Vị tự quay

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

Chuyên đề 12. PHÉP VỊ TỰ QUAY – MỘT VÀI TÂM VỊ TỰ ĐẶC BIỆT

1. Phép vị tự quay và một số tính chất.

Trước hết xét góc định hướng (a;b) là góc quay tại giao điểm của a với b
( 0   a; b   1800 ) thu được khi quay đường thẳng a thành đường thẳng b theo hướng ngược
chiều kim đồng hồ. Khi a||b thì (a;b)=00 hoặc 1800. Các tính chất có thể xem trong [6].
(a;b) a
+

Định nghĩa 1. Trên mặt phẳng (P) cho điểm T cố định, số thực k và góc 0    1800 . Phép
biến hình S (T , k ,  ) là hợp thành của phép quay tâm T góc quay  và phép vị tự tâm T tỉ số
k gọi là phép vị tự quay tâm T, hệ số k và góc quay  như sau:
R (T , ) H (T , k )
( P )  ( P)  ( P)
tức là S T , k ,    R(T ;  )  H (T ; k ) thỏa mãn
R (T , ) H (T , k )
A   X   A'
TA  TX

TA; TX    .
  
TA '  kTX
A
A

X T A' X A' T

Lưu ý 1. S T , k ,    R(T ;  )  H (T ; k )  H (T ; k )  R(T ;  ) . Đôi khi ta chỉ viết ST thay cho


S (T , k ,  ) khi chỉ cần nhấn mạnh tâm đồng dạng T và có thể gọi là phép đồng dạng có tâm T
.

Định lí 1. Nếu phép vị tự quay S T , k ,   biến A, B thành các điểm A’, B’ thế thì
 A ' B ' | k | AB
 .
( AB; A ' B ')  
Chứng minh.
R (T , ) H (T , k )
( P )  ( P)  ( P)
 R (T , ) H (T , k )  AB  XY
Giả sử  A  X  A ' , theo tính chất phép quay thì ta có  .
 B  R (T , ) H (T , k ) ( AB; XY )  
  Y  B '
 A ' B ' | k | XY  A ' B ' | k | AB
Mặt khác, theo tính chất phép vị tự thì  , nên suy ra  
 A ' B '  XY ( AB; A ' B ')  

Nhận xét 1. Giả sử A’B’ cắt AB tại O, khi đó các tứ giác AA’TO, BB’TO nội tiếp nên T là
giao điểm thứ hai của (OAA’) và (OBB’). Từ đó ta đưa đến cách xác định phép vị tự quay khi
biết trước hai đoạn thẳng AB, A’B’.

1
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng
 
Định lí 2. Cho trước hai đoạn thẳng AB, A’B’ và A ' B '  t. AB khi đó luôn tồn tại duy nhất
A' B '
phép vị tự quay tâm T, góc quay    AB; A ' B '  , tỉ số k   thỏa mãn
AB
A  A'
S T , k ,   :  .
B  B '
B T

A
B
X
O A
Y
X
B' B' A'
O
T
Y A'
Chứng minh.

k<0 k>0
 
Vì A ' B '  t. AB nên gọi O là giao điểm của AB và A’B’ và T là giao điểm hai đường
tròn ngoại tiếp (AA’O) và (BB’O). Đặt  AB; A ' B '    và R T ;   : A, B  X , Y , chọn
  A  A'
A ' B '  k . XY khi đó dễ thấy S (T , k ,  ) :  . Hơn nữa, T là giao điểm thứ hai của
B  B '
(OAA’) và (OBB’) nên T duy nhất 

A' B '
Lưu ý 2. Vì k  không phụ thuộc góc quay  nên để đơn giản ta thống nhất vẫn sẽ kí
AB
hiệu S (T , k ,  ) : AB  A ' B ' là phép vị tự quay phù hợp biến AB thành A’B’ mà không cần
chú ý nhiều tới tỉ số k dương hay âm mà chỉ chú ý tới góc quay  .

Hệ quả 1. Cho hai tam giác ABC, AB’C’ đồng dạng và cùng chiều, nghĩa là
 AB; AC    AB '; AC ' , khi đó S  A; k ;   AB; AB '  : ABC  AB ' C ' . Gọi M là giao
của BC với B’C’ và N là giao điểm của BB’ với CC”. Thế thì M là giao điểm của (ABB’) với
(ACC’) và N là giao điểm của (ABC) với (AB’C’).

A C'

B'
N
B
C
M

Hệ quả 2. Cho trước hai đoạn thẳng AC và BD kéo dài cắt nhau tại X. Gọi T là giao của hai
đường tròn ngoại tiếp ABX và CDX. Khi đó luôn có duy nhất hai phép đồng dạng
S T , k ,   : AB  CD với   ( AB; CD ) hoặc S T , k ,   : AC  BD với   ( AC ; BD ) .

2
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

T
C D
X

B
X
C
A D
A

T
B

Nhận xét 2. Gọi X, Y là giao điểm của các cặp {AC, BD} và {AB, CD} thì T là điểm Miquel
của tứ giác toàn phần ABDCXY.

T
X

C
A D

AX CY
Hệ quả 3. Lấy các điểm X, Y trên AB, CD sao cho  . Giả sử XY cắt AC, BD lần lượt
XB YD
tại P, Q thế thì tồn tại phép đồng dạng ST : A, C , P  B, D, Q .
B
D

P Q
X Y

C
A

AX CY
Chứng minh. Gọi T là tâm của phép vị tự quay biến AB thành CD, vì  nên biến X
XB YD
thành Y . Theo hệ quả 1 thì TQBX và TPAX nội tiếp nên TQP  TBA; TPQ  TAB
 TAB  TPQ , do phép đồng dạng S T ; k ;    AC ; BD   thỏa mãn yêu cầu 

Định nghĩa 2. (Phép vị tự quay liên hợp) Giả sử tồn tại phép đồng dạng
S T , k ,   : A  A '; B  B ' khi đó tồn tại một phép đồng dạng liên hợp với nó là
S T , k ',  ' : A  B; A '  B ' .

Định lí 3. Cho tứ giác toàn phần ABCDEF với ABCD nội tiếp. Khi đó điểm Miquel của nó
là tâm của nhiều phép vị tự quay biến các cặp đường AB, BC , CD, DA thành ảnh của nhau
theo một cách chọn phù hợp.

3
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

A B F

Chứng minh. Dễ thấy rằng M là giao của  BCF  ,  ECD  nên phép vị tự quay
 BF 
S  M;k  ;    ED; BF   : DE  BF . Các cặp đường khác ta xét tương tự.
 ED 

Định lí 4. Cho hai đường tròn (O1 ; R1 ), (O2 ; R2 ) cắt nhau tại X, Y. Khi đó tồn tại hai tâm đồng
dạng X hoặc Y biến đường tròn này thành đường tròn kia.

O1 O2

Chứng minh. Giả sử  XO1 ; XO2    , khi đó xét phép đồng dạng S  X , k ,   : (O1 )  (O2 )
XO2 R2
với k   thỏa mãn yêu cầu định lí, tương tự cho S Y ; k ;    YO1 ; YO2   
XO1 R1

Định lí 5. Cho hai đa giác A1 A2 ... An và B1 B2 ...Bn đồng dạng cùng chiều với n  3 . Với số
 
thực m , nếu các điểm M 1 , M 2 ,..., M n thỏa mãn Ai M i  m. Ai Bi với mọi i  1, 2,..., n thì đa
giác M 1M 2 ...M n đồng dạng cùng chiều với các đa giác A1 A2 ... An và B1 B2 ...Bn .

Chứng minh. Xét phép vị tự quay S T , k ,   : A1 A2 ... An  B1 B2 ...Bn khi đó các tam giác
TAi Ai 1 ; TBi Bi 1 đồng dạng nên tồn tại phép vị tự quay liên hợp S T , k ',  ' : Ai , Bi 1  Ai , Bi 1 ,
   
vì Ai M i  m. Ai Bi và Ai 1M i 1  m. Ai 1Bi 1 nên suy ra S T , k ',  ' : M i  M i 1 , do đó ta có
TM i TAi
 với mọi i  1, 2,..., n và quy ước M n 1  M 1 , vậy suy ra
TM i 1 TAi 1
M 1M 2 ...M n  A1 A2 ... An .

Định lí 6. Phép đồng dạng biến hình H thành hình H’ thì biến tính chất  của hình H thành
tính chất  của hình H’, tức là bảo tồn tính chất của một hình. Cụ thể sẽ bảo tổn:
+ Góc giữa hai đường thẳng
+ Tỉ số hai đoạn thẳng

4
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

Ví dụ minh họa 1. Cho tam giác ABC , dựng cùng ra phái ngoài (hoặc cùng vào phía trong)
các hình vuông tâm O1 , O2 , O3 trên các cạnh BC , CA, AB .
a) Chứng minh rằng O1O2  CO3 .
b) Chứng minh rằng điểm Vec-ten của tam giác ABC là trực tâm tam giác O1O2O3 .
Chứng minh.

O2 K

O3
V

B C

O1

Xét phép vị tự quay (hợp thành của phép quay tâm C góc -450 và phép vị tự tâm C tỉ số 2)
 0
  
S C ; 45 ; 2  V C ; 2  Q  C ; 45 0
 biến O1  B; O2  K nên biến O1O2  BK .
 1 
Mặt khác, S  A; 450 ;  : KB  CO3 . Vậy nên hợp thành hai phép vị tự quay này biến
 2
O1O2  CO3 , vì hai phép gồm quay hai góc 450 nên suy ra góc hợp thành CO3 ; O1O2 là 900 .
+ Dễ thấy rằng AO1 , BO2 , CO3 đồng quy tại điểm Vec-ten nên suy ra điều phải chứng minh.

Nhận xét 3. Trong các bài toán việc phát hiện ra tâm đồng dạng là một trong các mấu chốt để
giải bài, hơn nữa những mô hình trong đó có chứa tâm đồng dạng hay chứa sẵn các tam giác
đồng dạng là điều quan trọng.

2. Một số bài toán

Bài toán 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại P. Giả sử
hai đường tròn (APD) và (BPC) cắt nhau tại điểm thứ hai là Q. Khi đó, OQ  PQ .

5
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

A
B

P
Y
X

O Q
C

Chứng minh. Theo hệ quả 2, dễ thấy rằng phép đồng dạng S (Q, k ,  ) : A  C , D  B với
  ( AD, BC ) nên X  Y với X, Y là trung điểm của AD, BC, suy ra (QX , QY )  ( AD, BC ) ,
hơn nữa OX, OY vuông góc với AD, BC nên (OX , OY )   MX ; MY   ( AD, BC ) . Từ đó suy
ra (OX , OY )  (QX , QY ) tức là tứ giác AOQY nội tiếp (1). Mặt khác, AD, BC, PQ là trục
đẳng phương của (O), (APD), (BPD) nên chúng đồng quy tại M, suy ra OXMY nội tiếp đường
tròn đường kính OM (2). Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm O, X, Y, Q, M thuộc đường tròn đường
kính OM, tức là OQ  PQ 
Nhận xét. Điểm Q là điểm Miquel của tứ giác toàn phần MAPB  DC .

Bài toán 1.1. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi Q là giao điểm của AD với
BC và P là giao điểm của AC với BD. Gọi M là trung điểm của PQ. Giả sử hai đường tròn
(ADM), (BCM) cắt nhau tại điểm thứ hai là R. Chứng minh rằng OQ=OR.
R A

N D
P
O
M

C Q
B

Chứng minh. Dễ thấy AD, BC, MR là ba trục đẳng phương của (O), (ADM), (BCM) nên
chúng đồng quy tại Q. Từ đó suy ra R, M, Q thẳng hàng nên 4 điểm M, P, Q, R thẳng hàng.
Gọi N là giao thứ hai của (APD), (BPC), thế thì AD, NP, BC là ba trục đẳng phương của (O),
(ADP), (BPC) nên chúng đồng quy tại Q. Từ đó suy ra N nằm trên QR.
Theo bài toán 1 ta được ON  PN hay là ON  QR (1). Mặt khác, theo tính chất
phương tích ta có QM.QR=QA.QD=QP.QN, vì M là trung điểm PQ nên QP=2QM nên suy
ra QR=2QN tức là NQ=NR (2). Từ (1) và (2) ta suy ra tam giác OQR cân tại O hay là
OQ=OR 

Nhận xét 3. Đặc biệt hóa bài toán 1, xét A  B , khi đó các đường tròn (APD), (BPC) tiếp
xúc với BC, AD nên ta thu được bổ đề sau:

Bổ đề 1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), đường tròn qua A, B và tiếp xúc với AC
cắt đường tròn qua A, C và tiếp xúc với AB tại điểm thứ hai là P. Thế thì APO  900 .

6
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

A J
M N
I O
K
P O
B S D C
B C

Bài toán 1.2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) với đường cao AH. Gọi M, N là
trung điểm của AB, AC và D là trung điểm của BC. Giả sử các đường thẳng OM, ON cắt
đường thẳng AD tại J, K. Đường thẳng BJ cắt CK tại I. Chứng minh rằng AIO  900 và AI
luôn đi qua điểm cố định khi A chạy trên (O).

Chứng minh. Vẽ đường tròn qua A, B tiếp xúc AC và đường tròn qua A, C tiếp xúc với AB,
hai đường tròn này cắt nhau tại I. Ta chỉ ra điểm I này chính là điểm được xây dựng trong bài
toán, tức là chỉ ra bộ {I, J, B}, {I, K, C} thẳng hàng . Gọi S là giao của AI với BC. Dễ thấy,
BIS  BAS  ABI  ICS  IAC  CIS nên IS là phân giác góc BIC , do đó ta có
SB IB AB AI BI
 (1). Mặt khác, dễ thấy hai tam giác IAB và ICA đồng dạng nên   ,
SC IC AC IC IA
IB AB 2 SB AB 2
suy ra  (2). Từ (1) và (2) suy ra  tức là AS là đường đối trung của tam
IC AC 2 SC AC 2
giác ABC nên BAI  DAC  KCA , mặt khác BAI  ICA nên ICA  KAC nghĩa
là I, K, C thẳng hàng. Tương tự, I, J, B thẳng hàng. Do vậy, Điểm I này trùng với điểm bài
toán phát biểu, suy ra AI luôn đi qua điểm cố định là giao hai tiếp tuyến của (O) tại B, C. Hơn
nữa, theo bổ đề 1 thì AIO  900  .

Bài toán 1.3. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Giả sử AB, CD cắt nhau tại Q và
AD, BC cắt nhau tại R. Gọi M là giao của hai đường tròn ADQ và BCQ. Chứng minh rằng
OM  QR .
CD
Chứng minh. Ta xét phép đồng dạng tâm M, k  ,    AB; CD  . Thế thì,
BA
S M : A  D; B  C ; AB  DC , gọi M 1 , M 2 là trung điểm của AB, DC nên
S M : M 1  M 2  M 1MM 2    M 1QM 2  tứ giác M 1QMM 2 nội tiếp . Hơn nữa, ta có
M 1QM 2O nội tiếp đường tròn đường kính OQ, nên 5 điểm O, Q, M 1 , M 2 , M nằm trên cùng
đường tròn đường kính OQ, suy ra OMQ  900  OM  MQ .

7
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

M1 O C B
M2
O
C
A
D A
D

R
R
Q M

M
Q

Mặt khác, ba đường tròn (O), (ADQ), (BCQ) có ba trục đẳng phương là BC, AD, QM
đồng quy tại đúng điểm R nên ta có OM  QR 

Nhận xét 4. Điểm M được xác định như trong bài toán gọi là điểm Miquel của tứ giác
ABCD.

Bài toán 1.4. (USA TST 2007) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B,
C của (O) cắt nhau tại T. Lấy điểm S trên đường thẳng BC sao cho AS vuông góc AT. Lấy hai
điểm B1 , C1 trên tia ST ( C1 nằm giữa B1 và S) sao cho B1T  BT  C1T . Chứng minh rằng
hai tam giác ABC và A1 B1C1 đồng dạng.
Chứng minh.

K
A=A'

O
B C S

C1
T
B1

Gọi K là giao điểm của BB1 và CC1 , ta có BKC  B1 KC1  1800  BB1T  CC1T (1) .
Hơn nữa các tam giác TBB1 , TCC1 cân nên ta có
1 1
BB1T  (1800  BTB1 ); CC1T  (1800  CTC1 ) 
2 2
1 1 1
BB1T  CC1T  (1800  BTB1 )  (1800  CTC1 )  1800  (BTB1  CTC )
2 2 2
0 1 0 0 1
 180  (180  BTC )  90  BTC (2) . Từ (1) và (2) ta suy ra
2 2
1
BKC  900  BTC (3). Mặt khác, BTC  1800  TBC  TCB  180  2BAC (4).
2
Từ (3) và (4) ta suy ra BKC  BAC nên BKAC nội tiếp. Xét tứ giác BB1C1C , gọi A ' là
giao của (KBC) với ( KB 1C1 ) , theo bài toán 2 thì TA '  A ' S và A, A’ cùng thuộc (O) nên
A  A ' . Do đó A là tâm của phép đồng dạng biến B, C thành B1 , C1  ABC  AB1C1 

8
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

Nhận xét 5. Bài toán trên thực chất vẫn là khai triển tính chất điểm Miquel A của tứ giác
BCC1B1SK.

Bài toán 1.5. Cho hai tam giác đều TBC và TEF sao cho (TB;TC)=(TE;TF). Gọi A là giao
điểm của BE với CF và M là giao điểm của BF với CE. Chứng minh rằng MA=MT.
Chứng minh.

C
B
M

E F

T
A

C
I U

B O'
M J
K
H N
L
F
V
E Q

Dễ thấy T là tâm của phép đồng dạng chuyển E, B thành F, C. Gọi L, J , K, N, U, V là


trung điểm của BE, CF, EC, FB, BC, EF thì TL=TJ, EB=FC. Gọi Q là giao của (BME) với

9
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

(CMF), thì Q là tâm phép đồng dạng biến E, B thành C, F nên QE=QC, QF=QB. Dễ thấy
TLJ là tam giác đều và TLQJ nội tiếp đường tròn với tâm I là trung điểm của TQ. Mặt khác,
gọi H là giao của LJ với KN thì H là trung điểm LJ nên T, I, H, Q thẳng hàng và dễ thấy
IH=HQ và TI=2IH.
Gọi O, O’ là tâm của TBC và TEF, dễ thấy O, I, O’ thẳng hàng (1). Hơn nữa, IQ cắt
KN tại trung điểm H nên IKQN là hình bình hành. Do đó IK||QN, IN||QK, suy ra IK, IM
vuông góc với BF, CE tức là M là trực tâm tam giác IKN (2). Hơn nữa, OO’||UV, dễ chỉ ra
UKVN là hình thoi nên UV vuông góc KN, tức là OO’ vuông góc KN (3). Từ (1), (2) và (3)
suy ra O, I, O’,M thẳng hàng. Mặt khác, OO’ là trung trực của TA nên suy ra MA=MT 

Nhận xét 6. Lưu ý Q là điểm Miquel của tứ giác toàn phần ABMCEF, hơn nữa TAQ  900 .

Nhận xét 6.1. Xét điểm Fermat âm F’ của tam giác ABC là giao các đường tròn ngoại tiếp
các tam giác đều ABC1, BCA1, CAB1. Thế thì dễ thấy AA1, BB1, CC1 đi qua F’.
F' A1
A1 A
A F'

C1 O C1
O
N

B B
C M C
P

B1 B1

Gọi M, N, P là giao các cặp {BC, B1C1}; {CA; C1A1}; {AB; A1B1}. Áp dụng bài toán trên
cho ABCB1C1F’ thì MA=MF’. Tương tự NB=NF’, PC=PF’.

Bài toán 2. Cho tam giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Trên các tai AB, AC lấy các điểm E,
F bất kì. Gọi K là giao của trung trực của BE với CF và T là giao điểm thứ hai của (O) và
đường tròn ngoại tiếp AEF. Chứng minh rằng ATK  900 .
B
A

M N
F
T
O K
N
E O
M
K A
B C
C
IMO 1985

10
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

Chứng minh. Gọi M, N là trung điểm của BE, CF. Xét phép đồng dạng
 CF 
ST  S  T ; k  ;   ( BE; CF )  : BE  CF nên ST : M  N , do đó
 BE 
(TM ; TN )  ( BE ; CF ) . Mặt khác, ( KM ; KN )  ( AM ; AN )  ( BE; CF ) nên suy ra
(TM ; TN )  ( AM ; AN ) tức là ngũ giác TANKM nội tiếp nên suy ra ATK  900  .
Đặc biệt hóa bài toán trên khi cho tứ giác BEFC nội tiếp để “ẩn” đi yếu tố trung điểm M,
N ta thấy lại được bài thi IMO 1985 sau đây:

Bài toán 2.1 (IMO 1985). Một đường tròn tâm O đi qua hai đỉnh A, C của tam giác ABC và
cắt hai cạnh AB, BC lần lượt tại K, N. Đường tròn ngoại tiếp (KBN) và (ABC) cắt nhau tại M.
Chứng minh rằng OMB  900 .

Bài toán 2.2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BE, CF cắt nhau tại
H. Gọi I là hình chiếu của H lên EF; gọi D là trung điểm của BC và AD cắt lại (O) tại M; BI
cắt ME tại P; CI cắt MF tại Q.
a, Tìm quỹ tích các điểm P, Q khi A di dộng trên (O).
b, Tứ giác BIKC nội tiếp với K là giao của AM với EF.
Chứng minh. Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:
Bổ đề 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và H là trực tâm, AH cắt BC tại S. Lấy
điểm T sao cho ATH  900 . TS cắt (O) ở X. Khi đó AX là đường đối trung của tam giác
ABC .
Chứng minh bổ đề. Gọi D là trung điểm BC. Nối AD, AH, AO cắt lại (O) ở M, J, A’. Dễ
thấy A’, D, H, T thẳng hàng và tứ giác ATSD nội tiếp, nên TSA  TDA suy ra
 ' (1). Mặt khác dễ thấy BAH  CAO (liên hợp góc), nên BJ
XJ  MA   CA' (2). Từ (1)
  CM
và (2) suy ra BX  , thế thì BAX  MAC , tức là AX là đường đối trung.

11
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

T
H O

S
B D C

J
A'
X M

A P

E
I S
K
F
O
H

R
B S D C

J A'
X M

Trở lại bài toán:

a, Gọi T là giao điểm được xây dựng như trong bổ đề 2, thế thì ATFHE nội tiếp. Khi
đó T là tâm của phép đồng dạng chuyển F, H, E, thành B, J, C nên cũng chuyền I thành S (vì
S, J là các chân đường cao đỉnh tương ứng). Do đó, ITE  STC , theo bổ đề thì
BTM  STC , do đó BTM  ITE (3). Hơn nữa, ATFE nội tiếp nên
TEI  TAF  TMB (4). Từ (3) và (4) suy ra TBM  TIE , nên T là tâm phép đồng
dạng chuyển TBM  TIE , do vậy B  I ; M  E; BM  ME , vì P là giao của BI và
ME nên (PB, PM)=(TB,TM) tức là P thuộc (O). Tương tự ta có Q thuộc (O), nên quỹ tích P,
Q là đường tròn (O).
1 
b, Theo ý a) ta có TBM  TIE , hơn nữa TAK  sdTMB  1800  TBM , nên
2
suy ra tứ giác ATIK nội tiếp. Gọi R là giao của AT với BC. Dễ thấy AT, EF, BC là trục đẳng
phương của ba đường tròn (O), (BCEF), (AEF) nên AT, EF, BC đồng quy tại R. Do đó ta có
RI.RK=RT.TA=RB.RC nên tứ giác BIKC nội tiếp.

Bài 2.3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BF, CE cắt nhau ở
H. AD cắt lại (O) ở D. Giả sử BF cắt CD tại M; CE cắt BD tại N. T là giao của AEF với (O).
Gọi K là tâm ngoại ngoại tiếp tam giác MNH. Chứng minh KT, KD là tiếp tuyến của (O), hay
nói cách khác đường tròn (MNH) trực giao với (O) qua giao tuyến DT.

12
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

T
N F
O
E
H

K B C

Chứng minh. Dễ thấy


TEA  TFA  THA  TEB  TFC  THD; TBE  TCF  TDH
, suy ra TEB  TFC  THD . Do đó phép đồng dạng tâm T biến B, D, C thành E, H, F.
Theo hệ quả 1 thì T, H, D, M, N đồng viên và NTEB nội tiếp. Do đó
TKD  2TND  2TEA  2THA và TOD  2TAH , suy ra
TKD  TOD  1800  KTO  KDO  900  .

Nhận xét 7. Mô hình trực giao ở trên còn đúng với một số trường hợp khác hay tổng quát
không? Ta xét ví dụ sau:

Bài 2.4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn nội tiếp (I) của nó tiếp xúc
với BC, CA, AB tại D, E, F. Gọi M là giao của AI với (O) và MD cắt lại (O) tại T. Gọi X là
giao của IF với MB; Y là giao của IE với MC. Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp (IXY).
Chứng minh rằng KT là tiếp tuyến của (O).
A

T
X E
F
O
I
B C
D

K M

T F
Y

E O
S

K C
B

M
X

13
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

TB DB BF
Chứng minh. Ta có TM là phân giác nên   , hơn nữa TBF  TCE nên
TC DC CE
TBF  TCE  TFA  TEA nên tứ giác TAEF nội tiếp, hơn nữa AEIF nội tiếp đường
tròn đường kính AI nên ATI  900 . Do đó dễ thấy rằng TBF  TCE  TMI . Chứng
minh tương tự như bài 2.3 ta được bài toán 
Qua hai ví dụ trên ta thấy rằng kết quả chỉ phụ thuộc vào điểm T và đường tròn
(ATFE). Do đó ta có bài toán tổng quát như sau:

Bài 2.5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Lấy một điểm S bất kì sao cho đường
tròn đường kính AS cắt AB, AC, (O) lần lượt tại F, E, T. Goi M là giao của AS với (O); X là
giao của MC với SE; Y là giao của MB với SF. Thế thì đường tròn ngoại tiếp ngũ giác STYXM
trực giao với (O) qua giao tuyến TM. Hơn nữa, phép đồng dạng tâm T, tỉ số
XY
;    XY ; BC  thỏa mãn X ; Y  B; C ;  K    O  .
BC

Bài toán 3. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Lấy các điểm D, E trên
cung BC không chứa A sao cho D nằm giữa B, E. Gọi X là giao của BE với AD; Y là giao của
AE với CD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, XY. Giả sử đường thẳng MP cắt
BE, AE tại H, T; NP cắt CD, AD tại G, S. Chứng minh rằng GH||ST.
A

M.
N
B
C

X P
O Y

G
D H
E

T
Chứng minh. Vì AB=AC nên XDY  XEY suy ra tứ giác DXYE nội tiếp. Do đó, xét phép
đồng dạng tâm D biến AB thành YX. Vì M, P là trung điểm của AB, XY, theo hệ quả 3 ta được
HT BA GS AC HT DH CE
DBA  DHT   . Tương tự ta được,  nên suy ra  . (1).
DH DB GE CE GS GE DB
Mặt khác, phép đồng dạng tâm D biến BM thành XP và H là giao của BX với MP nên DXPH
1
nội tiếp suy ra DPH  DXH  sd    . Tương tự ta có
AB  DE 
2
1
GPE  DYE  sd    nên suy ra DPH  GPE . Áp dụng định lí Sin cho các
AC  DE 
2
PH sin PDH sin PXH sin XBC
tam giác DHP, GPE ta được    và
DH sin DPH sin DPH sin DPH
PG sin YCB PH DH sin XBC DH CE
 nên  .  . (2). Từ (1) và (2) suy ra
GE sin GPE PG GE sin YCB GE DB
HT PH
  GH  ST  .
GS PG
Nhận xét 8. PS, PT liên hợp góc đỉnh P của tam giác DPE.

14
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

Bài toán 3.1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) với AD<DC, hai đường chéo AC,
BD cắt nhau tại P. Trên cung CD không chứa A lấy một điểm F sao cho DA=DF. Giả sử BF
cắt CD tại E. Gọi M, N, K là trung điểm của DA, DF và PE.
a, Chứng minh rằng BNM  CKM .
b, Gọi S là giao của (BNM) với (CKM). Chứng minh rằng MSO  900 .
A
A

N N

P D D
B P O
B

S
M
K M K
E
E

C C
F F

Chứng minh. a, Từ giả thiết DA=DF ta suy ra DBF  DBA  ACD nên tứ giác BPEC
nội tiếp đường tròn. B là giao điểm thứ hai của (BPEC) và (O) ta có phép đồng dạng tâm B
BP
với   ABD, k  thỏa mãn S ( B, k ,  ) : A  P, D  E , AD  PE mà N, M là trung
BA
điểm của AD, PE nên suy ra S ( B, k ,  ) : N  M do đó ta suy ra BNM  BAP (1). Tương
CP
tự phép đồng dạng tâm C với   ABD, k '  thỏa mãn
CD
S (C , k ',  ) : D  P, F  E ,  PE , K  M nên suy ra CKM  CDP , dễ thấy
CDP  BAP nên từ (1) và (2) suy ra .
b, Từ ý a) ở trên ta được, MBN  MCK   , nên suy ra
MSN  KSM  3600  2  NSK  2 . Mặt khác
ON  AD, OK  DF  NOK  1800  ADF  2 , nên suy ra tứ giác ONKS nội tiếp và
nhận OD là đường kính nên OS  SD . Ta cần chỉ ra D, S, M thẳng hàng là xong. Thật vậy, ta
có DSK  KND  DAF   và KSM  1800    KSM  DSK  1800 nên D, S,
M thẳng hàng 

Bài toán 3.2. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Lấy các điểm D, E trên
cung BC không chứa A sao cho D nằm giữa B, E. Gọi X là giao của BE với AD; Y là giao của
AE với CD. Gọi M, N, P, Q là trung điểm của XB, YC, AY, AX và G, H lần lượt là giao của
DG [ABD]
PM, QN với XY. Chứng minh rằng  .
EH [ ACE ]
Chứng minh.

15
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

Q P C
B
M N
O
G X H
Y

Giả sử PM, QN cắt XY tại G, H. Vì AB=AC nên XDY  XEY suy ra tứ giác DXYE nội
tiếp. EX, EY cắt (O) tại B, A nên ta có phép đồng dạng S D : A; Y  B; X nên P  M ,
DG DY
DXMG nội tiếp. Do đó phép đồng dạng tâm D biến G, M thành E, Y nên suy ra  .
DM DE
EH EX DG DM DY
Tương tự ta có  nên suy ra  . . Dễ thấy
EN ED EH EN EX
DM BX DY AD
BXD  CEY   và AYD  AXE   . Dễ thấy BXA  AYC , do
EN CY EX AE
DG BX AD BX AD sin BXA [ ABD ]
đó,  .  . .  
EH CY AE CY AE sin AYC [ ACE ]
Bài toán 4. (Đường đối trung) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại B, C cắt
nhau tại X, AX cắt (O) tại K. Đường thẳng qua X và song song với KB cắt AB, BC tại P, M.
Đường thẳng qua X và song song với KC cắt AC, BC tại Q, N. Gọi D là trung điểm của BC; S
là giao của PD với XC và T là giao của QD với XB. Gọi Y là giao của AD với đường tròn
(XST). Chứng minh rằng YM=YN.
A

S
O
T
D T
M
B C N

K
P Q

X Y

Chứng minh. XP||KB, XQ||KC nên PXQ  BKC  1800  A suy ra APXQ nội tiếp. Mặt
khác AX là đường đối trung nên dễ thấy
BAK  DAC ; DCA  BKA  BAK  DAC  PAX  DAC và dễ suy ra (APX).
Tương tự thì T nằm trên (AQX). Do đó, A, T, P, X, Q, S đồng viên. Dễ thấy, ABC  APQ
nên AX cùng là đường đối trung của APQ theo tính chất đường đối trung thì YQ=XP,
YP=QX. Mặt khác, M là giao của CD với XP nên XMC  XAC . Hơn nữa,
MDP  XCD  DSC  BAC  BAK  XAC nên suy ra
XMC  MDP  PM  PD , mà tam giác MDX vuông nên suy ra PD=PX. Tương tự thì
QD=QX, do đó PQ  MN . Gọi T là trung điểm của MN thì QT=PX=QY và PT=QX=PY, nên

16
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

PQ là trung trực của YT, suy ra TY  PQ  TY  MN . Vậy tam giác YMN cân, tức là
YM=YN.
Nhận xét 9. Thực tế thì trên mô hình đường đối trung AK ta có hai bộ ba các tam giác đồng
dạng {ADC, ABK, BKC} và {BAD; KAC; KBD} như hai hình dưới đây
A
A

O O

B D C B D C

K K

Bài toán 4.1. Cho tam giác ABC với các trung điểm M, N của AC, AB. Các đường tròn
(ABM) và (ACN) cắt nhau tại điểm T.
a, Chứng minh rằng AT là đường đối trung của tam giác ABC.
b, Chứng minh rằng GT là đường đối trung của tam giác BGC với G là giao của BM với CN.
Chứng minh.

N M
G
X Y

B C
D

a, Gọi X, Y là trung điểm của TX, TY. Vì T là tâm của phép đồng dạng chuyển BN thành MC,
TX BN AB
do đó sẽ chuyển X, Y nên suy ra   (1) và TXAY nội tiếp. Áp dụng địn lí Sin
TY MC AC
sin XAT TX sin YAT TY
cho hai tam giác AXT và AYT ta được  ;  , suy ra
sin AXT AT sin AYT AT
sin XAT TX sin XAT AB
 (2). Từ (1) và (2) ta suy ra  (3). Hơn nữa,
sin YAT TY sin YAT AC
DB S DAB AB sin BAD AB sin CAD
  . nên  (4). Nên từ (3) và (4) ta thu được
DC S DAC AC sin CAD AC sin BAD
sin XAT sin CAD
 , đặt XAT  x, CAD  y , thế thì phương trình trên trở thành
sin YAT sin BAD
sin x sin y 1 1
   cos( A  x  y )  cos( A  x  y )    cos( A  x  y )  cos( A  x  y ) 
sin( A  x) sin( A  y ) 2 2

 cos( A  x  y )  cos( A  x  y )  x  y tức là XAT  CAD nên AT là đường đối trung.

17
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

b, Ta có BGD  BAG  ABG  TAM  AGB  TBM  AGB  ABT . Dễ thấy,


tứ giác BNGT nội tiếp, do đó ABT  TGC . Do đó, TGC  BGD nghĩa là GT là
đường đối trung của tam giác BGC  .
BN
Bài toán trên thực tế chỉ phụ thuộc vào tỉ số nên có thể thay điều kiện trung điểm
MC
bằng kiều kiện MN||BC. Do đó ta đưa tới bài toán sau:

Bài toán 4.2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Lấy hai điểm di động M, N trên AC,
AB sao cho MN||BC. Các đường tròn (ABM) và (CAN) cắt nhau tại điểm thứ hai là T. Gọi G
là giao điểm của BN và CM. Đường tròn (GBC) cắt GT tại K. Gọi D là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng KD luôn đi qua điểm cố định khi M thay đổi.

A X

N M
G
V
O

T
B C
D

Chứng minh. Theo bài toán 4.1 thì GT là đối trung của tam giác BGC nên dễ thấy KG là đối
trung của tam giác BKC. Do vậy, KD cắt (BGCK) tại V thì G và V đối xứng nhau qua trung
trực của BC. Gọi X là giao điểm của KD với (O) thì ta A và X đối xứng qua OD nên X cố
định. Vậy, KD luôn đi qua X cố định khi M di chuyển.

Bài toán 4.3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi AK là đường đối trung đỉnh A
của tam giác với với K thuộc (O). Lấy một điểm I bất kì trên AK. Đường thẳng KB cắt đường
tròn ngoại tiếp (IAB) tại B1; đường thẳng KC cắt đường tròn ngoại tiếp (IAC) tại C1.
a, Chứng minh rằng I là trung điểm của B1C1.
b, Đường thẳng BI, CI cắt lại (O) ở P, Q. Gọi D là giao của B1Q với C1P. Tìm quỹ tích D khi
A chạy trên (O).
Chứng minh.

a, Ta có AIC  ACC1  ABK  AB1 B  B1 AB  BIK  B1 IB  B1 IK nên suy ra
B1, I, C1 thẳng hàng. Mặt khác, dễ thấy KIB1  KBA; KIC1  KCA nên ta có
IB1 KI IC1 KI IB AB KC
 ;  , suy ra 1  . (1). Vì AK là đường đối trung nên ABKC là tứ
AB KB AC KC IC1 AC KB
AB KB
giác điều hòa, nghĩa là  (2). Từ (1) và (2) ta suy ra IB1=IC1. Do đó, I là trung điểm
AC KC
của B1C1.

18
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

P
D

O
B1 Q
I
C1
B C

K
b, Do AICC1 nội tiếp nên ta có
1   QK
 . Tương tự, ta
PAC1  PAK  C1 AK  PAK  ICK 
2

sd PK 
1   QK nên suy ra PAC  QAB (*) . Mặt khác, ta có
có QAB1 
2
sd PK   1 1

KC KA KA.IC
KIC  KC1 A    AC1  (3) và
IC AC1 KC
IA IB KB.IA AC1 KA IB.IC
IPA  IKB    PA  (4). Từ (3) và (4) ta được  . .
PA KB IB PA IA KB.KC
AB1 KA IB.IC AB1 AC 1
Hoàn toàn tương tự, ta được  . , do đó ta được  (**). Từ (*) và
QA IA KB.KC QA PA
(**) suy ra AB1Q  AC1 P . Từ đó, xét phép đồng dạng tâm A với góc quay tại bởi AQ và
AP ta được S  A;  ( AQ; AP)  : AB1Q  AC1 P; B1Q  C1 P , theo định lí 1
 B1Q; C1 P    AQ; AP  tức là QAP  QDP  1800 , nên suy ra D luôn nằm trên (O) khi A
di động 

Bài toán 5. Cho đường tròn (O) và một dây cung AB của (O). Gọi M là trung điểm của AB và
hai điểm X, Y trên các tia MA, MB sao cho MX=MY. Một dây cung PQ bất kì của (O) và đi
qua M. Hai đường tròn liên hợp (PMX) và (QMY) cắt nhau tại điểm thứ hai là Z. Khi đó,
OZ  MZ .
P Q

M B A X M
A B
X Y N Y
Z
Z
O
O P
Q

Chứng minh. Hai đường tròn cắt nhau tại Z, dễ dàng suy ra ZXY  ZPQ nên tồn tại phép
đồng S Z dạng tâm Z thỏa mãn XY  PQ . Gọi N là trung điểm của PQ. Khi đó,
S Z : XY  PQ; M  N ; ZM  ZN nên suy ra ( ZM , ZN )  ( XY , PQ) , suy
ra MZN  XMP . Mặt khác, OM, ON tương ứng vuông góc với PQ, XY nên
MON  XMP . Do đó MZN  MON suy ra tứ giác ONMZ nội tiếp tức là OZ  MZ 

19
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

Bài tập

Chuyên đề 12: Phép vị tự quay


Bài 1: Cho tam giác PQR. Gọi A, B, C là các điểm nằm ngoài tam giác sao cho
PQC  PRB  450 ; QPC  RPB  300 ; AQR  ARQ  150 . Chứng minh rằng tam giác ABC
là tam giác vuông cân.
Bài 2: (IMO Shortlist 2006) Cho ngũ giác ABCDE lồi sao cho BAC  CAD  DAE và
CBA  DCA  EDA . Đường chéo BD và CE cắt nhau tại P. CMR: đường thẳng AP đi qua trung
điểm của CD.
AE BF
Bài 3: (USAMO 2006) Cho tứ giác ABCD. Gọi E và F lần lượt thuộc AD, BC sao cho  .
ED FC
  
Tia FE cắt các tia BA, CD lần lượt tại S, T. CMR đường tròn ngoại tiếp các tam giác SAE, SBF,
TFC, TDE đi qua 1 điểm chung.
Bài 4: (China MO 1992) Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Đường chéo AC cắt BD
tại P. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP, CDP cắt nhau tại P, Q. Giả sử rằng O, P, Q là 3 điểm
phân biệt. CMR: OQP  900 .
Bài 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Đường chéo AC, BD cắt nhau tại P. Gọi O1 , O2 là tâm đường tròn
ngoại tiếp của các tam giác ADP, BPC. Gọi M, N, O là trung điểm của AC, BD, O1O2 . CMR: O là
tâm ngoại tiếp của tam giác MNP.
Bài 6: (IMO 2005) Cho ABCD là tứ giác lồi với hai cạnh BC và AD có độ dài bằng nhau và AD
không song song với BC. Gọi E, F là hai điểm trên BC, AD sao cho BE=DF. Đường thẳng AC cắt
BD tại P ; đường thẳng BD cắt EF tại Q và đường thẳng EF cắt AC tại R. CMR đường tròn ngoại
tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cố định khi E và F thay đổi.
Bài 7: (IMO Short List 2006, G9) Cho các điểm A1 , B1 , C1 trên các cạnh BC, CA, AB của tam giác
ABC. Đường tròn ngoại tiếp các tam giác AB1C1 , BC1 A1 , CA1 B1 cắt lại đường tròn ngoại tiếp ABC tại
A2 , B2 , C2 . Gọi A3 , B3 , C3 là các điểm đối xứng với A1 , B1 , C1 qua trung điểm của BC, CA, AB tương
ứng. CMR: Hai tam giác A2 B2C2 và A3 , B3 , C3 đồng dạng.
Bài 8: (NTD) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Giao của AC với BD là M. Giả sử (ABM),
(CDM) giao nhau tại P; (ADM), (BCM) giao nhau tại Q. Gọi X, Y, Z, T là trung điểm của AB, BC,
CD, DA và hai đường tròn (XZP), (YTQ) cắt nhau tại hai điểm R, S. CMR: Đường thẳng RS đi qua M.
Bài 9: (IMO-1990-#1) Đường tròn (I) tiếp xúc trong với (O) tại D, một dây cung AB bất kì của (O)
cắt (I) tại E, M và DE cắt lại (O) tại C. Tiếp tuyến tại E của (I) cắt AC, CB tại G, F. CMR:
EG MA
 .
EF MB
Bài 10. (IMO 2015- P4). Điểm P, Q nằm trên cạnh BC của tam giác nhọn ABC sao cho
PAB  BCA ∠ và CAQ  ABC . Điểm M , N trên đường thẳng AP, AQ sao cho P, Q lần
lượt là trung điểm của AM , AN . Chứng minh BM , CN cắt nhau trên đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC .
Bài 11. (Bulgarian IMO TST 2004, day 3). Các điểm P, Q nằm trên các đường chéo AC , BD tương
AP BQ
ứng của tứ giác ABCD sao cho   1 . Đường thẳng PQ cắt AD, BC tương ứng tại M , N .
AC QD
Chứng minh các đường tròn ngoại tiếp của các tam giác AMP, BNQ, DMQ, CNP có điểm chung.
Bài 12. (Bulgarian IMO TST 2004, day 3) Cho tứ giác lồi ABA ' B ' và S  AA ' BB ' và
T   ABS    A ' B ' S  ; T  S . Lấy C , C ' trên phần kéo dài của các tia AB, A ' B ' . Biết

20
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

 C ' A ' T   AA '  L;  CBT   BB '  K . Chứng minh rằng C , C ', K , L thẳng hàng khi và chỉ khi
CA C ' A '
 .
CB C ' B '
Bài 13. (2015-IMOSL-G4) Cho tam giác ABC nhọn và điểm M là trung điểm của AC . Một
đường tròn  đi qua B, M cắt AB, BC tương ứng tại P, Q . Gọi T là điểm thỏa mãn BPTQ là hình
BT
bình hành. Giả sử rằng T   ABC  . Xác định tỉ số .
BM
Bài 14. (1980 All Soviet Math Olympiad) Cho tam giác ABC đều. Lấy M , P trên BA, BC sao cho
MP || AC . Gọi D là trọng tâm tam giác BMP và E là trung điểm của PA . Tính các góc tam giác
DEC .

Bài 15. (Trần Quang Hùng) Cho tam giác ABC nội tiếp  O  và một điểm P . PA, PB, PC cắt lại
O  tại D, E , F . Gọi XYZ là ảnh của DEF qua phép vị tự quay tâm P . Đường thẳng qua
X , Y , Z vuông góc tương ứng với PA, PB, PC và cắt BC , CA, AB tương ứng tại K , L, N . Chứng
minh K , L, N thẳng hàng.
Bài 16. (Nguyễn Thanh Dũng) Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .
Kẻ AT  EF . Gọi M , N , X là trung điểm của BE , CF , BC . Kẻ HJ  AX . Chứng minh TK đi qua
trung điểm của MN .
Bài 17. (bổ đề Salmon) Cho đường tròn  O  và hai điểm P, Q bất kỳ. Gọi d , d ' là đối cực của
P, Q đối với  O  . Gọi a, b là khoảng cách từ P, Q đến d , d ' tương ứng. Chứng minh rằng
OP a
 . (Lưu ý: đặc biết nếu lấy P, Q ngoài đường tròn  O  , kẻ các tiếp tuyến PX , PY , QZ ,
OQ b
QT tới  O  thì d  XY ; d '  ZT ).
Bài 18. (xem [1]) Cho tam giác ABC với các đường cao AD, BE , CF đồng quy tại H . Gọi
O1 , O2 , O3 là tâm nội tiếp các tam giác EHF , FHD, DHE tương ứng. Chứng minh AO1 , BO2 , CO3
đồng quy tại một điểm.
Bài 19. (USA TST 2000) Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Gọi P là giao của AC với BD . Gọi E , F là
hình chiếu của P lên AB, CD . Gọi M 1 , M 2 là trung điểm của AD, BC . Chứng minh EF  M 1M 2 .
Bài 20. (IMO SL 2009-G4) Cho tứ giác ABCD nội tiếp, đường chéo AC , BD cắt nhau tại E ,
đường thẳng AD, BC cắt nhau tại F . Trung điểm của AB, CD là G , H . Chứng minh rằng EF là
tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác EGH .
Bài 21. (IMO SL 2004) Cho tứ giác lồi ABCD , đường chéo BD không phải phân giác các góc
ABC , CDA . Một điểm P nằm trong tứ giác ABCD sao cho PBC  DBA; PDC  BDA .
Chứng minh rằng ABCD nội tiếp nếu PA  PC .
Bài 22. (IMO SL 2003-G5) Cho tam giác ABC cân tại C , có đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp là
 I  ,  O  . Một điểm P   AIB  và nằm trong tam giác. Đường thẳng qua P song song với CA, CB
cắt AB tại D, E . Đường thẳng qua P song song với AB cắt CA, CB tại F , G . Chứng minh rằng
DF , EG cắt nhau ở trên  O  .
Bài 23. (USA 2006). Cho tam giác ABC , dựng ra ngoài các tam giác cân ABP, ACQ đỉnh A sao
cho PAB  QAC . Gọi R là giao của BQ với CP . Gọi O là tâm ngoại tiếp tam giác BRC .
Chứng minh rằng AO  PQ .
Bài 24. (1998 IMO Proposal by Poland). Cho lục giác ABCDEF lồi thỏa mãn B  D
AB CD EF BC AE FD
F  3600 và . .  1 . Chứng minh rằng . . 1.
BC CE FA CA AF DB

21
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

Bài 25. (Greece 2001- Pr1). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  . Các đường phân giác
1 1 1
BD, CE . Tia DE cắt đường tròn tại K . Chứng minh rằng   .
KA KB KC

Bài 26. (VMO 2017- bài 3 ý b) Cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp đường tròn
(O). Gọi H là trực tâm tam giác và E, F là chân đường cao đỉnh B, C. Gọi AH cắt (O) tại D và
DE, DF cắt lại (O) tại P, Q (P, Q khác D). Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt (O) và
AO tại R và S. Chứng minh rằng BP, CQ, RS đồng quy.

22
VMO Training Geometry Nguyễn Thanh Dũng

I. Hướng dẫn giải sơ lược


BA PR PQ
Bài 1: Xét phép đồng dạng tâm R góc 450 ta được   , từ đó thu được BA=CA.
PS BR CQ
Các phép quay 450 biến CA thành PS và biến BA thành PS nên có CAB  900 .

Bài 2: Xét phép đồng dạng tâm A và gọi M là giao của AP và CD và sử dụng tính chất
phương tích thì có MC=MD.
Bài 3: Gọi P là tâm phép đồng dạng chuyển AD thành BC thì biến E thành F. Từ đó chỉ ra
PAES, PBFS nội tiếp…
Bài 4: Gọi M, N là trung điểm của AC, BD. Xét phép đồng dạng tâm Q biến A, C thành B, D.
Từ đó dẫn điên các điểm O, P, Q, M, N nội tiếp.
Bài 5: Gọi Q là giao của hai đường tròn ngoại tiếp (APD) và (BPC). Xét phép đồng dạng tâm
Q biến AD thành CB.
Bài 6: Gọi S là tâm đồng dạng gửi AD thành CB thì sẽ biến F thành E. Từ đó chỉ ra các tứ
giác SPAD, SRAF, SQFD nội tiếp. Tứ là M là điểm Miquel của tứ giác toàn phần tạo bởi các
đường AD, AP, PD, QF nên S thuộc đường tròn PQR. Chú ý S cố định.
Bài 7: Gọi C2 là tâm đồng dạng biến A1 , B1  B, A ; cũng là tâm đồng dạng A1 , B  B1 , A .
C A CA
Lưu ý thêm BA 1  CA3 ; AB1  CB 3 , từ đó có 2 1  3 . Từ đó có CA3 B3 , C2 A1 B1 ; C2 BA
C2 B1 CB3
đồng dạng. Từ đó cộng góc suy ra B2 A2C2  B3 A3C3 , tương tự suy ra điều cần tìm.
Bài 8 : Hãy chỉ ra (XZP), (YTQ) đi qua O, nên một trong hai điểm R, S là O. Giả sử R là O.
Gọi E, F là giao của AB với CD và AD với BC. Hãy chỉ ra O là trực tâm tam giác OEF và OS,
EP, FQ là ba đường cao của nó nên chúng đồng quy tại M.
Bài 9 : Sử dụng bổ đề: Hai đường tròn tiếp xúc ta suy ra BDE  ADM (xem thêm ở
chuyên đề 8). Từ đó suy ra DEGA nội tiếp và DEBF nội tiếp. Sử dụng phép đồng dạng tâm D
biến F, E, G thành B, M, A rồi suy ra kết quả bài toán và một phép đồng dạng biến.

23

You might also like