Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

LUẬT THUẾ

1.1 Lịch sử hình thành thuế

Nhà nước thu thuế của người dân để làm gì? Thực hiện những hoạt động trả lương
cho đội ngũ cán bộ công chức, chức năng của nhà nước (quốc phòng, an sinh xã hội,
…), đường xá, bệnh viện, trường học, …

Tại sao NN có quyền huy động tiền của cá nhân, tổ chức (thuế)? Dùng tiền để
phục vụ cho các cá nhân, tổ chức

Thuế ra đời khi nào? Sự ra đời của nhà nước gắn liền với sự ra đời của thuế. Bản
chất của thuế sẽ phản ánh bản chất của Nhà nước.

Xu hướng phát triển cuả thuế:

- Nhà nước thu thuế bằng tiền và hiện vật. Nhưng trong tương lai nhà nước còn thu
tiền bằng tiền và hiện vật hay không? Vì sao không thu bằng hiện vật? hiện vật
khó thống nhất bằng giá trị, khó sử dụng  thu bằng tiền, có thể thu bằng các hình
thức khác trong tương lai
- Phạm vi thu thuế trong mỗi quốc gia sẽ phản ánh nhu cầu về tiền của nhà nước,
chính phủ của quốc gia đó. Nếu pvi QG đó có nhu cầu tiêu tiền của các chính phủ
ngày càng tăng  thu thuế nhiều.
- Làm sao để nhà nước thu được nhiều tiền thuế? Ban hành nhiều loại thuế, đánh
nhiều về các hàng hoá, dịch vụ, nâng tỉ lệ thu thế (tăng thuế suất), tăng hiệu quả
thu thuế(để giảm chi phí  tối ưu hoá bộ máy thu thuế, mở rộng phạm vi điều tiết
của một sắc thuế cụ thể), biên giới kinh tế của một số quốc gia được xoá bỏ, ý thức
và mức độ nhận thức của cá nhân, tổ chức tăng.

Lí thuyết Đường cong Laffel: không phải thuế suất càng cao thì nhà nước thu được số
tiền càng lớn.

Số tiền thuế phải nộp = Cơ sở tính thuế (giá tính thuế) x thuế suất

1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại thuế

1.2.1 Khái niệm


Để tạo NSNN có nhiều nguồn khác nhau: thuế (chính, thường xuyên), phí và lệ phí,
viện trợ, vay nợ nước ngoài và một số khoản thu khác được quản lý tại quỹ ngân sách
nhà nước.

HW: Phân biệt thuế với phí và lệ phí – dựa vào khái niệm và đặc điểm của thuế

Thuế Phí và lệ phí

Là khoản thu bắt buộc Có quyền lựa chọn, nếu không nộp thì
không sử dụng các dịch vụ. ví dụ: phí
Khoản cầu đường, …

Nguồn thu chủ yếu, thường xuyên của Khoản tiền thực hiện dịch vụ công
NSNN
Nguồn thu phụ của NSNN
Không có tính đối giá và không hoàn
trả trực tiếp: Gián tiếp được hưởng Có tính đối giá và hoàn trả trực tiếp
thông qua các dịch vụ công sau đó:
trường học, bệnh viện, ….

Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế của sức mạnh nhà nước mà các tổ
chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp vào nhà nước khi thoả mãn những điều kiện nhất định.
Các khoản thu này không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp (không bằng đúng
với số tiền mà cá nhân, tổ chức đã đóng cho NN, sự hoàn trả không mang tính trực
tiếp, mang tính chất chung, cộng đồng).

1.2.2 Đặc điểm

- Thuế là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, gắn liền với sự ra đời của NN
- Thuế do cơ quan quyền lực NN có thẩm quyền cao nhất quyết định.
- Không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp.

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước duy nhất được quy định về thuế vì: thuế là
nguồn tài chính được trích từ dân, QH là cơ quan đại diện cao nhất cho dân, QH có
chức năng lập pháp, giám sát tối cao đối với các hoạt động của NN  tính minh bạch,
công khai

HW: Nộp thuế là quyền lợi hay nghĩa vụ của công dân?
Nộp thuế là nghĩa vụ bắt buộc phải nộp vào NSNN, thuế không mang tính đối giá

Vai trò của thuế (đọc giáo trình)

Phân biệt thuế gián thu và thuế trực thu – cho ví dụ minh hoạ (khái niệm, đặc điểm).
Từ đó nêu ưu điểm và nhược điểm của 2 loại thuế này?

1.2.4 Phân loại thuế

- Đối tượng chịu thuế (là vật mà sắc thuế đó tác động đến):
+ Thuế thu vào hàng hoá, dịch vụ: Thuế GTGT, thuế xuất khẩu, nhập khẩu,…
+ Thuế thu vào thu nhập
+ Thuế thu vào hành vi sử dụng một số loại tài sản do NN QL

Phương thức thu thuế (cách mà NN thu thuế của cá nhân, tổ chức)

Thuế gián thu: là loại thuế thu gián Thuế trực thu: là loại thuế thu trực tiếp
tiếp vào thu nhập của người chịu thuế, vào thu nhập của người chịu thuế
thông qua giá cả hàng hoá, dịch vụ
Người nộp thuế = người chịu thuế
Công bằng trong thuế Đối tượng chịu thuế: thu nhập có được
+ Chiều dọc: các chủ thể có điều kiện từ việc trúng thưởng
và hoàn cảnh khác nhau sẽ có mức độ
chịu thuế của NN là khác nhau.
+ Chiều ngang: các chủ thể nếu có
hành vi chịu thuế giống nhau thì mức
độ nghĩa vụ thuế của họ sẽ giống nhau.

Ưu điểm: Dễ quản lí, dễ thu Ưu điểm:


Người chịu thuế không cảm giác gánh Tính công bằng cao
nặng về thuế Nhược điểm:
Người nộp thuế với số lượng ít Người nộp thuế đông  khó thu
Nhược điểm: Người nộp thuế cảm gíac gánh nặng về
Tính công bằng không cao thuế  trốn thuế
Khả năng quản lí thu nhập không cao

Dễ thu: Sử dụng cơ chế đa thuế suất quy định nhiều mức thuế suất khác nhau với
nhiều loại hàng hoá khác nhau. Ví dụ: nước Lavie (cao cấp hơn)  thuế cao hơn 
dành cho người thu nhập cao hơn; nước aqua (rẻ hơn)  thuế thấp hơn  dành cho
ngừoi thu nhập thấp.

Khó thu: sử dụng nhiều chính sách giảm và miễn thuế nhằm làm giảm cảm giác gánh
nặng về thuế; số lượng người nộp thuế đông; nhận thức về thuế còn kém; quản lý của
NN về thu nhập thuế còn hạn chế.; sử dụng thu thuế tại nguồn.

Khi nào nên dùng nhiều thuế gián thu và trực thu?

Xem xét vai trò của thuế nào cao trong NSNN: trực thu vì thuế suất cao  tiền nhiều;
còn thuế suất của thuế gián thu rất thấp nhưng mang lại nguồn tiền ổn định, lâu dài (dễ
thu). Khi NSNN đang cần nhiều thì tăng thuế trực thu.

2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế

2.1 Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế Việt Nam

a) Nguyên tắc thu thuế

(1) Nguyên tắc công bằng (theo chiều dọc và chiều ngang)

(2) Nguyên tắc tránh đánh trùng thuế

Khái niệm đánh trùng thuế: là hiện tượng trong cùng một kì tính thuế với cùng một
đối tượng chịu thuế một sắc thuế điều tiết từ hai lần trở lên.

Hậu quả của việc đánh trùng thuế: Người chịu thuế: gây thiệt hại về mặt kinh tế
cho người chịu thuế - Nhà nước: về mặt lâu dài thì ảnh hưởng đến nền kinh tế, người
dân không tin tưởng  trốn tránh nghĩa vụ;

Cách giải quyết: Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần ; Miến thuế, khấu trừ thuế

Ví dụ: Hiện tượng trùng thuế trong đầu tư quốc tế - doanh nghiệp A (quốc tịch VN)
hoạt động kinh doanh chủ yếu tại HQ – năm 2016 doanh nghiệp A kinh doanh có lãi –
với khoản lãi đó thì doanh nghiệp A phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (X)  vậy
nơi nào có thể điều tiết về khoản thuế của doanh nghiệp A? cùng một đối tượng chịu
thuế là X đều chiụ sự điều tiết của thuế HQ và VN  các quốc gia kí kết hiệp định
tránh đánh thuế 2 lần: xác định thứ tự ưu tiên điều tiết thuế (xđ quốc gia nào sẽ được
điều tiết trước) – trong trường hợp này là HQ được ưu tiên trước; cách thức khấu trừ
thuế (trừ đi số tiền thuế đã nộp trước đó hoặc nộp trùng) – thuế HQ là 22% - VN 20%
 nộp ở HQ là 22% sau khi về VN có hoàn lại 2% đã nộp hay ko?  khi về VN
không hoàn lại thuế

Ví dụ 2: DN A có nghĩa vụ đối với nghĩa vụ thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
(Điều tiết những hàng hoá mang tính chất đặc biệt: gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ,
môi trường, xa xỉ, không cần thiết), thuế GTGT

Nguyên tắc hoàn thuế: Nộp ở đâu hoàn ở đó

Một hàng hoá có thể bị nhiều sắc thuế đánh vào

(3) Nguyên tắc hiệu quả trong quản lý thuế

3 nguyên tắc chi phối toàn bộ pháp luật thuế Việt Nam

HW: Nêu các biện pháp tránh trùng thuế; phân biệt “trùng thuế” và “chồng thuế”

Khái quát nội dung nguyên tắc hiệu quả trong công tác quản lý thuế

Một đạo luật thuế có mấy nội dung. Ý nghĩa của các nội dung đó. Nội dung nào là bắt
buộc

2.2 Những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế
1. Ai phải nộp thuế? 2. Số tiền thuế phải nộp là bao nhiêu? 3. Nộp như thế nào?

2.2.1 Tên gọi

Để nhận diện, phân biệt và phản ảnh cơ bản phạm vi tác động

2.2.2 Đối tượng chịu thế

Hàng Dịch vụ
hoá

Lợi ích
Tài sản
vật chất

2.2.3 Người nộp thuế

Có nghĩa vụ: phải kể khai, phải nộp thuế theo quy định của pháp luật.

Điều kiện để trở thành người nộp thuế:

Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp


Hành vi chịu thuế lên ĐTCT: gọi là đối lên ĐTCT: người
tượng nộp thuế nộp thuế thay

Người nộp thuế = Đối tượng nộp thuế + Người nộp thuế thay

“Thuế nhà thầu” và “giao dịch liên kết”

2.2.4 Đối tượng không chịu thuế


Là các hàng hoà, dịch vụ, tài sản hoặc TN có các điều kiện, đặc tính tương
tự như đối tượng chịu thuế nhưng không chịu tác động của sắc thuế đó

HW: Phân biệt: ĐT không chịu thuế - ĐT được miễn thuế - ĐT hưởng
thuế suất 0%

Không chịu thuế: chủ thể có lợi, nghĩa vụ tài chính = 0

Miễn thuế: có nghĩa vụ hành chính thuế

Nghĩa vụ thuế:

Nghĩa vụ tài chính: số tiền thuế phải đóng

Nghĩa vụ hành chính thuế: hoạt động đăng ký, kê thai, quyết toán thuế

ĐT không chịu thuế ĐT được miễn thuế ĐT hưởng thuế suất 0%

Đối tượng không chịu Được miễn số tiền thuế Thuế suất tính ra số tiền phải
thuế là vật phải nộp (số tiền thuế phải nộp = 0
nộp = 0)
Không chịu tác động của Nằm trong phạm vi điều tiết
sắc thuế đó Nằm trong phạm vi điều của sắc thuế
tiết của sắc thuế
Cá nhân, tổ chức không Nghĩa vụ hành chính thuế: có
trở thành người nộp thuế Nghĩa vụ hành chính thuế: nghĩa vụ phải nộp
có nghĩa vụ phải nộp
Lí do: phụ thuộc vào Chính sách, mức độ, nhu cầu
nguyên tắc quản lí thuế, Cần phải chứng minh là của NSNN về nhu cầu thuế
không thoả mãn cơ sở được miễn thuế
điều tiết của sắc thuế, liên Có thể được khấu trừ và hoàn
quan đến các cam kết Thể hiện sự ưu đãi của thuế theo quy định của pháp
nhà nước luật
quốc tế
Có thể được khấu trừ và
Không nằm trong phạm vi hoàn thuế theo quy định
điều tiết của sắc thuế của pháp luật
Nghĩa vụ hành chính thuế:
không phải thực hiện
nghĩa vụ

Không phải đối tượng Vẫn thuộc đối tượng chịu Vẫn thuộc đối tượng chịu
chịu thuế thuế thuế

Không thời hạn Có thời hạn (3 hoặc 5 Có thời hạn


năm), chu kì phát triển của
xã hội

Nghĩa vụ tài chính (Số tiền nộp) = 0

2.2.5 Căn cứ tính thuế

Số thuế phải nộp = Cơ sở tính thuế x Thuế suất

(1) Cơ sở tính thuế


(1.1) Giá tính thuế (với các sắc thuế tính thuế là hàng hoá dịch vụ)

Là giá cung ứng hàng hoá, dịch vụ chưa có thuế (giá trước thuế)

Trừ đi số tiền thuế của sắc thuế đang cần tính cấu thành trong nó

Ví dụ: xe ô tô chỉ chịu thuế xuất nhập khẩu được bán với giá 1 tỷ đồng. Thuế nhập
khẩu là X. Số tiền thuế phải nộp là 15%  Hiện tượng trùng thuế sẽ xảy ra (vì trong
đó đã có X). Do đó, 1 tỷ - X(số tiền thuế cần nộp)

(1.2) Thu nhập tính thuế

Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - những khoản được trừ

“Hiện tượng chuyển giá” liên quan đến cơ sở tính thuế (giá tính thuế)

HW: Chuyển giá là gì? Hệ quả của chuyển giá? Các ví dụ về chuyển giá? Biện pháp
pháp lý – Luận án TS. Phan Thị Thành Dương – chuyển giá và giao dịch liên kết của
Việt Nam
MQH giữa công ty mẹ và công ty con. Ví dụ: Coca-cola

L à co n số ấ n đ ịn h m ộ t số ti ề n
(2) Thuế suất

trích ra từ cơ sở tí n h th u ế :
Cơ sở kinh tế - xã hội

Các tác động đến mức sống dân


Nguồn thu ngân sách

Các cam kết, HĐ song phương


và đa phương về thương mại,
hải quan, thuế

Thể hiện mức độ nhu cầu về tiền của NSNN, nếu nhu cầu lớn thì thuế suất cao và
ngược lại

Phản ánh mức độ kinh tế - xã hội của một quốc gia, ví dụ: quốc gia phát triển, mức
thuế suất cao

Thuế suất tỷ lệ
luỹ thoái Thuế suất tỷ lệ
luỹ tiến toàn
Thuế suất tỷ lệ phần
Thuế suất tỷ lệ
luỹ tiến Thuế suất tỷ lệ
Thuế suất luỹ tiến từng
Thuế suất tuyệt Thuế suất tỷ lệ phần
đối cố định
Ý nghĩa: Tính được số tiền thuế cần phải nộp

Tăng trên toàn bộ sự tăng lên trên cơ sở tính thuế  toàn phần

Tăng trên từng phần trên cở sở tính thuế  từng phần

HW: Phân tích ưu điểm và nhược điểm của thuế suất tuyệt đối và tương đối; Sắp xếp
các loại thuế suất theo thang biểu của tính công bằng

Thuế suất tuyệt đối Thuế suất tương đối

Ưu điểm Tạo sự rõ ràng nhất quán, cơ Số thuế phải nộp có thể thay đổi
quan thu thuế và người nộp thuế tuỳ theo chính sách tính thuế.
biết chính xác số thuế phải nộp Điều này tạo sự công bằng đối
là bao nhiêu. Vì đối với loại với mọi người
mức thuế này, họ không cần
quan tâm đến giá của loại hành Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
hoá, dịch vụ mà chỉ cần biết số
Theo kịp biến động giá cả trên
lượng
thị trường
Đảm bảo ổn định được số thuế
thu vào NSNN. Do mức thuế
được tính dựa trên SL nên sẽ hạn
chế được các trường hợp cố tình
giảm hoặc né tránh thuế. Việc
kiểm tra số lượng hàng hoá, dịch
vụ sẽ dễ hơn việc kiểm tra tính
chính xác của giá hàng hoá, dịch
vụ. Lúc này, các cơ quan dễ
dàng hơn trong việc kiểm soát
thuế.

Dễ áp dụng, dễ tính  thu được


tiền một cách dễ dàng, quản lý
một cách dễ dàng

Không ảnh hưởng đến số tiền


thuế mà người nộp thuế phải nộp

Khó xác định giá tính thuế, đối


tượng nộp thuế cần 1 chính sách
rõ ràng, nhất quán

Thuế sử đất nông nghiệp

Nhược điểm Không theo kịp giá cả biến động Công tác hành thu khó khăn vì
khi lạm phát và giảm phát. Giá phải xác định được chính xác cơ
tăng thì NN thất thu, giả giảm thì sở tính thuế.
cơ sơe sản xuất kinh doanh thiệt
thòi. Đối tượng nộp thuế dễ có cơ hội
thực hiện hành vi trốn thuế
Môi trường thuận lợi nhất cho
việc áp dụng loại thuế này là sự Khó áp dụng, khó thu, khó tính
ổn định kinh tế, chính trị và XH. toán hơn.

Thuế suất tuyệt


đối

Thuế suất tỷ lệ
cố định

Thuế suất luỹ


tiến toàn phần

Thuế suất luỹ


tiến từng phần

CÁC LOẠI THUẾ SUẤT THEO THANG BIỂU CỦA TÍNH CÔNG BẰNG

2.2.6 Chế độ ĐK, KK, T-N thuế và QT thuế


Đăng ký Kê khai Nộp – thu Quyết toán

ĐTNT thông báo ĐTNT thông báo ĐTNT thực hiện ĐTNT xác định lại
với cơ quan thuế cho cơ quan thuế nghĩa vụ tài cính với cơ quan thuế
biết được ĐTNT biết về thực tế hoạt của mình đối với chính xác số thuế
đang tiến hành động của ĐTNT và NN mà ĐTNT có nghĩa
những hoạt động, số tiền thuế phát vụ phải nộp vào
thực hiện những sinh trong một NSNN trong một
hành vi chịu thuế khoảng thời gian khoảng thời gian
nhất định theo quy nhất định (thường
định của pháp luật là kết thúc năm tài
chính)

Nhận định: Cơ quan hải quan chỉ quản lý thuế xuất khẩu, nhập khẩu

Sai, vì: tại khâu xuất khẩu, nhập khẩu phát sinh những loại thuế khác

2.2.7 Truy thu và hoàn thuế

Tiền thuế tạm nộp = Nghĩa vụ nộp  Thực hiện QT theo quy định

Tiền thuế tạm nộp > Nghĩa vụ nộp  Hoàn thuế

Tiền thuế tạm nộp < Nghĩa vụ nộp  Truy thu thế

Mọi quyết định truy thuế đều xuất phát từ vi phạm thuế hay không  Sai, vì: người
nộp thuế nộp ít hơn số tiền thuế nộp vào NSNN, có thể do sai sót trong quá trình tính
toán, nhầm lẫn,….

2.2.8 Chế độ miễn, giảm thuế

Sự ưu đãi hoặc chia sẻ của NN dành cho ĐTNT khi thoả mãn những điều kiện mà đạo
luật thuế quy định

Có điều kiện  không đương nhiên được hưởng  thực hiện thủ tục để được hưởng

ĐTNT là người được hưởng lợi trực tiếp


Miễn, giảm nghĩa vụ tài chính

Vẫn phải kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế

2.2.9 Chế độ xử lý vi phạm và khen thưởng

Nâng cao biện pháp thu thuế

- Ai là người nộp thuế? Người nộp thuế, đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu
thuế
- Số tiền thuế phải nộp là bao nhiêu? Căn cứ tính thuế; chế độ miễn, giảm thuế
- Nộp thuế như thế nào?

Review:

Giải quyết được MQH giữa thuế và nhà nước

Nhận diện thuế với các nguồn thu khác của nhà nước

Phân loại thuế dựa vào phương thức thu thuế (thuế gián thu và thuế trực thu)

Các nguyên tắc (tránh đánh trùng thuế, hiệu quả, công bằng)

Xác định được ý nghĩa của từng nội dung

HW: Trường hợp nào sau đây được gọi là XK, NK

A vận chuyển ma tuý từ CPC về VN.

Cô Ly nhận tặng phẩm từ Mỹ gửi về bằng đường bưu điện (IP14)

Cô Ly đi du lịch Hàn mua 10 củ sâm

Doanh nghiệp A ở VN bán quần áo cho DN B (NB)

Cô Ly tư vấn thủ tục thành lập DN tại VN cho anh A (Lào)

Thuế XK, NK có điều tiết vào dịch vụ không? Tại sao?


CHƯƠNG II

PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ

Giới thiệu chung về thuế thu vào HH, DV: khái niệm, đặc điểm, vai trò

Nội dung cơ bản của thuế thu vào HH, DV: thuế xk, nk; thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
GTGT; thuế BVMT

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò


1.1 Khái niệm

Là thuế gián thu, có ĐTCT là những HH, DV đang lưu thông hợp pháp trên thị
trường

Dịch vụ là kết quả của một quá trình, mang tính vô hình

Hàng hoá mang tính hữu hình

Trên thực tế có sự chuyển biến từ thuế gián thu sang thuế trực thu, không làm thay đổi
nghĩa vụ thuế.

2. Nội dung PL thuế thu vào HH-DV


2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK-NK

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu điều tiết về hành vi xuất khẩu, nhập khẩu

XK HH: là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực
đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định
của PL.
NK HH: là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu
vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của PL.

Có sự dịch chuyển qua biên giới kinh tế, “biên giới kinh tế” là ranh giới phân biệt thị
trường giữa các quốc gia với nhau, phân biệt giữa thị trường trong nước (VN) và thị
trường nước ngoài. Có những địa điểm nằm trong Việt Nam nhưng vẫn được xem là
thị trường. Ví dụ: khu chế xuất, khu vực hải quan riêng,…

Phân tích cơ sở điều tiết của thuế xuất nhập khẩu. Tại sao Nhà nước lại ban hành
thuế xuất nhập khẩu?

Cơ sở điều của thuế xuất nhập khẩu: là hành vi dịch chuyển hàng hoá qua biên giới
kinh tế, hành vi này gây ảnh hưởng đến thị trường trong nước.

Gây ảnh hưởng đến số lượng hàng hoá tại thị trường trong nước, sức cạnh tranh của
nhà sản xuất tương tự tại thị trường nội địa, cơ cấu sản phẩm  cân bằng những ảnh
hưởng của hành vi xuất nhập khẩu.

Ý nghĩa: mang lại nguồn thu cho NSNN, kiểm soát hành vi xuất nhập khẩu, điều tiết
cán cân xuất nhập khẩu. Thuế nhập khẩu bảo hộ nền sản xuất trong nước, thu hút
nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Thuế xuất khẩu giúp các doanh nghiệp VN tiếp
cận với thị trường nước ngoài

HW: Xu hướng phát triển của thuế xuất nhập khẩu trên thế giới và VN.

Đối tượng chịu thuế của thuế xuất nhập khẩu là hàng hoá được phép xuất nhập khẩu
qua biên giới Việt Nam. (sự khác nhau của hàng hoá dịch vụ - sự điều tiết của thuế
XNK)

- Hàng hoá tự do XNK


- Hàng hoá hạn chế XNK:
+ Hàng hoá XNK phải có sự đồng ý của cơ quan NN có thẩm quyền
+ Hàng hoá XNK theo định mức
+ Hàng hoá XNK theo sự chỉ định của Chính phủ

HW: hàng hoá hợp pháp ở VN nhưng không hợp pháp ở nước ngoài và ngược lại,
hàng hoá hợp pháp nhưng giao dịch không hợp pháp.
2.1.2 Đối tượng chịu thuế XNK (khoản 1 Điều 2 Luật Thuế XNK 2016)

Điều kiện trở thành chung ĐTCT:

- Phạm vi: hàng hoá, dịch vụ, tài sản, thu nhập,…
- Phải thoả mãn cơ sở điều tiết

Điều kiện trở thành ĐTCT XNK:

- Phạm vi: hàng hoá


- Hàng hoá XK-NK qua cửa khẩu, biên giới VN
- Hàng hoá XK từ thị trường trong nước vào khu PTQ, NK từ khu PTQ vào thị
trường trong nước
- Hàng hoá XK-NK tại chỗ và hàng hoá XNK của doanh nghiệp thực hiện quyền
xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối

HW: trường hơp XNK tại chỗ có phát sinh thuế XNK hay ko?

2.1.3 Đối tượng không chịu thuế XK – NK (khoản 4 Điều 2 Luật Thuế XK -NK
2016)

Hàng quá cảnh, chuyển khẩu, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới VN

Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại

Hàng từ khu phí thuế quan XK ra nước ngoài, NK từ nước ngoài vào khu PTQ (chỉ
dùng trong khu PTQ), từ khu PTQ sang PTQ khác

Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên NN khi xuất khẩu

- Đặc biệt hoặc đã được QL: phần dầu khí dùng để trả thuế tài nguyên cho NN khi
XK
- Không tiêu thụ tại VN: hàng quá cảnh, chuyển khẩu, mượn đường qua cửa khẩu,
biên giới VN
- Không đi qua biên giới kinh tế: hàng từ khu PTQ XK ra NN, NK từ NN vào khu
PTQ (chỉ dùng trong khu PTQ), từ khu PTQ này sang khu PTQ khác
- Chủ thể thụ hưởng đặc biệt hoặc mục đích nhân đạo: hàng viện trợ nhân đạo, viện
trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn
2.1.4 Người nộp thuế XNK (Điều 3 Luật Thuế XNK 2016)
NNT:

NNT thay: uỷ quyền, bảo lãnh

ĐTNT: (Tc, cn trực tiếp thực hiện hành vi XK, NK hàng hoá qua CK, BG + HV đó đã
hoàn thành)

Chủ hàng

Được chủ hàng uỷ thác

Điều kiện để trở thành ĐT nộp thuế XK, NK: phạm vi: cá nhân, tổ chức; hành vi
chịu thuế trực tiếp là hành vi XK hoặc NK, hành vi đó đã hoàn thành

2.1.5 Căn cứ tính thuế (Điều 5, 6 Luật Thuế XNK, Điều 6 NĐ 87/2010)

Thuế suất của thuế XNK chịu sự ảnh hưởng của các cam kết quốc tế.

2. Thuế tiêu thụ đặc biệt

Khái niệm:

Là một loại thuế gián thu, thu trực tiếp vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các loại
hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB và hành vi kinh doanh các dịch vụ thuộc diện
chịu thuế TTĐB.

Các khâu chịu sự điều tiết thuế  thuế nội địa

Mục tiêu  Điều tiết vào bản chất HH, DV  toàn bộ giá trị HH, DV

Thuế gián thu  Tính công bằng cao nhất trong các sắc thuế GT.

Những hành vi không …. gọi là thuế nội địa không chịu ảnh hưởng quá lớn của các
cam kết quốc tế, phụ thuộc vào ý chỉ chủ quan của Nhà nước.

Cơ sở điều tiết của thuế TTĐB: dựa vào bản chất của hàng hoá, dịch vụ  thuế TTĐB
chỉ điều tiết một lần trong suốt quá trình lưu thông của hàng hoá, dịch vụ.

Làm thế nào để tăng tính công bằng của thuế gián thu? Sử dụng cơ chế đa thuế suất,
thuế suất phải thấp
Thuế TTĐB có thuế suất cao  vậy tính công bằng có được đảm bảo không? Có tính
công bằng cao nhất

(1) ĐTCT là những hàng hoá, dịch vụ không thật sự cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng
hàng ngày của con người và có những tác hại nhất định đến người sử dụng, môi
trường, xã hội

Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

Ảnh hưởng xấu đến môi trường

Xa xỉ

Nhạy cảm đối với đời sống XH

(2) Chỉ điều tiết một lần trong suốt quá trình lưu thông hàng hoá và dịch vụ (nếu
hàng hoá, dịch vụ không bị thay đổi về bản chất, tính năng, kiểu dáng)

Nhập khẩu/ Kinh doanh/


Tiêu dùng
xuất khẩu Cung ứng

+ Hình thành hàng hoá, dịch vụ trên thị trường (sản xuất, nhập khẩu)
+ Làm cho hàng hoá, dịch vụ luân chuyển trên thị trường (kinh doanh, cung ứng)
+ Làm cho hàng hoá biến mất khỏi thị trường (tiêu dùng)
+ Thuế TTĐB chỉ điều tiết 1 lần: ví dụ: điều tiết ở khâu sản xuất thì không điều tiết ở
bất kì khâu nào nữa. Vì xuất phát từ nguyên tắc tránh đánh trùng thuế, thuế
TTĐB điều tiết về bản chất, làm cho hành hoá dịch vụ lần đầu tiên xuất hiện tại thị
trường  HH DV thể hiện rõ nét bản chất của HH DV phù hợp  Dễ quản lý nhất,
phù hợp với nguyên tắc hiệu quả trong việc quản lí thuế .

(3) Mục tiêu cơ bản của thuế TTĐB là điều tiết thu nhập và định hướng tiêu dùng

Điều tiết Người có thu nhập


thu nhập cao

Định
Hợp lý, tiết kiệm,
hướng
hiệu quả, an toàn
tiêu dùng

Cơ sở điều tiết của thuế TTĐB: dựa vào tính chất, bản chất đặc biệt của hàng hoá,
dịch vụ.

2.2.2 Đối tượng chịu thuế TTĐB (Điều 2 Luật Thuế TTĐB 2008)

Điều kiện để trở thành ĐTCT TTĐB:

Phạm vi: hàng hoá, dịch vụ, thoả mãn cơ sở điều tiết, thoả mãn 1 trong 4 dấu hiệu sau:

Cơ sở điều tiết:nhàng hoá dịch vụ có tính chất đặc biệt gây ảnh hưởng đến thị trường
trong nước

HW: Có loại hàng hoá dịch vụ nào thoả mãn 4 điều kiện nhưng không liệt kê vào thuế
TTĐB.

Nêu điều kiện để trở thành người nộp thuế TTĐB


2.2.3 Người nộp thuế (Điều 4 Luật Thuế TTĐB 2008)

Phạm vi: tổ chức, cá nhân

Hành chịu thuế tiêu thụ đặc biệt – có hành vi nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh – có sự
khác nhau giữa hàng hoá, dịch vụ (làm cho HH, DV lần đầu tiên xuất hiện tại thị
trường)

Hành vi các hàng hoá


nhập thuộc diện chịu
khẩu thuế TTĐB

các hàng hoá Hành vi


thuộc diện chịu sản
thuế TTĐB xuất

Hành vi các dịch vụ thuộc


kinh diện chịu thuế
doanh TTĐB

Trường hợp cá nhân tổ chức không có hành vi sản xuất nhập khẩu là đối tượng chịu
thuế của thuế TTĐB  trở thành đối tượng chịu thuế của thuế TTĐB hay không?
Đoạn 2 Điều 4 Luật Thuế TTĐB đc xem là tương đương với hành vi nhập khẩu
thuộc diện chịu thuế TTĐB.

Hành vi kinh doanh hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB  không phải nội thuế
TTĐB

Bài tập: xác định ĐTNT TTĐB - CĂN CỨ VÀO ĐỐI TƯỢNG ĐỂ TRỞ THÀNH
NGƯỜI NỘP THUẾ

Căn cứ vào khoản 1 Điều 2 Luật Thuế TTĐB

Cá nhân A sản xuất rượu cung ứng cho 1 số hộ dân lân cận? Yes

Doanh nghiệp B sản xuất rượu cung ứng cho thị trường? Yes
Doanh nghiệp C NK thiết bị điện từ vào thị trường VN? NO

Doanh nghiệp D NK gậy chơi gôn? NO

2.2.4 Những trường hợp không chịu thuế TTĐB (Điều 3 Luật TTĐB 2008)

Không tác động đến TT VN

Mục đích nhân đạo

Chính sách ngoại giao

Lí do đặc biệt khác

Tại sao những HH, DV đó không phải là đối tượng không chịu thuế TTĐB?

Đại sứ quán Mỹ tại VN XK 4 chiếc ô tô 4 chỗ vào VN để phục vụ cho hoạt động ngoại
giao của ĐSQ? (ĐSQ Mỹ bao gồm 10 người)

So sánh nghĩa vụ thuế NK và thuế TTĐB trong trường hợp trên?Có làm phát sinh 2
nghĩa vụ thuế trên hay ko? Nếu phát sinh thì nghĩa vụ cụ thể là gì?

2.2.5 Căn cứ tính thuế

Số tiền thuế phải nộp = Giá tính thuế của HH, DV chịu thuế x Thuế suất

Thuế TTĐB so với thuế các sắc thuế khác có rất ít các quy định miễn thuế (không có)
và giảm thuế (có 1)  vì thuế TTĐB là thuế gián thu  ít quy định miễn giảm  NN
không khuyến khích tiêu dùng  NN điều tiết mức thuế suất cao, không có chế độ
miễn, giảm  cấu thành trong HH, DV tương đối cao  người chịu thuế TTĐB là
người có thu nhập cao, không cần sự chia sẻ khó khăn của NN

3. Thuế giá trị gia tăng

2.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế GTGT

Thuế Doanh thu: NN thu thuế trên toàn bộ doanh thu phát sinh của sản phẩm qua
mỗi lần chuyển dịch từ khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

 Trùng thuế
 Lỗ vẫn phải thực hiện nv thuế

 DN liên kết gian lận thuế

Thuế GTGT: NN chỉ thu thuế đối với phần giá trị tăng thêm của các sản phẩm qua
mỗi lần chuyển dịch từ khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

 Không trùng thuế

 Lỗ không phải thực hiện nv thuế

 Ngăn chặn gian lận thuế

HW: Hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu có phải là đối tượng chịu thuế GTGT ko? Mức thuế
suất là 0%, HH, DV chịu thuế GTGT là những HH, DV được sản xuất và tiêu
dùng trên lãnh thổ VN)

Khái niệm:

Là loại thuế thu vào phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá
trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

Cơ sở điều tiết của thuế GTGT: là giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ trong quá
trình luân chuyển.

Hành vi chịu thuế GTGT: là hành vi sản xuất, kinh doanh và nhập khẩu

(1) ĐTCT là hàng hoá được tiêu dùng, dịch vụ được sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam

Sản
Hàng hoá
xuất

Hàng hoá, Kinh


dịch vụ doanh

Nhập Hàng hoá,


khẩu dịch vụ
Thuế suất của thuế GTGT chia làm mấy mức? 0% HH, DV XK; 5% đc NN khuyến
khích; 10% còn lại

Người nộp thuế GTGT là những ai?

Phương pháp tính thuế GTGT: PP khấu trừ thuế (chủ thể XK phải xđịnh được tiền
thuế GTGT ở khâu đầu ra và vào, khâu đầu ra, đầu vào phải tác động đến đối tượng
chịu thuế); PP tính trực tiếp (tính trực tiếp trên phần giá trị tăng thêm)

Thuế GTGT chỉ điều tiết vào HH, DV tiêu thụ trên lãnh thổ VN, HH XK ko là ĐTCT
của thuế GTGT. Điều 8 Thuế GTGT tạo sự cạnh tranh

Nếu Điều 5 Thuế GTGT quy định hàng hoá XK không là ĐTCT của thuế GTGT thì
người XK sẽ không xác định được đầu vào, tạo điều kiện cho người XK được hoàn tất
cả thuế tại các khâu đầu vào; số tiền thuế GTGT đc hoàn là số tiền thuế GTGT đã tạm
nộp ở tất cả các khâu trước đó.

PP khấu trừ thuế PP tính trực tiếp

Công thức tính Tiền VAT phải nộp = Tiền KD vàng bạc, đá quý: tiền thuế
VAT đầu ra – VAT đầu vào = GTGT * TS
được khấu trừ
GTGT = giá tt bán ra – giá tt
mua vào

KD khác:

Tiền thuế = tỷ lệ % * doanh thu

Hệ quả Tiền thuế = 0? Không được hoàn thuế

Tiền thuế < 0 (-)

Tiền thuế > 0 (+)

HW: Ưu và nhước điểm của thuế GTGT; Thuế GTGT có điều tiết vào dịch vụ nhập
khẩu không?; Quy định về ĐTCT của Thuế GTGT tại Điều 3
2.3.2 Điều kiện để trở thành đối tượng chịu thuế của thuế GTGT

(Điều 3 thuế GTGT)

Phạm vi và cơ sở điều tiết: hàng hoá có GTGT, được điều tiết bởi phần giá trị tăng
thêm, hàng hoá được tiêu dùng trên lãnh thổ VN

Được tạo ra
từ một Đa số HH, DV hợp pháp
CTKD hoặc lưu thông trên thị
nhằm mục trường
đích KD

Phải diễn ra
Loại trừ HH, DV XK trên lãnh
thổ VN

Không
thuộc Loại trừ 26 trường hợp
ĐTKCT

Thảo luận

2. Thế nào là xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ? So sánh phương thức xuất khẩu-
nhập khẩu tại chỗ và phương thức xuất khẩu-nhập khẩu hàng hóa truyền thống?
Nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong hai trường hợp này là giống
nhau hay khác nhau? Tại sao?

Xuất khẩu tại chỗ Nhập khẩu tại chỗ

Hàng hoá được các doanh nghiệp sản Người nhập khẩu mua hàng của doanh
xuất tại Việt Nam bán cho thương nghiệp nước ngoài và được chỉ định
nhân nước ngoài nhưng lại giao hàng nhận hàng tại VN từ người xuất khẩu tại
cho doanh nghiệp khác tại Việt chỗ. Và hàng từ người xuất khẩu tại chỗ
Nam theo chỉ định của thương nhân sẽ được chuyển vào khu chế xuất.
nước ngoài.
4. Thuế chống phá giá, thuế tự vệ, thuế chống trợ cấp áp dụng trong những
trường hợp nào? Quy định này có áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu
không? Tại sao?

Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp
hàng hoá bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại
đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản
xuất trong nước (khoản 5 Điều 4 Luật Thuế Xuất khẩu Nhập khẩu).

Thuế tự vệ là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu
hàng hoá quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây ra thiệt
hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của
ngành sản xuất trong nước (khoản 7 Điều 4 Luật Thuế Xuất khẩu Nhập khẩu).

Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng
hoá được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng
kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất
trong nước (khoản 6 Điều 4 Luật Thuế Xuất khẩu Nhập khẩu).

Các loại thuế này đánh vào hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam.

5. Phân tích vai trò của các loại thuế nhập khẩu bổ sung trong việc bảo vệ nền
kinh tế nội địa? Thực trạng áp dụng các loại thuế nhập khẩu bổ sung ở Việt
Nam hiện nay.

Bảo vệ sản xuất nội địa trong điều kiện mở cửa thị trường để hội nhập kinh tế quốc tế,
nhằm chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Để áp dụng thuế nhập khẩu bổ sung cần xét đến 2 yếu tố cơ bản “nhập khẩu” và “thiệt
hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước”.

Thuế nhập khẩu bổ sung bao gồm: thuế chống bán phá giá, thuế tự vệ, thuế chống trợ
cấp.

9. Hàng hóa nhập khẩu bị áp dụng thuế suất thông thường có phải là một biện
pháp trừng phạt về thuế không? Tại sao?

Không -
10. Tại sao Việt Nam vẫn duy trì thuế xuất khẩu, mặc dù thuế suất thuế xuất khẩu đối
với đa số mặt hàng xuất khẩu hiện nay là 0%?

2.3.3 Đối tượng không chịu thuế

Nhà nước khuyến khích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng

Đối tượng nộp thuế chính là NN

Không phát sinh GTGT hoặc không thể xác định được GTGT

Phục vụ cho mục đích công cộng, mục đích nhân đạo cần khuyến khích phát
triển

Không tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam

Khác

Đối tượng không chịu thuế: mang bất lợi cho người chịu thuế, chủ thể không
được áp dụng phương pháp khấu trừ khi áp dụng thuế GTGT (hiện tượng đứt
gãy trong thuế GTGT), quá trình tính thuế GTGT tính lại từ đầu, người tiêu
dùng tính thuế GTGT cao hơn bình thường.

Điều kiện để áp dụng phương pháp khấu trừ thuế: Xác định được số tiền thuế
GTGT ở khâu đầu ra và khâu đầu vào

Phải luôn luôn tác động đến thuế GTGT – chủ thể luôn luôn phải tác động đến
đối tượng chịu thuế GTGT – quy định tất cả hàng hoá đều là đối tượng chịu
thuế

Tại sao dịch vụ khám chữa bệnh lại là đối tượng không chịu thuế GTGT?
Không xác định được GTGT, không xác định được đầu ra và đầu vào (bệnh
nhân)

Tại sao bán thuốc (nằm trong phòng khám) là đối tượng chịu thuế GTGT?
Hành vi chuyền quyền sử dụng đất có làm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT hay
không? Xác định được phần tăng thêm, không xác định được thuế GTGT, khi
chuyển QSDĐ phát sinh thu nhập  phát sinh nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân,
nộp tiền thuế thu nhập cá nhân cũng được tính là giá trị tăng thêm  không tính
phần GTGT  không phát sinh thuế GTGT

Thoả mãn điều kiện là đối tượng chịu thuế thì hàng hoá, dịch vụ đó sẽ là đối
tượng chịu thuế. Do đó, điều 5 Luật Thuế GTGT không thoả mãn

HW: Thế nào hiện tượng đứt gãy trong quá trình thu thuế GTGT? Làm thế nào
để hạn chế hệ quả của hiện tượng này?

👀 Mọi trường hợp tác động đến ĐT không chịu thuế đều mang lại hệ quả pháp
lý có lợi cho chủ thể? Sai, đa số các trường hợp tác động ĐT không chịu thuế sẽ
mang lại hệ quả pháp lý có lợi tuy nhiên trong trường hợp

2.3.6 Phương pháp tính thuế GTGT

PP khấu trừ thuế PP tính trực tiếp

Đối tượng buộc Chủ thể sử dụng đầy đủ Hộ cá nhân, gia đình
áp dụng chế độ hoá đơn, chứng từ
KD vàng, bạc, đá quý

Chủ thể không SD đầy đủ


chế độ hoá đơn, chứng từ

Đối tượng không Hộ cá nhân kinh doanh Chủ thể SD đầy đủ chế độ
được áp dụng hoá đơn, chứng từ
Chủ thể KD vàng, bạc, đá Doanh thu/năm >=1ty
quý

Chủ thể không SD đầy đủ


chế độ hoá đơn, chứng từ

Đối tượng được Chủ thể SD đầy đủ chế độ Chủ thể SD đầy đủ chế độ
lựa chọn hoá đơn, chứng từ hoá đơn, chứng từ

Doanh thu/năm <1ty Doanh thu/năm <1ty

Tự nguyện đăng ký áp
dụng

Vì sao vàng bạc, đá quý lại áp dụng phương pháp tính trực tiếp? Phụ thuộc
vào biến động thị trường thế giới, được nhà nước quy định, khó xác định được
thuế GTGT đầu ra và đầu vào.

HW: Nếu được lựa chọn thì nên lựa chọn phương pháp tính trực tiếp hay khấu
trừ?

Làm thế nào để tính số thuế GTGT ở đầu ra và đầu vào? Số tiền thuế GTGT
ở khâu đầu ra và đầu vào = giá tính thuế x thuế suất  ra được số tiền thuế cần
phải nộp

(2) Thuế suất


- 0%: Chủ yếu HH, DV XK; khác
- 5%: Thiết yếu, khuyến khích TD; bán, cho thuê, mua nhà ở XH
- 10%:

HW: Ưu điểm và nhược điểm của việc phân chia 3 mức TS của thuế GTGT

Một số nước ghi nhận vào thuế GTGT là áp dụng 3 mức thuế suất (đa thuế
suất), vd: Sing: không quy định trong VBPL, không quy định mức thuế suất 0%
Review: cơ sở điều tiết, điều kiện để trở thành ĐTCT, điều kiện để trở thành
người nộp thuế

You might also like