Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 86

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

1 Đoàn Thị Kim Huyền K214020081 100%

2 Nguyễn Ngọc Phương Nguyên K214020089 100%

3 Phan Ngọc Khánh Trân K214020104 100%

4 Nguyễn Tú Uyên K214020108 100%

5 Phạm Thị Phương Uyên K214020109 100%


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. ..................................................................... 2
CHƯƠNG I: QUẢN LÝ MÁY TÍNH
1. Thông số phần cứng ................................................................................ 3
1.1.CPU ........................................................................................................ 3
1.2.RAM ....................................................................................................... 5
1.3.Ổ cứng (Drive) ........................................................................................ 6
1.4. Dung lượng pin (Battery Capacity) ......................................................... 8
2. Kiểm tra máy tính ................................................................................... 9
2.1.Tuổi đời linh kiện .................................................................................... 9
2.1.1. Màn hình máy tính(Monitor) ............................................................... 9
2.1.2. Pin (Battery) ........................................................................................ 9
2.2.Hiệu suất hoạt động ................................................................................. 10
2.3.Đo nhiệt độ.............................................................................................. 12
2.4.Chấm điểm .............................................................................................. 13
3. Tối ưu hóa ................................................................................................ 15
3.1.Tinh chỉnh khởi động .............................................................................. 15
3.2.Dọn dẹp ổ cứng ....................................................................................... 17
4. Đề xuất nâng cấp ..................................................................................... 24
4.1.Phần cứng................................................................................................ 24
4.2.Phần mềm................................................................................................ 25
CHƯƠNG II: BẢO VỆ MÁY TÍNH
1. Quét virus ................................................................................................ 26
2. Xác thực email ......................................................................................... 29
3. Kiểm tra truy cập tài khoản Facebook ................................................... 30
4. Phân chia ổ đĩa ........................................................................................ 37
4.1.Chia tách ổ đĩa......................................................................................... 37
4.2.Gộp ổ đĩa................................................................................................. 46
5. Đồng bộ hóa dữ liệu ................................................................................. 48
6. Sao lưu và phục hồi dữ liệu ..................................................................... 54
6.1.Sao lưu .................................................................................................... 54
6.2.Khôi phục ................................................................................................ 60
7. Khôi phục dữ liệu đã xóa......................................................................... 61
8. Sao lưu và phục hồi ổ đĩa ........................................................................ 64
8.1.Sao lưu .................................................................................................... 64
8.2.Phục hồi .................................................................................................. 68
LỜI KẾT...................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 72
Hình I.1. Giao diện khởi động HWiNFO ....................................................... 3
Hình I.2. Thông tin chung về máy tính .......................................................... 3
Hình I.3. Hãng và dòng máy tính ................................................................... 4
Hình I.4. Thông số CPU ................................................................................ 4
Hình I.5. Thông số cơ bản về RAM ............................................................... 5
Hình I.6. Hiển thị 2 khe RAM ....................................................................... 6
Hình I.7. Thông số khe RAM ........................................................................ 6
Hình I.8. Thông số khe RAM ....................................................................... 6
Hình I.9. Thông số của ổ cứng....................................................................... 7
Hình I.10. Thông số về pin ............................................................................
Hình I.11. Thông số màn hình máy tính ........................................................
Hình I.12. Thông số về pin ............................................................................ 8
Hình I.13. Tìm kiếm Task Manager ............................................................... 10
Hình I.14. Giao diện chính của hộp thoại Task Manager ............................... 11
Hình I.15. Hiệu suất hoạt động của CPU ....................................................... 11
Hình I.16. Hiệu suất hoạt động của bộ nhớ (Memory) ................................... 12
Hình I.17. Thẻ Sensor ................................................................................... 12
Hình I.18. Bảng đo nhiệt độ của máy tính...................................................... 13
Hình I.19. Thẻ Benchmark ............................................................................ 13
Hình I.20. Giao diện khởi chạy chức năng Benchmark .................................. 14
Hình I.21. Kết quả chấm điểm máy tính ........................................................ 14
Hình I.22. Mở Task Manager ........................................................................ 15
Hình I.23. Chuyển qua tab Startup................................................................. 15
Hình I.24. Chọn ứng dụng EaseUS Screenshot, kích chuột phải chọn Disable
...................................................................................................................... 16
Hình I.25. Chọn ứng dụng Microsoft Edge, kích chuột phải chọn Disable ..... 16
Hình I.26. Chọn ứng dụng Zalo, kích chuột phải chọn Disable ......................
Hình I.27. Nhấp chuột phải vào ổ đĩa C chọn Properties................................ 18
Hình I.28. Chọn Disk Cleanup trong tab General .......................................... 18
Hình I.29. Chọn Clean up system files .......................................................... 19
Hình I.30. Tích chọn Previous Windows installation (s) rồi nhấn OK............ 19
Hình I.31. Nhấn chuột phải vào ổ đĩa D, chọn Properties .............................. 20
Hình I.32. Nhấn Disk Cleanup trong tab General .......................................... 21
Hình I.33. Tích chọn những file rác rồi nhấn OK........................................... 21
Hình I.34. Chọn folder cần nén...................................................................... 22
Hình I.35. Nhấn chuột phải chọn Add to archive ........................................... 22
Hình I.36. Đặt tên File trong ô Archive name rồi nhấn OK............................ 23
Hình I.37. Tìm và chọn Control Panel ........................................................... 23
Hình I.38. Chọn Programs ............................................................................. 24
Hình I.39. Chọn ứng dụng cần gỡ .................................................................. 24
Hình I.40. Nhấn phải chuột chọn Install ........................................................ 24
Hình II.1. Chọn Windows Security ................................................................ 26
Hình II.2. Chọn Virus & threat protection ..................................................... 27
Hình II.3. Nhấp vào Scan options .................................................................. 28
Hình II.4. Chọn mục Microsoft Defender Offline Scan rồi chọn Scan now.... 28
Hình II.5. Bấm Scan để quét virus ................................................................. 28
Hình II.6. Chọn email để xác thực nguồn gốc ................................................ 29
Hình II.7. Click chọn dấu 3 chấm .................................................................. 29
Hình II.8. Chọn Hiển thị thư gốc ................................................................... 29
Hình II.9. Kiểm tra mục From ....................................................................... 30
Hình II.10. Truy cập và đăng nhập vào tài khoản Facebook .......................... 30
Hình II.11. Nhấn vào ảnh đại diện của tài khoản ........................................... 31
Hình II.12. Chọn Cài đặt & quyền riêng tư .................................................... 31
Hình II.13. Chọn Cài đặt ............................................................................... 31
Hình II.14. Chọn Bảo mật và đăng nhập ........................................................ 32
Hình II.15. Nơi bạn đã đăng nhập .................................................................. 32
Hình II.16. Chọn xem thêm ........................................................................... 33
Hình II.17. Chọn dấu 3 chấm......................................................................... 34
Hình II.18. Chọn Đăng xuất .......................................................................... 35
Hình II.19. Chọn Không phải bạn? ............................................................... 35
Hình II.20. Chọn Đăng xuất khỏi tất cả ......................................................... 36
Hình II.21. Chọn Chỉnh sửa........................................................................... 36
Hình II.22. Mục Xác thực 2 yếu tố ................................................................ 37
Hình II.23. Chọn Ứng dụng xác thực ............................................................. 38
Hình II.24. Chọn Tin nhắn văn bản ............................................................... 38
Hình II.25. Yêu cầu chọn số điện thoại để xác thực .......................................
Hình II.26. Chọn Khóa bảo mật ..................................................................... 37
Hình II.27. Tải EaseUS Partition Master ....................................................... 39
Hình II.28. Chọn Start Now........................................................................... 39
Hình II.29. Giao diện Partition Manager........................................................ 40
Hình II.30. Chọn ổ đĩa và click vào Resize/Move .......................................... 40
Hình II.31. Giao diện mục Resize/Move........................................................ 41
Hình II.32. Thanh điều chỉnh dung lượng ...................................................... 41
Hình II.33. Điều chỉnh dung lượng ở Partition size........................................ 42
Hình II.34. Click vào OK .............................................................................. 42
Hình II.35. Chọn Apply ................................................................................. 43
Hình II.36. Giao diện tiến trình chạy ............................................................. 44
Hình II.37. Click vào Yes .............................................................................. 44
Hình II.38. Phân vùng dung lượng mới Unallocated ...................................... 45
Hình II.39. Click vào Create .......................................................................... 45
Hình II.40. Đặt tên cho ổ đĩa mới và bấm OK ............................................... 46
Hình II.41. Ổ đĩa mới đã được tách ra ........................................................... 46
Hình II.42. Chọn ổ đĩa và click vào Merge .................................................... 47
Hình II.43. Chọn ổ đĩa C ............................................................................... 47
Hình II.44. Click vào OK .............................................................................. 48
Hình II.45. Ổ đĩa đã được gộp lại .................................................................. 48
Hình II.46: Giao diện EaseUS Everysync ...................................................... 49
Hình II.47: 3 tùy chọn đồng bộ ...................................................................... 50
Hình II.48: Chọn phím mũi tên 2 chiều chính giữa ........................................ 50
Hình II.49: 3 chiều mũi tên đồng bộ .............................................................. 51
Hình II.50: Chọn Click to select a folder ....................................................... 51
Hình II.51: Chọn folder rồi click vào Select folder ........................................ 52
Hình II.52: Địa chỉ của bản sao lưu ............................................................... 52
Hình II.53: Click vào C\Everysync, sau đó chọn nơi lưu và chọn Select folder
...................................................................................................................... 53
Hình II.54: Click vào Start sync .................................................................... 53
Hình II.55: Giao diện lúc đang đồng bộ ......................................................... 54
Hình II.56. Bản sao được lưu ở địa chỉ đã chọn ............................................. 54
Hình II.57. Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup ........ 55
Hình II.58. Hộp chọn dữ liệu cần sao lưu ...................................................... 55
Hình II.59. Các dạng dữ liệu ......................................................................... 56
Hình II.60. Bảng giao diện mới sau khi chọn loại dữ liệu .............................. 56
Hình II.61. Các bước chọn nội dung, data cần sao lưu ................................... 57
Hình II.62. Minh hoạ về cách chọn nội dung, data cần sao lưu ...................... 57
Hình II.63. Hộp chọn đích đến của bản sao lưu ............................................. 58
Hình II.64. Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào ......................... 58
Hình II.65. Minh hoạ về cách chọn đích đến cho bản sao lưu ........................ 59
Hình II.66. Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu .............................. 59
Hình II.67. Minh hoạ sao lưu thành công....................................................... 60
Hình II.68. Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải
giúp phục hồi ................................................................................................ 60
Hình II.69. Giao diện chọn nơi phục hồi cho dữ liệu cần phục hồi................. 61
Hình II.70. Giao diện khi phục hồi thành công dữ liệu .................................. 61
Hình II.71. Khung scan xuất hiện ở vị trí được chọn để quét ......................... 62
Hình II.72. Sau khi scan vị trí được chọn xong, giao diện xuất hiện những dữ
liệu bị xóa hoặc bị mất. Minh hoạ cho việc chọn nội dung, data đã bị xóa và
cần khôi phục ................................................................................................ 63
Hình II.73. Sau khi chọn xong những dữ liệu cần khôi phục. Bảng chọn nơi
khôi phục được lưu xuất hiện ........................................................................ 64
Hình II.74. Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create
Backup .......................................................................................................... 64
Hình II.75. Hộp chọn dữ liệu cần sao lưu ...................................................... 65
Hình II.76. Các dạng dữ liệu ......................................................................... 65
Hình II.77. Xuất hiện bảng cho phép chọn ổ đĩa cần sao lưu. Minh hoạ cho việc
chọn ổ đĩa...................................................................................................... 66
Hình II.78. Hộp chọn đích đến của bản sao lưu ............................................. 66
Hình II.79. Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào ......................... 67
Hình II.80. Minh hoạ việc chọn đích đến của bản sao lưu.............................. 67
Hình II.81. Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu .............................. 68
Hình II.82. Minh hoạ sao lưu thành công....................................................... 68
Hình II.83. Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải
giúp phục hồi ................................................................................................ 69
Hình II.84. Giao diện chọn nơi phục hồi cho ổ đĩa cần phục hồi .................... 69
Hình II.85. Giao diện khi phục hồi thành công dữ liệu .................................. 70
LỜI MỞ ĐẦU

Dưới sự phát triển bùng nổ của thời đại internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại
này đã tạo ra những phát minh mang lại một nguồn lợi lớn cho nhân loại. Song,
máy tính và các thiết bị điện tử chung đã trở thành một phần không thể thiếu
trong mọi hoạt động của con người. Chúng không chỉ phục vụ mục đích giải trí,
mà còn là công cụ “hỗ trợ đắc lực” trong việc xử lý công việc, cập nhật thông
tin toàn cầu và thúc đẩy sự phát triển thịnh vượng của ngành công nghệ thông
tin tại các nước phát triển trong tương lai gần. Do đó, việc quản lý và vận hành
các thiết bị điện tử một cách hiệu quả và an toàn là rất quan trọng và cần thiết.

Với Chuyên đề Báo cáo một số Công cụ quản lý và bảo vệ máy tính lần này,
nhóm chúng em mong muốn trang bị cho các bạn sinh viên cũng như những
người sử dụng máy tính những kiến thức và các kỹ năng cần thiết để quản lý và
bảo vệ an toàn máy tính của mình.

Báo cáo này được chia thành 2 phần chính:


● Chương I: Quản lý máy tính
● Chương II: Bảo vệ máy tính

Tuy nhiên, nhóm chúng em nhận thấy còn nhiều hạn chế về kiến thức và thời
gian nghiên cứu. Chúng em mong muốn nhận được đóng góp và nhận xét từ
giảng viên nhằm giúp chúng tôi hoàn thiện báo cáo tốt hơn.

Trân trọng./.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 4 năm 2023

1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 CPU Central Processing Unit

2 RAM Random Access Memory

3 USB Universal Serial Bus

4 LAN Local Area Network

5 FTP File Transfer Protocol

2
CHƯƠNG I: QUẢN LÝ MÁY TÍNH

1. Thông số phần cứng:


1.1. CPU:
● Sử dụng phần mềm HWiNFO (Bản 32bit)
Bước 1: Mở phần mềm HWiNFO
Bước 2: Chọn Start (Khởi động) phần mềm

Hình I.1. Giao diện khởi động HWiNFO

Phần mềm sau khi được khởi động sẽ hiển thị:

Hình I.2. Thông tin chung về máy tính

3
Hình I.3. Hãng và dòng máy tính

Bước 3: Chọn Central Processor(s), ta sẽ kiểm tra được kết quả của CPU như
sau:

Hình I.4. Thông số CPU

Kết quả:
- CPU Unit Count:
+ Số nhân: 4
+ Số luồng: 8
- Intel: Core i5-1021OU (Hình I.2)

4
1.2. RAM:
Bước 1: Chọn thẻ Memory để kiểm tra cơ bản

Hình I.5. Thông số cơ bản về RAM

Bước 2: Nhấn đúp chuột vào thẻ Memory để kiểm tra chi tiết khe RAM

Hình I.6. Hiển thị 1 khe RAM

Bước 3: Chọn vào khe RAM để kiểm tra, ta được thông số như sau:

5
Hình I.7.a. Thông số khe RAM

Hình I.7.b. Thông số khe RAM (tiếp theo)

Kết quả:
- Tổng dung lượng: 8GB
- Tốc độ xung tối đa của bộ nhớ:1333.3 MHz
- Số khe hỗ trợ: 1
- Số khe đang hoạt động: 1 (Thanh RAM loại DDR4-2666 / PC4-21300)

1.3. Ổ cứng (Drive):

6
Thực hiện: Nhấn đúp chuột để chọn thẻ Drive, sau đó nhấn đúp chuột vào các
thanh hiện ra

Hình I.9.a. Thông số của ổ cứng ((S)ATA/ATAPI Drives)

Hình I.9.b. Thông số của ổ cứng (NVMe Drives)

7
Hình I.9.c. Thông số của ổ cứng (NVMe Drives) (tiếp theo)

Kết quả:
- Mẫu ổ cứng: PC SN520 NVMe WDC 256GB
- Dung lượng: 256 GB

1.4. Dung lượng pin (Battery Capacity):


Thực hiện: Nhấn đúp chuột vào thẻ Smart Battery, sau đó nhấn đúp vào
thanh Battery#0

Hình I.10. Thông số về pin

8
Kết quả:
- Dung lượng ban đầu (Designed Capacity): 41998 mWh
- Dung lượng thực (Full Charged Capacity): 33436 mWh

2. Kiểm tra máy tính:


2.1. Tuổi đời linh kiện:
2.1.1. Màn hình máy tính (Monitor):
Thực hiện: Nhấn đúp chuột vào thẻ Monitor, sau đó tiếp tục nhấn đúp chuột
vào thanh thì hiện ra như hình bên dưới.

Hình I.11. Thông số màn hình máy tính

Kết quả:
- Tên loại màn hình: BOE
- Kích thước màn hình: 19x34 (cm)
- Thời gian sản xuất: Tuần thứ 1, năm 2018

2.1.2. Pin (Battery):


Thực hiện: (Tương tự 1.4)

9
Hình I.12. Thông số về pin

Kết quả:
- Loại pin: SMP
- Tỉ lệ chai pin (Wear Level): 20.4%
2.2. Hiệu suất hoạt động
❖ Sử dụng Task Manager
Bước 1: Vào thanh tìm kiếm, tìm “Task Manager” (Hoặc dùng tổ hợp phím
Ctrl + Shift + Esc)

Hình I.13. Tìm kiếm Task Manager

10
Bước 2: Tại giao diện chính của hộp thoại, chọn thẻ Performance

Hình I.14. Giao diện chính của hộp thoại Task Manager
Bước 3: Kiểm tra hiệu suất hoạt động của từng bộ phần bằng cách nhấp chọn
vào từng thẻ đó
• CPU:

Hình I.15. Hiệu suất hoạt động của CPU

11
Kết quả:
- Hiệu suất tối đa (Base speed): 3.00 GHz
- Mức sử dụng (Utilization): 25%; Tốc độ (Speed): 0.91 GHz
• Bộ nhớ

Hình I.16. Hiệu suất hoạt động của bộ nhớ (Memory)


Kết quả:
- Hiệu suất: 82% (3.2/ 3.9GB)

2.3. Đo nhiệt độ
Bước 1: Chọn thẻ Sensor để tiến hành đo nhiệt độ

Hình I.17. Thẻ Sensor


Bước 2: Đọc kết quả

12
Hình I.18. Bảng đo nhiệt độ của máy tính
Kết quả:
- Nhiệt độ tối đa (Maximum): 62°C
- Nhiệt độ tối thiểu (Minimum): 46°C
- Nhiệt độ trung bình (Average): 50°C
- Nhiệt độ hiện tại (Current): 55°C
2.4. Chấm điểm
Bước 1: Chọn thẻ Benchmark

Hình I.19. Thẻ Benchmark

13
Bước 2: Nhấp chọn tất cả mục muốn kiểm tra và bấm Start

Hình I.20. Giao diện khởi chạy chức năng Benchmark


Bước 3: Đọc kết quả

Hình I.21. Kết quả chấm điểm máy tính


Kết quả:
- CPU: 169240
- Tốc độ xử lý bộ nhớ: 5866 MBytes/s
- Tốc độ đọc/ghi ổ đĩa: 222.10 MBytes/s

14
3. Tối ưu hóa
3.1. Tinh chỉnh khởi động
Bước 1: Mở Task Manager trên thanh tìm kiếm.

Hình I.22. Mở Task Manager.


Bước 2: Chuyển qua tab Startup trên thanh công cụ.

Hình I.23. Chuyển qua tab Startup

15
Bước 3: Click chuột phải vào ứng dụng muốn tắt khởi động cùng Windows,
chọn Disable.

Hình I.24. Chọn ứng dụng EverySync, kích chuột phải chọn Disable

Hình I.25. Chọn ứng dụng Microsoft Edge, kích chuột phải chọn Disable

16
Hình I.26. Chọn ứng dụng Zalo, kích chuột phải chọn Disable

3.2. Dọn dẹp ổ cứng


Sau một thời gian dài sử dụng máy tính có vấn đề thường gặp của máy chạy
không nhanh. Một trong những cách giúp máy có thể chạy nhanh hơn và làm
việc tốt hơn là giải phóng dung lượng. Giải phóng dung lượng ổ đĩa C và các ổ
đĩa khác như ổ D hay E sẽ giúp có thêm dung lượng để tải thêm được nhiều
phần mềm, ứng dụng khác.
❖ Đối với ổ đĩa C.
Bước 1: Nhấp chuột phải vào ổ đĩa C và chọn Properties

17
Hình I.27. Nhấp chuột phải vào ổ đĩa C chọn Properties
Bước 2: Tại giao diện Properties > Nhấn Disk Cleanup trong tab General.

Hình I.28. Chọn Disk Cleanup trong tab General


Bước 3: Tiếp đến chọn Clean up system files.

18
Hình I.29. Chọn Clean up system files
Bước 4: Tìm và tích chọn Previous Windows installation(s) rồi nhấn OK để
xóa những dữ liệu của những phiên bản Windows trước đây.

Hình I.30. Tích chọn Previous Windows installation (s) rồi nhấn OK

❖ Đối với ổ đĩa D


Bước 1: Nhấp chuột phải vào ổ đĩa D và chọn Properties

19
Hình I.31. Nhấn chuột phải vào ổ đĩa D, chọn Properties

20
Bước 2: Tại giao diện Properties > Nhấn Disk Cleanup trong tab General.

Hình I.32. Nhấn Disk Cleanup trong tab General


Bước 3: Tích chọn những file bạn thấy không cần thiết rồi nhấn OK để xóa.

Hình I.33. Tích chọn những file rác rồi nhấn OK


▪ Nếu các file có dung lượng lớn: Nếu có nhiều file như tài liệu, hình ảnh...
nhưng lại không thể xóa vì tính chất công việc, học hành... thì có thể nén chúng
lại để giảm dung lượng lưu trữ cho ổ cứng của mình.

21
Bước 1: Chọn File hay Folder cần nén

Hình I.34. Chọn folder cần nén

Bước 2: Nhấn chuột phải chọn Add to archive

Hình I.35. Nhấn chuột phải chọn Add to archive


Bước 3: Đặt tên File trong ô Archive name sau đó nhấn OK.

22
Hình I.36. Đặt tên File trong ô Archive name rồi nhấn OK
▪ Để tối ưu hóa máy tính, nên gỡ bỏ những phần mềm ít sử dụng
Bước 1: Gõ tìm kiếm Control Panel trên thanh tìm kiếm của máy tính

Hình I.37. Tìm và chọn Control Panel


Bước 2: Kích chọn vào mục Programs

23
Hình I.38. Chọn Programs
Bước 3: Chọn phần mềm cần gỡ

Hình I.39. Chọn ứng dụng cần gỡ


Bước 4: Nhấn chuột phải chọn Install để gỡ phần mềm đó.

Hình I.40. Nhấn phải chuột chọn Install


4. Đề xuất nâng cấp
4.1.Phần cứng:
- Tận dụng việc máy hiện đang có 2 khe RAM, chúng ta sẽ tiến hành nâng cấp
RAM cho máy. Mua 2 thanh RAM, mỗi thanh 8GB gắn vào máy. Giá khoảng
800.000 - 1.000.000 VNĐ.
- Nâng cấp lên Ổ cứng SSD Samsung 870 EVO 500GB 2.5" SATA 3
(MZ77E500BW) - Giá: 1.529.000 VNĐ - Với các ưu điểm như sau:

24
• Kích thước phù hợp, gọn nhẹ, tối ưu hóa tốc độ lên mức tối đa tạo năng suất
làm việc cao với kích thước 2.5’’ 6,8mm gọn nhẹ, dễ dàng lắp đặt trong máy.
Tốc độ đọc của thiết bị là 560Mb/s và tốc độ ghi là 530Mb/s.
• Dung lượng lớn kèm khả năng tương thích thông minh, hỗ trợ người dùng
mọi vấn đề trong công việc: với dung lượng lưu trữ lên tới 500GB giúp cho
người dùng dễ dàng lưu trữ các chương trình hoặc tài liệu phong phú hơn, nâng
cao trải nghiệm máy tính.
• Thiết bị sử dụng công nghệ Samsung 128 Layer 3D - NAND chính là bước
đột phá mới làm tăng mật độ, hiệu suất tốt hơn hẳn so với thiết bị sử dụng công
nghệ 64 Layer.
• Ổ cứng SSD Samsung 870 EVO 500GB (MZ-77E500BW) có thể làm gia
tăng tuổi thọ cho pin trên máy tính người dùng nhờ vào bộ điều khiển được
thiết kế tối ưu công nghệ 3D V-NAND.
4.2.Phần mềm:
- Mua phần mềm diệt virus BKAV với giá khoảng 200.000 VNĐ/ năm. Với
những ưu điểm là:
• Được hỗ trợ kịp thời khi gặp vấn đề.
• Khi sử dụng phần mềm bản quyền, nếu gặp vấn đề sẽ được nhà phát hành hỗ
trợ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thông tin liên lạc như số điện thoại,
email… và được update.
• Giảm thiểu các nguy cơ về bảo mật.
• Phần mềm bản quyền sẽ được cập nhật và hỗ trợ thường xuyên nên không cần
lo lắng nhiều về vấn đề bảo mật của phần mềm.
• Mang tính sử dụng lâu dài.
• Phần mềm bản quyền mang lại rất nhiều lợi ích, đặc biệt có thể sử dụng lâu
dài, bảo đảm an toàn cho máy tính cũng như những thông tin bảo mật.

25
CHƯƠNG 2: BẢO VỆ MÁY TÍNH
1. Quét virus:
Quét virus đóng một vai trò vô cùng thiết yếu trong việc bảo vệ máy tính
khỏi sự tấn công, xâm nhập của virus có hại. Một khi máy tính bị xâm nhập bởi
virus, máy tính có thể gặp phải các vấn đề như chạy chậm hơn, giật, lag; làm
mất các dữ liệu quan trọng; thông tin cá nhân chủ sở hữu máy tính bị đánh
cắp;... Vì vậy, cần phải quét virus, diệt virus thường xuyên và lựa chọn phần
mềm diệt virus chất lượng để đảm bảo máy tính được bảo vệ an toàn. Ngoài
những công cụ diệt virus phổ biến thì Windows 10 có tích hợp công cụ
Windows Security có thể quét liên tục máy tính để tìm virus và phần mềm độc
hại. Để tiến hành, ta thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Trên thanh tìm kiếm, gõ chữ Windows Security → Chọn
Windows Security.
Hình II.1. Tìm kiếm và chọn Windows Security

26
27
Bước 2: Chọn “Virus & threat protection” để mở cửa sổ quét.

Hình II.2. Chọn Virus & threat protection

Bước 3: Chọn “Scan options”

28
Hình II.3. Nhấp vào Scan options
Bước 4: Tick chọn mục “Microsoft Defender Offline Scan” → Chọn “Scan
now”.

Hình II.4. chọn mục Microsoft Defender Offline Scan rồi chọn Scan now

Bước 5: Bấm “Scan” để tiến hành quét virus.

Hình II.5. Bấm Scan để quét virus

29
30
2. Xác thực email:
Cách xác thực nguồn gốc email:
Bước 1: Truy cập vào hộp thư đến của bạn, nhấn chọn mail mà bạn muốn
xác thực nguồn gốc.

Hình II.6. Chọn email để xác thực nguồn gốc

Bước 2: Nhấn vào dấu ba chấm ở góc trên bên phải của mail → Ấn chọn
“Hiển thị thư gốc”.

Hình II.7. Click chọn dấu 3 chấm rồi chọn Hiển thị thư gốc

31
32
Bước 3: Lướt xuống dưới để tìm dòng văn bản có chứa “From: “Tên
người” <Địa chỉ mail>”. Kiểm tra nếu địa chỉ email trong phần này trùng
khớp với địa chỉ email người gửi đã hiển thị trước đó thì email này không bị
giả mạo.

Hình II.8. Kiểm tra mục From

3. Kiểm tra truy cập tài khoản Facebook:


Bước 1: Truy cập vào Facebook tại https://www.facebook.com/ → Đăng

nhập vào tài khoản bạn muốn kiểm tra.


Hình II.9. Truy cập và đăng nhập vào tài khoản Facebook

33
Bước 2: Trên giao diện Facebook, nhấn vào ảnh đại diện của tài khoản ở
góc trên bên phải màn hình → Nhấn chọn “Cài đặt & quyền riêng tư”

Hình II.10. Nhấn vào ảnh đại diện của tài khoản → Cài đặt và quyền riêng tư
Bước 3: Chọn mục “Cài đặt”

Hình II.11. Nhấn chọn Cài đặt

34
Bước 4: Chọn mục “Bảo mật và đăng nhập”

Hình II.12. Chọn Bảo mật và đăng nhập


Bước 5: Sau đó Facebook sẽ hiển thị tất cả các thiết bị đã đăng nhập vào
tài khoản cũng như địa điểm của các thiết bị đó khi đăng nhập vào tài khoản
trong mục “Nơi bạn đã đăng nhập”. Để xem đầy đủ danh sách thiết bị, bấm
vào mục “Xem thêm”.

35
Hình II.13. Tại Nơi bạn đã đăng nhập, chọn Xem thêm
Bước 6: Sau khi xem danh sách thiết bị, nếu thấy có thiết bị nào không
phải của bạn đăng nhập, có thể đăng xuất khỏi thiết bị đó bằng cách bấm vào
dấu 3 chấm ở mỗi thiết bị → Chọn “Đăng xuất”
Hình II.14. Chọn ba chấm và chọn Đăng xuất

Nếu muốn báo cáo với Facebook, bạn có thể chọn “Không phải bạn”
Hình II.15. Chọn Không phải bạn

36
Để đăng xuất khỏi tất cả các thiết bị trong danh sách, chọn “Đăng xuất
khỏi tất cả”
Hình II.16. Chọn Đăng xuất khỏi tất cả
Để tăng tính bảo mật cho tài khoản Facebook, ta có thể bật xác thực 2 yếu
tố để nhận được thông báo của Facebook khi có phát hiện thiết bị lạ đăng nhập
cũng như quyết định có cho phép thiết bị đó đăng nhập hay không.
Bước 1: Ở mục “Xác thực 2 yếu tố”, chọn “Chỉnh sửa” (với giao diện
Facebook cũ) hoặc chọn tài khoản để thiết lập tính năng xác thực 2 yếu tố.

Hình II.17. Chọn Tài khoản cần xác thực

Bước 2: Màn hình hiển thị 3 cách xác thực, chọn cách xác thực mà bạn
muốn.

37
Hình II.18. Chọn cách xác thực

Đối với Ứng dụng xác thực, bạn cần tải 1 ứng dụng thứ ba (chẳng hạn như
Duo hoặc Google Authenticator) để có thể quét mã cho phép khi có thiết bị lạ
đăng nhập.

Hình II.19. Ứng dụng xác thực

38
Đối với Tin nhắn văn bản (SMS), bạn cần nhập số điện thoại của thiết bị
gốc hoặc sử dụng số điện thoại có sẵn trên tài khoản mà bạn sử dụng để xác
thực khi các thiết bị lạ đăng nhập. Sau đó mỗi khi có thiết bị lạ đăng nhập, mã
xác thực sẽ được gửi về thiết bị gốc, các thiết bị khác muốn đăng nhập được
cần phải có mã xác thực này.

Hình II.20. Tin nhắn văn bản Hình II.21. Thêm số điện
thoại

39
Hình II.22. Chọn Khóa bảo mật
Đối với Khóa bảo mật, nếu bạn có khóa bảo mật USB, bạn có thể dùng
khóa để bảo vệ tài khoản của chính mình.

4. Phân chia ổ đĩa


4.1.Các bước chia tách ổ đĩa

40
Bước 1: Tải phần mềm EaseUS Partition Master tại:

https://www.easeussoftware.com/partition-manager/partition-master.html
Hình II.23. Tải về EaseUS Partition Master
Bước 2: Sau khi tải về và mở phần mềm, giao diện sẽ hiển thị như hình bên

dưới. Tại mục “Partition Manager”, chọn “Start Now”


Hình II.24. Chọn Start Now trong Partition Manager

4. Phân chia ổ đĩa


4.1.Các bước chia tách ổ đĩa

41
Bước 1: Tải phần mềm EaseUS Partition Master tại
https://www.easeus.com/partition-manager/epm-free.html

Hình II.27. Tải EaseUS Partition Master


Bước 2: Sau khi tải và bật phần mềm lên, chọn Start Now

Hình II.28. Chọn Start Now


Bước 3: Sau khi bấm vào Start Now, phần mềm sẽ hiện lên giao diện như hình
dưới

42
Hình II.29. Giao diện Partition Manager
Bước 4: Chọn ổ đĩa mà ta muốn phân chia và click chọn Resize/Move (hình
ảnh dưới đây là ví dụ cho trường
hợp phân chia ổ đĩa D)

Hình II.30. Chọn ổ đĩa và click vào Resize/Move


Bước 5: Sau khi chọn Resize/Move, ta bắt đầu tiến hành phân chia ổ đĩa

43
Hình II.31. Giao diện mục Resize/Move
❖ Có hai cách để chia tách ổ đĩa:
- Cách 1: Kéo chấm đen trên thanh dung lượng để tạo thêm dung lượng trống
cho ổ đĩa mới, dung lượng ổ đĩa cũ sẽ giảm đi.

Hình II.32. Thanh điều chỉnh dung lượng


- Cách 2: Điều chỉnh dung lượng ổ đĩa mới bằng cách điều chỉnh số trực tiếp
trên ô Partition size

44
Hình II.33. Điều chỉnh dung lượng ở Partition size
Sau khi đã điều chỉnh dung lượng ổ đĩa mới được như mong muốn, ta bấm OK
để tiến hành phân chia ổ đĩa

Hình II.34. Click vào OK


Bước 6: Sau khi bấm chọn OK, chọn tiếp Execute 1 Task(s) và chọn Apply

45
Hình II.35.2. Chọn Execute 1 Task(s)

Hình II.35.2. Chọn Apply


Sau đó, màn hình sẽ hiển thị tiến trình chạy như hình bên dưới

46
Hình II.36. Giao diện tiến trình chạy
Sau khi chạy xong, phần mềm sẽ yêu cầu ta restart máy để hoàn thiện tiến trình,
lúc này, ta nhấn chọn Yes

Hình II.37. Click vào Yes


Lúc này, ổ đĩa đã được phân chia và phân vùng dung lượng vẫn đang ở dạng
Unallocated

47
Hình II.38. Phân vùng dung lượng mới Unallocated
Khi đó, ta bấm chọn phân vùng Unallocated đó và chọn Create

Hình II.39. Click vào Create


Sau đó, đặt tên cho ổ đĩa ở Drive letter và sau đó bấm OK

48
Hình II.40. Đặt tên cho ổ đĩa mới và bấm OK
Ta đã có ổ đĩa mới là ổ đĩa F

Hình II.41. Ổ đĩa mới đã được tách ra


4.2. Gộp ổ đĩa
Ta có thể thực hiện gộp ổ đĩa trên phần mềm EaseUS Partition Master này. Các
bước thực hiện cụ thể như sau:
Bước 1: Chọn ổ đĩa mà ta muốn gộp (cụ thể trong hình là ổ đĩa F), sau đó chọn
Merge

49
Hình II.42. Chọn ổ đĩa và click vào Merge
Bước 2: Sau khi bấm chọn Merge, trên màn hình sẽ hiện ra các ổ đĩa khác cho
ta tick để gộp với ổ đĩa F đã chọn trước đó. Ở đây, cụ thể ta sẽ chọn ổ đĩa D để
gộp

Hình II.43. Chọn ổ đĩa D


Bước 3: Sau khi đã nhấn chọn ổ đĩa để gộp, ta nhấn vào OK để tiến hành gộp ổ
đĩa

50
Hình II.44. Click vào OK
Sau khi nhấn OK, ổ đĩa F sẽ được gộp vào ổ đĩa D như hình ở dưới

Hình II.45. Ổ đĩa đã được gộp lại


5. Đồng bộ hóa dữ liệu
Bước 1: Tải phần mềm EaseUS EverySync tại https://www.easeus-
software.com/file-sync/index.html

51
Hình II.46. Giao diện EaseUS Everysync
Bước 2: Chọn nơi mà ta muốn lưu file đã được đồng bộ (hình ảnh dưới đây là
ví dụ cho trường hợp chọn Computer)
- My Computer/Network Shares: đồng bộ các thư mục giữa các máy tính trong
mạng LAN. Bấm “Click to select a folder” để chọn thư mục cần đồng bộ.
- New FTP Connection: đồng bộ thư mục với FTP. Chọn chức năng năng này,
sau đó nhập vào các thông tin đăng nhập vào FTP Server mà bạn có, bấm
Login. Nếu đăng nhập thành công thì chương trình sẽ hiển thị danh sách các
tập tin và thư mục để bạn chọn đồng bộ với máy tính.
- New Cloud Connection: đồng bộ dữ liệu với Dropbox, Google Drive hoặc
OneDrive. Bạn chọn dịch vụ muốn đồng bộ và bấm nút Login. Trình duyệt web
sẽ mở ra để bạn đăng nhập vào tài khoản Cloud, sau đó bấm Allow hoặc
Accept để cấp quyền truy cập cho ứng dụng > đợi một xíu rồi trở lại EaseUS
EverySync, bạn sẽ thấy nút “Start Sync” và chương trình sẽ load cây thư mục
từ Cloud xuống để bạn chọn thư mục muốn đồng bộ.

52
Hình II.47. 3 tùy chọn đồng bộ
Bước 3: Trước khi tiến hành đồng bộ, ta bấm vào phím mũi tên 2 chiều ở chính
giữa và chọn 1 trong 3 hình thức đồng bộ là: Đồng bộ 2 chiều, đồng bộ chiều
đi/chiều về (mũi tên chiều nào bị mờ thì chiều đó sẽ ko được đồng bộ).

Hình II.48. Chọn phím mũi tên 2 chiều chính giữa

53
Hình II.49. 3 chiều mũi tên đồng bộ
Bước 3: Chọn Click to select a folder để chọn folder mà ta muốn đồng bộ hóa
dữ liệu

Hình II.50. Chọn Click to select a folder


Sau khi chọn Click to select a folder, màn hình sẽ hiện lên phần thư mục để ta
chọn folder muốn đồng bộ. Sau đó ta chọn Select folder.

54
Hình II.51. Chọn folder rồi click vào Select folder
Bước 4: Sau khi chọn folder mà ta muốn đồng bộ, phần mềm sẽ tự động mặc
định địa chỉ của bản sao lưu của folder được đồng bộ

Hình II.52. Địa chỉ của bản sao lưu


Hoặc ta cũng có thể tự chọn địa chỉ lưu bản sao bằng cách click vào
D:\Everysync\F, sau đó chọn nơi lưu và chọn Select folder

55
Hình II.53. Click vào D:\Everysync\F, sau đó chọn nơi lưu và chọn Select
folder
Bước 5: Chọn Start sync để bắt đầu đồng bộ hóa dữ liệu

Hình II.54. Click vào Start sync


Bước 6: Sau khi bấm Start sync, folder mà ta chọn sẽ được đồng bộ và lưu bản
sao ở địa chỉ mà ta đã chọn

56
Hình II.55. Giao diện lúc đang đồng bộ

Hình II.56. Bản sao được lưu ở địa chỉ đã chọn

6. Sao lưu và phục hồi dữ liệu


❖ Sử dụng phần mềm EaseUS Todo Backup
6.1. Sao lưu
Bước 1: Chọn “Create backup” để tạo 1 bản sao lưu cho máy tính

57
Hình II.57. Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup
Bước 2: Chọn cái muốn sao lưu và khôi phục sau này. Tùy thuộc vào những gì
muốn sao lưu, chọn một trong các danh mục sao lưu dữ liệu: File (sao lưu các
tệp cụ thể để phục hồi sau này), Disk (sao lưu một trong các đĩa cứng của bạn)
hoặc OS (toàn bộ hệ điều hành). Ví dụ ở đây sẽ chọn File

Hình II.58. Các dạng dữ liệu

58
Hình II.59. Chọn dạng dữ liệu file
Bước 3: Chọn dữ liệu muốn Backup. Sau khi nhấn chọn File ở B2, 1 bảng mới
sẽ mở ra. Ở bảng này, người dùng được lựa chọn những dữ liệu muốn Backup

Hình II.60. Bảng giao diện mới sau khi chọn loại dữ liệu
Cả tệp cục bộ và tệp mạng sẽ được liệt kê ở bên trái. Bạn có thể mở rộng thư
mục để chọn các tập tin cần sao lưu.

59
Ví dụ ở đây, sẽ Backup tài liệu trong thư mục Document

Hình II.62. Minh hoạ về cách chọn nội dung, data cần sao lưu Sau khi đã chọn
được dữ liệu cần Backup → Nhấn “OK”
Bước 4: Chọn đích mà muốn lưu bản Backup.

60
Hình II.63. Hộp chọn đích đến của bản sao lưu Có thể lưu bản Backup vào
Local Drive, EaseUS’s cloud service, NAS, hoặc Security Zone

Hình II.64. Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào
Ví dụ ở đây chọn “Local Drive”. Chọn lưu trong “My Backups” nằm trong ổ
đĩa E. Sau khi chọn được đích lưu → Chọn “OK”

61
Hình II.65. Minh hoạ về cách chọn đích đến cho bản sao lưu
Bước 5: Sau khi hoàn tất chọn dữ liệu và chọn đích lưu. Cuối cùng chọn
“Backup Now” để phần mềm tiến hành các hoạt động.

Hình II.66. Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu

62
Hình II.67. Minh hoạ sao lưu thành công
6.2. Phục hồi
Bước 1: Chọn bản Backup đã hoàn thành. Nhấn chọn “Recover” ở góc phải

Hình II.68. Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải
giúp phục hồi
Bước 2: Chọn đích khôi phục. Phần mềm mặc định khôi phục về vị trí ban đầu
trước khi Backup “Recover to original location”. Nhưng cũng có thể chọn đích
mới “Recover to” → Browse… Cuối cùng chọn “Proceed”

63
Hình II.69. Giao diện chọn nơi phục hồi cho dữ liệu cần phục hồi
Bước 3: Hoàn thành khôi phục. Chờ phần mềm khôi phục thành công → Chọn
“Finish”

Hình II.70. Giao diện khi phục hồi thành công dữ liệu
7. Khôi phục dữ liệu đã xóa
❖ Tải và cài đặt EaseUS Data Recovery Wizard

64
Bước 1: Chọn 1 vị trí để scan. Khởi chạy EaseUS Data Recovery Wizard, di
chuột trên phân vùng, ổ cứng ngoài, USB hoặc thẻ nhớ nơi bạn mất dữ liệu và
sau đó nhấp vào Scan

Hình II.71. Khung scan xuất hiện ở vị trí được chọn để quét
Ví dụ ở đây, scan ổ đĩa C
Bước 2: Chờ cho đến khi quá trình quét hoàn tất. Sau đó, chọn các tập tin bạn
muốn khôi phục. Ví dụ ở đây chọn khôi phục file [pagefile….], ngoài ra có thể
chọn “Select all” để khôi phục tất cả những gì được Scan ra. → Chọn “Recover”

65
Hình II.72. Sau khi scan vị trí được chọn xong, giao diện xuất hiện những dữ
liệu bị xóa hoặc bị mất. Minh hoạ cho việc chọn nội dung, data đã bị xóa và
cần khôi phục
Bước 3: Chọn nơi để lưu khôi phục và kết thúc quá trình.

66
Hình II.73. Sau khi chọn xong những dữ liệu cần khôi phục. Bảng chọn nơi
khôi phục được lưu xuất hiện. Minh hoạ cho việc chọn đích đến của bản khôi
phục
8. Sao lưu và phục hồi ổ đĩa
❖ Tải phần mềm EaseUS Todo Backup
8.1. Sao lưu
Bước1: Chọn “Create backup” để tạo 1 bản sao lưu cho máy tính

Hình II.74. Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup
Bước 2: Chọn cái muốn sao lưu và khôi phục sau này. Tùy thuộc vào những gì
muốn sao lưu, chọn một trong các danh mục sao lưu dữ liệu: File (sao lưu các
tệp cụ thể để phục hồi sau này), Disk (sao lưu một trong các đĩa cứng của bạn)
hoặc OS (toàn bộ hệ điều hành). Đề bài ở đây sẽ chọn Disk

67
Hình II.75. Các dạng dữ liệu

Hình II.76. Chọn dạng dữ liệu dạng disk


Bước 3: Chọn dữ liệu muốn Backup. Sau khi nhấn chọn Disk ở B2, 1 bảng mới
sẽ mở ra. Ở bảng này, người dùng được lựa chọn những ổ đĩa muốn Backup

68
Hình II.77. Xuất hiện bảng cho phép chọn ổ đĩa cần sao lưu. Minh hoạ cho việc
chọn ổ đĩa Ví dụ ở đây, chọn ổ đĩa E → Chọn “OK”
Bước 4: Chọn đích mà muốn lưu bản Backup.

Hình II.78. Hộp chọn đích đến của bản sao lưu
Có thể lưu bản Backup vào Local Drive, EaseUS’s cloud service, NAS, hoặc
Security Zone

69
Hình II.79. Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào Ví dụ ở đây chọn
“Local Drive”. Chọn đích lưu là “My Documents” → Nhấn “OK”

Hình II.80. Minh hoạ việc chọn đích đến của bản sao lưu
Bước 5: Sau khi chọn được ổ đĩa cần sao lưu và đích lưu → Chọn “Backup
Now”

70
Hình II.81. Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu

Hình II.82. Minh hoạ sao lưu thành công


8.2. Phục hồi
Bước 1: Chọn bản Backup đã hoàn thành. Nhấn chọn “Recover” ở góc phải

71
Hình II.83. Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải
giúp phục hồi
Bước 2: Chọn đích khôi phục. Chọn thẻ File Mode → Tick vào toàn bộ ổ đĩa
cần khôi phục. Phần mềm mặc định khôi phục về vị trí ban đầu trước khi
Backup “Recover to original location”. Nhưng cũng có thể chọn đích mới
“Recover to” → Browse… Cuối cùng chọn “Proceed”

Hình II.84. Giao diện chọn nơi phục hồi cho ổ đĩa cần phục hồi

72
Bước 3: Hoàn thành khôi phục. Chờ phần mềm khôi phục thành công → Chọn
“Finish”

Hình II.85. Giao diện khi phục hồi thành công dữ liệu

73
LỜI KẾT

Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin trong thời đại ngày nay đã
đem đến cho con người không ít lợi ích. Tuy nhiên, bên cạnh đó, chúng ta cũng
phải đối diện với nguy cơ bị đe dọa trên không gian mạng hoặc gặp những sự
cố khi sử dụng chúng. Vì vậy, mỗi chúng ta đều phải cần có những kiến thức
cơ bản về quản lý và bảo vệ máy tính, từ đó có thể bảo vệ được những thông
tin quan trọng của chúng ta.

Vì vậy, qua bài báo cáo thực hành này, chúng em rất may mắn vì đã có thêm
nhiều kiến thức trong việc quản lý và bảo vệ máy tính và chúng em cảm thấy
những kiến thức của môn học vô cùng hữu ích.

Do đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy vì đã đồng hành cùng
chúng em trong suốt học kỳ vừa rồi để chúng em có thêm nhiều kiến thức hữu
dụng như vậy! Chúng em cũng chúc thầy sẽ luôn gặt hái được nhiều thành
công trên sự nghiệp giảng dạy!

Nhóm 15

74
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Duy, Đ. H. (n.d.). CPU là gì? Retrieved from Điện máy XANH:


https://bom.so/CPUlagi
2. Duy, Đ. H. (n.d.). RAM trên laptop là gì? Có ý nghĩa gì? Lưu ý gì khi chọn
mua? Retrieved from Điện Máy Xanh: https://bom.so/RAMlagi
3. Hoàng, K. Đ. (n.d.). Nhân CPU, luồng CPU là gì? Nên chọn máy tính có bao
nhiêu nhân, luồng? Retrieved from thegioididong:
https://www.thegioididong.com/hoi-dap/nhan-va-luong-trong-cpu-laptopco-
nghia-la-gi-1189726
4.Võ, D. (2017, 9 5). So sánh ổ cứng SSD và HDD: Sự khác biệt là gì? Nên
dùng loại nào? Retrieved from fptshop.com.vn:
https://fptshop.com.vn/tintuc/danh-gia/phan-biet-o-cung-ssd-va-hdd-la-gi-nen-
dung
5. Hải, P. (2018, 09 04). Cách truy xuất nguồn gốc thực của email. Được truy
lục từ Quantrimang: https://quantrimang.com/cong-nghe/cach-truy-xuatnguon-
goc-thuc-cua-email-157656
6. Lê, N. (2020, 05 18). Hướng dẫn khôi phục dữ liệu dễ dàng với Easeus Data
Recovery Wizard. Được truy lục từ VIETTIMES:
https://viettimes.vn/huongdan-khoi-phuc-du-lieu-de-dang-voi-easeus-data-
recovery-wizardpost130973.html
7. Xóm, A. H. (2015, 05 19). EaseUS EverySync – Phần mềm đồng bộ dữ liệu
cực dễ. Được truy lục từ Anh hàng xóm online:
https://anhhangxomonline.net/easeus-everysync-phan-mem-dong-bo-dulieu-
cuc-de/

75

You might also like