Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

Chương 2

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,


HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC,
THỐNG NHẤT TỔ QUỐC
(1945-1975)
NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN
CÁCH MẠNG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƯỢC Ư ƯỞ
I (1945-1954) Ồ Ề Ộ Ậ Ộ

II II.ƯĐẢNG
ƯỞLÃNH ĐẠO
Ồ XÂY DỰNG CHỦ Ề NGHĨA
Ủ XÃ HỘI Ĩ Ở MIỀN

BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI
PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)
III Ậ Ụ Ạ Ệ
I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XD BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách


mạng (1945-1946)

2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá


trình tổ chức thực hiện (1946-1950)

3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi


(1951-1954)

4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng

29/09/2021 Chương 2 3
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946

a Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám

b Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Tổ chức cuộc k.c chống tdt Pháp ở Nam Bộ, đấu tranh
c bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

29/09/2021 Chương 2 4
a. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám

NỘI DUNG THẢO LUẬN


Tình hình Việt Nam sau CMT8 và những
chủ trương, biện pháp khắc phục những
khó khăn của Đảng, Chính phủ
và Chủ tịch Hồ Chí Minh?

29/09/2021 Chương 2 5
29/09/2021 Chương 2 6
❖ Thuận lợi
• Về quốc tế: Ở trong nước
Sau CTTG II, Liên Xô trở thành
VN trở thành quốc gia độc lập, tự
thành trì của CNXH.
do
Nhiều nước ở Đông, Trung Âu, NDVN từ thân phận nô lệ bị áp bức
được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên trở thành chủ nhân của chế độ dân
Xô đã chọn con đường phát triển chủ mới
theo CNXH.
ĐCSVN trở thành đảng cầm quyền
Phong trào GPDT ở các nước thuộc
địa châu Á, châu Phi và khu vực Hệ thống chính quyền được hình
Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ. thành từ TƯ xuống cơ sở.

29/09/2021 Chương 2 7
Khó khăn

Chính quyền vừa thành Cùng lúc phải đối phó


lập còn non yếu với 4 thế lực ngoại xâm

Nền kinh tế tiêu điều xơ Các đảng phái trong nước


xác, nguy cơ nạn đói mới nổi dậy chống phá

Tài chính trống rỗng 90 % dân số mù chữ

Những khó khăn, thử thách nêu trên đã đặt nền độc lập và chính quyền
cách mạng non trẻ của VN trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Biện pháp Xác định kẻ
04 cụ thể thù chính
01

CHỈ THỊ
KHÁNG CHIẾN
KIẾN QUỐC
(25-11-1945)

Nhiệm vụ
chủ yếu, Xác định
03 02
trước mắt mục tiêu
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
25-11-1945

• Xác định rõ “kẻ thù chính của ta lúc này là thực


BAN CHẤP HÀNH TRUNG
ƯƠNG ĐẢNG
dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu
tranh vào chúng”.
Chỉ thị • Mục tiêu của CM Đông Dương lúc này “vẫn là
Kháng chiến dân tộc giải phóng” và đề ra khẩu hiệu “Dân tộc
kiến quốc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
• Nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt “là củng cố chính
quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ
nội phản, cải thiện đời sống nhân dân”.
29/09/2021 10
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
25-11-1945
• Biện pháp cụ thể:
- Nhanh chóng xúc tiến bầu cử Quốc hội để đi đến
BAN CHẤP HÀNH TRUNG thành lập Chính phủ chính thức, lập ra Hiến pháp.
ƯƠNG ĐẢNG

- Kiên định nguyên tắc độc lập về chính trị.


Chỉ thị - Về ngoại giao phải đặc biệt chú ý “làm cho nước
Kháng chiến mình ít kẻ thù và nhiều bạn đồng minh hơn
kiến quốc hết”; đối với Tàu Tưởng nêu chủ trương “Hoa -
Việt thân thiện”, đối với Pháp “độc lập về chính
trị, nhân nhượng về kinh tế”.
- Về tuyên truyền, hết sức kêu gọi đoàn kết chống
chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược.
29/09/2021 Chương 2 11
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
25-11-1945

• Ý nghĩa Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc:


BAN CHẤP HÀNH TRUNG
- Những quan điểm và chủ trương, biến pháp lớn
ƯƠNG ĐẢNG đề ra trong Chỉ thị đã đáp ứng được yêu cầu của
CMVN
Chỉ thị
- Có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ
Kháng chiến đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở
kiến quốc Nam Bộ; Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách
mạng trong giai đoạn đầy khó khăn phức tạp.

29/09/2021 Chương 2 12
Chống nạn đói, đẩy lùi
nạn đói

Chống giặc dốt, xóa


nạn mù chữ
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI
VÀ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG Khẩn trương xây dựng
chính quyền CM

Tổ chức kháng chiến


chống Pháp ở Nam Bộ

29/09/2021 Chương 2 13
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

Đối với quân Tưởng


Để đối phó với âm mưu “diệt cộng,
cầm Hồ”, phá Việt Minh của quân
Tưởng và tay sai, Đảng và Chính
phủ Hồ Chí Minh chủ trương thực
hiện sách lược gì?

“Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn nhân


nhượng có nguyên tắc” với quân Tưởng.
29/09/2021 Chương 2 14
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

Mục đích
Tránh đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, tập trung
lực lượng chống Pháp ở Nam Bộ.

Biện pháp
Hòa hoãn, nhân Đảng tuyên bố tự giải tán (11/11/1945), Nhượng cho
nhượng với Tưởng Tưởng 5 ghế bộ trưởng, 70/333 ghế trong QH, chấp
nhận cung cấp 1 phần lương thực và lưu hành tiền
Quốc tệ và Quan Kim.
Ý nghĩa
Giữ vững được chính quyền cách mạng, hạn chế được sự
chống phá của quân Tưởng, tập trung lực lượng kháng
chiến ở Nam Bộ.
29/09/2021 Chương 2 15
Đối với quân Pháp Cùng lúc đối phó với
hai tên kẻ thù xâm
lược Pháp và Tưởng,
trong khi thực lực
Hiệp ước Hoa-Pháp (Hiệp ước vẫn còn non yếu.
Trung Khánh, 28-2-1946)
Đứng
Tưởng trướcbắt
và Pháp sự thay đổinhau
tay với nhanhđã chóng và phức tạp của tình hình,
đẩy Chỉnh
Chỉ thịphủThường
nhânvụ
và hình
“Tình TW
vàdân Đảng
chủViệt Nam
trương”và (3-3-1946),
Chủ tịch Hồchủ
Chí Minh“tạm thời
trương
vào tình
hòa hoãnthế
vớinhư đã chủ
thế
Pháp”, nhântrương
nào? nhượngnhư
về thế nào?
lợi ích KT, nhưng đòi Pháp
phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết của Việt Nam.

29/09/2021 Chương 2 16
Mục đích
Tránh đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù,
đuổi Tưởng về nước, kéo dài thời gian hòa
bình để chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng
chiến có thể xảy ra.

Biện pháp
Ký HĐ Sơ bộ (6/3/1946), Tạm ước
(14/9/1946).

Ý nghĩa
Giữ vững được chính quyền cách mạng,
tránh đương đầu với nhiều kẻ thù cùng lúc,
đuổi Tưởng về nước, nhân dân tiến bộ Pháp
và thế giới hiểu rõ thiện chí hòa bình của ta..
29/09/2021 Chương 2 17
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc
và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950

Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng bổ và đường


a lối kháng chiến của Đảng

b Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947-1950)

29/09/2021 Chương 2 18
Pháp bội ước
VIỆT NAM - PHÁP 11/1946, Pháp đánh
Tuân thủ các điều chiếm Hải Phòng,
khoản đã ký kết Lạng Sơn

Như vậy, Đảng và nhân dân Việt Nam chỉ còn một
Kiên trì đấu tranh lựa chọn
Chiếm đóng Đà
Nẵng, Hải Dương
hòa bình
duy nhất là cầm súng đứng lên chống thực dân Pháp xâm
lược để
Cố gắng cứu vãn
bảo vệ nền độc lập và chính quyền cách mạng;
Thành bảo
lập CP
hòa Nam Kỳ”
“Cộng

mqhvệViệt-Pháp
những thành quả của cuộc CMT8 mới giành được.
Đánh chiếm trụ sở
Nhân nhượng về Bộ TC, Bộ GTCC,…
lợi ích KT, VH
18/12/1946, gửi tối
Nhiều lần CT HCM hậu thư yêu cầu ta
gửi thư cho CP, giải tán lực lượng tự
Thủ tướng Pháp vệ chiến đấu,…

29/09/2021 Chương 2 19
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI
25/11/1945 Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc

3/3/1946 Chỉ thị tình hình và chủ trương

Nội dung cơ bản:


9/3/1946
Chỉ thị Hòa để tiến
. Dựa trên sức mạnh toàn
dân, tiến hành kháng
chiến toàn dân, toàn
Chỉ thị toàn dân kháng chiến
12/12/1946 diện, lâu dài và dựa vào
sức mình là chính.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
19/12/1946

Kháng chiến nhất định thắng lợi


3/1947
Mục tiêu kháng chiến
Đánh đuổi TDP xâm lược, giành quyền độc lập
tự do, thống nhất hoàn toàn,…

Kháng chiến toàn dân


“Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một
pháo đài, mỗi đường phố là một mặt trận”

Kháng chiến toàn diện


Kháng chiến trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận, không
chỉ bằng quân sự mà cả về CT, KT, VH, TT, NG

Kháng chiến lâu dài


Vừa tiêu hao sinh lực địch, vừa XD, PTLL của ta, từng
bước làm chuyển biến SS LL trên CT có lợi cho ta,…

K.C dựa vào sức mình là chính


Lấy nguồn lực của dân tộc, phát huy nguồn sức
mạnh VC và TT trong ND là chỗ dựa chủ yếu
b.Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ
năm 1947 đến năm 1950

SV tham khảo giáo trình

29/09/2021 Chương 2 22
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương


của Đảng (2-1951)

b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về


mọi mặt

c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao,


kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

29/09/2021 Chương 2 23
Đại hội Bối
quyếtcảnh
địnhlịch
những
sử:vấn đề
cơ bản sau:
Thế giới: LX lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt. Nước
CHNDTách
TrungĐảng
Hoa Cộng
ra đời sản
làm Đông Dương
thay đổi SSLLracólàm
lợi
ĐẢNG CỘNG SẢN
ĐÔNG DƯƠNG 1 hòababình
cho Đảng,
vàởphong
Việt Nam, ĐảngMỹ
trào CM. ra tăng
hoạtcường
động
công
giúp Pháp dự trực
cankhai và tiếp tên chiến
lấy vào mới tranh ĐD. Lao
là Đảng
ĐẠI HỘI II
(tháng 2-1951) Trong động
nước:Việt
CuộcNam.
KC của ND ta giành được nhiều
thắng lợi trọng.
quanqua BáoCMcáoLào trị do đồngcũng
và Campuchia
2 Thông chính chí
đạt được
Hồnhiều chuyểntrình
Chí Minh biếnbày
tích cực.
→ Điều kiện trên đặt ra các yêu cầu bổ sung và
Thông qua Chính cương Đảng Lao động
hoàn chỉnh ĐLCM phù hợp mỗi nước để đưa cuộc
3 Việt Nam do đồng chí Trường Chinh soạn
KC đến thắng lợi.
thảo
Chiêm Hóa (Tuyên Quang)
Chương 1 24
m, chính,
hô chất
tư xã hội
tư sản và tư
ợc,
nhân
chủ sĩnhân
giành độc
(thân lậpmột
dân,
g vô
ộc;
ng tư bỏ
xóa
kiến. là nội dung
những

TÍNH CHẤT XÃ HỘI


Đó phẩmcày chấtcóđạo
àholaolàngười
động
mâungày
trí
thuẫncủagiữacon
chế CHÍNH CƯƠNG
TRIỂN VỌNG

ĐỘNG LỰC

àng
gây cơ sở VC cho NHIỆM VỤ
NĐQ xâm lược.
. ĐẢNG LAO ĐỘNG
XL, vôcan thiệplàMỹ và
gtranh tưchống
cũng xâmmột VIỆT NAM
i nước”, “hiếu với
DT.
b. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt

• Đầu năm 1951, Đảng chủ trương


mở các chiến dịch tiến công quân sự
đánh vào các vùng chiếm đóng của
địch ở địa bàn Trung du và đồng
bằng Bắc bộ, mở chiến dịch Hòa
Bình (12-1951) và Chiến dịch Tây • T4-1952, HN BCHTWĐ L3 đã đưa ra
Bắc Thu Đông 1952... quyết sách lớn về công tác “chỉnh Đảng,
chỉnh quân”, phát động PT tăng gia SX, thực
• Phối hợp với CM Lào mở chiến hành tiết kiệm.
dịch Thượng Lào.
• Tháng 11-1953, thông qua Cương lĩnh
ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam với
23 điều.
29/09/2021 Chương 2 26
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Ngày 7-5-1954,
Điện Biên Phủ
Ngày 6-12-1953, thất thủ, Chính
Bộ Chính trị đã phủ Pháp buộc
quyết định mở phải đàm phán
Đảng chủ trương tại Hội nghị
mở cuộc tiến Chiến dịch Điện
Biên Phủ và giao Giơnevơ bàn về
công chiến lược chấm dứt chiến
Đông Xuân Đại tướng Võ
Nguyên Giáp tranh lập lại hòa
1953-1954 và bình ở Đông
Chiến dịch Điện trực tiếp làm Tư
lệnh kiêm Bí thư Dương.
Biên Phủ.
Đảng ủy chiến
dịch.
29/09/2021 Chương 2 27
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng
về lãnh đạo kháng chiến

(SV tham khảo giáo trình)

29/09/2021 Chương 2 28
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH Ở MB VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN
NAM, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)

1. Trong giai đoạn 1954-1965

2. Trong giai đoạn 1965-1975

3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm

9/29/2021 Chương 2 29
1. Trong giai đoạn 1954-1965

Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ


a nghĩa ở MB, chuyển CMMN từ thế giữ
gìn LL sang thế tiến công (1954-1960)

b Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát


triển thế tiến công của Cách mạng miền Nam
(1961-1965).

29/09/2021 Chương 2 30
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ
nghĩa ở MB, chuyển CMMN từ thế giữ gìn
LL sang thế tiến công (1954-1960)

29/09/2021 Chương 2 31
Hệ thống XHCN Miền Bắc được hoàn
01 01
lớn mạnh toàn giải phóng

Phong trào GPDT Thế và lực của CM


02 THUẬN LỢI 02
tiếp tục phát triển đã được lớn mạnh

Phong trào hòa bình, Nhd cả nước có ý


03 03
dân chủ lên cao chí ĐL và thống nhất
Khó khăn

Mỹ âm mưu làm bá chủ Đế quốc Mỹ trở thành


thế giới kẻ thù trực tiếp

Thế giới đi vào chiến tranh Kinh tế miền Bắc nghèo


lạnh, chạy đua vũ trang nàn, lạc hậu

X.hiện sự bất đồng, chia Đất nước bị chia cắt


rẽ trong hệ thống XHCN làm hai miền

Đặc điểm của CMVN sau tháng 7-1954: MB được hoàn toàn GP phát triển
theo con đường XHCN. MN do chính quyền đối phương quản lý, trở thành
thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ.
CHỦ TRƯƠNG ĐƯA MB QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
9/1954 BCT đề ra nhv trước mắt của MB là hàn gắn vết thương CT, phục
hồi KT quốc dân,… sớm đưa MB trở lại bình thường
HN TƯ 7, 8 muốn chống ĐQM và tay sai, củng cố HB, thực hiện
1955
thống nhất,… điều cốt lõi là phải ra sức củng cố MB

HN TƯ10 nghiêm khắc kiểm điểm những sai lầm trong cải cách
9/1956 ruộng
.
đất và chỉnh đốn tổ chức, công khai tự phê bình trước ND

HN TƯ13 đánh giá thắng lợi về khôi phục KT và đề ra nhv soạn


12/1957 thảo ĐLCM trong giai đoạn mới

HN TƯ14 đề ra kế hoạch 3 năm phát triển KT, VH và cải tạo


11/1958 XHCN đối với KT cá thể và KT tư bản tư doanh (1958-1960)

4/1959
HN TƯ16 thông qua NQ về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp
Kết quả:
• 8 đợt giảm tô, 5 đợt cải cách
• Chia 334.000 ha cho 2 triệu nông hộ
• 1957: có 150.000 cơ sở sx
• 1958: có 78 XN quốc doanh, 46.430 CN.
• 1960: có 41.400 HTX với hơn 85,8% hộ
nông dân
• 1960: 100% TS CN, 97.2% TS thương
nghiệp tiếp thu cải tạo.
Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên CNXH, trở
thành hậu phương ổn định, vững mạnh của sự nghiệp cách
mạng VN.
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở MB,
chuyển CMMN từ thế giữ gìn LL sang thế tiến công (1954-1960)

❑ Ở miền Nam
Thủ đoạn của Mỹ-Diệm:
- Thiết lập chính quyền tay sai VNCH do
Mỹ - Diệm có âm mưu Ngô Đình Diệm làm Tổng thống
và thủ đoạn gì? - XD lực lượng quân đội (ngụy quân)
- Thi hành chính sách thực dân mới
• Âm mưu xâm lược của Mỹ-Diệm: - Thi hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”
- Biến nơi đây thành thuộc địa kiểu - Thẳng tay đàn áp phong trào đòi thi hành
mới, chia cắt lâu dài Việt Nam; HĐ Giơnevơ
- Xây dựng miền Nam thành một căn  10 tháng (7/1955-5/1956), địch đã bắt và
cứ quân sự để tiến công miền Bắc. giết 108.835 người.
Ngăn chặn CNCS tràn xuống ĐNA.  13/7/1957, Ngô Đình Diệm tuyên bố
Đảng đã có chủ trương gì để đối phó với “Biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến
âm mưu và thủ đoạn của Mỹ - Diệm? 17”, đó là hành động bán nước trắng trợn.
29/09/2021 Chương 2 36
CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH CHỐNG ĐQ MỸ VÀ TAY SAI CỦA ĐẢNG Ở MN

7/1954 Đảng QĐ chuyển từ đấu tranh quân sự sang đấu tranh chính trị,
lãnh đạo quần chúng đtr đòi địch thi hành HĐ Giơnevơ

HN TƯ 6 “Hiện nay ĐQ Mỹ… đang trở thành kẻ thù chính trực


7/1954
tiếp của NDĐD, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống ĐQM”.

CT Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ, chiến sĩ cả
22/7/1954 nước “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ
.
thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”.

NQBCT nêu 3 nhv trước mắt của CMMN: ĐTr đòi thi hành HĐG,
9/1954 chuyển hướng công tác cho phù hợp với đk mới. Tập hợp mọi LL
đtranh nhằm lật đổ CQ bù nhìn thân Mỹ, hoàn thành thống nhất TQ.

Xứ ủy Nam Bộ được thành lập do đồng chí Lê Duẩn, Ủy viên


10/1954
Bộ Chính trị làm Bí thư
CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH CHỐNG ĐQ MỸ VÀ TAY SAI CỦA ĐẢNG Ở MN

8/1956 Đ/c Lê Duẩn dự thảo Đề cương đường lối CMVN ở MN, xác định:
“Nhân dân MN chỉ có con đường cứu nước và tự cứu mình, là con
đường CM. Ngoài con đường CM không có con đường nào khác”.

1/1959 HN TƯ 15 (mở rộng) xác định: sử dụng bạo lực cách mạng với
hai LLCT và VT, kết hợp đtranh CT với đtranh quân sự, tiến tới KN
vũ trang giành CQ về tay nhân dân. NQ đã vạch phương hướng tiến
lên cho CMMN.

Thực hiệc NQ15 của Đảng và sự chỉ đạo của Chủ tịch HCM, đường
vận tải trên bộ 559 và trên biển 759 được thành lập để chi viện
sức người, sức của từ MB vào MN.
.

20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được thành lập ở Tân Lập
(Tây Ninh)
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát
triển thế tiến công của cách mạng miền Nam
(1961-1965)

ĐẢNG LAO ĐỘNG


VIỆT NAM
“Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa
ĐẠI HỘI III bình thống nhất nước nhà ”
HCM: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, t12, tr.673

Hà Nội, tháng 9 năm 1960


• Biện pháp:
- Sự dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm
Đường
nhiệm lối chung: Đoàn kết toàn dân,đểphát
Về đường lối xây dựng CNXH: CMXHCNthực
vụ lịch sử của chuyên chính vô sản ở
huycải
hiện truyền
tạo thống đối
XHCN yêuvới
nước,
nông laonghiệp,
động thủ
cần công

MB là quá trình cải biến cách mạng về mọi
ĐẢNG LAO ĐỘNG của nhân
nghiệp, thương dânnghiệp
ta và nhỏ
đoànvà kết
công với các nghiệp
thương nước
VIỆT NAM mặt: KT, CT, VH, tư tưởng, kỹ thuật nhằm đưa
XHCN,
tưMB
bản tiến đưa
tư doanh. MB tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
lên nền KT XHCN dựa trên sở hữu
ĐẠI HỘI III vững chắc lên CNXH, xây dựng đời sống ấm
- toàn
Phátdântriểnvàthành
sở hữu tậpkinh
phần thể, tế
từquốc
nền SX nhỏ lên
doanh.
no, hạnh phúc ở MB.
- nền
ThựcSXhiệnlớn XHCN.
công nghiệp hóa XHCN bằng cách
ưuCải tạophát
tiên XHCN triểnvàcông
xây dựng
nghiệp CNXHnặngvềmột kinhcách
tế
là lý.
hợp hai mặt của cuộc CM XHCN về QHSX.
- CNH XHCNcách
Đẩy mạnh là nhiệm
mạng vụ trungvề
XHCN tâm.
tư Đồng
tưởng,thời,
văn
phải
hóa vàtiến hành cách mạng tư tưởng và văn hóa.
kỹ thuật.

Hà Nội, tháng 9 năm 1960


Chương 2 40
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến
công của cách mạng miền Nam (1961-1965)

• Ở miền Nam:
- Đầu năm 1961, Tổng thống Kennedy đưa
ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” để
triển khai thực hiện kế hoạch bình định
MN trong vòng 18 tháng.
- Từ 10/8/1961, Mỹ bắt đầu rải chất độc
dioxin xuống miền Nam Việt Nam

29/09/2021 Chương 2 41
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến
công của cách mạng miền Nam (1961-1965)

01

02
QUÁ TRÌNH CHỈ
ĐẠO KHÁNG
03
CHIẾN CỦA
ĐẢNG
04

05

29/09/2021 Chương 2 42
HN Bộ Chính trị (1/1961) và (1/1962) ra Chỉ
thị “Phương hướng và nhiệm vụ trước mắt
của cách mạng miền Nam”

01 - Giữ vững thế tiến công của CMMN đã giành


được từ sau phong trào Đồng Khởi.
02
- Chuyển cuộc đấu tranh miền Nam từ khởi nghĩa
QUÁ TRÌNH CHỈ từng phần sang chiến tranh cách mạng.
ĐẠO KHÁNG 03
- Nhiệm vụ cụ thể: phải tiêu hao, tiêu diệt lực
CHIẾN CỦA
04 lượng quân đội Sài Gòn và làm phá sản quốc
ĐẢNG
sách “ấp chiến lược” của địch.
05 - Phương châm: Vùng rừng núi: lấy đấu tranh VT
là chủ yếu; vùng nông thôn đồng bằng: đtrnh VT
+ đtranh CT; vùng đô thị: đấu tranh chính trị là
chủ yếu.
29/09/2021 Chương 2 43
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến
công của cách mạng miền Nam (1961-1965)

01
- Để tăng cường chỉ đạo của Trung ương
02 Đảng đối với CMMN, tháng 10/1961,
QUÁ TRÌNH CHỈ Trung ương Cục miền Nam được thành
ĐẠO KHÁNG 03
lập, do đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Bí
CHIẾN CỦA thư.
ĐẢNG 04
- 15/12/1961, thống nhất các lực lượng
05 vũ trang ở miền Nam với tên gọi Quân
giải phóng miền Nam Việt Nam.

29/09/2021 Chương 2 44
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến
công của cách mạng miền Nam (1961-1965)

01
Hội nghị Trung ương 9
QUÁ TRÌNH CHỈ 02
ĐẠO KHÁNG
(12/1963) xác định:
CHIẾN CỦA 03 “Đấu tranh vũ trang quyết định
ĐẢNG trực tiếp” thắng lợi trên chiến
04
trường.
05

29/09/2021 Chương 2 45
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến
công của cách mạng miền Nam (1961-1965)

01
Hội nghị BCT (9/1964) chủ trương
02 giành thắng lợi quyết định ở miền Nam
QUÁ TRÌNH CHỈ
ĐẠO KHÁNG
trong một vài năm tới, tăng cường sự chi
CHIẾN CỦA 03 viện của MB cho MN.
ĐẢNG Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, UVBCT
04
được cử vào MN trực tiếp phụ trách, chỉ
05 đạo cuộc kháng chiến với cương vị Bí
thư Trung ương Cục, Chính ủy Quân giải
phóng MNVN.

29/09/2021 Chương 2 46
2. Trong giai đoạn 1965-1975

a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

b. XD hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của ĐQM ở


MB, giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của ĐQM (1965-1968)

c. Khôi phục KT, bảo vệ MB, đẩy mạnh cuộc chiến tranh
giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1973)

29/09/2021 Chương 2 47
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

❖ Bối cảnh lịch sử:


- Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công
- Sự bất đồng ngày càng gay gắt giữa Liên xô và Trung Quốc
- Mỹ đưa quân viễn chinh vào miền Nam thực hiện chiến lược “chiến
tranh cục bộ” làm tương quan lực lượng có sự thay đổi.
- Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đạt được những thành
tựu to lớn.
- Hoạt động chi viện từ hậu phương lớn cho tiền tuyền lớn được đảm bảo.
- Đế quốc đã đem không quân và hải quân ra đánh phá miền Bắc.

29/09/2021 Chương 2 48
Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần
thứ 12 (12/1965) của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến
ĐẢNG LAO ĐỘNG chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
VIỆT NAM

HỘI NGHỊ TRUNG Cuộc chiến đấu chống Mỹ,


ƯƠNG 11 (3/1965) VÀ cứu nước của nhân dân ta
12 (12/1965)
nhất định thắng! Tổ quốc
ta nhất định sẽ thống nhất,
Nam – Bắc nhất định sẽ
sum họp một nhà!
Hồ Chủ tịch trong phiên họp bế mạc hội nghị lần thứ
12 của Trung ương Chiều ngày 27 tháng 12 năm 1965

Chương 2 49
→ Nhận định tình hình và quyết tâm chiến lược:
“Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ở
miền Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược
thực dân kiểu mới. Cuộc chiến tranh đó được đề ra
trong thế thua, thế thất bại và bị động, cho nên nó
chứa đựng nhiều mâu thuẫn về chiến lược.
→ Từ đó Đảng đề ra quyết định phát động cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc,
coi chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng
của cả dân tộc từ Bắc chí Nam.
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

- Ý nghĩa Nghị quyết Hội nghị TƯ 11 và 12 của


Đảng:
+ Nội dung đường lối nêu trên thể hiện giương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
+ Là cơ sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước đi tới thắng lợi cuối cùng.

29/09/2021 Chương 2 51
b. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở
MB, giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến
tranh cục bộ của đế quốc Mỹ ở MN (1965-1968)

Từ ngày 5-8-1964, đế quốc Mỹ đã dùng không quân và


❑ Ở miền Bắc:
hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam
1. Kịp thời chuyển hướng XD KT.
2. Tăng cường lực lượng QP.
3. Ra sức chi viện cho miền Nam
với mức cao nhất.
4. Phải kịp thời chuyển hướng tư
“không thiếu một cân, quân không tưởng và tổ chức cho phù hợp
thiếu một người”
Công nhân giao thông Nam Định với tình hình mới.
khai thông đường sau khi Mỹ đánh
bom phá hoại năm 1968

29/09/2021 Chương 2 52
b. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở
MB, giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến
tranh cục bộ của đế quốc Mỹ ở MN (1965-1968)
Vào đầu mùa khô 1965-1966, đế quốc Mỹ ồ ạt đem quân vào miền
❑ Ở miền Nam: Nam, mở cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất

1. Tập trung tìm hiểu đối phương, tìm cách


đánh Mỹ.
2. Thực hiện phương châm “bốn bám” và đẩy
mạnh “ba mũi giáp công”.
3. Ngày 28-1-1967, HNTW 13 quyết định mở
mặt trận ngoại giao nhằm tranh thủ sự ủng
hộ của quốc tế, bè bạn.
4. Ngày 31-1-1968, cuộc tổng tiến công và nổi
dậy đợt một của chiến dịch Mậu Thân.
29/09/2021 Chương 2 53
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu
giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc (1969-1975)
❖ Ở miền Bắc

11-1968 2-9-1969 Xuân-Hè 1972 1972 21-1-1973

Tháng 11-1968
Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện kế hoạch ngắn
hạn nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục công cuộc
XD miền Bắc và tang cường lực lượng cho miền Nam.
❖Ở miền Bắc

11-1968 2-9-1969 Xuân -Hè 1972 1972 21-1-1973

Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời


Đó là tổn thất rất lớn đối với CMVN.
23-9-1969, Quốc hội bầu Tôn Đức Thắng làm
Chủ tịch nước
❖Ở miền Bắc

11-1968 2-9-1969 Xuân-Hè 1972 1972 21-1-1973

Xuân-hè 1972
Cuộc chiến đấu oanh liệt 81 ngày
đêm ở Thành cổ Quảng Trị
❖Ở miền Bắc

1972 21-1-1973

Điện Biên Phủ trên không


- Tháng 4-1972, Mỹ đã đưa máy bay, tàu chiến ra phá hoại MB lần thứ hai,
tuyên bố đưa MB trở về thời kỳ đồ đá.
- Quân và dân MB đã giành được thắng lợi vang dội, lập nên trận địa “Điện
Biên Phủ trên không”. Đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh phá hoại của
đế quốc Mỹ.
❖Ở miền Bắc

1972 21-1-1973

Hiệp định Pari


Ngày 21-1-1973, Hiệp định Pari được
ký kết, miền Bắc lập lại hòa bình
✓ HN BCT đợt 1 (từ 30.9 đến 8.10.1974) và đợt 2 (từ 8.12.1974 đến
7.1.1975) họp bàn về chủ trương giải phóng hoàn toàn miền
Nam với kế hoạch 2 năm:
o Năm 1975 tranh thủ bất ngờ tấn công lớn và rộng khắp, tạo điều
kiện năm 1976 tiến hành tổng công kích – tổng KN, giải phóng
hoàn toàn MN.
o Nếu thời có đến đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng
MN ngay trong năm 1975.
✓ Chỉ đạo mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm
1975.
CHÂN THÀNH CẢM
ƠN
Video khó khăn của Việt Nam sau CMT8 1945

29/09/2021 Chương 1 61

You might also like