Chuong 3-Bai Tap

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Chương III.

Cơ sở nhiệt động lực học về pin điện

III.1. a) Khái niệm pin điện. Quy ước quốc tế về cách viết sơ đồ pin điện.
b) H của phản ứng hoá học xác định bằng phương pháp điện hoá học có phải là hiệu ứng
nhiệt của phản ứng hoá học diễn ra trong pin điện không? Vì sao? Làm thế nào để xác định thực
nghiệm lượng nhiệt trao đổi giữa môi trường và pin đang làm việc.
c) Thế nào là một pin điện làm việc thuận nghịch nhiệt động? Cho ví dụ.
d) Sức điện động của pin điện là gì? Sức điện động hình thành như thế nào ? Đo nó như thế nào ?
III.2. Viết PT của các phản ứng điện cực và phản ứng trong pin đối với các pin dưới đây:
a) Pt,H2HClAgCl,Ag
b) PtFeCl2, FeCl3 SnCl4, SnCl2Pt
c) Ag,AgClHClHBrAgBr,Ag
III.3. Viết PTHH các phản ứng điện cực và phản ứng trong pin đối với các pin dưới đây:
a) ZnZnSO4CuSO4Cu d) Pt,H2HClCl2,Pt
b) Ag,AgClCuCl2Cu e) Ag,AgClKClHg2Cl2,Hg
c) Pt,H2H2SO4Hg2SO4,Hg
III.4. Cho pin điện sau ở 250C: PbPb2+ (a = 1)Ag+ (a = 1)Ag
a) Tính sức điện động của pin biết E oAg  /Ag  0, 799 V V; E oPb2 /Pb  0,126 V

b) Điện cực nào là điện cực dương ?


c) Viết phương trình phản ứng diễn ra khi pin làm việc và cho biết chiều dòng điện ở mạch ngoài.
III.5. Sức điện động của pin: ZnZnCl2 (0,05M) AgCl,Ag
ở 250C bằng 1,015 V. Hệ số nhiệt độ của sức điện động bằng - 0,000492 V.K-1. Viết phương
trình phản ứng trong pin và tính G, H, S của phản ứng ở 250C.
III.6. Tính sức điện động E của pin được viết như sau ở 250C
SnSn2+ (a = 0,35)  Pb2+ (a = 0,001)Pb
Xác định dấu của các điện cực và viết phản ứng tự diễn biến trong pin. Cho E oPb2 /Pb  0,126 V ;
o
ESn 2
/Sn
 0,140 V
III.7. Cho pin: ZnZnCl2 (a = 0,5) AgCl,Ag ở 250C
a) Viết phương trình các phản ứng xảy ra trong pin
b) Tính E0, E biết E oPb2 /Pb  0, 763V ; E oAgCl/Ag,Cl  0, 2224 V

c) Tính G, G0 và hằng số cân bằng K của phản ứng xảy ra trong pin.
III.8. Sức điện động tiêu chuẩn của các pin:
Pb,PbCl2KClAgCl,Ag; Pb,PbI2KIAgI,Ag
bằng 0,4902 V và 0,2111 V. Hệ số nhiệt độ của sức điện động tương ứng bằng - 0,000186 và
- 0,000127 V.K-1.Tính G0 và H0 ở 298K đối với phản ứng:
PbI2 + 2AgCl  PbCl2 + 2AgI

5
III.9. Ở 25oC, sức điện động chuẩn của pin: (Pt) H2 (1atm)  H2SO4 (m)  Ag2SO4, Ag
bằng 0,627V.
a) Viết PTHH của các phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát.
b) Tính sức điện động của pin nếu m = 0,1 (bỏ qua hệ số hoạt độ)
c) Tính sức điện động biết rằng đối với H2SO4 0,1m  = 0,70.
d) Tính tích tan của Ag2SO4.
III.10. Cho pin điện (Pt) H2 (1atm)  NaOH (m)  HgO, Hg. Ở 25oC E = 0,9224V.
a) Viết các phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát
b) Tính Eo ở 25oC.
c) Tính E ở 308K nếu H = 146,30 kJ
III.11. Write the cell reaction and electrode half-reactions and caculate the standard emf of each
the following cells:
a) PtCl2(g) HCl(aq) K2CrO4(aq)Ag2CrO4(s) Ag
b) PtFe3+(aq), Fe2+(aq) Sn4+(aq), Sn2+(aq)Pt
c) CuCu2+(aq) Mn2+(aq), H+(aq)MnO2(s)Pt

You might also like