Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Khảo sát thị trường cà phê

1, Kết quả tóm tắt


Địa điểm khảo sát: Sinh viên học viện ngân hàng
Thời điểm khảo sát T5/2023
Cỡ mẫu 158
Hình thức khảo sát Điền link gg form
2. Tổng kết cuộc khảo sát

- Theo số liệu từ khảo sát có đến 52,2% nam thích uống cà phê hơn nữ
(44,3%)

2.Nhận biết và sử dụng nhãn hiệu


Highlán là nhãn hiệu cà phê được cá bạn sinh viên nhớ đến nhiefu nhất
(47,5%)
Highlans, The cf houes, Starbucks, Trung nguyên là những nhãn cà phê
cps nhiều người biết đến và sử dụng
3. Thói quen mua và sử dụng cà phê
Tần suất uống cà phê trung bình mỗi ngày là 1 cốc ( 19,7%)
Cả phê được bổ sung thêm( đường, sữa...) đc người tiêu thụ dùng phổ
biến hơn cà phê đen
Cà phê rang xay bột là loại phổ biến hơn (54,1%) hơn so với loại hạt
4. Nhãn hiệu,thói quan sở thích và chất lượng là 3 yếu tố được người tiêu
dùng quan tâm nhất khi đi mua cà phê
Nữ giới thường sẽ quan tâm nhiều hơn chất lượng sản phẩm và nhẫn hiệu
5. Mức độ trung thành với sản phẩm
6. Kênh tiếp cận sản phẩm

Những địa điểm bán cà phê uy tín là lựa chọn phổ biến nhất, đứng thứ hai
là siêu thị
Quảng cáo tiếp thị là cách tiếp cận thông tin cà phê hữu hiệu được lựa
chọn

2. Tổng quan ngành cà phê

Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy sản lượng cà phê tăng dần qua các năm.
Tuy có chững lại ở niên vụ năm 2019 - 2022 do tình hình dịch Covid-19
diễn biến
phức tạp nhưng có thể nói rằng nguồn cung cà phê ở Việt Nam vẫn luôn
giữ được mức
ổn định và duy trì được vị thế cao trên thị trường thế giới đồng thời thuộc
“top” những
nước sản xuất cà phê hàng đầu
- Lượng tiêu thụ cà phê nội địa

Lượng tiêu thụ nội địa khoảng 10.5000


Trong đó rang xay khoảng 2/3
Cà phê hòa tan 1/3
Tổng lượng tiêu thụ quốc nội

- Phân khúc Thị Trường


2 phân khúc : cà phê rang xay và cà phê hòa tan
3. Cung cà phê

Năm 2022 là một năm rất thành công đối với hoạt động xuất khẩu cà phê
của Việt Nam. Theo thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, Việt Nam đã
xuất khẩu được 1,78 triệu tấn cà phê trong năm vừa qua với tổng kim
ngạch đạt trên 4,06 tỷ USD, là mức cao nhất trong hơn 1 thập kỷ trở lại
đây. Thành công này đến từ việc đẩy mạnh xuất khẩu, khi giá cà phê trên
thị trường đạt mức cao nhất kể từ năm 2011, kết hợp với việc Cục dự trữ
liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất 7 lần liên tiếp khiến tỉ giá USD/VND
tăng mạnh đột biến
b. các yếu tố tác động đến cung
- tiến bộ khoa học
+ Công nghệ bockchain
+ công nghệ tưới nhỏ giọt
+ công nghệ nhiệt phân
+
- Giá các yếu tố đầu vào
- Số lượng nhà sản xuất trong ngành
- Chính sách của chính phủ
- + Chính sách định hướng chung
- + chính sách thương mại
- + Chính sách liên kết sản xuất
- + Chính sách đất đai
- + chính sách thuê
- Kỳ vọng về giá
- Các yếu tố khác: dịch bệnh;dịch covud19; thời tiết; khí hậu
4. Phân tích cầu cà phê
- tần suất tiêu thụ
- Phân khúc khách hàng
- thu nhạp người tiêu dùng
- Thị hiếu
- x hướng thị trường
_ kì vọng về giá
- Chính sách của chính phủ
- Các yếu tốc khác : dịch covid 19; quảng cáo
4. Giá cà phê
- Tromg nước
- xuất khẩu
- các yếu tố tác động đến giá
+ thời tiết
+ tài chính trị trường toàn cầu
+ chính sách nhà nước
+ công nghệ
+ Giá yếu tố đầu vào
+ Giá hàng hóa liên quan ( hh thông thường; hh bổ sung)
5. Giải pháp kiến nghị
Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành Cà phê một cách hiệu
quả như xây dựng các vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát
triển công
nghiệp chế biến để tăng giá trị sản xuất cà phê; lên kế hoạch tái canh các
vườn cà phê
có năng suất thấp, già cỗi hay chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn theo chương
trình tái
canh cà phê giai đoạn 2021-2025; phát triển vùng sản xuất trọng điểm ở
Tây Nguyên
và Đông Nam Bộ.
Thứ hai, áp dụng tiến bộ công nghệ cao, hiện đại hóa. Khuyến khích các
doanh nghiệp chủ động đầu tư trang thiết bị tân tiến, áp dụng tự động hóa
dây chuyền
sản xuất và tăng cường giám sát chất lượng sản phẩm. Tăng cường năng
lực chế biến
sâu, khuyến khích doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư chế
biến cà phê hòa
tan, cà phê rang xay, cà phê đặc biệt. Tập trung chế tạo công nghệ, máy
móc hiện đại
nhưng vẫn cần phù hợp với quy mô sản xuất, đảm bảo an toàn, bền vững.
Thứ ba, triển khai nghiên cứu, chuyển giao nhanh vào sản xuất các loại
giống mới nâng cao năng suất, có chất lượng cao. Thực hành các giải
pháp kỹ thuật để
lai tạo các dòng vô tính cao sản, kháng bệnh, độ đồng đều cao. Sau quá
trình thẩm
định, được công nhận nên đẩy nhanh quá trình chuyển giao các giống cà
phê mới có
chất lượng tốt cung cấp cho các địa phương làm nguồn giống đầu dòng.
Thứ tư, tiếp tục xây dựng và khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam
trên
trường quốc tế. Cần nâng cao nhận thức của doanh nghiệp trong việc xây
dựng thương
hiệu, củng cố niềm tin với khách hàng đồng thời cũng là công cụ bảo vệ
quyền lợi của
doanh nghiệp; khẳng định xuất xứ và tăng thêm uy tín của cà phê Việt
Nam với thị
trường quốc tế.
Thứ năm, cải thiện công tác tiếp thị, thu hút vốn đầu tư, tích cực tuyên
truyền quảng bá sản phẩm cả trong lẫn ngoài nước, xúc tiến bán chào
hàng và ký kết
những hợp đồng buôn bán cà phê với các nước với mục đích ổn định xuất
khẩu, giữ
vững và mở rộng thị trường.

You might also like