Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

11/7/2022

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ


LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà
nước
1.2. Nguồn gốc nhà nước
1.3. Bản chất của nhà nước
1.4. Chức năng của nhà nước
1.5. Hình thức nhà nước

1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA


NHÀ NƯỚC
Khái niệm
Nhà nước là một tổ chức của xã hội được
lập ra để quản lý và duy trì trật tự xã hội
bằng cách thiết lập quyền lực công cộng
đặc biệt, phục vụ lợi ích và thực hiện lợi
ích vừa của giai cấp thống trị, vừa của
toàn xã hội.

1
11/7/2022

1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA


NHÀ NƯỚC

QUẢN
LÝ DÂN THIẾT
CÓ CƯ LẬP
CHỦ THEO QUYỀN BAN
QUYỀN CÁC LỰC ĐẶT RA
ĐƠN VỊ HÀNH THUẾ
QUỐC CÔNG
HÀNH
CỘNG
PHÁP VÀ THU
GIA CHÍNH LUẬT
ĐẶC THUẾ
LÃNH
THỔ BIỆT

1.2. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC


 THUYẾT THẦN QUYỀN
 THUYẾT GIA TRƯỞNG
 THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI
 THUYẾT BẠO LỰC
 THUYẾT TÂM LÝ
 HỌC THUYẾT CN MÁC-LÊNIN

2
11/7/2022

THUYẾT THẦN QUYỀN


- Thượng đế tạo ra NN
- NN là lực lượng siêu nhiên
- Quyền lực NN là vĩnh cửu

THUYẾT GIA TRƯỞNG

- NN ra đời là sản phẩm của


sự phát triển gia đình
- Quyền lực của nhà nước
về cơ bản giống như quyền
lực của người đứng đầu
trong gia đình

3
11/7/2022

THUYẾT KHẾ ƯỚC


XÃ HỘI
- NN ra đời là sản phẩm của hợp
đồng được ký kết giữa những
con người sống trong trạng
thái tự nhiên không có NN
- NN đại diện và bảo vệ lợi ích
của tất cả các thành viên trong
xã hội

THUYẾT BẠO LỰC


- NN ra đời là sản phẩm của việc
sử dụng bạo lực của thị tộc này
đối với thị tộc khác
- Thị tộc chiến thắng đã nghĩ ra
bộ máy NN để trấn áp thị tộc
chiến bại

4
11/7/2022

THUYẾT TÂM LÝ
- Nhu cầu về tâm lý của con người
nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc
vào các thủ lĩnh, giáo sĩ
- NN là tổ chức của những siêu nhân
có sứ mạng lãnh đạo xã hội và
được những người nguyên thủy
sùng kính.

Học thuyết của chủ nghĩa Mác–Lênin


Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc, bộ lạc

Thị tộc Quyền lực quản lý Tộc trưởng

Bào tộc

Bộ lạc Thủ lĩnh

5
11/7/2022

Các nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà


nước theo quan điểm của CN Mác - Lênin

Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt


Chế độ tư hữu xuất hiện – xuất hiện nô
lệ - hôn nhân 1 vợ 1 chồng

Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp


Nô lệ ngày càng nhiều, năng suất lao động
tăng cao  phân biệt giàu nghèo, giai cấp

Thương nghiệp xuất hiện


Xuất hiện đồng tiền - nạn cho vay nặng lãi -
quyền tư hữu ruộng đất; chế độ cầm cố  của
cải tích tụ, tập trung vào 1 số ít người - phân
hoá chủ nô, nô lệ càng thêm sâu sắc

Học thuyết CN Mác – Lênin


Quá trình hình thành nhà nước

Sản Tư hữu Phân Đấu Nhà


xuất xuất hóa tranh nước
phát hiện giai giai ra đời
triển cấp cấp

6
11/7/2022

Tiền đề ra đời của nhà nước

Tiền đề ra đời của


nhà nước

Tiền đề kinh tế Tiền đề xã hội

Chế độ tư hữu về tài sản Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp
đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai
cấp ngày càng gay gắt và gay gắt đến
mức không thể điều hoà được nữa

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-lênin về nguồn gốc


nhà nước

NN và PL không phải là những hiện tượng


XH vĩnh cửu, bất biến mà chúng nảy sinh
từ XH loài người

NN và PL chỉ xuất hiện khi XH loài người


đã phát triển đến một trình độ nhất định
và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách
quan cho sự tồn tại của nó mất đi.

7
11/7/2022

Nguồn gốc của một số nhà nước đặc thù

Nhà nước Giécmanh


Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược,
cai trị (chiến thắng đế chế La Mã cổ đại) –
nhu cầu cai trị vùng đất mới
Nhà nước Roma
Sự thúc đẩy của các cuộc đấu tranh giữa giới
bình dân (plebêi) và giới quý tộc thị tộc La Mã
Nhà nước ở các quốc gia phương đông
(Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Độ Cổ đại,…)

Thông qua hoạt động xây dựng và bảo vệ các


công trình trị thủy, thủy lợi, chống ngoại xâm

1.3. BẢN CHẤT CỦA NN


TÍNH GIAI CẤP
-Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai
BẢN CHẤT

cấp
- Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của
giai cấp này đối với giai cấp khác

TÍNH XÃ HỘI
Nhà nước phải phục vụ những nhu cầu
mang tính chất công cho xã hội và bảo vệ
lợi ích chung của xã hội

8
11/7/2022

1.4. CHỨC NĂNG CỦA NN


ĐỐI NỘI
Những mặt hoạt động của nhà
nước trong nội bộ quốc gia

CHỨC NĂNG

ĐỐI NGOẠI
Quan hệ với các quốc gia, vùng
lãnh thổ và dân tộc và những chủ
thể khác trên thế giới

1.4. CHỨC NĂNG CỦA NN

 Chức năng kinh tế


 Chức năng xã hội
Chức năng đối nội  Chức năng đảm bảo sự ổn
định, an ninh chính trị
 Chức năng bảo vệ pháp luật
 Bảo vệ tổ quốc
 Thiết lập củng cố phát triển
Chức năng đối ngoại quan hệ đối ngoại
 Tham gia bảo vệ hoà bình và
tiến bộ thế giới

9
11/7/2022

Hình thức thực hiện chức năng nhà nước

Hình thức Cơ quan


Xây dựng pháp luật Lập pháp

Tổ chức thực hiện pháp luật Hành pháp

Bảo vệ pháp luật Tư pháp

Thông qua các hoạt động giáo dục,


thuyết phục, cưỡng chế hoặc kết hợp

1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC


Là cách thức tổ chức quyền lực
NN và những phương pháp để
thực hiện quyền lực NN.

HÌNH THỨC HÌNH THỨC CHẾ ĐỘ


CHÍNH THỂ CẤU TRÚC CHÍNH TRỊ

10
11/7/2022

1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC


Hình thức chính thể TỔNG
Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ THỐNG
quan tối cao của NN và xác lập những mối
quan hệ cơ bản của các cơ quan đó.
ĐẠI
NGHỊ

CHÍNH THỂ CHÍNH THỂ HỖN


QUÂN CHỦ CỘNG HÒA HỢP
TƯ SẢN
TUYỆT HẠN QUÝ DÂN
ĐỐI CHẾ TỘC CHỦ
NHÂN
DÂN

Chính thể quân chủ

Quyền lực NN tập


trung toàn bộ hay một
phần trong tay người
đứng đầu NN (vua).

Quyền lực NN được


chuyển giao theo
nguyên tắc thừa kế.

11
11/7/2022

Chính thể quân chủ

Quân chủ tuyệt đối


•Không còn tồn tại

Quân chủ hạn chế (quân chủ đại nghị hay


quân chủ lập hiến)
•Khoảng 40 quốc gia với 25 vị vua, nữ hoàng
•Thụy Điển, Anh, Canada, Bỉ, Đan Mạch, Tây Ban
Nha, Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand,…

Chính thể cộng hòa

Quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan


đại diện của nhân dân  thông qua bầu
cử.
Gồm hai loại:
 Cộng hòa quý tộc
 Cộng hòa dân chủ
• Cộng hòa đại nghị
• Cộng hòa tổng thống
• Cộng hòa hỗn hợp

12
11/7/2022

1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC


Là sự cấu tạo của NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ
và xác lập mối quan hệ giữa các các cấp xchính quyền nhà
nước với nhau.

NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT NHÀ NƯỚC LIÊN BANG

Tiêu chí Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
Lãnh thổ Toàn vẹn thống nhất Hợp thành từ 2 hoặc
nhiều nhà nước thành
viên
Chủ quyền Chung, chỉ có 1 chủ thể duy Vừa có chủ quyền
nhất có quyền quyết định những quốc gia của Nhà
vấn đề đối nội & đối ngoại của nước Liên bang vừa
đất nước có chủ quyền của
Nhà nước thành viên

Quốc tịch Một quốc tịch Hai chế độ quốc tịch


Hệ thống Hệ thống cơ quan quyền lực và Có 2 hệ thống cơ
CQNN quản lý chung, thống nhất từ TW quan nhà nước: Bang
đến địa phương và Liên Bang

Hệ thống Thống nhất, chung Hai hệ thống: Liên


pháp luật bang và Bang

13
11/7/2022

1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC


CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Là tổng thể các phương pháp, cách thức
mà NN sử dụng để thực hiện quyền lực
NN

PP DÂN CHỦ PP PHẢN DÂN CHỦ

Lập pháp:
QC tuyệt đối Nghị viện
(Vua) QC nhị
Hành pháp: Vua
nguyên
Tư pháp:
Quân chủ Tòa án
Lập pháp:
Hình thức QC hạn Nghị viện
chính thể chế/lập hiến Hành pháp:
Chính phủ
QC đại nghị Tư pháp:
CH quý tộc Tòa án

Lập pháp: Nghị viện

Hành pháp:
CH tổng Tổng thống
Cộng hòa thống Tư pháp:
HÌNH
THỨC NHÀ Tòa án
NƯỚC
Lập pháp:
Nghị viện
Đơn nhất giản
đơn CH đại nghị Hành pháp: Chính phủ
(thủ tướng)
Đơn nhất
Tư pháp:
Tòa án
Đơn nhất
Hình thức phức tạp
cấu trúc Lập pháp:
Nghị viện
Liên bang
Hành pháp: Chính phủ
CH hỗn hợp (Tổng thống và Thủ tướng)
Chế độ Dân chủ
chính trị Tư pháp:
Phản dân chủ Tòa án

14
11/7/2022

CHƯƠNG 2: NHÀ NƯỚC


CHXHCN VIỆT NAM

NỘI DUNG CHÍNH


2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.2. Một số nguyên tắc hiến định về tổ
chức và hoạt động của BMNN
2.3. Các cơ quan NN hiến định
2.4. Xây dựng NN pháp quyền XHCN ở
VN

1
11/7/2022

2.1. Một số khái niệm cơ bản

Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan


nhà nước từ trung ương tới địa phương hợp
thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo
những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ
chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức
năng của nhà nước.

2.1. Một số khái niệm cơ bản

2
11/7/2022

2.1. Một số khái niệm cơ bản

Cơ quan nhà nước là một tổ chức cấu


thành bộ máy nhà nước; có tính chất, chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức
và hình thức hoạt động khác nhau; sử dụng
quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng
quản lý xã hội theo quy định của pháp luật.

2.1. Một số khái niệm cơ bản

3 đặc điểm:
- CQNN nhân danh NN trong tổ chức và
hoạt động
- CQNN sử dụng quyền lực NN trong hoạt
động, được sử dụng sức mạnh cưỡng chế
của NN nhằm đảm bảo thực hiện ý chí của
mình
- CQNN thực hiện hoạt động QLXH (QLNN)

3
11/7/2022

2.2. Một số nguyên tắc hiến định về tổ


chức và hoạt động của BMNN
Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN
trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp
NN được tổ chức và hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật.

2.3. Các cơ quan NN hiến định


Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của
các tầng lớp dân cư trong xã hội, được
thành lập bằng phổ thông đầu phiếu, có
chức năng chủ yếu là lập pháp và giám
sát.
Chức năng của QH:
- Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp
- Giám sát tối cao đối với hoạt động của NN
- Quyết định các vấn đề quan trọng khác
của NN

4
11/7/2022

2.3. Các cơ quan NN hiến định


- Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ. Họp bất thường trong
trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số
đại biểu Quốc hội yêu cầu.
- Nguyên tắc thông qua Luật, Nghị quyết: quá nửa tổng
số đại biểu tán thành. Yêu cầu 2/3 tổng số đại biểu tán
thành khi: rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội;
quyết định soạn thảo Hiến pháp mới hoặc sửa đổi Hiến
pháp; thông qua dự thảo Hiến pháp mới hoặc Hiến pháp
sửa đổi và bãi nhiệm đại biểu Quốc hội.

2.3. Các cơ quan NN hiến định

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà


nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nước do QH bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm. Chủ tịch nước được HP quy định khá
nhiều quyền trong cả 3 lĩnh vực lập pháp,
hành pháp và tư pháp nhưng chủ yếu là
mang tính chất đại diện cho NN

5
11/7/2022

2.3. Các cơ quan NN hiến định

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà


nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành của
Quốc hội.
Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ. Thủ
tướng chính phủ do QH bầu, bãi, miễn
nhiệm. Các TV khác của chính phủ do QH
phê chuẩn.

2.3. Các cơ quan NN hiến định

6
11/7/2022

2.3. Các cơ quan NN hiến định


Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền tư pháp. CATANDTC do
QH bầu, bãi, miễn; TP TANDTC do QH phê
chuẩn; TP các TA khác do CTN bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức.

2.3. Các cơ quan NN hiến định

7
11/7/2022

2.3. Các cơ quan NN hiến định


Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư
pháp, có chức năng thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp.
Có cơ cấu tổ chức tương đồng với Toà án
nhân dân bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân
tối cao, cấp cao, cấp tỉnh và cấp huyện. Bên
cạnh đó, còn có Viện kiểm sát quân sự.
Viện trưởng VKSNDTC do QH bầu, bãi, miễn;
KSV của VKSNDTC do CTN bổ, miễn, cách
chức; KSV các VKS khác do VKSNDTC bổ,
miễn, cách chức.

2.3. Các cơ quan NN hiến định

8
11/7/2022

2.3. Các cơ quan NN hiến định

Chính quyền địa phương là các cơ quan


thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương.

- Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội


đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ
chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô
thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc
biệt do luật định

2.3. Các cơ quan NN hiến định


Các thiết chế hiến định độc lập
+ Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc
hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại
biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác
bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
+ Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội
thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử
dụng tài chính, tài sản công.
https://vnexpress.net/interactive/2021/lanh-dao-
nha-nuoc-nhiem-ky-2021-2026

9
11/7/2022

2.3. Các cơ quan NN hiến định

2.4. Xây dựng NN pháp quyền XHCN ở VN

Quan niệm chung về NN pháp quyền


- Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con
người
- Thừa nhận chủ quyền nhân dân
- Giới hạn và kiểm soát chặt chẽ quyền lực
của NN bằng PL
- Tính tối cao của PL

10
11/7/2022

2.4. Xây dựng NN pháp quyền XHCN ở VN


Đặc trưng của NN pháp quyền XHCN VN
- Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân
- Quyền lực NN thống nhất và kiểm soát lẫn nhau
- Hiến pháp và đạo luật khác giữ vị trí tối thượng
- Quyền con người, quyền công dân được bảo đảm
- Tôn trọng Điều ước quốc tế
- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

11
11/7/2022

CHƯƠNG 3: KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG


VÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT

NỘI DUNG CHÍNH


3.1. Các tư tưởng và học thuyết về PL
3.2. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của
PL
3.3. Nguồn của PL

1
11/7/2022

3.1. CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC PL

 Ở phương Đông
 Ở phương Tây
 Trường phái Mácxit

Ở Phương Đông

Trường phái Nho gia


Đại diện tiêu biểu: Khổng Tử
Nhân trị, đức trị, lễ trị
Tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức
Khổng Tử nói: “Lấy chính sự để dẫn dắt dân,
dùng hình phạt để thực hiện sự bình đẳng thì dân
sẽ tránh hình phạt nhưng không cảm thấy xấu
hổ. Lấy đức để dẫn dắt dân, lấy lễ để thực hiện
sự bình đẳng thì dân biết xấu hổ và sẽ tốt”

2
11/7/2022

Ở Phương Đông

 Trường phái Pháp gia


 Đại diện: Hàn Phi

 tư tưởng cơ bản là dùng hình pháp để trị


nước
 pháp trị là sự tổng hợp giữa “pháp”, “thế”,
“thuật”

Ở Phương Tây
Trường phái pháp luật tự nhiên
Socrates, Plato và Aristotle, Ciceron, John
Locke
Những chuẩn mực cơ bản của đạo đức và chính
trị được bắt nguồn từ bản chất của các sự vật,
bản chất con người
chúng mang tính phổ quát, áp dụng cho tất cả
mọi người vào mọi thời điểm,
chúng có thể được nhận thức bởi những phương
tiện hợp lý thông thường.

3
11/7/2022

Ở Phương Tây
 Trường phái pháp luật thực định
 Jeremy Bentham và John Austin
 những quy tắc do nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhằm thiết lập trật tự xã hội

Trường phái Mácxit


Nhà nước – Pháp luật
Cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và
tiêu vong
Là hiện tượng xã hội mang tính lịch
sử
Là sản phẩm của xã hội có giai cấp
và đấu tranh giai cấp
Có cùng những tiền đề để hình
thành: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh
giai cấp

4
11/7/2022

Thời kỳ cộng sản nguyên thủy


 Chưa có nhà nước=>chưa có pháp luật
 Trật tự xã hội được duy trì bằng: phong tục, tập
quán, đạo đức, các tín điều tôn giáo.

Khi xã hội hình thành giai cấp


 Giai cấp sở hữu tài sản=>giai cấp thống trị
 Giai cấp thống trị Nhà nước

Pháp luật
(chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo
có lợi cho mình và đề ra những quy định mới)

5
11/7/2022

Những nguyên nhân làm xuất hiện NN cũng chính


là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của PL

Nhà nước Pháp luật

Xã hội
(Tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp)

3.2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN


CỦA PL

Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử


sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm
bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát triển phù hợp
với lợi ích của giai cấp mình.

6
11/7/2022

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PL

THUỘC TÍNH PL

TÍNH QUY PHẠM BẢO ĐẢM XÁC ĐỊNH VỀ CÓ TÍNH HỆ


PHỔ BIẾN THỰC HIỆN BỞI MẶT HÌNH THỨC THỐNG
NN

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PL

• Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung)


- PL có khả năng đưa ra các mô hình xử sự, mô hình
hành vi khi con người tham gia vào 1 QHPL nào đó và
khả năng phổ quát các QHXH do PL điều chỉnh.
- PL được áp dụng nhiều lần về không gian và thời gian,
đối với nhiều đối tượng XH đặt trong những điều kiện
hoàn cảnh mà PL đã dự liệu trước.

7
11/7/2022

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PL

• Tính bảo đảm thực hiện bởi nhà nước


Chỉ có PL mới có tính cưỡng chế và được NN bảo đảm
thực hiện bằng nhiều hình thức và biện pháp: tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục PL

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PL

• Tính xác định về mặt hình thức


- Nội dung của PL được thể hiện bằng những hình thức
xác định.
- Nội dung QPPL được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp
lý, cụ thể, chính xác, rõ ràng, một nghĩa và có khả
năng áp dụng trực tiếp.

8
11/7/2022

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PL

• Tính hệ thống của PL


- Các quy định PL có mối liên hệ, thống nhất với nhau
tạo nên một chỉnh thể thống nhất của hệ thống PL
quốc gia, giữa PL quốc gia với các cam kết quốc tế
mà quốc gia tham gia.
- VBQPPL của các CQNN cấp dưới không được trái
VBQPPL cấp trên khi điều chỉnh cùng một nội dung.

3.3. NGUỒN CỦA PL


Nguồn của pháp luật là tất cả các yếu
tố chứa đựng hoặc căn cứ được các
chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm
cơ sở để xây dựng, ban hành, giải
thích pháp luật cũng như để áp dụng
vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý
xảy ra trong thực tế.

9
11/7/2022

3.3. NGUỒN CỦA PL


TẬP QUÁN
PHÁP

TIỀN LỆ NGUỒN VBQPPL


PHÁP CỦA PL

CÁC NGUỒN
KHÁC

Văn bản quy phạm PL


Là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy
định, trong đó chứa đựng các quy phạm pháp luật,
các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mối quan
hệ xã hội.
Là nguồn chính và là nguồn quan trọng nhất của
PLVN.

10
11/7/2022

Văn bản quy phạm PL


HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM
(Căn cứ theo Điều 4 của Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật 2015)
HIẾN PHÁP của Quốc hội (1)
BỘ LUẬT của Quốc hội (2) LUẬT của Quốc hội (3) NGHỊ QUYẾT của Quốc hội (4)

NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH giữa


PHÁP LỆNH của UBTV Quốc hội (5) NGHỊ QUYẾT của UBTV Quốc hội (6) UBTV Quốc hội với Đoàn Chủ tịch
UBTWMTTQ Việt Nam (7)

LỆNH của Chủ tịch nước (8) QUYẾT ĐỊNH của Chủ tịch nước (9)
NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch
NGHỊ ĐỊNH của Chính phủ (10)
UBTWMTTQ Việt Nam (11)
QUYẾT ĐỊNH của Thủ tướng Chính phủ (12)
NGHỊ QUYẾT của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (13)

THÔNG TƯ LIÊN
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH giữa Bộ trưởng,
THÔNG TƯ của THÔNG TƯ của THÔNG TƯ của Bộ TỊCH giữa Chánh án Thủ trưởng cơ quan QUYẾT ĐỊNH của
Chánh án TANDTC Viện trưởng trưởng, Thủ trưởng cơ TANDTC với Viện ngang bộ với Chánh Tổng Kiểm toán nhà
(14) VKSNDTC (15) quan ngang bộ (16) trưởng VKSNDTC án TANDTC, Viện nước (19)
(17) trưởng VKSNDTC
(18)

NGHỊ QUYẾT của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (20)
QUYẾT ĐỊNH của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (21)
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (22)
NGHỊ QUYẾT của Hội đồng nhân dân cấp huyện (23)
QUYẾT ĐỊNH của Ủy ban nhân dân cấp huyện (24)
NGHỊ QUYẾT của Hội đồng nhân dân cấp xã (25)
QUYẾT ĐỊNH của Ủy ban nhân dân cấp xã (26)

Tập quán pháp


Là hình thức NN thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong XH
Phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích của
XH
Nâng lên thành những quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung
Được NN đảm bảo thực hiện
Là nguồn luật thứ yếu của PLVN

11
11/7/2022

Tiền lệ pháp (Án lệ)


Là những bản án, quyết định của chủ thể có thẩm
quyền khi giải quyết các vụ việc cụ thể, được nhà
nước thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu để giải
quyết các vụ việc khác tương tự.
Là nguồn luật thứ yếu của PLVN.

Các nguồn khác


Các quan niệm về lẽ công bằng, chuẩn mực đạo đức
xã hội
Điều ước quốc tế
Các quan điểm, tư tưởng, học thuyết của các nhà
khoa học pháp lý
Hợp đồng
Pháp luật nước ngoài
Tín điều tôn giáo
Đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền

12

You might also like