Xacsuathongkedh 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Nguyễn Minh Nhựt – XSTK Training

NỘI DUNG THI GKII BẢNG TỈ LỆ TỪNG CÂU HỎI

Môn học: Xác suất thống kê Họ và tên: …………………………………

Năm học: 2018 - 2019 ---- O ----

Câu 1: Các vấn đề xoay quanh đến Bài tập 1.1

+ Công thức cộng xác suất Bài tập 1.2

+ Công thức nhân xác suất Bài tập 1.3

+ Công thức Bayes Bài tập 1.4

+ Công thức xác suất đầy đủ (30% ~ 40% trong đề thi) * Bình

thường

Câu 2: Hàm mật độ Bài tập 2.1

+ Phương sai Bài tập 2.2

+ Kỳ vọng (30% ~ 40% trong đề thi) ** Quan

+ Xác suất độ lệch chuẩn trọng

+ Tìm A, f(x)

Câu 3: Một số luật phân phối cơ bản Bài tập 3.1

+ Nhị thức Bài tập 3.2

+ Poission Bài tập 3.3

+ Phân phối siêu bội (20% ~ 30% trong đề thi) ** Quan

trọng

Ngoài ra còn xem thêm tài liệu tại:


Link 1: https://drive.google.com/file/d/14qP9vhHRwwUO6dr-
GAcPdyHL2fhtjUCu/view?usp=sharing
Link 2: https://drive.google.com/file/d/13dSmQl-
Dc2Wem0oyPBvir1awjbDTSLQy/view?usp=sharing
Nguyễn Minh Nhựt – XSTK Training

----------------------------- Tài liệu training -----------------------------


CÂU HỎI 1: Vấn đề 1, 2a (Xem ở nhà), Vấn đề 2b, 3 (Train ở lớp)
Vấn đề 1: Công thức cộng xác suất. Hai vấn đề cùng xảy ra trên 1 đối tượng nhưng ở
hai mặt khác nhau (Các trường hợp khác nhau)
Ví dụ: Một người học sinh bình thường xác suất để người đạt loại giỏi là 10% loại
khá 30%, loại Trung bình 50%. Loại Dưới trung bình 20%. Tính xác suất người đó
đạt loại trên trung bình.

Gọi A là xác suất người đó trên trung bình

P(A) = p(Giỏi) + p(Khá) = 10% + 30% = 40%.

Ví dụ: Trong số 300 máy tính cùng loại có 100 máy tính RAM 16GB, 80 máy tính SSD
224GB, 30 máy tính RAM 16GB và SSD 224GB. Chọn ngẫu nhiên một máy tính. Tính
xác suất máy tính có RAM 16GB hoặc SSD 224GB

1. Gọi A là biến cố máy tính có RAM 16GB


2. Gọi B là biến cố máy tính SSD 224GB
3. Gọi N là biến cố máy tính có RAM 16GB hoặc SSD 224GB

** Chú thích: A = 100 máy tính, B = 80 máy tính, A∩B = 30 máy tính
P(A∪B) = P(A) + P(B) – P(A∩B)

Bài tập Bonus 1. 3 bi đỏ, 4 bi vàng, 5 bi xanh trộn lẫn vào nhau. Tính xác suất lấy 3 bi
không có bi nào màu vàng.

Vấn đề 2: Công thức nhân xác suất.


Nguyễn Minh Nhựt – XSTK Training

a. Hai biến cố độc lập nhau nhưng trên cùng một đơn vị đối tượng.

Ví dụ: Xác suất máy tính của một sinh viên chạy được chương trình A là 0.5, và chạy
được chương trình B là 0.3 Tính xác suất để máy tính của sinh viên chạy được chương
trình A và B. Biết rằng hay chương trình này độc lập nhau.

P(A.B) = P(A).P(B) = 0.5*0.3 =0.15 ( Vì A và B độc lập).

Vấn đề 2b + 3 Xác suất có điều kiện, Xác suất đầy đủ.

Định nghĩa: Xác suất có điều kiện là xác suất sự kiện A với điều kiện B xảy ra.

Ví dụ: Một lớp có 60% sinh viên nam. Trong sinh viên nam có 10% sinh viên đã thi
TOEIC, trong các sinh viên nữ có 15% sinh viên đã thi TOEIC.

Phân tích bài toán:

10% đã thi
60% SV Nam
90% không thi

15% đã thi
40% SV Nữ
85% không thi
a. Tính xác suất sinh viên đã thi TOEIC. P(Cần tìm) = 60%.10% + 40%.15% = 12%
(Công thức Xsuat đầy đủ).

P(Cần tìm) = P(Nam).P(Đã thi|Nam) + P(Nữ).P(Đã thi|Nữ)

b. Tính xác suất sinh viên đó là nam với điều kiện là đã thi TOEIC.

( ). (Đã | )
P(Nam|Đã thi) = = 0.6*0.1/0.12 = 0.5
(Đã )

Bài tập 1.1 Trong một thùng kẹo có 25% kẹo Việt Nam, 45% kẹo Mỹ, 30% kẹo Pháp.
Trong kẹo Việt Nam có 40% có socola, kẹo Mỹ có 30% có socola, kẹo Pháp có 80% có
socola.

a. Tính xác suất bốc một viên kẹo viên kẹo đó là socola
Nguyễn Minh Nhựt – XSTK Training

b. Giả sử lấy được một viên socola biết kẹo đó sản xuất từ Việt Nam.

Bài tập 1.2 Chuồng I có 5 thỏ đen, 10 thỏ trắng. Chuồng II có 3 thỏ trắng 7 thỏ đen. Lấy
1 con từ chuồng II bỏ vào chuồng I rồi sau đó lấy từ chuồng I ra được 1 con thỏ trắng.
Tính xác suất con thỏ trắng lấy ra từ chuồng thứ I là của chuồng thứ II.

Bài tập 1.3. Cho 4 thiết bị A, B, C, D làm việc độc lập nhau. Và độ tin cậy của từng thiết
bị (Xác suất mỗi thiết bị hoạt động tốt) lần lượt là 90%, 85%, 95%, 93%. Một hệ thống
được gọi là hoạt động tốt nếu mắc nối tiếp thì tất cả phải hoạt động tốt, còn nếu mắc
song song thì chỉ cần ít nhất 1 trong các thiết bị hoạt động tốt. Tính xác suất thiết bị
hoạt động tốt.

Bài tập 1.4 Người ta muốn lấy được tiền bitcoin từ một loạt máy tính có tỉ lệ đào được
1 đồng bitcoin là 0.005% . Hỏi phải lấy bao nhiêu máy tính sao cho xác suất để đào
được 1 đồng bit coin lớn hơn 95% ?

CÂU HỎI 2: Ví dụ mẫu xem tại nhà


Cho X là BNN liên tục có hàm mật độ như sau:

( )= . exp(−2 ) ℎ ≥ 0
0 ℎ <0

a. Tìm C

Ta có ∫ ( ) = 1 (Công thức số 4)

∫ ( ) + ∫ ( ) =1

Mà ∫ ( ) =0
+∞
Ta tính ∫ . = 1  -1/2.C. | =1
0
C=2
Nguyễn Minh Nhựt – XSTK Training

b. Tìm hàm phân phối F(x) Hướng dẫn trong buổi học

c. Tính xác suất P(1 ≤ ≤ 2) = ∫ ( ) = 11,7%

d. Tìm kì vọng hoặc trung bình E(X) = ∫ ( ) =…

e. Phương sai Var(X) = E(X2) – (E(X))2


CÂU HỎI 3: Các luật phân phối
Tóm tắt lý thuyết

1. Luật phân phối nhị thức

- Ta nói X là một biến ngẫu nhiên có luật phân phối nhị thức và kí hiệu:
X ~ B (n,p)
Với X: là tên của BNN
B: là tên đặc trưng của luật phân phối nhị thức
n: là số lượng phần tử ta xét
p: là xác suất tại 1 phần tử
Công thức xác suất tại một điểm k.
P (x = k) = . ( − )
E(x) = np; Var(x) =npq với q = (1-p); mod(x) = x0
np – q ≤ x0 ≤ np + p
Lấy x0: là một số nguyên
VD mẫu: Một người bán hàng tại 5 địa điểm khác nhau. Biết rằng xác suất
tại mỗi nơi là 0,3.
a. Tìm XS để người đó bán được hàng trong 1 ngày
b. Mỗi năm người đó bán 300 ngày. Hãy tìm số ngày bán được hàng
khả năng nhất trong 1 năm của đó và số ngày bán được trung bình
trong năm.
Trình bày
Dựa vào giả thiết bài toán ta tìm được luật phân phối nhị thức:
X ~ B(5;0.3)
a. Tìm xác suất để người đó bán được hàng trong 1 ngày tức là số sản
phẩm bán được phải lớn hơn bằng 1 mới bán được hàng
Nguyễn Minh Nhựt – XSTK Training

P ( cần tìm) = P(x ≥ 1) mà P (x>=1) không có công thức biểu diễn


cụ thể
= 1 – P(x=0) (trường hợp không bán được hàng)
= 1 - . (0,3) (1 − 0,3) ≈ 83,19%.
b. Câu b lại là một phép thử của luật phân phối khác
Dựa vào giả thiết câu b.
Ta có: Y ~ B(300; 83,19%)
Số ngày bán hàng có khả năng nhất trong năm đó là mod(y) = yo
Ta có: 300.0,8319-0,1681 ≤ yo ≤ 300.0,8319 +0,8319
249,402 ≤ yo ≤ 250,4019
Vậy mod(y) = 250
Số ngày bán được trung bình:
E[x] = np =300.0,8319 ≈ [249,57] = 250 ngày
2. Luật phân phối poison
Dấu hiệu: X~P( )
.
P(X=k) = , E(x) = = np
!

−1≤ ( )≤

3. Luật phân phối siêu bội


- Trong n sản phẩm có có p sản phẩm thỏa tính chất a. Ta lấy ngẫu nhiên q
sản phẩm. Ta có luật phân phối siêu bội.
- X~H(n;p;q)
.
P (X = k ) =

E(X) = qm với m =
Var(X) =qm(1-m)

Bài tập 3.1 Một lô hàng bán chuột máy tính (Mouse) gồm 25 con. Xác suất mỗi
con hư do sản xuất là 0,05 khi sản xuất. Hãy tính xác suất sao cho khi doanh
nghiệp mua 1 lô hàng

a. Có không quá 7 con chuột bị hư


b. Có số con chuột bị hư tối đa là 20%
c. Có số con chuột bị hư tối thiểu 90%

Bài tập 3.2 Tại một Vincom trung bình cứ 10 phút có 30 khách vào mua sắm.
Nguyễn Minh Nhựt – XSTK Training

a) Tính xác suất trong vòng 5 phút có 20 khách vào mua sắm
b) Tính xác suất trong vòng 1 phút có từ 3 – 5 khách vào mua sắm
c) Tính số lượng khách có khả năng nhất trong 1 ngày.

Bài tập 3.3 Có 1000 hạt đậu trong đó có 500 đậu xanh, 200 đậu trắng, 280 đậu
đen, 20 đậu đỏ. Người ta lấy 15 hạt đậu để kiểm tra.

Tính xác suất sao cho

a) Có ít nhất 2 hạt đậu đỏ

b) Có từ 3-14 hạt đậu trắng

c) Số đậu xanh trung bình trong 15 hạt đậu kiểm tra.

-------------- Hết --------------


Tài liệu XSTK-Giữa Kỳ_version 2020 4/9/2020

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

MÔN HỌC: XÁC SUẤT THỐNG KÊ


NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ

ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ  Công thức cộng xác suất, nhân xác suất

 Công thức xác suất có điều kiện, xác suất đầy đủ, Bayes
GIỮA KỲ
 Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất
Mail: nhutnm.uit@gmail.com
 Các luật phân phối xác suất cơ bản

09/04/2020 COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT 1 09/04/2020


COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT
2

1 2

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

1. Công thức cộng, nhân xác suất (Dễ - Trung bình) Bài tập 1

 Một hành động chia ra từng trường hợp ta có xác suất của từng của chung Cho 4 thiết bị A, B, C, D làm việc độc lập nhau và độ tin cậy của mỗi thiết

bằng tổng của từng trường hợp. bị là: 90%, 85%, 80%, 85%. Một hệ thống các thiết bị mắc nối tiếp hoạt

Ví dụ: P(Lấy được xí ngầu chẵn) = P(mặt 2) + P(mặt 4) + P(mặt 6) động tốt nếu tất cả đều hoạt động tốt. Một hệ thống các thiết bị mắc song

 Một hành động diễn ra liên tục nhưng hai mẫu độc lập nhau ta có xác suất song hoạt động tốt nếu có ít nhất một thiết bị hoạt động tốt. Xác định độ

nhân bằng tích các xác suất tin cậy của hệ thống sau đây:

Ví dụ: P(Chọn A và chọn B) = P(A).P(B)


GỢI Ý LÀM BÀI:
 Công thức cộng, nhân xác suất với A và B độc lập nhau Gọi A, B, C, D là biến cố thiết bị A, B, C, D hoạt động
tốt
P( A  B)  P( A)  P( B) P(Hệ thống tốt) = 1 – P(tất cả các nhánh đều không

P( A.B )  P( A).P( B ) tốt)

09/04/2020 3 09/04/2020 4
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

3 4

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

Bài tập 2 Bài tập 3


Có 4 lô hàng, mỗi lô có 20 sản phẩm, Lô thứ i có i + 4 sản phẩm loại A, 2i Giả sử xác suất ổ cứng của một máy tính bị hỏng đột ngột là 2%. Để đảm
sản phẩm loại B. Lấy ngẫu nhiên 1 lô sản phẩm rồi sau đó lấy 4 sản phẩm bảo dữ liệu lưu trữ trên máy tính đó, người ta sao lưu dữ liệu trên hai
từ lô đó. Tính xác suất 4 sản phẩm lấy ra không có sản phẩm loại A và thiết bị dự phòng với xác suất là bị hỏng là 3% và 4%. Ổ cứng hoạt động
sản phẩm loại B. độc lập với hai thiết bị dự phòng. Thông tin lưu trữ không không may bị
mất khi cả 3 thiết bị bị hỏng. Tính xác suất.

09/04/2020 5 09/04/2020 6
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

5 6

1
Tài liệu XSTK-Giữa Kỳ_version 2020 4/9/2020

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

2. Xác suất có điều kiện, xác suất đầy đủ, bayes (Dễ - Khó) 2. Xác suất có điều kiện, xác suất đầy đủ, bayes (Dễ - Khó)
 Xét hai biến cố A và B không độc lập. Tức là A và B phụ thuộc nhau  A giao B (A.B) hay nói cách khác A là B là biến cố mà A và B đồng thời xảy
Ví dụ hai biến không độc lập: Có 5 phần thưởng ,bạn A nhận một phần thưởng, ra
bạn B chỉ có thể nhận 4 phần thưởng còn lại. Bạn A nhận thưởng à ảnh  Ví dụ mẫu 1: Một nhà hàng có 4 loại thức ăn {Phở, Hủ Tiếu, Cơm, Bánh
hưởng đến xác suất bạn B nhận thưởng. canh}. Có hai vợ chồng cùng đi ăn cùng nhau nếu người chồng ăn phở thì
 Nói cách khác hai biến đọc lập là hai biến giao nhau người vợ sẽ không ăn bánh canh.
P(A.B) P(A+B)
a. Tính xác suất người chồng ăn phở và người vợ ăn bánh canh
b. Tính xác suất người chồng ăn phở và người vợ ăn cơm.

P(A)) P(B) c. Tính xác suất người chồng ăn cơm và người vợ ăn bánh canh

P( A  B)  P( A)  P( B)  P( A  B)
09/04/2020 7 09/04/2020 8
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

7 8

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

2. Xác suất có điều kiện, xác suất đầy đủ, bayes (Dễ - Khó) 2. Xác suất có điều kiện, xác suất đầy đủ, bayes (Dễ - Khó)
Gọi A là trường xác suất người chồng ăn phở
P( A.B )  P( A).P( B | A)
Ω = {Phở, Hủ tiếu, cơm, bánh canh}
P ( A.B)
A = {Phở} => P(A) = ¼
P ( B | A) 
P( A)
Gọi B là người vợ ăn bánh canh với điều kiện người chồng ăn phở (Vì người

chồng phở à không ăn bánh canh nên biến cố bánh canh bị loại tại KGM} P( B).P( A | B)
P( B | A) 
P( A)
Ω = {Phở, Hủ tiếu, cơm}
P( A.B )  P( A).P( B | A)
B ={Bánh canh} => P(B) = 0

P(A.B) = ¼.0 = 0% (Tức không bao giờ bà vợ và ông chồng ăn chung món

này) 09/04/2020 9 09/04/2020 10


COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

9 10

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

2. Xác suất có điều kiện, xác suất đầy đủ, bayes (Dễ - Khó) Bài tập 4
Ví dụ mẫu 2. Một trang trại có 60% con bò mỹ, 40% con bò châu phi. Trong Một đề kiểm tra trắc nghiệm gồm 4 đáp án A, B, C, D. Biết A chọn đáp án
mỗi loại bò có 2% con bị bệnh đau bao tử. Tính xác suất lấy một con bò thu A, B và C chọn C, D chọn B biết rằng khả năng đoán đúng của từng bạn là
được một con bò không đau bao tử. 90%, 85%, 95%, 90%. Tính xác suất sao cho đáp án A đúng
2% con
đau Số bò bình thường = bò bình thường
60% bò
của mĩ + bò bình thường của châu phi • Đáp án A đúng tức là đáp án B, C, D sai. Là người B, C, D chọn sai
mỹ 98% con
bình thường P(bò bình thường mĩ) = P(mĩ và bình • Vì ta biết trước được người nào chọn đáp án gì rồi nên ta có xác suất
thường) = P(mĩ).P(bình thường|mĩ) đáp án A đúng là:
P(bò bình thường châu phi) = P( châu
2% con P(SV chọn chọn đáp án A) = P(Chọn đáp án A).P( người A
40% bò đau phi và bình thường) = ….
châu phi 98% con
đúng).P(người còn lại sai) = ¼*0.9*0.15*0.05*0.1 à P(chọn B), P(chọn
bình thường C) , P(chọn D)
P( BT )  P( M ).P ( BT | M )  P (CP ).P( BT | CP) P(A đúng| SV phải chọn) = P(A) / {P(A) + P(B) + P( C) + P(D)}
09/04/2020 11 09/04/2020 12
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

11 12

2
Tài liệu XSTK-Giữa Kỳ_version 2020 4/9/2020

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

Bài tập 5 Bài tập 6


Một hầm rượu có hai loại rượu A và B bằng nhau. Người ta chọn ngẫu Một chương trình có hai module. Xác suất module 1 có lỗi là 20%, xác
nhiên 1 chai rượu cho 5 người sành rượu để họ nếm thử xem rượu loại suất module 2 có lỗi 40% vì nó phức tạp hơn. Hai module hoạt động độc
này là rượu loại A hay B. Xác suất một người sành rượu chọn đúng là 0.8. lập nhau. Chương trình dừng đột ngột nếu là 50% nếu module 1 lỗi, là
Biết rằng có 4 người nói rằng đó là rượu loại A, và 1 người nói rằng nó là 80% nếu module 2 bị lỗi, 90% nếu cả 2 module cùng bị lỗi. Giả sử
rượu loại B. Tính xác suất rượu được chọn là rượu loại A. chương trình dừng đột ngột tính xác suất do cả hai module lỗi
• Vì bài này ta không biết cụ thể là người nào trong 5 người. (BT thì 20% bị
50% • Gọi A là biến cố module 1 lỗi
lỗi
nói cụ thể người nào) module 1
• Gọi B là biến cố module 2 lỗi
Ta có TH1: 4 người ngẫu nhiên kết luận rượu loại A là đúng • Gọi C là biến cố chương trình
1 4
P(TH1) = C5 .(0,8) 4 .(0, 2) 40% bị dừng
2 1 1 lỗi
Ta có TH2: 4 người chọn rượu A là sai P(TH2) = C5 .(0, 2) 4 .(0,8) 50%
2 module 2
P (TH 1)
Xác suất nó là rượu loại A: P(A) =
P (TH 1)  P (TH 2)
09/04/2020 13 09/04/2020 14
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

13 14

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

Bài tập 6 Bài tập 7


+ Chương trình dừng do module 1 lỗi: P(A).P(C|A) Trường đại học có 4 khoa: A (44% SV trường), B(22% SV trường), C
+ Chương trình dừng do module 2 lỗi: P(B).P(C|B) (17% SV trường), D (17% SV trường). Cho biết tỉ lệ sinh viên giỏi của
+ Chương trình dừng do có cả 2 module bị lỗi: P(A.B).P(C|A.B) (Vì A và B mỗi khoa là 15%, 25%, 20% và 10%. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên
độc lập) => P(A.B) = P(A).P(B) biết rằng sinh viên đó loại giỏi. Tính xác suất sinh viên đó là loại giỏi của
Nên ta có P(TH3) = P(A).P(B).P(C|A.B) khoa B.
P(TH 3)
P(cantim) 
+ Chương trình bị lỗi do cả hai module lỗi là P(TH 1) P(TH 2)  P(TH 3)

09/04/2020 15 09/04/2020 16
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

15 16

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

3. Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất (Rất dễ - Dễ) 3. Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất (Rất dễ - Dễ)
 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: X chỉ nhận hữu hạn các giá trị hoặc nếu là  Bảng phân phối xác suất

vô hạn thì đếm được là một biến ngẫu nhiên rời rạc X 1000 2000
à Thường là dạng bảng P 0.06 0.94
X 1000 2000  Hàm phân phối xác suất
P 0.06 0.94  Tính chất + + ⋯+ =1

 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục: lấp kín các khoảng giá trị trên trục số
à Thường dạng hàm số 0 ℎ < 1000
F(X) = 0.06 ℎ 1000 ≤ < 2000
 A.exp(2 x) x   0;1 1 ℎ ≥ 2000
f ( x)  
 0 x   0;1  Kì vọng (Giá trị trung bình) E(X) = = . + . +⋯+ .
 Phương sai Var(X) = ( − ) +( − ) +⋯+ ( − )
 Độ lệch chuẩn   Var ( X )
09/04/2020 17 09/04/2020 18
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

17 18

3
Tài liệu XSTK-Giữa Kỳ_version 2020 4/9/2020

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

Bài tập 8 Bài tập 9


Cho 4 lô sản phẩm, mỗi lô có 20 sản phẩm. Lô thứ i có i+1 sản phẩm loại  Tuổi mặc bệnh corona của thành phố X và Y được biểu diễn như sau:
A. Với i = 1, 2, 3, 4 X 10 20 30 40 50

Từ mỗi lô lấy 1 sản phẩm. Hãy lập luật phân phối xác suất cho sản phẩm P 0.03 0.14 0.32 0.18 0.33

loại A từ 4 lô đã lấy ra. Tính kỳ vọng và phương sai của nó.


Y 10 20 30 40 50
P 0.13 0.10 0.25 0.19 0.33

a. Tìm luật phân phối Z = X.Y


b. Tìm luật phân phối Z =
c. Tính E(X), E(Y), Var(X) và Var(Y) từ đó đưa ra kết luận

09/04/2020 19 09/04/2020 20
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

19 20

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

3. Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất (Rất dễ - Dễ) 3. Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất (Rất dễ - Dễ)
 Hàm mật độ xác suất  Hàm mật độ xác suất
Ví dụ mẫu: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ Ví dụ mẫu: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ
 Ax(3  x) x   0;3  Ax(3  x) x   0;3
f ( x)   f ( x)  
 0 x   0;3  0 x   0;3
 Tìm A  Tìm A  0 3 

 Tìm hàm phân phối xác suất Ta có tính chất số 4  f ( x) dx  1   f ( x)dx   f ( x )dx   f ( x)dx
  0 3
 Tính xác suất P(-1 ≤ < 2) Mà ta có x thuộc [0;3]
0 3 
 Tìm phương sai 2
 Tìm kỳ vọng  0   A.x(3  x)dx   0dx  1  A  9
 0 3

09/04/2020 21 09/04/2020 22
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

21 22

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

3. Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất (Rất dễ - Dễ) 3. Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất (Rất dễ - Dễ)
 Hàm mật độ xác suất  Hàm mật độ xác suất
Ví dụ mẫu: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ Ví dụ mẫu: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ
 Ax(3  x) x   0;3  Ax(3  x) x   0;3
f ( x)   f ( x)  
 0 x   0;3  0 x   0;3
 Tìm hàm phân phối xác suất  Tìm hàm phân phối xác suất
TH1: x < 0
x
F ( X )  P( X  x )   f (t ) dt  0 0 3 0 ℎ <0

TH2: 0 ≤ <3 F(X) = − ℎ 0≤ <3
x 0 x x
2 1 ℎ ≥3
F ( X )  P(0  X  x )   f (t )dt   f (t ) dt   f (t ) dt   t (3  t ) dt
  0 0
9
TH3: ≥3
F(X )  1
09/04/2020 23 09/04/2020 24
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

23 24

4
Tài liệu XSTK-Giữa Kỳ_version 2020 4/9/2020

 ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ  ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ GIỮA KỲ

3. Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất (Rất dễ - Dễ) 3. Hàm mật độ, hàm phân phối xác suất (Rất dễ - Dễ)
 Hàm mật độ xác suất  Hàm mật độ xác suất
Ví dụ mẫu: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ Ví dụ mẫu: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ

 Ax(3  x) x   0;3  Ax(3  x) x   0;3


f ( x)   f ( x)  
 0 x   0;3  0 x   0;3
 Tính xác suất P(-1 ≤ < 2)  Tìm kì vọng

2
E(X) = x. x(3  x)dx
2
2  9 
2
P(1  X  2)  P (1  X  2)   x (3  x)dx  74, 07% 
E( X 2 )  2
 x . 9 x(3  x)dx
1
9 
 Tìm phương sai
Var ( X )  E ( X 2 )  ( E ( X )) 2

09/04/2020 25 09/04/2020 26
COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT COPYRIGHT@2019 NGUYỄN MINH NHỰT

25 26

5
nhutnm | Xác suất thống kê

TÀI LIỆU XÁC SUẤT THỐNG KÊ BUỔI 1. MỘT SỐ LUẬT PHÂN PHỐI

DÀNH CHO KHÓA 14 KHÓA NGÀY: 20 May 2020

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

1. Luật phân phối nhị thức:


- Ta nói X là một biến ngẫu nhiên có luật phân phối nhị thức và kí hiệu:
X ~ B (n,p)
Với X: là tên của BNN
B: là tên đặc trưng của luật phân phối nhị thức
n: là số lượng phần tử ta xét
p: là xác suất tại 1 phần tử
Công thức xác suất tại một điểm k.
P (x = k) = 𝑪𝒌𝒏 . 𝒑𝒌 (𝟏 − 𝒑)𝒏−𝒌
E(x) = np; Var(x) =npq với q = (1-p); mod(x) = x0
np – q ≤ x0 ≤ np + p
Lấy x0: là một số nguyên
VD mẫu: Một người bán hàng tại 5 địa điểm khác nhau. Biết rằng xác suất tại
mỗi nơi là 0,3.
a. Tìm XS để người đó bán được hàng trong 1 ngày
b. Mỗi năm người đó bán 300 ngày. Hãy tìm số ngày bán được hàng khả
năng nhất trong 1 năm của đó và số ngày bán được trung bình trong
năm.
Trình bày
Dựa vào giả thiết bài toán ta tìm được luật phân phối nhị thức:
X ~ B(5;0.3)
a. Tìm xác suất để người đó bán được hàng trong 1 ngày tức là số sản
phẩm bán được phải lớn hơn bằng 1 mới bán được hàng
NHUTNM Trang 1
nhutnm | Xác suất thống kê

P ( cần tìm) = P(x ≥ 1) mà P (x>=1) không có công thức biểu diễn cụ


thể
= 1 – P(x=0) (trường hợp không bán được hàng)
= 1 - 𝐶50 . (0,3)0 (1 − 0,3)5 ≈ 83,19%.
b. Câu b lại là một phép thử của luật phân phối khác
Dựa vào giả thiết câu b.
Ta có: Y ~ B(300; 83,19%)
Số ngày bán hàng có khả năng nhất trong năm đó là mod(y) = yo
Ta có: 300.0,8319-0,1681 ≤ yo ≤ 300.0,8319 +0,8319
249,402 ≤ yo ≤ 250,4019
Vậy mod(y) = 250
Số ngày bán được trung bình:
E[x] = np =300.0,8319 ≈ [249,57] = 250 ngày
2. Luật phân phối chuẩn:
Ta nói X là BNN ( liên tục) có luật phân phối chuẩn kí hiệu: X ~ N (𝝁; 𝝈𝟐 )
Ta có E(x) = 𝝁; Var(x) = D(x) = 𝝈𝟐
Nếu E(x) = 0; Var(1) thì ta gọi X là luật phân phối chuẩn tắc và kí hiệu X
~N(0;1)
F(x) = ∅ (x)
∅ (-c) = 1 -∅ (c)
Cách tìm giá trị ∅ (x) bằng cách tra bảng phụ lục số 1 hay bảng Laplace

NHUTNM Trang 2
nhutnm | Xác suất thống kê

Sử dụng máy tính bỏ túi:


MODE STAT 1:1-VAR AC SHIFT +1 DISTR->1:p(->Giá trị C)
Thực hành:

Tra bảng phụ lục và dụng máy tính bỏ túi

∅ (1,96) = ……….; ∅ (2,17) = …………….; ∅ (0) = …………….; ∅ (+∞) = …..;

∅ (-1.036)= ………; ∅ (-1,440) =…………...; ∅ (c) =0,95 Tìm c.

∅ (c) = 0,882

𝑏− 𝜇 𝑎− 𝜇
Xác suất P(a ≤ X ≤ b) = ∅ ( )-∅( )
𝜎 𝜎

NHUTNM Trang 3
nhutnm | Xác suất thống kê

Nếu luật phân phối nhị thức ở mục 1 là X ~ B(n, p) nếu n > 30 và p không gần 0
và 1 thì ta có thể biến thành luật phân phối chuẩn X ~ N(np = 𝜇; npq =𝜎 2 )

Ví dụ: X ~ B(35;0,8) vì n > 30 => X ~ N(35.0,8;35.0,8.0,2)

• Công thức tính xác suất P(a ≤ X ≤ b) tương tự ở trên.


• Ngoài ra còn công thức tính xác suất tại 1 điểm ( Giới hạn địa phương)
−(𝑘−𝑛𝑝)2
1
P ( x = k) = .𝑒 2𝑛𝑝𝑞 với K = hằng số
√𝑛𝑝𝑞.√2𝜋
Ví dụ mẫu: Gọi X là BNN thể hiện cho thời gian (tính bằng tháng) từ lúc vay đến
lúc trả tiền của 1
khách hàng tại một ngân hàng. Giả sử rằng X ~ N (18,16). Hãy tính xác suất sao
cho:
a/ Khách hàng trả tiền trong khoảng 12 đến 18 tháng.
b/ Trước 8 tháng.
c/ Không ít hơn một năm.
d/ Với khoảng thời gian X tối thiểu là bao nhiêu để có 99,5% khách hàng trả tiền
lại cho
ngân hàng?
Trình bày
Đây là luật phân phối chuẩn có X ~ N (18,16).
18− 18 12− 18
a. P(12≤X ≤18) = ∅ (
4
)-∅( 4
) = ∅ (0) - ∅ (-1,5) = 0.43319 ( Bấm

máy).
b. Trước 8 tháng là từ 0 đến 7 tháng làm tương tự câu a. ĐÁP SỐ: 2,98.10-3
c. Không ít hơn 1 năm P(X>12) = 1 – P( 0 ≤ X ≤ 12) = 0,93319
d. Gọi T là thời gian cần tìm
Ta có P ( T ≤ X ≤ +∞) tìm thời gian tối thiểu là tìm giá trị nhỏ nhất phải lấy
đến dương vô cùng ví dụ tìm tối đa lấy từ 0 ≤ X ≤ T

NHUTNM Trang 4
nhutnm | Xác suất thống kê

+∞− 18 𝑇− 18
P ( T ≤ X ≤ +∞) = 99,5% =0,995 = ∅ (
4
)-∅( 4
)
𝑇− 18 𝑇− 18 𝑇− 18
= ∅ (+∞) -∅ (
4
)=1-∅( 4
) = 0,995  ∅ ( 4
) = 0,005
Do 0,005 < 0,5
18− 𝑇
Nên ta đổi ngược lại ∅ (
4
) = 1 – 0,005 = 0,995
18− 𝑇 18− 𝑇
 = 2,576 (tra bảng) ta xem như là c
4 4

 Tìm dược T = 7,696.

BÀI TẬP BUỔI HỌC


Bài 1: Tuổi thọ của một loại chip máy tính là đại lượng ngẫu nhiên X (đơn vị tính là
giờ), với
X ~ N (µ, σ2 ) , trong đó µ = 1,4.106 và σ2 = 3.105 . Hãy tính xác suất sao cho trong 100
chip loại này:
a/ Có ít nhất 20 chip mà tuổi thọ của nó nhỏ hơn 10.8,1 6 giờ.
b/ Hãy tính số chip loại này có nhiều khả năng nhất trong 100 chip.

Bài 2: Một loại chi tiết máy được xem là đạt yêu cầu kỹ thuật nếu trị tuyệt đối sai lệch
giữa đường kính của nó với đường kính thiết kế không quá 0,33 mm. Biết rằng đường
kính của trục máy là BNN có phân phối chuẩn, với độ lệch tiêu chuẩn là 0,3 mm.
a/ Hãy tính xác suất sao cho khi lấy ngẫu nhiên 5 chi tiết để kiểm tra thì thấy có 3 chi
tiết
đạt yêu cầu kỹ thuật.
b/ Hãy tìm xác suất sao cho để trong 120 chi tiết loại này có hơn 80% chi tiết đạt yêu
cầu
kỹ thuật.

Bài 3: Lãi suất (%) đầu tư vào một dự án năm 2012 được coi như là một đại lượng ngẫu
nhiêncó phân phối chuẩn. Theo đánh giá của Ủy ban đầu tư thì lãi suất cao hơn 20% có

NHUTNM Trang 5
nhutnm | Xác suất thống kê

xác suất là 0,1587, còn lãi suất cao hơn 25% thì có xác suất là 0,0228. Như vậy, khả năng
đầu tư mà không bị thua lỗ là bao nhiêu?

Bài 4: Xác suất virus máy tính D có thể gây hại một tập tin bất kỳ là 35%. Giả sử virus
D xâm nhập vào 1 thư mục chứa 2400 tập tin. Tính xác suất có từ 800 đến 850 tập tin
bị nhiễm virus D.

Bài 5: Một khách sạn nhận đặt chỗ cho 215 khách cho 200 phòng ngày 21/6 vì theo
kinh nghiệm mỗi năm trước có 10% khách đặt chỗ nhưng không đến. Biết mỗi khách
đặt một phòng. Tính xác suất:

a. Có đúng 200 khách đến vào ngày 21/6.


b. Tất cả các khách hàng đến vào 21/6 đều nhận được phòng.
--------------------------- Hết ---------------------------

NHUTNM Trang 6
nhutnm | Xác suất thống kê

TÀI LIỆU XÁC SUẤT THỐNG KÊ BUỔI 2. VECTO NGẪU NHIÊN NHIỀU CHIỀU

DÀNH CHO KHÓA 14 KHÓA NGÀY: 20 May 2020

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

1. Bảng phân phối xác suất đồng thời của vecto ngẫu nhiên rời rạc:

X/Y Y1 Y2 ⋯ Yn Tổng

X1 P11 P12 … P1n P1*

X2 P21 P22 ⋯ P2 P2*

⋮ ⋮ ⋮ ⋯ … …

Xm Pm1 Pm2 ⋯ Pmn Pm*

Tổng P*1 P*2 ⋯ P*n 1

i) Phân phối không điều kiện


Từ bảng phân phối ta sẽ suy ra được bảng phân phối lề của X:
X X1 X2 … Xm

P P1* P2* … Pm*

Bảng phân phối lề của Y:

Y Y1 Y2 … Yn

P P*1 P*2 … P*n

Hàm phân phối xác suất đồng thời của BNN (X;Y)
Kí hiệu F(x;y) =P(X≤x; Y≤y) sẽ xét theo trường hợp:
P(a≤ x ≤b; c ≤y≤d) = F(b,d) – F(b,c)-F(a,d) + F(a,c)
ii) Phân phối có điều kiện

NHUTNM Trang 1
nhutnm | Xác suất thống kê

Từ bảng phân phối ta sẽ suy ra được phân phối lề của X với điều kiện Y = yi

X | Y = yi X1 X2 … Xm

𝑃1𝑖 𝑃2𝑖 𝑃𝑚𝑖


P … 𝑃∗𝑖
𝑃∗𝑖 𝑃∗𝑖
Từ bảng phân phối ta sẽ suy ra được phân phối lề của Y với điều kiện X = xi

Y | X = xi Y1 Y2 … Yn

𝑃𝑖1 𝑃𝑖2 𝑃𝑖𝑚


P … 𝑃𝑖∗
𝑃𝑖∗ 𝑃𝑖∗

Ví dụ mẫu: Cho bảng sau đây

X/Y -2 0 𝟑 Tổng

-4 3a 2a 5a 10a

7 6a a 3a 10a

Tổng 9a 3a 8a 1

a. Tìm a
b. Tìm F(x;y)
c. Tìm P(3 ≤X ≤6; 1 ≤ Y ≤2 )
d. Tìm P( X =7|Y = -2)
Trình bày
a) Ta có 9a + 3a +8a =1  a = 1/20.
b) F(x;y) = P(X≤ 𝑥;Y≤y)
Trường hợp 1: x < -4 => F(x;y) = 0
Trường hợp 2: -4 ≤x <7 và y < -2 => F(x;y) = 0
-4 ≤ x < 7 và -2 ≤ y < 0 Trường hợp được biểu diễn như bảng
sau:

NHUTNM Trang 2
nhutnm | Xác suất thống kê
X/Y -2
F(x;y) = 3a

-4 3a

-4 ≤ x < 7 và 0 ≤ y < 3 Trường hợp được biểu diễn như bảng


sau:
X/Y -2 0

-4 3a 2a

F(x;y) = 3a + 2a = 5a
-4 ≤ x < 7 và y ≥ 3 Trường hợp được biểu diễn như bảng sau:
X/Y -2 0 𝟑

-4 3a 2a 5a

F(x;y) = 3a + 2a+5a = 10a


Trường hợp 3: x ≥ 7 và y < -2 => F(x;y) = 0
Tương tự những trường hợp khác
c) P(3 ≤X ≤6; 1 ≤ Y ≤2 ) = F(6;2) – F(6;1) -F(3;2) + F(3;1)
Ta có F(6;2) = P(X≤ 6; Y≤2) = 3a + 2a =5a
F(6;1)= 3a +2a = 5a
F(3;2) = 3a + 2a =5a
F(3;1) = 3a+ 2a =5a
Nên ta có F(6;2) – F(6;1) -F(3;2) + F(3;1) = 0%
P(X=7;Y=−2) 6𝑎
d) P( X =7|Y = -2) = = 9𝑎 ≈ 66,67%
P(Y=−2)

NHUTNM Trang 3
nhutnm | Xác suất thống kê

2. Hàm mật độ đồng thời của vector ngẫu nhiên liên tục (X;Y)
Ví dụ mẫu: Cho (X;Y) là vector ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ đồng thời
𝐴(𝑥 + 𝑦) 𝑘ℎ𝑖 0≤𝑥≤1 ;0≤𝑦≤2
f (x;y) = { 𝑛ơ𝑖 𝑘ℎá𝑐
0
a. Tìm A
b. Tìm F(x;y)
1
c. Tìm P(0≤ 𝑋 ≤ ; 0 ≤ 𝑌 ≤ 1)
4

d. Tìm hàm mật độ lề của X, Y


e. Tìm hàm phân phối lề của X, của Y
f. (X;Y) có độc lập nhau không ?
1
g. Tìm hàm mật độ của X với điều kiện Y =
4
3
h. Tìm hàm mật độ của Y với điều kiện X =
4
1
i. Tìm hàm mật độ của X với điều kiện Y <
2

j. Tìm E(X | Y = ½)
Trình bày
+∞ +∞
a. Ta có ∫−∞ ∫−∞ 𝐴(𝑥 + 𝑦) = 1 vì 𝟎 ≤ 𝒙 ≤ 𝟏 ; 𝟎 ≤ 𝒚 ≤ 𝟐
1 2
Nên ta sẽ đổi cận của tích phân: 𝐴 ∫0 ∫0 (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = 1
1 𝑦2
 A∫0 (𝑥𝑦 + )|2dx = 1  A.3 =1  A =1/3
2 0
𝑥 𝑦
b. F(x;y) =∫−∞ ∫−∞ 𝐴(𝑢 + 𝑣)𝑑𝑢𝑑𝑣
Trường hợp 1: x < 0 => F(x;y) =0
Trường hợp 2.1: 0 ≤ 𝑥 < 1 và y < 0 => F(x;y) = 0
Trường hợp 2.2: 0≤ 𝑥 < 1 𝑣à 0 ≤ 𝑦 < 2
𝑥 𝑦
F(x;y) = ∫0 ∫0 𝑓(𝑢, 𝑣)𝑑𝑢𝑑𝑣 ( Tại sao lấy cận 0 -> x và 0 -> y ? )
𝑥 𝑦 1 𝑥 𝑣2 𝑦 1 𝑥 𝑦2
= 1/3. ∫0 ∫0 (𝑢 + 𝑣)𝑑𝑢𝑑𝑣 = . ∫0 (𝑢𝑣 + ) |0du = . ∫0 (𝑢𝑦 + )du =
3 2 3 2
1 𝑢2 𝑦 𝑢𝑦 2 𝑥 1 𝑥2𝑦 𝑥𝑦 2
.( + ) |0 = 3. ( + )
3 2 2 2 2

NHUTNM Trang 4
nhutnm | Xác suất thống kê

Trường hợp 2.3: 0≤ 𝑥 < 1 𝑣à 𝑦 ≥ 2


𝑥 2 1 𝑥 𝑣2 1 𝑥
F(x;y) = ∫0 ∫0 𝑓(𝑢, 𝑣)𝑑𝑢𝑑𝑣 = . ∫0 (𝑢𝑣 + ) |2du = . ∫0 (2𝑢 + 2)du =
3 2 0 3
1 𝑥 1
.(𝑢2 + 2𝑢) |0 = .(𝑥 2 + 2𝑥)
3 3

Trường hợp 3.1: x≥ 1 và y < 0 => F(x;y) =0


Trường hợp 3.2: x≥ 1 và 0 ≤ 𝑦 < 2
1 𝑦 1 1 𝑣2 𝑦 1 1 𝑦2
F(x;y) = ∫0 ∫0 𝑓(𝑢, 𝑣)𝑑𝑢𝑑𝑣 = . ∫0 (𝑢𝑣 + ) |0du =3 ∫0 (𝑢𝑦 + 2 )du =
3 2
1 𝑢2 𝑦 𝑢𝑦 2 1 1 𝑦 𝑦2
.( + ) | = 3.( 2 + )
3 2 2 0 2

Trường hợp 3.3: x≥ 1 và 𝑦 ≥ 2


1 2
F(x;y) =∫0 ∫0 𝑓(𝑢, 𝑣)𝑑𝑢𝑑𝑣 = 1
0 𝐾ℎ𝑖 𝑥 < 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑦 < 0
1 𝑥2𝑦 𝑥𝑦 2
.( + ) 𝑘ℎ𝑖 0 ≤ 𝑥 < 1 𝑣à 0 ≤ 𝑦 < 2
3 2 2
1
F (x;y 3
. (𝑥 2 + 2𝑥) 𝑘ℎ𝑖 0 ≤ 𝑥 < 1 𝑣à 𝑦 ≥ 2
1 𝑦 𝑦2
.( + ) 𝑘ℎ𝑖 x ≥ 1 và 0 ≤ 𝑦 < 2
3 2 2
{ 1 𝑘ℎ𝑖 x ≥ 1 và 𝑦 ≥ 2
1 1/4 1
c. P(0≤ 𝑋 ≤ ; 0 ≤ 𝑌 ≤ 1) = ∫0 ∫0 1/3(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 ≈ 5,21%
4

d. Hàm mật độ lề của X


+∞ 2 1
fX(x) = ∫−∞ 1/3(𝑥 + 𝑦)𝒅𝒚 = ∫0 1/3(𝑥 + 𝑦)𝒅𝒚 = (2𝑥 + 2);
3
1
(2𝑥 + 2) 𝑘ℎ𝑖 0 ≤ 𝑥 ≤ 1
fX(x) = {3
0 𝑛ơ𝑖 𝑘ℎá𝑐
Hàm mật độ lề của Y
+∞ 1 1 1
fY(y) = ∫−∞ 1/3(𝑥 + 𝑦)𝒅𝒙 = ∫0 1/3(𝑥 + 𝑦)𝒅𝒙 = ( + 𝑦);
3 2
1 1
( + 𝑦) 𝑘ℎ𝑖 0 ≤ 𝑦 ≤ 2
fY(y) = { 3 2
0 𝑛ơ𝑖 𝑘ℎá𝑐
e. Hàm phân phối lề của X
𝑥
FX(x) = ∫−∞ 𝑓𝑋 (t) 𝑑𝑡

NHUTNM Trang 5
nhutnm | Xác suất thống kê

Trường hợp 1: x < 0 => FX(x) =0


Trường hợp 2: 0 ≤ 𝑥 < 1
𝑥1 1
FX(x) = ∫0 (2𝑡 + 2) 𝑑𝑡 = .(𝑥 2 + 2𝑥)
3 3

Trường hợp 3: x ≥ 1
FX(x) = 1
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < 0
1
FX(x) {3 . (𝑥 2 + 2𝑥) 𝑘ℎ𝑖 0 ≤ 𝑥 < 1
1 𝑘ℎ𝑖 x ≥ 1
Tương tự tìm hàm phân phối lề của FY(y)
1 1 1 1
f. Ta có fX(x).fY(y) = (2𝑥 + 2). ( + 𝑦) = (𝑥 + 2𝑥𝑦 + 2𝑦 + 1) ≠ 𝑓(𝑥; 𝑦)
3 3 2 9

 Nên (X;Y) phụ thuộc nhau


g. Tìm hàm mật độ X với điều kiện Y = ¼
1 1
1 𝑓(𝑥; ) 1/3.(𝑥+ ) 4𝑥+1
f(X|Y= 1/4)(x) = 𝑓(𝑥| 4) = 𝑓𝑌(1/4) = 4 4
1 1 =
1/3.( + ) 3
2 4

h. Tìm hàm mật độ Y với điều kiện X = ¾


3 3
3 𝑓( ;𝑦) 1/3.( +𝑦) 3+4𝑦
f(Y|X=3/4)(y) = 𝑓(4 |𝑦) = 4
3 = 4
3 =
𝑓𝑋( ) 1/3.(2. +2) 14
4 4
1
i. Tìm hàm mật độ X với điều kiện Y ≤
2
1/2
1 1/3 ∫0 (𝑥+𝑦)𝑑𝑦 4𝑥+1
f(X|Y < ½)(x) = f(X|Y< 2)= 1/2 1 =
1/3 ∫0 (2+𝑦) 3

1 1
+∞ 1 1 𝑓(𝑥;2) 1 1/3.(𝑥+2) 7
j. E(X | Y = ½) = ∫−∞ 𝑥. 𝑓 (𝑋| ) 𝑑𝑥 = ∫0 𝑥. 𝑓𝑌(1/2) dx = ∫0 𝑥. dx =
2 1/3.(1+1)
2 2
12

--------------------------- Hết ---------------------------

NHUTNM Trang 6
ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ BUỔI 3: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

Thời gian: 8h00 – 10h00 ngày 30.5

-------------------------------------------------------------------------------------------------------
LÝ THUYẾT BUỔI HỌC
1. Xử lý bảng số liệu trong thống kê:
Có hai loại bảng:
Bảng 1: Không có khoảng mà đưa ra từng giá trị cụ thể:
Ví dụ : Với X là các phần tử mà ta tìm được, n là số lượng phần tử của phần tử đó
X n

1 3
2 4
3 1
5 3
6 7
8 9
9 3
Bảng 2: Có khoảng giá trị

X n 𝜽

1-2 3 1,5

2-3 5 2,5

3-4 2 3,5

>4 1 4,5

1|Trang
Cách bấm máy tính lấy giá trị từ bảng số liệu:

2. Ước lượng khoảng dành cho tỉ lệ p


Gọi p là tỉ lệ các phần tử thỏa tính chất X theo yêu cầu bài toán trên tổng thể T
phần tử.
Ta cần tìm P1 và P2 sao cho P(P1≤ P≤ P2) = 𝛾 ( độ tin cậy)
α ( độ sai lầm) = 1 − γ thường thì độ tin cậy lấy 95%, độ chính xác 5% nếu đề
không cho.
m
Bước 1: p̂ = 𝑓̂𝑛 = : m là số lượng phần tử thỏa tính chất X
n

̂(1−p
p ̂) 1+𝛾
Bước 2: ε = c.√ ; với ∅(c) = => c bằng cách tra bảng phụ lục
n 2

𝜀 : độ chính xác ước lượng, bán kính ước lượng


p1 = p̂ − ε
Bước 3: {
p2 = p̂ + ε
Kết luận [p1;p2] là khoảng tỉ lệ thỏa yêu cầu bài toán
Ví dụ mẫu: Để xác định tỷ lệ mắc mã độc WannaCry trong một tổng thể máy tính
trên một khu vực, một mẫu cỡ n được rút ra, và tần suất mắc mã độc được là 0,25.
a. Tìm khoảng tin cậy tỷ lệ mắc mã độc với số lượng máy tính là n = 359.
b. Tìm n là bao nhiêu để độ chính xác là 0,02.

2|Trang
Trình bày
Gọi p là tỉ lệ mắc bệnh WannaCry trong tổng thể
m
Dựa vào giả thiết bài toán p̂ = = tần suất mắc mã độc = 0,25
n

a. Đề không cho độ chính xác thì lấy γ = 95%


1+γ
∅(c)= = 0,975 => c = 1,96
2

̂(1−p
p ̂) 0,25.0,75
ε = c.√ = 1,96.√ ≈ 0,045
n 359

p1 = 0,25 − 0,045 = 0,205


{
p2 = 0,25 + 0,045 = 0,295
[p1;p2] = [0,205;0,295] là khoảng tỉ lệ thỏa tính chất X
𝑐 2 .p
̂(1−p
̂)
b. ε = 0,02 => n = = 1800,75
ε2

Vậy cần tối thiểu 1801 máy tính


3. Ước lượng khoảng dành cho kì vọng 𝝁 = E(X)
Gọi 𝜇 = E(X) là tỉ lệ các phần tử thỏa tính chất X theo yêu cầu bài toán trên tổng
thể T phần tử.
Ta cần tìm 𝜇1 và 𝜇2 sao cho P(𝜇1 ≤ 𝜇 ≤ 𝜇2 ) = 𝛾 ( độ tin cậy)
α ( độ sai lầm) = 1 − γ thường thì độ tin cậy lấy 95%, độ chính xác 5% nếu đề
không cho.
Bước 1: Tìm 𝑋̅ bằng cách bấm máy tính khi cho bảng thống kê, hoặc đề cho trước
𝜎
Bước 2: ε = c. nếu đề cho trước 𝜎.
√𝑛
𝑆
ε = c. nếu đề không cho và S được lấy từ bảng thống kê bằng cách
√𝑛

bấm máy tính bỏ túi.

𝜇 = 𝑋̅ − ε
Bước 3: { 1
𝜇2 = 𝑋̅ + ε

Kết luận [𝜇1 ; 𝜇2 ] là khoảng tỉ lệ thỏa yêu cầu bài toán

3|Trang
𝑆
Nếu mẫu cỡ nhỏ < 30 và 𝜎 chưa cho trước ε = t.
√𝑛

Với t được tra từ bảng phụ lục số 3:

𝑑ò𝑛𝑔 𝑙à (𝑛 − 1)
Ta xét: { 1+𝛾 => t = ?
𝑐ộ𝑡 𝑙à 𝑓(c) =
2

--------------------------- Hết --------------------------

4|Trang
nhutnm | Xác suất thống kê

TÀI LIỆU XÁC SUẤT THỐNG KÊ BUỔI 4. KIỂM ĐỊNH TỈ LỆ P

DÀNH CHO KHÓA 14 KHÓA NGÀY: 20 May 2020

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

1. Trường hợp một mẫu p


Gọi p là tỷ lệ các phần tử thỏa một tính chất X trên trong thể T phần tử
• Bài toán kiểm định là:
+ Giả thiết H0: p = po
+ Trường hợp 1: Đối thiết H1 : p > po
+ Trường hợp 2: Đối thiết H1 : p < po
+ Trường hợp 3: Đối thiết H1 : p ≠ po
• Tiếp theo ta tính Z
𝑝̂ − 𝑝𝑜
𝑍=
√𝑝𝑜 . (1 − 𝑝𝑜 )
𝑛
• Phép thử kiểm định tốt nhất là:
Trường hợp 1: nếu xét trường hợp 1
𝑇ừ 𝑐ℎố𝑖 𝐻0 : 𝑍 > 𝐶1−𝛼
{
𝐶ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻0 : 𝑍 ≤ 𝐶1−𝛼
Trường hợp 2: nếu xét trường hợp 2
𝑇ừ 𝑐ℎố𝑖 𝐻0 : 𝑍 < −𝐶1−𝛼
{
𝐶ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻0 : 𝑍 ≥ −𝐶1−𝛼
Trường hợp 3: nếu xét trường hợp 3:
𝑇ừ 𝑐ℎố𝑖 𝐻0 : |𝑍| > 𝐶1−𝛼
2
{
𝐶ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻0 : |𝑍| ≤ 𝐶1−𝛼
2

Tra bảng tìm 𝑐 từ bảng phụ lục số 1 ( BUỔI 1)


NHUTNM Trang 1
nhutnm | Xác suất thống kê

2. Trường hợp hai mẫu:


Gọi p1 là tỉ lệ của phần tử thỏa X trên tổng thể T1, p2 là tỉ lệ của phần tử thỏa X
trên tổng thể T2
• Bài toán kiểm định là:
+ Giả thiết H0: p1 = p2
+ Trường hợp 1: Đối thiết H1 : p1 > p2
+ Trường hợp 2: Đối thiết H1 : p1 < p2
+ Trường hợp 3: Đối thiết H1 : p1 ≠ p2
• Tiếp theo ta tính Z
𝑝1 − 𝑝
̂ ̂2
𝑍=
1 1
√𝑝𝑜 (1 − 𝑝𝑜 ) ( + )
𝑛1 𝑛2

Nếu po đã biết
𝑝1 − 𝑝
̂ ̂2
𝑍=
1 1
√𝑝̂ (1 − 𝑝̂ ) ( + )
𝑛1 𝑛2
𝑚1 +𝑚2
Nếu po chưa biết: 𝑝̂ =
𝑛1 +𝑛2

• Phép thử kiểm định tốt nhất là:


Trường hợp 1: nếu xét trường hợp 1
𝑇ừ 𝑐ℎố𝑖 𝐻0 : 𝑍 > 𝐶1−𝛼
{
𝐶ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻0 : 𝑍 ≤ 𝐶1−𝛼
Trường hợp 2: nếu xét trường hợp 2
𝑇ừ 𝑐ℎố𝑖 𝐻0 : 𝑍 < −𝐶1−𝛼
{
𝐶ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻0 : 𝑍 ≥ −𝐶1−𝛼
Trường hợp 3: nếu xét trường hợp 3:
𝑇ừ 𝑐ℎố𝑖 𝐻0 : |𝑍| > 𝐶1−𝛼
2
{
𝐶ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻0 : |𝑍| ≤ 𝐶1−𝛼
2

NHUTNM Trang 2
nhutnm | Xác suất thống kê

Ví dụ mẫu: Khảo sát 289 sinh viên UIT thì thấy có 87 sinh viên loại giỏi.
Khi ấy, câu khẳng định “30% sinh viên UIT là loại giỏi” có chấp nhận hay
không ở mức ý nghĩa 3%, 5%, 10% ?
o Gọi p là tỉ lệ sinh viên UIT đạt loại giỏi
𝑚 87
o 𝑝̂ = = ≈ 0,301
𝑛 289

o Giả thiết Ho: p = po


o Có chấp nhận được hay không tức là trường hợp 3
o Đối thiết H1: p ≠ po
𝑝̂−𝑝𝑜 0,301−0,3
o Tính Z = = ≈ 0,0385
𝑝 .(1−𝑝𝑜) 0,3(1−0,3)
√ 𝑜 √
𝑛 289

𝛼
o Trường hợp số 3 thì ta sẽ tính 𝐶1−𝛼 =>∅ (c) = 1 -
2 2

▪ Với 𝛼 = 3% => c = 2,17 vì z < c nên ta chấp nhận giả thiết


 Vậy khẳng định 30% sinh viên đạt loại giỏi là đúng
▪ Với 𝛼 = 5% => c = 1,96 vì z < c nên ta chấp nhận giả thiết
 Vậy khẳng định 30% sinh viên đạt loại giỏi là đúng
▪ Với 𝛼 = 10% => c = 1,645 vì z < c nên ta chấp nhận giả thiết
 Vậy khẳng định 30% sinh viên đạt loại giỏi là đúng
BÀI TẬP BUỔI HỌC
Bài 1: Một công ty muốn biết ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm mới
của mình, người ta chọn ngẫu nhiên 800 người từ số người đã nhận được quảng
cáo giới thiệu sản phẩm này. Công ty tăng cường quảng cáo và xúc tiến bán hàng
nếu tỷ lệ người mua trên 6,5%. Như vậy công ty sẽ quyết định ra sao nếu có 70
người mua trong 800 người được chọn.
Bài 2: Người ta kiểm tra 160 sản phẩm ở kho 1 thì thấy có 14 phế phẩm, còm
kiểm tra 225 sản phẩm ở kho 2 thì thấy có 20 phế phẩm. Với độ chính xác là 95%
a. Tỷ lệ phế phẩm ở kho 1 lớn hơn kho 2 đúng hay không?
b. Tỷ lệ phế phẩm hai kho là bằng nhau đúng hay không ?

NHUTNM Trang 3
nhutnm | Xác suất thống kê

c. Tỷ lệ phế phẩm kho 2 lớn hơn kho 1 đúng hay không

Bài 3: Năm 2019 tỷ lệ xếp loại của một trường được thể hiện như bảng sau:

Xếp loại Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém

Tỷ lệ 0,1413 0,36 0,41 0,1387 0,05

Năm 2020 người ta thống kê 1000 học sinh với số lượng học sinh khác

Xếp loại Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém

Số học
215 245 521 18 1
sinh

a. Tỷ lệ học sinh trên trung bình của năm 2019 và 2020 là như nhau
không ?
b. Tỷ lệ học sinh lưu bán ( Xếp loại kém) năm 2019 ít hơn 2020 là đúng
không ?
--------------------------- Hết ---------------------------

NHUTNM Trang 4
nhutnm | Xác suất thống kê

TÀI LIỆU XÁC SUẤT THỐNG KÊ BUỔI 5. KIỂM ĐỊNH KÌ VỌNG 𝝁

DÀNH CHO KHÓA 14 KHÓA NGÀY: 26 June 2020

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

1. Trường hợp 1 mẫu


Gọi 𝜇 = E(x) là kỳ vọng thỏa tính chất X trong tổng thể T ( 𝜇 chưa biết)
• Bài toán kiểm định là:
+ Giả thiết H0: 𝜇 = 𝜇0
+ Trường hợp 1: Đối thiết H1: 𝜇 > 𝜇𝑜
+ Trường hợp 2: Đối thiết H1: 𝜇 < 𝜇0
+ Trường hợp 3: Đối thiết H1: 𝜇 ≠ 𝜇𝑜
• Tiếp theo ta cần tính giá trị Z

√𝑛(𝑋̅ − 𝜇0 )
𝑍=
𝜎
Nếu đề cho trước độ lệch chuẩn 𝜎. 𝑋̅: là giá trị kỳ vọng lấy từ bảng số liệu
𝜇0 : Giá trị kỳ vọng của giả thiết bài toán.
n:số lượng phần tử.
hoặc nếu đề chưa cho độ lệch chuẩn thì ta tìm S bằng cách bấm máy rùi thế
vào
√𝑛(𝑋̅ − 𝜇0 )
𝑍=
𝑆
Phép kiểm định tốt nhất là:
+ Đối với trường hợp 1:
+ Từ chối H0 nếu Z > C1−α hoặc 𝑍 > 𝑡𝑛−1,1−𝛼
{
+ Chấp nhận H0 nếu Z ≤ C1−α hoặc 𝑍 ≤ 𝑡𝑛−1,1−𝛼
+ Đối với trường hợp 2:

NHUTNM Trang 1
nhutnm | Xác suất thống kê

+ Từ chối H0 nếu Z < −C1−α hoặc 𝑍 < −𝑡𝑛−1,1−𝛼


{
+ Chấp nhận H0 nếu Z ≥ −C1−α hoặc 𝑍 ≥ −𝑡𝑛−1,1−𝛼
+ Đối với trường hợp 3:
+ Từ chối H0 nếu |Z| > C1−α/2 hoặc |𝑍| > 𝑡𝑛−1,1−𝛼/2
{
+ Chấp nhận H0 nếu |Z| ≤ C1−α/2 hoặc |𝑍| ≤ 𝑡𝑛−1,1−𝛼/2

Tìm C giống như buổi 4

• Chỉ tìm t khi (n < 30 và độ lệch chuẩn chưa biết)


• Tra t bằng cách tra bảng phụ lục số 3

NHUTNM Trang 2
nhutnm | Xác suất thống kê

Tính t ?

𝐹(𝑡) = 1 − 𝛼 ∶ 𝑐ộ𝑡
Ta có { => t
𝑑ò𝑛𝑔 = 𝑛 − 1

? Câu hỏi

Tìm t khi n = 28

2. Trường hợp 2 mẫu


Gọi 𝜇1 = E(x) là kỳ vọng thỏa tính chất X trong dân số I ( 𝜇 chưa biết)
𝜇2 = E(x) là kỳ vọng thỏa tính chất X trong dân số II ( 𝜇 chưa biết)

Trường hợp 1: Hai mẫu cỡ lớn ( n1 ≥ 30; n2 ≥ 30). Bài toán kiểm định là:
+ Trường hợp 1: Đối thiết H1: 𝜇1 > 𝜇2
+ Trường hợp 2: Đối thiết H1: 𝜇1 < 𝜇2
+ Trường hợp 3: Đối thiết H1: 𝜇1 ≠ 𝜇2
• Tiếp theo ta tính:
̅̅̅ ̅̅̅2
𝑋1 − 𝑋
𝑍=
𝛿2 𝛿2
√ +
𝑛1 𝑛2
Nếu đề cho trước độ lệch chuẩn 𝜎. 𝑋̅: là giá trị kỳ vọng lấy từ bảng số liệu
𝜇0 : Giá trị kỳ vọng của giả thiết bài toán.
n:số lượng phần tử.
hoặc nếu đề chưa cho độ lệch chuẩn thì ta tìm S bằng cách bấm máy rùi thế
vào
̅̅̅ ̅̅̅2
𝑋1 − 𝑋
𝑍=
𝑆2 𝑆2
√ +
𝑛1 𝑛2
• Kiểm định giống trường hợp 1 mẫu
Trường hợp 2: Hai mẫu cỡ nhỏ ( n1< 30; n2<30). Bài toán kiểm định là:
+ Trường hợp 1: Đối thiết H1: 𝜇1 > 𝜇2
NHUTNM Trang 3
nhutnm | Xác suất thống kê

+ Trường hợp 2: Đối thiết H1: 𝜇1 < 𝜇2


+ Trường hợp 3: Đối thiết H1: 𝜇1 ≠ 𝜇2
• Tiếp theo ta tính:
̅̅̅ ̅̅̅2
𝑋1 − 𝑋
𝑍=
1 1
𝛿̂ √𝑛 + 𝑛
1 2
2
(𝑛 −1).𝑆1 +(𝑛2 −1).𝑆2 2
Công thức tính 𝛿̂ 2 = 1
𝑛1 + 𝑛2 −2

• Kiểm định giống trường hợp 1 mẫu


Nếu n1 + n2 – 2 ≥ 30 thì xét với C
Nếu n1 + n2 – 2 < 30 thì xét t
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Ví dụ 1:

Giải câu b
• Giả thuyết H0 = 35
• Đối thuyết H1 > 35
• Ta có X = 37,7 và ∝= 1%−→ 𝛾 = 99%
100.(37,7 − 35)
• Ta tính Z = = 2,935
9,2

• Thuộc trường hợp 1 bài toán kiểm định, ta có ∅(𝐶) = 99% → c = 2,326
• Vì ta có Z >C1-∝ nên ta từ chối giả thuyết H0 và ta có thể cho rằng trung
bình có trên 35 người sử dụng máy chủ đó cùng thời điểm
NHUTNM Trang 4
nhutnm | Xác suất thống kê

BÀI TẬP BUỔI HỌC


Bài tập 1: Để đảm bảo một máy chủ được sử dụng hiệu quả, cần ước lượng trung
bình có bao nhiêu người sử dụng máy chủ đó tại một thời điểm. Quan sát tại 100
thời điểm khác nhau được chọn một cách ngẫu nhiên, người ta thấy trung bình
có 37,7 người sử dụng máy chủ đó với độ lệch chuẩn là 9,2.
Với mức ý nghĩa là 1%, có thể kết luận rằng có trung bình 35 người sử dụng tại
cùng một thời điểm được hay không?
Bài tập 2: Một quốc gia đặt mục tiêu chữa khỏi bệnh nCov là 14 ngày với độ lệch
chuẩn là 1 ngày 16 giờ. Một khảo sát gồm 255 bệnh nhân mắc bệnh nCov và có
thời gian chữa trị trung bình là 15 ngày 4 giờ. Hỏi quốc gia đó có đạt được mục
tiêu với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,01?
--------------------------- Hết ---------------------------

NHUTNM Trang 5
TÀI LIỆU THỐNG KÊ BUỔI 6: TƯƠNG QUAN HỒI QUI
Năm: 2018
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Một số khái niệm:
Một hàm số X và Y có mối quan hệ Y = a + bX thì ta nói mô hình như vậy là
mô hình tuyến tính đơn.
Hoặc nếu Y = a0 + a1X1 + a2X2 + … + anXn thì ta nói là mô hình tuyến tính bội
hay mô hình tuyến tính nhiều chiều.
II. Bấm máy tính xem A và B quan hệ với nhau thế nào:

Ví dụ:

Nghiên cứu mối quan hệ giữa thu nhập X và tỷ lệ thu nhập dành để mua lương
thực (Y), thực phẩm ở 500 gia đình, ta thu được bảng số liệu sau

Y(%)
10 20 30 40 50 Tổng
X (nghàn đồng)

300 30 50 20 100

350 30 80 40 150

400 20 60 60 10 150

450 10 60 30 100

Tổng 30 150 200 100 20 500

a. Lập phương trình hồi qui Y theo X


BƯỚC 1: SHIFT + MODE + ∇ + 4 :STAT + 1: ON
BƯỚC 2: MODE + 3 + 2: A + BX ‘
Nhập theo ví dụ
X Y FREQ
300 30 30
300 40 50
300 50 20
350 20 30
350 30 80
350 40 40
… … …
BƯỚC 3: Nhập xong nhấn AC sau đó ấn SHIFT 1 + 5
1. A (Hệ số A)
2. B ( Hệ số B)
3. r ( Hệ số tương quan)
a. Tìm phương trình hồi qui Y theo X ta có Y = a + bX
Dựa vào bản ta bấm máy được a = 72,17
b = -0,116
b. Nếu thu nhập là 420 nghìn. Thì gia đình chi bao nhiêu % cho chi
tiêu lương thực
Y = 72,17 -0,116.420 = 23,45%
BÀI TẬP
c. Tìm hệ số tương quan
d. Lập phương trình hồi qui X theo Y
e. Nếu chi tiêu lương thực là 25,71% thì thu nhập là bao nhiêu.

------------------------- Hết -------------------------


HỌC TẬP ONLINE (HOCTAPONLINE.VN)
BÀI TẬP XÁC SUẤT CƠ BẢN – XÁC SUẤT ĐIỀU KIỆN
Học kỳ 2 – Năm học: 2022 -2023

Tên học phần: Xác suất thống kê _______________ Mã HP: MA005 ___________
Thời gian làm bài: 23h59 8/3/2023 ______________ NỘP: ONLY PDF
Ghi chú:
○ NỘP DUY NHẤT 1 FILE PDF ĐỊNH DẠNG: <MSSV>_BTT1_XacSuat.PDF

Bài 1. Một nhà máy sản xuất một chi tiết của điện thoại di động có tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn
chất lượng là 85%. Trước khi xuất xưởng, người ta dùng một thiết bị kiểm tra để kết luận sản
phẩm có đạt yêu cầu chất lượng hay không. Thiết bị có khả năng phát hiện đúng sản phẩm đạt tiêu
chuẩn với xác suất là 0,9 và phát hiện đúng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn với xác suất 0,95.
Quan sát một sản phẩm sau khi qua khâu kiểm tra, hãy tính xác suất.
a. Sản phẩm được kết luận là đạt tiêu chuẩn.
b. Sản phẩm được kết luận là đạt tiêu chuẩn thì lại không đạt tiêu chuẩn
c. Sản phẩm được kết luận đúng với thực của nó.
Bài 2: Có 4 sinh viên SV1, SV2, SV3, SV4 cùng làm 1 câu trắc nghiệm có 4 chọn lựa với xác
suất làm đúng của mỗi sinh viên lần lượt là 0,9; 0,6; 0,6; 0,7. Biết sinh viên SV1 chọn đáp án A,
các sinh viên SV2 và SV3 chọn đáp án B, SV4 chọn đáp án C. Hãy tính xác suất
a) Chọn lựa A là đáp án đúng,
b) Chọn lựa B là đáp án đúng,
c) Chọn lựa C là đáp án đúng.
Bài 3: Cho 4 thiết bị A, B, C, D làm việc độc lập nhau và độ tin cậy của mỗi thiết bị là: 90%,
85%, 80%, 85%. Một hệ thống các thiết bị mắc nối tiếp hoạt động tốt nếu tất cả đều hoạt động tốt.
Một hệ thống các thiết bị mắc song song hoạt động tốt nếu có ít nhất một thiết bị hoạt động tốt.
Xác định độ tin cậy của hệ thống sau đây:
Bài 4: Một nhà máy sản xuất bóng đèn có tỷ lệ bóng đèn tốt là 90%. Trước khi xuất ra thị trường,
mỗi bóng đèn đều được qua kiểm tra chất lượng. Vì sự kiểm tra không tuyệt đối hoàn toàn nên
một bóng đèn tốt có xác suất 0.9 được công nhận là tốt, còn một bóng đèn hỏng có xác suất 0.95
bị loại bỏ.
a. Tính tỷ lệ bóng qua được kiểm tra chất lượng.
b. Tính tỷ lệ bóng hỏng qua được kiểm tra chất lượng.
Bài 5: Có hai chuồng thỏ. Chuồng thỏ thứ nhất có 3 thỏ trắng và 3 thỏ nâu. Chuồng thỏ thứ hai
có 6 thỏ trắng và 4 thỏ nâu. Bắt ngẫu nhiên 2 con thỏ từ chuồng thứ nhất bỏ vào chuồng thứ hai
rồi sau đó bắt ngẫu nhiên 1 con thỏ từ chuồng thứ hai ra. Tính xác suất bắt được thỏ nâu từ chuồng
thứ hai.

Bài 6: Một cuộc điều tra cho thấy, ở một thành phố, có 20,7% dân số dùng loại sản phẩm X , 50%
dùng loại sản phẩm Y và trong số những người dùng Y , có 36,5% dùng X . Phỏng vấn ngẫu nhiên
một người dân trong thành phố đó, tính xác suất để người ấy

a. Dùng cả X và dùng cả Y.
b. Không dùng X cũng không dùng Y.

Bài 7: Trong một đội tuyển có 3 vận động viên A, B và C thi đấu với xác suất chiến thắng lần
lượt là 0,6; 0,7 và 0,8. Giả sử mỗi người thi đấu một trận độc lập nhau.Tính xác suất để:

a. Đội tuyển thắng ít nhất một trận,


b. Đội tuyển thắng 2 trận.

----------------------------- HẾT -----------------------------


HỌC TẬP ONLINE (HOCTAPONLINE.VN)
BÀI TẬP BIẾN NGẪU NHIÊN
Học kỳ 2 – Năm học: 2022 -2023

Tên học phần: Xác suất thống kê _______________ Mã HP: MA005 ___________
Thời gian làm bài: 23h59 18/3/2023 _____________ NỘP: ONLY PDF
Ghi chú:
○ NỘP DUY NHẤT 1 FILE PDF ĐỊNH DẠNG: <MSSV>_BTT2_XacSuat.PDF

Bài 1. Tuổi học X (năm) của một linh kiện máy tính có hàm mật độ xác suất:
k
 khi x  1
f ( x)   x 4
 0 khi x  1

Tính hằng số k. Tính xác suất một linh kiện dùng tốt trong ít nhất 2 năm. Viết hàm F(x)
Bài 2: Thời gian phục vụ của mỗi khách hàng tại một cửa hàng là biến ngẫu nhiên X (phút) có
hàm mật độ xác suất như sau:
 A exp(4 x ) khi x  0
f ( x)  
 0 khi x  0

a. Tìm A và viết hàm phân phối F(x)


b. Tính xác suất thời gian phục khách hàng trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 phút.
c. Tính thời gian trung bình phục 1 khách hàng của cửa hàng.
Bài 3: Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục, có hàm mật độ là:
C (4 x 3  3x 2 ) khi x  [0; 2]
f ( x)  
 0 khi x  [0; 2]

a. Tìm hằng số C
b. Tìm kỳ vọng và phương sai của X
 1 3
c. Tính xác suất P  0  X  1  X  
 2 2

Bài 4: Thời gian (tính bằng phút) để khôi phục lại hệ thống là một đại lượng ngẫu nhiên tục với
C (10  x)2 khi 0  x  10
hàm mật xác suất như sau: f ( x)   . Tìm C và tính xác suất khôi phục
 0 khi x  (0,10]

hệ thống trong vòng 1 đến 2 phút.


----------------------------- HẾT -----------------------------
HỌC TẬP ONLINE (HOCTAPONLINE.VN)
BÀI TẬP BIẾN NGẪU NHIÊN PHẦN 2
Học kỳ 2 – Năm học: 2022 -2023

Tên học phần: Xác suất thống kê _______________ Mã HP: MA005 ___________
Thời gian làm bài: 23h59 18/3/2023 _____________ NỘP: ONLY PDF
Ghi chú:
○ NỘP DUY NHẤT 1 FILE PDF ĐỊNH DẠNG: <MSSV>_BTT3_XacSuat.PDF

Bài 1. Một hộp bi gồm 3 bi đỏ và 7 bi xanh (mỗi bi đều khác nhau). Người chơi mua một vé hết
25000 đồng để rút một lượt 2 bi. Nếu rút được bị đỏ thì người chơi được thưởng 30000 đồng, còn
rút được bi xanh thì được thưởng 5000 đồng. Nghĩa là nếu người chơi rút được 2 bi đỏ thì được
thưởng 60000 đồng, còn 1 bi đỏ 1 xanh thì được 35000 đồng; còn được 2 bi xanh thì được thưởng
10000 đồng. Hãy tính tiền lời trung bình của người chơi trong ván.
Bài 2. Cho 4 lô sản phẩm, mỗi lô có 20 sản phẩm. Lô thứ i có 4 + i sản phẩm loại A, với
i = 1,2,3,4
a) Chọn ngẫu nhiên 1 lô, rồi lấy ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ lô đó. Tính xác suất 1 sản phẩm
loại A trong 4 sản phẩm lấy ra
b) Từ mỗi lô lấy ra 1 sản phẩm. Hãy lập luật phân phối xác suất cho số sản phẩm loại A có
trong sản phẩm lấy ra và tính kỳ vọng và phương sai của nó.
----------------------------- HẾT -----------------------------
HỌC TẬP ONLINE (HOCTAPONLINE.VN)
BÀI TẬP VỀ CÁC LUẬT PHÂN PHỐI
Học kỳ 2 – Năm học: 2022 -2023

Tên học phần: Xác suất thống kê _______________ Mã HP: MA005 ___________
Thời gian làm bài: 23h59 2/4/2023 ______________ NỘP: ONLY PDF
Ghi chú:
○ NỘP DUY NHẤT 1 FILE PDF ĐỊNH DẠNG: <MSSV>_BTT4_XacSuat.PDF

Bài 1. Kho linh kiện máy tính có 1000 sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm bị lỗi. Người ta giao
ngẫu nhiên 100 linh kiện cho khách hàng.
a). Tính xác suất khách hàng nhận được toàn sản phẩm tốt.
b). Kỳ vọng và phương sai của số sản phẩm lỗi mà khách hàng nhận là bao nhiêu?
Bài 2. Một trò chơi máy tính mới được phát hành. Sáu mươi phần trăm người chơi thử hoàn thành
tất cả các cấp. Ba mươi phần trăm trong số họ sau đó sẽ mua một phiên bản nâng cao của trò chơi.
Không có ai trong số những người không chơi hoàn thành tất cả các cấp mua bản nâng cao. Quan
sát 15 người chơi thử. Số người kỳ vọng sẽ mua phiên bản nâng cao là bao nhiêu? Xác suất mà ít
nhất hai người sẽ mua bản nâng cao là bao nhiêu?
Bài 3. Số tài khoản mở mới trong một ngày của một nhà cung cấp dịch vụ internet là biến ngẫu
nhiên tuân theo phân phối Poisson với trung bình là 10 tài khoản mỗi ngày.
a) Xác suất có hơn 2 tài khoản mới trong ngày hôm nay bằng bao nhiêu?
b) Xác suất có hơn 2 tài khoản mở mới trong vòng 2 ngày là bao nhiêu?
Bài 4. Sản phẩm xuất xưởng của một nhà máy sản xuất màn hình LCD máy tính có đến 70% sản
phẩm loại A.
a. Lấy ngẫu nhiên 10 sản phẩm để kiểm tra. Tính xác suất có 6 sản phẩm loại A
b. Cần kiểm tra mỗi lần bao nhiêu sản phẩm, nếu muốn trung bình có 15 sản phẩm loại A
trong lần kiểm tra.
Bài 5. Một công cụ tìm kiếm kiếm internet tìm kiếm từ khóa trên các trang web là độc lập nhau.
Có khoảng 20% trang chứa từ khóa cần tìm.
a. Tính xác suất có ít nhất từ 5 trong 10 trang chứa từ khóa cần tìm.
b. Tính xác suất công cụ tìm kiếm phải duyệt ít nhất 5 trang web mới phát hiện được từ khóa
cần tìm.
Bài 6. Giả sử số yêu cầu được gởi đến một hệ thống tương tác có phân phối Poisson với trung
bình 12 yêu cầu trong 1 phút
a. Tính xác suất có 10 yêu cầu trong 1 phút.
b. Tính xác suất có 10 yêu cầu trong 3 phút.
Bài 7. Một máy tính có 20 chương trình trong có 5 chương trình cần được nâng cấp. chọn ngẫu
nhiên 4 chương trình để kiểm tra có cần nâng cấp hay không?
a. Tính xác suất có ít nhất 2 chương trình cần được nâng cấp.
b. Trung bình có bao nhiêu chương trình cần được nâng cấp trong 4 chương trình được chọn.
Bài 8. Các khách hàng của một nhà cung cấp dịch vụ internet tạo trung bình 10 tài khoản mới mỗi
ngày. Biết rằng số tài khoản được ra mỗi ngày có phân phối Poisson.
a. Tính xác suất có ít nhất 2 tài khoản sẽ được tạo trong 2 ngày tới.
b. Tìm số lượng tài khoản có khả năng nhất trong 3 ngày tới.
----------------------------- HẾT -----------------------------

You might also like