons.
Công thức Nystrom.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
II. Một số phương pháp giải tích
2.1 Phương pháp xấp xỉ Picard

Bài toán Cauchy (bài toán giá trị ban đầu)


Tìm nghiệm y = y (x) thoả mãn điều kiện
(
y 0 = f (x, y ),
(1)
y (x0 ) = y0 .

Đưa phương trình (1) về dạng phương trình tích phân tương đương:
Z x
y (x) = y0 + f (t, y (t))dt (2)
x0

Xét dãy lặp Picard:



 y0 (x) ≡ y0 Z x
(3)
 yn+1 (x) = y0 + f (t, yn (t))dt , n≥0
x0

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
2.1. Phương pháp xấp xỉ Picard (tiếp)

Định lý hội tụ

Theorem 1
Giả sử z = f (x, y ) xác định liên tục trong miền
G = {(x, y ) : |x − x0 | ≤ a, |y − y0 | ≤ b} đồng thời thoả mãn điều kiện
Lipschitz theo y :

|f (x, ȳ ) − f (x, y )| ≤ L|ȳ − y | , ∀(x, y ), (x, ȳ ) ∈ G .

Khi đó dãy xấp xỉ (3) hội tụ đều về nghiệm duy nhất y ∗ (x) của bài toán
Cauchy trong lân cận |x − x0 | < h và ta có ước lượng:

MLn (x − x0 )n+1
|yn (x) − y ∗ (x)| ≤ (4)
(n + 1)!

b
với M = max |f (x, y )|, h = min(a, ).
(x,y )∈G M

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
2.1. Phương pháp xấp xỉ Picard (tiếp)

Nhận xét:
Ưu điểm: Cho nghiệm dưới dạng biểu thức giải tích.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
2.1. Phương pháp xấp xỉ Picard (tiếp)

Nhận xét:
Ưu điểm: Cho nghiệm dưới dạng biểu thức giải tích.
Nhược điểm: Tại mỗi bước phải tính tường minh tích phân.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
2.2. Phương pháp chuỗi nguyên

Bài toán Cauchy (bài toán giá trị ban đầu)


Tìm nghiệm y = y (x) thoả mãn điều kiện

y 0 = f (x, y ), (5)
y (x0 ) = y0 . (6)

trong đó f (x, y ) là hàm giải tích trong lân cận của điểm (x0 , y0 ), nghĩa là:

X
f (x, y ) = aij (x − x0 )i (y − y0 )j
i,j=0

Khi đó nghiệm đúng y ∗ (x) có thể khai triển được thành chuỗi Taylor:

X y ∗(i) (x0 )
y ∗ (x) = (x − x0 )i
i!
i=0

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
2.2. Phương pháp chuỗi nguyên (tiếp)
Do đó ta lấy: y ∗ (x) ≈ yn (x) với n đủ lớn, trong đó:
n
X y ∗(i) (x0 )
yn (x) = (x − x0 )i
i!
i=0

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
2.2. Phương pháp chuỗi nguyên (tiếp)
Do đó ta lấy: y ∗ (x) ≈ yn (x) với n đủ lớn, trong đó:
n
X y ∗(i) (x0 )
yn (x) = (x − x0 )i
i!
i=0

Các đạo hàm y ∗(i) (x0 ) có thể tính được, nếu sử dụng phương trình
(5) − (6):

y (x0 ) = y0
y 0 = f (x, y ) ⇒ y 0 (x0 ) = f (x0 , y0 )
∂f ∂f 0 ∂f ∂f
y 00 = + .y ⇒ y 00 (x0 ) = (x0 , y0 ) + (x0 , y0 ).f (x0 , y0 )
∂x ∂y ∂x ∂y
...

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
2.2. Phương pháp chuỗi nguyên (tiếp)
Do đó ta lấy: y ∗ (x) ≈ yn (x) với n đủ lớn, trong đó:
n
X y ∗(i) (x0 )
yn (x) = (x − x0 )i
i!
i=0

Các đạo hàm y ∗(i) (x0 ) có thể tính được, nếu sử dụng phương trình
(5) − (6):

y (x0 ) = y0
y 0 = f (x, y ) ⇒ y 0 (x0 ) = f (x0 , y0 )
∂f ∂f 0 ∂f ∂f
y 00 = + .y ⇒ y 00 (x0 ) = (x0 , y0 ) + (x0 , y0 ).f (x0 , y0 )
∂x ∂y ∂x ∂y
...

Nhận xét:
Ưu điểm: Nội dung của phương pháp đơn giản, cho nghiệm dưới dạng
biểu thức giải tích.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
2.2. Phương pháp chuỗi nguyên (tiếp)
Do đó ta lấy: y ∗ (x) ≈ yn (x) với n đủ lớn, trong đó:
n
X y ∗(i) (x0 )
yn (x) = (x − x0 )i
i!
i=0

Các đạo hàm y ∗(i) (x0 ) có thể tính được, nếu sử dụng phương trình
(5) − (6):

y (x0 ) = y0
y 0 = f (x, y ) ⇒ y 0 (x0 ) = f (x0 , y0 )
∂f ∂f 0 ∂f ∂f
y 00 = + .y ⇒ y 00 (x0 ) = (x0 , y0 ) + (x0 , y0 ).f (x0 , y0 )
∂x ∂y ∂x ∂y
...

Nhận xét:
Ưu điểm: Nội dung của phương pháp đơn giản, cho nghiệm dưới dạng
biểu thức giải tích.
Nhược điểm: Tính toán phức tạp, việc tìm bán kính hội tụ của chuỗi là
khó.
Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 5: GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG

You might also like