Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

 Định nghĩa chưng: Chưng là quá trình tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử riêng biệt dựa

dựa vào độ bay hơi tương đối khác nhau


- Ở P = const cấu tử A có nhiệt độ sôi thấp: cấu tử dễ bay hơi, khi chưng thì lên đỉnh
 P = 1atm: Nhiệt độ Ethanol = 78,40C , nhiệt độ Nước = 1000C => Hỗn hợp E - N -> E thu ở đỉnh
Nhiệt độ Axeton = 1180C , nhiệt độ Nước = 1000C => Hỗn hợp N - A -> A thu ở đáy
=> Cấu tử dễ bay hơi viết trước
 T = const: pA > pB -> A dễ bay hơi
 Phân loại
1. Theo số cấu tử: chưng 2 cấu tử (điển hình là rượu ethylic, nước) và chưng nhiều cấu tử (đơn giản: biết trước thành phần cấu tử,
phức tạp: thành phần cấu tử không biết trước và từ 3 cấu tử trở lên)
2. Theo áp suất làm việc:
 Thấp (trong thiết bị thấp hơn ngoài thiết bị): nhiệt độ sôi của hỗn hợp giảm -> thường dùng để chưng các hợp chất dễ bị biến
tính nhiệt hoặc nhiệt độ sôi quá cao. Vd chưng tinh dầu do nhiệt độ sôi mà khi đun lên rồi tách cấu tử thì không có mùi do biến
thành chất khác nên phải chọn áp suất thấp,
 Thường (trong bằng ngoài) dễ thực hiện. Vd chưng rượu - nước
 Cao (trong cao hơn ngoài): tách hỗn hợp không hóa lỏng ở nhiệt độ thường. Vd O2 ở áp suất thường ko hóa lỏng nên muốn
tách ra từ không khí phải nén ở áp suất cao xong làm nguội bằng nước rồi ngưng tụ thành lỏng - chất ko hóa lỏng ở áp suất
thường nên phải tách theo chưng cất áp suất cao
3. Theo phương pháp cấp nhiệt: trực tiếp và gián tiếp (thường dùng hơi nước bão hòa nếu hỗn hợp nhiệt độ sôi <180 0C vì đơn giản,
hiệu suất truyền nhiệt cao. Vd chưng rượu thì dùng trực tiếp, chưng nước - acid acetic thì ko được)
4. Theo thiết bị sử dụng: tháp màng, đệm, đĩa
5. Theo vị trí lấy sản phẩm: đỉnh và đáy
 Ứng dụng: dầu mỏ, rượu, tinh dầu
 Các phương pháp chưng & phạm vi ứng dụng:
– Chưng đơn giản: dùng để tách hỗn hợp có các cấu tử có độ bay hơi tương đối rất khác nhau -> tách sơ bộ hoặc làm sạch các cấu tử
khỏi tạp chất.
– Chưng bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi và tạp chất không bay hơi -> ứng dụng trong
trường hợp chất được tách không tan vào nước.
– Chưng chân không: dùng trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu tử. Ví dụ như trường hợp các cấu tử trong hỗn hợp dễ
bị phân hủy ở nhiệt độ cao hay trường hợp các cấu tử có nhiệt độ sôi quá cao.
– Chưng cất: là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hòa tan một phần
hoặc hòa tan hoàn toàn vào nhau
 Chưng đơn giản
 Sơ đồ nguyên lý
(1) Nồi đun
(2) Thiết bị ngưng tụ
(3) Sản phẩm
(1) Thiết bị chưng: chứa dung dịch (nguyên liệu)
(2) TB trao đổi nhiệt: đun sôi hỗn hợp
(3) TB ngưng tụ: ngưng tụ sp đỉnh
(4) Thùng chứa sp đỉnh

 Nguyên lý làm việc


– Cho nguyên liệu vào nồi đun, hấp nhiệt để đun sôi hỗn hợp.
– Hơi bay lên được ngưng tụ thành sản phẩm đỉnh.
– Chưng đến nồng độ cần thiết, ngưng lại, tháo sản phẩm đáy rồi tiến hành lại theo mẻ (quá trình gián đoạn).
 Ưu điểm: đơn giản; vốn đầu tư thấp; công nghệ linh động,..
 Nhược điểm:
– Nồng độ sản phẩm thu được thấp , không đều.
– Hiệu suất, năng suất thấp.
– Tốn nhân công, chi phí năng lượng.
– Khó cơ giới hóa, tự động hóa.
 Khắc phục:
– Thực hiện ghép song song -> năng suất cao.
– Sử dụng lại sản phẩm đáy (bã) -> hiệu suất cao.
– Lặp lại chưng đơn giản nhiều lần -> nồng độ cao.
 Phạm vi sử dụng:
– Khi nhiệt độ sôi của 2 cấu tử khác xa nhau.
– Đối với sản phẩm có độ tinh khiết không cao.
– Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử với năng suất nhỏ, độ bay hơi tương đối cao.
 Chưng lôi cuốn hơi nước
 Sơ đồ nguyên lý
(1) TB chưng
(2) Vỉ đỡ
(3) Vòi cấp hơi nước
(4) Vòi voi
(5) TB ngưng tụ
(6) TB phân ly
(7) Thùng chứa tinh dầu nhẹ
(8) Thùng chứa tinh dầu nặng (nặng/nhẹ so với nước)
 Nguyên lý làm việc: Mở nắp kéo vòi voi (4) ra -> xếp vật liệu cần chưng cất trên vỉ đỡ (2) -> cấp hơi (nhiệt độ sôi của 2 chất
không tan vào nhau sẽ có 1 chất mang nhiệt độ sôi thấp hơn thì trong thiết bị này nhiệt độ sôi hỗn hợp < nhiệt độ sôi của nước;
đun dưới 1000C nên tinh dầu ko bị hỏng và truyền nhiệt trực tiếp nên hệ số truyền nhiệt cao). Lưu ý chỉ dùng cho những chất
ko tan trong nước (vd tinh dầu), nước,… -> hơi bay lên kéo tinh dầu vào TB ngưng tụ (5) -> TB phân ly (6) thì dầu nhẹ nổi lên
trên, dầu nặng xuống dưới, nước sẽ tuần hoàn quay lại (3)
 Ưu - nhược và phạm vi sử dụng
- Chú ý kích thước sản phẩm (nghiền nhỏ -> thời gian chưng ngắn, tách bã phức tạp)
- Ưu: dùng hơi nước có nhiệt độ sôi dễ đun, sạch, tinh dầu không hỏng
- Nhược: nhiệt hoá hơi của nước cao -> năng lượng tăng, chỉ tách những chất không tan trong nước
 Chưng cất liên tục hệ 2 cấu tử
 Sơ đồ nguyên lý
1 – Bồn chứa nguyên liệu
2 – Bơm
3 – Thùng cao vị
4 – Thùng chứa sản phẩm đáy
5 – Thiết bị đun nóng nguyên liệu
6 – Lưu lượng kế
7 – Tháp chưng cất
8 – Thiết bị ngưng tụ hồi lưu
9 – Thiết bị đun sôi đáy tháp
10 – Tháo nước ngưng
11 – Tách khí không ngưng;
12 – Làm lạnh sản phẩm
13 – Thùng chứa sản phẩm đỉnh
 Nguyên lý hoạt động:
– Nguyên liệu được bơm và thùng cao vị ( bơm dư, phần dư chảy tràn lại bồn chứa nguyên liệu) -> Khi không sử dụng bồn cao vị thì
sử dụng bơm để bơm nguyên liệu, nên gắn nhiều bơm để tránh việc bơm gặp trục trặc.
– Thùng cao vị: tạo ra lưu lượng ổn định.
– Sau đó nguyên liệu đi qua thiết bị gia nhiệt (nguyên liệu đi trong ống, sản phẩm đáy ngoài vỏ) -> tận dụng sản phẩm đáy để đun
nóng nguyên liệu.
– Nguyên liệu khi được gia nhiệt, đi vào tháp chưng cất -> hơi đi từ dưới lên, lỏng chảy từ trên xuống theo các ống chảy chuyền ->
nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sôi cũng thay đổi tương ứng với sự thay đổi nồng độ -> xảy ra quá
trình truyền khối (một phần cấu tử dễ bay hơi di chuyển từ pha lỏng vào pha hơi và một phần ít hơn di chuyển ngược lại).
– Hơi đi lên, qua thiết bị ngưng tụ -> hơi đi ngoài vỏ, nước làm nguội đi trong ống -> sau đó được hoàn lưu để tránh làm khô tháp.
– Lỏng đi từ trên xuống -> sản phẩm đáy.
 Trạng thái nhập liệu
 Chỉ số hồi lưu
 Chỉ số hồi lưu (R): là lượng lỏng hồi lưu ứng với 1 kmol sản phẩm đỉnh
- R có ảnh hưởng khá lớn đến quá trình chưng cất
+ Chi phí vận hành (Gh, Gn)

( √ √ )
Gh (R+1) D
+ Chi phí đầu tư: ∅= =
0,785 ω 0,785 ω
H=n¿ . hD =n oy . hoy
+ giảm đường nhập liệu => đĩa lý thuyết giảm
- Xác định bằng 3 phương pháp
– Xác định theo chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật: tổng chi phí – Xác định theo chỉ tiêu thể tích tháp – Xác định theo công thức kinh
của quá trình chưng cất là nhỏ nhất. nhỏ nhất: nghiệm với
Smin = S1 + S2 + S3 với S1: chi phí vận hành; S2: V ~ (R + 1).nlt R = 1,3Rmin + 0,3 hoặc R/Rmin
chi phí đầu tư; S3: chi phí gián tiếp Lập bảng R, nlt, V -> Vẽ đồ thị. = 1,1 ÷ 3
-------
TÍNH TOÁN
 Chưng lôi cuốn hơi nước
a. Cân bằng vật chất
(1) Lượng hơi nước để cất 1kg tinh dầu
Ta có:

p TD poTD
y TD = =
P P y H O p H O p oH O po H O
→ 2
= 2
= o = 2 2

o y TD pTD p TD ( P − p oH )
pH O p H O
2 O
y H O= = 2 2

2
P P

Lượng hơi nước bão hòa cần thiết để lôi cuốn 1 kg tinh dầu được tính theo công thức:
o
yH O M H O yH O M H O pHO MH O
G H O =GTD 2 2
= 2
= 2 2 2

2
yTD M TD y TD M TD ( P− po ) M TD
H2 O

Dòng hơi đi lên không bão hòa nên:


o
1 p HO MH O
G H O= 2 2

2
φ ( P − po ) M TD
H 2 O

Trong đó: : tra bảng ; P: áp suất tổng


po H O
2

φ ≤ 1 hệ số bão hòa của hơi nước, phụ thuộc vào chế dộ thủy động lực
(a) Chế độ bong bóng: coi như bão hòa và φ = 1
(b) Chế độ sủi bọt: nước ở chế độ sôi bùng, tạo nên hệ bọt thì

( ) ( )
0,28 − 2,3
0,12 f D
φ=1,17 Fr
f0 hL
(2) Tính lượng nước làm nguội

Q H O =GH O . Cn ( t R −t V ) =Gh .r h +GTD .C TD ( t TD −t )


2 2

Gh .r h+ GTD .C TD ( t TD − t )
G n=
rℎ
Trong đó:
rh: nhiệt hơi nước - tra bảng ; tTD: nhiệt độ sôi tinh dầu ; t: nhiệt độ cuối tinh dầu
(3) Thời gian chưng
 Chưng cất liên tục hệ 2 cấu tử
Giả thiết
- Nhập liệu nhiệt độ sôi
-TB ngưng tụ hồi lưu ngưng tụ hoàn toàn (hơi -> lỏng ở nhiệt độ sôi)
- Không mất mát nhiệt ra môi trường
- Đun đáy tháp gián tiếp
- Quy tắc Trouton: rA ~ rB (nhiệt hóa hơi)
=> Lưu lượng theo mol đi trong tháp ko đổi
=> Đường làm việc thẳng, dùng nồng độ phần mol
G=G 1 =const (không đổi ); L=Lo=const

L' =L+ F=Lo + F ; G' =G+G 1


*Cân bằng tổng
F=D+W F D W
→ = =
F . x F =D . x D +W . xW xD − xW xF − xW xD − x F

Đặt F x D − x W > 1 : chỉ số nhập liệu


f= =
D xF − xW
*TB ngưng tụ hồi lưu (xanh trên cùng)

G1=Lo + D= ( LD + 1) . D=(R+ 1) . D
o

Lo
với R= : chỉ số hồi lưu (lượng lỏng hồi lưu ứng với 1kmol sp)
D
*Đoạn cất (vàng trên)
G . y =L. x + D . x D
R xD
→ y= . x+
R +1 R+1
y (x = xD) = xD → đi qua (xD ; xD)
xo
y (x = 0) = yo =
Thẳng R +1
Hệ số góc tg φ=
R
R +1

*Đĩa nhập liệu: do nhập liệu sôi (xanh chỗ kí hiệu f)


L' =F+ L=F+ RD
'
G =G=G1 =(R+1) . D
*Đoạn chưng:
' '
G . y=L . x −W . x W
R+ f f −1
y= . x− .x
R+1 R+ 1 W
y (x=x W )=x W →W (xW ; x W )
**Chú ý:
- Đường cất: hệ số góc < 1; tung độ góc dương
- Đường chưng: hệ số góc >1; tung độ góc âm
b. Cân bằng nhiệt
- Mục đích tính:
+ Lượng hơi nước cấp cho đáy tháp
+ Lượng nước cấp cho thiết bị ngưng tụ hồi lưu
- Cân bằng nhiệt tổng
Qcấp =Gℎ .r ℎ =Qnt +Q D +QW +Qmất −Q F
Trong đó Q nt =G 1 . r D=(R+1). D .r D =G n . C n .(t R − t V )
Q F=F .ℎ F =F . C F . t F
Q D=D . ℎ D=D . C D .t D
QW =W .ℎ W =W . CW . t W
Qmất =(0,05 ÷ 0,1)QC
Cùng pt cân bằng vật chất F=D+W
Thay biến đổi nhận được:
QC =Gℎ . r ℎ =( R+1) . D . r D + D(ℎ D −ℎ F )+W (ℎW − ℎF )+Qmất
Nhiệt cấp=....=bốc hơi sp+ đunnóng sp đỉnh +đun sp đáy +mất mát
- Lượng hơi

(R+1). D. r D + D(ℎ D −ℎ F )+W ( ℎW −ℎ F )


Gℎ =
0,95r ℎ
- Lượng nước

( R+ 1). D . r D
G n=
Cn ( t R − t V )
Nhiệt độ đầu ra giảm=> lượng nước tăng ; chỉ số hồi lưu (R) tăng => lượng nước tăng
- Công suất tiêu hao
G n . ρ. g . H
N=

 Trạng thái nhập liệu
- Xét cân bằng vật chất đĩa nhập liệu
F+ L+G '=L' +G
Biến đổi: F+(G ' −G)=L ' − L
Mà L ' − L=qF ; G' − G=(q −1). F
G' −G L ' − L
¿>1+ = =q :thông số nhập liệu
F F
 L’ : lỏng đi ra đĩa nhập liệu
 L: lỏng đi vào đĩa nhập liệu
 Q: biến thiên lưu lượng pha lỏng khi qua đĩa nhập liệu, ứng với 1 kmol F
- Xét cân bằng nhiệt:
Q F +Q L +QG ' =QG +Q L'
¿> F .h F + L . h L +G ' . hG ' =G . hG + L ' . hL '
h F −h L h F − hL
Giả thiết : hG ' ≈ hG ; h L' ≈ hL =¿ q= =
hG −h L rF

Xét cbvc
{G' y =L ' x −W . x W
G y =Lx − D . x D
=¿ (G' − G) y=( L' − L) x −( D x D +W x W ); với D x D +W xW =F . x F

Biến đổi thu được


q xF
y= . x− : pt đường nhập liệu
q−1 q −1
- Pt đường nhập liệu là quỹ tích giao điểm 2 đường làm việc
+ Thẳng
 y (x=x F )=x F =¿ F( x F ; x F )
q
 tan φ=
q −1
Bài tập
Bài 2.12
Bài giải
Ta có: y = 0,84x + 0,15 = 0,48 => đường cất
R xD
=0,84 ; =0,15
R +1 R +1
giải hệ pt => R= 5, 25 ; xD = 0,9375
Ta có: y = 0,84x + 0,15 = 0,48
y F − 0,15 0,48− 0,15
xF = = =0,393
0,84 0,84
Với F = 340 kmol/h ; G = 550 kmol/h (thiết bị ngưng tụ hoàn lưu)

Ta có: G 1=( R+ 1). D → D=


G1 550
= =88
R+1 5,25+1
Ta có:
F=D+W
F . x F =D . x D +W . xW
Với F = 340 ; D = 88 ; xF = 0,393 ; xD =0,9375
giải hệ pt => W = 252 ; xW(1) = 0,203
Lượng sp đáy
theo công thức M =x . M A +(1 − x). M B
w=W . x W(1) .18+(1 − x W (1 )) .60=968,628 (kg /h)

x W (1 ) .18
x W (2) = =0,071
x W (1 ) .18+(1− xW (1) ).60
Nồng độ acid

x a=1 − x W (2 )=1− 0,071=0,929

Bài 2.18

W = 200 kg/h ; MA = 18 ; MB = 60
xw = 1 - 0,7 = 0,3
xf = 1 - 0,31 = 0,69
xd = 1 - 0,08 = 0,92
xw . MA
xW = =0,114
xw . MA +( 1− xw) . MB
xf . MA
xF= =0,4
xf . MA +(1− xf ). MB
xd . MA
xD= =0,775
xd . MA +(1− xd). MB

Ta có
{ F=D +W
F . xF=D . xD+W . xW {
=¿ D=152,823 ; R=4 ; a=0,05
F=352,823

Lượng hơi: ( R+1). D . rD+ D (Cd . td − Cf . tf )+W (Cw . tw − Cf . tf )


Gℎ =
0,96 . r ℎ .(1 −a)

Bài 2.22

D = 1500 kg/h
Qnt =( R+1). D . r D =Gn .C n (t R −t V )=K . F . Δtb
Với F = 60 m2 ; K = 810 W/m K ; tR = 350C ; tV = 150C
2

(t nt − t V ) −(t nt − t R )
Δtb=
t −t
ln nt V
t nt −t R
- Lượng nước

( R+ 1). D . r D
G n=
Cn ( t R − t V )

You might also like