Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

1

BÀI TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 1


LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:
Bài 1: Năng suất lao động sản xuất ra sản phẩm X và Y của Pháp và Đức như sau:
Trường hợp A B C D E
Sản phẩm Pháp Đức Pháp Đức Pháp Đức Pháp Đức Pháp Đức
Sản phẩm X (Số lượng sp 3 9 5 9
7 5 9 7 6 6
X/người-giờ)
Sản phẩm Y (Số lượng sp
3 4 5 3 9 3 5 15 9 12
Y/người-giờ)
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp.
Trường hợp A:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tuyệt đối về năng suất lao động.
+ Sản phẩm X: Pháp: 7 sp/người – giờ > Đức: 5 sp/người – giờ → Pháp có lợi thế tuyệt đối
+ Sản phẩm Y: Đức: 4 sp/người – giờ > Pháp: 3 sp/người – giờ → Đức có lợi thế tuyệt đối
- Mô hình mậu dịch:
+ Pháp xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
+ Đức xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.
Trường hợp B:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Pháp: 9X = 5Y → X = 5/9 Y
1 giờ lao động ở Đức: 7X = 3Y → X = 3/7 Y
Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm X vì giá sản phẩm X tại Pháp rẻ hơn ở Đức (5/9 < 3/7).
Đức có lợi thế so sánh về sản phẩm Y vì giá sản phẩm Y tại Đức rẻ hơn Pháp (7/3 < 9/5).
- Mô hình mậu dịch:
+ Pháp xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
+ Đức xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.
- Trường hợp C:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Pháp: 6X = 9Y → X = 9/6 Y = 1,5Y
1 giờ lao động ở Đức: 6X = 3Y → X = 3/6 Y = 0,5Y
Đức có lợi thế so sánh về sản phẩm X vì giá sản phẩm X tại Đức rẻ hơn ở Pháp (0,5 < 1,5).
Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm Y vì giá sản phẩm Y tại Pháp rẻ hơn Đức (6/9 < 6/3).
- Mô hình mậu dịch:
+ Pháp xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.
+ Đức xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
- Trường hợp D:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Pháp: 3X = 5Y → X = 5/3 Y
2
1 giờ lao động ở Đức: 9X = 15Y → X = 5/3 Y

- Trường hợp E:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Pháp: 5X = 9Y → X = 9/5 Y
1 giờ lao động ở Đức: 9X = 12Y → X = 12/9 Y
Đức có lợi thế so sánh về sản phẩm X vì Giá sản phẩm X tại Đức rẻ hơn ở Pháp (12/9 <
9/6).
Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm Y vì giá sản phẩm Y tại Pháp rẻ hơn Đức (6/9 < 9/12).
- Mô hình mậu dịch:
+ Pháp xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.
+ Đức xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.

b) Trường hợp nào Pháp có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm
Trường hợp A và trường hợp C
c) Trường hợp nào Pháp có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm
Trường hợp B
d) Trường hợp nào mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm
Trường hợp A
e) Trường hợp nào Pháp có lợi thế so sánh về cả hai sản phẩm
Trường hợp C
Bài 2: Năng suất lao động sản xuất ra sản phẩm X và Y của Mỹ và Anh như sau:
Trường hợp A B C
Sản phẩm Mỹ Anh Mỹ Anh Mỹ Anh
Sản phẩm X (Số lượng sp X/người-giờ) 8 4 6 2 9 3
Sản phẩm Y (Số lượng sp Y/người-giờ) 2 6 4 3 6 2
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp.
Trường hợp A:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tuyệt đối về năng suất lao động.
+ Sản phẩm X: Mỹ: 8 sp/người – giờ > Anh: 4 sp/người – giờ → Mỹ có lợi thế tuyệt đối
+ Sản phẩm Y: Anh: 6 sp/người – giờ > Mỹ: 2 sp/người – giờ → Anh có lợi thế tuyệt đối
- Mô hình mậu dịch:
+ Mỹ xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
+ Anh xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.
Trường hợp B:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Mỹ: 6X = 4Y → X = 2/3 Y
1 giờ lao động ở Anh: 2X = 3Y → X = 3/2 Y
Mỹ có lợi thế so sánh về sản phẩm X vì giá sản phẩm X tại Mỹ rẻ hơn ở Anh (2/3 < 3/2).
Anh có lợi thế so sánh về sản phẩm Y vì giá sản phẩm Y tại Anh rẻ hơn Mỹ (2/3 < 3/2).
3
- Mô hình mậu dịch:
+ Mỹ xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
+ Anh xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.
Trường hợp C:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Mỹ: 9X = 6Y → X = 2/3 Y
1 giờ lao động ở Anh: 3X = 2Y → X = 2/3 Y
b) Tìm giá so sánh Px/Py (khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra trong từng trường hợp.
Trường hợp A:
Giá so sánh: 1/4 = (Px/Py)US < (Px/Py) < 3/2 = (Px/Py)UK
Trường hợp B:
Giá so sánh: 2/3 = (Px/Py)US < (Px/Py) < 3/2 = (Px/Py)UK
Trường hợp C:
Giá so sánh: 2/3 = (Px/Py)US = (Px/Py) = 2/3 = (Px/Py)UK
c) Trường hợp B: Lợi ích từ mậu dịch (tiết kiệm chi phí lao động) khi Mỹ và Anh giao
thương theo giá Px/Py = 1. Số lượng sản phẩm trao đổi: 6X và 6Y.
Với Px/Py = 1 thì mậu dịch xảy ra.
Khi Mỹ muốn có 6Y thì có hai trường hợp xảy ra:
- Không có thương mại: Mỹ tự sản xuất 6Y → mất 1,5h
- Có thương mại: Mỹ sản xuất 6X và xuất khẩu qua Anh → mất 1h
→ Mỹ tiết kiệm 1,5 – 1 = 0,5h
Khi Anh muốn có 6X, có hai trường hợp xảy ra:
- Không có thương mại: Anh tự sản xuất 6X → mất 3h
- Có thương mại: Anh sản xuất 6Y và xuất khẩu qua Mỹ → mất 2h
→ Anh tiết kiệm 3h – 2h = 1h
d) Trường hợp B: tiền lương tại Mỹ $9/h; tại Anh £6. Xác định giới hạn tỷ giá hối đoái E
(£1 đổi bao nhiêu $) để mậu dịch diễn ra.
Trường hợp B
Sản phẩm Mỹ Anh
Sản phẩm X (Số lượng sp X/người-giờ) 6 2
Sản phẩm Y (Số lượng sp Y/người-giờ) 4 3
- Giá của các sản phẩm ở từng quốc gia:
+ (Px)US = 1,5 USD
+ (Py)US = 2,25 USD
+ (Px)UK = 3 GBP
+ (Py)UK = 2 GBP
- Lợi ích mậu dịch:
+ Để Mỹ xuất khẩu X: (Px)US < (Px)UK => 1,5 USD < 3 GBP
+ Để Anh xuất khẩu Y: (Py)UK < (Py)US => 2 GBP < 2,25 USD
Vậy khung tỷ giá hối đoái: 1GBP ∈ (0,5USD; 1,125USD)
4
Bài 3: Chi phí lao động sản phẩm X và Y của Mỹ và Anh như sau:
Trường hợp A B C
Sản phẩm Mỹ Anh Mỹ Anh Mỹ Anh
Sản phẩm X (Số giờ lao động/1 sp X) 1/8 1/4 1/6 1/2 1/9 1/3
Sản phẩm Y (Số giờ lao động/1 sp Y) 1/2 1/6 1/4 1/3 1/6 1/2

Trường hợp A B C
Sản phẩm Mỹ Anh Mỹ Anh Mỹ Anh
Sản phẩm X (Số lượng sp X/người-giờ) 8 4 6 2 9 3
Sản phẩm Y (Số lượng sp Y/người-giờ) 2 6 4 3 6 2

a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp.
Trường hợp A:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tuyệt đối về năng suất lao động.
+ Sản phẩm X: Mỹ: 8 sp/người – giờ > Anh: 4 sp/người – giờ → Mỹ có lợi thế tuyệt đối
+ Sản phẩm Y: Anh: 6 sp/người – giờ > Mỹ: 2 sp/người – giờ → Anh có lợi thế tuyệt đối
- Mô hình mậu dịch:
+ Mỹ xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
+ Anh xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.
Trường hợp B:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Mỹ: 6X = 4Y → X = 2/3 Y
1 giờ lao động ở Anh: 2X = 3Y → X = 3/2 Y
Mỹ có lợi thế so sánh về sản phẩm X vì giá sản phẩm X tại Mỹ rẻ hơn ở Anh (2/3 < 3/2).
Anh có lợi thế so sánh về sản phẩm Y vì giá sản phẩm Y tại Anh rẻ hơn Mỹ (2/3 < 3/2).
- Mô hình mậu dịch:
+ Mỹ xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
+ Anh xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.
Trường hợp C:
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Mỹ: 9X = 6Y → X = 2/3 Y
1 giờ lao động ở Anh: 3X = 2Y → X = 2/3 Y

b) Tìm giá so sánh Px/Py (khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra trong từng trường hợp.
Trường hợp A:
Giá so sánh: 1/4 = (Px/Py)US < (Px/Py) < 3/2 = (Px/Py)UK
Trường hợp B:
Giá so sánh: 2/3 = (Px/Py)US < (Px/Py) < 3/2 = (Px/Py)UK
Trường hợp C:
5
Giá so sánh: 2/3 = (Px/Py)US = (Px/Py) = 2/3 = (Px/Py)UK
c) Trường hợp B: Lợi ích từ mậu dịch (tiết kiệm chi phí lao động) khi Mỹ và Anh giao
thương theo giá Px/Py = 1. Số lượng sản phẩm trao đổi: 6X và 6Y.
Với Px/Py = 1 thì mậu dịch xảy ra.
Khi Mỹ muốn có 6Y thì có hai trường hợp xảy ra:
- Không có thương mại: Mỹ tự sản xuất 6Y → mất 1,5h
- Có thương mại: Mỹ sản xuất 6X, trao đổi với Anh và nhận được 6Y → mất 1h
→ Mỹ tiết kiệm 1,5 – 1 = 0,5h
Khi Anh muốn có 6X, có hai trường hợp xảy ra:
- Không có thương mại: Anh tự sản xuất 6X → mất 3h
- Có thương mại: Anh sản xuất 6Y, trao đổi với Mỹ và nhận được 6X → mất 2h
→ Anh tiết kiệm 3h – 2h = 1h
d) Trường hợp B: tiền lương tại Mỹ $9/h; tại Anh £6. Xác định giới hạn tỷ giá hối đoái E
(£1 đổi bao nhiêu $) để mậu dịch diễn ra.
e) Trường hợp B
Sản phẩm Mỹ Anh
Sản phẩm X (Số lượng sp X/người-giờ) 6 2
Sản phẩm Y (Số lượng sp Y/người-giờ) 4 3
- Giá của các sản phẩm ở từng quốc gia:
+ (Px)US = 1,5 USD
+ (Py)US = 2,25 USD
+ (Px)UK = 3 GBP
+ (Py)UK = 2 GBP
- Lợi ích mậu dịch:
+ Để Mỹ xuất khẩu X: (Px)US < (Px)UK => 1,5 USD < 3 GBP
+ Để Anh xuất khẩu Y: (Py)UK < (Py)US => 2 GBP < 2,25 USD
Vậy khung tỷ giá hối đoái: 1GBP ∈ (0.5USD; 1.125USD)

Bài 4: Chi phí lao động sản phẩm A và B của quốc gia 1 và 2 như sau:
Sản phẩm Quốc gia 1 Quốc gia 2
Sản phẩm A (giờ/1 đơn vị sản phẩm) 9 5
Sản phẩm B (giờ/1 đơn vị sản phẩm) 8 6

Sản phẩm Quốc gia 1 Quốc gia 2


Sản phẩm A (Số lượng sp A/người-giờ) 1/9 1/5
Sản phẩm B (Số lượng sp B/người-giờ) 1/8 1/6

a) Quốc gia nào có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm A, sản phẩm B?
Quốc gia 2
b) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch.
6
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở quốc gia 1: 1/9A = 1/8B → A = 1.125B
1 giờ lao động ở quốc gia 2: 1/5A = 1/6B → A = 0.833B
Quốc gia 2 có lợi thế so sánh về sản phẩm A vì giá sản phẩm A tại quốc gia 2 rẻ hơn ở quốc
gia 2 (0.833 < 1.125).
Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về sản phẩm B vì giá sản phẩm B tại quốc gia 1 rẻ hơn quốc
gia 2 (0.889 < 1.2).
- Mô hình mậu dịch:
+ Quốc gia 1 xuất khẩu sản phẩm B, nhập khẩu sản phẩm A.
+ Quốc gia 2 xuất khẩu sản phẩm A, nhập khẩu sản phẩm B.
c) Tìm giá so sánh Pb/Pa (khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra.
Giá so sánh: 0.889 = (Pb/Pa)1 < (Pb/Pa) < 1.2 = (Pb/Pa)2
d) Lợi ích từ mậu dịch (tiết kiệm chi phí lao động) khi QG 1 và QG 2 trao đổi theo giá
Pa/Pb = 1 và khối lượng trao đổi: 8A và 8B
Ta có: 0.833 = (Pa/Pb)1 < (Pa/Pb) < 1.125 = (Pa/Pb)2
Với Pa/Pb = 1 thì mậu dịch xảy ra.
Khi quốc gia 1 muốn có 8A thì có hai trường hợp xảy ra:
- Không có thương mại: quốc gia 1 tự sản xuất 8A → mất 72h
- Có thương mại: QG1 sản xuất 8B, trao đổi với QG2 và nhận được 8A → mất 64h
→ QG1 tiết kiệm 72 – 54 = 18h
Khi QG2 muốn có 8B, có hai trường hợp xảy ra:
- Không có thương mại: QG2 tự sản xuất 8B → mất 48h
- Có thương mại: QG2 sản xuất 8A, trao đổi với QG1 và nhận được 8B → mất 40h
→ Anh tiết kiệm 48h – 40h = 8h

e) Tiền lương tại QG 1 là €4/h; QG 2 là $9/h. Xác định giới hạn tỷ giá hối đoái E (€1 đổi
bao nhiêu $) để mậu dịch diễn ra.
Sản phẩm Quốc gia 1 Quốc gia 2
Sản phẩm A (Số lượng sp A/người-giờ) 1/9 1/5
Sản phẩm B (Số lượng sp B/người-giờ) 1/8 1/6
- Giá của các sản phẩm ở từng quốc gia:
+ (Pa)1 = €36
+ (Pb)1 = €32
+ (Pa)2 = $45
+ (Pb)2 = $54
- Lợi ích mậu dịch:
+ Để QG1 xuất khẩu B: (Pb)1 < (Pb)2 => €32 < $54
+ Để QG2 xuất khẩu A: (Pa)U2 < (Pa)1 => $45 < €36
Vậy khung tỷ giá hối đoái: €1 ∈ ($1.25; $1.6875)
7
Bài 5: Cho số liệu như sau:
Chi phí lao động (giờ/1 đơn vị sản phẩm)
Sản phẩm
Mỹ Pháp
Lúa mỳ 4 3
Sữa 5 2

Năng suất lao động (đơn vị sản phẩm/giờ)


Sản phẩm
Mỹ Pháp
Lúa mỳ 1/4 1/3
Sữa 1/5 1/2

a) Xác định chi phí cơ hội lúa mì, sữa của Mỹ và Pháp.
- Chi phí cơ hội của các sản phẩm ở từng quốc gia:
(O.C lúa mỳ)US = 4/5
(O.C sữa) US = 5/4
(O.C lúa mỳ) UK = 3/2
(O.C sữa) UK = 2/3
b) Xác định mô hình mậu dịch, miền giá trị giá trao đổi (giá so sánh lúa mỳ đối với sữa
Pw/Pm).
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Mỹ: 1/4W = 1/5M → W = 0.8M → M = 1.25W
1 giờ lao động ở Anh: 1/3W = 1/2M → W = 1.5M → M = 0.667W
Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mỳ vì giá lúa mỳ tại Mỹ rẻ hơn ở Pháp (0.8 < 1.5).
Pháp có lợi thế so sánh về sữa vì giá sữa tại Pháp rẻ hơn Mỹ (0.667< 1.25).
- Mô hình mậu dịch:
+ Mỹ xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu sữa.
+ Pháp xuất khẩu sữa, nhập khẩu lúa mỳ.
- Giá so sánh lúa mỳ đối với sữa:
0.8 = (Pw/Pm)US < (Pw/Pm) < 1.5 = (Pw/Pm)UK
c) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ và Pháp, biết rằng Mỹ có 400 giờ lao động,
Pháp có 300 giờ lao động.
- Nếu Mỹ dùng 400h lao động để sản xuất lúa mỳ, Mỹ sẽ sản xuất được 100W
- Nếu Mỹ dùng 400h lao động để sản xuất sữa, Mỹ sẽ sản xuất được 80M
=> Qm = -4/5Qw+80
- Đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ:
8

- Nếu Pháp dùng 300h lao động để sản xuất lúa mỳ, Pháp sẽ sản xuất được 100W
- Nếu Pháp dùng 300h lao động để sản xuất sữa, Pháp sẽ dùng sản xuất được 150M
=> Qm = -3/2Qw+150
- Đường giới hạn khả năng sản xuất của Pháp:

d) Phân tích lợi ích mậu dịch nếu các điểm tự cung tự cấp của Mỹ là A(50W, 40M); Pháp là
A’(40W, 90M), và giá trao đổi Pw/Pm = 1, số lượng sản phẩm trao đổi là 45 đơn vị lúa mì
45 đơn vị sữa.
- Mỹ:
+ Sản xuất: B(100W; 0M)
+ Trao đổi: (-45W; +45M)
+ Tiêu thụ (có mậu dịch): E(55W;45M)
+ Tiêu thụ (không mậu dịch): A(50W; 40M)
+ Lợi ích mậu dịch: A => E (+5W; +5M)
- Pháp:
+ Sản xuất: B’(0W; 150M)
+ Trao đổi: (+45W; -45M)
+ Tiêu thụ (có mậu dịch): E’(45W;105M)
9
+ Tiêu thụ (không mậu dịch): A’(40W; 90M)
+ Lợi ích mậu dịch: A’ => E’ (+5W; +15M)

Bài 6: Cho số liệu như sau:


Năng suất lao động (số lượng sản phẩm/giờ)
Sản phẩm
Mỹ Pháp
Lúa mỳ 1/4 1/3
Sữa 1/5 1/2
Các câu hỏi a, b, c, d lặp lại giống bài 5
a) Xác định chi phí cơ hội lúa mì, sữa của Mỹ và Pháp.
- Chi phí cơ hội của các sản phẩm ở từng quốc gia:
(O.C lúa mỳ)US = 4/5
(O.C sữa) US = 5/4
(O.C lúa mỳ) UK = 3/2
(O.C sữa) UK = 2/3
b) Xác định mô hình mậu dịch, miền giá trị giá trao đổi (giá so sánh lúa mỳ đối với sữa
Pw/Pm).
- Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động.
1 giờ lao động ở Mỹ: 1/4W = 1/5M → W = 0.8M → M = 1.25W
1 giờ lao động ở Anh: 1/3W = 1/2M → W = 1.5M → M = 0.667W
Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mỳ vì giá lúa mỳ tại Mỹ rẻ hơn ở Pháp (0.8 < 1.5).
Pháp có lợi thế so sánh về sữa vì giá sữa tại Pháp rẻ hơn Mỹ (0.667< 1.25).
- Mô hình mậu dịch:
+ Mỹ xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu sữa.
+ Pháp xuất khẩu sữa, nhập khẩu lúa mỳ.
- Giá so sánh lúa mỳ đối với sữa:
0.8 = (Pw/Pm)US < (Pw/Pm) < 1.5 = (Pw/Pm)UK
c) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ và Pháp, biết rằng Mỹ có 400 giờ lao động,
Pháp có 300 giờ lao động.
- Nếu Mỹ dùng 400h lao động để sản xuất lúa mỳ, Mỹ sẽ sản xuất được 100W
- Nếu Mỹ dùng 400h lao động để sản xuất sữa, Mỹ sẽ sản xuất được 80M
=> Qm = -4/5Qw+80
- Đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ:
10

- Nếu Pháp dùng 300h lao động để sản xuất lúa mỳ, Pháp sẽ sản xuất được 100W
- Nếu Pháp dùng 300h lao động để sản xuất sữa, Pháp sẽ dùng sản xuất được 150M
=> Qm = -3/2Qw+150
- Đường giới hạn khả năng sản xuất của Pháp:

d) Phân tích lợi ích mậu dịch nếu các điểm tự cung tự cấp của Mỹ là A(50W, 40M); Pháp là
A’(40W, 90M), và giá trao đổi Pw/Pm = 1, số lượng sản phẩm trao đổi là 45 đơn vị lúa mì
45 đơn vị sữa.
- Mỹ:
+ Sản xuất: B(100W; 0M)
+ Trao đổi: (-45W; +45M)
+ Tiêu thụ (có mậu dịch): E(55W;45M)
+ Tiêu thụ (không mậu dịch): A(50W; 40M)
+ Lợi ích mậu dịch: A => E (+5W; +5M)
- Pháp:
+ Sản xuất: B’(0W; 150M)
+ Trao đổi: (+45W; -45M)
+ Tiêu thụ (có mậu dịch): E’(45W;105M)
11
+ Tiêu thụ (không mậu dịch): A’(40W; 90M)
+ Lợi ích mậu dịch: A’ => E’ (+5W; +15M)

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-luat-dai-hoc-quoc-gia-
thanh-pho-ho-chi-minh/kinh-te-quoc-te/bai-tap-kinh-te-hoc-quoc-te/21274318
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-luat-dai-hoc-quoc-gia-
thanh-pho-ho-chi-minh/kinh-te-quoc-te/bai-tap-kinh-te-hoc-quoc-te/23885709
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/economic-
management-and-market-economy/bai-tap-kthqt-3/12337179
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-bach-khoa-ha-
noi/mathematics-for-economics/bai-tap-kinh-te-quoc-tte-nhung-cung-binh-
thuong/17976859

You might also like