Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

DẠNG BÀI TẬP ÔN THI

Câu 1: Nguyên tố A có Z = 29. Viết cấu hình electron của A, từ đó chỉ ra vị trí (ô, chu kỳ, nhóm)
của nguyên tố A trong bảng HTTH và xác định các số lượng tử đặc trưng cho electron cuối cùng
của nguyên tử nguyên tố A.

Lưu ý chung câu 1,2,3: + Electron cuối cùng là electron điền cuối cùng vào ô lượng tử theo mức
năng lượng (ko theo cấu hình), lưu ý trường hợp đặc biệt có nhảy e thì e cuối cùng là “e được
nhảy”

Ví dụ: Một chất có cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s2  Electron cuối cùng là e điền sau cùng vào
phân lớp 3d (ko phải e của 4s).

+ Nguyên tử mất e sẽ mất lần lượt từ lớp ngoài vào trong theo cấu hình.

+ Điện tích Z của ion An+ hay An- vẫn là điện tích Z của A.

Câu 2: Electron cuối cùng của nguyên tố A có các số lượng tử sau: n = 3, l = 1, m = 0, m s = -1/2.
Viết cấu hình electron của A. Cho biết vị trí, chu kỳ, nhóm của nguyên tố A trong bảng HTTH.

Câu 3 : Ion A3+ có phân lớp ngoài cùng là 3d2

Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử A và ion A3+.

- Xác định điện tích hạt nhân của A và A3+.

- Cho biết các giá trị của các số lượng tử của electron cuối cùng của nguyên tử A.

Câu 9: Dung dịch chứa 2,76 g chất A trong 200g nước đông đặc ở -0,279 oC. Xác định khối
lượng phân tử của A và dự đoán công thức cấu tạo của nó, biết:

- A tan nhiều trong nước và không bị điện ly; khi tác dụng với Cu(OH) 2 tạo ra phức chất màu
xanh thẫm.

- Hằng số nghiệm đông của nước Kđ = 1,86

Sử dụng công thức của Định luật Raoult 2: Δtđ = tđ,dm – tđ,dd = kđ x ( mct x 1000)/(Mct x mdm)

Đ/S: Mct = 92g  dự đoán CTCT A. tạo phức màu với Cu(OH)2 suy ra A là glyxerol.

Câu 11: Dung dịch chứa 1,185 gam axit C 6H5COOH trong 100gam C6H6 đông đặc ở 5,232oC.
Biết nhiệt độ đông đặc của C6H6 là 5,478oC
Xác định dạng tồn tại của C6H5COOH trong dung dịch trên. Biểu diễn liên kết Hyđrô liên
phân tử của C6H5COOH. Biết Kđ (C 6 H 6 ) = 5,07.
Tượng tự câu 9: Xác định M M = n x MC6H5COOH suy ra giá trị n. Đ/s: n=2. Bình
thường axit C6H5COOH sẽ tồn tại dạng lưỡng phân tử (C6H5COOH)2 hình thành do liên kết H
liên phân tử.

Câu 12: Có hình thành kết tủa hay không khi trộn lẫn hai thể tích bằng nhau của các dung dịch
SrCl2 0,05M và K2SO4 0,01M. Biết tích số hòa tan của SrSO4 ở 25oC bằng 3,6.10-7.

HD: Điều kiện có kết tủa hình thành là: [Sr2+].[SO42-] > TSrSO4

Tính [Sr2+], [SO42-] (lưu ý khi trộn lẫn 2 dung dịch thì thể tích hỗn hợp dung dịch tăng lên
gấp đôi tính toán lại nồng độ sau khi trộn)  So sánh với điều kiện trên để kết luận.

Nếu [Sr2+].[SO42-] ≤ TSrSO4 thì ko có kết tủa tạo thành.

[Sr2+].[SO42-] > TSrSO4 thì có kết tủa xuất hiện

Câu 13: Độ hòa tan của PbI2 ở 180C bằng 1,5.10-3 mol.l-1. Tính:

a/ Nồng độ của ion Pb2+ và I- trong dung dịch bão hòa PbI2 ở 180C?

b/ Tích số tan của PbI2 ở 180C.

Đ/S: a/ 1,5.10-3 và 3.10-3 mol/l

b/ 1,35.10-8

Câu 14: Cho phản ứng sau:

ΔHo298,S (kcal.mol-1) 2,54 9,02

So298,S (kcal.K-1.mol-1) 72,7 59,26

- Tính Kp của phản ứng ở 25oC. Cho biết R = 2 cal.mol-1.K-1

- Ở 25oC phản ứng trên có xảy ra hay không?

HD: ΔG0298 = -RTlnKp  Kp

Câu 15: Cho phản ứng: 4Cgr + 3H2(k) + 2O2(k) = C4H6O4(r)

Biết nhiệt cháy ΔH0298,C của Cgr , H2(k) và C4H6O4(r) lần lượt là -393,91; -285,64; -1427 KJ.mol -
1
. Coi các khí trong phản ứng là lí tưởng. (Cho biết hằng số khí lí tưởng R = 8,314 J.K -1.mol-1).
Tính ΔH0298 và ΔU0298 của phản ứng.

ΔH0298 = Ʃ ΔH 0C (chất tham gia) - Ʃ ΔH 0C (sản phẩm)


ΔU0298 = ΔH0298 – ΔnRT , Δn=tổng số mol khí sau pu – tổng số mol khí trước pu =0 -5 = -5

Câu 16: Có phản ứng bậc 1 sau:

Hằng số vận tốc ở 440C là 2,19.10-7 s-1 và ở 1000C là 1,32.10-3 s-1. Viết phương trình động học
của phản ứng và tính hệ số nhiệt độ của phản ứng.

 γ
Câu 17: Một phản ứng hoá học tiến hành với vận tốc V ở 40oC. Hỏi phải tăng nhiệt độ tới bao
nhiêu để vận tốc phản ứng tăng lên 1024 lần? Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2.

= 1024  T2

Câu 18: Ở 50oC áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 23g chất hòa tan trong 250g rượu etylic
bằng 207,2 mmHg. Xác định khối lượng mol của chất hòa tan biết rằng áp suất hơi bão hòa của
rượu etylic nguyên chất ở nhiệt độ này bằng 219,8 mmHg?
Vận dụng ĐL Roault 1
Câu 19: a/ Viết phương trình thủy phân và tính pH của dung dịch CH3COONa 0,1M, biết hằng
số bazơ Kb của CH3COO- là 5,7.10-10.

Hd: Vì Kb.cb > 10-12 nên một cách gần đúng bỏ qua sự điện li của H 2O

Tính pOH  pH

b/ Dung dịch axit benzoic (axit yếu) 1M có cùng pH với dung dịch HCl nồng độ 8.10-3M.

a. Tìm pH
b. Tính hằng số axit Ka của axit benzoic

HD: a. pH = -lg[H+]

b. [H+] = √2 KaCa  Ka
Câu 20: Ở 1500oC độ phân li α của HI bằng 0,5 theo phản ứng sau:

Hãy tính: - Hằng số cân bằng K của phản ứng ở 15000C.


- Tính độ phân li α và số mol I 2 được tạo thành trong điều kiện sau: Đưa 0,01 mol
HI vào bình dung tích 4 lít có chứa H2 với áp suất bằng 1,773 atm ở 15000C.
Tham khảo BT sách LMQ
Câu 21: Có dung dịch NH3 10-2M, Kb của NH3 là 1,8.10-5.
- Tính pH của dung dịch.
Tương tự câu 19
- Nếu trong 100 ml dung dịch trên có 0,535g NH4Cl hòa tan thì pH sẽ là bao nhiêu?
Câu 22: Một pin gồm 1 điện cực bạc nhúng vào dung dịch AgNO 3 1M và một điện cực đồng
nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 1M. Viết kí hiệu của pin trên. Viết phương trình của phản ứng
xảy ra khi pin làm việc, và tính hằng số cân bằng K của phản ứng ở 25 0C. Cho biết: φ0Ag+/Ag =
+0,799V, φ0Cu2+/Cu = + 0,337V.
HD: Sơ đồ pin

Phương trình phản ứng xảy ra trong pin:

SĐĐ của pin: E0 = φ0Ag+/Ag - φ0Cu2+/Cu = 0,462 V

0 n . E0
E .n
lg K=  K=10 0, 059 n: số e trao đổi
0, 059
Câu 23: a/Thiết lập sơ đồ pin điện Zn-Cu từ các dung dịch [Cu 2+] 0,01M và [Zn2+] 0,1M. Viết
phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong pin và tính sức điện động của pin ở 25 oC, biết
φ0Cu2+/Cu = 0,34V và φ0Zn2+/Zn = -0,76V

Suất điện động của pin ở điều kiện chuẩn: E0 = φ0dạng oxh - φ0dạng khử = φ0Cu2+/Cu - φ0Zn2+/Zn

Suất điện động của pin ở 250C:


0 , 059 C oxh
E=E 0 + lg
n C khu
0 0 , 059 CCu 2 +
E=E + lg
2 C Zn2 +

b/ Tính φ0Fe3+/Fe , biết φ0Fe3+/Fe2+ = +0,77V, φ0Fe2+/Fe = - 0,44V

Cho hằng số Faraday F= 96500.

Xem lại slide bài giảng Điện hóa học

Câu 24: Người ta chế tạo một pin hóa học Daniell với : [Ag+] = 0,18 M và [Zn2+] = 0,3M.

Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo, viết kí hiệu pin và phương trình phản ứng xảy ra ở trong pin và tính sức
ϕ 0Zn 2 + /Zn =−0 ,76 V ϕ 0Ag+ / Ag =0 , 779V
điện động của pin thu được. Biết và

Tương tự câu 23a

Tham khảo sách LMQ (BT 222)

 Lưu ý chung cho phần điện hóa học:

Suất điện động của pin: E0 = φ0cực dương - φ0cực âm (Do đó sdd của pin luôn luôn có giá trị dương).

Khi viết sơ đồ pin: cực dương luôn bên phải, cực âm luôn bên trái.

Lý thuyết:

1. Nội dung và biểu thức của nguyên lý bất định Heisenberg.

2. Phát biểu Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự
chuyển dịch cân bằng?

3. Phát biểu Định luật Raoult 1 và 2. Viết biểu thức.

4. Hãy cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng hoá học. Quy tắc Vant’ Hoff và
phương trình Arrênius.

5. Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng 1 chiều. Cho ví dụ. Tại sao nói cân bằng hóa
học là cân bằng động.

6. Mối liên hệ giữa độ hòa tan và tích số tan của một chất. Điều kiện để có kết tủa tạo thành.

7. Nêu nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng. Viết sơ đồ pin Daniel – Iacobi.
Nguyên tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin. Công thức Nersnt.

You might also like